Diệntích ao nuôi ha Chiếm tỷ lệ %

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiện trạng trồng rong câu (gracilaria sp) ở một số vùng nước lợ ven biển phía bắc và đề xuất giải pháp phát triển (Trang 32)

(ha)

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 24

Bảng 2.4: Những loài rong xác định hàm l−ợng keo agar ở biển Việt Nam

TT Tên loài Hàm l−ợng agar % Địa ph−ơng

1 Gracilaria asiatica 30 -40 Hải Phòng

2 Gracilaria asiatica 23,1 - 38,5 Phú Yên

3 G. tenuistipitata 24 - 29 Thừa Thiên Huế

4 G. heteroclada 22- 26 Bình Định

Nguồn: Nguyễn Văn Tiến, 1991 [23].

Bảng 2.5: Những loài rong xác định hàm l−ợng keo carageenan ở phía Bắc Việt Nam

TT Tên loài Địa điểm Thời gian Hàm lượng %

1 Kappaphycus alvarezii Nha Trang 7/2007 67,20

2 Kappaphycus alvarezii Tùng Gấu, Cát Bà 9/2007 69,60

3 Kappaphycus alvarezii Bến Bèo, Cát Bà 6/1996 71,87

4 K. cotonii B-i Cả, Thừa Thiên Huế 5/1993 58,42

5 Gracilaria salicornia Vĩnh Quang, Quảng Trị 5/1993 52,10

6 Gymnogongrus flabelliformis Vĩnh Quang, Quảng Trị 5/1993 56,90

7 Gigartina intermedia B-i Cả, Thừa Thiên Huế 5/1993 53,75

8 Laurencia papillosa Vĩnh Quang, Quảng Trị 5/1993 47,41

9 Hypnea esperi Hòn Nồm, Quảng Bình 5/1993 63,39

10 Eucheuma gelatinum B-i Cả, Thừa Thiên Huế 5/1993 70,00

11 Eucheuma arnoldii Quần ủảo Trường sa 4/1996 56,20

Nguồn: Nguyễn Văn Tiến, 1991 [23].

3.3. Các hình thức nuôi trồng rong câu ở Việt Nam hiện nay

Ng−ời dân vùng ven biển phía bắc Việt Nam từ lâu đ- sử dụng 4 hình thức nuôi quảng canh truyền thống, nuôi quảng canh cải tiến, nuôi bán thâm

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 25

canh và nuôi thâm canh cho nuôi trồng thuỷ sản nói chung và cho rong câu nói riêng.

a. Quảng canh truyền thống (QCTT): hình thức trồng này diễn ra từ lâu đời, bà con không đầu t− giống, không đầu t− phân bón mà chỉ đầu t− cho khâu đào đắp, chi phí sửa cống, bờ đâm, bờ ao bị vỡ, dò rỉ. Diện tích ao đầm từ vài ha đến 100ha, trong ao đầm nuôi tôm, cá n−ớc lợ và có rong câu tự nhiên phân bố. Đến mùa vụ khai thác, tổ chức thu gom. Năng suất rong câu thu đạt từ vài kg đến vài trăm kg khô/ha/năm, tuy nhiên có những đầm năng suất thu hoạch có thể v−ợt lên 1 tấn khô/ha/năm. Nguồn nguyên liệu thu này không ổn định, phụ thuộc vào thời tiết, khí hậu của từng năm. Hình thức nuôi này phổ biến từ các tỉnh ven biển từ Quảng Ninh đến Thanh Hoá.

b. Quảng canh cải tiến (QCCT): là kiểu nuôi quảng canh truyền thống nh−ng bổ sung thêm nguồn giống và phân bón, và nuôi ghép với các đối t−ợng nuôi hải sản. Diện tích từ vài ha đến vài chục ha. Đầm nuôi có hoặc ch−a có rong câu phân bố, đáy đầm là bùn hoặc bùn cát, độ sâu của đầm từ 0,5 - 1,0m, pH của đầm đạt từ 7,0 - 8,5, độ mặn dao động từ 10 - 28%o, mật độ rong giống bổ sung từ vài chục đến 200g/m2, đến khi sinh l−ợng của rong đạt 600 - 1000g/m2 thì cho thu tỉa. Hình thức nuôi này có thể thu đ−ợc 3 - 4 lần (khoảng 40 - 50 ngày có thể thu đ−ợc). Năng suất thu hoạch có thể đạt 500 - 800 kg khô/ha/năm hoặc 1500 - 2000 kg khô/ha/năm. Hình thức nuôi này phổ biến ở vùng ven biển tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng và Nam Định.

c. Bán thâm canh (BTC): hình thức nuôi này xuất hiện từ năm 1995 đến nay, khi sức ép của thị tr−ờng ngày càng tăng, nguyên liệu không đủ đáp ứng cho nhu cầu tiều thụ trong n−ớc và xuất khẩu. Hình thức nuôi này chỉ có rong câu không nuôi ghép với các đối t−ợng thuỷ sản khác. Diện tích ao đầm nhỏ từ 0,5 - 5ha. Hình thức nuôi này phải đầu t− lớn: đầu t− ao đầm, phân bón, giống, tr−ớc khi thả giống đầm phải cải tạo: dọn ao đầm, cải tạo ao đầm bằng hình thức bón vôi khử chua cho đầm, bón phân lân, phân chuồng xuống ao. L−ợng

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 26

rong giống thả từ 500 - 600g/m2, tích cực thay n−ớc, diệt trừ rong tạp, khi mật độ rong đạt 1000g/m2 thì tiến hành thu hoạch, hình thức nuôi này có thể sau 30 ngày có thể thu một lần. Năng suất nuôi đạt 2 - 3 tấn khô/ha/năm, có thể còn đạt cao hơn 3 - 4 tấn khô/ha/năm. Hình thức nuôi này phổ biến ở vùng ven biển Hải Phòng và Thừa Thiên Huế.

d. Thâm canh (TC): Diện tích ao đầm nhỏ từ 0,5 - 1ha, nuôi chuyên rong câu không có các đối t−ợng thuỷ sản khác. Đầu t− lớn về giống và phân bón, l−ợng rong giống thả 500 - 1000g/m2, năng suất có thể đạt 5 - 6 tấn khô/ha/năm, đôi khi đạt 10 tấn khô/ha/năm. Hình thức nuôi này thực hiện ở một vài ao đầm Đình Vũ, Hải Phòng, hình thức nuôi này không phổ biến và không bền vững.

Trong 4 hình thức nuôi trồng trên, hình thức nuôi trồng QCCT là hình thức nuôi tốt nhất vì: có hiệu quả kinh tế, đảm bảo đ−ợc an toàn môi tr−ờng, đáp ứng đ−ợc tiêu chí sử dụng nguồn lợi hợp lý và bền vững [20].

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 27

III. Địa Điểm, nội dung và Ph−ơng Pháp nghiên cứu 3.1. Sơ l−ợc điều kiện tự nhiên 3.1. Sơ l−ợc điều kiện tự nhiên

Các tỉnh ven biển phía Bắc bao gồm Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Thanh Hoá với chiều dài bờ biển 617 km. Có các cửa sông lớn nh− Bạch Đằng, Văn úc, cửa Thái Bình, cửa Ba Lạt, cửa Ninh Cơ, cửa Đáy, cửa Càn, cửa Lân, cửa Diêm Điền. Cùng với các b-i bồi lớn nh− cồn Vành, b-i bồi huyện Yên H−ng, Giao Thuỷ, b-i bồi huyện Nghĩa H−ng. Cùng với hàng nghìn héc ta diện tích đất nông nghiệp có khả năng chuyển đổi từ mục đích nông nghiệp sang nuôi trồng thuỷ sản đ- tạo cho vùng ven biển phía Bắc rất giàu tiềm năng cho nuôi trồng thuỷ sản.

Nhiệt độ trung bình năm từ 23 ữ 250C. Mùa lạnh kéo dài từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Nhiệt độ trung bình trong các tháng mùa lạnh từ 18 – 200C. Thời kỳ có các đợt gió mùa đông bắc kéo dài, nhiệt dộ xuống d−ới 100C.

L−ợng m−a trung bình năm 1.500 ữ 2.000 mm/năm. Mùa m−a kéo dài từ tháng 5 đến tháng 9. L−ợng m−a mùa m−a chiếm tới 85% l−ợng m−a cả năm. Do đó vào mùa m−a, nhất là các tháng 7, 8 độ mặn n−ớc sông giảm xuống rất thấp, bên cạnh đó lũ lụt th−ờng xuyên đe doạ.

Vùng ven biển nhận n−ớc của các sông Bạch Đằng, Hồng, Thái Bình, sông Đáy nên chế độ thuỷ lý thuỷ hoá biến đổi theo mùa. Vào các tháng mùa m−a, l−u l−ợng n−ớc trên các sông lớn, n−ớc ngọt đổ ra biển nhiều, vùng biển ven bờ bị ngọt hoá trở thành vùng n−ớc lợ, độ mặn từ 5 ữ 15‰. Các tháng mùa đông khi l−u l−ợng n−ớc trên các sông giảm xuống, vùng n−ớc cửa sông bị n−ớc biển xâm nhập độ mặn vào khoảng 23‰. Tuy nhiên l−u l−ợng n−ớc của các sông th−ờng lớn nên khả năng n−ớc biển không xâm nhập sâu vào vùng cửa sông. Vào mùa đông đ−ờng đẳng muối 1‰ cách bờ 21 ữ 22km [2], [7].

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 28

Tiềm năng cho nuôi trồng rong câu ven biển bao gồm vùng b-i bồi ven biển, vùng n−ớc lợ cửa sông, diện tích đất nông nghiệp nhiễm mặn chuyển sang NTTS. Trong đó chủ yếu là diện tích vùng b-i bồi ven biển, vùng n−ớc lợ cửa sông.

3.2 Sơ l−ợc về kinh tế – xã hội

Đặc điểm về dân số, lao động

Các tỉnh ven biển phía Bắc bao gồm Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Thanh Hoá, có 1.549 x-, ph−ờng và 73 quận huyện, thị x-, dân số là 10.364.013 ng−ời với lao động là 4.218.193 ng−ời chiếm 40,7% dân số. Bảng 2.6: Tình hình dân số và lao động của các tỉnh ven biển phía Bắc

Tỉnh, thành phố Dân số Số LĐ Nông nghiệp Thuỷ sản Quận, huyện, thị xã Xã, ph−ờng Quảng Ninh 1.081.363 572.000 356.000 14 184 Hải Phòng 1.793.000 944.843 405.383 27.484 14 218 Thái Bình 1.851.000 53.494 2.000 201 8 285 Nam Định 1.965.425 987.389 712.465 16.532 10 229 Thanh Hoá 3.673.225 1.660.467 1.203.565 33.616 27 633 Tổng 10.364.013 4.218.193 73 1.549

(Nguồn: ATLAS Nông nghiệp, nông thôn, 2007)

Trong đó có 347 x- ven biển, 289 x- ven sông có điều kiện đánh bắt thuỷ sản và nuôi trồng thuỷ sản. Các x- khác trong vùng đều phát triển nuôi trồng thuỷ sản n−ớc ngọt. Lao động đ- đ−ợc bố trí trong các ngành kinh tế là 3.791.138 ng−ời, chiếm 89,9%, còn khoảng 427.055 ng−ời ch−a có việc làm chiếm 10,1%. Đây là nguồn lao động dồi dào có thế bố trí trong phát triển thuỷ sản những năm tới.

Đặc điểm chủ yếu về kinh tế-xd hội trong 5 năm (2004 - 2008)

Năm năm qua, nền kinh tế của các tỉnh ven biển phía Bắc phát triển t−ơng đối toàn diện và có dấu hiệu vững chắc, nhịp độ tăng tr−ởng GDP bình quân 6,5 %/năm. Trong nhóm ngành nông, lâm - thuỷ sản, ngành thuỷ sản có tốc độ tăng cao hơn nhiều so với mức bình quân.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 29

Sản xuất nông nghiệp có nhịp độ tăng tr−ởng bình quân 3,01%, cơ cấu ngành chuyển dịch theo h−ớng giảm tỷ trọng trồng trọt, tăng dần chăn nuôi và dịch vụ.

Thuỷ sản có tốc độ tăng tr−ởng bình quân 17,8%/năm, cơ cấu ngành chuyển dịch theo h−ớng tăng tỷ trọng nuôi trồng, giảm tỷ trọng khai thác. Ngành thuỷ sản chiếm 17% trong cơ cấu kinh tế của vùng.

Công nghiệp - xây dựng có tốc độ tăng tr−ởng 3,7 %.

Dịch vụ, du lịch đang phát triển mạnh, thu hút đ−ợc nhiều lao động, vốn đầu t− đang từng b−ớc hoàn chỉnh hệ thống hạ tầng cho vui chơi, giải trí.

Do giải quyết đ−ợc việc làm cho ng−ời lao động, các tệ nạn x- hội vùng biển mấy năm qua giảm, các công trình phúc lợi công cộng đ−ợc củng cố. Nhiều x- đ- xây dựng: Trạm xá, nhà văn hoá, tr−ờng học, trụ sở làm việc, sân vận động, hệ thống điện.v.v.... đ−ợc đầu t− và phát huy hiệu quả. Nhiều ph−ơng tiện sinh hoạt nh−: Tivi, cassét, đ- đi vào đời sống văn hoá th−ờng ngày của ng−ời dân và góp phần làm lành mạnh sinh hoạt x- hội. Đời sống kinh tế trên cơ bản là đ−ợc cải thiện, góp phần ổn định tình hình chính trị x- hội. Tuy nhiên văn hoá x- hội của các x- ven biển vẫn còn một số vấn đề bức xúc cần đ−ợc giải quyết: Vệ sinh môi tr−ờng sống bị ô nhiễm nghiêm trọng, tỷ lệ phát triển dân số vẫn còn cao, hộ gia đình sinh 3 – 4 con trở lên còn nhiều, vẫn còn nhiều trẻ em bỏ học lang thang kiếm sống.v.v...

3.3. Nội dung nghiên cứu

- Thu thập thông tin về điều kiện tự nhiên, khí hậu, các yếu tố vật lý (nhiệt độ, ánh sáng độ trong..), các yếu tố hoá học (độ mặn, pH, muối dinh d−ỡng..), địa bàn sinh tr−ởng của rong (nền đáy, vật bám..) tại các vùng trên phạm vi nghiên cứu.

- Thu thập thông tin về điều kiện kinh tế x- hội tại các vùng ven biển có khả năng phát triển trồng rong câu chỉ vàng (dân số, lao động, sinh kế của cộng đồng..)

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 30

- Đánh giá hiện trạng trồng rong câu chỉ vàng (Đánh giá hiện trạng trồng rong câu chỉ vàng ở một hay hai địa điểm đặc thù).

+ Hiện trạng về đối t−ợng rong câu chỉ vàng đang đ−ợc trồng tại miền Bắc. + Hiện trạng về hình thức trồng, diện tích, mùa vụ, sản l−ợng, quy mô trồng rong câu.

+ Hiện trạng trình độ công nghệ đang áp dụng trồng rong câu chỉ vàng. + Hiện trạng chế biến và tiêu thụ sản phẩm rong câu chỉ vàng.

- Hiệu quả kinh tế

- Đánh giá biến động: Diện tích, năng suất, sản l−ợng trong mấy năm gần đây.

- Tác động của các yếu tố kỹ thuật.

- Trên cơ sở các kết quả đánh giá, đề xuất các giải pháp phát triển nghề trồng rong câu chỉ vàng có hiệu quả và bền vững tại các tỉnh ven biển Bắc Bộ nói riêng và Việt Nam nói chung.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 31

3. 4. Ph−ơng pháp nghiên cứu 3.4.1. Cách tiếp cận của đề tài 3.4.1. Cách tiếp cận của đề tài

Sơ đồ 2.3: Nội dung và cách tiếp cận của đề tài 3.4.2 Chọn địa điểm nghiên cứu

- Tại Quảng Ninh: Huyện Yên H−ng - Tại Hải Phòng: Quận Hải An - Tại Thái Bình: Huyện Thái Thuỵ - Nam Định: Huyện Giao Thuỷ - Thanh Hoá: Huyện Hoàng Hoá

Trên đây là các huyện của các tỉnh có tiềm năng về nuôi trồng rong câu, đa dạng về điều kiện tự nhiên và nguồn lợi. Do đó, chúng tôi chọn các huyện trên để nghiên cứu.

Tông tin đầu vào: 1. Điều kiện tự nhiên, môi tr−ờng và kinh tế - x- hội. 2. Tình hình trồng rong cấp huyện/ x- 3. Tình hình trồng rong cấp nông hộ 4. Môi tr−ờng trong đầm trồng rong Hiện trạng trồng rong:

1.Diễn biến diện tích, sản l−ợng, năng suất và giá trị trồng rong.

2.Thực trạng kỹ thuật, hiệu quả kinh tế. Những thuận lợi, khó khăn Đánh giá thông tin hiện trạng: 1.Đánh giá những thuận lợi và khó khăn, điểm mạnh và điểm yếu.

2.Nhu cầu trong t−ơng lai Đầu ra của thông tin: 1.Thực trạng, tiềm năng, diện tích sản l−ợng, năng suất và môi tr−ờng sinh thái ảnh h−ởng đến nghề trồng rong 2.Đề xuất các giải pháp phát triển nghề trồng rong theo h−ớng bền vững

Thu thập thông tin lịch sử

Điều tra bổ sung hiệntrạng trồng rong Thống kê mô tả Phần mềm excel vàSPSS Ph−ơng pháp SWOT, PRA

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 32

3.4.3. Ph−ơng pháp thu thập số liệu

* Ph−ơng pháp đánh giá nhanh nông thôn (PRA)

- Công cụ lịch mùa vụ: xem xét thời gian thả và thu hoạch trong nuôi trồng rong câu ven biển.

- Công cụ SWOT (Strengths, Weaknesses, Opportunities and Threats): Phân tích các vấn đề: điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi và khó khăn trong nuôi trồng rong câu ven biển.

Nuôi trồng rong câu vùng ven biển Điểm mạnh

(bên trong)

Điểm yếu (bên trong)

Cơ hội (bên ngoài) x x

Thách thức (bên ngoài) x x

* Ph−ơng pháp đánh giá có sự tham gia

Phỏng vấn bán chính thức một cán bộ quản lý cấp huyện và x- đ−ợc phỏng vấn;

Điều tra tại hiện tr−ờng theo các vùng nuôi và đầm nuôi lựa chọn dựa trên bộ câu hỏi đ- chuẩn hoá cho các hộ dân nuôi trồng rong câu;

Phỏng vấn bán chính thức những ng−ời h−ởng lợi từ việc nuôi trồng rong câu.

3.4.4. Ph−ơng pháp xử lý và phân tích số liệu

3.4.4.1. Xử lý số liệu

- Số liệu thu thập sẽ đ−ợc m- hoá và xử lý theo các nội dung của bộ câu hỏi điều tra đ- đ−ợc chuẩn hoá;

- Số liệu đ−ợc xử lý bằng phần mềm: Excel, SPSS (Statistcal Package for Social Scientists) for Windows.

3.4.4.2. Phân tích số liệu * *

*PPhh−−ơơnnggpphháápptthhốốnnggkkêêmmôôttảả:: các chỉ số trung bình, lớn nhất, nhỏ nhất, sai số trung bình, độ lệch chuẩn, phần trăm tỷ lệ và các kiểm định mẫu.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 33

*

*PPhh−−ơơnnggpphháápppphhâânnttíícchhttààiicchhíínnhhttrroonnggNNTTTTSS[[3377]]: :

1. L-i ròng = [∑Thu−(∑Chicốdịnhnhàngnăm+∑Chil−udộnghàngnăm)] 2. Doanh thu trên đất =

∑ ∑ i Diệntíchnu Thu ô 3. Doanh thu trên lao động =

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiện trạng trồng rong câu (gracilaria sp) ở một số vùng nước lợ ven biển phía bắc và đề xuất giải pháp phát triển (Trang 32)