Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác HĐTD ngắn hạn tại NHTMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam (VPBank) 71

88 287 0
Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác HĐTD ngắn hạn tại NHTMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam (VPBank)	71

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác HĐTD ngắn hạn tại NHTMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam (VPBank)

Mục lục trang Lời nói đầu 3 Chơng I .5 Hợp đồng tín dụng ngắn hạn - một chủng loại của hợp đồng kinh tế 5 I. Tín dụng ngắn hạn trong hoạt động của ngân hàng thơng mại .5 1. Ngân hàng thơng mại và hoạt động tín dụng ngân hàng 5 2. Tín dụng ngắn hạn trong hoạt động của ngân hàng .8 II. Hợp đồng tín dụng ngắn hạn - hình thức pháp lý của quan hệ tín dụng ngắn hạn 13 1. Khái niệm, đặc điểm của hợp đồng tín dụng ngắn hạn 13 2. Cơ sở pháp lý của hợp đồng tín dụng ngắn hạn .14 III. Chế độ pháp lý về ký kết hợp đồng tín dụng ngắn hạn .16 1. Nguyên tắc ký kết .16 2. Chủ thể ký kết và thẩm quyền ký kết 19 3. Thủ tục, trình tự ký kết 22 4. Hình thức của hợp đồng ngắn hạn .29 5. Nội dung của hợp đồng tín dụng ngắn hạn 30 IV. Chế độ pháp lý về thực hiện hợp đồng tín dụng ngắn hạn 30 1. Nguyên tắc thực hiện 30 2. Quy trình thực hiện .31 3. Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng ngắn hạn 35 4. Giải quyết tranh chấp .38 CHƯƠNG II .41 thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng TMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam (VPbank) .41 I. NHTMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam (VPBank) 41 1. Giới thiệu khái quát về NHTMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam 41 2. Phơng hớng hoạt động trong thời gian tới của VPBank .52 II. Thực tiễn áp dụng hợp đồng tín dụng ngắn hạn tại NHTMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam (VPBank) 53 2. Trình tự ký kết hợp đồng tín dụng ngắn hạn .57 3. Quá trình thực hiện 67 4. Xử lý tài sản bảo đảm .69 1 5. Giải quyết tranh chấp .70 Chơng III 71 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác HĐTD ngắn hạn tại NHTMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam (VPBank) .71 I. Đánh giá tình hình ký kết và thực hiện HĐTDNH tại VPBank .71 1. Kết quả đạt đợc và nguyên nhân 71 2. Hạn chế và nguyên nhân 73 II. Một số kiến nghị .75 1. Hoàn thiện pháp luật về tín dụng ngắn hạn và hợp đồng tín dụng ngắn hạn .75 2. Một số kiến nghị 78 Kết luận 86 Tài liệu tham khảo .87 2 Lời nói đầu Ngay từ khi ra đời, Ngân hàng thơng mại đã thể hiện đợc rõ vai trò, chức năng quan trọng của mình trong hoạt động tài chính tiền tệ, vai trò trung gian tài chính của mình trong hoạt động của nền kinh tế. Ngân hàng là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế, chủ thể chính đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, ngân hàng thơng mại đứng ra huy động các nguồn vốn nhàn rỗi và tạm thời nhàn rỗi ở mọi tổ chức, cá nhân, mọi thành phần kinh tế . Là cầu nối giữa các doanh nghiệp với thị trờng, để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của thị trờng, doanh nghiệp không những cần nâng cao chất lợng lao động, củng cố và hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế mà còn phải không ngừng cải tiến máy móc thiết bị, dây truyền công nghệ, mở rộng quy mô sản xuất thích hợp . Do đó để giải quyết khó khăn này doanh nghiệp có thể tìm đến ngân hàng xin vay vốn nhằm thoả mãn nhu cầu vốn của mình Ngân hàng thơng mại là công cụ để Nhà nớc điều tiết vĩ mô nền kinh tế, trong sự vân hành của nền kinh tế thị trờng, ngân hàng thơng mại hoạt động hiệu quả thông qua các nghiệp vụ kinh doanh của mình sẽ thực sự là một công cụ để Nhà nớc điều tiết nền kinh tế vĩ mô. Bằng các nghiệp vụ kinh doanh của mình, nhất là các hoạt động tín dụng, các ngân hàng thơng mại đã chứng tỏ đợc vai trò quan trọng của mình. Hoạt động tín dụng ngắn hạnmột hoạt động chủ yếu của các ngân hàng th- ơng mại, xuất phát từ đặc trng của ngân hàng thơng mại, là ngân hàng kinh doanh tiền gửi, mà trong đó chủ yếu là tiền gửi ngắn hạn nên để khả năng thanh toán của mình ngân hàng thơng mại cho vay chủ yếu là ngắn hạn. Hoạt động tín dụng ngắn hạn có thời gian hoàn vốn ngắn, liên quan đến điều kiện kinh tế trong thời gian gần nên hoạt động này cần có sự điều chỉnh của pháp luật. Chế độ pháp lý về hợp đồng kinh tế nói chung, hợp đồng tín dụng nói riêng và đặc biệt là hợp đồng tín dụng ngắn hạn còn nhiều vớng mắc nh thế nào là hợp đồng tín dụng ngắn hạn, phân biệt HĐTD- HĐDS . Hoàn thiện chế độ pháp lý về hợp đồng tín dụng ngắn hạn - một chủng loại của hợp đồng kinh tế- là cần thiết để nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng, chất lợng tín dụng. 3 Qua quá trình thực tập tại NHTMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam, với sự hớng dẫn nhiệt tình của các cán bộ Phòng Thu Hồi Nợ, tác giả đã tìm hiểu đề tàiChế độ pháp lý về hợp đồng tín dụng ngắn hạn và thực tiễn áp dụng tại NHTMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam (VPBank). Bố cục của đề tài đợc chia thành 3 chơng: Chơng I: Hợp đồng tín dụng ngắn hạn- Một chủng loại của hợp đồng kinh tế. Chơng II: Ký kết và thực hiện hợp đồng tín dụng ngắn hạn tại NHTMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam (VPBank). Chơng III: Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác hợp đồng tín dụng ngắn hạn tại NHTMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam (VPBank). Cuối cùng tác giả xin cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của Thạc Sỹ Đỗ Kim Hoàng, các cán bộ phòng Thu Hồi Nợ, các cán bộ, nhân viên tại NHTMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam đã giúp đỡ tác giả hoàn thành bài viết. 4 Chơng I Hợp đồng tín dụng ngắn hạn - một chủng loại của hợp đồng kinh tế I. Tín dụng ngắn hạn trong hoạt động của ngân hàng thơng mại 1. Ngân hàng thơng mại và hoạt động tín dụng ngân hàng 1.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng Thuật ngữ ngân hàng đã có từ rất lâu. Tuy nhiên, từ thế kỷ 17 trở về trớc, nghề ngân hàng cha phát triển và cha có vai trò quan trọng. Nó chỉ là một nghề mua bán, làm dịch vụ đổi tiền thông thờng và cho vay nặng lãi. Ngân hàng thơng mại ra đời từ thế kỷ 15 và là tổ chức tài chính lớn nhất, quan trọng nhất trong giới kinh doanh tiền tệ. Ngân hàng thơng mại là một doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, hoạt động trên cơ sởđi vayđểcho vaythông qua nghiệp vụ tín dụng của mình. Hoạt động tín dụng ngân hàng xuất hiện cùng lúc với sự hình thành đời sống kinh tế và xã hội của loài ngời, hình thức tín dụng khai là tín dụng nặng lãi. Với sự phát triển của nền kinh tế, tín dụng nặng lãi đã không còn tồn tại khi chủ nghĩa t bản ra đời và nó cũng không đợc coi là một hình thức tín dụng mà thay vào đó là các quan hệ tín dụng đa dạng và phong phú hơn đáp ứng đợc các nhu cầu của xã hội. Chính vì sự đa dạng của các quan hệ tín dụng mà hiện nay có nhiều quan niệm khác nhau về tín dụng. Vì vậy, tuỳ theo góc độ nghiên cứu mà có những khái niệm khác nhau: - Xét trên góc độ chuyển dịch quỹ cho vay từ chủ thể thặng d tiết kiệm sang chủ thể thiếu hụt tiết kiệm thì tín dụng đợc coi là phơng pháp chuyển dịch quỹ từ ngời cho vay sang ngời đi vay. - Trong một quan hệ tài chính cụ thể, tín dụng là một giao dịch về tài sản trên cơ sở hoàn trả. - Tín dụng còn có nghĩa là một số tiền vay mà các định chế tài chính cung cấp cho khách hàng. 5 - Theo chức năng hoạt động của ngân hàng thì tín dụng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hoá) giữa bên cho vay (ngân hàng và các định chế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệpcác chủ thể khác), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên vay sử dụng trong một thời hạn nhất định theo thoả thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vố gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán. Bản chất của tín dụng là một giao dịch tài sản trên cơ sở hoàn trả và có các đặc điểm sau: - Tài sản giao dịch trong quan hệ tín dụng ngân hàng bao gồm hai hình thức là cho vay (bằng tiền) và cho thuê (bất động sản và động sản). - Xuất phát từ nguyên tắc hoàn trả, vì vậy ngời cho vay khi chuyển giao tài sản cho ngời đi vay sử dụng phải có cơ sở để tin rằng ngời đi vay sẽ trả đúng hạn, tức là có sự tín nhiệm giữa ngời cho vay và ngời đi vay. - Giá trị hoàn trả thông thờng phải lớn hơn giá trị lúc cho vay, hay nói cách khác là ngời đi vay phải trả thêm phần lãi ngoài vốn gốc. - Có khoảng cách thời gian giữ hành vi chuyển giao và hành vi hoàn trả tài sản. - Trong quan hệ tín dụng ngân hàng, tiền vay đợc cấp trên cơ sở cam kết hoàn trả vô điều kiện khi đến hạn thanh toán. Trong nền kinh tế thị trờng, hoạt động ngân hàng giữ một vai trò hết sức quan trọng và nghiệp vụ tín dụng là chủ yếu (bao gồm hoạt động huy động vốn và cho vay). Tất cả các nghiệp vụ khác nh bảo lãnh, chiết khấu, trung gian thanh toán đều mang tính bổ sung cho nghiệp vụ tín dụng và đây là nghiệp vụ quyết định sự tồn tại của ngân hàng. ở các nớc có nền kinh tế thị trờng nh nớc ta, những tổ chức tài chính làm nghiệp vụ tín dụng có rất nhiều bao gồm các ngân hàng thơng mại, các công ty tài chính, các hợp tác xã tín dụng . nhng nhiều nhất và có phạm vi rộng nhất là các ngân hàng thơng mại. Theo pháp luật Việt Nam thì ngân hàng thơng mại là loại hình tổ chức tín dụng đợc thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động có liên quan khác vì mục tiêu lợi nhuận. Trong đó, hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thờng xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán. Hoạt động tín dụng là việc tổ chức tín dụng sử dụng nguồn vốn tự có, nguồn vốn huy động để cấp tín dụng. 6 Trong phạm vi đề tài này, tín dụng ngân hàng đợc hiểumột quan hệ tín dụng, có đối tợng là tiền tệ, đợc thực hiện giữa bên cho vay là các ngân hàng th- ơng mại và bên vay là các doanh nghiệp. 1.2. Phân loại tín dụng ngân hàng. Tín dụng ngân hàng đợc phân loại dựa trên một số tiêu thức nhất định, bao gồm: a. Theo thời hạn cho vay - Tín dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng có thời hạn cho vay dới 1 năm, đợc sử dụng để bù đắp sự thiếu hụt vốn lu động của các doanh nghiệp và đáp ứng nhu cầu chi tiêu cá nhân. - Tín dụng trung hạn: Là loại tín dụng có thời hạn cho vay từ 1 năm đến 5 năm. Loại tín dụng này chủ yếu đợc sử dụng để đầu t mua sắm tài sản cố định, cải tiến hoặc đổi mới thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các dự án mới có quy mô nhỏ và thời gian thu hồi vốn nhanh. - Tín dụng dài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn vay trên 5 năm. Tín dụng dài hạn chủ yếu là để đáp ứng nhu cầu dài hạn nh: xây dựng nhà ở, các thiết bị, phơng tiện vận tải có quy mô lớn, xây dựng cácnghiệp mới. b. Theo mục đích sử dụng: Tín dụng sản xuất và lu thông hàng hoá, tín dụng tiêu dùng. c. Theo mức độ tín nhiệm - Tín dụng có bảo đảm: là loại cho vay dựa trên cơ sở các bảo đảm nh thế chấp hoặc cầm cố, hoặc phải có sự bảo lãnh của bên thứ ba. - Tín dụng không bảo đảm: là loại cho vay không có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của bên thứ ba, mà việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng. d. Theo phơng pháp cho vay: tín dụng trực tiếp và tín dụng gián tiếp. e. Thep phơng pháp hoàn trả: Tín dụng trả góp, tín dụng phi trả góp và tín dụng hoàn trả theo yêu cầu. 1.3. Nguyên tắc tín dụng ngân hàng a. Tiền vay phải đợc hoàn trả sau một thời gian nhất định cả gốc lẫn lãi. Đây là nguyên tắc quan trọng hàng đầu, phản ánh đúng bản chất quan hệ tín dụng. Quan hệ này sẽ bị phá vỡ nếu khách hàng không thực hiện đầy đủ nguyên 7 tắc trên. Điều này gây ra rủi ro thanh toán cho ngân hàng vì phần lớn vốn ngân hàng cho vay huy động đợc từ các chủ thể kinh tế khác. Do đó, khách hàng khi vay vốn phải cam kết trả cả gốc lẫn lãi trong một thời hạn nhất định. b. Tiền vay phải có giá trị tơng đơng làm đảm bảo Trong nền kinh tế thị trờng, các hoạt động kinh tế diễn ra hết sức đa dạng và phức tạp. Vì thế, mọi dự đoán về rủi ro của ngân hàng chỉ mang tính tơng đối và bảo đảm tiền vay là một tiêu chuẩn xét duyệt cho vay nhằm bổ sung những mặt hạn chế của cán bộ tín dụng cũng nh phòng ngừa những diễn biến không thuận lợi của môi trờng kinh doanh. c. Tiền vay phải đợc sử dụng đúng mục đích Việc khách hàng thực hiện đúng cam kết trong hợp động tín dụng, sử dụng tiền vay đúng mục đích theo thoả thuận là một trong những yếu tố đảm bảo khả năng thu nợ của ngân hàng. Vì thế, ngân hàng phải tiến hàng thẩm định, kiểm tra trớc, trong và sau khi cho vay. Nếu phát hiện khách hàng vi phạm nguyên tắc này, ngân hàng có quyền thu nợ trớc hạn. 1.4. Vai trò của tín dụng ngân hàng Ngày nay, trong nền kinh tế thị trờng, cùng với sự phát triển, mọi hoạt động kinh tế đều đợc tiền tệ hoá, NHTM với vai trò là trung gian tài chính, tập hợp các khoản vốn nhỏ lẻ, tạm thời nhàn rỗi của các tổ chức, cá nhân, đáp ứng nhu cầu về vốn cho quá trình tái sản xuất, đầu t phát triển kinh tế, cũng nh tiêu dùng cá nhân. Mặt khác, với u thế huy động tại chỗ nhânh chóng, đồng thời là trung tâm thanh toán của nền kinh tế, ngân hàng thơng mại đã góp phần đẩy nhanh tốc độ luôn chuyển hàng hoá, tiền tệ, giảm chi phí lu thông. Có thể nói, các ngân hàng th- ơng mại là công cụ hữu hiệu để chính phủ các nớc quản lý, điều hành chính sách tài chính - tiền tệ, thu hút đầu t trong và ngoài nớc, tạo điều kiện cho nền kinh tế mở. 2. Tín dụng ngắn hạn trong hoạt động của ngân hàng 2.1. Khái niệm, đặc điểm tín dụng ngắn hạn. a. Khái niệm tín dụng ngắn hạn. Quyết định số 1627/2001QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của thống đốc ngân hàng nhà nớc ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng đã đa ra khái niệm về thời gian cho vay, đó là khoảng thời gian đợc tính từ khi 8 khách hàng bắt đầu nhận vốn vay cho đến thời điểm trả hết nợ gốc và lãi vốn vay đã đợc thoả thuận trong hợp đồng tín dụng giữa tổ chức tín dụng và khách hàng. Theo cách phân chia này, tín dụng đợc chia thành 3 loại là tín dụng ngắn hạn, tín dụng trung hạn, tín dụng dài hạn. Nh vậy, tín dụng ngắn hạnmột loại tín dụng của hoạt động tín dụng ngân hàng có thời hạn ít hơn 1 năm, thờng đợc dùng để cho vay bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lu động của doanh nghiệp và cho vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt cac nhân. Tín dụng ngắn hạn tồn tại bởi một số lý do sau: - Trong nền kinh tế, mỗi ngành, doanh nghiệp đều có nhu cầu vốn để mua vật t, nguyên liệu, hoặc trang trải các chi phí trong quá trình sản xuất nhằm tạo ra hàng hoá. - Trong điều kiện kinh tế xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu sinh hoạt của con ngời cũng ngày càng tăng lên, cả về nhu cầu sinh hoạt tiêu dùng cho cá nhân cũng nh tập thể b. Đặc điểm của tín dụng ngắn hạn. - Vốn tín dụng gắn liền với quá trình luân chuyển vốn của khách hàng. Xét về bản chất, tín dụng chính là quá trình chuyển dịch vốn dới hình thức tiền tệ hay hiện vật của một tổ chức cá nhân này cho một tổ chức hay cá nhân khác sử dụng trong một thời gian nhất định trên nguyên tắc phải trả. Trong tín dụng ngắn hạn, các ngân hàng thơng mại thờng cho vay khi khách hàng phát sinh nhu cầu vốn để mua vật t, nguyên liệu, hoặc trang trải các chi phí trong quá trính sản xuất nhằm tạo ra sản phẩm hàng hoá, đồng thời khi hàng hoá đợc tiêu thụ, khách hàng có thu nhập, ngân hàng sẽ tiến hành thu hồi nợ. Xuất phát từ đặc điểm này mà các ngân hàng thờng quy định cơ sở để xác định thời hạn cho vay, đó là phải căn cứ vào chu kỳ luân chuyển vốn của đối tợng vay. - Thời gian thu hồi vốn nhanh: Tín dụng ngắn hạn của NHTM chủ yếu đáp ứng những nhu cầu vốn lu động tàm thời thiếu hụt trong quá trình sản xuất kinh doanh của khách hàng. Khi kết thúc chu kỳ sản xuất kinh doanh, vốn đợc giải phóng ra dới hình thái tiền tệ thì khách hàng phải hoàn trả vốn vay cho ngân hàng. Trên thực tế, thời gian của một vòng luân chuyển vốn lu động thờng rất nhanh, điều đó dẫn đến thời hạn cho vay vốn ngắn hạn của các ngân hàng thơng mại cũng ngắn tơng ứng. 9 - Hình thức tín dụng rất phong phú: Để đáp ứng nhu cầu hết sức đa dạng của khách hàng, để góp phần phân tán rủi ro, đồng thời để tăng cờng sức cạnh tranh trên thị trờng tín dụng, các ngân hàng thơng mại không ngừng phát triển các hình thức cho vay trong nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn của mình, điều đó làm cho các hình thức tín dụng ngắn hạn phong phú nh: nghiệp vụ ứng trớc, nghiệp vụ thầu chi, nghiệp vụ chiết khấu, nghiệp vụ thể tín dụng - Là nghiệp vụ tín dụng chủ yếu của ngân hàng thơng mại. Xuất phát từ đặc trng của ngân hàng thơng mại là ngân hàng kinh doanh tiền gửi, mà trong đó chủ yếu là tiền gửi ngắn hạn, nên để đảm bảo khả năng thanh khoản của mình, các ngân hàng thơng mại đã cho vay chủ yếu là ngắn hạn. 2.2. Phân loại tín dụng ngắn hạn. a. Chiết khấu thơng phiếu. Chiết khấu là một nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn của ngân hàng thơng mại, trong đó khách hàng chuyển nhợng quyến sở hữu những thơng phiếu cha đến hạn thanh toán cho ngân hàng thơng mại để nhận lấy một khoản tiền bằng mệnh giá trừ đi lợi tức và hoa hồng phí. b. Nghiệp vụ tín dụng ngân quỹ. Tín dụng ngân quỹ là nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn mà trong đó ngân hàng cho khách hàng vay để đảm bảo sự cân đối ngân quỹ hàng ngày của khách hàng và đợc thực hiện dới hai hình thức chủ yếu là ứng trớc trên tài khoản hoặc thấu chi. c. Tín dụng bằng chữ ký. Tín dụng bằng chữ ký là hình thức ngân hàng đứng ra cam kết với các chủ nợ trong khuôn khổ một hợp đồng bảo lãnh là sẽ thi hành nghĩa vụ tín dụng mà một ngời khác là ngời mắc nợ chính không thực hiện đợc hợp đồng tín dụng. Với một cách khác, khi tín nhiệm một khách hàng nào đó, ngân hàng cấp cho ngời này chữ ký của ngân hàng để họ vay tiền nơi khác hoặc xin hởng một kỳ hạn trong việc trả tiền. d. Tín dụng có đảm bảo. Tín dụng có đảm bảo là hình thức cấp tín dụng có tài sản đảm bảo trực tiếp hoặc có sự bảo lãnh của ngời thứ ba. 2.3. Vai trò của tín dụng ngắn hạn. 10

Ngày đăng: 31/07/2013, 16:33

Hình ảnh liên quan

Tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nớc (báo cáo thờng niên 2002) - Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác HĐTD ngắn hạn tại NHTMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam (VPBank)	71

nh.

hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nớc (báo cáo thờng niên 2002) Xem tại trang 52 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan