động nữ nên thay đổi nh thế nào, ta có kết quả sau đây:
Mức độ thay đổi Số lao động Tỷ trọng(%)
Vẫn giữ nguyên 14 35%
Tăng lên thêm 5-10% 26 65%
Thời gian nghỉ đẻ Số lao động Tỷ trong(%) Vẫn giữ nguyên 23 57,5% Tăng lên 5 tháng 8 20% Tăng lên 6 tháng 9 22,5% Giảm xuống 0 0% Tổng 40 100%
Nhìn vào bảng thống kê ta thấy rằng không một ngời lao động nào đồng ý giảm thời gian nghỉ đẻ xuống, kể cả những ngời lao động là nam giới. Số lợng ngời lao động cho rằng thời gian nghỉ đẻ vẫn giữ nguyên là cao nhất gồm 23 ngời chiếm 57,5%. Trong điều kiện lao động bình thờng, kết quả của cuộc điều tra cho thấy có 8 ngời chiếm 20% số lao động đợc hỏi đồng ý là tăng thời gian nghỉ đẻ lên 5 tháng và có 9 ngời chiếm tỷ trọng là 22,5% số lao động đợc hỏi là đồng ý việc tăng thời gian nghỉ đẻ lên 6 tháng. Số lao động có ý kiến cho rằng thời gian nghỉ đẻ tăng lên 5 hoặc 6 tháng có 17 ngời và chiếm tỷ trọng là 42,5% số ngời đợc hỏi, đây cũng là một tỷ lệ khá cao. Nhng qua thực tế ta thấy rằng điều kiện kinh tế xã hội của đất nớc ngày càng đợc cải thiện, các dịch vụ chăm sóc y tế ngày càng hiện địa và mở rộng cho nên phần đông ý kiến ngời đợc hỏi cho rằng thời gian nghỉ đẻ vẫn nh hiện nay là hợp lý. Còn ngời lao động trong thời gian nghỉ đẻ khi hết hạn nghỉ thì có thể thoả thuận với ngời sử dụng lao động để có thể nghỉ thêm mà không đợc lơng nhng vẫn có thể giữ đợc chỗ làm việc.
- Về tuổi nghỉ hu: hiện nay trong xã hội đang còn tranh luận rất nhiều về tuổi
nghỉ hu quy định nh thế nào cho phù hợp với từng loại lao động.
Trong cuộc điều tra 40 lao động của 4 doanh nghiệp cũng có nhiều ý kiến khác nhau về tuổi nghỉ hu. Ta có thể tổng kết các ý kiến của ngời lao động về tuổi nghỉ hu sau:
Vẫn giữ nguyên 14 35% Tuổi nghỉ hu của nam và của nữ
đều là 60 tuổi 0 0%
Tuy thuộc từng ngành nghề mà
quy định cho phù hợp 26 65%
Tổng 40 100%
Nhìn vào bảng trên ta có thể thấy rằng số lao động đồng ý với việc quy định tuổi nghỉ hu phải tính toán đến từng ngành nghề sao cho phù hợp là cao nhất với 26 ngời chiếm tỷ lệ là 65% so với số lao động đợc hỏi. Số lợng ngời lao động đồng ý kiến giữ nguyên tuổi nghỉ hu có 14 ngời chiém 35% số lao động đợc hỏi. Đây cũng có thể là kết quả phản ánh chung của xã hội về tuổi nghỉ hu. Trong 40 ngời không một ai là đồng ý tăng tuổi nghỉ hu của nữ lên bằng tuổi nghỉ hu của nam ở 60 tuổi. Ta thấy th- ờng những ngời lao động làm việc nặng nhọc thì họ mong muốn đợc nghỉ hu sớm. Còn số ngời lao động làm việc nghiên cứu hoặc làm những công việc ít nặng nhọc thì họ có mong muốn kéo dài tuổi nghỉ hu cho dù đólà nam hay nữ.
- Về hình thức đóng BHXH: trong bảng hỏi có đa ra các hình thức đóng BHXH
khác nhau đối với ngời lao động là dựa vào lơng hay là nên tuỳ thuộc ngời lao động. Kết quả ch thấy có 24 ngời, chiếm 60% tổng số lao động lựa chọn hình thức vẫn dựa vào lờng, số còn lại với 16 lao động chiếm 40% tổng số lao động thì cho rằng hình thức đóng BHXH nên tuỳ thuộc vào ngời lao động. Nếu ngời lao động thuộc diện đóng BHXH theo diện bắt buộc thì nên đóng theo hình thức dựa vào lơng, còn lại ngời lao động thuộc diện tự nguyện thì phải xây dựng mức đóng BHXH dựa trên mức lơng trung bình của toàn ngành và khu vực ngời lao động làm việc.