Thực hiện chi trả lơng hu và trợ cấp BHXH.

Một phần của tài liệu Một số kiến nghị nhằm nầng cao hiệu quả thực hiện Bảo Hiểm XH trong các Doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện Sóc Sơn (Trang 34 - 35)

II. tình hình thực hiện BHXH trên địa bàn huyện Sóc Sơn 1 Kết quả thực hiện BHXH trên địa bàn huyện Sóc Sơn trong thời gian qua

a.4. Thực hiện chi trả lơng hu và trợ cấp BHXH.

Huyện Sóc Sơn có trên 6000 đối tợng hởng lơng hu và trợ cấp BHXH hàng tháng ở trên 26 xã, thị trấn. Căn cứ quyết định số 1358/QĐ- UB ngày 3/4/1987 của UBND thành phố Hà Nội giao cho UBND các xã, phờng , thị trấn là địa bàn có trách nhiệm thực hiện chăm lo đến đời sống của đối tợng đợc hởng chế độ. Do vậy BHXH huyện Sóc Sơn lấy đơn vị xã, thị trấn làm đơn vị chi trả trực tiếp đến ngời đợc hởng. Đây là động lực thúc đẩy sự phát triển của BHXH trong những năm gần đây, góp phần bảo đảm trật tự an toàn xã hội của thủ đô. Kết quả thực hiện việc chi trả lơng hu và trợ cấp BHXH ở huỵên Sóc Sơn sau 6 năm:

Biểu chi lơng hu và trợ cấp BHXH giai đoạn (1997-2002)

Năm Số ĐT hởng hu trí và trợ cấp BHXH (ngời) Số tiền chi trả (đồng) 1997 6.173 18.660.938.765 1998 6.130 18.330.069.900 1999 6.013 18.208.027.956 2000 6.227 23.349.178.811 2001 6.032 26.629.124.571 2002 6.120 26.865.295.600

Tổng 36.695 132.042.635.603

Nh vậy, trong 6 năm từ năm 1997 đến năm 2002 BHXH huyện Sóc Sơn thực hiện chi trả lơng hu cho 36695 lợt ngời hởng chế độ, với tổng số tiền thanh toán là 132042635603 đồng. Kinh phí chi trả của BHXH huyện Sóc Sơn đợc tiếp nhận trực tiếp từ trên đa xuống nhằm thực hiện việc thanh toán 2 chế độ ốm đau, thai sản và chi trả lơng hu, trợ cấp BHXH. Nhìn vào bảng thanh toán trên ta thấy số lợng đối tợng h- ởng chính sách biến động không nhiều nhng lợng tiên thay đổi lớn. Trong 3 năm 1997- 1999 số lợng đối tợng hởng chế độ hu trí dao động không lớn lắm, số tiền chi trả cũng dao động bình thờng. Số đối tợng trong 3 năm giảm dần đồng thời số tiền lĩnh cũng giảm dần, số giảm của lao động và của số tiền lĩnh là gần nh tơng ứng. Nh- ng năm 2000 số ngời hởng tăng hơn so với năm 1999 là 214 ngời nhng số tiền phải chi trả lại tăng hơn 5 tỷ, nguyên nhân là do năm 2000 tiền lơng tối thiểu của ta đợc quy định tăng lên từ 144.000 lên 180.000 đồng do vậy số tiền chi trả cũng tăng lên. Cũng nh vậy năm 2001 và năm 2002 số đối tợng đợc hởng chế độ hu giảm so với năm 2000 nhng số tiền chi trả lại tăng lên nguyên nhân cũng do năm 2001 Nhà nớc quyết định tăng tiền lơng tối thiểu từ 180.000 đồng năm 2000 lên 210.000 đồng năm 2001 cho lên số tiền chi trả chế độ này cũng tăng lên, cho dù số ngời hởng giảm đi ít.

Thực hiện tốt chế độ này giúp cho ngời lao động đã qua tuổi lao động có đợc cuộc sống ổn định và họ tin tởng vào BHXH, đồng thời giúp cho ngời lao động đang còn làm việc thấy đợc vai trò to lớn của BHXH, đây là phơng pháp tuyên truyền rất có hiệu quả mà ít tốn kém.

Một phần của tài liệu Một số kiến nghị nhằm nầng cao hiệu quả thực hiện Bảo Hiểm XH trong các Doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện Sóc Sơn (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w