luận văn
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip i Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC NÔNG NGHIệP Hà NộI dơng quốc thịnh Đánh giá hiện trạng trồng rong câu (Gracilaria sp) ở một số vùng nớc lợ ven biển phía Bắc và đề xuất giải pháp phát triển LUậN VĂN THạC Sĩ NÔNG NGHIệP Chuyên ngành: Nuôi trồng thủy sản M số : 60.62.70 Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Vũ Văn Dũng H NI - 2009 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và cha đợc công bố hay bảo vệ trong một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đ đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đ đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Dơng Quốc Thịnh Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip ii Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban lnh đạo Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản 1, Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội và Cục Nuôi trồng thuỷ sản đ tạo điều kiện tốt nhất trong quá trình học tập và thực hiện luận văn thạc sĩ nuôi trồng thuỷ sản. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới TS. Vũ Văn Dũng, ngời đ định hớng và tận tình chỉ dẫn tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Qua đây, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy, cô giáo đ giảng dạy cung cấp kiến thức cơ bản trong quá trình học tập cho tôi. Lời cảm ơn xin đợc gửi tới Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Thanh Hoá, Uỷ ban Nhân dân huyện Giao Thuỷ, Phòng Thuỷ sản huyện Giao Thuỷ, Phòng Thống kê huyện Giao Thuỷ và Uỷ ban Nhân dân x Giao Thiện, Uỷ ban Nhân dân x Giao Tiến, Uỷ ban Nhân dân x Giao Lâm đ tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian thực tập. Xin đợc gửi lời cảm ơn tới các hộ gia đình đ sắp xếp thời gian và cung cấp thông tin trong luận văn này ! Tác giả luận văn Dơng Quốc Thịnh Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip iii M M ụ ụ c c l l ụ ụ c c Lời cam đoan .i Lời cảm ơn ii Mục lục . iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng .vii Danh mục đồ thị viii Danh mục sơ đồ viii I. Mở ĐầU 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài .1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu .2 1.2.1. Mục tiêu chung 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2 1.2.3. Đối tợng và địa điểm nghiên cứu .3 II. tổng quan tài liệu .4 2.1. Những hiểu biết cơ bản về trồng rong câu 4 2.1.1. Một số đặc điểm sinh học của rong câu 4 2.1.1.1. Hình dạng cấu tạo .4 2.1.1.2 Sinh sản 5 2.1.1.3 Chu kỳ sinh sản của rong câu 6 2.1.1.4 Một số đặc điểm sinh thái chủ yếu 6 2.2. Một vài khái niệm cơ bản .9 2.2.1. Nuôi trồng thủy sản .9 2.2.2. Phát triển nuôi trồng thuỷ sản bền vững 9 2.3. Tình hình nghiên cứu, nuôi trồng rong câu trên thế giới và Việt Nam 10 2.3.1. Tình hình nghiên cứu, nuôi trồng rong câu trên thế giới 10 2.3.2. Tình hình nghiên cứu, nuôi trồng rong câu ở Việt Nam 15 3.3. Các hình thức nuôi trồng rong câu ở Việt Nam hiện nay .24 III. Địa Điểm, nội dung và Phơng Pháp nghiên cứu 27 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip iv 3.1. Sơ lợc điều kiện tự nhiên 27 3.2 Sơ lợc về kinh tế x hội .28 3.3. Nội dung nghiên cứu 29 3. 4. Phơng pháp nghiên cứu 31 3.4.1. Cách tiếp cận của đề tài .31 3.4.2 Chọn địa điểm nghiên cứu 31 3.4.3. Phơng pháp thu thập số liệu .32 3.4.4. Phơng pháp xử lý và phân tích số liệu .32 3.4.4.1. Xử lý số liệu 32 3.4.4.2. Phân tích số liệu 32 IV. kết quả nghiên cứu và thảo luận 34 4.1 Thực trạng trồng rong câu ở ven biển phía Bắc .34 4.1.1 Diện tích trồng rong câu .34 4.1.2. Sản lợng rong câu trồng .35 4.1.3. Năng suất rong câu trồng .35 4.1.4. Khả năng đáp ứng giống rong câu .36 4.1.5. Diễn biến thu nhập bình quân ở các tỉnh ven biển bắc Bộ 37 4.1.6. Cơ cấu của hộ trồng rong .37 4.1.7. Môi trờng nớc 39 4.2. Thực trạng trồng rong ở cấp hộ ở các tỉnh ven biển phía Bắc 40 4.2.1. Thông tin về lao động tham gia nuôi thủy sản. .40 4.2.2. Thông tin chung về ao nuôi .41 4.2.3. Kỹ thuật trồng rong .41 4.2.3.1. Cải tạo ao trồng rong 41 4.2.3.2. Dọn rong tạp và bón phân ao trồng rong 42 4.2.3.3. Vôi và sử dụng vôi trong trồng rong câu 43 4.2.3.4. Kỹ thuật gieo rong giống 43 4.2.3.5. Các phơng thức trồng rong câu .44 4.2.4. Quản lý ao trồng rong câu .45 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip v 4.2.4.1. Hệ thống ao trồng rong theo các phơng thức 45 4.2.4.2. Nguồn cung cấp rong giống và kiểm tra rong giống 46 4.2.4.3. Rong tạp và biện pháp phòng trừ 47 4.2.4.4. Lịch mùa vụ trong trồng rong câu 48 4.2.5. Tổ chức khuyến ng 49 4.2.6. Thu hoạch rong câu .49 4.2.7. Chi phí và khả năng đáp ứng tài chính trong trồng rong ở các hộ .50 4.2.7.1. Chi phí trong trồng rong câu .50 4.2.7.2. Khả năng đáp ứng tài chính cho trồng rong câu của các hộ .51 4.2.8. Đánh giá kinh tế trong trồng rong câu .53 4.2.8.1. Hiệu quả trồng rong câu theo các phơng thức 53 4.2.8.2. Tỷ lệ số hộ nuôi trồng rong câu có li .54 4.2.9. Mối tơng quan giữa hiệu quả trồng rong câu và các yếu tố chi phối 55 4.3. Lợi thế và thách thức trong trồng rong ở các tỉnh ven biển phía Bắc .56 4.4. Tổ chức hoạt động trồng rong câu ở các tỉnh ven biển .57 4.5. Những nguyên nhân chính ảnh hởng đến trồng rong câu .58 4.5.1. Những nguyên nhân làm giảm hiệu quả trồng rong câu .58 V. Các giải pháp định hớng phát triển .59 5.1. Giải pháp kỹ thuật trồng .59 5.2. Giải pháp quản lý nuôi trồng rong câu .59 5.3. Giải pháp quy hoạch .60 5.4. Giải pháp về khoa học công nghệ và khuyến ng 60 5.5. Giải pháp về sản xuất và dịch vụ cung cấp giống rong câu 61 5.6. Giải pháp về thị trờng tiêu thụ sản phẩm 62 VI. Kết luận và kiến nghị .63 6.1. Kết luận .63 6.2. Kiến nghị 64 Tài liệu tham khảo .65 Phụ lục 71 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip vi D D a a n n h h m m ụ ụ c c c c h h ữ ữ v v i i ế ế t t t t ắ ắ t t Stt Chữ viết tắt Diễn giải nghĩa 1 ĐBSH Đồng bằng sông hồng 2 Đvt Đơn vị tính 3 BTC Bán thâm canh 4 DT Din tớch 5 FAO Tổ chức Lơng thực Nông nghiệp của Liên hiệp Quốc 6 G Gracilaria Chi rong câu 7 GDP Thu nhập quốc nội bình quân 8 HTX Hợp tác x 9 NN - TS Nông nghiệp - Thuỷ sản 10 NQ - CP Nghị quyết của Chính phủ 11 NS Nng sut 12 NTTS Nuôi trồng thuỷ sản 13 Nxb Nhà xuất bản 14 PTBV Phát triển bền vững 15 QC Quảng canh 16 QCCT Quảng canh cải tiến 17 SL Sn lng 18 SWOT Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức 19 TC Thâm canh 20 TCN Tiêu chuẩn ngành 21 Tr.đ Triệu đồng 22 UBND Uỷ ban Nhân dân 23 USD Đô la Mỹ Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip vii Danh mục bảng Bảng 2.1: Tình hình nghiên cứu sản xuất rong biển ở các nớc Châu á [26] 13 Bảng 2.2: Nhu cầu thị trờng một số loại keo tảo biển. 14 Bảng 2.3. Tình hình nuôi trồng rong câu ở Việt Nam giai đoạn 2004 -2008.22 Bảng 2.4: Những loài rong xác định hàm lợng keo agar ở biển Việt Nam .24 Bảng 2.5: Những loi rong xác định hm lợng keo carageenan ở phía Bắc Việt Nam .24 Bảng 2.6: Tình hình dân số và lao động của các tỉnh ven biển phía Bắc .28 Bảng 4.1: Diễn biến diện tích trồng rong câu tại các tỉnh ven biển phía Bắc 34 Bảng 4.2: Diễn biến sản lợng trồng rong câu tại các tỉnh ven biển phía Bắc 35 Bảng 4.3: Diễn biến năng suất rong câu trồng 36 Bảng 4.4: Nhu cầu giống rong câu và khả năng đáp ứng 36 Bảng 4.5: Diễn biến thu nhập bình quân theo ngành ở vùng .37 Bảng 4.6: Cơ cấu của hộ trồng rong 38 Bảng 4.7: Cải tạo ao trồng rong .42 Bảng 4.8: Diệt rong tạp và bón phân ao trồng rong .42 Bảng 4.9: Sử dụng vôi trong trồng rong câu 43 Bảng 4.10: Kỹ thuật rải rong giống .44 Bảng 4.11: Các phơng thức trồng rong câu của các tỉnh ven biển phía Bắc 45 Bảng 4.12: Ao trồng rong câu theo các phơng thức 46 Bảng 4.13: Chi phí hoạt động trồng rong câu cho một hecta 51 Bảng 4.14: Khả năng đáp ứng tài chính cho trồng rong của hộ gia đình 52 Bảng 4.15: Hiệu quả trồng rong câu 54 Bảng 4.16: Tỷ lệ số hộ trồng rong câu có li .55 Bảng 4.17: Trình bày kết quả phân tích SWOT đối với hoạt động trồng rong ven biển phía Bắc và các giải pháp tổng hợp đợc đề xuất 56 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip viii Danh mục đồ thị Đồ thị 2.1: Diễn biến sản lợng rong biển trên thế giới [6] 15 Đồ thị 2.2: Sản lợng rong câu ở Việt Nam giai đoạn 2004 - 2008 23 Đồ thị 2.3: Diện tích trồng rong câu ở Việt Nam giai đoạn 2004 - 2008 23 Danh mục sơ đồ Sơ đồ 2.1: Chu kỳ sinh sản của rong câu .6 Sơ đồ 2.2. Lu trình công nghệ di nhập giống và trồng rong câu [19] 8 Sơ đồ 2.3: Nội dung và cách tiếp cận của đề tài 31 Sơ đồ 4.1: Biện pháp kỹ thuật tổng hợp phòng trừ rong tạp 47 Sơ đồ 4.2: Lịch mùa vụ trồng rong câu ven biển phía Bắc 48 Sơ đồ 4.3: Tổ chức hoạt động trồng rong câu ở các tỉnh ven biển phía Bắc 57 Sơ đồ 4.4: Những nguyên nhân ảnh hởng đến hiệu quả trong trồng rong câu .58 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip 1 I. Mở ĐầU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Nuôi trồng thuỷ sản (NTTS) có vai trò rất lớn trong việc giảm dần áp lực đến nguồn lợi thuỷ sản và đóng góp nhiều trong chơng trình an ninh thực phẩm của hầu hết các quốc gia. Trung bình trên thế giới mức tiêu thụ của ngời dân về các sản phẩm từ thuỷ sản khoảng 15 kg/ngời/năm, trong khi đó Châu á đạt 24 kg/ngời/năm. Đối với Việt Nam, thuỷ sản đợc xem là một trong ngành kinh tế mũi nhọn, hàng năm tỷ trọng GDP từ ngành thuỷ sản chiếm gần 3% tổng GDP của toàn Quốc và chiếm 40% lợng sử dụng protein từ động vật [43]. Việt Nam, một quốc gia có trên 3.260 km bờ biển, với chế độ thủy triều, thuỷ thạch động lực đa dạng và phức tạp [2]. Có khoảng 20 kiểu hệ sinh thái đặc trng cho vùng ven biển nhiệt đới với năng suất sinh học cao, có 112 cửa sông đổ trực tiếp ra biển [9], [10]. Các đặc trng trên đ tạo ra tiềm năng to lớn cho phát triển NTTS ven biển nớc ta. Trong số đó, kiểu cửa sông châu thổ chứa đựng tiềm năng thuỷ sản quan trọng, nơi hội tụ các giống loài thuỷ sinh vật vào bậc nhất nớc ta và mang tầm cỡ lớn trong khu vực, cũng nh trên thế giới [8]. Qua nhiều năm phát triển, ngành thuỷ sản bớc đầu đ tạo dựng đợc một hệ thống cơ sở vật chất trang bị vừa thô sơ, vừa hiện đại, góp phần vào công cuộc đổi mới nền kinh tế nớc nhà [21]. Trong đó, rong câu là một trong những đối tợng quan trọng đợc chọn lựa để nuôi trồng trong các vùng nớc lợ ven biển. Rong câu chỉ vàng phân bố rộng, sinh trởng nhanh, thời gian ơng trồng dài, thu hoạch nhiều lần trong năm, thu hút đợc nhiều nguồn nhân lực dồi dào và tận dụng đợc u đi của thiên nhiên và đem lại hiệu quả kinh tế thiết thực cho c dân ven biển [3]. Rong câu có thể làm thực phẩm bởi chứa hàm lợng protein cao, chứa iốt, vitamin, một số muối khoáng có lợi cho sức khoẻ và là một loài rong cho keo arga, Carrageenan và các hoạt chất sinh học rất quý trên thị trờng thế