1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BẢO HIÊM CHÁY VÀ CÁC RỦI RO ĐẶC BIỆT TẠI BIC

45 302 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 88,38 KB

Nội dung

THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BẢO HIÊM CHÁY CÁC RỦI RO ĐẶC BIỆT TẠI BIC I. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY BẢO HIỂM BIC 1.Quá trình hình thành phát triển Công ty Bảo hiểm Ngân Hàng Đầu tư phát triển Việt Nam (BIC), tiền thân là công ty liên doanh Bảo hiểm giữa Ngân Hàng Đầu Tư Phát triển Việt Nam công ty Bảo hiểm quốc tế QBE thuộc tập đoàn Bảo hiểm QBE của Úc, được cấp giấy phép thành lập theo giấy phép đầu tư số 2126/GP của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư ngày 16/7/1999. Theo giấy phép điều chỉnh số 11/GPĐC 4/KDBH ngày 27/12/2005 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính, công ty liên doanh Bảo hiểmViệt- Úc đổi tên thành công ty Bảo hiểm Ngân Hàng Đầu Tư Phát triển Việt Nam dựa trên cơ sở Ngân Hàng Đầu Tư Phát triển Việt Nam mua lại toàn bộ phần vốn góp của công ty Bảo hiểm quốc tế QBE thuộc tập đoàn Bảo hiểm QBE trong công ty liên doanh Bảo hiểm Việt- Úc. Ngày 10/4/2006, Bộ Tài chính đã cấp giấy phép thành lập hoạt động số 11GP/KDBH cho công ty Bảo hiểm Ngân Hàng Đầu Tư Phát triển Việt Nam . Theo đó, công ty Bảo hiểm Ngân Hàng Đầu Tư Phát triển Việt Nam là một đơn vị thành viên thuộc hệ thống Ngân Hàng Đầu Tư Phát triển Việt Nam được thành lập theo quyết định số 292/QĐ –HĐQT ngày 28/12/2005 của hội đồng quản trị Ngân Hàng Đầu Tư Phát triển Việt Nam, do Ngân Hàng Đầu Tư Phát triển Việt Nam đầu tư 100% vốn, có con dấu riêng hạch toán độc lập. BIC chính thức hoạt dộng với tên gọi mới từ ngày 1/1/2006 ra đời trên cơ sở chiến lược thành lập tập đoàn Tài chính mang thương hiệu BIC. Thời gian hoạt động: 89 năm. Những thông tin chung về BIC . * Tên công ty : - Tên Việt Nam: công ty Bảo hiểm Ngân Hàng Đầu Tư Phát triển Việt Nam - Tên Tiếng Anh: BIDV Insuarance Company - Tên viết tắt: BIC *Trụ sở công ty chính: -Địa chỉ: Tầng 10, tòa tháp A,VINCOM CITY TOWERS, số 191 Bà Triệu,Quận Hai Bà Trưng,Hà Nội. -Điện thoại: (+84-4) 2200282 -Fax: (+84-4) 2200281 -Email: bic@bidv.com.vn -Website: www.bic.vn -Q.giám đốc: ông Phạm Quang Tùng *Thời gian họat động: -Năm thành lập: 1999 dưới tên gọi Việt- Úc. Năm 2006 BIC chính thức đi vào hoạt động với tên gọi mới. -Tổng số năm hoạt động: Việt- Úc hoạt động dưới hình thức liên doanh được 6 năm (1999- 2005) sau đó chuyển sang mô hình công ty Nhà nước với tên gọi BIC hoạt động được 2 năm (2006, 2007). *Vốn điều lệ hiện nay :500tỷ đồng *Các chi nhánh văn phòng đại lý: Hiện nay BIC có 12 chi nhánh trên toàn quốc bao gồm: -Chi nhánh BIC Hà Nội - Chi nhánh BIC TP Hồ Chí Minh - Chi nhánh BIC Đà Nẵng - Chi nhánh BIC Hải Phòng - Chi nhánh BIC Nghệ An - Chi nhánh BIC Tây Nguyên - Chi nhánh BIC Bình Định - Chi nhánh BIC Vũng Tàu - Chi nhánh BIC Đồng Nai - Chi nhánh BIC Cần Thơ - Chi nhánh BIC Hải Dương -Chi nhánh BIC Quảng Ninh. -Ngoài các chi nhánh hiện nay BIC còn có 30 phòng kinh doanh khu vực đặt tại các tỉnh thành , cùng gần 1000 đại lý, cộng tác viên BH trong cả nước. Tất cả chi nhánh Ngân Hàng Đầu Tư Phát triển Việt nam (BIDV) tại các tỉnh, thành phố trên toàn quốc là đại lý BH của BIC . 2. Lĩnh vực hoạt động của BIC -Kinh doanh các sản phẩm BH phi nhân thọ: BHTS BH thiệt hại , BH thân tàu, BH hàng hóa vận chuyển đường bộ, đường sông, đường hàng không, BH trách nhiệm chung, BH xe cơ giới, BH cháy, BH tín dụng rủi ro tài chính, BH con người, BH kỹ thuật các loại hình Bảo hiểm khác… -Kinh doanh TBH phi nhân thọ: nhận nhượng TBH tất cả các nghiệp vụ BH phi nhân thọ với các công ty BH khác trong ngoài nước theo quy định Pháp luật hiện hành. TBH là một trong những công cụ quản lý rủi ro, đảm bảo khả năng tài chính cho những hợp đồng có giá trị lớn tăng doanh thu từ phí nhận TBH hoa hồng phí từ nhượng TBH . -Hoạt động đầu tư tài chính :nhằm tạo ra lợi nhuận từ việc sử dụng tối đa nguồn vốn nhàn rỗi. BIC đầu tư nhiều kĩnh vực khác nhau thông qua các hình thức : đầu tư trái phiếu, cổ phiếu, góp vốn đầu tư, ủy thác đầu tư, đầu tư tiền gửi các loại hình đầu tư khác -Ngoài ra BIC còn tham gia vào các hoạt động dịch vụ khác có liên quan: giám định, điều tra, tính toán phân bổ tổn thất, đại lý giám định, xét giải quyết bồi thường thu đòi người thứ ba…. 3 Cơ cấu tổ chức bộ máy công ty BIC *Sơ đồ tổ chức Giám đốc Phó giám đốc Phòng Kiểm tra nội bộ Phòng Tổ chức cán bộ Phòng Kế toán Phòng Giámđịnh-bồi thường Phòng Công nghệ thông tin Phòng Tái bảo hiểm Phòng Quản lý nghiệp vụ Phòng Khai thác Phòng Phát triển kinh doanh Phòng Đầu tư Phó giám đốc CN.Tp.HCM CN Đà Nẵng CN Hà nội CN Hải Phòng CN T.Nguyên CN Bình Định CN Vũng tàu CN Nghệ an CN Đồng nai CN Cần thơ CN Hải dương CN Quảng ninh *Ch *Chức năng nhiệm vụ các phòng ban: -Trụ sở chính có vai trò định hướng, điều hành, quản lý, hỗ trợ, nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, kiểm tra,giám sát các hoạt động kinh doanh. -Các chi nhánh thực hiện các hoạt động kinh doanh, cung cấp dịch vụ trực tiếp cho khách hàng, phát triển thị trường xử lý sau bán hàng. -Các phòng ban thuộc trụ sở chính của công ty có mối quan hệ phối hợp công tác theo quy trình nghiệp vụ theo chức năng nhiệm vụ của từng phòng. Ngoài ra các phòng thuộc trụ sở chính của công ty còn có mối quan hệ với đơn vị trực thuộc công ty (gồm chi nhánh, phòng kinh doanh khu vực trực thuộc chi nhánh, văn phòng đại diện) như hướng dẫn, kiểm tra, hỗ trợ về nghiệp vụ theo chức năng nhiệm vụ của từng phòng, cùng theo nhiệm vụ chung. Hiện nay tại trụ sở chính của BIC bao gồm 10 phòng ban có chức năng nhiệm vụ cụ thể: -Khối kinh doanh : +phòng phát triển kinh doanh: tham mưu cho ban giam đốc định hướng hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty trong dài hạn ngắn hạn liên quan đến phát triển hoạt động kinh doanh BH, kênh phân phối, phát triển mạng lưới, chính sách khách hàng. +Phòng khai thác: giải quyết các dịch vụ khai thác vượt thẩm quyền hoặc ngoài địa bàn hoạt động kinh doanh của các chi nhánh các phòng kinh doanh khu vực trực thuộc công ty, hỗ trợ kiểm tra giám sát hoạt động khai thác của các đơn vị kinh doanh trực thuộc công ty +Phòng đầu tư: định hướng hoạt động đầu tư Tài chính của công ty, triển khai xúc tiến đầu tư, hỗ trợ khối kinh doanh BH triển khai,phân phối sản phẩm BH tới các đối tác. -Khối hỗ trợ kinh doanh : +Phòng quản lý nghiệp vụ: xây dựng phát triển sản phẩm, tham mưu cho ban giám đốc trong công tác xây dựng, ban hành điều chỉnh các quyết định, hướng dẫn, biểu phí, quy tắc BH …từng nghiệp vụ BH công ty.Nghiên cứu hướng dẫn triển khai sản phẩm mới, quản lý rủi ro trong hoạt động công ty +Phòng tái Bảo hiểm: định hướng hoạt động liên quan đến hoạt động TBH của công ty bao gồm nhận- nhượng TBH, quản lý, giám sát, tư vấn hướng dẫn đơn vị thành viên các phòng nghiệp vụ thuộc trụ sở chính thực hiện nhiệm vụ công tác có liên quan đến hoạt động TBH. +Phòng giám định bồi thường: trực tiếp thực hiện nghiệp vụ giám định, bồi thường theo phân cấp ủy quyền của giám đốc công ty, đề xuất, xây dựng biện pháp đánh giá rủi ro sau bồi thường nhằm hạn chế tổn thất trong hoạt động kinh doanh BH của công ty . -Khối quản lý nội bộ: +Phòng tài chính-kế toán: tổng hợp phân tích số liệu báo cáo về tình hình tài chính kế toán,kết quả kinh doanh của công ty .Trực tiếp thực hiện công tác kế toán tài chính tại trụ sở chính cảu công ty. +Phòng công nghệ thông tin;thực hiện công tác phát triển ứng dụng công nghệ thông tin cho công ty, quản trị hệ thống mạng của công ty, đảm bảo tính an toàn, bảo mật dữ liệu thông tin công ty. +Phòng kiểm tra nội bộ: thực hiện công tác kiểm tra nội bộ đối với toàn bộ hoạt động của công ty , đảm bảo các hoạt động của công ty chấp hành tuân thủ đúng pháp luật, các quy định của Ngân Hàng Đầu Tư Phát triển Việt Nam, quy định quy trình nghiệp vụ của công ty, xử lý các vấn đề pháp lý giữa công ty với các cơ quan chức năng. +Phòng tổ chức hành chính: quản trị nhân sự trong toàn hệ thống, thực hiện đào tạo phát triển nguồn nhân lực, chịu trách nhiệm quản lý toàn bộ tài sản của công ty, thực hiện công tác quản lý hành chính, quản trị văn phòng tại trụ sở chính. 4.Kết quả kinh doanh chung của công ty trong thời gian qua 4.1 Tình hình chung BIC đi vào hoạt động từ đầu năm 2006, đến nay được hai năm, chúng ta có thể khái quát tinh hình chung của công ty qua các điểm sau: Thứ nhất: Công ty đã thực hiện thành công việc bàn giao, chuyển giao hoạt động từ liên doanh, không gây xao trộn thị trường BH, để khách hàng đối tác phàn nàn hoặc có những thông tin bất lợi trên phương tiện truyền thông Thứ hai: BIC đã thừa hưởng lại toàn bộ CSVC, cách thức quản lý của QBE- tập đoàn BH TBH phi nhân thọ lớn nhất của Úc. Do vậy trong thời gian đầu công ty đã duy trì được một lượng khách hàng cũ nhất định gây dựng phát triển được mối quan hệ với nhiều công ty tái BH, công ty BH gốc… trong ngoài nước. Thứ ba: Công ty đã ổn định được tổ chức nhân sự, chuyển giao hợp đồng lao động từ liên doanh sang, hoàn chỉnh cơ chế, quy định liên quan đến người lao động. Cán bộ ở lại với BIC đến thời điểm này đã yên tâm công tác. Ngoài việc bộ máy nhân sự của BIC được tăng cường thêm nhiều cán bộ có kinh nghiệm, nghiệp vụ vững vàng, tác phong làm việc chuyên nghiệp từ liên doanh chuyển sang, BIC còn có thêm một lực lượng cán bộ trẻ nhiệt tình, năng động tạo nên một tập thể sáng tạo nhiệt huyết. Hiện nay đội ngũ nhân lực của BIC gồm 250 người được đào tạo cơ bản, trình độ chuyên môn tốt. Thứ tư: BIC đã từng bước xây dựng ban hành đồng bộ các văn bản quy chế quản lý nội bộ, chính sách kinh doanh,và hướng dẫn nghiệp vụ. Đây là tiền đề quan trọng để đảm bảo việc kiểm soát hoạt động cuả công ty, là cơ sở kiểm tra đánh giá hoạt động của từng thành viên, từng đơn vị trực thuộc. Thứ năm: Công ty đã phát triển mạng lưới kinh doanh trực tiếp tại các địa bàn trọng điểm. Đến thời điểm này BIC đã hoàn thành thủ tục pháp lý cho 12 chi nhánh đưa vào hoạt động. Đây là tiền đề quan trọng để chuẩn bị cho bước phát triển tiếp theo, đảm bảo mục tiêu kết thúc năm 2008 BIC có hệ thống phân phối toàn quốc. Thứ sáu: Hiện tại BIC đã xây dựng được cơ chế, phương thức triển khai hợp tác với hầu hết các đơn vị thành viên BIDV- đây là một trong những lợi thế vượt trội của BIC so công ty BH khác. Trong năm vừa qua cho ra đời sản phẩm BIC- Bảo An là sản phẩm liên kết của BIC BIDV bước đầu đạt được kết quả khả quan. Thứ bảy: Kết quả hoạt động qua 2 năm 2006, 2007 tuy chưa đạt được như mong muốn nhưng cũng đã thể hiên tốc độ tăng trưởng tiềm năng cho một thương hiệu trẻ. Để hiểu thêm về năng lực tài chính của BIC, ta theo dõi bảng 1: Bảng 1: Tổng tài sản nguồn vốn chủ sở hữu 3 năm 2005, 2006,2007 Đơn vị:1.000đ Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 1.Tổng tài sản 3.TổngTSLĐ&ĐTư NHạn 2.Tổng nợ phải trả 4.Tổng nợ ngắn hạn 5.Tổng nợ dài hạn 6.Nguồn vốn chủ sở hữu 114.528.742 90.431.653 43.176.078 9.083.797 0 71.352.664 316.980.467 261.160.501 106.630.276 67.005.487 0 210.350.191 720.020.081 520.687.880 199.665.520 106.210.092 0 502.354.566 (nguồn: Hồ sơ năng lực của BIC 2008) Mặc dù có sự chia tách liên doanh từ đầu năm 2006 nhưng tổng TS NVCSH của BIC vẫn liên tục tăng một cách đều đặn. Điều đó cho thấy năng lực tài chính của BIC rất mạnh mẽ. Tốc độ tăng trưởng của tổng TS từ năm 2005- 2007 ở mức trung bình là 150%. Năm 2007 tổng TS đạt mức cao nhất trong vòng 3 năm trở lại đây là 720.020 triệu đồng bằng hơn 2 lần so năm 2006 (316.980 triệu đồng) bằng hơn 6 lần so năm 2005 (114.528 triệu đồng) khi còn hoạt động dưới tên gọi Việt- Úc. Việc thay đổi mô hình hoạt động từ hình thức liên doanh sang công ty Nhà nước không làm ảnh hưởng đến sự gia tăng NVCSH. Từ năm 2005- 2007 tốc độ tăng trung bình NVCSH xấp xỉ 200%. Sau khi BIDV mua lại 50% vốn góp của tập đoàn BH TBH QBE (Úc) trong liên doanh trước đây, BIC đã không ngừng được gia tăng nguồn vốn bổ sung. Khả năng tài chính hiện nay của BIC rất lớn thể hiện thông qua việc tăng vốn điều lệ lên 200tỷ đồng (cuối năm 2006) đã tăng lên 500tỷ vào tháng 9 năm 2007. Như vậy về vốn, BIC đang là một trong 5 công ty BH có vốn lớn nhất Việt Nam (sau Bảo Việt, Bảo Minh, PVI, VASS) thị phần nằm trong top 10 công ty BH lớn nhất trên tổng số các công ty BH phi nhân thọ. Sau 8 năm triển khai kinh doanh BH, sau gần 2năm đi vào hoạt động với tên gọi cơ chế quản lý mới, BIC đã dần ổn định đạt được kết quả bước đầu. Từ một đơn vị nhỏ về quy mô, mỏng về mạng lưới có số doanh thu thấp, đến nay BIC đã thu được những kết quả khả quan. Điều này thể hiện rất trong báo cáo tài chính hàng năm của công ty được kiểm toán bởi công ty Earns&Young (E&Y) Price Water House Coopers (PWC). Bảng 2: Doanh thu, lợi nhuận quỹ dự phòng nghiệp vụ 3 năm 2005, 2006,2007 [...]... chỉ 1/3 doanh thu khai thác năm 2006 của BIC là từ các chi nhánh BIDV, phần còn lại do BIC tự khai thác III THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM CHÁY TẠI BIC Để đánh giá tình hình triển khai nghiệp vụ BH cháy một cách chính xác toàn diện chúng ta đi vào xem xét, phân tích các mặt hoạt động nghiệp vụ của công ty Thông thường một sản phẩm BH được triển khai theo các bước sau: - Khai thác - ĐPHCTT... đó gây khó khăn cho các doanh nghiệp khi triển khai các nghiệp vụ BH trong đó có nghiệp vụ BH cháy * Xuất phát từ phía thị trường bảo hiểm BH cháy là một trong những nghiệp vụ BH truyền thống của công ty Doanh thu phí BH gốc nghiệp vụ BH cháy của BIC có độ tăng trưởng cao liên tục trong một vài năm trở lại đây nhưng thị phần nghiệp vụ BH cháy của công ty so các công ty khác còn khiêm tốn, chỉ chiếm... trường như Bảo Việt, Bảo Minh thì năm 2006 doanh thu phí nghiệp vụ cũng như thị phần của BIC còn khá khiêm tốn Doanh thu gốc BH cháy các rủi ro đặc biệt chỉ bằng xấp xỉ 1/28 lần so với Bảo Việt (doanh thu phí 129.820 triệu đồng thị phần 25,43%) gần bằng 1/42 lần so với Bảo Minh (doanh thu phí 192.253 triệu đồng thị phần là 37,67%) Với uy tín nhất định kinh nghiệm triển khai nghiệp vụ lâu... Đánh giá kết quả hiệu quả kinh doanh Các khâu trên có mối quan hệ chặt chẽ bổ sung cho nhau Nếu như một trong 4 khâu trên hoạt động kém hiệu quả sẽ ảnh hưởng đễn cả quá trình triển khai nghiệp vụ 1, Tình hình khai thác BH cháy các rủi ro đặc biệt là một trong những nghiệp vụ BH có doanh thu cao, góp phần không nhỏ vào tổng doanh thu phí BH gốc hàng năm của BIC Kết quả của công tác khai thác được... BH cháy (chỉ sau Pjico thị phần chiếm 39.95%) Bảo Việt Bảo Minh trong năm 2007 thị phần chỉ chiếm ở mức lần lượt 0,48% 6,6% (tương ứng với doanh thu phí BH gốc là 604 triệu đồng 8.324 triệu đồng) Sở dĩ năm 2007 thị phần BH cháy các rủi ro đặc biệt của BIC nhiều hơn hẳn so Bảo Việt, Bảo Minh là do các đơn vị tham gia BH cháy ở công ty này chủ yếu tham gia loại hình BH kết hợp mọi rủi ro. .. ro TS cháy nổ, ngược lại hẳn với BIC đại đa số là đơn BH cháy nổ riêng biệt (doanh thu phí BH mọi rủi ro TS cháy nổ ở BIC, Bảo Việt, Bảo Minh tương ứng là 6.414 triệu đồng, 230.317 triệu đồng 247.163 triệu đồng) Do đó doanh thu gốc BH cháy các rủi ro đặc biệt toàn thị trường năm 2007 giảm chỉ còn 125.224 triệu đồng so năm 2006 là 510.409 triệu đồng Tuy vậy nếu xét về doanh thu phí BH cháy. .. Nội) Nghiệp vụ BH cháy là một trong các nghiệp vụ BH truyền thống của công ty bên cạnh những nghiệp vụ khác như: BH xây dựng- lắp đặt, BH hàng hóa vận chuyển…Ngay từ những năm đầu triển khai nghiệp vụ BH này cho đến bây giờ số lượng khách hàng tham gia không ngừng gia tăng Cùng với sự nỗ lực của các đơn vị khai thác sự quan tâm chỉ đạo của ban lãnh đạo công ty đã đưa nghiệp vụ BH cháy qua các năm... sẽ ngày càng khẳng định vị tí thương hiệu của mình không những trên thị trường BH phi nhân thọ mà còn vươn xa ra cả ngoài lãnh thổ Việt Nam II NHỮNG THUẬN LỢI KHÓ KHĂN TRONG VIỆC TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM CHÁY CÁC RỦI RO ĐẶC BIỆT TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM BIC 1 Thuận lợi Hiện nay với sự gia nhập WTO của nước ta đã mở cửa cho thị trường BH có những cơ hội phát triển Cùng với lợi thế là công... thác Để thấy sự phát triển của nghiệp vụ này cũng như đánh giá cố gắng của cán bộ, nhân viên phụ trách nghiệp vụ trong công ty, ta so sánh về tình hình thu phí BH cháy trong tổng doanh thu phí của tất cả các nghiệp vụ mà công ty đang triển khai qua bảng số liệu sau: Bảng 8: Tỷ lệ doanh thu phí BH cháy so tổng doanh thu phí của tất cả các nghiệp vụ ở Việt- Úc (2003-2005) BIC (2006,2007) Năm 2003... Đây là năm thành công trong hoạt động kinh doanh của nghiệp vụ này, bên cạnh sự phát triển của các nghiệp vụ BH truyền thống như BH kỹ thuật, hàng hóa vận chuyển, bảo hiểm con người… Giai đoạn 2006, 2007 tuy doanh thu phí nghiệp vụ BH cháy tăng mạnh đặc biệt năm 2007 doanh thu tăng lớn nhất trong 5 năm song tỷ lệ doanh thu phí BH cháy so tổng doanh thu phí BH tất cả các nghiệp vụ trong công ty có xu hướng . THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BẢO HIÊM CHÁY VÀ CÁC RỦI RO ĐẶC BIỆT TẠI BIC I. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY BẢO HIỂM BIC 1.Quá trình hình thành và phát triển. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG VIỆC TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM CHÁY VÀ CÁC RỦI RO ĐẶC BIỆT TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM BIC 1. Thuận lợi Hiện nay với sự gia

Ngày đăng: 07/11/2013, 04:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Để hiểu thêm về năng lực tài chắnh của BIC, ta theo dõi bảng 1: - THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BẢO HIÊM CHÁY VÀ CÁC RỦI RO ĐẶC BIỆT TẠI BIC
hi ểu thêm về năng lực tài chắnh của BIC, ta theo dõi bảng 1: (Trang 9)
Bảng 1: Tổng tài sản và nguồn vốn chủ sở hữu 3 năm 2005, 2006,2007 - THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BẢO HIÊM CHÁY VÀ CÁC RỦI RO ĐẶC BIỆT TẠI BIC
Bảng 1 Tổng tài sản và nguồn vốn chủ sở hữu 3 năm 2005, 2006,2007 (Trang 9)
Nếu như năm 2005 hoạt động dưới hình thức liên doanh, doanh thu toàn công ty đạt 46.538 triệu đồng thì đến năm 2006 BIC chắnh thức đi vào hoạt  động doanh thu đã tăng lên tới 49.214 triệu đồng, tăng 2.676 triệu đồng hay  tương đương tăng 5,8% so với năm 2 - THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BẢO HIÊM CHÁY VÀ CÁC RỦI RO ĐẶC BIỆT TẠI BIC
u như năm 2005 hoạt động dưới hình thức liên doanh, doanh thu toàn công ty đạt 46.538 triệu đồng thì đến năm 2006 BIC chắnh thức đi vào hoạt động doanh thu đã tăng lên tới 49.214 triệu đồng, tăng 2.676 triệu đồng hay tương đương tăng 5,8% so với năm 2 (Trang 11)
1 Trụ sở chắnh tại Hà Nội 31.244 18,9% - THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BẢO HIÊM CHÁY VÀ CÁC RỦI RO ĐẶC BIỆT TẠI BIC
1 Trụ sở chắnh tại Hà Nội 31.244 18,9% (Trang 14)
Bảng 5: Phân chia phắ bảo hiểm gốc theo loại hình nghiệp vụ đến 31/12/2007 - THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BẢO HIÊM CHÁY VÀ CÁC RỦI RO ĐẶC BIỆT TẠI BIC
Bảng 5 Phân chia phắ bảo hiểm gốc theo loại hình nghiệp vụ đến 31/12/2007 (Trang 14)
Bảng 5: Phân chia phí bảo hiểm gốc theo loại hình nghiệp vụ đến  31/12/2007 - THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BẢO HIÊM CHÁY VÀ CÁC RỦI RO ĐẶC BIỆT TẠI BIC
Bảng 5 Phân chia phí bảo hiểm gốc theo loại hình nghiệp vụ đến 31/12/2007 (Trang 14)
9 Các loại hình khác 15.886 10, 8% - THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BẢO HIÊM CHÁY VÀ CÁC RỦI RO ĐẶC BIỆT TẠI BIC
9 Các loại hình khác 15.886 10, 8% (Trang 15)
Các loại hình thiệt hại kinh doanh và BH trách nhiệm là loại hình BH không phải thuộc thế mạnh của BIC nên doanh thu vẫn chiếm tỷ trọng khiêm  tốn dưới 5%. - THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BẢO HIÊM CHÁY VÀ CÁC RỦI RO ĐẶC BIỆT TẠI BIC
c loại hình thiệt hại kinh doanh và BH trách nhiệm là loại hình BH không phải thuộc thế mạnh của BIC nên doanh thu vẫn chiếm tỷ trọng khiêm tốn dưới 5% (Trang 15)
Bảng 6: Doanh thu phí TBH năm 2006, 2007 - THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BẢO HIÊM CHÁY VÀ CÁC RỦI RO ĐẶC BIỆT TẠI BIC
Bảng 6 Doanh thu phí TBH năm 2006, 2007 (Trang 15)
Qua bảng số liệu trên ta có thể rút ra một số nhận xét về tình hình khai thác nghiệp vụ BH cháy và các rủi ro đặc biệt: - THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BẢO HIÊM CHÁY VÀ CÁC RỦI RO ĐẶC BIỆT TẠI BIC
ua bảng số liệu trên ta có thể rút ra một số nhận xét về tình hình khai thác nghiệp vụ BH cháy và các rủi ro đặc biệt: (Trang 24)
Bảng 8: Tỷ lệ doanh thu phí BH cháy so tổng doanh thu phí của tất cả các - THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BẢO HIÊM CHÁY VÀ CÁC RỦI RO ĐẶC BIỆT TẠI BIC
Bảng 8 Tỷ lệ doanh thu phí BH cháy so tổng doanh thu phí của tất cả các (Trang 26)
Bảng 9 : So sánh doanh thu phí BH gốc và thị phần nghiệp vụ BH cháy của - THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BẢO HIÊM CHÁY VÀ CÁC RỦI RO ĐẶC BIỆT TẠI BIC
Bảng 9 So sánh doanh thu phí BH gốc và thị phần nghiệp vụ BH cháy của (Trang 28)
Bảng 13: Kết quả và hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ BH cháy ở Việt-Úc (2003- 2005) và BIC(2006, 2007) - THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BẢO HIÊM CHÁY VÀ CÁC RỦI RO ĐẶC BIỆT TẠI BIC
Bảng 13 Kết quả và hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ BH cháy ở Việt-Úc (2003- 2005) và BIC(2006, 2007) (Trang 41)
Bảng 13:  Kết quả và hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ BH cháy ở Việt- Úc - THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BẢO HIÊM CHÁY VÀ CÁC RỦI RO ĐẶC BIỆT TẠI BIC
Bảng 13 Kết quả và hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ BH cháy ở Việt- Úc (Trang 41)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w