1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số kiến nghị nhằm nầng cao hiệu quả thực hiện Bảo Hiểm XH trong các Doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện Sóc Sơn

80 664 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 368,5 KB

Nội dung

Một số kiến nghị nhằm nầng cao hiệu quả thực hiện Bảo Hiểm XH trong các Doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện Sóc Sơn

Trang 1

Lời mở đầu

Con ngời muốn tồn tại trớc hết phải ăn, ở, mặc và đi lại v.v Để thoả mãn nhu cầu tối thiểu đó ngời ta phải lao động để làm ra những sản phẩm cần thiết Việc thoả mãn nhu cầu sinh sống phụ thuộc vào chính khả năng lao động của họ Trong thực tế không phải bao giờ con ngời cũng gặp thuận lợi, có đầy đủ thu nhập và điều kiện sống Trái lại, có rất nhiều trờng hợp khó khăn bất lợi, ít nhiếu tác động làm cho con ngời bị giảm hoặc bị mất thu nhập và các điều kiện sống khác Chẳng hạn, bất ngờ bị ốm đau, bệnh tật, tai nạn trong lao động, mất việc làm hay khi tuổi già đến không còn khả năng lao động Để giải quyết tình trạng này Bảo hiểm xã hội(BHXH) đã đợc ra đời BHXH ra đời đã góp một phần to lớn trong việc bảo đảm thu nhập cho ngời lao động khi không may họ bị giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm

Trên thế giới, BHXH đã có từ đầu thế kỷ 19 và nó thực sự trở thành hoạt động mang tính xã hội cao Hiện nay BHXH đợc thực hiện tại nhiều quốc gia và trở thành một bộ phận quan trọng của tổ chức Liên hợp quốc Trong tuyên ngôn của Liên hợp quốc thông qua ngày 10 tháng 12 năm 1948 có ghi: “ Tất cả mọi ngời, với t cách là thành viên của xã hội, có quyền hởng BHXH Quyền đó dặt cơ sở trên sự thoả mãn các quyền về kinh tế, xã hội và văn hoá cần cho nhân cách và sự tự do phát triển của con ngời”

ở Việt Nam, ngay sau khi Cách mạng tháng 8/1945 thành công, trải qua nhiều giai đoạn và gặp nhiều khó khăn nhng Đảng và Nhà nớc rất quan tâm đến chính sách BHXH cho ngời lao động Từ bản hiến pháp đầu tiên năm 1946 đến các bản hiến pháp sau này đều khẳng định quyền hởng BHXH của ngời lao động Tại kỳ họp thứ 5 Quốc hội khoá IX đã thông qua Bộ luật lao động, trong đó có nội dung của các chế độ BHXH đợc đổi mới, sự đổi mới này đợc nghiên cứu và xây dựng trên cơ sở những nguyên tắc và yêu cầu của cơ chế mới.

Trong công cuộc toàn Đảng, toàn Dân đang thi đua tích cực đổi mới nhằm phát triển kinh tế, chính sách BHXH đợc củng cố hoàn thiện đáp ứng với cơ chế thị trờng dới sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng Xã hội Chủ Nghĩa, đối tợng tham gia của BHXH không chỉ bó hẹp trong công nhân viên chức Nhà nớc, mà ngày càng đợc mở rộng sang ngời lao động làm việc trong nhiều thành phần kinh tế khác nhau BHXH huyện Sóc Sơn không ngừng phát triển nhằm đáp ứng yêu cầu mà ngành BHXH Việt

Trang 2

Nam giao cho Trong những năm qua, bên cạnh việc đạt đợc những thành tích đáng kể BHXH huyện Sóc Sơn còn tồn tại một số vấn đề, đặc biệt là vấn đề BHXH cho ngời lao động khu vực ngoài quốc doanh.

Với lý luận cơ bản đợc nghiên cứu trong quá trình học tập và kinh nghiệp thực tiễn thu đợc trong quá trình thực tập ở BHXH huyện Sóc Sơn, em chọn đề tài : “Mộtsố kiến nghị nhằm nầng cao hiệu quả thực hiện BHXH trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện Sóc Sơn” để đóng góp một phần công sức

giúp BHXH huyện Sóc Sơn có thể hoạt động hiệu quả hơn, và đây cũng là đề tài mà em chon để thực hiện viết luận văn tốt nghiệp cuối khoá của mình.

Kết cấu luận văn của em gồm 3 chơng:

- Chơng I: Lý luận chung về BHXH.

- Chơng II: Thực trạng việc thực hiện BHXH trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện Sóc Sơn

- Chơng III: Một số giải pháp, kiến nghị.

Do có hạn về năng lực và thời gian, bài viết này còn có nhiều thiếu sót rất mong ợc sự đóng góp ý kiến sửa chữa của thầy cô, các bác và các bạn.

đ-Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, thạc sĩ Nguyễn Vĩnh Giang và Bác Nguyễn Văn Tần - GĐ BHXH huyện Sóc Sơn đã giúp em hoàn thành bài viết này

Sinh viên thực hiện

Trần Văn thuỷ

Trang 3

Với cách hiểu nh trên, bản chất BHXH đợc thể hiện ở những nội dung chủ yếu sau đây:

- BHXH là nhu cầu khách quan, đa dạng và phức tạp của xã hội, nhất là trong xã hội sản xuất hàng hoá hoạt động theo cơ chế thị trờng, mối quan hệ thuê mớn lao động đạt đến một mức độ nào đó Kinh té càng phát triển BHXH càng đa dạng và hoàn thiện Vì thế có thể nói kinh tế là nền tảng của BHXH hay BHXH không vợt qua trạng thái kinh tế của mỗi nớc.

Trang 4

- Mối quan hệ giữa các bên trong BHXH phát sinh trên cơ sở quan hệ lao độngvà diền ra giữa 3 bên: Bên tham gia BHXH, bên BHXH, bên đợc BHXH bên tham gia BHXH chỉ có thể là ngời lao động hoặc cả ngời lao động và ngời sử dụng lao động Bên BHXH(bên nhận nhiệm vụ BHXH) thông thờng là cơ quan chuyên trách do Nhà nớc lập ra và bảo trợ Bên đợc BHXH là ngời lao động và gia đình của họ khi có đủ các điều kiện ràng buộc cần thiết.

- Những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm trong BHXH có thể là những rủi ro ngẫu nhiên trái với ý muốn chủ quan của con ngời nh: ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Hoặc những trờng hợp xảy ra không hoàn toàn ngẫu nhiên nh: tuổi già, thai sản v.v đồng thời những biến cố đó có thể diễn ra cả trong và cả ngoài quá trình lao động.

- Phần thu nhập của ngời lao động bị giảm hoặc bị mất đi khi gặp phải những rủi

ro, biến cố sẽ đợc bù đắp thay thế từ một nguồn quỹ tiền tệ tập trung đợc tồn tích lại Nguồn quỹ do bên tham gia BHXH đóng góp là chủ yếu, ngoài ra còn đợc sự hỗ trợ từ phía Nhà nớc.

- Mục tiêu của BHXH là nhằm thoả mãn những nhu cầu thiết yếu của ngời lao động khi bị mất hoặc giảm khả năng lao động Mục tiêu này đợc tổ chức lao động quốc tế (ILO) cụ thể hoá nh sau:

+ Đền bù cho ngời lao động những khoản thu nhập bị mất để đảm bảm nhu cầu sinh sống thiết yếu của họ.

Trang 5

2 Sự ra đời của BHXH

BHXH ra đời từ đầu thế kỷ 19 Bộ luật đầu tiên về chế độ bảo hiểm đợc hình thành tại nớc Anh năm 1819 với tên gọi “ Luật nhà máy” và tập trung vào bảo hiểm cho lao động trong các phân xởng thợ Vào năm 1883, luật bảo hiểm ốm đau đợc hình thành tại Đức Cũng tại Đức, một số luật khác đợc hình thành sau đó chẳng hạn nh luật tai nạn lao động hình thành năm 1884, luật bảo hiểm ngời già và tàn tật do lao động hình thành năm 1889 Đến nay BHXH đợc thực hiện tại rất nhiều nớc và trở thành một bộ phận quan trong trong hoạt động của Liên hợp quốc Trong tuyên ngôn của Liên hợp quốc thông qua ngày 10 tháng 12 năm 1948 có khẳng định quyền hởng BHXH là quyền của mọi ngời dân Nh vậy, ta thấy rằng BHXH gắn liền với sự phát triển của sản xuất công nghiệp.

Tại Việt Nam, trong gần một thế kỷ bị bọn thực dân Pháp cai trị, chúng không đề ra những gì nhằm bảo vệ các quyền cơ bản của con ngời Không thực hiện chế độ BHXH đối với ngời lao động Việt Nam Ngay sau khi Cách mạng tháng 8 năm 1945 thành công, Nhà nớc ta đã thực hiện các chế độ BHXH cho công nhân viên chức trong phạm vi cho phép, với các chế độ nh chế độ bảo hiểm ốm đau, chế độ bảo hiểm sinh đẻ, chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, chế độ hu trí Tuy nhiên việc thực hiện chế độ trong thời kỳ này rất phân tán, không đợc tập trung.

Tháng 12 năm 1961, Nhà nớc ban hành chế độ BHXH thống nhất và thi hành từ ngày 1/1/1962 trên cơ sở hình thành và sử dụng quỹ BHXH tập trung, dựa vào sự đóng góp của các doanh nghiệp và các cơ quan nhà nớc Quỹ BHXH đợc sử dụng vì lợi ích của công nhân viên chức Các chế độ BHXH đợc thực hiện trong thời gian này bao gồm các chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bênh nghề nghiệp, hu trí, mất sức lao động, tử tuất.

Việc ban hành và thực hiện các chế độ BHXH ban hành năm 1961 là nỗ lực, cố gắng lớn của Đảng, Nhà nớc và của nhân dân ta, mang lại hiệu quả xã hội to lớn Trong hơn 30 năm qua đã có hàng triệu lợt ngời đợc hởng các chế độ về BHXH.

Tuy nhiên các chế độ BHXH ban hành thời kỳ đó còn mang tính tập trung và bao cấp, bộc lộ nhiều điểm cần phải khắc phục, đổi mới khi nớc ta chuyển sangnền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa Trớc nhu cầu đổi mới toàn diện về kinh tế, xã hội, năm 1994, Bộ luật Lao động đã đợc Quốc hội nớc ta thông qua tại kỳ họp thứ

Trang 6

5 Quốc hội khoá IX Trong dó có nêu nội dung của các chế độ BHXH đợc đổi mới BHXH đã đợc tổ chức và hoàn thiện hơn Trong những năm qua Nhà nớc đã không ngững sửa đổi bổ sung các chế độ BHXH nhằm nâng cao hiệu qủa hoạt động của BHXH trớc những yêu cầu mới.

II Khái niệm, nguyên tắc và chức năng của BHXH.1 Khái niệm về BHXH.

BHXH là một trong những nội dung quan trọng của chính sách xã hội mà Nhà nớc bảo đảm trớc pháp luật cho mỗi ngời dân nói chung và ngời lao động nói riêng Khái niệm về BHXH đợc hiểu trên các khía cạnh nh sau:

Theo quan điểm của ILO: BHXH đợc hiểu nh là sự bảo vệ của xã hội đối với các thành viên của mình thông qua một loạt các biện pháp công cộng bằng pháp luật, trách nhiệm của Chính phủ để chống lại tình trạng khó khăn về kinh tế và xã hội do bị ngừng hoặc bị giảm thu nhập gây ra bởi: ốm đau mất khả năng lao động, tuổi già, tàn tật Thêm vào đó BHXH bảo vệ đợc chăm sóc sức khoẻ và trợ cấp cho các gia đình đông con.

Theo cách tiếp cận từ phía thu nhập: BHXH là sự đảm bảo , thay thế, bù đắp một phần thu nhập đối với ngời lao động khi họ gặp những biến cố làm giảm hoặc làm mất khả năng lao động, mất việc làm trên cơ sở hình thành và sử dụng một quỹ tiền tệ tập trung nhằm đảm bảo đời sống cho ngời lao động và gia đình họ góp phần bảo đảm an toàn xã hội.

2 Chức năng của BHXH.

BHXH có những chức năng chủ yếu sau đây:

- Thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho ngời lao động tham gia BHXH khi họ bị giảm hoặc bị mất thu nhập do mất khả năng lao động hoặc mất việc làm Sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp chắc chắn sẽ xảy ra vì suy cho cùng mất khả năng lao động sẽ đến với tất cả mọi ngời lao động khi hết tuổi lao động theo các điều kiện quy định của BHXH Còn mất việc làm và mất khả năng lao động tạm thời làm giảm hoặc làm mất thu nhập, ngời lao động sẽ đợc hởng trợ cấp BHXH theo điều kiện cần thiết, với thời điểm và thời hạn theo quy định Đây là chức năng cơ bản nhất của BHXH, nó

Trang 7

- Tiến hành phân phối và phân phối lại thu nhập giữa những ngời tham gia BHXH Tham gia BHXH không chỉ có ngời lao động mà cả những ngời sử dụng lao động Các bên tham gia phải đóng góp vào quỹ BHXH Quỹ này dùng để trợ cấp cho một số ng-ời lao động tham gia khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập Số lợng ngời này thờng chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số ngời tham gia Nh vậy, theo quy luật số động bù số ít, BHXH thực hiện phân phối lại thu nhập theo cả chiều dọc và chiều ngang Phân phối lại giữa những ngời có thu nhập cao và thấp, giữa những ngời khoẻ mạnh đang làm việc với những ngời ốm yếu phải nghỉ việc v.v Thực hiện chức năng này có nghĩa BHXH góp phần thực hiện công bằng xã hội.

- Góp phần kích thích ngời lao động hăng hái lao động sản xuất nâng cao năng suất lao động cá nhân và năng suất lao động xã hội Khi khoẻ mạnh tham gia lao động sản xuất, ngời lao động đợc chủ lao động trả tiền lơng hoặc tiền công Khi bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hoặc nghỉ về già đã có BHXH trợ cấp thay thế nguồn thu nhập bị mất Vì thế cuộc sống của họ và gia đình họ luôn đợc đảm bảo ổn định và có chỗ dựa Do đó, ngời lao động luôn yêu tâm, gắn bó tận tình với công việc, với nơi làm việc Từ đó, họ rất tích cực lao động sản xuất, nâng cao năng suất lao động và hiệu quả kinh tế Chức năng này biểu hiện nh một đòn bẩy kinh tế kích thích ngời lao động nâng cao năng suất lao động cá nhân và kéo theo là tăng năng suất lao động xã hội.

- Gắn bó lợi ích giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động, giữa ngời lao động và xã hội Trong thực tế lao động sản xuất, ngời lao động và ngời sử dụng lao động vốn có mâu thuẫn nội tại, khách quan về tiền lơng, tiền công và thời gian lao động v.v Thông qua BHXH, những mâu thuẫn đó đợc điều hoà và giải quyết Đặc biệt, cả hai giới đều thấy nhờ vào BHXH mà mình có lợi và đợc bảo vệ Từ đó làm cho họ hiểu nhau và gắn bó lợi ích đợc với nhau Đối với Nhà nớc và xã hội, chi cho BHXH là cách thức phải chi ít nhất và hiệu quả nhất nhng vẫn giải quyết đợc khó khăn về đời sống cho ngời lao động và gia đình họ, góp phần làm cho sản xuất ổn định, kinh tế, chính trị và xã hội đợc phát triển và an toàn hơn.

Trang 8

3 Những nguyên tắc của BHXH.

a BHXH là sự bảo đảm về mặt xã hội để ngời lao động có thể duy trì và ổn định

cuộc sống khi bị mất sức lao động tạm thời hoặc hết tuổi lao động

Đây là nguyên tắc bảo đảm ý nghĩa và tính chất của bảo hiểm Nó vừa mang giá trị vật chất, vừa mang tính chất xã hội Điều này đợc thể hiện trớc hết là sự bảo đảm bằng vật chất qua các chế độ BHXH Mức bảo đảm về vật chất cũng là yếu tố quan trọng ảnh hởng đến sự tham gia vào BHXH và vì vậy ảnh hởng đến sự nghiệp phát triển của sự nghiệp này Về mặt xã hội, theo nguyên tắc này, BHXH lấy số đông bù số ít, lấy quãng lao động thực tế có thu nhập là cơ sở bảo đảm quãng đời không tham gia vào lao động khi bị mất sức hoặc hết tuổi lao động.

b BHXH vừa mang tính bắt buộc, vừa mang tính tự nguyện

Tính bắt buộc thể hiện ở nghĩa vụ tham gia và mức tham gia tối thiểu(thời gian, mức đóng bảo hiểm ) Nh vậy, Nhà nớc đóng vai trò tổ chức, định hớng để ngời lao động và ngời sử dụng lao động hiểu đợc trách nhiệm hợp lý tham gia vào các quan hệ BHXH Điều này đợc thể chế hoá trong Bộ luật Lao động và các văn bản pháp quy về BHXH Tính tự nguyện có ý nghĩa khuyến khích mức tham gia, các loại hình và chế độ bảo hiểm, mà ngời lao động có thể tham gia trên cơ sở sự phát triển của hệ thống BHXH của một nớc trong từng giai đoạn nhất định Nguyên tắc này cho phép BHXH có điều kiện để phát triển và mở rộng.

c Xác định đúng đắn mức tối thiểu của các chế độ BHXH

Vấn đề này có quan hệ trực tiếp đến các khía cạnh có liên quan đến việc thiết kế các chính sách và nội dung cụ thể của từng chế độ BHXH Mức tối thiểu của từng chế độ là mức đóng định kỳ hàng tháng, mức thời gian cần thiết tối thiểu để tham gia và hởng một chế độ BHXH cụ thể Các mức tối thiểu này, khi thiết kế thờng dựa vào l-ơng tối thiểu, tiền lơng bình quân, quãng đời lao động Mặt khác, mức tối thiểu còn phải tính đến giá trị của các chế độ BHXH mà ngời tham gia đợc hởng Nguyên tắc này liên quan trực tiếp đến việc tạo nguồn, xây dựng quỹ BHXH, và khuyến khích ng-ời lao động và các tầng lớp dân c tham gia.

Trang 9

d BHXH phải bảo đảm sự thống nhất và liên tục cả về mức tham gia và thời gian thực hiên, đảm bảo quyền lợi của ngời lao động

Nguyên tắc này đảm bảo sự thích hợp của BHXH trong cơ chế thị trờng, trong đó sự di chuyển và biến động lao động có thể xảy ra, thậm chí mang tính thờng xuyên Sự thay đổi nơi làm việc và thay đổi hợp đồng lao động cả về nội dung, đối tác tạo ra những giai đoạn có thể về thời gian và không gian của quá trình làm việc Điều này có thể xảy ra trong cả các quan hệ về BHXH Việc đảm bảo cho ngời tham gia BHXH có thể duy trì quan hệ một các liên tục theo thời gian có tham gia và thống nhất cề các chế độ sẽ tạo ra sự linh hoạt cần thiết và sự thuận tiện cho ngời lao động tham gia vào các quan hệ BHXH tốt hơn, đầy đủ và tích cực hơn Do vậy mức tham gia và thời gian thực tế tham gia là căn cứ chủ yếu nhất duy trì quan hệ BHXH đối với ngời lao động.

e Công bằng trong BHXH

Đây là nguyên tắc rất quan trọng song cũng rất phức tạp trong chính sách BHXH Quan hệ BHXH đợc thực hiện trong một thời gian dài, cả trong và ngoài quá trình lao động Trong quá trình đó có thể có những thay đổi diễn ra Mức và thời gian tham gia của từng ngời và mức hởng lơng của họ cũng có thể không giống nhau Việc theo dõi và ghi nhận các vấn đề này không đơn giản, nhất là trong điều kiện một hệ thống BHXH đang còn có những khác biệt về đối tợng thành phần và khu vực tham gia ở n-ớc ta hiện nay Do vậy, bảo đam công bằng trong BHXH là cần thiết nhng khó đảm bảo tính tuyệt đối

Sự công bằng, trớc hết là phải đặt trong quan hệ giữa sự đóng góp và đợc hởng Điều này đợc thể hiện trong nội dung và và điều kiện tham gia trong từng chế độ về BHXH Xét trong góc độ khác, công bằng còn đặt trong các quan hệ xã hội giữa những ngời tham gia trong từng khu vực hay giữa các vùng, địa bàn, ngành nghề khác nhau dựa trên nguyên tắc tính xã hội của bảo hiểm.

Năm nguyên tắc trên là rất quan trọng, đó là những nguyên tắc mà chúng ta phải tính đến khi thiết kế và thực hiện các quan hệ và các chế độ về BHXH

III những quan điểm cơ bản về BHXH

Khi thực hiện BHXH các nớc đều phải lựa chọn hình thức, cơ chế và mức độ thoả mãn các nhu cầu BHXH phù hợp với tập quán, khả năng trang trải và định hớng phát

Trang 10

triển kinh tế - xã hội của nớc mình Đồng thời phải nhận thức thống nhất các quan điểm về BHXH sau đây:

1 Chính sách BHXH là một bộ phận cấu thành và là một bộ phận quan trọng nhất trong chính sách xã hội

Mục đích của chính sách này nhằm bảo đảm đời sống cho ngời lao động và gia đình họ, khi ngời lao động bị giảm hoặc bị mất thu nhập do bị giảm hoặc bị mất khả năng lao động, mất việc làm ở nớc ta, BHXH nằm trong hệ thống các chính sách xã hội của Đảng và Nhà nớc Thực chất, đây là một trong những loại chính sách đối với con ngời nhằm đáp ứng một trong những quyền và nhu cầu hiển nhiên của con ngời, nhu cầu an toàn về việc làm, an toàn lao động, an toàn xã hội v.v Chính sách BHXH còn thể hiện trình độ văn minh, tiềm lực và sức mạnh kinh tế, khả năng tổ chức và quản lý của mỗi quốc gia Trong một chừng mực nhất định, nó còn thể hiện tính u việt của một chế độ xã hội Nếu tổ và thực hiện tốt chính sách BHXH sẽ là động lực to lớn phát huy tiềm năng sáng tạo của ngời lao động và trong quý trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc.

2 Ngời sử dụng lao động phải có nghĩa vụ và trách nhiệm BHXH cho ngời lao động

Ngời sử dụng lao động thực chất là các tổ chức, các doanh nghiệp và cá nhân có thuê mớn lao động Họ có nghĩa vụ đóng góp vào quỹ BHXH và có trách nhiệm thực hiện đầy đủ các chế độ BHXH đối với ngời lao động mà mình sử dụng theo đúng luật pháp quy định Ngời sử dụng lao động muón ổn định và phát triển kinh doanh thì ngoài việc phải chăm lo đầu t để có máy móc thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến còn phải chăm lo tay nghề và đời sống cho ngời lao động mà mình sử dụng Khi ngời lao động làm việc bình thờng thì phải trả lơng thoả đáng cho họ Khi họ gặp rủi ro, bị ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp v.v trong đó có rất nhiều trờng hợp gắn với quá trình lao động vơi những điều kiện lao động cụ thể của doanh nghiệp thì phải có trách nhiệm BHXH cho họ Chỉ có nh vậy, ngời lao động mới yên tâm, tích cực lao động sản xuất, phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật góp phần nâng cao năng suất lao động và tăng hiệu quả kinh tế cho doanh nghiệp.

Trang 11

3 Ngời lao động đợc bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi đối với BHXH, không phân biệt nam nữ, dân tộc, tôn giáo, nghề nghiệp v.v

Điều đó có nghĩa là mọi ngời lao động trong xã hội đều đợc hởng BHXH nh tuyên ngôn nhân quyền đã nêu, đồng thời bình đẳng về nghĩa vụ đóng góp và quyền lợi trợ cấp BHXH Ngời lao động khi gặp rủi ro không mong muốn và không phải hoàn toàn hay trực tiếp do lỗi của ngời khác thì trớc hết đó là rủi ro của bản thân Vì thế, nếu muốn đợc BHXH tức là muốn nhiều ngời khác hỗ trợ cho mình dàn trải rủi ro của mình cho nhiều ngời khác thì tự mình phải gánh chịu trực tiếp và trứoc hết Điều đó có nghĩa là bản thân ngời lao động phải có trách nhiệm tham gia BHXH để tự bảo hiểm cho mình.

Tuy nhiên, nghĩa vụ và quyền lợi của ngời lao động về BHXH còn tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội, vào các mối quan hệ chính trị, xã hội và lịch sử của mỗi quốc gia Nhìn chung, khi sản xuất phát triển, kinh tế tăng trởng, chính trị, xã hội ổn định thì ngời lao động thì ngời lao động tham gia và đợc hởng trợ cấp BHXH ngày càng đông.

4 Mức trợ cấp BHXH phụ thuộc vào các yếu tố- Tình trạng mất khả năng lao động

- Tiền lơng lúc đi làm

- Tuổi thọ bình quân ngời lao động

- Điều kiện kinh tế - xã hội của đất nớc từng thời kỳ.

Tuy nhiên, về nguyên tắc mức trợ cấp BHXH phải thấp hơn mức lơng lúc đi làm, nhng thấp nhất cũng phải đảm bảo mức sống tối thiểu.

Quan điểm này vừa phải phản ánh tính cộng đồng xã hội, vừa phản ánh nguyên tắc phân phối lại quỹ BHXH cho ngời lao động tham gia BHXH Trợ cấp BHXH là loại trợ cấp thay thế tiền lơng Mà tiền lơng là khoản tiền mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động khi họ thực hiện đợc những công việc hoặc định mức công việc nào đó Nghĩa là, chỉ ngời lao động có sức khoẻ bình thờng, có việc làm bình thờng và thực hiện đợc những công việc nhất định mới có tiền lơng Khi đã bị ốm đau, tai nạn hay tuổi già không làm việc đợc mà trớc đó tham gia BHXH thì chỉ có trợ cấp BHXH và trợ cấp đó không thể bằng tiền lơng do lao động tạo ra đợc Nếu mức trợ cấp bằng

Trang 12

hoặc cao hơn tiền lờng thì không một ngời lao động nào phải cố gắng tìm kiếm việc làm và tích cực làm việc để có tiền lơng, mà ngợc lại sẽ lợi dụng BHXH để nhận trợ cấp Hơn nữa cách lập quỹ BHXH theo phơng thức dàn trải rủi ro cũng không cho phép trả trợ cấp BHXH bằng tiền lơng lúc đang đi làm Và nh vậy chẳng khác gì ngời lao động bị rủi ro qua rủi ro của mình dàn trải hết cho ngời khác.

Nh vậy, mức trợ cấp BHXH phải thấp hơn mức tiền lơng lúc đang đi làm Tuy nhiên, do mục đích bản chất và phơng thức BHXH thì mức trợ cấp thấp nhất cũng không thể thấp hơn mức sống tối thiểu.

5 Nhà mớc quản lý thống nhất chính sách BHXH, tổ chức bộ máy thực hiện chính sách BHXH

Bởi vì, BHXH là là một bộ phận cấu thành của các chính sách xã hội, nó vừa là nhân tố ổn định, vừa là nhân tố động lực phát triển kinh tế -xã hội Cho nên, vai trò của Nhà nớc là rất quan trọng Thực tế đã chỉ rõ, nếu không có sự can thiệp của Nhà nớc, nếu không có sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc thì mối quan hệ giữa ngời sử dụng lao động và ngời lao động sẽ không đợc duy trì bền vững, mối quan hệ ba bên trong BHXH sẽ bị phá vỡ.

Hơn nữa, BHXH đợc thực hiện thông qua một quy trình, từ hoạch định chính sách, đảm bảo vật chất đến việc xét trợ cấp v.v Vì vậy, Nhà nớc quản lý toàn bộ quy trình này, hay có những giới hạn về mức độ và mực tiêu.

Trớc hết, phải khẳng định rằng việc hoạch định chính sách BHXH là khâu đầu tiên và quan trọng nhất Sự quản lý của Nhà nớc về vấn đề này thể hiện ở việc xây dựng các dự án luật, các văn bản pháp quy về BHXH và ban hành thực hiện Sau đó là hớng dẫn, kiểm tra, thanh tra các tổ chức, cá nhân thực hiện chính sách.

Đối với việc đảm bảo vật chất cho BHXH thì vai trò của Nhà nớc phụ thuộc vào chính sách BHXH do Nhà nớc quy định Có mô hình về bảo đảm vật chất cho BHXH do ngân sách Nhà nớc cung cấp thì vai trò quản lý của Nhà nớc là trực tiếp và toàn diện, nếu nguồn đảm bảo trợ cấp do ngời sử dụng lao động, ngời lao động và Nhà nớc đóng góp thì Nhà nớc tham gia quản lý.

Trang 13

Để quản lý BHXH, Nhà nớc sử dụng các công cụ chủ yếu nh pháp luật và bộ máy tổ chức Nhìn chung, hầu hết các nớc trên thế giới, việc quản lý vĩ mô BHXH đều đợc Nhà nớc giao cho Bộ lao động hoặc Bộ xã hội trực tiếp quản lý.

IV nguồn quỹ BHXH và mục đích sử dụng quỹ1 Nguồn quỹ BHXH

Quỹ BHXH là quỹ tài chính độc lập, tập trung nằm ngoài ngân sách Nhà nớc Quỹ BHXH đợc hình thành chủ yếu từ các nguồn sau đây:

- Ngời sử dụng lao động đóng góp,- Ngời lao động đóng góp,

Mối quan hệ chủ thợ là mối quan hệ lợi ích Vì thế, cũng nh nhiều lĩnh vực khác trong quan hệ lao động, BHXH không thể thiếu đợc sự tham gia đóng góp của Nhà n-ớc Trớc hết các luật lệ của Nhà nớc là một chuẩn mực pháp lý mà cả ngời sử dụng lao động và ngơì lao động phải tuân theo, những tranh chấp chủ- thợ có căn cứ để giải quyết Ngoài ra, bằng nhiều hình thức, biện pháp và mức độ can thiệp khác nhau, nhà nớc không chỉ tham gia đóng góp và hỗ trợ thêm cho quỹ BHXH, mà còn trở thành chỗ dựa để đảm bảo cho hoạt động BHXH chắc chắn và ổn định.

Phần lớn các nớc trên thế giới, quỹ BHXH đều đợc hình thành từ các nguồn nêu trên Tuy nhiên, phơng thức đóng góp của các bên tham gia BHXH có khác nhau.

Trang 14

Về phơng pháp đóng góp BHXH của ngời lao động và ngời sử dụng lao động hiện vẫn tồn tại hai quan điểm Quan điểm thứ nhất cho rằng, phải căn cứ váo mức lơng cá nhân và quỹ lơng của doanh nghiệp Quan điểm thứ hai lại cho rằng, phải căn cứ vào thu nhập cơ bản của ngời lao động được cân đối chung trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân để xác định mức đóng góp

ở nớc ta, từ năm 1962 đến năm 1987, quỹ BHXH chỉ đợc hình thành từ 2 nguồn: các xí nghiệp sản xuất vật chất đóng góp 4,7% quỹ lơng của xí nghiệp, phần còn lại do ngân sách Nhà nớc đài thọ Thực chất trong giai đoạn này không tồn tại quỹ BHXH độc lập Từ năm 1988 đến nay, các đơn vị sản xuất kinh doanh đóng góp 15% quỹ lơng của đơn vị Sau khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng, Chính phủ ban hành Nghị định 43/CP ngày 22/6/1993 và Điều lệ BHXh Việt Nam ban hành kèm theo nghị định 12/CP ngày 26/01/1995, trong các văn bản này đều quy định quỹ BHXH đợc hình thành từ các nguồn sau đây:

- Ngời sử dụng lao động đóng bằng 15% so với tổng quỹ tiền lơng của những ngời

tham gia BHXH trong đơn vị Trong đó 10% để chi trả các chế độ hu trí, tử tuất và 5% để chi trả chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.

- Ngời lao động đóng bằng 5% tiền lơng tháng để chi các chế độ hu trí và tử tuất- Nhà nớc đóng và hỗ trợ thêm để đảm bảo thực hiện các chế độ BHXH đối với

ngời lao động.

- Các nguồn khác

Mức đóng BHXH là yếu tố quyết định đến sự cân đối thu chi quỹ BHXH Vì vậy, quỹ này phải đợc tính toán một cách khoa học Trong thực tế, khi tính toán các mức đóng góp BHXH có thể có nhiều căn cứ khác nhau để tính toán:

- Dựa vào tiền lơng và thang lơng để xác định mức trợ cấp BHXH, từ đó có cơ sở

Trang 15

BHXH vẫn phải dựa trên nguyên tắc: cân bằng thu chi, lấy số động bù số ít và có dự phòng.

Mức đóng BHXH đợc xác định theo công thức:

Nh vậy, để xác định đợc mức phải đóng và mức hởng BHXH phải dựa vào nhiều yếu tố và nhiều thông tin khác nhau về nguồn lao động, cơ cấu lao động theo tuổi, giới tính, ngành nghề v.v Ngoài ra còn phải xác định và dự báo đợc tuổi thọ bình quân của quốc gia, xác suất ốm đau, tai nạn, tử vong của ngời lao động

2 Mục đích sử dụng quỹ BHXH

Quỹ BHXH đợc sử dụng chủ yếu cho 2 mục đích sau đây:

- Chi trả và trợ cấp cho các chế độ BHXH- Chi phí cho sự nghiệp quản lý BHXH.

Theo khuyến nghị của Tổ chức lao động quốc tế(ILO), quỹ BHXH đợc sử dụng để trợ cấp cho các đối tợng tham gia BHXH, nhằm ổn định cuộc sống cho bản thân và gia đình họ, khi đối tợng tham gia BHXH gặp rủi ro Thực chất là trợ cấp cho 9 chế độ mà tổ chức này đã nêu nên trong Công ớc 102 tháng 6 năm 1952 tại Giơnevơ:

Trang 16

+ Chăm sóc y tế+ Trợ cấp ốm đau+ Trợ cấp thất nghiệp+ Trợ cấp tuổi già

+ Trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp+ Trợ cấp gia đình

+ Trợ cấp sinh đẻ+ Trợ cấp khi tàn phế

+ Trợ cấp cho ngời còn sống( trợ cấp mất ngời nuôi dỡng)

9 chế độ trên hình thành một hệ thống các chế độ BHXH Tuỳ điều kiện kinh tế- xã hội mà mỗi nớc tham gia công ớc Giơnevơ thực hiện khuyến nghị đó ở mức độ khác nhau, nhng ít nhất phải thực hiện đợc 3 chế độ Trong đó ít nhất phải có một trong năm chế độ sau: Trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp tuổi già, trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, trợ cấp khi tàn phế, trợ cấp cho mgời còn sống Mỗi chế độ trong hệ thống trên khi xây dựng phải dựa trên những cơ sở kinh tế- xã hội, tài chính, thu nhập, tiền lơng v.v Đồng thời, tuỳ từng chế độ khi xây dựng còn phải tính đến các yếu tố sinh học, tuổi thọ bình quân của quốc gia, nhu cầu dinh dỡng, xác suất tử vong v.v

Thời gian hởng trợ cấp và mức hởng trợ cấp BHXH nói chung phụ tuộc vào từng trờng hợp cụ thể và thời gian đóng phí bảo hiểm của ngời lao động, trên cơ sở tơng ứng giữa đóng và hởng Đồng thời mức trợ cấp còn phụ thuộc vào khả năng thanh toán chung của quỹ tài chính BHXH, mức sống của các tầng lớp dân c và ngời lao động Nhng về nguyên tắc, mức trợ cấp này không cao hơn so với mức tiền lơng hoặc tiền công khi ngời lao động đang làm việc nó chỉ bằng một tỷ lệ phần trăm nhất định so với mức tiền lơng hay tiền công ở các nớc phát triển do mức tiền lơng cao, nên tỷ lệ này thờng thấp và ngợc lại tại các nớc đang phát triển do mức tiền lơng còn thấp nên phải áp dụng một tỷ lệ khá cao Ví dụ, tại Pháp mức trợ cấp hu trí bằng 50% mức lơng bình quân của 10 năm cao nhất( với điều kiện đóng BHXH đủ 37,5 năm) ốm đau đợc hởng trợ cấp 50% tiền lơng, thời gian nghỉ ốm không quá 12 tháng Sinh con hởng trợ cấp BHXH băng 90% tiền lơng trong vòng 16 tuần v.v

Tuy vậy, việc các nớc quy định trợ cấp BHXH bằng tỷ lệ phần trăm so với tiền ơng hay tiền công thờng dẫn đến bội chi quỹ BHXH Vì vậy, một số nớc phải tìm cách

Trang 17

l-khắc phục nh: trả ngay một lần khi hởng hu( Nhật Bản một lần khi nghỉ hu là 15 triệu yên, ấn Độ , Malaixia, Inđonexia trả một lần bằng tổng số tiền mà cả chủ và thợ đóng góp cộng lãi suất), hoặc suốt đời đóng theo tỷ lệ phần trăm của một mức thu nhập và hởng cũng theo tỷ lệ phần trăm của mức quy định.

Ngoài việc chi trả trợ cấp theo các chế độ BHXH, quỹ BHXH còn đợc sử dụng cho chi phí quản lý nh: tiền lơng cho những ngời làm việc trong hệ thống BHXH, khấu hao tài sản cố định, văn phòng phẩm và một số khoản chi khác v.v Phần quỹ nhàn rỗi đợc đem đầu t sinh lời Mục đích đầu t quỹ BHXH là nhằm bảo toàn và tăng trởng nguồn quỹ Quá trình đầu t nguồn quỹ phải bảo đảm nguyên tắc: an toàn, có lợi nhuận, có khả năng sinh lời, có khả năng thanh toán và đảm bảo lợi ích kinh tế- xã hội

V đối tợng tham gia BHXH Việt nam

Theo Bộ luật Lao động nớc ta đợc Quốc hội thông qua tại kỳ họp thứ 5 Quốc hội khoá IX ngày 23 tháng 6 năm 1994 và Điều lệ BHXH( Ban hành kèm theo Nghị định số 12/ CP ngày 26/01/1995 của Chính phủ), quy định các đối tợng phải áp dụng chế độ BHXH là:

- Ngời lao động làm việc trong các doanh nghiệp NHà Nớc,

- Ngời lao động làm việc trong các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế có

sử dụng từ 10 lao động trở lên,

- Ngời lao động Việt Nam làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc

ngoài, khu chế xuất, khu công nghiệp, trong các cơ quan tổ chức nớc ngoài hoặc các tổ chức quốc tế tại Việt Nam, trừ trờng hợp Điều ớc quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tham ký kế hoặc tham gia có quy định khác,

- Ngời lao động làm việc trong các tổ chức kinh doanh dịch vụ thuộc lực lợng vũ

- Ngời giữ chức vụ dân cử, bầu cử làm trong các cơ quan quản lý Nhà nớc, Đảng,

Đoàn thể từ Trung ơng đến cấp huyện,

- Công chức, viên chức Nhà nớc làm việc trong các cơ quan hành chính sự nghiệp,

ngời làm trong các cơ quan Đảng, Đoàn thể từ Trung đến cấp huyện,

Các đối tợng trên đi học, thực tập, công tác hoặc điều dỡng ở nớc ngoài mà vẫn ởng tiền lơng hoặc tiền công thì cũng thuộc đối tợng thực hiện BHXH bắt buộc.

Trang 18

h-Ngày 09 tháng 01 năm 2003 Chính phủ ra Nghị định 01/2003/NĐ- CP, Nghị định quy định rõ việc sửa đổi bổ sung một số điều của Điều lệ BHXH ban hành kèm theo Nghị định số 12/CP ngày 26 tháng 01 năm 1995 Nghị định quy định đối tợng bắt buộc của BHXH Việt Nam Theo Nghị định này đối tợng bắt buộc của BHXH Việt Nam đợc mở rộng thêm rất nhiều, quy định mọi loại hình doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh, cán bộ công chức viên chức,

Trong các văn bản pháp luật quy định rất rõ nh vậy, từ Nghị định 12/CP ngày 26/01/1995 quy định cụ thể các đối tợng thuộc diên Bắt buộc tham gia BHXH nhng trên thực tế các đơn vị này, mà chủ yếu là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thực hiên đóng BHXH cho ngời lao động rất ít Doanh nghiệp ngoài quốc doanh này luôn tìm mọi cách trốn đóng BHXH cho ngời lao động, từ việc khai báo số lao động với các cơ quan chức năng đến việc khai báo quỹ lơng, ký skết hợp đồng lao động với ng-ời lao động Tiếp theo Nghị 12/CP là Nghị định 01/2003/NĐ- CP quy định đối tợng tham gia BHXH chặt chẽ hơn nhng theo nhận định ban đầu của những ngời làm công tác BHXH thì tình hình hiện nay không khả quan hơn là bao so với trớc khi có Nghị định mới này.

Vi các chế độ của BHXH

hệ thống các chế độ BHXH có những đặc điểm chủ yếu sau đây:

- Các chế độ đợc xây dựng theo pháp luật của mỗi nớc.

- Hệ thống các chế độ mang tính chia sẻ rủi ro, chia sẻ tài chính.

- Mỗi chế độ đợc chi trả đều căn cứ chủ yếu vào mức đóng góp của các bên tham

gia BHXH.

- Phần lớn các chế độ là chi trả định kỳ.

- Đồng tiền đợc sử dụng làm phơng tiện chi trả và thanh quyết toán- Chi trả BHXH nh là quyền lợi của mỗi chế độ BHXH.

- Mức chi trả còn phụ thuộc vào quỹ dự trữ Nếu quỹ dự trữ đợc đầu t có hiệu quả

và an toàn thì mức chi trả sẽ cao và ổn định.

- Các chế độ cần phải đợc điều chỉnh định kỳ để phản ánh hết sự thay đổi của điều

kiện kinh tế- xã hội.

Trang 19

Tuỳ vào từng hoàn cảnh cụ thể của mỗi một quốc gia mà nên chọn các chế độ sao cho vừa phù hợp với công ớc quốc tế lại vừa phù hợp với tình hình kinh tế, chính trị và xã hội của quốc gia đó

Theo điều 2 của Điều lệ BHXH Việt Nam ban hành kèm theo Nghị định 12/Cp ngày 26/01/1995 của Chính phủ, BHXH nớc ta hiện nay bao gồm 5 chế độ: Chế độ trợ cấp ốm đau; chế độ trợ cấp thai sản; chế độ trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp; chế độ hu trí; chế độ tử tuất So với trớc đây, chế độ trợ cấp mất sức lao động bị loại bỏ Nội dung của các chế độ nh sau:

- Chế độ trợ cấp ốm đau: chế độ này giúp cho ngời lao động có đợc khoản trợ cấp

thay thế thu nhập bị mất do không làm việc khi bị ốm đau Việc thiết kế chế độ này đã tránh đợc những hiện tợng lạm dụng và bình quân hoá trong khi xét trợ cấp Đảm bảo công bằng giữa đóng và hởng BHXH, đồng thời có tính đến yếu tố san sẻ cộng đồng giữa những ngời tham gia BHXH

- Chế độ thai sản: thiết kế chế độ này giúp lao động nữ có đợc khoản trợ cấp thay

thế cho phần thu nhập bị mất do không làm việc vì sinh con Hơn nữa việc quy định thời gian nghỉ đã tính đến yếu tố điều kiện và môi trờng lao động nhằm đảm bảo sức khoẻ cho sản phụ thuộc các nhóm lao động khác nhau Qua thực tiễn, chế độ này còn một số điểm cần khắc phục nh: còn đan xen giữa chính sách BHXH với chính sách dân số- kế hoạch hoá gia đình

- Chế độ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp: Việc triển khai chế độ này ở nớc

ta trong những năm qua đã góp phần không nhỏ đảm bảo thu nhập, ổn định cuộc sống cho ngời lao động bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp đồng thời chế độ này quy định rõ trách nhiệm của ngời sử dụng lao động đối với các trờng hợp xảy ra tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp Mức trợ cấp của chế độ này dựa trên cơ sở tỷ lệ suy giảm khả năng lao động là hợp lý Tuy nhiên cần phải xác định rõ hơn tai nạn lao động xảy ra trên đờng từ nhà đến nơi làm việc và ngợc lại, danh mục bệnh nghề nghiệp cần phải đợc bổ xung vì có một số bệnh mới đợc phát hiện nhng cha đa vào danh mục bệnh nghề nghiệp

- Chế độ hu trí: Đây là chế độ nhằm cung cấp cho ngời lao động một khoản trợ

cấp thay thế cho phần thu nhập của ngời lao động khi nghỉ hu Nội dung của chế độ này đã khắc phục đợc những hạn chế trớc đây nh: việc quy đổi thời gian công tác, bóc tách phần lớn chế độ u đãi xã hội ra khỏi chế độ hu trí Tuy nhiên chế độ này vẫn

Trang 20

còn một số điểm cần phải khắc phục: tuổi nghi hu giữa các ngành, các nhóm lao động,

- Chế độ tử tuất: Một trong những chế độ mang tính nhân đạo nhất là chế độ tử

tuất Chế độ này giúp cho thân nhân ngời chết có đợc khoản trợ cấp bù đắp một phần thiếu hụt của gia đình do ngời lao động bị chết Khi xây dựng chế độ này đã tính đến yếu tố đóng góp của ngời tham gia bảo hiểm và yếu tố xã hội của ngời sống và ngời chết Đặc biệt có tính đến yếu tố kế thừa đối với thân nhân của ngời chết.

Đây là năm chế độ của BHXH Việt Nam đợc quy định tại Điều lệ BHXH Việt Nam kèm theo Nghị định 12/CP ngày 26/01/1995 Từ khi ra đời nó đã góp phần to lớn nhằm bảo đảm cuộc sống cho ngời lao động và gia đình họ đợc ổn định Trớc tình hình kinh tế xã hội của đất nớc thay đổi, ngày 09/01/2003 Chính phủ ra Nghị định mới trong đó có sửa đổi một số điều trong các chế độ BHXH cho phù hợp hơn nh: chế độ thai sản không quy định sinh con lần mấy nữa, hoặc quy định mức hởng chế độ hu trí của nam và nữ là nh nhau nếu nữ đủ 55 tuổi và 25 năm đóng BHXH, nam đủ 60 tuổi và 30 năm đóng BHXH Việc sửa đổi các chế độ BHXH ngày càng làm cho BHXH Việt Nam lớn mạnh, đáp ứng yêu cầu thực tế của tình hình đặt ra.

VII sự cần thiết phải tiếp tục củng cố và hoàn thiện BHXH nói

chung và BHXH trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh nói riêng

Nh chúng ta đã biết, ngay sau khi thành lập nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà và suốt trong thời kỳ kháng chiến đến nay, mặc dù gặp khó khăn về mọi mặt, Chính phủ luôn chăm lo cải thiện đời sống của nhân dânlao động Đối với công nhân viên chức Nhà nớc, đi đôi với việc cải tiến chế độ tiền lơng, Chính phủ đã ban hành nhiều Sắc lệnh, Nghị định quy định về các chế độ trợ cấp mà thực chất là chế độ BXHH nh: chế độ trợ cấp ốm đau, chế độ sinh đẻ, tai nạn lao động, trợ cấp khi chết Các chế độ và sự nghiệp có tính chất BHXH này tuy mới chỉ là bớc đầu nhng đã có tác dụng rõ rệt; đã giải quyết đợc một phần khó khăn trong sinh hoạt của công nhân, viên chức Nhà n-ớc, làm cho anh chị em phấn khởi đẩy mạnh sản xuất và công tác Số công chức ngày càng tăng lên, các chế độ trợ cấp xã hội cần phải đợc cải tiến và bổ sung cho hợp với tình hình và nhiệm vụ mới.

Trang 21

Trớc yêu cầu và đòi hỏi của tình hình và nhiệm vụ Đảng và Nhà nớc ta không ngừng quan tâm đến sự nghiệp phát triển ngành BHXH, nhằm khuyến khích lao động hăng hái lao động sản xuất góp phần xây dựng đất nớc Nhiều văn bản, chỉ thị và Nghị định của Đảng và Nhà nớc đợc đa ra nhằm củng cố và hoàn thiện hơn nữa sự nghiệp BHXH.

Với chủ trơng và chính sách đổi mới kinh tế của Đảng và Nhà nớc từ năm 1985, nền kinh tế của đất nớc chuyển dần từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập chung sang nền kinh tế nhiều thành phần, ngời lao động lúc này không chỉ là công nhân viên chức làm việc trong các thành phần kinh tế nhà nớc mà còn xuất hiện ngời lao động làm việc trong các thành phần ngoài quốc doanh Để đảm bảo sự bình đẳng của ngời lao động trong các thành phần kinh tế, chính phủ đã ban hành chính sách BHXH mới Quy định 5 chế độ BHXH đợc áp dụng dới hình thức bắt buộc đối với cả công nhân viên chức Nhà nớc và ngời lao động trong các doanh nghiệp sử dụng từ 10 lao động trở lên, không có sự phân biệt đối sử giữa khu vực nhà nớc với khu vực t nhân Bên canh hình thức BHXH bắt buộc cũng tồn tại hình thức BHXH tự nguyện nhng hình thức này cha đợc áp dụng rộng rãi Chính sách BHXH không ngừng đổi mới.

Trải qua gần 20 năm đổi mới kinh tế, thành phần kinh tế ngoài quóc doanh đang dần lớn mạnh và góp phần không nhỏ vào phát triển kinh tế ổn định xã hội và giải quyết việc làm cho ngời lao động Số lợng lao động trong khu vực này ngày càng tăng lên nhanh chóng Để đảm bảo và khuyến khích ngời lao động trong khu vực ngoài quốc doanh này hăng say lao động sản xuất Nhà nớc đã có nhiều bớc cải cách đáng kể sự nghiệp BHXH Đối tợng tham gia BHXH đợc mở rộng rất nhiều, phạm vi không còn ở trong các doanh nghiệp quốc doanh và các doanh nghiệp ngoài quốc doanh sử dụng từ 10 lao động trở lên nh trong luật lao động năm 1995 quy định mà hiện nay đ-ợc mở rộng ra mọi doanh nghiệp tổ chức sử dụng lao động có hợp đồng từ 3 tháng trở lên

Tuy nhiên trong quy định rõ ràng nh vậy nhng thực tế việc thực hiện BHXH trong khu vực ngoài quốc doanh còn rất nhiều tồn tại vớng mắc cần giải quyết, số lao động trong khu vực này đợc tham gia BHXH còn rất hạn chế Do vây, chúng ta phải tìm các giải pháp để giải quyết

Trong nỗ lực tìm cách giải quyết việc làm cho ngời lao động hiện nay và trong thời gian tới, các doanh nghiệp thuộc khu vực ngoài quốc doanh giữ vai trò rất quan

Trang 22

trọng Trong thời gian tới các doanh nghiệp này sẽ chủ yếu tạo việc làm cho ngời lao động.

Vì vậy, trớc tình trạng nh thực tế hiện nay việc củng cố và hoàn thiện BHXH nói chung và đặc biệt BHXH khu vực ngoài quốc doanh nói riêng nó góp một phần to lớn vào việc bảo đảm quyền lợi cho mọi ngời lao động và góp phần kích thích, khuyến khích ngời lao động hăng say làm việc sản xuất nhằm phát triển nhanh nền kinh tế đất nớc.

Chơng II: Thực trạng việc thực hiện BHXH trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh

trên địa bàn huyện Sóc Sơn

I quá trình hình thành và phát triển của BHXH huyện Sóc

Sơn.

Trang 23

1 Một vài nét khái quát chung về Sóc Sơn

Sóc Sơn là một huyện ngoại thành nằm ở phía Bắc của Thủ đô Hà Nội, một vùng trung du bán sơn địa có các trục giao thông chiến lợc quốc gia đi qua, có sân bay Quốc tế Nội Bài, đây là yếu tố quan trọng cho việc phát triển kinh tế của Sóc Sơn

cũng nh của Hà Nội.

Diện tích tự nhiên là 313,5 km2 trong đó đất nông nghiệp là 13.200 ha, đất lâm nghiệp 6.630 ha Huyện Sóc Sơn có 26 xã, thị trấn Dân số 251.350 ngời Trong đó lực lợng lao động của huyện là khoảng 120.000 ngời, vốn có truyền thống cần cù lao động, thông minh sáng tạo Nhng phần lớn lực lợng lao động này làm việc trong khu vực nông nghiệp.

Trong những năm vừa qua, kinh tế của huyện liên tục tăng trởng nhanh và ổn định Năm 2002,tổng sản phẩm nội địa do huyện quản lý đạt khoảng 723 tỷ, tốc độ tăng trởng kinh tế của huyện đạt 9,1% so với năm 2001, trong đó: Giá trị sản xuất nông- lâm nghiệp tăng 3,21%; Công nghiệp- Tiểu thủ công nghiệp tăng 17,91%; Xây dựng cơ bản tăng 15,75%; Vận tải tăng 3,21%; Thơng mại dịch vụ tăng 4,1% Nh vậy Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp tăng nhanh nhất với tốc độ 17,91%, xây dựng cơ bản của huyện cũng tăng nhanh Cơ cấu kinh tế của huyện mấy năm qua có sự chuyển biến tích cực Năm 2002, cơ cấu kinh tế của huyện là :Nông lâm nghiệp cchiếm 40,2%; Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, xây dựng cơ bản, vận tải chiếm 43,3%; Thơng mại- dịch vụ chiếm 16,5%

Đợc thiên nhiên u đãi, Sóc Sơn có rất nhiều khu vực thuận tiện cho việc nghỉ ngơi, vui chơi nh: đền Sóc, Núi Sóc, Núi Đôi, Hồ Đập Đồng Quang, Đây là những khu lý tởng cho việc nghỉ ngơi sau một tuần làm việc vất vả Đây cũng sẽ là lợi thế rất lớn cho Sóc Sơn phát triển dịch vụ này cả ở hiện tại và tờng lai.

Trong năm 2003 này huyện Sóc Sơn phấn đấu đa kinh tế huyện phát triển với tốc độ tăng trởng kinh tế là khoảng 10% so với năm 2002, trong đó: Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp tăng 19%; Xây dựng cơ bản tăng 14%; Vận tải tăng 4%; Nông lam nghiệp tăng 4%; thơng mại - dịch vụ tăng 7%, từng bớc giảm dần số hộ nghèo đói , giải quyết việc làm cho khoảng 6500 lao động, làm thêm đờng giao thông nông thôn, xây dựng kênh mơng dẫn nớc, Giảm phòng học tạm bợ

2 Sự hình thành và phát triển của BHXH huyện Sóc Sơn

Trang 24

Trớc năm 1995 công tác BHXH huyện Sóc Sơn là một bộ phận nghiệp vụ thuộc phòng Lao động - Thơng binh và xã hội huyện Sóc Sơn quản lý Một phòng chức năng của UBND huyện Sóc Sơn có nhiệm vụ thực hiện các chính sách xã hội của Trung ơng và địa phơng quản lý.

Nhiệm vụ chuyên môn BHXH, chính sách u đãi ngời có công thuộc Sở Lao động - Thơng binh và xã hội Thành phố Hà Nội chỉ đạo Các chính sách xã hội khác do UBND huyện Sóc Sơn điều hành.

Chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động của cán bộ công nhân viên chức Nhà ớc thuộc Liên đoàn lao động huyện quản lý và chi trả.

Nh vậy, trớc thời điểm năm 1995 chế độ BHXH đợc tồn tại do hai ngành quản lý Ngành Lao động –-Thơng binh và xã hội và Liên đoàn lao động thực hiện chính sách, vấn đề thu BHXH đợc phân cấp do ngành Tài chính và Chi cục thuế đảm nhiệm Trong lúc đó, một địa phơng nh Hà Nội với trên 2 triệu dân trong có đó trên 1 triệu lao động và số lao động tham gia đóng BHXH là khoản 50 vạn lao động và 22 vạn ngời nghỉ chế độ hu trí, mất sức lao động đang hởng BHXH Con số đó cho thấy vấn đề BHXH thực sự trở thành vấn đề đáng quan tâm của đại đa số thành viên trong xã hội khi mà cuối những năm 1980 đầu nhng năm 1990, BHXH đang gặp nhiều khó khăn do chế độ, chính sách BHXH bị hạn chế và có nhiều nhợc điểm, đang kìm hãm sự đổi mới trong lĩnh vc lao động- xã hội Một đòi hỏi cấp thiết mang tính tất yếu lúc bấy giờ là BHXH cần phải đổi mới sao cho phù hợp với tình hình thực tế của xã hội Hà Nội là địa phơng duy nhất trong cả nớc xây dựng thành công mô hình tổ chức BHXH tập trung nhất vào một đầu mối, có cơ chế quản lý thích hợp với cơ chế kinh tế nhiều thành phần đợc thử nghiệm trong 5 năm(1990- 1994).

Để phù hợp với nội dung các văn bản pháp quy về BHXH, Nhà nớc ban hành; cụ thể hoá chơng 12 bộ luật lao động đợc thông qua tại kỳ họp thứ 5 Quốc Hội khoá IX, ngày 23/6/1994, chính phủ ban hành “ Điều lệ BHXH” kèm theo Nghị định số 12/ CP ngày 26/1/1995 và Nghị định số 19/ CP ra ngày 26/2/1995 về việc thành lập BHXH Việt Nam với cơ cấu 3 cấp:

- BHXH Việt Nam

- BHXH tỉnh, thanh phố trực thuộc Trung ơng- BHXH quận, huyện trực thuộc tỉnh, thành phố

Trang 25

Sự nghiệp BHXH đợc bàn giao từ 2 ngành Lao động - Thơng binh xã hội và Liện đoàn lao động cùng cấp chuyển giao.

Căn cứ thông t số 125 ngày 24/6/1995 của Liên bộ, Ban tổ chức cán bộ Chính Phủ, Bộ Lao động - Thơng binh và xã hội, Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam hớng dẫn bàn giao nhiệm vụ tổ chức nhân sự BHXH của hệ thống Lao động -Thơng binh xã hội, Tổng liên đoàn lao động Việt Nam sang cùng cấp

Thực hiện chỉ thị 22/CT- UB ngày 15/6/1995 của UBND Thành phố Hà Nội ngày 31/7/1995 UBND huyện Sóc Sơn tổ chức lễ bàn giao sự nghiệp BHXH từ 2 ngành Liên đoàn lao động huyện và Phòng lao động – Thơng binh xã hội chuyển giao và trao quyết định thành lập BHXH huyện Sóc Sơn theo Quyết định số 01/QĐ- TCCB ngày 12/7/1995 của giáo đốc BHXH Thành phố Hà Nội.

Sự ra đời của BHXH huyện Sóc Sơn trong hoàn cảnh có nhiều khó khăn, nơi làm việc ban đầu còn tạm thời với UBND huyện, trang bị cơ sở vật chất còn nhiều thiếu thốn Biên chế 8 ngời nhng BHXH huyện Sóc Sơn đã phải tự khắc phục khó khăn nhằm hoàn thành tốt yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra.

Thực hiện nghị quyết TƯ7 (khoá 8), sau khi chuyển giao BHYT Việt Nam sang BHXH Việt Nam theo Quyết định số 20/2002/QĐ- TTg của thủ tớng chính phủ ra ngày 24/1/2002, chính phủ đã có Nghị định số 100/2002/NĐ- CP ra ngày 6/12/2002 về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của BHXH Việt Nam Ngày 17/12/ 2002 Tổng giám đốc BHXH Việt Nam đã có quyết định số 1620/2002/QĐ- BHXH- TCCB về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của BHXH địa ph-ơng, các văn bản hớng dẫn khoá sổ tài chính 31/12/2001 bàn giao tài sản, tài chính của BHYT sang hệ thống BHXH để quản lý tập chung thống nhât trong hệ thống BHXH Từ ngày 1/1/2003 chi nhánh BHYT huyện Sóc Sơn đã chuyển giao về hoạt động tại BHXH huyện Sóc Sơn Sau khi BHYT chuyển sang BHXH thì hiện nay BHXH có 13 cán bộ công nhân viên Đây là bớc cải cách hành chính của nhà nớc nhằm thực hiện việc tinh giảm bộ máy sao cho gọn nhẹ, đồng thời nó khắc phục đợc hiện tợng chồng chéo trong công việc

3 Hệ thống tổ chức của BHXH huyện Sóc Sơn

Hiện nay BHXH huyện Sóc Sơn có 13 ngời Cơ cấu tổ chức bộ máy làm việc của BHXH huyện Sóc Sơn đợc tuân thủ theo Quyết định 1620/2002/QĐ- BHXH- TCCB ra

Trang 26

ngày 17/12/2002 của Tổng giám đốc BHXH Việt Nam Theo quyết định này BHXH huyện Sóc Sơn do giám đốc điều hành theo chế độ thủ trởng Giúp việc cho giám đốc có phó giám đốc Giám đốc và phó giám đốc huyện do giám đốc BHXH tỉnh, Thành phố bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động thuyên chuyển và kỷ luật sau khi có ý kiến phê duyệt bằng văn bản của tổng giám đốc BHXH Việt Nam.Giám đốc BHXH huyện quy

định nhiệm vụ cụ thể cho từng nhân viên.

Sơ đồ Cơ cấu tổ chức bộ máy làm việc của BHXH huyện Sóc Sơn:

Giám Đốc

(1 ngời)

Phó Giám đốc phụ

trách

Phó Giám đốc phụ

trách

Trang 27

Theo sơ đồ trên giám đốc chịu trách nhiệm quản lý chung nhất Để quản lý tốt ợc 2 mảng thì Giám đốc phân công, uỷ quyền cho 2 phó giám đốc giải quyết các vấn đề thuộc thẩm quyền của Giám đốc.

đ Theo sơ đồ trên Phó giám đốc phụ trách BHXH chịu trách nhiệm về trách nhiệm trực tiếp hại bộ phận là : Bộ phận thu và cấp sổ BHXH, Bộ phận chính sách BHXH.

+ Bộ phận thu và cấp sổ BHXH gồm 3 ngời với nhiệm vụ thu tiền BHXH, đôn đốc các doanh nghiệp tham gia BHXH cho ngời lao động khi đã thực hiện thu xong thì tiến hành cấp sổ BHXH cho những ngời đóng đầy đủ.

+ Bộ phận chính sách BHXH với 2 ngời có nhiệm vụ giải quyết các chế độ chính sách mà ngời lao đông đợc hởng, Giải đáp các thắc mắc cho ngời lao động.

- Phó giám đốc phụ trách mảng BHYT có nhiệm vụ trực tiếp quản lý các bộ phận hoạt động về BHYT, có 2 bộ phận là: Bộ phận thu và cấp phát thẻ BHYT, Bộ phân giám định trung tâm y tế.

+ Bộ phân thu và cấp phát thẻ BHYT gồm 2 ngời có nhiệm vụ khai thác, tiếp nhận các đối tợng tham gia BHYT, từ đó cấp phát thẻ khám chữa bệnh trên cơ sở số đối t-ợng tham gia

+ Bộ phận giám định trung tâm y tế gồm 2 ngời có nhiệm quản lý đối tợng khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế

Bộ phận thu và cấp sổ BHXH

(3 ngời)

Bộ phận chính sách

BHXH(2 ngời)

Bộ phận kế toán, tài

vụ(1 ngời)

Bộ phận thu và cấp phát

thẻ BHYT(2 ngời)

Bộ phận giám định

trung tâm y tế(2 ngời)

Trang 28

- Riêng bộ phận kế toán, tài vụ gồm 1 ngời, theo quy định thì phụ trách kế toán BHXH huyện Sóc Sơn do Giám đốc BHXH Thành phố Hà Nội bổ nhiệm Bộ phận này hoạt động trực tiếp dới sự quản lý của Giám đốc BHXH huyện.

Tóm lại, trong thời gian qua BHXH huyện Sóc Sơn không ngừng kiện toàn bộ máy tổ chức nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của chính mình.

4 Nhiệm vụ và quyền hạn của BHXH huyện Sóc Sơn

Dới sự chỉ đạo nghiệp vụ của BHXH Thành phố Hà Nội, đồng thời thực hiện theo nội dung điều lệ BHXH ban hành kèm theo Nghị định 12/CP ngày 26/1/1995 của Chính phủ nhằm thể chế hoá nội dung BHXH đợc quy định tại chơng 12 Bộ luật lao động

BHXH huyện Sóc Sơn đặt trực thuộc BHXH Thành phố Hà Nội, dới sự lãnh đạo của Huyện uỷ- HĐND- UBND huyện Sóc Sơn là đơn vị sự nghiệp Nhà nớc chuyên ngành theo Nghị định số 19/CP của Chính phủ, có chức năng triển khai thực hiện điều lệ BHXH, ban hành kèm theo Nghi định 12/CP trên lãnh thổ có nhiệm vụ:

- Hớng dân, theo dõi, đôn đốc các cơ quan, đơn vị lập danh sách lao động đăng ký quỹ tiền lơng thuộc diện áp dụng loại hình BHXH bắt buộc để thực hiện đóng BHXH theo luật định.

- Hớng dẫn các đơn vị đóng BHXH lập tờ khai cấp sổ BHXH theo điều 183, 183

- Thực hiện điều chỉnh lơng hu và trợ cấp BHXH theo quy định của Nhà nớc và

Trang 29

h Quản lý cán bộ, tài sản, quỹ lơng, kinh phí hoạt động và những nhiệm vụ khác

do BHXH Thành phồ Hà Nội- Huyện uỷ- UBND huyện giao cho.

- Quản lý các loại đối tợng khám chữa bệnh bắt buộc và tự nguyện theo quy định

của BHXH Thành phố trên địa bàn phụ trách; hớng dẫn đôn đốc các đơn vị thực hiện các thủ tục phục vụ cho việc khai thác phát hành hoặc gia hạn thẻ khám chữa bệnh; nắm đối tợng tham gia, theo dõi sự biến động, thời hạn sử dụng và gia hạn thẻ khám chữa bệnh theo phân cấp của BHXH Thành phố;

- Thực hiện công tác giám định chi khám chữa bệnh của ngời có sổ, thể BHXH tại

các cơ sở khám chữa bệnh Tiếp nhận và hớng dẫn ngời bệnh trong quá trình khám chữa bệnh, giải quyết những vớng mắc và đảm bảo quyền lợi cho bệnh nhân có sổ , thẻ BHXH

Từ khi đi vào hoạt động đến nay BHXH huyện Sóc Sơn luôn duy trì đợc mô hình hoạt động của mình theo Bộ luật lao động, thực hiện toàn diện nội dung điều lệ BHXH, từ thu BHXH đến giải quyết 5 chế độ BHXH và tổ chức chi trả lơng hu, trợ cấp BHXH hàng tháng mà trớc đây nội dung trên do 4 ngành thực hiện(Lao động - th-ơng binh xã hội, Liên đoàn lao động, Sở tài chính, Chi cục thuế) Nhiều nghiệp vụ điều luật đợc chi tiết hơn, quy định cụ thể hơn, đặc biệt là nghiệp vụ thu BHXH phải theo dõi ghi chép kết quả đóng BHXH của từng đơn vị đến từng ngời lao động theo từng tháng Mặt khác tổ chức đối chiếu hồ sơ gốc với tờ khai cấp sổ BHXH cho từng ngời lao động mà trớc đây không có nội dung này.

Cùng với tình hình kinh tế xã hội của đất nớc ngày càng thay đổi trong thời gian qua kể từ khi Điều lệ BHXH ra đời, nhiệm vụ và quyền hạn của BHXH huyện có nhiều thay đổi và chắc chắn trong thời gian tới để đáp ứng tình hình kinh tế mới thì nhiệm vụ này cảng phải đợc đổi mới cho phù hợp hơn nữa.

5 Mục tiêu hoạt động của BHXH huyện Sóc Sơn

BHXH là một hoạt động mang tính xã hội, đợc tồn tại trong những điều kiện kinh

tế xã hội khác nhau BHXH là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nớc, nó bảo đảm quyền lợi cho ngời lao động trong quá trình lao động và cả sau khi hết tuổi lao động

Điều này đã đợc khẳng định ở chỉ thị số 15/CT- TW ngày 26/5/1997, trong chỉ thị có nêu rõ “tăng cờng lãnh đạo thực hiện các chế độ BHXH”.

Trang 30

BHXH huyện Sóc Sơn khuyên khích các thành phần kinh tế tham gia đóng bảo hiểm xã hội cho ngời lao động, xoá bỏ nếp nghĩ trớc đây là có biên chế nhà nớc mới đợc hởng chế độ BHXH Trên thực tế từ khi bớc vào hoạt động đến nay đã có 10 doanh nghiệp ngoài quốc doanh tham gia đăng ký danh sách lao động quỹ lơng trích nộp BHXH cho hơn 600 lao động

BHXH huyện Sóc Sơn phấn đấu phục vụ tận tình những đối tợng hởng chế độ BHXH trong địa bàn mình quản lý Đồng thời phấn đấu cấp phất thể bảo hiểm y tế cho ngời nghèo và phát triển bảo hiểm y tế toàn dân.

II tình hình thực hiện BHXH trên địa bàn huyện Sóc Sơn 1 Kết quả thực hiện BHXH trên địa bàn huyện Sóc Sơn trong thời gian quaa Đánh giá tình hình chung.

Trong thời gian qua đợc sự chỉ đạo trực tiếp của BHXH Thành phố Hà Nội và của Đảng uỷ- HĐND- UBND huyện Sóc Sơn, BHXH huyện Sóc Sơn đã đạt đợc một số kết quả to lớn Số lợng các doanh nghiệp tham gia BHXH cho ngời lao động không ngừng tăng lên, số lao động qua đó cũng không ngừng tăng Trong năm 2002 BHXH huyện Sóc Sơn đã thực hiện chính sách cho 162 doanh nghiệp đơn vị với 14.475 lao động đ-ợc tham gia BHXH, số tiền thu về hơn 16,3 tỷ đồng BHXH thực hiện tốt công tác quản lý quỹ BHXH, nộp đúng và đủ số tiền BHXH của ngời lao động và ngời sử dụng lao động đóng cho BHXH Thành phố Hà Nội, thực hiện tốt việc chi trả BHXH cho ngời lao động Việc thực hiện tốt công tác BHXH góp phần nâng cao hiệu quả phục vụ ngời lao động, điều này thực sự trở lên rất quan trọng trong việc bảo dảm quyền lợi cho ngời lao động trên địa bàn Một vài kết quả hoạt động của BHXH nh sau:

a.1 Về công tác thu BHXH

Thực hiện thông t 58/TC- HCN ngày 124/7/1995 của Bộ tài chính, công văn số 152 ngày 8/8/1995 của BHXH Việt Nam về việc hớng dẫn thu BHXH đối với các đơn vị trên địa bàn quản lý theo Điều lệ BHXH quy định Việc thu đợc theo dõi, quản lý đến từng đơn vị sử dụng lao động, đến từng ngời hàng tháng đòi hỏi tính chính xác cao Căn cứ vào danh sách lao động, quỹ lơng của đơn vị đăng ký, đây là cơ sở để đốc thu BHXH.

Trang 31

Theo quy định tai điều 141-149 Bộ luật lao động ban hành 5/7/1995 và tại điều 36,37,39 Điều lệ BHXH ban hành kèm theo Nghị định 12/CP ngày 16/1/1995 của Thủ tớng chính phủ, mức đóng BHXH bằng 20% so với tổng quỹ lơng, trong đó ngời sử dụng lao động đóng 15%, còn lại 5% là do ngời lao động đóng Giai đoạn 1997- 2002 BHXH huyện Sóc Sơn thu đợc nh sau:

Biểu thu BHXH của BHXH huyện Sóc Sơn giai đoạn 1997-2002

Số ĐV thamGia (đơn vị)

DNNN- HCSN

Trang 32

a.2 Công tác quản lý quỹ BHXH

Thực hiện quyết định số 20/1998 QĐ-TTg ngày 26/1/1998 của Thủ tớng Chính phủ về việc ban hành quy chế quản lý tài chính đối với BHXH Việt Nam Dới sự hớng dẫn của ngành tài chính, khoản thu BHXH đợc tập trung thống nhất về BHXH Thành phố Hà Nội, BHXH Việt Nam Vì vậy BHXH huyện Sóc Sơn có nhiệm vụ thu BHXH đợc đến đâu chuyển thẳng về tài khoản thu BHXH Thành phố Hà Nội quản lý Trong mấy năm lại đây kể từ khi đi vào hoạt động độc lập, BHXH huyện Sóc Sơn đã thực hiện rất tốt công tác quản lý quỹ BHXH, không hề xảy ra hiện tợng thất thoát quỹ BHXH BHXH huyện Sóc Sơn luôn đợc BHXH Thành phố Hà Nội đánh giá là một trong các đơn vị quản lý tốt quỹ BHXH

a.3 Việc thực hiện thanh toán 2 chế độ ốm đau, thai sản cho ngời lao động.

Trang 33

Thực hiện công văn 211 ngày 26/9/1995 của BHXH Việt Nam hớng dẫn việc chi trả các chế độ BHXH Công tác chi trả 2 chế độ ốm đau, thai sản cho các đơn vị đợc Liên đoàn lao động chuyển giao BHXH huyện Sóc sơn đã tổ chức cán bộ xuống tận cơ sở đối chiếu chứng từ chi 2 chế độ trên nguyên tắc đóng BHXH đến đâu thực hiện thanh toán dến đó Ta có đợc kết quả mà BHXH huyện Sóc Sơn thanh toán 2 chế độ trên nh sau:

Biểu thanh toán chế độ ốm đau- thai sản giai đoạn (1997-2002)

Trang 34

Việc thực hiện tốt chi trả hai chế độ trên địa bàn đã làm cho ngời lao động thật sự cảm thấy tin tởng vào BHXH, đối ngời phụ nữ khi sinh con họ có đợc một nguồn thu nhập thông qua BHXH nhằm đmả bảo đời sông và điều kiện chăm sóc con cái Đối với ngời bị ốm đau họ đợc yên tâm dỡng bênh mà vẫn có thu nhập cần thiết để chữa chạy và an dỡng BHXH đã đem lại cho những ngời này rất nhiều.

a.4 Thực hiện chi trả lơng hu và trợ cấp BHXH.

Huyện Sóc Sơn có trên 6000 đối tợng hởng lơng hu và trợ cấp BHXH hàng tháng ở trên 26 xã, thị trấn Căn cứ quyết định số 1358/QĐ- UB ngày 3/4/1987 của UBND thành phố Hà Nội giao cho UBND các xã, phờng , thị trấn là địa bàn có trách nhiệm thực hiện chăm lo đến đời sống của đối tợng đợc hởng chế độ Do vậy BHXH huyện Sóc Sơn lấy đơn vị xã, thị trấn làm đơn vị chi trả trực tiếp đến ngời đợc hởng Đây là động lực thúc đẩy sự phát triển của BHXH trong những năm gần đây, góp phần bảo đảm trật tự an toàn xã hội của thủ đô Kết quả thực hiện việc chi trả lơng hu và trợ cấp BHXH ở huỵên Sóc Sơn sau 6 năm:

Biểu chi lơng hu và trợ cấp BHXH giai đoạn (1997-2002)

Số ĐT hởng hu trí và trợ cấp BHXH (ngời)

Số tiền chi trả (đồng)

Trang 35

Tổng 36.695 132.042.635.603

Nh vậy, trong 6 năm từ năm 1997 đến năm 2002 BHXH huyện Sóc Sơn thực hiện chi trả lơng hu cho 36695 lợt ngời hởng chế độ, với tổng số tiền thanh toán là 132042635603 đồng Kinh phí chi trả của BHXH huyện Sóc Sơn đợc tiếp nhận trực tiếp từ trên đa xuống nhằm thực hiện việc thanh toán 2 chế độ ốm đau, thai sản và chi trả lơng hu, trợ cấp BHXH Nhìn vào bảng thanh toán trên ta thấy số lợng đối tợng h-ởng chính sách biến động không nhiều nhng lợng tiên thay đổi lớn Trong 3 năm 1997- 1999 số lợng đối tợng hởng chế độ hu trí dao động không lớn lắm, số tiền chi trả cũng dao động bình thờng Số đối tợng trong 3 năm giảm dần đồng thời số tiền lĩnh cũng giảm dần, số giảm của lao động và của số tiền lĩnh là gần nh tơng ứng Nh-ng năm 2000 số ngời hởng tăng hơn so với năm 1999 là 214 ngời nhng số tiền phải chi trả lại tăng hơn 5 tỷ, nguyên nhân là do năm 2000 tiền lơng tối thiểu của ta đợc quy định tăng lên từ 144.000 lên 180.000 đồng do vậy số tiền chi trả cũng tăng lên Cũng nh vậy năm 2001 và năm 2002 số đối tợng đợc hởng chế độ hu giảm so với năm 2000 nhng số tiền chi trả lại tăng lên nguyên nhân cũng do năm 2001 Nhà nớc quyết định tăng tiền lơng tối thiểu từ 180.000 đồng năm 2000 lên 210.000 đồng năm 2001 cho lên số tiền chi trả chế độ này cũng tăng lên, cho dù số ngời hởng giảm đi ít.

Thực hiện tốt chế độ này giúp cho ngời lao động đã qua tuổi lao động có đợc cuộc sống ổn định và họ tin tởng vào BHXH, đồng thời giúp cho ngời lao động đang còn làm việc thấy đợc vai trò to lớn của BHXH, đây là phơng pháp tuyên truyền rất có hiệu quả mà ít tốn kém

a.5 Công tác cấp số BHXH cho ngời lao động

Sổ BHXH là cơ sở pháp lý giúp ngời lao động giám sát kết quả đóng BHXH của ngời sử dụng lao động và việc thực hiện các chế độ BHXH của cơ quan BHXH, tạo điều kiện thuận lợi cho ngời lao động khi chuyển đổi nơi làm việc mới BHXH huyện Sóc Sơn không ngứng thực hiện tốt công tác này giúp cho ngời lao động tin tởng hơn nhiều vào cơ quan Kết quả một số năm thực hiện công tác cấp sổ nh sau:

Biểu cấp sổ BHXH giai đoạn(1997-2002)

Năm

Số ngời đợc cấp sổ BHXH đến thời

Trang 36

điểm tháng 12 các năm

Trong những năm qua BHXH huyện Sóc Sơn bên cạnh việc đạt đợc nhiều thành tựu to lớn còn tồn tại một số hạn chế Việc thực hiện BHXH trong khu vực quốc doanh, hành chính sự nghiệp tơng đối tốt, nhng trong khu vực ngoài quốc doanh còn có rất nhiều bất cập cần phải giải quyết để tạo ra sự công bằng cho ngời lao động trong các khu vực và cũng để đảm bảo tốt hơn quyền lợi cho ngời lao động

b Tình hình thực hiện BHXH ở khu vực ngoài quốc doanh

b.1 Tình hình hoạt động của một số doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện Sóc Sơn.

Về số lợng doanh nghiệp.

Cùng với quá trình chuyển đổi mạnh mẽ của nền kinh tế, các thành phần kinh tế trên địa bàn huyện Sóc Sơn cũng có nhiều thay đổi, số doanh nghiệp ngoài quốc doanh không ngừng tăng lên

Số lợng các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện Sóc Sơn không ngừng tăng lên theo thời gian, việc tăng lên này nó cũng báo hiệu việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn huyện diễn ra mạnh mẽ Sóc Sơn đang cố gắng tìm mọi nguồn

Trang 37

số thống kê của huyện thì từ 29 doanh nghiệp ngoài quốc doanh năm 1997 đã lên đến 98 doanh nghiệp năm 2002, trong đó tính đến năm 2002 có 8 doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, theo phân cấp quản lý thì các doanh nghiệp này do trực tiếp Thành phố quản lý

Biểu đồ các doanh nghiệp ngoài quốc doanh giai đoạn(1997-2002).

Nh vậy, nhìn vào biểu đồ trên ta có thể thấy tốc độ phát triển của các doanh nghiệp là rất cao, sau 5 năm từ năm 1997 đến năm 2002 số doanh nghiệp này tăng lên 3,38 lần tức là từ 29 doanh nghiệp năm 1997 lên đến 98 doanh nghiệp năm 2002 Số doanh nghiệp qua các năm theo biểu đồ là đi lên năm sau cao hơn năm trớc trung bình 12 doanh nghiệp, ta thấy có các năm 2000, 2001 năm sau cao hơn năm trớc 17 doanh nghiệp , năm 2002 là 21 doanh nghiệp Nh vậy số doanh nghiệp tăng lên hàng năm cũng có xu hớng tăng lên mà lại tăng lên rất nhanh Cùng với sự tăng lên số lợng các doanh nghiệp thì số lao động đợc giải quyết việc làm cũng ngày càng nhiều lên

Về cơ cấu ngành nghề của các doanh nghiệp.

Các doanh nghiệp trên địa bàn huyện Sóc sơn hoạt động trong rất nhiều ngành nghề Trong 98 doanh nghiệp năm 2002 các doanh nghiệp đăng ký hoạt động trong rất nhiều ngành nghề Ta có bảng thống kê số lợng các doanh nghiệp hoạt động trong các ngành nghề của nền kinh tế quốc dân nh sau:

Biểu số doanh nghiệp hoạt động trong các ngành nghề của nền kinh tế quốc dân

Trang 38

Về tài sản và doanh thu của các doanh nghiệp

Hầu nh các doanh nghiệp đều làm ăn có lãi, tính đến cuối năm 2001 trong số các doanh nghiệp đăng ký kinh doanh có 8 doanh nghiệp là làm ăn thua lỗ Trong 6 tháng đấu năm 2002 doanh thu của các doanh nghiệp nh sau:

Doanh thu của các doanh nghiệp 6 tháng dầu năm 2002

Trang 39

Loại doanh nghiệpSố tiền

(tỷ đồng)

Doanh nghiệp có vốn đấu t nớc ngoài 150

Doanh thu của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài rất cao, số doanh nghiệp này chỉ chiếm khoảng 1/10 trong tổng số doanh nghiệp nhng có doanh thu xấp xỉ 1/3 doanh thu của toàn bộ các doanh nghiệp Hầu hết các doanh nghiệp đều làm ăn có lãi, nó là cơ sở rất tốt cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất đồng thời lợi ích của ngời lao động trong các doanh nghiệp làm ăn có lãi cũng đợc đảm bảo nh: tiền lơng, tiền thởng, các phúc lợi khác cho ngời lao động v.v Với tình hình các doanh nghiệp đều làm ăn có hiệu quả nh trên thì chúng ta có thể hi vọng các quyền lợi cơ bản của ngời lao động đợc thực hiện tốt hơn

Về tài sản đem vào hoạt động của các doanh nghiệp, tính đến cuối năm 2001 thì tài sản của các doanh nghiệp thống kê đợc nh sau:

Bảng tổng tài sản của các doanh nghiệp

Loại doanh nghiệpTổng tài sản

(tỷ đồng)

Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài 1.508

Số tài sản các doanh nghiệp đa vào sản xuất tơng đối lớn Một số doanh nghiệp có tổng tài sản lớn nh Công ty TNHH Thép Tuyến Năng là trên 53 tỷ, Công ty cổ phần chè Kim Anh 53,4 tỷ, Công ty TNHH Toàn năng 10,73 tỷ v.v Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài số lợng ít hơn so với các doanh nghiệp trong nớc nhng tài sản đem vào sản xuất rất lớn Với số lợng tính đến cuối năm 2001 là 7 doanh nghiệp nhng tổng tài sản đem vào sản xuất của các doanh nghiệp này gấp khoảng 6 lần so với các doanh nghiệp trong nớc.

Trang 40

Nh vậy, ta thấy số lợng các doanh nghiệp ngày càng tăng lên qua mỗi năm và vốn các doanh nghiệp đem vào đầu t cũng không ngừng tăng lên là một điều kiện rất thuận lợi cho việc phát triển kinh tế của địa phơng, bên cạnh đó nó cũng giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận lao động không nhỏ của địa phơng Tổng số lao động đến giữa năm 2002 mà các doanh nghiệp sử dụng là 5537 lao động, trong đó số lao động làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài là 2457 lao động, số doanh nghiệp sử dụng từ 10 lao động trở lên là 49 và sử dụng 2370 lao động

b.2 Tình hình thực hiện BHXH trong khu vực ngoài quốc doanh.Số lợng các doanh nghiệp tham gia đóng BHXH cho ngời lao động

Với 8 doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài sử dụng 2457 lao động, theo phân cấp quản lý thì việc tham gia BHXH cho ngời lao động là do BHXH Thành phố Hà Nội trực tiếp quản lý Còn lại trong 90 doanh nghiệp trong nớc có 41 doanh nghiệp và 8 HTX phi nông nghiệp sử dựng từ 10 lao động trở lên với số lao động 2370 lao động.

Theo Điều lệ BHXH Việt Nam ban hành kèm theo Nghị định 12/CP ngày 26/01/1995 của Chính phủ, thì 41 doanh nghiệp với 1687 lao động bắt buộc phải tham gia BHXH cho ngời lao động Nhng đến thời điểm này chỉ có 10 doanh nghiệp tham gia BHXH cho 620 lao động 8 HTX phi nông nghiệp sử dụng 683 lao động không thuộc diên tham gia bắt buộc của BHXH

Số lợng các doanh nghiệp ngoài quốc doanh do BHXH huyện quản lý tham gia BHXH cũng tăng lên theo hàng năm

Số lợng doanh nghiệp ngoài quốc doanh tham gia BHXH giai đoạn (1997-2002)

Năm Số doanh nghiệp Lao động

Ngày đăng: 07/11/2012, 17:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ Cơ cấu tổ chức bộ máy làm việc của BHXH huyện Sóc Sơn: - Một số kiến nghị nhằm nầng cao hiệu quả thực hiện Bảo Hiểm XH trong các Doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện Sóc Sơn
c ấu tổ chức bộ máy làm việc của BHXH huyện Sóc Sơn: (Trang 26)
Bảng tổng tài sản của các doanh nghiệp - Một số kiến nghị nhằm nầng cao hiệu quả thực hiện Bảo Hiểm XH trong các Doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện Sóc Sơn
Bảng t ổng tài sản của các doanh nghiệp (Trang 39)
Hình phạt áp dụng Số lao động Tỷ trọng(%) - Một số kiến nghị nhằm nầng cao hiệu quả thực hiện Bảo Hiểm XH trong các Doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện Sóc Sơn
Hình ph ạt áp dụng Số lao động Tỷ trọng(%) (Trang 57)
Bảng sau: - Một số kiến nghị nhằm nầng cao hiệu quả thực hiện Bảo Hiểm XH trong các Doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện Sóc Sơn
Bảng sau (Trang 58)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w