Tổ chức khuyến ng−

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiện trạng trồng rong câu (gracilaria sp) ở một số vùng nước lợ ven biển phía bắc và đề xuất giải pháp phát triển (Trang 58)

IV. kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.2.5.Tổ chức khuyến ng−

Hàng năm, việc tập huấn kỹ thuật cho các hộ nuôi trồng thủy sản ở 2 vùng n−ớc ngọt và n−ớc lợ đ- đ−ợc chính quyền các cấp và cỏc đơn vị của ngành, Trung tâm Khuyến ng− cỏc tỉnh quan tâm tổ chức th−ờng xuyên.

Trung tâm Khuyên ng− tỉnh mở lớp tập huấn cho hộ nuôi. Một số nội dung chuyên đề đ−ợc tập huấn nh−: Kỹ thuật cải tạo ao tr−ớc khi nuôi, kỹ thuật chọn giống, kỹ thuật nuôi và biện pháp phòng trị bệnh.. vì vậy kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản nói chung đ- có nhiều tiến bộ.

Riêng tập huấn về trồng rong câu thì ch−a tổ chức đ−ợc lớp tập huấn nào, hầu hết ng−ời trồng rong tự học hỏi kinh nghiệm từ những nơi khác hoặc tự học hỏi lẫn nhau. Mặt khác, hoạt động nuôi trồng thuỷ sản mới phát triển trong những năm gần đây, ng−ời dân ch−a đ−ợc tiếp xúc, học tập những mô hình nuôi trồng thuỷ sản tiên tiến trên thế giới, đa số các chủ đầm mới tham gia nuôi trồng thuỷ sản đ−ợc một vài năm nên kinh nghiệm ch−a có nhiều. 4.2.6. Thu hoạch rong câu

Theo kết quả điều tra nông hộ rong câu thu hoạch lần đầu th−ờng sau hai tháng trồng khi rong đạt sinh l−ợng 1,0 – 1,5 kg/m2, rong có độ dài từ 20 – 40 cm, các lần thu hoạch tiếp theo sau 20 – 40 ngày, tuỳ theo điều kiện của từng ao, mùa vụ trồng. Sản l−ợng, năng suất rong trồng đối với ph−ơng thức nuôi QCCT ở cỏc tỉnh ven biến phớa Bắc trung bình đạt 2,2 – 3,6 tấn khô/ha/năm. Trồng BTC từ cói, muối chuyển đổi đạt 3,4 – 3,8 tấn khô/ha/năm. Nguyên nhân có sự khác nhau có thể do trồng theo ph−ơng thức QCCT với mật độ gieo giống thấp, đầu t− phân bón thấp hơn trồng BTC.

Chất l−ợng rong trồng có sự chênh lệch giữa các vùng. Ngoài ra, do ảnh h−ởng của nhiều yếu tố khách quan nh− giá bán của thị tr−ờng n−ớc ngoài... nên giá rong th−ờng thấp và bấp bênh. Giá trị rong trồng đạt trung bình toàn

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 50

vùng 3.058 ± 1.145 đồng/kg (p < 0,05), giá bán cao nhất chỉ đạt 5.000 đồng/kg (rong sạch và khô kiệt) và thấp nhất là 2.000 đồng/kg (rong không sạch). Nhìn chung rong càng sạch, khô giá bán càng cao.

4.2.7. Chi phí và khả năng đáp ứng tài chính trong trồng rong ở các hộ

4.2.7.1. Chi phí trong trồng rong câu

Nhìn chung chi phí hoạt động trồng rong câu cho 1 ha cỏc tỉnh ven biến phớa Bắc năm 2008 t−ơng đối thấp. Trung bình nuôi QCCT chi phí thấp hơn 1/3 so với nuôi BTC từ muối và cói chuyển đổi.

Các chi phí cho xây dựng cơ bản bao gồm đào ao, xây nhà, máy móc thiết bị phụ trợ khác. Trung bình chi phí xây dựng cơ bản trên toàn vùng là 42,60 ± 3,09 triệu đồng/ha, trong đó QCCT đầu t− thấp nhất và chỉ đạt 10,34 ± 1,43 triệu đồng/ha, BTC từ vùng cói chuyển đổi 51,72 ± 5,81 triệu đồng/ha và BTC từ vùng muối chuyển đổi 60,10 ± 2,54 triệu đồng/ha (p < 0,05).

Chi cố định hàng năm bao gồm chi l-i suất ngân hàng, chi bảo trì máy móc, chi lao động cố định, thuế đất. Chi cố định hàng năm cho một ha ao trồng rong 11,54 ± 0,92 triệu đồng/ha/năm, trong đó QCCT chi phí rất thấp (1,85 ± 0,22 triệu đồng/ha/vụ), BTC từ cói chuyển đổi 11,54 ± 0,92 triệu đồng/ha/vụ và BTC từ muối chuyển đổi 20,04 ± 1,35 triệu đồng/ha/vụ (p< 0,05).

Tổng chi phí l−u động bao gồm vôi, hoá chất, phân bón, lao động mùa vụ, giống và các chi khác. Trong trồng rong, chi phí l−u động th−ờng chiếm tỷ trọng t−ơng đối lớn. Trung bình toàn vùng nghiên cứu chi 29,29 ± 2,41 triệu động/ha/vụ, trong đó QCCT đạt 12,30 ± 1,78 triệu đồng/ha/vụ, BTC từ muối chuyển đổi 28,31 ± 3,39 triệu đồng/ha/vụ và cói chuyển đổi 44,03 ± 4,51 triệu đồng/ha/vụ.

Tổng chi phí vận hành hàng năm bao gồm các chi phí l−u động và chi phí cố định hàng năm. Trong trồng rong câu cỏc tỉnh ven biến phớa Bắc, trung bình chi phí vận hành hàng năm cho 1 ha trồng rong 30,84 ± 2,88 triệu

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 51

đồng/ha/vụ, trong đó BTC vùng cói, muối chuyển đổi 45,16 ± 5,11 triệu đồng/ha/vụ và QCCT vùng b-i bồi 14,15 ± 1,91 triệu đồng/ha/vụ (p < 0,05). Bảng 4.13: Chi phí hoạt động trồng rong câu cho một hecta

Đv: triệu đồng/ha/vụ

STT Ph−ơng thức trồng

Chi xây dựng cơ bản Chi cố định hàng năm Chi l−u động hàng năm Tổng chi phí vận hành 1 QCCT 10,34 ±1,43 1,85±0,22 12,30±1,78 14,15±1,91 2 BTC từ muối 60,10±2,54 20,04±1,35 28,31±3,39 48,35±3,80 3 BTC từ cói 51,72±5,81 11,14±0,90 44,03±4,51 55,16±5,11 Toàn vùng 42,60±3,09 11,54±0,92 29,29±2,41 40,84±2,88

4.2.7.2. Khả năng đáp ứng tài chính cho trồng rong câu của các hộ

Trong các hạng mục đầu t− cho trồng rong câu, chi phí cho xây dự cơ bản th−ờng chiếm 52%, chi cố định hàng năm 20% và chi cho l−u động hàng năm là 28%. Rõ ràng trong cơ cấu tài chính th−ờng chiếm phần lớn cho xây dựng cơ bản, nh−ng chi cho các hoạt động sản xuất hàng năm (vốn l−u động) lại chiếm rất ít. Khả năng đáp ứng tài chính của các hộ dân trồng rong vùng cỏc tỉnh ven biến phớa Bắc có sự chênh lệch ch−a cao, có nghĩa là ch−a có sự đột phá mạnh về đầu t−. Tỷ lệ hộ dân có khả năng đáp ứng đ−ợc tài chính cho xây dựng cơ bản ở mức d−ới 20 triệu đồng/hộ, chiếm tỷ lệ lớn nhất (37%), nh−ng ở mức 150 - 200 triệu chỉ chiếm 11%.

Đối với trồng QCCT tỷ lệ hộ dân có khả năng đáp ứng tài chính cho xây dựng cơ bản ở mức 100 - 150 triệu chiếm tỷ lệ nhiều nhất (37%), tiếp đến là nhóm 150 - 200 triệu (chiếm 39%) bởi vì diện tích ao lớn, nên chi phí cho đào đắp ao bờ lớn, còn lại đ−ợc chia đều cho các mức trong khoảng 20 - 100 triệu đồng/ha. Trồng BTC chỉ có khả năng đáp ứng đ−ợc tài chính cho xây dựng cơ

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 52

bản d−ới 40 triệu đồng, trong đó d−ới 20 triệu đồng chiếm 94% và từ 20 - 40 triệu đồng chiếm 6%, nguyên nhân do diện tích nuôi bé và vùng mới chuyển đổi, ch−a có vốn lớn và ch−a mạnh dạn đầu t−.

Trong khi đó, trồng BTC có thể đáp ứng tài chính chủ yếu ở mức d−ới 20 - 60 triệu đồng/hộ, nh−ng ở mức trên 150 triệu chỉ chiếm phần nhỏ (5%) và ở mức 80 - 100 triệu không có hộ nào. Mặc dầu trồng theo ph−ơng thức BTC, nh−ng về chi phí đầu t− cho xây dựng cơ bản d−ới 20 triệu cũng chiếm 8% số hộ, đặc biệt khi đầu t− mật độ rong cao nh−ng đầu t− cho xây dựng cơ bản lại không đáp ứng đ−ợc mức độ t−ơng ứng.

Bảng 4.14: Khả năng đáp ứng tài chính cho trồng rong của hộ gia đình

Khả năng đáp ứng tài chính cho đầu t− trồng rong (%) Các hạng mục đầu t− Ph−ơng thức trồng 0-20 triệu 20-40 triệu 40-60 triệu 60-80 triệu 80-100 triệu 100-150 triệu 150-200 triệu QCCT 3,33 3,33 13,33 3,33 10,00 36,67 30,00 BTC từ muối 94,44 5,56 BTC từ cói 8,11 37,84 40,54 5,41 2,70 5,41 Chi xây dựng cơ bản Trung bình 36,89 16,50 18,45 2,91 2,91 11,65 10,68 QCCT 10,00 33,33 13,33 6,67 13,33 6,67 16,67 BTC từ muối 100,00 BTC từ cói 83,78 13,51 2,70 Chi cố định hàng năm Trung bình 67,96 14,56 4,85 1,94 3,88 1,94 4,85 QCCT 13,33 30,00 20,00 6,67 16,67 10,00 3,33 BTC từ muối 100,00 BTC từ cói 24,32 51,35 10,81 5,41 2,70 2,70 2,70 Chi l−u động hàng năm Trung bình 47,57 27,18 9,71 3,88 5,83 3,88 1,94 QCCT 3,33 3,33 6,67 13,33 16,67 23,33 33,33 BTC từ muối 100,00 BTC từ cói 18,92 21,62 37,84 8,11 5,41 2,70 5,41 Tổng chi vận hành hàng năm Trung bình 42,72 8,74 15,53 6,80 6,80 7,77 11,65

Chi phí l−u động hàng năm đối với các hộ dân trồng rong theo ph−ơng thức QCCT ven biển phớa Bắc có mức đầu t− d−ới 20 triệu (chiếm 48%), trong khi đó mức chi phí trên 150 triệu chỉ chiếm 2%. Có nghĩa là khả năng đầu t− còn rất hạn chế, và đây cũng là nguyên nhân một phần làm cho năng suất và chất l−ợng rong thấp.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 53

Việc đầu t− cho trồng rong cỏc tỉnh ven biến phớa Bắc ở mức d−ới 20 triệu đồng chiếm phần lớn. Một phần do khả năng tiếp cận nguồn vốn khó khăn, một phần ch−a có niềm tin vào hiệu quả trồng rong nên ng−ời dân ch−a muốn đầu t−.

4.2.8. Đánh giá kinh tế trong trồng rong câu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.2.8.1. Hiệu quả trồng rong câu theo các ph−ơng thức

Nhìn chung việc trồng rong câu vùng ven biển phớa Bắc có hiệu quả. Lợi nhuận trên đất đạt trung bình 9,92 ± 3,26 triệu đồng/ha, trong đó QCCT 4,2 ± 2,48 triệu đồng/ha, BTC 11,6 ± 5,05 triệu đồng/ha. Giữa các ph−ơng thức trồng không có sự sai khác thống kê (p > 0,05). Hiệu quả trồng rong ở vùng ven phớa Bắc đạt ch−a cao.

Ngoài các chỉ tiêu doanh thu trên đồng vốn, thời gian thu hồi vốn cũng là một chỉ tiêu cần quan tâm trong đánh giá hiệu quả đầu t−. Việc trồng rong câu vùng ven biển phớa Bắc năm 2008, đạt thời gian thu hồi vốn trung bình 0,54 ± 0,12 năm, trong đó BTC đạt nhanh nhất (0,09 ± 0,11 năm) nguyên nhân số vốn đầu t− trung bình đạt thấp nhất, đối với trồng QCCT vùng b-i bồi do số vốn đầu t− lớn, cho nên thời gian hoàn vốn dài nhất. Mặc dầu giá trị tuyệt đối về thời gian thu hồi vốn giữa các loại hình trồng khác nhau, nh−ng không sai khác nhau có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).

Doanh thu trên đồng vốn, một trong những chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh. Đối với trồng rong câu ven biển phía Bắc năm 2008 trung bình gấp 1,53 ± 0,15 lần/vốn đầu t−, có nghĩa nếu ta bỏ ra một đồng vốn để đầu t− vào trồng rong câu sẽ thu về gấp 1,53 ± 0,15 lần trong một chu kỳ đầu t− và đều sai khác nhau có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).

Nếu xét về doanh thu trên đất, đạt trung bình 52,09 ± 4,5 triệu đồng/ha/ năm, trong đó lớn nhất chỉ đạt 208 triệu đồng/ha/năm và thấp nhất 1,67 triệu đồng/ha/năm. Doanh thu trên đất đối với trồng QCCT, BTC từ cói chuyển đổi và BTC từ muối chuyển đổi đạt t−ơng ứng 7,64 ± 1,37; 82,22 ± 13,27 và 35,61

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 54

± 3,87 triệu đồng/ha/năm. Doanh thu trên đất của các loại hình trồng không những có sự khác nhau về giá trị tuyệt đối mà còn khác nhau có ý nghĩa về mặt thống kê (p < 0,05).

Nhìn chung việc trồng rong câu cỏc tỉnh ven biến phớa Bắc có l-i. Trung bình một ha trồng rong câu đạt l-i ròng 10,72 ± 4,29 triệu đồng/ha/năm, trong đó hộ cao nhất đạt 285,86 triệu đồng/năm và không có hộ lỗ. Tuy nhiên, nếu so sánh giữa các loại hình thủy vực với nhau l-i ròng có sự sai khác nhau có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) và hiệu quả nhất ở ph−ơng thức trồng QCCT, tiếp đến BTC vùng cói, muối chuyển đổi.

Bảng 4.15: Hiệu quả trồng rong câu

Trồng BTC

STT Chỉ tiêu Đơn vị Trồng

QCCT Từ muôi Từ cói Toàn vùng

1 L-i ròng Tr.đ 16,03±8,05 1,10±1,18 14,77±3,90 10,72±4,29

2 Doanh thu trên

đất Tr.đ/ha 26,75±6,48 50,55±6,46 74,15±8,06 52,09±4,50 3 Doanh thu trên

lao động

Tr.đ/lao

động 82,22±13,27 7,64±1,37 35,61±3,87 39,41±5,05 4 Doanh thu/vốn Lần 2,67±0,30 0,85±0,11 1,83±0,25 1,73±0,15

5 Thời gian thu

hồi vốn Năm 1,01±0,31 0,09±0,11 0,61±0,14 0,54±0,12 6 Lợi nhuận/đất Tr.đ/ha 11,60±5,05 4,20±6,48 13,98±4,85 9,92±3,26

4.2.8.2. Tỷ lệ số hộ nuôi trồng rong câu có ldi

Năm 2008, có khoảng 10% hộ trồng rong câu không có l-i và 90% số hộ có l-i. Nếu xét theo từng ph−ơng thức nuôi, việc trồng rong câu BTC ở vùng muối chuyển đổi ch−a hiệu quả, trong khi đó trồng BTC vùng cói chuyển đổi đạt hiệu quả cao. Trong số hộ đ−ợc điều tra, tỷ lệ số hộ trồng không có l-i là 56%; 37% và 27% t−ơng ứng với các ph−ơng thức trồng BTC vùng muối chuyển đổi, QCCT vàBTC cói chuyển đổi (p < 0,05).

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 55

Bảng 4.16: Tỷ lệ số hộ trồng rong câu có l-i

STT Ph−ơng thức trồng Tỷ lệ hộ

không có lãi (%) Tỷ lệ hộ có lãi (%)

1 QCCT 27,03 72,97

2 BTC từ muối 55,56 44,44

3 BTC từ cói 36,67 63,33

Trung bình 39,81 60,19 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguyên nhân của việc trồng rong câu BTC từ muối chuyển đổi không có l-i nhiều, do chất đáy ao ch−a phù hợp cho việc trồng rong. Bên cạnh đó, có l-i nhiều, do chất đáy ao ch−a phù hợp cho việc trồng rong. Bên cạnh đó, có l-i nhiều, do chất đáy ao ch−a phù hợp cho việc trồng rong. Bên cạnh đó, có l-i nhiều, do chất đáy ao ch−a phù hợp cho việc trồng rong. Bên cạnh đó, ng−ời dân trồng rong với diện tích trồng quá bé trên một ao (0,35 ha/ao) dẫn đến khả năng ổn định môi tr−ờng ao nuôi kém. Hệ thống kênh cấp và thoát n−ớc còn dùng chung 1 cống đổ ra biển. Một nguyên nhân nữa có thể do ng−ời dân ch−a có nhiều kinh nghiệm trong trồng rong câu (năm đầu trồng). 4.2.9. Mối t−ơng quan giữa hiệu quả trồng rong câu và các yếu tố chi phối

Những nhân tố ảnh h−ởng đến hiệu quả trồng rong câu và có mức tính đa cộng tuyến thấp bao gồm: giá rong thu hoạch, chi phí tiền xây dựng ao, tiền thuê đất và tiền chi giống. Mặc dàu hệ số t−ơng quan của ph−ơng thức trồng QCCT vùng b-i bồi, muối chuyển đổi và cói chuyển đổi là t−ơng đối thấp. Đối với trồng BTC từ vùng cói chuyển đổi đạt hệ số t−ơng quan 78%, BTC muối chuyển đổi 62% và QCCT 58%.

Đối với trồng BTC vùng cói chuyển đổi các nhân tố ảnh h−ởng tiêu cực đến hiệu quả trồng rong gồm chi xây dựng ao và chi phí giống và phân bón; Các yếu tố còn lại có tác động tích cực đến hiệu quả trồng rong. Trong khi đó trồng BTC vùng muối chuyển đổi các nhân tố ảnh h−ởng tích cực đến hiệu quả rong trồng gồm giá rong thu hoạch, tiền xây dựng ao, tiền thuê đất. Đối với trồng QCCT vùng b-i bồi các nhân tố tác động tiêu cực nh− chi phí phân bón, thuê đất và công lao động khi thu hoạch.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 56

Rõ ràng, việc xác định các yếu tố tác động lên hiệu quả kinh tế là rất phức tạp, không giống nh− xét các yếu tố tác động đến năng suất. Đối với năng suất nếu ta đầu t− càng cao th−ờng làm tăng năng suất. Nh−ng trong phân tích kinh tế, nếu ta tăng dầu t− ch−a hẳn đ- đạt hiệu quả kinh tế vì nó còn phụ thuộc vào đặc tính sinh học của rong.

4.3. Lợi thế và thách thức trong trồng rong ở các tỉnh ven biển phía Bắc Kết quả sử dụng công cụ SWOT trong đánh giá có sự tham gia của Kết quả sử dụng công cụ SWOT trong đánh giá có sự tham gia của ng−ời dân trồng rong câu cỏc tỉnh ven biến phớa Bắc về các điểm mạnh và điểm yếu, cơ hội và thách thức cũng nh− các giải pháp tổng hợp đ−ợc đề xuất của ng−ời dân đ−ợc thể hiện bảng 4.17 sau:

Bảng 4.17: Trình bày kết quả phân tích SWOT đối với hoạt động trồng rong ven biển phía Bắc và các giải pháp tổng hợp đ−ợc đề xuất

Trồng rong câu vùng ven biển phía Bắc

•Điểm mạnh((SS))

(bên trong)

- Nguồn nhân lực dồi dào - An ninh đảm bảo - Diện tích mặt n−ớc lớn •Điểm yếu (WW) (bên trong) - Cơ sở hạ tầng còn kém - Thiếu vốn đầu t− - Thiếu giống •

•Cơ hội (OO) (bên ngoài))

- Có các chính sách của Chính phủ và địa ph−ơng về phát triển thuỷ sản

- Khoa học công nghệ ngày càng phát triển

•Giải pháp (SS++OO) - Khai thác tối đa lợi thế

để phát triển trồng rong

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiện trạng trồng rong câu (gracilaria sp) ở một số vùng nước lợ ven biển phía bắc và đề xuất giải pháp phát triển (Trang 58)