II. thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu biển ở PJICO
3. Kiến nghị đối với PJICO
Bổ sung vốn hàng năm cho Công ty nhằm nâng cao khả năng tài chính. Tập chung phát triển vào một số nghiệp vụ mang tính chiến lợc, mở rộng mạng lới khai thác. Phát hành cổ phiếu, trái phiếu rộng rãi ra công chúng để tăng vốn điều lệ, mở rộng phạm vi hoạt động của cổ phiếu phục vụ lợi ích chung của toàn nền kinh tế.
Mở rộng hoạt động đối ngoại và tái bảo hiểm nhằm nâng cao chất lợng phục vụ của PJICO trong những năm tới. Sự năng động và linh hoạt, sáng tạo của tái bảo hiểm là hậu phơng vững chắc cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm gốc và để mang lại lợi ích thiết thực cho khách hàng. Thông qua hoạt động tái bảo hiểm, các tập đoàn tái bảo hiểm lớn trên thế giới đã công nhận PJICO là Công ty bảo hiểm có năng lực chuyên môn cao và đang có những thành công lớn trong những năm gần đây.
Thực hiện công tác đề phòng và hạn chế tổn thất, đây chính là ý nghĩa xã hội to lớn mà Công ty đem lại cũng nh tăng cờng uy tín với khách hàng. Đồng thời làm tốt công tác này còn giúp Công ty giảm đợc việc trục lợi bảo hiểm từ phí khách hàng, đại lý v.v.
Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện các sản phẩm bảo hiểm theo các nguyên tắc gắn liền quyền lợi giữa Công ty và ngời tham gia bảo hiểm đó là: Phí bảo hiểm tơng ứng với mức trách nhiệm bảo hiểm; cung cấp các sản phẩm bảo hiểm thỏa mãn nhu cầu khách hàng; tăng thêm quyền lợi cho ngời tham gia bảo hiểm. Mở rộng phạm vi bảo hiểm, bổ sung các quyền lợi bảo hiểm trong các sản phẩm bảo hiểm trọn gói với mức phí bảo hiểm hợp lý và mức trách nhiệm bảo hiểm đáp ứng nhu cầu bảo hiểm thiết yếu của các doanh nghiệp, các nhà đầu t. Mở rộng phạm vi và địa bàn phục vụ: mở thêm chi nhánh, các văn phòng giao dịch phủ kín các tỉnh, thành phố trong cả nớc. Mở rộng đối t- ợng khách hàng tham gia bảo hiểm bao gồm các cơ sở kinh tế, các doanh nghiệp trong cả nớc, các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài v.v. Thực hiện tốt công tác giám định trớc khi ký kết hợp đồng cũng nh sau khi xảy ra tổn thất. Tiếp tục đào tạo một cách có bài bản hệ thống nhân viên, đại lý, cộng tác viên cho phòng Hàng hải có thêm kiến thức nghiệp vụ, kiến thức pháp luật v.v. đáp ứng chiến lợc phát triển của Công ty, tăng khả năng cạnh tranh đối với các đối thủ.
Hiện đại hoá công nghệ thông tin và trình độ quản lý. Tin học hoá công tác quản lý hợp đồng từ khâu thẩm định rủi ro, quản lý hợp đồng, đến khâu bồi thờng. Xây dựng chơng trình phát triển hệ thống phần mềm tính phí bảo hiểm, trích lập dự phòng nghiệp vụ, hệ thống thông tin báo cáo tài chính có nối mạng với cơ quan Quản lý nhà nớc về kinh doanh bảo hiểm.
Kết luận
Cho đến nay thị trờng bảo hiểm Việt Nam đã có 7 Công ty đang trực tiếp cung cấp dịch vụ bảo hiểm tàu và cũng có 7 Công ty nhận tái dịch vụ bảo hiểm này thông qua Công ty Tái bảo hiểm Quốc gia (VINARE). Thị trờng đ- ợc mở rộng và khai thác triệt để thông qua quan hệ giữa ngời bảo hiểm và các
chủ tàu ngày càng gắn bó. Các công ty bảo hiểm đều nhằm đến mục tiêu chất lợng và hiệu quả.
Trớc tình hình phát triển mạnh của ngành Hàng hải Việt Nam về tàu biển thì vấn đề cạnh tranh giữa các Công ty bảo hiểm sẽ ngày càng quyết liệt hơn. Ngoài việc các Công ty phải nâng cao chất lợng dịch vụ thì chính sách đối với khách hàng cũng sẽ đợc các Công ty chú trọng hơn. Cùng với sự phát triển của thị trờng bảo hiểm, PJICO cũng đang từng bớc nâng cao trình độ nghiệp vụ của mình. Trong những năm vừa qua, công ty đã thu đợc những thành tựu nhất định mà đặc biệt là trong nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu biển. Trong thời gian tới công ty sẽ phát triển nghiệp vụ thành một trong số các nghiệp vụ mũi nhọn của mình.
Em xin chân thành cảm ơn các anh chị của phòng bảo hiểm Hàng Hải – PJICO, cùng với sự hớng dẫn của cô giáo Nguyễn Thị Hải Đờng đã giúp em hoàn thành đề tài này.
Mục lục
Lời nói đầu...1
Chơng i...3
lý luận chung về nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu thủy...3
I. Sự cần thiết của bảo hiểm thân tàu...3
II. Rủi ro và tổn thất trong hoạt động hàng hải...4
1. Rủi ro hàng hải...4 2. Tổn thất ...6 2.1. Tổn thất toàn bộ thực tế...6 2.2. Tổn thất toàn bộ ớc tính...6 2.3. Tổn thất riêng...6 2.4. Tổn thất chung...7
2.5. Tổn thất riêng, h hỏng cha sửa chữa...8
2.6. Các chi phí cần thiết khác...8
III. Nội dung của bảo hiểm thân tàu...8
1. Đối tợng và phạm vi bảo hiểm...8
1.1. Đối tợng...8
1.2. Phạm vi bảo hiểm...8
2. Các điều kiện bảo hiểm thân tàu...9
2.1. Điều kiện bảo hiểm tổn thất toàn bộ (TLO)...10
2.2. Điều kiện bảo hiểm loại trừ tổn thất bộ phận (FOD)...10
2.3. Điều kiện bảo hiểm loại trừ tổn thất riêng về thân tàu (FPA)...10
2.4. Điều kiện bảo hiểm mọi rủi ro (ITC)...11
3. Số tiền bảo hiểm...12
4. Phí bảo hiểm thân tàu thuỷ...13
5. Quyền lợi và trách nhiệm của các bên trong bảo hiểm thân tàu thuỷ ...16
5.1. Ngời bảo hiểm...16
5.2. Ngời đợc bảo hiểm- ngời tham gia bảo hiểm...16
iv. Quy trình khai thác bảo hiểm thân tàu...16
1. Công tác khai thác...16
1.1. Các loại hệ thống phân phối sản phẩm bảo hiểm...17
1.1.1. Hệ thống đại lý chuyên nghiệp...17
1.1.2. Các mạng lới phân phối kết hợp (hệ thống phân phối bán hàng tại điểm)...17
1.1.3. Các văn phòng bán bảo hiểm...17
1.1.5. Các hệ thống phân phối khác...18
1.2. Lựa chọn hệ thống phân phối sản phẩm bảo hiểm...18
2. Công tác giám định...19
2.2. Quy trình giám định tổn thất...20
4. Công tác tuyên truyền quảng cáo...25
4.1. Theo nội dung...26
4.2. Theo phạm vi...27
V. Các chỉ tiêu kết quả và hiệu quả của nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu ...28
1. Chỉ tiêu kết quả...28
2. Phân tích hiệu quả kinh doanh bảo hiểm...30
Chơng ii ...33
thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm ...33
thân tàu biển tại pjico...33
i. một vài nét về PJICO...33
II. thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu biển ở PJICO 34 1. Công tác khai thác ...34
Bảng 2: Sơ đồ quy trình khai thác nghiệp vụ bảo hiểm tàu thủy. .37 2. Công tác đề phòng và hạn chế tổn thất...48
Các chi phí hợp lý khác thuộc trách nhiệm bảo hiểm...48
Lu trữ hồ sơ...48
Kết quả công tác đề phòng và hạn chế tổn thất có thể thấy rõ hơn về kết quả kinh doanh. Công tác này có thể đợc thể hiện qua số liệu về chi đề phòng và hạn chế tổn thất và tỷ lệ chi đề phòng và hạn chế tổn thất/ tổng chi...49 3. Công tác giám định ...50 Mục đích, phạm vi áp dụng...50 Quy trình giám định...50 4. Công tác bồi thờng...54
iii. hiệu quả nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu biển tại pjico giai đoạn 2000- 2004...68
1. Phân tích hiệu quả triển khai nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu biển của PJICO...68
2. Tỷ trọng và thị phần của nghiệp vụ...71
Tỷ trọng của nghiệp vụ trong công ty...71
Thị phần nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu biển của PJICO trên thị trờng năm 2004...72
Những mặt đã làm đợc...72
Những hạn chế còn tồn tại trong kinh doanh bảo hiểm thân tàu tại PJICO...73
chơng iii...74
kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu biển của pjico...74
i. thuận lợi và khó khăn của pjico trong việc triển khai nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu biển...74
2. Thuận lợi và khó khăn trong việc triển khai thực hiện nghiệp vụ bảo
hiểm thân tàu biển ở PJICO...75
2.1. Thuận lợi...75
2.2. Khó khăn...77
3. Mục tiêu của PJICO trong việc triển khai nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu biển trong những năm tới ...80
ii. giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu biển...82
1. Phát triển và mở rộng khai thác...82
2. Hoàn thiện công tác đề phòng và hạn chế tổn thất...83
3. Nâng cao chất lợng công tác giám định...84
4. Nâng cao chất lợng công tác bồi thờng...85
iii. một vài kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu biển cho pjico...85
1. Kiến nghị đối với nhà nớc...85
2. Kiến nghị đối với ngành Hàng hải...91
3. Kiến nghị đối với PJICO...92
tài liệu tham khảo
1. Giáo trình bảo hiểm
Chủ biên PGS- TS Hồ Sĩ Sà, 2000.
2. Giáo trình quản trị kinh doanh bảo hiểm
Chủ biên TS Nguyễn Văn Định, 2002.
3. Giáo trình thống kê bảo hiểm.
Chủ biên Bùi Huy Thảo, 1996.
4. Luật kinh doanh bảo hiểm và các văn bản hớng dẫn thi hành.
5. Quyết định của Thủ tớng Chính phủ về phê duyệt “Chiến lợc phát triển thị trờng bảo hiểm Việt Nam từ năm 2003 đến năm 2010”.