Hệ thống ao trồng rong theo các ph−ơng thức

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiện trạng trồng rong câu (gracilaria sp) ở một số vùng nước lợ ven biển phía bắc và đề xuất giải pháp phát triển (Trang 54 - 55)

IV. kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.2.4.1.Hệ thống ao trồng rong theo các ph−ơng thức

•Ao trồng rong:

Diện tích ao nuôi có sự sai khác nhau rất lớn giữa các loại hình nuôi và sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Trung bình diện tích trồng rong câu cỏc tỉnh ven biển 3,29 ± 0,059 ha/ao, trong đó nuôi QCCT là 9,99 ± 1,41 ha/ao (diện tích lớn nhất 30 ha/ao và bé nhất 0,7 ha/ao). Trong khi đó diện tích trung bình trong nuôi BTC từ mối chuyển đổi đạt 0,15 ± 0,01 ha/ao và BTC từ vùng cói chuyển đổi 0,9 ± 0,06 ha/ao.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 46

Mặc dầu tất cả những ng−ời dân trồng rong đ−ợc phỏng vấn đều nhận thức đ−ợc việc tách riêng nguồn n−ớc cấp sẽ tốt cho nuôi trồng nh−ng thực tế để làm điều đó lại rất khó do nhiều nguyên nhân khác nhau. Nguyên nhân chính vẫn là ng−ời dân còn thiếu đất canh tác. Riêng trồng BTC vùng muối và cói chuyển đổi đ- có quy hoạch kênh cấp và thoát riêng.

Bảng 4.12: Ao trồng rong câu theo ph−ơng thức

Ph−ơng thức trồng Stt Các chỉ tiêu Đơn vị tính QCCT BTC từ muối BTC từ cói Toàn vùng 1 Diện tích trồng ha/ao 9,99 ± 1,41 0,15 ± 0,01 0,90 ± 0,06 3,29 ± 0,59 2 Số ao trồng ao/hộ 1,27 ± 0,11 1,72 ± 0,17 2,46 ± 0,18 1,85 ± 0,1 3 Tỷ lệ hộ có hệ thống

kênh cấp tiêu chung

% 90,00 100,00 91,89 94,17

4 Tỷ lệ hộ có hệ thống kênh cấp tiêu riêng

% 10,00 0,00 8,11 5,83

Trong địa bàn đ−ợc điều tra có khoảng 94% hệ thống kênh m−ơng cấp và thoát n−ớc chung, chỉ có 6% hộ có hệ thống cấp và thoát n−ớc riêng (p < 0,05). Hầu hết các hộ đ−ợc điều tra đều cùng chung một hệ thống cấp - thoát n−ớc.

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiện trạng trồng rong câu (gracilaria sp) ở một số vùng nước lợ ven biển phía bắc và đề xuất giải pháp phát triển (Trang 54 - 55)