Mục tiêu của PJICO trong việc triển khai nghiệp vụ bảo hiểm thân

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng triển khai nghiệp vụ Bảo Hiểm thân tàu biển tại Cty cổ phần Bảo Hiểm PETROLIMEX (Trang 80)

II. thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu biển ở PJICO

3.Mục tiêu của PJICO trong việc triển khai nghiệp vụ bảo hiểm thân

tàu biển trong những năm tới

Theo chủ trơng của Đảng và Chính phủ trong việc cơ cấu lại đội tàu biển Việt Nam u tiên đầu t hiện đại hóa, nâng cao năng lực vận chuyển và khả năng cạnh tranh nhằm đáp ứng nhu cầu về vận chuyển trong nớc và dần dần từng bớc vơn ra thị trờng trong khu vực. Chiến lợc phát triển của ngành Hàng Hải Việt Nam đợc cụ thể hóa bằng các mục tiêu sau:

- Mục tiêu từ năm 2001 đến năm 2005: Đảm bảo năng lực vận chuyển 80% đối với hàng hóa vận chuyển bằng đờng biển nội địa và 25% hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đờng biển. Để đạt đợc mục tiêu này ngành Hàng Hải Việt Nam đang từng bớc thay thế dần tàu cũ có trọng tải nhỏ bằng các tàu mua mới và đóng mới với trọng tải ớc tính cho giai đoạn này gần 500,000 DWT (trong đó đóng mới trong nớc khoảng 15 tàu và mua mới của nớc ngoài khoảng 20 tàu).

- Mục tiêu từ năm 2006 đến năm 2010: Phấn đấu năng lực vận tải bằng đ- ờng biển đạt mức trung bình trong khu vực. Dự tính cho giai đoạn này ngành Hàng Hải Việt Nam sẽ tăng số trọng tải thêm khoảng hơn 600,000 DWT (trong đó đóng mới trong nớc khoảng 17 tàu và mua mới của nớc ngoài khoảng 23 tàu ).

Với việc phát triển tàu của ngành Hàng Hải Việt Nam là điều kiện rất tốt cho ngành bảo hiểm trong nớc, vì hầu hết các tàu đều đợc đóng mới tại các Nhà máy đóng tàu của Việt Nam. Chính phủ đã giao cho VINASHIN (Tổng Công ty công nghiệp tàu thủy Việt Nam) thực hiện việc đóng mới 32

chiếc thông qua các đơn vị thành viên nh: Nhà máy đóng tàu Bạch Đằng, Nhà máy đóng tàu Hạ Long, Nhà máy đóng tàu Bến Kiền, Sài Gòn shipyard v.v. Đối với các tàu mua mới của nớc ngoài sẽ giao cho một số các Công ty vận tải biển nh : VOSCO, VINALINES, VIETFRACHT, BISCO, VITRANSCHAT, FALCON v.v. Tất cả các tàu đóng mới và mua mới của n- ớc ngoài đều đợc các chủ tàu tham gia bảo hiểm thân tàu và P&I tại các Công ty bảo hiểm của Việt Nam.

Từ năm 2001 đến nay hều hết các chủ tàu đều đầu t chủ yếu vào các tù chuyên dụng nh: Tàu dầu thô, tàu chở dầu thành phẩm loại 2 vỏ, tàu Container, tàu hàng khô có trọng tải lớn v.v. ). Trong hai năm qua số lợng tàu mỗi năm tăng trung bình khoảng 12 tàu và tính đến thời điểm hiện nay số l- ợng tàu biển của Việt Nam đã lên đến trên 900 tàu, với tổng dung tích lên đến 2,2 triệu GT, độ tuổi trung bình là 15 tuổi (tham khảo nguồn dữ liệu của Vinare).

Cho đến nay, thị trờng bảo hiểm Việt Nam đã có 7 Công ty đang trực tiếp cung cấp dịch vụ bảo hiểm tàu (bảo hiểm gốc) và cũng có 7 Công ty nhận tái bảo hiểm dịch vụ này thông qua Vinare. Thị trờng đợc mở rộng và khai thác triệt để, thông qua quan hệ giữa Ngời bảo hiểm và các chủ tàu ngày càng gắn bó. Các Công ty bảo hiểm đều nhắm đến mục tiêu chất lợng và hiệu quả.

Dự kiến trong thời gian tới xu hớng phát triển tàu của thị trờng sẽ tập trung chủ yếu vào các loại tàu biển nh: Tàu chở dầu thành phẩm (loại 02 vỏ), tàu Container, tàu hàng khô có trọng tải lớn. Phần lớn các tàu này sẽ đợc đóng mới ở trong nớc tại các Nhà máy đóng tàu, nguồn vốn phần lớn là vốn vay củ nớc ngoài (chiếm khoảng 70%), nguồn vốn còn lại đợc vay tại các Quỹ hỗ trợ phát triển và một phần vốn tự có của chủ tàu. Những tàu đóng mới này sẽ tập trung vào một số chủ tàu nh: VINASHINSHIP, BISCO, VINALINES, VOSCO, VIETFRACHT v.v. và một số chủ tàu ở phía Nam.

Nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu biển đợc Công ty coi là một trong 4 nghiệp vụ chiến lợc (bảo hiểm hàng hải bao gồm Tàu và hàng hóa vận

chuyển, bảo hiểm xây dựng lắp đặt công trình, bảo hiểm tài sản hỏa hoạn, và bảo hiểm xe cơ giới.

Mở rộng mạng lới đại lý cũng nh cộng tác viên cho Phòng nhằm mở rộng phạm vi khai thác.

ii. giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu biển 1. Phát triển và mở rộng khai thác

Nhận định xu hớng phát triển tàu của thị trờng ở PJICO:

Hiện nay đã hình thành thêm một thị trờng mới về bảo hiểm tàu (nhất là đối với các tàu có trọng tải dới 3,000 MT với giá trị trung bình từ 2 tỷ VND) đó là các tổ chức cho thuê tài chính của các Ngân hàng, họ cho các chủ tàu thuê tàu trong nhiều năm đồng thời để đảm bảo tài sản cho thuê này họ đã bắt buộc các chủ tàu phải bảo hiểm mọi rủi ro thân tàu cho thời hạn cho thuê. Tuy nhiên không phải các tùa cho thuê này đều là tầu đóng mới mà có cả các tàu cũ đợc hoán cải.

Một mảng thị trờng nữa hiện nay đang phát triển rất nhanh đó là các Công ty TNHH. Một số Công ty TNHH có khả năng tài chính tốt thì họ đóng mới các phơng tiện, nhng phần lớn các Công ty TNHH là họ mua tàu cũ của các Công ty VTB của Nhà nớc (khi các Công ty này đang trong quá trình trẻ hóa đội tàu để đáp ứng năng lực vận tải và đảm bảo các tàu hoạt động tuyến Quốc tế), cho nên hầu hết là các tàu đã trên 20 tuổi. Sau khi mua về các Công ty này phần lớn là hoán cải nâng tải trọng để tăng năng lực vận chuyển mà không trú trọng đến việc sửa chữa để nâng cao chất lợng tàu trong việc hành hải.

Nhận định về sự cạnh tranh của các Công ty:

Trớc tình hình phát triển mạnh của Ngành Hàng hải Việt Nam về tàu biển thì vấn đề cạnh tranh giữa các Công ty bảo hiểm sẽ ngày càng quyết liệt hơn. Ngoài việc các Công ty phải nâng cao chất lợng dịch vụ ra thì việc hạ phí bảo hiểm và hạ mức khấu trừ để giành dịch vụ là điều khó tránh khỏi. Chính sách đối với khách hàng cũng sẽ đợc các Công ty trú trọng hơn. Do đó việc tính toán để đa ra mức phí và mức khấu trừ áp dụng đối với từng tàu sao

cho có hiệu quả và giành đợc dịch vụ thì cần phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa Phòng gốc và Phòng Tái bảo hiểm.

Một số biện pháp cho việc triển khai nghiệp vụ:

- Tổ chức phân công cụ thể cho các cán bộ chuyên trách tại các Tỉnh nh: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh để nắm bắt kế hoạch phát triển tàu của từng khách hàng và các tổ chức cho thuê tài chính. Từ đó đề xuất phơng án bảo hiểm cho từng tàu và đề xuất với Lãnh đạo đơn vị để xin ý kiến chỉ đạo và/hoặc Công ty để phối hợp giải quyết. Mục tiêu sẽ nhằm vào các tàu đóng mới và các tàu mua mới ở nớc ngoài. Hạn chế việc nhận bảo hiểm các tàu hoán cải của các Công ty TNHH, đối với các loại tàu đợc hoán cải thì cần phải chú trọng đến việc tìm hiểu lịch sử tàu, lịch sử tổn thất và kiểm tra tình trạng tàu trớc khi nhận bảo hiểm. Đối với các tàu xét thấy không đảm bảo thì chủ động chào khách hàng theo điều kiện “tổn thất toàn bộ” mà không nhận bảo hiểm “mọi rủi ro”. Đối với các tàu trên 20 tuổi (tính theo năm đóng, không tính theo năm hoán cải), các đơn vị khi khai thác các tàu này phải báo cáo Công ty để quyết định điều kiện bảo hiểm, tỷ lệ phí, mức khấu trừ áp dụng. Chỉ khi Công ty đồng ý các đơn vị mới đợc nhận bảo hiểm.

- Quan hệ chặt chẽ với khách hàng để nắm bắt số lợng tàu hiện có (về thông số kỹ thuật, giá trị bảo hiểm, hiện đang bảo hiểm tại Công ty nào, điều khoản áp dụng, phí, cơ chế chính sách v.v. ) và dự kiến phát triển đội tàu, để từ đó đa ra các phơng án nhận bảo hiểm hoặc t vấn cho khách hàng về các điều kiện, điều khoản v.v.

- Đối với các tàu đang đợc đóng mới, ngoài việc bám sát khách hàng thì cần có thỏa thuận với khách hàng bằng các bản “ghi nhớ” cam kết tham gia bảo hiểm và/hoặc ký kết Hợp đồng nguyên tắc bảo hiểm cho tàu đó.

- Thờng xuyên cập nhật thông tin của các đối thủ cạnh tranh về điều khoản, chính sách, cơ chế v.v. để từ đó đa ra chính sách cụ thể áp dụng đối với từng khách hàng.

Việc chi đề phòng và hạn chế tổn thất đợc PJICO thực hiện theo đúng quy định của pháp luật. Tuy nhiên, để sử dụng chi phí này một cách có hiệu quả hơn nữa PJICO cần thực hiện một số biện pháp sau:

- Cung cấp tài liệu, kiến thức về công tác đề phòng và hạn chế tổn thất cho các khách hàng tham gia bảo hiểm

- Tăng cờng hơn nữa việc kiểm tra giám sát thực hiện hoạt động đề phòng và hạn chế tổn thất của khách hàng nh đã đợc nêu khi kí kết hợp đồng bảo hiểm.

- Tăng cờng mối quan hệ với các cơ quan liên quan để tiến hành công tác này đợc thuận lợi.

- Kết hợp với các đơn vị liên quan để cùng thực hiện các biện pháp đề phòng và hạn chế tổn thất, để tiết kiệm việc chi mua các phơng tiện công cụ phục vụ cho công tác này.

- Công tác đánh giá rủi ro cần đợc quan tâm hơn nữa. Vấn đề này đã đợc Công ty chú trọng thực hiện, Công ty tiến hành phân cấp đánh giá rủi ro cho đối tợng đợc bảo hiểm. Tuy nhiên, Công ty cần tiến hành sát xao hơn nữa để giảm tối thiểu hiện tợng trục lợi bảo hiểm từ đó giúp giảm chi cho Công ty.

3. Nâng cao chất lợng công tác giám định (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để hoàn thiện công tác giám định PJICO cần thực hiện một số biện pháp sau:

- Có mối quan hệ tốt với các cơ quan giám định để học hỏi kinh nghiệm, học hỏi thêm kiến thức để từ đó hoàn thiện kỹ cũng nh trau dồi kinh nghiệm cho đội ngũ giám định viên của Công ty. Đồng thời có thể nhờ họ giám định cho các rủi ro xẩy ra ở xa nhằm tiết kiệm chi phí giám định, hoặc cũng có thể thuê họ giám định cho những trờng hợp khó phức tạp.

- Xây dựng đội ngũ giám định viên có mặt ở nhiều nơi để tiện lợi cho việc giám định, giải quyết khiếu nại của khách hàng một cách nhanh chóng tăng uy tín cho công ty.

- Cung cấp đầy đủ tài liệu trong và ngoài nớc, thị trờng quốc tế, các tài liệu về trục lợi bảo hiểm. Để từ đó bổ sung kiến thức thực tế cho các giám định viên của Công ty.

4. Nâng cao chất lợng công tác bồi thờng

Bồi thờng chính là công việc mà công ty thực hiện nghĩa vụ của mình đối với khách hàng khi xẩy ra tổn thất thuộc phạm vi bảo hiểm đã đợc quy định trong hợp đồng.

để hoàn thiện công tác bồi thờng Công ty nên thực hiện một số biện pháp chủ yếu sau:

- Đơn giản hoá các thủ tục hành chính để sao cho việc bồi thờng đợc tiến hành nhanh chóng, giúp cho khách hàng bảo hiểm nhanh chóng khôi phục lại tình trạng kinh tế. Đây cũng là một trong những yếu tố cơ bản giúp khách hàng tăng niềm tin đối với Công ty.

- Mở rộng hơn nữa các mối quan hệ: ký kết các hợp đồng sửa chữa định kỳ với các xí nghiệp sửa chữa, đóng tàu đáp ứng việc tìm kiếm sửa chữa hay thay mới cho các tàu bị tổn thất.

- Đẩy mạnh việc t vấn khách hàng: tiến hành các biện pháp đề phòng và hạn chế tổn thất; cập nhật các kiến thức, thông tin và báo cho khách hàng những thay đổi bất thờng.

- Thực hiện các biện pháp ngăn ngừa việc trục lợi bảo hiểm.

iii. một vài kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu biển cho pjico

1. Kiến nghị đối với nhà nớc

Bảo hiểm thân tàu biển góp phần ổn định kinh tế và xã hội, khôi phục tình trạng tài chính của các tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm sau khi xảy

ra tổn thất hoặc thiệt hại tài chính, để doanh nghiệp có thể tiếp tục hoạt động. Do đó, các giải pháp cần phải thực hiện là:

a. Đẩy mạnh hội nhập quốc tế trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm.

Trong quá trình đàm phán và thực hiện các hiệp định thơng mại song phơng và đa phơng của Việt Nam, bảo hiểm là điều kiện quan trọng nhằm thúc đẩy việc trao đổi và xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ của Việt Nam ra nớc ngoài. Bảo hiểm còn là ngành dịch vụ mang tính liên kết toàn cầu, giảm thiểu rủi ro cho các ngành kinh tế - xã hội. Hơn nữa, thị trờng bảo hiểm hội nhập với quốc tế cũng môi trờng đầu t tin cậy cho các nhà đầu t nớc ngoài tại Việt Nam. Vì vậy, việc hội nhập là nhu cầu thiết yếu và cần đợc đẩy nhanh hơn nữa trong thời gian tới. Để tiếp tục đẩy mạnh công tác hội nhập quốc tế, cần đợc thực hiện nhóm giải pháp cụ thể sau đây:

Thứ nhất: Tiếp tục mở cửa thị trờng bảo hiểm phù hợp với tiến trình hội nhập.

Đảm bảo sự phát triển năng động của thị trờng Việt Nam, tạo sự cạnh tranh lành mạnh theo quy định của pháp luật giữa các doanh nghiệp bảo hiểm trong nớc và doanh nghiệp bảo hiểm có vốn đầu t nớc ngoài.

Đối tác nớc ngoài trong số những công ty có khả năng tài chính lớn, có trình độ công nghệ và quá trình hoạt động lành mạnh, lâu năm, có uy tín và kinh nghiệm hoạt động tại những nớc có điều kiện tơng tự Việt Nam.

Thứ hai: Thực hiện các cam kết quốc tế và mở rộng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm.

Tăng cờng hợp tác quốc tế và liên kết trong khuôn khổ song phơng và đa phơng, khu vực (ASEAN) và toàn cầu (IAIS - Hiệp hội các cơ quan quản lý bảo hiểm quốc tế), dới nhiều hình thức trao đổi thông tin, kinh nghiệm và trợ giúp kỹ thuật giữa các cơ quan quản lý bảo hiểm, hiệp hội bảo hiểm, thực hiện nguyên tắc và chuẩn mực quốc tế về kinh doanh bảo hiểm.

Thứ ba: Khuyến khích các doanh nghiệp bảo hiểm trong nớc mở rộng hoạt động ra nớc ngoài.

Xúc tiến việc mở rộng văn phòng đại diện và chi nhánh của doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam tại nớc ngoài đồng thời nghiên cứu khả năng tham gia góp vốn vào các công ty bảo hiểm, tái bảo hiểm đang hoạt động thành công ở nớc ngoài.

Mở rộng quan hệ hợp tác giữa các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam với các doanh nghiệp bảo hiểm thuộc các thị trờng tây Âu, Nhật Bản, Mỹ và các nớc thuộc khối ASEAN về chuyển nhợng dịch vụ tái bảo hiểm, về đào tạo, chuyển giao công nghệ, trao đổi thông tin.

b. Đổi mới và tăng cờng quản lý nhà nớc về kinh doanh bảo hiểm

Với mục tiêu:

Hoàn thiện khuôn khổ cơ chế, chính sách trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm tạo môi trờng pháp lý bình đẳng đối với mọi thành phần doanh nghiệp, huy động các nguồn lực trong nớc và ngoài nớc thúc đẩy thị trờng phát triển lành mạnh, ổn định.

Công tác quản lý nhà nớc về kinh doanh bảo hiểm kịp thời, hiệu quả. Bản chất thị trờng bảo hiểm là rất nhạy cảm, đòi hỏi phải xử lý ngay các tr- ờng hợp có nguy cơ mất khả năng thanh toán. Vì vậy, phải đơn giản hóa thủ tục hành chính, ngăn chạn tính quan liêu trong quá trình kiểm tra, giám sát hoạt động của các doanh nghiệp boả hiểm; việc quảm lý bảo hiểm đợc thực hiện chủ động sẽ có ảnh hởng và tác động tích cực to lớn đối với thị trờng và đối với hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm.

Thực hiện đầy đủ chức năng và nhiệm vụ quản lý nhà nớc. Cơ quan (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng triển khai nghiệp vụ Bảo Hiểm thân tàu biển tại Cty cổ phần Bảo Hiểm PETROLIMEX (Trang 80)