II. thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu biển ở PJICO
1. Kiến nghị đối với nhà nớc
Bảo hiểm thân tàu biển góp phần ổn định kinh tế và xã hội, khôi phục tình trạng tài chính của các tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm sau khi xảy
ra tổn thất hoặc thiệt hại tài chính, để doanh nghiệp có thể tiếp tục hoạt động. Do đó, các giải pháp cần phải thực hiện là:
a. Đẩy mạnh hội nhập quốc tế trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm.
Trong quá trình đàm phán và thực hiện các hiệp định thơng mại song phơng và đa phơng của Việt Nam, bảo hiểm là điều kiện quan trọng nhằm thúc đẩy việc trao đổi và xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ của Việt Nam ra nớc ngoài. Bảo hiểm còn là ngành dịch vụ mang tính liên kết toàn cầu, giảm thiểu rủi ro cho các ngành kinh tế - xã hội. Hơn nữa, thị trờng bảo hiểm hội nhập với quốc tế cũng môi trờng đầu t tin cậy cho các nhà đầu t nớc ngoài tại Việt Nam. Vì vậy, việc hội nhập là nhu cầu thiết yếu và cần đợc đẩy nhanh hơn nữa trong thời gian tới. Để tiếp tục đẩy mạnh công tác hội nhập quốc tế, cần đợc thực hiện nhóm giải pháp cụ thể sau đây:
Thứ nhất: Tiếp tục mở cửa thị trờng bảo hiểm phù hợp với tiến trình hội nhập.
Đảm bảo sự phát triển năng động của thị trờng Việt Nam, tạo sự cạnh tranh lành mạnh theo quy định của pháp luật giữa các doanh nghiệp bảo hiểm trong nớc và doanh nghiệp bảo hiểm có vốn đầu t nớc ngoài.
Đối tác nớc ngoài trong số những công ty có khả năng tài chính lớn, có trình độ công nghệ và quá trình hoạt động lành mạnh, lâu năm, có uy tín và kinh nghiệm hoạt động tại những nớc có điều kiện tơng tự Việt Nam.
Thứ hai: Thực hiện các cam kết quốc tế và mở rộng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm.
Tăng cờng hợp tác quốc tế và liên kết trong khuôn khổ song phơng và đa phơng, khu vực (ASEAN) và toàn cầu (IAIS - Hiệp hội các cơ quan quản lý bảo hiểm quốc tế), dới nhiều hình thức trao đổi thông tin, kinh nghiệm và trợ giúp kỹ thuật giữa các cơ quan quản lý bảo hiểm, hiệp hội bảo hiểm, thực hiện nguyên tắc và chuẩn mực quốc tế về kinh doanh bảo hiểm.
Thứ ba: Khuyến khích các doanh nghiệp bảo hiểm trong nớc mở rộng hoạt động ra nớc ngoài.
Xúc tiến việc mở rộng văn phòng đại diện và chi nhánh của doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam tại nớc ngoài đồng thời nghiên cứu khả năng tham gia góp vốn vào các công ty bảo hiểm, tái bảo hiểm đang hoạt động thành công ở nớc ngoài.
Mở rộng quan hệ hợp tác giữa các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam với các doanh nghiệp bảo hiểm thuộc các thị trờng tây Âu, Nhật Bản, Mỹ và các nớc thuộc khối ASEAN về chuyển nhợng dịch vụ tái bảo hiểm, về đào tạo, chuyển giao công nghệ, trao đổi thông tin.
b. Đổi mới và tăng cờng quản lý nhà nớc về kinh doanh bảo hiểm
Với mục tiêu:
Hoàn thiện khuôn khổ cơ chế, chính sách trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm tạo môi trờng pháp lý bình đẳng đối với mọi thành phần doanh nghiệp, huy động các nguồn lực trong nớc và ngoài nớc thúc đẩy thị trờng phát triển lành mạnh, ổn định.
Công tác quản lý nhà nớc về kinh doanh bảo hiểm kịp thời, hiệu quả. Bản chất thị trờng bảo hiểm là rất nhạy cảm, đòi hỏi phải xử lý ngay các tr- ờng hợp có nguy cơ mất khả năng thanh toán. Vì vậy, phải đơn giản hóa thủ tục hành chính, ngăn chạn tính quan liêu trong quá trình kiểm tra, giám sát hoạt động của các doanh nghiệp boả hiểm; việc quảm lý bảo hiểm đợc thực hiện chủ động sẽ có ảnh hởng và tác động tích cực to lớn đối với thị trờng và đối với hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm.
Thực hiện đầy đủ chức năng và nhiệm vụ quản lý nhà nớc. Cơ quan quản lý bảo hiểm thay mặt nhà nớc trực tiếp thực hiện cả hai chức năng quản lý ngành kinh tế kỹ thuật và chức năng quản lý tài chính. Hơn nữa, còn thực hiện chức năng cơ quan chủ quản đối với doanh nghiệp trực thuộc Bộ tài chính.
Các nhóm giải pháp cần thực hiện là:
Hiện nay, Luật Kinh doanh bảo hiểm và các văn bản hớng dẫn đã ban hành tạo khuôn khổ pháp lý tơng đối đầy đủ cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Tuy nhiên, trong quá trình quản lý hotạ động kinh doanh bảo hiểm và tiến trình hội nhập còn nhiều vấn đề nẩy sinh cha đợc thể chế hoá. Trong thời gian tới cần thiết hoàn thiện.
Thứ hai:Đổi mới phơng thức quản lý
Tăng quyền chủ động và tính tự chịu trách nhiệm cho các doanh nghiệp về các vấn đề liên quan đến nội dung báo cáo, kết quả hoạt động và trong việc thực hiện các quy định của pháp luật.
Việc kiểm tra, giám sát thực hiện theo các chỉ tiêu giám sát quản lý mang tính chất khách quan và đợc công khai hoá.
Hạn chế sự can thiệp của Nhà nớc vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Hoạt động quản lý mang tính chuyên nghiệp. Quan hệ giữa cơ quan quản lý và doanh nghiệp dựa trên tinh thần hợp tác, xây dựng.
Đơn giản hoá thủ tục hành chính trong các khâu cấp giấy phép, thẩm định hồ sơ phê chuẩn, đăng ký sản phẩm, các thủ rục khác nh thay đổi vốn, mở rộng nội dung và phạm vi hoạt động.
Thứ ba:Thực hiện các nguyên tắc và chuẩn mực quốc tế
Hoạt động quản lý sẽ đợc thực hiện theo các nguyên tắc và chuẩn mực quốc tế, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tế của Việt Nam, cụ thể:
- Xem xét, phê chuẩn các thay đổi trong quá trình hoạt động nh thay đổi chủ đầu t, ngời quản trị điều hành, thay đổi phơng án kinh doanh, vốn điều lệ, chia tách, sáp nhập doanh nghiệp.
- Giám sát doanh nghiệp bảo hiểm tựhc hiện các quy định của Nhà nớc và các quy định của bản thân doanh nghiệp về quản lý tài chính, kế toán, đánh giá rủi ro, quản lý tài sản.
- Giám sát việc trích lập các nguồn dự phòng nghiệp vụ, biên khả năng thanh toán bảo đảm khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
- Giám sát việc sử dụng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp bảo hiểm đảm bảo vốn chủ sở hữu phù hợp với quy mô kinh doanh của doanh nghiệp.
- Quản lý hoạt động đầu t bảo đảm đầu t của doanh nghiệp đợc đa dạng, trong hạn mức theo quy định của pháp luật, định giá tài sản đầu t thận trọng, cân đối giữa tài sản nợ và nguồn vốn của doanh nghiệp, bảo quản tài sản có của doanh nghiệp.
- Theo dõi, kiểm tra phơng án tái bảo hiểm, các nhà nhận tái bảo hiểm quốc tế.
- Đánh giá các chỉ tiêu tài chính, kinh tế của doanh nghiệp một cách th- ờng xuyên, xây dựng chỉ tiêu cảnh báo sớm, đánh giá kịp thời tình hình tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm.
- Nghiêm cấm cạnh tranh bất hợp pháp, gây bất ổn định thị trờng. Giám sát hoạt động của doanh nghiệp tuân thủ các quy định về công khai hoá thông tin, cung cấp thông tin trung thực cho khách hàng, bồi thờng hoặc trả tiền bảo hiểm nhanh chóng đầy đủ.
- Thực hiện thanh tra định kỳ, đột xuất trên hồ sơ và thanh tra tại hiện tr- ờng của doanh nghiệp bảo hiểm, phân tích đánh giá hệ thống quản lý và giám sát của doanh nghiệp để từ đó có thể ngăn ngừa các hành vi vi phạm.
- Quan hệ với các cơ quan quản lý bảo hiểm nớc ngoài để nghiên cứu các chuẩn mực quản lý quốc tế để từng bớc áp dụng phù họp với trình độ phát triển của thị trờng, học hỏi kinh nghiệm quản lý, trao đổi thông tin, nắm bắt diễn biến thị trờng bảo hiểm quốc tế, đặc biệt là các thông tin có liên quan đến các công ty bảo hiểm, môi giới bảo hiểm nớc ngoài đang hoạt động tại Việt Nam.
Kinh doanh bảo hiểm là một chuyên ngành tài chính, đòi hỏi cán bộ phải có kiến thức nghiệp vụ sâu sắc, có tầm nhìn bao quát, biết phân tích dự báo tình hình, am hiểu thực tiễn hoạt động của các doanh nghiệp. Ngoài ra, cán bộ phải xây dạng định hớng, các giải pháp phát triển và là những ngời trực tiếp thực thi các giải pháp đó trong bối cảnh thị trờng mở, hội nhập với thị tr- ờng quốc tế và khu vực. Vì vậy, việc nâng cao năng lực quản lý gắn liền với nâng cao năng lực cán bộ. Các giải pháp chủ yếu cho công tác này là:
- Đánh giá đội ngũ cán bộ nhằm xác định số lợng, chất lợng của đội ngũ cán bộ. Trên cơ sở đó quy hoạch, xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán bộ.
- Công tác đào tạo, bồi dỡng đợc thực hiện dới nhiều hình thức nh đào tạo dài hạn, ngắn hạn, tổ chức các lớp bồi dỡng nghiệp vụ, hội thảo, nghiên cứu, khảo sát trong ngoài nớc và tự nghiên cứu. Nội dung đào tạo tập trung vào các chủ đề nh phân tích tài chính, đánh giá rủi ro trong hoạt động của các doanh nghiệp bảo hiểm, định phí và trích lập dự phòng, quản lý nhà nớc, quản trị kinh doanh, nghiệp vụ bảo hiểm, tái bảo hiểm, môi giới bảo hiểm, pháp luật về kinh doanh bảo hiểm, các kiến thức về hội nhập quốc tế.
- Xác định cơ cấu cán bộ gắn với việc thực hiện các chức năng quản lý ngành kinh tế - kỹ thuật, quản lý tài chính và quản lý doanh nghiệp với t cách chủ sở hữu vốn.
- Nâng cao tinh thần trách nhiệm và đạo đức cán bộ nh tăng cờng giáo dục đào tạo cán bộ về tinh thần trách nhiệm, ý thức tận tâm với công việc, xây dựng tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp. Thực hiện quy chế dân chủ cơ sở, đẩy mạnh cuộc đấu tranh chống quan liêu tham nhũng.
Thứ năm:Củng cố kiện toàn tổ chức, bộ máy cơ quan quản lý nhà n- ớc về kinh doanh bảo hiểm.
Cơ quan quản lý, giám sát nhà nớc về kinh doanh bảo hiểm trực thuộc Bộ Tài chính thực hiện cả hai nhiệm vụ vừa tham mu giúp Bộ xây dựng cơ chế, chính sách, vừa thực hiện chức năng kiểm tra, giám sát hoạt động tài chính và hoạt động nghiệp vụ của các doanh nghiệp bảo hiểm.
Thứ sáu: Nâng cao vai trò tự quản của Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam
Mở rộng phạm vi hợp tác giữa doanh nghiệp bảo hiểm về đào tạo, trao đổi thông tin, hợp tác kinh doanh, đánh giá rủi ro, tính phí bảo hiểm, đồng bảo hiểm, tái bảo hiểm, đề phòng và hạn chế tổn thất.
Xem xét, sửa đổi, bổ sung Điều lệ Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam theo h- ớng khuyến khích các doanh nghiệp bảo hiểm tham gia Hiệp hội, gắn quyền lợi và trách nhiệm của các doanh nghiệp bảo hiểm với Hiệp hội.
Củng cố tổ chức bộ máy lãnh đạo và các ban chuyên trách của Hiệp hội. Tổng th ký Hiệp hội bảo đảm có năng lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ bảo hiểm, làm việc chuyên trách. Xây dựng cơ chế tiền lơng, tiền thởng cho các cán bộ của Hiệp hội tạo động lực cho cán bộ lao động, cống hiến cho ngành bảo hiểm.
Xây dựng cơ chế phối hợp giữa cơ quan quản lý nhà nớc về kinh doanh bảo hiểm và Hiệp hội để kiểm tra, giám sát việc thực hiện các thoả thuận giữa các hội viên, xử lý kịp thời các trờng hợp không tuân thủ Quy chế hợp tác và các hành vi vi phạm pháp luật về kinh doanh bảo hiểm.
Ngoài ra, nhà nớc cần có chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp thiết kế sản phẩm bảo hiểm phù hợp với đối tợng tham gia, phối hợp giữa Nhà nớc với doanh nghiệp bảo hiểm để phân tán rủi ro bảo hiểm nh thực hiện chế độ tái bảo hiểm một phần đã nhận bảo hiểm cho một doanh nghiệp bảo hiểm của Nhà nớc hoặc Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam. Nhà nớc ban hành các cơ chế quản lý tài chính để tạo động lực thúc đẩy các doanh nghiệp hoàn thiện nghiệp vụ bảo hiểm này, mở rộng diện khai thác bảo hiểm, mở rộng phạm vi và địa bàn phục vụ.