Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công việc của công tác quản lý tiền lương và các khoản trích theo lương ở công ty Xây dựng điện và dịch vụ phát triển nông thôn
Trang 1Lời nói đầu
Công cuộc cải cách kinh tế ở nớc ta đợc khởi xớng từ Đại hội VI ĐảngCộng Sản Việt Nam đã và đang giành đợc những thành tựu to lớn, đó là sựchuyển đổi từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng
có sự điều tiết của nhà nớc Cùng với sự đổi mới đó, các doanh nghiệp Việt Nam
đã và đang có những bớc phát triển cả về hình thức, quy mô và hoạt động sảnxuất kinh doanh
Để tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trờng các doanh nghiệp phải luônquan tâm đến công tác quản lý nguyên vật liệu, quản lý nhân công nhằm giảmchi phí, hạ giá thành sản phẩm để thu đợc lợi nhuận cao hơn
Để đạt đợc mục đích sử dụng lao động một cách tiết kiệm, có hiệu quả màvẫn mang lại nhiều lợi ích kinh tế thì doanh nghiệp phải làm tốt công tác quản lýlơng và các khoản trích theo lơng
Công tác chi trả lơng và các khoản trích theo lơng đợc thực hiện sẽ kíchthích tinh thần làm việc của ngời lao động, góp phần tăng năng suất lao động vànâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
Nhận thức đợc vai trò của công tác quản lý lơng và các khoản trích theo
l-ơng của doanh nghiệp Trong thời gian thực tập tại công ty Xây dựng điện và
dịch vụ phát triển nông thôn em đã chọn đề tài: “ Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý tiền lơng và các khoản trích theo lơng ở công ty Xây dựng điện và dịch vụ phát triển nông thôn” làm chuyên đề thực
tập
Chuyên đề này gồm 3 phần:
Phần I Một số lý luận cơ bản về tiền lơng và các khoản trích theo lơng
Phần II Thực trạng công tác quản lý tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại
công ty Xây dựng điện và dịch vụ phát triển nông thôn
Phần III Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý tiền
l-ơng và các khoản trích theo ll-ơng ở công ty Xây dựng điện và dịch vụ phát triển nông thôn
Trang 2Phần I
Một số vấn đề lý luận cơ bản về tiền lơng và các khoản
trích theo lơngtrong các doanh nghiệp
I Khái niệm, bản chất và chức năng của tiền lơng
1.Khái niệm tiền lơng
Quá trình sản xuất là quá trình kết hợp đồng thời cũng là quá trình tiêuhao các yếu tố lao động, đối tợng lao động và t liệu lao động Trong đó, lao độngvới t cách là hoạt động chân tay và trí óc của con ngời sử dụng các t liệu lao
động nhằm tác động, biến đổi các đối tợng lao động thành các vật phẩm có íchphục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của mình Để đảm bảo tiến hành liên tục quá trìnhtái sản xuất, trớc hết cần phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động, nghĩa là sức lao
động mà con ngời bỏ ra phải đợc bồi hoàn dới dạng thù lao lao động Tiền
l-ơng( tiền công) chính là phần thù lao lao động biểu hiện bằng tiền mà doanhnghiệp trả cho ngời lao động căn cứ vào thời gian, khối lợng và chất lợng côngviệc của họ
2 Bản chất của tiền lơng
Tiền lơng là một phạm trù kinh tế phức tạp mang tính lịch sử có ý nghĩachính trị- kinh tế-xã hội to lớn và ngợc lại tiền lơng cũng chịu sự tác động mạnh
mẽ của xã hội, của t tởng chính trị
Trong xã hội t bản, ngời công nhân chỉ đợc nhận tiền sau một thời giannhất định của mỗi tuần, cuối mỗi tháng, có nghĩa là chính ngời lao động đã ứngtrớc sức lao động cho nhà t bản, chứ không phải nhà t bản ứng trớc tiền công chocông nhân Chúng ta đều biết rằng giá trị hàng hoá do ngời công nhân sáng tạo
ra bao gồm:
C + v + mTrong đó: C : là giá trị t liệu sản xuất chuyển vào hàng hoá
V+m : là giá trị mới do ngời lao động sáng tạo raNhà t bản đã trích một phần( tức là v) để trả lơng cho công nhân, còn phầnkia( m) nhà t bản hởng Nếu nh hàng hoá cha bán đợc, nhà t bản lấy tiền bánhàng do công nhân sáng tạo ra trong thời gian trớc để trả lơng cho công nhân
Điều đó chứng tỏ rằng chính giai cấp công nhân đã tạo ra quỹ tiêu dùng để nuôibản thân mình và cũng tạo ra giá trị thặng d đủ nuôi sống và làm giàu cho nhà tbản
Trong xã hội chủ nghiã, tiền lơng không phải là giá cả của sức lao động
mà là một phần giá trị vật chất trong tổng sản phẩm xã hội dùng để phân phốicho ngời lao động theo nguyên tắc "làm theo năng lực, hởng theo lao động".Tiền lơng mang một ý nghĩa tích cực tạo ra cân bằng trong phân phối thu nhậpquốc dân
ởViệt Nam, trong thời kỳ bao cấp, phần thu nhập quốc dân đợc tách ra làmquỹ lơng và phân phối cho ngời lao động theo kế hoạch, tiền lơng chịu sự chiphối trực tiếp của nhà nớc thông qua các chế độ, chính sách của tiền lơng do hội
đồng bộ trởng ban hành Tiền lơng chủ yếu bao gồm hai bộ phận: phần trả bằngtiền dựa trên hệ thống thang lơng, bảng lơng và phần trả bằng hiện vật thông qua
hệ thống tem, phiếu, sổ ( phần này chiếm tỷ lệ lớn) Theo cơ chế này, tiền lơngkhông gắn chặt với số lợng và chất lợng lao động, không đảm bảo một cuộc sống
ổn định cho cán bộ công nhân viên Vì vậy nó không tạo ra đợc một động lựcthúc đẩy sản xuất phát triển
Trong cơ chế thị trờng, sức lao động cũng có giá trị nh các loại hàng hoákhác, có thể kích động ( tăng, giảm) phụ thuộc vào quan hệ cung cầu sức lao
động Nếu cung lớn hơn cầu sức lao động thì tiền lơng giảm xuống Ngợc lại,
Trang 3nếu cung nhỏ hơn cầu sức lao động tiền lơng sẽ đợc nâng lên Mặt khác giá trịsức lao động bằng giá trị t liệu mức hoạt cần thiết để bù đắp lại sức lao động đãhao phí Nếu giá cả t liệu sinh hoạt thay đổi thì tiền lơng danh nghĩa cũng đợcthay đổi
Tiền lơng trong cơ chế thị trờng chịu sự điều tiết của nhà nớc hình thànhthông qua sự thoả thuận giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động dựa trên sốlợng và chất lợng lao động
Mặc dầu căn cứ vào giá trị sức lao động để xác định mức tiền lơng, nhngtiền lơng mà ngời lao động nhận đợc lại căn cứ vào mức lao động đóng góp ( căn
cứ vào số lợng và chất lợng tiêu hao) Thớc đo số lợng và chất lợng lao động tiêuhao là thời gian lao động, trình độ nghề nghiệp của mỗi ngời hoặc số lợng, chấtlợng sản phẩm sản xuất ra Nh vậy ai làm đợc nhiều sản phẩm và có trình độnghề nghiệp cao thì sẽ nhận đợc nhiều tiền lơng Bởi vậy trong công tác quản lýhoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tiền lơng đã trở thành một ph-
ơng tiện quan trọng, đòn bẩy kinh tế để khuyến khích động viên ngời lao độnghăng say sản xuất tạo ra nhiều sản phẩm cho xã hội
Hiểu rõ bản chất tiền lơng chúng ta sẽ đa ra những chính sách ngày cànghoàn thiện để giúp ngời lao động yên tâm hơn trong công tác và tạo điều kiện đểtiền lơng phát huy hết chức năng của nó
3 Chức năng của tiền lơng
3.1 Chức năng thớc đo giá trị
Tiền lơng là tiền trả cho sức lao động, tức là giá cả của hàng hoá sức lao
động mà ngời sử dụng và ngời cung ứng thoả thuận với nhau theo luật cung cầugiá cả trên thị trờng lao động Tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao
động sống cần thiết mà doanh nghiệp trả cho ngời lao động theo thời gian, khốilợng công việc đã cống hiến cho doanh nghiệp
Khi tiền lơng trả cho ngời lao động ngang với giá trị sức lao động mà họ
bỏ ra trong qúa trình thực hiện công việc xã hội có thể xác định chính xác haophí sức lao động của toàn thể cộng đồng thông qua tổng quỹ lơng cho toàn bộngời lao động Điều này có ý nghĩa quan trọng giúp nhà nớc hoạch định về cácchính sách, chiến lợc về lao động và tiền lơng
3.2 Chức năng tái sản xuất sức lao động
Quá trình tái sản xuất sức lao động đợc thực hiện bởi việc trả công cho
ng-ời lao động thông qua tiền lơng
Theo Mác " sức lao động là toàn bộ khả năng về thể lực và trí tuệ tạo nêncho con ngời khả năng sáng tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội, sứclao động là sản phẩm của lịch sử luôn đợc hoàn thiện và nâng cao nhờ thờngxuyên đợc khắc phục và phát triển Bản chất của tái sản xuất sức lao động là duytrì và phát triển sức lao động nghĩa là đảm bảo cho ngời lao động có một khối l-ợng t liệu sinh hoạt nhất định để có thể duy trì phát triển sản xuất ra sức lao
động, đồng thời nâng cao chất lợng sức lao động"
3.3 Chức năng kích thích sức lao động
Về nguyên tắc, tiền lơng phải đợc nâng lên sẽ làm cho ngời lao động cóhiệu quả làm việc, có năng suất cao Tiền lơng đợc nâng lên sẽ làm cho ngời lao
động say mê làm việc, phát huy tinh thần làm việc sáng tạo, có trách nhiệm hơn,
tự học hỏi để nâng cao trình độ nghiệp vụ về khoa học kỹ thuật Từ đó giúp họlàm việc có hiệu quả nhất với mức lơng xứng đáng mà họ đợc hởng
3.4 Chức năng giám sát sức lao động
Thông qua việc trả lơng ngời sử dụng lao động sẽ tiến hành kiểm tra, theodõi, giám sát sức lao động một cách sát sao, chặt chẽ nhất để đảm bảo tiền lơngchi ra phải đem lại kết quả và hiệu quả rõ rệt Hiệu quả tiền lơng không thể tínhtheo tháng mà tính theo từng ngày, từng ca, từng giờ ở toàn doanh nghiệp, từng
Trang 4bộ phận hay từng ngời lao động ở đây giải thích tại sao lơng tháng của một côngnhân thấp nhng tính theo ngày lại cao Vì họ không làm đủ ngày công trongtháng quy định.
Nhà nớc giám sát lao động bằng chế độ tiền lơng đảm vảo quyền lợi tốithiểu mà ngời lao động đợc hởng từ ngời sử dụng lao động cho việc hoàn thànhcông việc tránh ngời sử dụng lao động vì sức ép, vì lợi nhuận mà tìm mọi cáchgiảm chi phí từ đó có chi phí tiền lơng trả cho ngời lao động
Nhờ chức năng này mà ngời sử dụng lao động quản lý một cách chặt chẽ
về số lợng và chất lợng lao động của mình để trả công xứng đáng cho sức lao
động
3.5 Chức năng điều hoà lao động
Nhà nớc thông qua hệ thống chế độ, chính sách về tiền lơng nh hệ thốngthang lơng, bảng lơng, các chế độ phụ cấp theo ngành, theo khu vực để làm công
cụ điều tiết lao động tạo điều kiện cho ngời lao động cảm thấy thoả mãn, tránhtình trạng tập trung ở một số công việc và khu vực trọng điểm
Nh vậy tiền lơng đã góp phần tạo ra một cơ cấu lao động hợp lý, tạo điềukiện cho sự phát triển cân đối giữa các ngành và các vùng trên toàn quốc
II Các phơng pháp xác định quỹ tiền lơng của doanh nghiệp
Quỹ tiền lơng bao gồm: quỹ tiền lơng theo đơn giá và kết quả sản xuất kinh doanh, quỹ tiền lơng của giám đốc, phó giám đốc, kế toán trởng.Riêng đối với các doanh nghiệp xây dựng đơn giá tiền lơng trên đơn vị sản phẩm cần có quỹ tiền lơng bổ sung cho thời gian, khôngtham gia sản xuất theo chế độ của nhà n-ớc
Tổng quỹ tiền lơng nói trên là chi phíhợp lệ trong giá thành sản phẩm và chi phí
lu thông để trả công lao động, hơn nữa làm căn cứ xác định lợi tức cha thuế của doanh nghiệp
1.Phơng pháp xác định đơn giá tiền lơng
1.1 Đơn giá tiền lơng tính trên một đơn vị sản phẩm(sản phẩm quy đổi )
Đơn giá tiền lơng tính trên một đơn vị sản phẩm đợc xác định bằng tổng các thông số a, b, c dới đây:
a Tiền lơng theo đơn vị sản phẩm ở các nguyên công, công đoạn trong quá trình công nghệ sản xuất(cá nhân hay tổ đội bao gồm)
- Hệ số và mức lơng theo cấp bậc công việc
- Định mức lao động(định mức số lợng, định mức thời gian)
- Hệ số và mức phụ cấp lao động các loại theo quy định của nhà nớcnếu có gồm: phụ cấp khu vực, phụ cấp độc hại, phụ cấp nguy hiểm, phụ cấp trách nhiệm
b Tiền lơng trả theo thời gian cho công nhân chính và phụ trợ ở khâu còn lại trong dây chuyền công nghệ sản phẩm nhng không có điều kiện trả lơng theo sản phẩm đợc phân bổ cho đơn vị sản phẩm bao gồm:
- Hệ số và mức lao động theo cấp bậc công việc đợc xác định ở mỗi khâu công việc
- Định mức thời gian ở mỗi khâu công việc
- Hệ số và mức phụ cấp lơng các loại (nếu có)
c Tiền lơng của viên chức chuyên môn, thừa hành, phục vụ tiền lơng chức
vụ và phụ cấp chức vụ của lao động quản lý đợc phân bổ cho các đơn vị sản phẩm bao gồm:
- Hệ số và mức lơng bình quân của viên chức chuyên môn, thừa hành,phục vụ, tiền lơng chức vụ
- Định mức lao động của viên chức chuyên môn, thừa hành, phục vụ
- Hệ số và mức phụ cấp lơng các loại nh điểm a, kể cả phụ cấp chức vụ(nếu có)
Trang 51.2 Đơn giá tiền lơng đợc tính trên tổng doanh thu trừ tổng chi phí:
Đơn giá tiền lơng đợc xác định theo công thức sau:
Tổng doanh thu kế hoạch – tổng chi phí kế hoạch(không có tiền l
Trong đó: + Kt1 : là đơn giá tiền lơng
+ Vkh : là quỹ tiền lơng kế hoạch tính theo chế độ của doanh
nghiệp(không bao gồm tiền lơng của giám đốc, phó giám đốc và kế toán
tr-ởng) đợc tính = tổng số lao động định biên hợp lý * tiền long bình quân theo
chế độ, kể cả hệ số và mức phụ cấp lơng các loại nh điểm a (nếu có)
+Tổng doanh thu kế hoạch: là tổng doanh thu kế hoạch bao gồm
toàn bộ số tiền thu đợc về tiêu thụ sản phẩm ,hàng hóa, kinh doanh dịch vụ
chính và phụ theo quy định của nhà nớc
+ Tổng chi phí kế hoạch: là tổng chi phí kế hoạch bao gồm toàn bộ
các khoản chi phí hợp lệ, hợp lý trong giá thành sản phẩm và phí lu thông(cha
có tiền lơng) và các khoản phải nộp ngân sách theo quy định hiện hành của
nhà nớc(trừ thuế lợi tức)
1.3 Đơn giá tiền lơng tính lợi nhuận
Kt1 = Vkh
Pkh
Trong đó:Kt1 : là đơn giá tiền lơng
Vkh : là quỹ tiền lơng kế hoạch
Pkh : là lợi nhuận kế hoạch xác định theo quy định hiện hành của
2 Xác định quỹ tiền lơng thực hiện
Quỹ tiền lơng thực hiện bao gồm:(a +b)
a quỹ tiền lơng của giám đốc, phó giám đốc và kế toán trởng
b Quỹ tiền lơng xác định theo đơn giá tiền lơng(tính nh quy định phần II)và
kết quả sản xuất kinh doanh nh sau:
Bớc 1
Quỹ tiền lơng
thực hiện theo
đơn vị sản phẩm
= tiền lơngĐơn giá * hàng hóa thực hiệnTổng sản phẩm, + Quỹ tiền lơngbổ sung
Quỹ tiền lơng bổ sung là tiền lơng trả cho thời gian không tham gia sản xuất
theo chế độ đợc hởng lơng cho công nhân(chính và phụ trợ) gồm: nghỉ phép
năm, nghỉ phép việc riêng, nghỉ lễ, nghỉ theo chế độ lao động nữ…
Bớc 2
Quỹ tiền lơng thực hiện
theo tổng doanh thu –
tổng chi phí =
Đơn giá
tiền lơng *
Tổng doanh thu thựchiện – tổng chi phí thựchiện(cha có tiền lơng)
Trang 6Tổng doanh thu thực hiện và tổng chi phí thực hiện đã loại trừ các yếu tố tăng, giảm do các nguyên nhân khách quan, đợc cơ quan có thẩm quyền quy
định
Bớc 3
Quỹ tiền lơng thực
hiện theo lợi nhuận = tiền lơngĐơn giá * Lợi nhuậnthực hiện
Lợi nhuận thực hiện để xác định quỹ tiền lơng thực hiện theo lợi nhuậnđợc tính theo công thức sau:
Tổng doanh thu thực hiện - Tổng chi phí thực hiện(cha có lơng)
1 + đơn giá tiền lơngBớc 4
Quỹ tiền lơng thực
hiện theo doanh thu = tiền lơngĐơn giá * Tổng doanh thuthực hiện
Tổng doanh thu thực hiện nói trên phân loại trừ yếu tố tăng, giảm do nguyên nhân khách quan
Để phát huy đợc tác dụng của tiền lơng doanh nghiệp cần phải chú ýnhững vấn đề cơ bản sau:
- Lập kế hoạch xác định quỹ tiền lơng của toàn doanh nghiệp trong mộtnăm
- Xác định đợc mức tiền lơng bình quân trong một năm của một côngnhân, công nhân viên trong doanh nghiệp
- Xác định phơng thức phân phối tiền lơng nội bộ căn cứ vào nguyên tắcphân phối theo lao động đảm bảo vừa kích thích, vừa kiểm tra đợc côngviệc của họ
3.Quỹ tiền lơng
Quỹ tiền lơng trong doanh nghiệp là toàn bộ số tiền mà doanh nghiệpphải trả cho tất cả các khoản tiền lơng và các khoản có tính chất tiền lơngcủa toàn bộ công nhân viên mà doanh nghiệp quản lý
Quỹ tiền lơng trong doanh nghiệp bao gồm:
- Tiền lơng tính theo thời gian
- Tiền phụ cấp trách nhiệm
- Tiền phụ cấp công tác lu động
- Tiền thởng có tính chất thờng xuyên
Ngoài ra quỹ tiền lơng kế hoạch còn đợc tính cả các khoản tiền chi trợcấp, bảo hiểm xã hội cho công nhân viên trong thời gian ốm đau, thai sản, tainạn lao động
Về phơng diện hạch toán, tiền lơng đợc chia làm hai loại là tiền lơng chính
và tiền lơng phụ:
Trang 7- Tiền lơng chính: là bộ phận tiền lơng trả cho ngời lao động trong thờigian thực tế có làm việc bao gồm cả tiền lơng cấp bậc, tiền thởng vàcác khoản phụ cấp có tính chất tiền lơng.
- Tiền lơng phụ: là tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian thực tếkhông làm việc nhng đợc chế độ quy định nh nghỉ phép, hội họp, họctập, lễ tết, ngừng sản xuất
Việc phân chia quỹ tiền lơng thành lơng chính, lơng phụ có ý nhĩa quantrọng trong công tác hạch toán tiền lơng, phân tích khoản mục chi phí tiền l-
ơng trong giá thành sản xuất sản phẩm
Doanh nghiệp có quyền tự xây dựng quỹ tiền lơng, tự xây dựng quy chếtrả lơng nhng phải đợc cấp trên quy định đơn giá tiền lơng và duyệt quy chếtrả lơng của doanh nghiệp trên cơ sở phải đảm bảo các chế độ chính sách vềtiền lơng và BHXH của nhà nớc Doanh nghiệp có quyền tự chọn các hìnhthức trả lơng và các hình thức trả tiền thởng cho cán bộ công nhân viên trongdoanh nghiệp nhằm kích thích ngời lao động không ngừng tăng năng suất lao
động
Mức thu nhập của mỗi ngời trong doanh nghiệp phụ thuộc vào kết quả sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp, phụ thuộc vào năng suất chất lợng và hiệuquả công tác của từng ngời Nhà nớc không can thiệp vào việc xây dựng quỹ l-
ơng của doanh nghiệp không quản lý quỹ lơng mà chỉ giám sát việc sử dụngquỹ lơng thông qua việc giám sát các chế độ chính sách về tiền lơng Cácdoanh nghiệp không đợc trả lơng cho ngời lao động thấp hơn mức tối thiểuhiện này là 290.000đồng/ tháng Nhng nhà nớc cũng có chính sách điều tiết
đối với thu nhập cao bằng thuế thu nhập
4.Cách xác định đơn giá lơng
Nếu là sản phẩm do nhà nớc định giá thì đơn giá tiền lơng đựợc tínhbằng tiền lơng tuyệt đối trên một đơn vị sản phẩm hoặc tỷ lệ tiền lơng trêntổng doanh thu
Nếu là sản phẩm do doanh nghiệp định giá thì đơn giá tiền lơng đợc tínhbằng tỷ lệ tiền lơng trên giá bán một đơn vị sản phẩm( nếu sản phẩm ổn
định), hoặc là tỷ lệ tiền lơng trên tổng doanh thu( nếu sản phẩm không ổn
đề này phải tuân theo các nguyên tắc sau đây:
1.1 Trả lơng ngang nhau cho lao động nh nhau
Trong các doanh nghiệp, vận dụng quy luật phân phối theo lao động, việctrả lơng không có sự phân biệt giữa giới tính, tuổi tác, tôn giáo Mỗi ngờitrong đơn vị với quyền và nghĩa vụ lao động của mình, đợc hởng thù lao lao
động nh nhau Quán triệt nguyên tắc này đòi hỏi các chủ doanh nghiệp trả
l-ơng công bằng cho ngời lao động trong đơn vị, giúp họ tích cực phấn đấu vàyên tâm với công việc của mình
1.2 Đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động nhanh hơn tốc độ tăng của
tiền lơng bình quân.
Do tiền lơng là một bộ phận cấu thành nên giá thành sản phẩm và giá cảhàng hoá, trong doanh nghiệp việc trả lơng còn phải căn cứ vào năng suất lao
Trang 8động Tiền lơng phải có tác dụng kích thích sản xuất và tiến bộ khoa học kỹthuật Tiền lơng tăng lên chỉ trên cơ sở tăng năng suất lao động, tăng đợchiệu quả sản xuất trong doanh nghiệp.
Thực hiện đầy đủ nguyên tắc này đảm bảo hạ giá thành sản phẩm, hạ giácả hàng hoá, tăng đợc khối lợng bán ra Từ đó có tích luỹ cho doanh nghiệp,
đảm bảo kết hợp hài hoà giữa ba lợi ích: lợi ích tập thể-xã hội-ngời lao động
1.3 Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lơng giữa các ngành
Tiền lơng là công cụ điều tiết kinh tế của nhà nớc, việc thực hiện nguyêntắc này giúp cho nhà nớc tạo ra sự cân đối giữa các ngành, khuyến khích sựphát triển nhanh chóng của các ngành kinh tế mũi nhọn Đồng thời đảm bảolợi ích cho ngời lao động ở các ngành khác nhau
2 Các hình thức trả lơng
2.1 Hình thức tiền lơng theo thời gian
Hình thức này thờng áp dụng cho lao động làm công tác văn phòng nhhành chính, quản trị, tổ chức lao động, thống kê, tài vụ, kế toán
Trả lơng theo thời gian là hình thức trả lơng cho ngời lao động căn cứ voàthời gian làm việc thực tế
Tiền lơng theo thời gian có thể tính theo tháng,theo ngày, theo giờ côngtác và gọi là lơng tháng, lơng ngày, lơng giờ
Tiền lơng tháng: là tiền lơng cố định hàng tháng trên cơ sở hợp đồng lao
động
Công thức tính:
Tiền lơng phải trả
trong một tháng = Tiền lơng ngày * Số ngày LV thực tế trong một tháng
Tiền lơng ngày: là tiền lơng trả cho một ngày làm việc và đợc tính nhsau:
Tiền lơngngày = Tiền lơng tháng26Tiền lơng giờ: là tiền lơng trả cho một giờ làm việc đợc tính nh sau:
Tiền lơng giờ = Tiền lơng ngàySố giờ tiêu chuẩn
Ưu điểm của hình thức trả lơng theo thời gian là phù hợp với những loạicông việc mà không thể định mức hoặc không nên định mức một cách cụthể, mặt khác tính toán đơn giản, dễ hiểu, dễ áp dụng
Nhợc điểm: do những hạn chế nhất định của hình thức trả lơng theo thờigian( mang tính bình quân, cha thực sự gắn với kết quả sản xuất ) Do đókhông kích thích ngời công nhân tận dụng thời gian lao động nâng caonăng suất lao động và chất lợng sản phẩm Nên để khắc phục phần nào hạnchế đó trả lơng theo thời gian có thể kết hợp với chế độ tiền thởng đểkhuyến khích ngời lao động hăng hái làm việc
Hình thức trả lơng theo thời gian có hai loại: lơng thời gian giản đơn và
l-ơng thời gian có thởng
2.1.1 Lơng thời gian giản đơn
Công thức:
Trang 9Tiền lơng phải trả cho
CNV trong tháng = thang bảng lơngMức lơng theo + Các khoản phụcấp khác
Các khoản phụ cấp khác có thể là những khoản phụ cấp độc hại, phụcấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực Tùy thuộc vào đặc điểm sản xuất kinhdoanh của mỗi doanh nghiệp mà tính những loại phụ cấp phù hợp theo quy
định của nhà nớc
Hình thức trả lơng theo thời gian giản đơn có nhợc điểm cơ bản làkhông xét đến thái độ lao động đến hình thức sử dụng thời gian lao động, sửdụng nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị… Nên không tránh đợc hiện tợngbình quân chủ nghĩa, trong thực tế hình thức này ít sử dụng
2.1.2 Hình thức trả lơng theo thời gian có thởng
Hình thức này dựa trên sự kết hợp giữa tiền lơng theo thời gian giản
đơn với chế độ tiền thởng
Công thức:
Tiền lơng phải trả
cho ngời lao động = Tiền lơng theo thờigian giản đơn + Tiền thởng
Hình thức trả lơng theo thời gian có thởng quán triệt đầy đủ hơn nguyêntắc phân phối theo lao động, bởi vì việc trả lơng không chỉ xét tới thời gian lao
động và trình độ lành nghề mà còn xét tới thái độ lao động, ý thức trách nhiệmtinh thần sáng tạo trong lao động thông qua các hình thức tiền thởng
Tiền lơng sản
phẩm phải trả = Khối lợng sản phẩm hoặccông việc đã hoàn thành * Đơn giá tiềnlơng
Ưu điểm của hình thức trả lơng theo sản phẩm: đây là phơng pháp trả lơngkhoa học, quán triệt đợc phơng pháp phân phối theo lao động có tác dụng kíchthích ngời lao động trong lao động sản xuất Tiền lơng ( thu nhập về tiền lơng)của ngời lao động nhiều hay ít hoàn toàn phụ thuộc voà kết quả lao động của
họ, đồng thời cách trả lơng này cũng gắn trách nhiệm của ngời lao động vớidoanh nghiệp, gắn trách nhiệm của ngời quản lý sao cho cùng với chi phí tiềnlơng ấy doanh nghiệp thu đợc lợi nhuận tối đa
Nhợc điểm lớn nhất của hình thức trả lơng theo sản phẩm là việc xây dựngcho đợc một mức lao động cho nhiều loại hình công việc trên thực tế là rấtkhó, hơn nữa việc xây dựng đợc một định mức lao động tiên tiến có tính đếntiến bộ khoa học kỹ thuật là tơng đối khó khăn Trong cách trả lơng này việcxác định một cách chính xác khối lợng thực hiện đòi hỏi doanh nghiệp phải cómột bộ phận theo dõi đủ tin cậy và có hiệu quả, đảm bảo theo dõi một cáchchính xác, đầy đủ và kịp thời tất cả các công việc đã hoàn thành của doanhnghiệp
Tiền lơng trả theo sản phẩm bao gồm các hình thức tiền lơng trả theo sảnphẩm cá nhân trực tiếp, tiền lơng trả theo sản phẩm cá nhân gián tiếp, tiền l-
ơng theo sản phẩm tập thể, tiền lơng theo sản phẩm luỹ tiến, tiền lơng khoán
Trang 102.2.1 Tiền lơng theo sản phẩm cá nhân trực tiếp
Theo hình thức này, tiền lơng của công nhân đợc xác định theo sản lợngsản phẩm sản xuất ra và đơn giá lơng sản phẩm:
Lt= Q * Đg
Trong đó:
Lt : tiền lơng theo sản phẩm cá nhân trực tiếp
Q : số lợng sản phẩm hợp quy cách tính theo đơn vị hiện vật
Đg : đơn giá lơng sản phẩm
Đơn giá lơng sản phẩm là tiền lơng trả cho một đơn vị sản phẩm hoànthành và đợc xác định căn cứ vào mức lơng cấp bậc công việc và định mứcthời gian hoặc định mức sản lợng cho công việc đó
Hình thức tiền lơng này đơn giản, dễ hiểu đối với ngời công nhân Nó ápdụng rộng rãi trong các xí nghiệp công nghiệp đối với những công nhân trựctiếp sản xuất mà công việc có thể định mức và hạch toán kết quả riêng chotừng ngành Tuy nhiên hình thức tiền lơng này cũng có nhợc điểm là khôngkhuyến khích ngời công nhân quan tâm đến thành tích chung của tập thể
2.2.2 Tiền lơng sản phẩm cá nhân gián tiếp
Lơng sản phẩm cá nhân gián tiếp đợc áp dụng đối với những công nhânphụ, phục vụ sản xuất nh công nhân điều chỉnh máy, sửa chữa thiết bị… màkết quả công tác của họ có ảnh hởng trực tiếp tới kết quả công tác của nhữngcông nhân đứng máy nhằm khuyến khích họ nâng cao chất lợng phục vụ.Tiền lơng của công nhân phụ đợc xác định bằng cách nhân số lợng sảnphẩm thực tế của công nhân chính đợc ngời đó phục vụ với đơn giá lơng cấpbậc của họ với tỷ lệ % hoàn thành định mức sản lợng bình quân của nhữngcông nhân chính Có thể biểu diễn bằng công thức:
Đsg : đơn giá sản phẩm gián tiếp
Mp : mức lơng cấp bậc của công nhân phụ
Tc : tỷ lệ hoàn thành định mức sản lợng bình quân của công nhân chính %
Đơn giá lơng sản phẩm gián tiếp đợc tính bằng cách:
Đsg = Mp
Đmc
Trong đó:
Đmc : định mức sản lợng của công nhân chínhHình thức tiền lơng này không phản ánh chính xác kết quả lao động củacông nhân phụ nhng nó lại làm cho mọi ngời trong cùng một bộ phận công tácquan tâm đến kết quả chung Việc khuyến khích vật chất đối với công nhânphụ sẽ có tác dụng nâng cao năng suất lao động của công nhân chính
Trang 11-Đơn giá = Lcbcnv + phụ cấp
Mức sản lợng từng cá nhân
- Xác định tiền lơng cho cá nhân tập thể:
Tiền lơng = Đơn giá * Số lợng thực tế của cả tập thể
Chia tiền lơng cho từng ngời lao động:
- Cách 1 Chia theo thời gian làm việc thực tế và hệ số lơng theo cáchchia này gồm 3 bớc:
Bớc 1 Ta tính đổi thời gian làm việc thực tế của ngời lao động ở những
cấp bậc khác nhau về thời gian làm việc thực tế của ngời lao độngbậc 1 để so sánh:
Thời gian làm việc quy
đổi từng ngời lao
Tiền lơng của một đơn vị
thời gian làm việc quy đổi = Thời gian làm việc quy đổiTiền lơng cả tập thể
Bớc 3 Tính tiền lơng của từng ngời lao động:
LNLA = Tqđ * Lqđ
Trong đó:
LNLA : lơng ngời lao động
Tqđ : thời gian làm việc quy đổi
Trang 12Tuy nhiên do nhợc điểm của việc chia lơng cha tính đến thái độ lao
động, đặc đỉêm sức khoẻ, sự nhanh nhẹn tháo vát hoặc kết quả của từng côngnhân nên trong chừng mực nhất định tiền lơng của mỗi ngời cha thật gắn với
sự đóng góp của họ vào thành tích chung của tổ
2.2.4 Hình thức tiền lơng sản phẩm luỹ tiến
Tiền lơng trả theo hình thức này gồm hai phần:
Phần thứ nhất: căn cứ vào mức độ hình thành định mức lao động tính ratiền lơng trả theo sản phẩm trong định mức
Phần thứ hai: căn cứ vào mức độ vợt định tính ra tiền lơng phải trả cho
ng-ời lao động theo tỷ lệ luỹ tiến, tỷ lệ hoàn thành vợt định mức nâng cao thì suấtluỹ tiến càng nhiều
Ưu điểm của hình thức này: kích thích mạnh mẽ việc tăng năng suất lao
động, nên đợc áp dụng trong nhiều khâu quan trọng để đẩy nhanh tốc độ sảnxuất, đảm bảo cho việc sản xuất cân đối, đồng bộ, áp dụng trong trờng hợpdoanh nghiệp phải hoàn thành gấp một đơn đặt hàng nào đó áp dụng hìnhthức này đòi hỏi phơng pháp tổ chức quản lý tốt định mức lao động kiểm tra
và nghiệm thu chặt chẽ số lợng và chất lợng sản phẩm, tránh làm tăng khoảnchi phí trong khâu tính giá thành sản phẩm làm ảnh hởng đến kết quả kinhdoanh
Để đảm bảo hình thức trả lơng theo sản phẩm lũy tiến có hiệu quả, cầnchú ý điều kiện cơ bản: Mức tăng của đơn giá tiền lơng phải nhỏ hơn hoặcbằng mức tiết kiệm chi phí cố định, mức tăng đơn giá đợc khống chế theocông thức sau:
Kđ = C(H- 1)L * HTrong đó:
Kđ : là hệ số tăng của đơn giá sản phẩm lũy tiến
L : là hệ số tiền lơng trong giá thành đơn vị sản phẩm
Hình thức tiền lơng này đợc áp dụng cho những công việc không thể địnhmức cho từng bộ phận công việc hoặc những công việc mà xét ra giao từngviệc chi tiết không có lợi về mặt kinh tế, thông thờng là những công việc khẩncấp phải hoàn thành sớm Dựa vào tính chất khẩn trơng của công việc có thểquy định khoản tiền thởng cho việc hoàn thành trớc thời hạn quy định
Trang 13Khi áp dụng hình thức lơng khoán cần chú trọng chế độ kiểm tra chất lợngtheo đúng hợp đồng quy định.
IV Nguồn hình thành, mục đích sử dụng các khoản trích theo
l-ơng
1 Quỹ bảo hiểm xã hội( BHXH)
Trong các doanh nghiệp ngoài số tiền lơng đợc lĩnh theo số lợng và chất ợng lao động đã hao phí, ngời lao động còn đợc quỹ BHXH trợ cấp trongnhững trờng hợp ngời lao động bị ốm, đau, thai sản, tai nạn lao động…
l-Quỹ BHXH của doanh nghiệp là một bộ phận quỹ BHXH chung theo chế
độ nhà nớc quy định Quỹ BHXH đợc hình thành bằng cách trích hàng thángtheo tỷ lệ quy định trên tổng số tìên lơng định mức phải trả công nhân viêntrong tháng và đợc tính vào giá thành sản phẩm, chi phí sản xuất kinh doanhcủa các bộ phận, đơn vị trong doanh nghiệp
Nh vậy quỹ BHXH có mối quan hệ mật thiết với quỹ tiền lơng QuỹBHXH đợc sử dụng để chi trợ cấp bảo hiểm xã hội đợc nhà nớc giao quyềnquản lý, cấp phát một bộ phận quỹ bảo hiểm xã hội để chi trợ cấp cho côngnhân viên nghỉ hu, mất sức, tử tuất…
Trong các doanh nghiệp với sự tham gia quản lý của tổ chức công đoàn,hàng tháng doanh nghiệp trực tiếp chi các khoản trợ cấp BHXH cho côngnhân viên trong xí nghiệp trên cơ sở các chứng từ chi BHXH đã đợc kiểm trabảo đảm tính đúng đắn, đồng thời làm đúng thủ tục chuyển tiền kịp thời chocơ quan BHXH, cơ quan tài chính, phần quỹ BHXH mà nhà nớc giao cho cơquan BHXH quản lý
Sự hình thành quỹ BHXH:
Cũng nh tiền lơng chế độ chính sách về BHXH có sự biến đổi thích ứngvới từng thời kỳ phát triển kinh tế xã hội Quỹ BHXH đợc hình thành bằngcách tính vào chi phí sản xuất kinh doanh một số tiền theo tỷ lệ quy định trêntổng số quỹ tiền lơng thực tế phát sinh trong tháng để chi trả trợ cấp cho cán
bộ công nhân viên trong những trờng hợp ốm đau, mất sức lao động, tai nạnlao động
Cùng với sự đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, đổi mới nhiệm vụ sản xuấtkinh doanh, đổi mới chính sách kinh tế xã hội, chế độ BHXH cũng đợc nghiêncứu đổi mới để thực sự có tác động kích thích động viên ngời lao động tíchcực đóng góp sức mình vào sự nghiệp đổi mới và phát triển nền kinh tế đất n-ớc
Theo chế độ hiện hành tỷ lệ trích BHXH là 20%, trong đó 15% do đơn vị
sử dụng lao động nộp( đợc tính vào chi phí kinh doanh), 5% còn lại do ngờilao động đóng góp ( đợc tính vào thu nhập hàng tháng)
Quỹ BHXH đợc chi tiêu trong các trờng hợp ngời lao động ốm đau, thaisản, tai nạn giao thông…quỹ này do cơ quan bảo hiểm xã hội quản lý
2 Quỹ bảo hiểm y tế ( BHYT)
Trong nhiều năm qua nhà nớc ta đã thực hiện chính sách khám chữa bệnhkhông mất tiền Nhng năm gần đây nhà nớc thực hiện thu một phần viện phí
đối với cán bộ công nhân viên nhà nớc bắt buộc phải mua BHYT
Bảo hiểm y tế là hình thức huy động sự đóng góp của cá nhân, tập thể vàcộng đồng xã hội nhằm hình thành quỹ BHYT để đảm bảo thanh toán chi phícho ngời bệnh có đóng BHYT đến khám chữa bệnh tại cơ sở khám chữa
Trang 14bệnh theo hợp đồng giữa cơ quan BHYT và cơ sở khám chữa bệnh thuộcngành y tế.
Quỹ BHYT tế đợc sử dụng để thanh toán các khoản tiền khám chữa bệnh,viện phí, thuốc thang… cho ngời lao động trong thời gian ốm đau, sinh đẻ
Tỷ lệ trích BHYT hiện hành là 3% trong đó 2% do chủ sử dụng lao động
đóng góp( đợc tính vào chi phí kinh doanh) và 1% do ngời lao động đónggóp( trừ vào thu nhập của ngời lao động)
3 Kinh phí công đoàn( KPCĐ)
Để có nguồn chi phí hoạt động công đoàn, hàng tháng doanh nghiệp cònphải trích theo một tỷ lệ quy định với tổng số tiền lơng, tiền công và phụcấp( phụ cấp chức vụ, phụ cấp khu vực, phụ cấp thu hút, phụ cấp thâmniên…) thực tế phải trả cho ngời lao động kể cả lao động hợp đồng tính vàochi phí kinh doanh để hình thành kinh phí công đoàn Tỷ lệ trích kinh phícông đoàn theo chế độ hiện hành là 2%
Trang 15Phần II
Thực trạng công tác quản lý tiền lơng và Các khoản
trích theo lơng tại công ty Xây dựng điện
và dịch vụ phát triển nông thôn
I Tổng quan về công ty.
1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty Xây dựng điện và dịch vụ phát triển nông thôn là doanh nghiệpnhà nớc trực thuộc Trung ơng Hội nông dân Việt Nam đợc thành lập theo quyết
định số 390/QĐ - UB của UBND thành phố Hà Nội ngày 5/03/1994 Công tyXây dựng điện và dịch vụ phát triển nông thôn ra đời là công ty kinh doanh có tcách pháp nhân, có trụ sở chính tại 201 đờng Cầu Giấy- Phờng Quan Hoa - QuậnCầu Giấy- Hà Nội
Từ khi mới thành lập, quy mô hoạt động chủ yếu tập trung là xây lắp điện,tổng lao động là hơn 40 ngời, doanh số hàng năm chỉ hơn một tỷ đồng, đến naycông ty đã mở rộng hoạt động sản xuất trên nhiều lĩnh vực: xây lắp, hoạt động
đầu t kinh doanh, quản lý điện, xây dựng công trình công nghiệp, dân dụng, ờng giao thông nông thôn… Hiện nay công ty có hơn 100 cán bộ công nhânviên, doanh số tháng năm gần 5 tỷ đồng
đ-2.Chức năng và nhiệm vụ của công ty
Là đơn vị hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, yêu cầu vốn đầu tlớn, chu kỳ sản xuất kinh doanh dài, đặc biệt là lĩnh vực đầu t xây dựng và xâylắp các công trình Là ngành nghề sản xuất kinh doanh mang đặc thù kỹ thuậtcao( công nghệ năng lợng) lao động kỹ thuật kết hợp với lao động thủ công, cơgiới, quy trình kỹ thuật nghiêm ngặt, chặt chẽ, yêu cầu công tác an toàn cao
Lĩnh vực kinh doanh của công ty:
- Chuyên xây lắp các công trình điện cao thế, các trạm biến áp dới 35
KV, xây dựng và cải tạo các công trình điện hạ thế, điện nội thất
- Kinh doanh lắp ráp loa đài và linh kiện điện tử
- Dịch vụ điện phát triển nông thôn
- Xây dựng và hoàn thiện các công trình thuộc nhóm C
- Sản xuất kinh doanh thiết bị điện
- Đầu t xây dựng, khai thác và cung ứng điện
- Làm đèn đờng chiếu sáng công cộng
3.Tổ chức bộ máy công ty
Sơ đồ 01 Bộ máy tổ chức
Giám đốc
Trang 16dù ¸n,vËt t
Phßngkinhdoanh
§éi x©y l¾pIII
§éi x©y l¾pIV
Trang 173.1 Ban giám đốc
Giám đốc: là đại diện pháp nhân của công ty và chịu trách nhiệm trớcTrung ơng Hội nông dân Việt Nam, trớc pháp luật về mọi hoạt động của công ty.Giám đốc là ngời có quyền cao nhất ở công ty theo chế độ một thủ trởng, chỉ đạomọi hoạt động của các phòng ban trong công ty
Phó giám đốc tổ chức hành chính: là ngời tham mu, hỗ trợ cho giám đốc
và phụ trách toàn khâu tổ chức
Phó giám đốc kỹ thuật: là ngời tham mu, hỗ trợ cho giám đốc và phụ tráchtoàn bộ kỹ thuật
3.2 Các phòng ban chức năng
Phòng kỹ thuật
Là bộ phận chuyên môn trực tiếp của quá trình tổ chức sản xuất, có nhiệm
vụ xây dựng các phơng án biện pháp kỹ thuật thực hiện cho từng nhiệm vụ, từngcông việc cụ thể, chịu trách nhiệm trớc công ty về chất lợng sản phẩm, nâng caotay nghề và trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ kỹ thuật
Phòng kế hoạch dự án, vật t
Có trách nhiệm xây dựng các dự án, kế hoạch sản xuất kinh doanh và chỉ
đạo thực hiện các nhiệm vụ sản xuất tiếp cận mở rộng thị trờng
Có nhiệm vụ cung ứng kịp thời các thiết bị vật t cho kế hoạch sản xuất, cótrách nhiệm quản lý giao nhận đảm bảo về số lợng, chất lợng chủng loại thiết bịvật t
Phòng tài vụ kế toán
Là bộ phận chịu trách nhiệm về vốn sản xuất kinh doanh, giúp giám đốcquản lý vốn, tạo nguồn vốn đầu t cho sản xuất kinh doanh đảm bảo đời sống chongời lao động, thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc, cấp trên
Phòng tổ chức hành chính
Có nhiệm vụ xây dựng và giám sát thực hiện nội quy, quy chế làm việccủa cơ quan, thực hiện tốt quy chế dân chủ, công tác chính trị t tởng xây dựng vàphát động phong trào thi đua toàn công ty
3.3 Các bộ phận sản xuất
Đội xây lắp I : có nhiệm vụ thi công xây lắp các công trình điện dân dụng,
điện nội thất…
Đội xây lắp II : có nhiệm vụ thi công xây lắp các công trình điện dândụng, điện nội thất
Đội xây lắp III : có nhiệm vụ thi công xây lắp các công trình điệndân dụng, điện nội thất
Đội xây lắp IV: có nhiệm vụ thi công xây lắp các công trình điện dândụng, điện nội thất
Xởng cơ khí: có nhiệm vụ gia công, chế tạo những sản phẩm phục vụ chothi công xây lắp
4 Cơ cấu sản xuất
Do đặc điểm của ngành xây lắp bao gồm nhiều lĩnh vực hoạt động trênphạm vi rộng rãi nên để đáp ứng yêu cầu quản lý, công ty thành lập bốn đội xâylắp và một xởng cơ khí
Những đội sản xuất thờng phối hợp với nhau để thi công một công trìnhhay hạng mục công trình nhng cũng có thể do một đội sản xuất phụ trách thicông
Trong mỗi đội sản xuất lại chia thành những tổ sản xuất theo yêu cầu cụthể của từng công trình, hạng mục công trình Mỗi đội sản xuất bao gồm có đội