5.1. Giải pháp kỹ thuật trồng
- Phải có các hệ thống kênh cấp và tiêu n−ớc riêng biệt trong hệ thống ao trồng rong,cũng nh− vùng nuôi thuỷ sản.
- Xử lý đáy ao bằng cách dọn tạp, bón vôi, phân hữu cơ, bừa kỹ, ngâm ở mức n−ớc 10 – 20 cm với ao đầm lớn thì be bờ, rào chắn sóng.
- Xây dựng và quản lý lịch mùa vụ thật nghiêm ngặt. Phát triển nuôi trồng rong câu 2 vụ trong năm: vụ 1 bắt đầu từ đầu tháng 3, kết thúc vào đầu tháng 6 d−ơng lịch và vụ 2 bắt đầu từ đầu tháng 10, kết thúc vào đầu tháng 5 d−ơng lịch năm sau.
5.2. Giải pháp quản lý nuôi trồng rong câu
- Ng−ời dân phải là ng−ời trực tiếp quan trắc cảnh báo môi tr−ờng tại ao đầm nuôi trồng của họ. Thông tin của ng−ời dân sẽ đ−ợc truyền tải đến huyện để xử lý kịp thời.
- Cấp huyện và tỉnh phải th−ờng xuyên quan trắc và dự báo kịp thời về môi tr−ờng, dịch bệnh đối với vùng nuôi trồng.
- Các Viện nghiên cứu, Trung tâm cảnh báo môi tr−ờng Bắc Bộ phải th−ờng xuyên cảnh báo về môi tr−ờng, xu h−ớng biến đổi thất th−ờng của điều kiện tự nhiên trên phạm vi rộng (phạm vi vùng) và giải pháp xử lý kịp thời.
- Giám sát, kiểm tra giống rong tr−ớc khi gieo cho tất cả các nguồn rong giống (địa ph−ơng và ngoài tỉnh).
- Các hộ dân phải xây dựng kế hoạch sản xuất chi tiết, nhằm tiếp cận nguồn vốn dễ dàng hơn, nhất là nguồn vốn ngân hàng.
- Xây dựng quy chế về xử phạt và khen th−ởng đối với các tổ chức, cá nhân trong việc quản lý và chấp hành quy chế về an toàn vùng nuôi.
- Xây dựng quy chế cho các hộ dân tham gia đăng ký m- số ao nuôi nhằm xây dựng đ−ợc hồ sơ vùng nuôi trồng, tạo thế mạnh cho chế biến xuất khẩu.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp……… 60
- Xây dựng chính sách rủi ro trong nuôi trồng thuỷ sản nói chung và cho ng−ời trồng rong câu nói riêng.
- Nhà n−ớc hỗ trợ tiền để ng−ời trồng rong đ−ợc tham gia bảo hiểm trong sản xuất trong NTTS.
5.3. Giải pháp quy hoạch
- Đẩy mạnh ch−ơng trình dồn điền đổi thửa đối với vùng muối chuyển đổi và cói chuyển đổi mục đích sử dụng sang nuôi tôm và trồng rong câu.
- Khai thác tối đa lợi thế về điều kiện tự nhiên, các chính sách phát triển NTTS của Chính phủ và địa ph−ơng.
- Cần có quy hoạch hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ NTTS ven biển, đặc biệt chú trọng quy hoạch vùng trồng rong biển.
- Quy hoạch lại hệ thống thuỷ lợi cho vùng cói và muối chuyển đổi.
- Đẩy mạnh đa dạng hoá đối t−ợng nuôi và hình thức nuôi. Nghiên cứu và đ−a các đối t−ợng mới vào nhằm đa dạng hoá đối t−ợng nuôi trồng, h−ớng tới phát triển bền vững.
- Tăng mức thời gian cho thuê đất, mặt n−ớc trong nuôi trồng thuỷ sản nhằm thúc đẩy đầu t− xây dựng cơ bản phục vụ cho nuôi trồng rong câu đúng quy trình.
5.4. Giải pháp về khoa học công nghệ và khuyến ng−
Cơ sở khoa học x- hội, khoa học nhân văn và khoa học công nghệ cho phát triển trồng rong biển nói chung và rong câu chỉ vàng nói riêng.
- Đầu t− hợp lý về cơ sở vật chất, thiết bị và lực l−ợng cán bộ khoa học cho nghiên cứu nguồn lợi, sinh học rong biển, hoàn thiện công nghệ nuôi trồng.
- Các viện: Viện Tài nguyên và Môi tr−ờng biển Hải Phòng, Viện Công nghệ sinh học, Viện Hải D−ơng học Nha Trang, Viện Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ Nha Trang (Thuộc Viện khoa học và Công nghệ Việt Nam), Viện Nghiên cứu Hải sản, Viện Kinh tế và Quy hoạch Thuỷ sản, các Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản I, II, III (Thuộc Bộ Nông nghiệp và
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp……… 61
Phát triển nông thôn), một số tr−ờng Đại học có liên quan đến công tác nghiên cứu rong biển cần hợp tác và phối hợp có hiệu quả trong việc nghiên cứu các vấn đề có liên quan đến đánh giá nguồn lợi, khai thác, nuôi trồng, chế biến, tiêu thụ và quy hoạch trồng rong biển ở Việt Nam.
- Qúa trình nghiên cứu phải kế thừa thành tựu đ- có của các n−ớc tiên tiến, coi trọng nghiên cứu ứng dụng để rút ngắn thời gian nghiên cứu và sớm ứng dụng kỹ thuật tiến bộ của thế giới vào phát triển trồng rong biển ở Việt Nam.
- Tăng c−ờng cán bộ kỹ thuật khuyến ng− cho cấp huyện và cấp x-, trang thiết bị kỹ thuật cho công tác khuyến ng− nhằm nâng cao chất l−ợng công tác phổ biến kỹ thuật, chuyển giao công nghệ mới trong nuôi trồng thủy sản cho các hộ trồng rong câu.
- Đẩy mạnh ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ về các đối t−ợng nuôi. Cung cấp th−ờng xuyên cho ng−ời dân những thông tin cần thiết về kỹ thuật nuôi trồng rong câu.
- Xây dựng các mô hình nuôi trồng rong câu đạt năng suất và sản l−ợng cao và nhân rộng mô hình để nâng cao năng suất và sản l−ợng cho vùng nuôi. 5.5. Giải pháp về sản xuất và dịch vụ cùng cấp giống rong câu
- Giải quyết vấn đề giống rong câu tốt (có chất l−ợng agar cao) phục vụ cho nuôi trồng rong câu là vấn đề chiến l−ợc, đảm bảo sự phát triển lâu dài và bền vững đối với các hộ nuôi trồng thuỷ sản.
- Xây dựng trung tâm, trại sản xuất rong câu giống có chất l−ợng, ứng dụng công nghệ sản xuất giống tiên tiến và triển khai mạng l−ới dịch vụ cung cấp giống nhằm đáp ứng 100% nhu cầu giống rong cho ng−ời dân.
- áp dụng biện pháp kỹ thuật l−u giữ giống qua mùa m−a lũ nhằm đáp ứng kịp thời vụ cho nhu cầu nuôi trồng rong của ng−ời dân vào đầu vụ.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp……… 62
5.6. Giải pháp về thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm
- Cần phải coi trọng việc tổ chức tiêu thụ sản phẩm, khuyến khích và tạo điều kiện để các cá nhân, đơn vị thu mua, chế biến, tiêu thụ sản phẩm ổn định cho nhân dân.
- Tăng c−ờng công tác thông tin dự báo thị tr−ờng để có định h−ớng, kế hoạch sản xuất phù hợp với nhu cầu thị tr−ờng.
- Đánh giá nhu cầu rong biển trên thế giới, trong n−ớc, sử dụng các nhóm rong biển vào các mục đích khác nhau nh− thực phẩm, nông nghiệp, công nghiệp dệt, in hoa, d−ợc liệu, mỹ phẩm, năng l−ợng sinh học…
- Tình hình sản xuất, cung cấp rong nguyên liệu và sản phẩm rong biển của các n−ớc so với nhu cầu chung của thế giới.
- Biến động chi phí sản xuất, giá cả, giá thành sản xuất rong nguyên liệu và sản phẩm rong biển.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp……… 63