phát hiện thì bị thu hồi lại số tiền đã hởng, thêm vào đó phải nộp phạt một số tiền bằng 1/3 số tiền đã hởng. Nếu cố tình vi phạm nhiều lần hoặc vi phạm với mức lớn thì đa ra truy tố trách nhiệm, và buộc bồi thờng và nộp phạt cho cơ quan BHXH.
Trên đây là một số giải pháp, kiến nghị đa ra để nhằm nâng cao hiệu quả việc thực hiện BHXH trong khu vực ngoài quốc doanh.
kết luận
BHXH là một trong những nội dung quan trọng của chính sách xã hôi mà Nhà nớc bảo đảm trớc pháp luật cho mỗi ngời dân nói chung và cho ngời lao động nói riêng. BHXH là sự đảm bảo về vật chất cho ngời lao động và gia đình họ khi không may họ bị mất hoặc giảm thu nhập do bị mất hoặc giảm khả năng lao động. BHXH mang tình nhân văn cao cả.
Cùng với quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, các chính sách BHXH của nớc ta không ngừng thay đổi để phù hợp với yêu cầu mới. Đối tợng tham gia BHXH không ngừng đợc mở rộng, cùng với sự phát triển của các thành phần kinh tế đối tợng lao động cũng phát triển theo. Trớc đây, trong thời kỳ kinh tế kế hoạch chúng ta chỉ tồn tại một khái niệm thành phần kinh tế quốc doanh và lao động thuộc biên chế Nhà nớc, nhng sau khi đổi mới kinh tế ngoài quốc doanh phát triển mạnh mẽ, ngời lao động làm việc trong khu vực ngoài quốc doanh tăng lên. Nhà nớc ta đang cố gắng tạo mọi bình đẳng về các quyền lợi và nghĩa vụ của ngời lao động trong mội thành phần kinh tế, trong đo có quyền tham gia BHXH cho ngời lao động.
Chính sách của Đảng và Nhà nớc không ngừng đợc sửa đổi bổ sung nhằm bảo đảm quyền lợi của ngời lao động trong việc tham gia BHXH. Trong thời gian qua, bên cạnh những thành tích to lớn , đáng khích lệ mà ngành BHXH Việt Nam cũng nh BHXH huyện Sóc Sơn đạt đợc thì vẫn còn những tồn tại vớng mắc cần tìm biện pháp giải quyết. Đây là nhiệm vụ đặt ra không chỉ cho các cấp Uỷ, Đảng và cơ quan chc năng trên địa bàn huyện Sóc Sơn mà là nhiệm vụ chung của toàn xã hội.
Từ những tồn tại nêu trên trong địa bàn huyện Sóc Sơn nói riêng và trong địa bàn cả nớc nói chung, nó buộc tất cả chúng ta phải vào cuộc tìm ra giải pháp khả thi cho BHXH phát triển. Chung ta phải đa ngành BHXH đi lên góp phần to lớn vào công cuộc CNH-HĐH đất nớc, đa nền kinh tế nông nghiệp chuyển dịch sang hớng công nghiệp. Chúng ta phải làm cho ngành BHXH thực sự trở thành chỗ dựa vững chắc cho ngời lao động và gia đình họ cả trong khi còn sức lao động lẫn khi không còn sức lao động.
Tài liệu tham khảo
1. PGS. PTS nhà giáo u tú Phạm Đức Thành và PTS. Mai Quốc Chánh( chủ biên), Giáo trình kinh tế lao động, Nhà xuất bản Giáo Dục, Năm 1998.
2. PGS. TS Hồ Sĩ Hà( chủ biên), Giáo trình Bảo hiểm, Nhà xuất bản Thống kê, Năm 2000.
3. Luật gia Hải Đăng(su tầm và tuyển chọn), Những quy định pháp luật về chế độ BHXH hiện hành, Nhà xuất bản Lao động, Năm 2002.
4. Báo cáo số 05-BC/UB của UBND huyện Sóc Sơn, ngày 10/01/2003 5. Nghị định 100/2002/NĐ-CP của Chính phủ ngày 06/12/2002 6. Nghị định 01/2003/NĐ-CP của Chính phủ ngày 09/1/2003
7. Báo cáo kết quả thu, chi cấp sổ BHXH của BHXH huyện Sóc Sơn
8. Bảng tổng hợp các doanh nghiệp trên địa bàn huyện Sóc Sơn của phòng thống kê huyện.
9. Báo cáo tổng hợp thực hiện thu BHXH quý IV năm 2002 của BHXH huyện Sóc Sơn.
10.Thống kê danh sách các đơn vị cha tham gia BHXH của BHXH huyện Sóc Sơn. 11.Một số tạp chí: - Tạp chí lao động và xã hội, 4-2002
- Một số tạp chí BHXH