Hiệu quả trồng rong câu theo các ph−ơng thức

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiện trạng trồng rong câu (gracilaria sp) ở một số vùng nước lợ ven biển phía bắc và đề xuất giải pháp phát triển (Trang 62)

IV. kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.2.8.1. Hiệu quả trồng rong câu theo các ph−ơng thức

Nhìn chung việc trồng rong câu vùng ven biển phớa Bắc có hiệu quả. Lợi nhuận trên đất đạt trung bình 9,92 ± 3,26 triệu đồng/ha, trong đó QCCT 4,2 ± 2,48 triệu đồng/ha, BTC 11,6 ± 5,05 triệu đồng/ha. Giữa các ph−ơng thức trồng không có sự sai khác thống kê (p > 0,05). Hiệu quả trồng rong ở vùng ven phớa Bắc đạt ch−a cao.

Ngoài các chỉ tiêu doanh thu trên đồng vốn, thời gian thu hồi vốn cũng là một chỉ tiêu cần quan tâm trong đánh giá hiệu quả đầu t−. Việc trồng rong câu vùng ven biển phớa Bắc năm 2008, đạt thời gian thu hồi vốn trung bình 0,54 ± 0,12 năm, trong đó BTC đạt nhanh nhất (0,09 ± 0,11 năm) nguyên nhân số vốn đầu t− trung bình đạt thấp nhất, đối với trồng QCCT vùng b-i bồi do số vốn đầu t− lớn, cho nên thời gian hoàn vốn dài nhất. Mặc dầu giá trị tuyệt đối về thời gian thu hồi vốn giữa các loại hình trồng khác nhau, nh−ng không sai khác nhau có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).

Doanh thu trên đồng vốn, một trong những chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh. Đối với trồng rong câu ven biển phía Bắc năm 2008 trung bình gấp 1,53 ± 0,15 lần/vốn đầu t−, có nghĩa nếu ta bỏ ra một đồng vốn để đầu t− vào trồng rong câu sẽ thu về gấp 1,53 ± 0,15 lần trong một chu kỳ đầu t− và đều sai khác nhau có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).

Nếu xét về doanh thu trên đất, đạt trung bình 52,09 ± 4,5 triệu đồng/ha/ năm, trong đó lớn nhất chỉ đạt 208 triệu đồng/ha/năm và thấp nhất 1,67 triệu đồng/ha/năm. Doanh thu trên đất đối với trồng QCCT, BTC từ cói chuyển đổi và BTC từ muối chuyển đổi đạt t−ơng ứng 7,64 ± 1,37; 82,22 ± 13,27 và 35,61

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 54

± 3,87 triệu đồng/ha/năm. Doanh thu trên đất của các loại hình trồng không những có sự khác nhau về giá trị tuyệt đối mà còn khác nhau có ý nghĩa về mặt thống kê (p < 0,05).

Nhìn chung việc trồng rong câu cỏc tỉnh ven biến phớa Bắc có l-i. Trung bình một ha trồng rong câu đạt l-i ròng 10,72 ± 4,29 triệu đồng/ha/năm, trong đó hộ cao nhất đạt 285,86 triệu đồng/năm và không có hộ lỗ. Tuy nhiên, nếu so sánh giữa các loại hình thủy vực với nhau l-i ròng có sự sai khác nhau có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) và hiệu quả nhất ở ph−ơng thức trồng QCCT, tiếp đến BTC vùng cói, muối chuyển đổi.

Bảng 4.15: Hiệu quả trồng rong câu

Trồng BTC

STT Chỉ tiêu Đơn vị Trồng

QCCT Từ muôi Từ cói Toàn vùng

1 L-i ròng Tr.đ 16,03±8,05 1,10±1,18 14,77±3,90 10,72±4,29

2 Doanh thu trên

đất Tr.đ/ha 26,75±6,48 50,55±6,46 74,15±8,06 52,09±4,50 3 Doanh thu trên

lao động

Tr.đ/lao

động 82,22±13,27 7,64±1,37 35,61±3,87 39,41±5,05 4 Doanh thu/vốn Lần 2,67±0,30 0,85±0,11 1,83±0,25 1,73±0,15

5 Thời gian thu

hồi vốn Năm 1,01±0,31 0,09±0,11 0,61±0,14 0,54±0,12 6 Lợi nhuận/đất Tr.đ/ha 11,60±5,05 4,20±6,48 13,98±4,85 9,92±3,26

4.2.8.2. Tỷ lệ số hộ nuôi trồng rong câu có ldi

Năm 2008, có khoảng 10% hộ trồng rong câu không có l-i và 90% số hộ có l-i. Nếu xét theo từng ph−ơng thức nuôi, việc trồng rong câu BTC ở vùng muối chuyển đổi ch−a hiệu quả, trong khi đó trồng BTC vùng cói chuyển đổi đạt hiệu quả cao. Trong số hộ đ−ợc điều tra, tỷ lệ số hộ trồng không có l-i là 56%; 37% và 27% t−ơng ứng với các ph−ơng thức trồng BTC vùng muối chuyển đổi, QCCT vàBTC cói chuyển đổi (p < 0,05).

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 55

Bảng 4.16: Tỷ lệ số hộ trồng rong câu có l-i

STT Ph−ơng thức trồng Tỷ lệ hộ

không có lãi (%) Tỷ lệ hộ có lãi (%)

1 QCCT 27,03 72,97

2 BTC từ muối 55,56 44,44

3 BTC từ cói 36,67 63,33

Trung bình 39,81 60,19

Nguyên nhân của việc trồng rong câu BTC từ muối chuyển đổi không có l-i nhiều, do chất đáy ao ch−a phù hợp cho việc trồng rong. Bên cạnh đó, có l-i nhiều, do chất đáy ao ch−a phù hợp cho việc trồng rong. Bên cạnh đó, có l-i nhiều, do chất đáy ao ch−a phù hợp cho việc trồng rong. Bên cạnh đó, có l-i nhiều, do chất đáy ao ch−a phù hợp cho việc trồng rong. Bên cạnh đó, ng−ời dân trồng rong với diện tích trồng quá bé trên một ao (0,35 ha/ao) dẫn đến khả năng ổn định môi tr−ờng ao nuôi kém. Hệ thống kênh cấp và thoát n−ớc còn dùng chung 1 cống đổ ra biển. Một nguyên nhân nữa có thể do ng−ời dân ch−a có nhiều kinh nghiệm trong trồng rong câu (năm đầu trồng). 4.2.9. Mối t−ơng quan giữa hiệu quả trồng rong câu và các yếu tố chi phối

Những nhân tố ảnh h−ởng đến hiệu quả trồng rong câu và có mức tính đa cộng tuyến thấp bao gồm: giá rong thu hoạch, chi phí tiền xây dựng ao, tiền thuê đất và tiền chi giống. Mặc dàu hệ số t−ơng quan của ph−ơng thức trồng QCCT vùng b-i bồi, muối chuyển đổi và cói chuyển đổi là t−ơng đối thấp. Đối với trồng BTC từ vùng cói chuyển đổi đạt hệ số t−ơng quan 78%, BTC muối chuyển đổi 62% và QCCT 58%.

Đối với trồng BTC vùng cói chuyển đổi các nhân tố ảnh h−ởng tiêu cực đến hiệu quả trồng rong gồm chi xây dựng ao và chi phí giống và phân bón; Các yếu tố còn lại có tác động tích cực đến hiệu quả trồng rong. Trong khi đó trồng BTC vùng muối chuyển đổi các nhân tố ảnh h−ởng tích cực đến hiệu quả rong trồng gồm giá rong thu hoạch, tiền xây dựng ao, tiền thuê đất. Đối với trồng QCCT vùng b-i bồi các nhân tố tác động tiêu cực nh− chi phí phân bón, thuê đất và công lao động khi thu hoạch.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 56

Rõ ràng, việc xác định các yếu tố tác động lên hiệu quả kinh tế là rất phức tạp, không giống nh− xét các yếu tố tác động đến năng suất. Đối với năng suất nếu ta đầu t− càng cao th−ờng làm tăng năng suất. Nh−ng trong phân tích kinh tế, nếu ta tăng dầu t− ch−a hẳn đ- đạt hiệu quả kinh tế vì nó còn phụ thuộc vào đặc tính sinh học của rong.

4.3. Lợi thế và thách thức trong trồng rong ở các tỉnh ven biển phía Bắc Kết quả sử dụng công cụ SWOT trong đánh giá có sự tham gia của Kết quả sử dụng công cụ SWOT trong đánh giá có sự tham gia của ng−ời dân trồng rong câu cỏc tỉnh ven biến phớa Bắc về các điểm mạnh và điểm yếu, cơ hội và thách thức cũng nh− các giải pháp tổng hợp đ−ợc đề xuất của ng−ời dân đ−ợc thể hiện bảng 4.17 sau:

Bảng 4.17: Trình bày kết quả phân tích SWOT đối với hoạt động trồng rong ven biển phía Bắc và các giải pháp tổng hợp đ−ợc đề xuất

Trồng rong câu vùng ven biển phía Bắc

•Điểm mạnh((SS))

(bên trong)

- Nguồn nhân lực dồi dào - An ninh đảm bảo - Diện tích mặt n−ớc lớn •Điểm yếu (WW) (bên trong) - Cơ sở hạ tầng còn kém - Thiếu vốn đầu t− - Thiếu giống •

•Cơ hội (OO) (bên ngoài))

- Có các chính sách của Chính phủ và địa ph−ơng về phát triển thuỷ sản

- Khoa học công nghệ ngày càng phát triển

•Giải pháp (SS++OO) - Khai thác tối đa lợi thế

để phát triển trồng rong - Phát triển trồng rong xen

canh, luân canh

•Giải pháp (WW++OO) - Quy hoạch, xây

dựng cơ sở hạ tầng vùng trồng - Mở rộng đối t−ợng nuôi trồng • •Thách thức (TT)) (bên ngoài) - Khai thác nguồn lợi tự nhiên

bằng nhiều hình thức, dẫn đến giảm nguồn lợi rong giống tự nhiên

- Thị tr−ờng không ổn định, giá cả bị xuống thấp

- Thiên tai đe doạ

•Giải pháp (SS++TT) - Kiểm soát mùa vụ trồng - Kiểm soát khai thác

nguồn lợi tự nhiên

- Giám sát và kiểm tra giống tr−ớc khi gieo - Thành lập hội trồng rong •Giải pháp (WW++TT) - Quản lý mùa vụ trồng rong nghiêm ngặt - Nâng cao ý thức của ng−ời dân

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 57

4.4. Tổ chức hoạt động trồng rong câu ở các tỉnh ven biển

Mặc dầu cỏc tỉnh ven biến phớa Bắc ch−a có trại sản xuất, l−u rong giống nhân tạo, nên nguồn rong giống vẫn bị động, th−ờng phải mua từ Quảng Ninh, Hải Phòng, nguồn rong giống cũng đ−ợc lấy từ tự nhiên. Hệ thống ao trồng rong gồm 3 loại hình thuỷ vực chính: vùng b-i bồi, cói chuyển đổi và muối chuyển đổi. Tính không bền vững của trồng rong ven biển phía Bắc là ch−a khép kín vòng đời rong trồng, nguồn giống phụ thuộc từ các vùng khác, rong trồng trong các ao đầm ch−a đ−ợc l−u giữ làm giống.

Sơ đồ 4.3: Tổ chức hoạt động trồng rong câu ở các tỉnh ven biển phía Bắc

Nguồn lợi rong câu

Rong giống Di nhập từ Quảng Ninh, Hải Phòng Nguồn giống từ tự nhiên Rong giống B-i bồi

Muối chuyển đổi

Phòng thuỷ sản huyện Thu hoạch Lậu vựa Chế biến và tiêu thụ Hậu cần dịch vụ NTTS

Cói chuyển đổi

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 58

4.5. Những nguyên nhân chính ảnh h−ởng đến trồng rong câu 4.5.1. Những nguyên nhân làm giảm hiệu quả trồng rong câu 4.5.1. Những nguyên nhân làm giảm hiệu quả trồng rong câu

Nhìn chung hiệu quả trồng rong câu trong vùng ven biển phớa Bắc trong năm 2008 là có hiệu quả, nh−ng mức độ ch−a cao nh− các vùng khác trên Toàn quốc. Nguyên nhân dẫn đến hiệu quả nuôi trồng thấp chủ yếu đ−ợc thể hiện qua cây vấn đề ở sơ đồ 4.4.

Sơ đồ 4.4: Những nguyên nhân ảnh h−ởng đến hiệu quả trong trồng rong câu

Hiệu quả rong trồng thấp

Năng suất rong trồng ch−a cao

Nguồn lợi tự nhiên giảm Quản lý khai thác nguồn lợi còn kém ý thức khai thác ch−a cao Hệ thống thuỷ lợi kém Thiếu quy hoạch thuỷ lợi Thiếu đất xây dựng hệ thống thuỷ lợi Thiếu giống có chất l−ợng cao Kiểm tra chất l−ợng giống ch−a hiệu quả Bị động trong cung cấp giống Thiếu vốn đầu t− Dân còn nghèo, thiếu kế hoạch đầu t− Trình độ kỹ thuật của ng−ời dân còn hạn chế Hạn chế trong tổ chức tập huấn khuyến ng− về trồng rong câu cho

các địa ph−ơng

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 59

V. Các giải pháp định h−ớng phát triển 5.1. Giải pháp kỹ thuật trồng 5.1. Giải pháp kỹ thuật trồng

- Phải có các hệ thống kênh cấp và tiêu n−ớc riêng biệt trong hệ thống ao trồng rong,cũng nh− vùng nuôi thuỷ sản.

- Xử lý đáy ao bằng cách dọn tạp, bón vôi, phân hữu cơ, bừa kỹ, ngâm ở mức n−ớc 10 – 20 cm với ao đầm lớn thì be bờ, rào chắn sóng.

- Xây dựng và quản lý lịch mùa vụ thật nghiêm ngặt. Phát triển nuôi trồng rong câu 2 vụ trong năm: vụ 1 bắt đầu từ đầu tháng 3, kết thúc vào đầu tháng 6 d−ơng lịch và vụ 2 bắt đầu từ đầu tháng 10, kết thúc vào đầu tháng 5 d−ơng lịch năm sau.

5.2. Giải pháp quản lý nuôi trồng rong câu

- Ng−ời dân phải là ng−ời trực tiếp quan trắc cảnh báo môi tr−ờng tại ao đầm nuôi trồng của họ. Thông tin của ng−ời dân sẽ đ−ợc truyền tải đến huyện để xử lý kịp thời.

- Cấp huyện và tỉnh phải th−ờng xuyên quan trắc và dự báo kịp thời về môi tr−ờng, dịch bệnh đối với vùng nuôi trồng.

- Các Viện nghiên cứu, Trung tâm cảnh báo môi tr−ờng Bắc Bộ phải th−ờng xuyên cảnh báo về môi tr−ờng, xu h−ớng biến đổi thất th−ờng của điều kiện tự nhiên trên phạm vi rộng (phạm vi vùng) và giải pháp xử lý kịp thời.

- Giám sát, kiểm tra giống rong tr−ớc khi gieo cho tất cả các nguồn rong giống (địa ph−ơng và ngoài tỉnh).

- Các hộ dân phải xây dựng kế hoạch sản xuất chi tiết, nhằm tiếp cận nguồn vốn dễ dàng hơn, nhất là nguồn vốn ngân hàng.

- Xây dựng quy chế về xử phạt và khen th−ởng đối với các tổ chức, cá nhân trong việc quản lý và chấp hành quy chế về an toàn vùng nuôi.

- Xây dựng quy chế cho các hộ dân tham gia đăng ký m- số ao nuôi nhằm xây dựng đ−ợc hồ sơ vùng nuôi trồng, tạo thế mạnh cho chế biến xuất khẩu.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 60

- Xây dựng chính sách rủi ro trong nuôi trồng thuỷ sản nói chung và cho ng−ời trồng rong câu nói riêng.

- Nhà n−ớc hỗ trợ tiền để ng−ời trồng rong đ−ợc tham gia bảo hiểm trong sản xuất trong NTTS.

5.3. Giải pháp quy hoạch

- Đẩy mạnh ch−ơng trình dồn điền đổi thửa đối với vùng muối chuyển đổi và cói chuyển đổi mục đích sử dụng sang nuôi tôm và trồng rong câu.

- Khai thác tối đa lợi thế về điều kiện tự nhiên, các chính sách phát triển NTTS của Chính phủ và địa ph−ơng.

- Cần có quy hoạch hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ NTTS ven biển, đặc biệt chú trọng quy hoạch vùng trồng rong biển.

- Quy hoạch lại hệ thống thuỷ lợi cho vùng cói và muối chuyển đổi.

- Đẩy mạnh đa dạng hoá đối t−ợng nuôi và hình thức nuôi. Nghiên cứu và đ−a các đối t−ợng mới vào nhằm đa dạng hoá đối t−ợng nuôi trồng, h−ớng tới phát triển bền vững.

- Tăng mức thời gian cho thuê đất, mặt n−ớc trong nuôi trồng thuỷ sản nhằm thúc đẩy đầu t− xây dựng cơ bản phục vụ cho nuôi trồng rong câu đúng quy trình.

5.4. Giải pháp về khoa học công nghệ và khuyến ng−

Cơ sở khoa học x- hội, khoa học nhân văn và khoa học công nghệ cho phát triển trồng rong biển nói chung và rong câu chỉ vàng nói riêng.

- Đầu t− hợp lý về cơ sở vật chất, thiết bị và lực l−ợng cán bộ khoa học cho nghiên cứu nguồn lợi, sinh học rong biển, hoàn thiện công nghệ nuôi trồng.

- Các viện: Viện Tài nguyên và Môi tr−ờng biển Hải Phòng, Viện Công nghệ sinh học, Viện Hải D−ơng học Nha Trang, Viện Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ Nha Trang (Thuộc Viện khoa học và Công nghệ Việt Nam), Viện Nghiên cứu Hải sản, Viện Kinh tế và Quy hoạch Thuỷ sản, các Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản I, II, III (Thuộc Bộ Nông nghiệp và

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 61

Phát triển nông thôn), một số tr−ờng Đại học có liên quan đến công tác nghiên cứu rong biển cần hợp tác và phối hợp có hiệu quả trong việc nghiên cứu các vấn đề có liên quan đến đánh giá nguồn lợi, khai thác, nuôi trồng, chế biến, tiêu thụ và quy hoạch trồng rong biển ở Việt Nam.

- Qúa trình nghiên cứu phải kế thừa thành tựu đ- có của các n−ớc tiên tiến, coi trọng nghiên cứu ứng dụng để rút ngắn thời gian nghiên cứu và sớm ứng dụng kỹ thuật tiến bộ của thế giới vào phát triển trồng rong biển ở Việt Nam.

- Tăng c−ờng cán bộ kỹ thuật khuyến ng− cho cấp huyện và cấp x-, trang thiết bị kỹ thuật cho công tác khuyến ng− nhằm nâng cao chất l−ợng công tác phổ biến kỹ thuật, chuyển giao công nghệ mới trong nuôi trồng thủy sản cho các hộ trồng rong câu.

- Đẩy mạnh ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ về các đối t−ợng nuôi. Cung cấp th−ờng xuyên cho ng−ời dân những thông tin cần thiết về kỹ thuật nuôi trồng rong câu.

- Xây dựng các mô hình nuôi trồng rong câu đạt năng suất và sản l−ợng cao và nhân rộng mô hình để nâng cao năng suất và sản l−ợng cho vùng nuôi. 5.5. Giải pháp về sản xuất và dịch vụ cùng cấp giống rong câu

- Giải quyết vấn đề giống rong câu tốt (có chất l−ợng agar cao) phục vụ cho

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiện trạng trồng rong câu (gracilaria sp) ở một số vùng nước lợ ven biển phía bắc và đề xuất giải pháp phát triển (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)