Sản l−ợng rong câu trồng

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiện trạng trồng rong câu (gracilaria sp) ở một số vùng nước lợ ven biển phía bắc và đề xuất giải pháp phát triển (Trang 44)

IV. kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1.2.Sản l−ợng rong câu trồng

Trong 5 năm (2004 – 2008), tổng sản l−ợng rong câu trồng ở các tỉnh ven biển phía Bắc đạt từ 15.614 tấn khô (năm 2004) xuống 12.908 tấn khô (năm 2008). Trong đó, sản l−ợng rong trồng vùng b-i bồi chiếm 69 – 85% tổng sản l−ợng, vùng trong đê và đất chuyển đổi 15 – 20%.

Trong năm 2004 sản l−ợng rong câu từ ph−ơng thức trồng QC chiếm 25,6%, nh−ng đến năm 2008 chiếm 23,24% . Đối t−ợng nuôi cùng đầm rong câu cũng đa dạng, trong đó tôm sú là đối t−ợng nuôi chủ đạo (luôn chiếm 72 – 81%), tôm khác 10 – 24%. Cơ cấu loài nuôi ở vùng nghiên cứu gần t−ơng đ−ơng so với toàn Quốc nói chung và miền Bắc nói riêng. Vì, giá trị tôm sú cao, có vị trí lớn trong thị tr−ờng xuất khẩu và có khả năng đáp ứng con giống từ sản xuất nhân tạo.

Bảng 4.2: Diễn biến sản l−ợng trồng rong câu tại các tỉnh ven biển phía Bắc

Đv: tấn khô/năm

STT Ph−ơng thức

nuôi trồng Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

1 QC 4000 3250 3200 3100 3000

2 QCCT 9614 8390 7355 7900 7600

3 BTC 2000 2100 2450 2750 2308

Tổng 15.614 13.740 13.005 13.750 12.908

Nguồn: Cục Nuôi trồng thuỷ sản (năm 2009) 4.1.3. Năng suất rong câu trồng

Năng suất trung bình rong trồng có sự khác nhau theo năm và ph−ơng thức trồng. Trung bình năng suất trồng toàn vùng đạt 2,66 – 2,93 tấn khô/ha/năm, trong đó quảng canh đạt từ 1,44 – 2,29 tấn khô/ha/năm, và

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 36

quảng canh cải tiến đạt từ 2,27 – 3,6 tấn khô/ha/năm, bán thâm canh đạt từ 3,49 – 3,8 tấn khô/ha/năm. Nhìn chung, năng suất trồng QC thấp hơn gần 1/3 lần so với trồng BTC.

Bảng 4.3: Diễn biến năng suất rong câu trồng

Đv: tấn khô/ha/năm

STT Theo ph−ơng thức Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

1 QC 1,4 2,2 2,0 2,2 2,3

2 QCCT 3,6 2,9 2,27 2,5 2,7

3 BTC 3,8 3,5 3,7 3,7 3,7

Trung bình 2,93 2,86 2,66 2.76 2,92

Nguồn: Cục Nuôi trồng thuỷ sản (năm 2009)

4.1.4. Khả năng đáp ứng giống rong câu

Diện tích trồng ngày càng có xu h−ớng giảm, nh−ng nhu cầu giống ngày càng nhiều vì thực tế khả năng đáp ứng giống tại chỗ còn thấp và th−ờng bị động bởi nguồn cung cấp giống từ tự nhiên hoặc các tỉnh khác. Hiện tại, do vùng ch−a chủ động đủ l−ợng giống, nhất là nguồn rong giống có chất l−ợng nên giá bán rong th−ơng phẩm th−ờng không cao và ảnh h−ởng tới mùa vụ trồng. Trung bình 5 năm qua, khả năng cung cấp giống rong câu tại chỗ đạt 55%, trong khi đó l−ợng giống đ−ợc lấy từ tự nhiên chiếm 45%.

Bảng 4.4: Nhu cầu giống rong câu và khả năng đáp ứng

Đv: tấn

Năm Số l−ợng rong giống Rong l−u tại chỗ Rong lấy từ tự nhiên

2004 9.688 5.328 4.360

2005 9.872 5.430 4.442

2006 10.796 5.938 4.858

2007 9.627 5.295 4.332 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 37

4.1.5. Diễn biến thu nhập bình quân ở các tỉnh ven biển bắc Bộ

Để đánh giá vai trò của trồng rong đến phát triển nông thôn, không những chỉ đánh giá khả năng giải quyết việc làm, mà còn phải đánh giá mức độ thu nhập bình quân từ trồng rong. Thực tế trong 5 năm qua, mức độ thu nhập bình quân đầu ng−ời trên toàn vùng có tăng, từ 332 ngàn đồng/ng−ời/tháng (năm 2004) đến 392 ngàn đồng/ng−ời/tháng (năm 2008) và đạt gần t−ơng đ−ơng với bình quân toàn quốc năm 2008 (400 ngàn đồng/ng−ời/năm) [24]. Trong đó thu nhập từ trồng rong đạt ở mức trung bình khá trong cơ cấu ngành nghề của vùng. Từ năm 2004 thu nhập trung bình đạt 430 ngàn đồng/ng−ời/năm, nh−ng đến năm 2008 đạt 460 ngàn đồng/ng−ời/năm. Rõ ràng việc trồng rong ở vùng ven biển bắc Bộ đ- cải thiện đ−ợc sinh kế của họ và v−ợt qua mức sống trung bình toàn quốc.

Bảng 4.5: Diễn biến thu nhập bình quân theo ngành ở vùng

Đv: 1.000 đồng/nguời/năm

Thu nhập bình quân/năm Thu nhập bình quân/tháng

Stt Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 1 Khai thác TS 6.200 6.300 6.200 6.200 6.300 517 525 517 517 525 2 Nuôi tôm 6.000 6.000 8.000 8.300 8.500 500 500 667 692 708 3 Trồng rong 4500 4500 4300 4200 4200 430 440 440 450 460 4 Nuôi khác 3.000 3.000 4.500 4.500 4.000 250 250 375 375 333 5 Cói 2.500 2.500 2.500 2.500 2.500 208 208 208 208 208 6 Muối 3.500 3.500 3.500 3.800 3.800 292 292 292 317 317 7 Lúa 4.000 4.000 4.030 4.040 4.040 333 333 336 337 337 8 Khác 1.488 1.557 1.851 2.253 2.952 124 130 154 188 246 Trung bình 3.900 3.920 3.857 3.970 4.032 332 335 374 386 392 Đối với thu nhập bình quân từ làm muối đạt 292 - 317 ngàn đồng/ ng−ời/tháng và từ cói 208 ngàn đồng/ng−ời/năm. Rõ ràng mức thu nhập bình quân từ 2 ngành trên đ- v−ợt quá mức nghèo, nh−ng vẫn còn ở d−ới mức thu

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 38

nhập bình quân toàn quốc. Đây là động cơ làm thức tỉnh cộng đồng c− dân ven biển và ý thức trong việc chuyển đổi cơ cấu từ cói và muối sang trồng rong và kết hợp nuôi tôm, cá.

4.1.6. Cơ cấu của hộ trồng rong

Trong 5 năm qua, số hộ và số lao động trong nuôi tôm có tăng (do diện tích nuôi tăng), nh−ng đạt tốc độ tăng ch−a cao (4%/năm). Nh−ng số hộ trồng rong thì không tăng mà còn có xu h−ớng giảm, năm 2004 chỉ có 800 hộ trồng rong, nh−ng đến năm 2008 chỉ còn 727 hộ và chiếm 1,27 - 1,62% tổng số hộ dân trong vùng. Tổng số lao động trồng rong năm 2004 trên toàn vùng là 1.600 lao động và năm 2008 là 1.550 lao động , chiếm 2,54 - 3,42% tổng số lao động toàn vùng. Có nghĩa trung bình mỗi gia đình tham gia trồng rong đ- giải quyết đ−ợc 2 lao động cố định, tỷ lệ này cũng gần bằng trung bình toàn quốc.

Bảng 4.6: Cơ cấu của hộ trồng rong Số hộ trồng rong Số lao động Số hộ đ−ợc thoát nghèo so năm 2004 Số hộ khá Số hộ giàu Năm Tổng số hộ dân (hộ) Số hộ (hộ) Tỷ lệ so với tổng hộ dân (%) Số lao động (hộ) Tỷ lệ so với tổng hộ dân (%) Số hộ (hộ) Tỷ lệ so với tổng hộ dân (%) Số hộ (hộ) Tỷ lệ so với tổng hộ dân (%) Số hộ (hộ) Tỷ lệ so với tổng hộ dân (%) 2004 47.321 800 1,27 1.200 2,54 120 0,25 1050 0,15 500 0,19 2005 47.412 820 1,33 1.230 2,59 120 0,25 1050 0,15 550 0,19 2006 48.465 770 1,38 1.280 2,64 120 0,25 1200 0,17 560 0,19 2007 51.311 750 1,36 1.320 2,57 130 0,25 1250 0,16 565 0,18 2008 51.157 727 1,62 1.750 3,42 130 0,25 1300 0,16 700 0,18

Theo đánh giá của Bộ Kế hoạch và Đầu t− [1] về tiêu chuẩn nghèo cho vùng ĐBSH, trung bình thu nhập khoảng 200 ngàn đồng/ng−ời /tháng.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 39

Theo đó, trồng rong ven biển phía Bắc đ- giải quyết đ−ợc 120 - 130 hộ thoát nghèo (so với năm 2004), chiếm 1,44 - 2,50% tổng số hộ nghèo trên toàn vùng. Có nghĩa là vai trò của trồng rong ven biển của các tỉnh ven biển phía Bắc trong những năm qua không những đóng góp cho tăng thu nhập, thu ngoại tệ mà còn giải quyết đ−ợc công ăn việc làm cho nhiều lao động và xoá đói, giảm nghèo.

Theo đánh giá của Tổng Cục thống kê [24], năm 2007 mức chênh lệch giữa hộ giàu và nghèo của vùng ĐBSH đạt 11,3 lần. Do vậy đến năm 2008, toàn vùng ven biển phía Bắc đ- tăng lên 1300 hộ khá và 700 hộ giàu. Trong 5 năm qua, việc trồng rong kết hợp với nuôi tôm ở vùng ven biển phía Bắc đ- giải quyết đ−ợc tỷ lệ số hộ nghèo, khá và giàu t−ơng ứng là 0,25%; 0,16% và 0,18% so với tổng số hộ trên toàn vùng.

4.1.7. Môi tr−ờng n−ớc

Độ mặn:

Độ mặn n−ớc biển thuộc tuyến khơi và tuyến lộng các tỉnh ven biển phía Bắc t−ơng đối cao và ổn định, th−ờng xuyên đạt mức từ 28 - 32%0 hoặc trên 32%0.

Khu vực tuyến bờ và các cửa lạch: Độ mặn biến thiên theo ngày, theo mùa và theo con n−ớc và có quy luật phổ biến nh− sau:

+ Độ mặn giảm dần từ cửa lạch vào nội địa: ở tất cả các cửa lạch.đều có độ mặn cao hơn các b-i triều từ 3 – 10%0, ở các b-i triều càng xa cửa lạch độ mặn càng giảm mạnh và giảm dần đến 0%0..

+ Độ mặn tăng dần từ mùa m−a sang mùa khô: Mùa m−a ở các cửa lạch độ mặn phổ biến từ 5 – 20%0 (có khi xuống đến 0%0). Nh−ng đến mùa khô độ mặn cao hơn hẳn và ổn định ở mức 10 – 30%0.

Các chỉ tiêu môi tr−ờng khác:

+ Hàm l−ợng các muối dinh d−ỡng t−ơng đối cao và hoàn toàn đáp ứng đ−ợc nhu cầu phát triển của các loại thực vật thuỷ sinh, thực vật phù du trong

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 40

n−ớc biển ven bờ. Hàm l−ợng SiO3: 330 – 1700 mg/l; PO4: 0,005 – 0, 111mg/l; NH4: 0,055 – 0,180mg/l.

+ Hàm l−ợng dầu tầng mặt có dấu hiệu nhiễm bẩn cục bộ và gia tăng đáng kể. Theo tiêu chuẩn cho phép n−ớc dùng cho NTTS thì có gần 50% mẫu khảo sát và chủ yếu là ở các khu vực tầu bè qua lại, neo đậu nhiều hàm l−ợng dầu tầng mặt đ- v−ợt quá giới hạn cho phép từ 100 - 200%. Tuy nhiên do nhiễm bẩn cục bộ nên việc lấy n−ớc cho NTTS cần tránh thời gian nhiễm bẩn.

+ Tổng d− l−ợng thuốc trừ sâu ở các kênh m−ơng vùng nuôi thuỷ sản mặn lợ đều v−ợt quá giới hạn đối với NTTS, có nơi đ- v−ợt quá giới hạn cho phép 2 lần (trong những đợt nông nghiệp phun thuốc trừ sâu).

+ Một số yếu tố kim loại nặng trong đất tại các vùng triều nh− sau: Hàm l−ợng: Zn, Hg, Cd < 0,1 mg/kg; Hàm l−ợng As từ 1,3 - 1,7 mg/kg; Hàm l−ợng Cu từ 2,9 - 5,0 mg/kg ở các vùng phía Bắc, các vùng khác đều nhỏ hơn 0,1 mg/kg đảm bảo đủ điều kiện cho nuôi thuỷ sản.

4.2. Thực trạng trồng rong ở cấp hộ ở các tỉnh ven biển phía Bắc 4.2.1. Thông tin về lao động tham gia nuôi thủy sản. 4.2.1. Thông tin về lao động tham gia nuôi thủy sản. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Quan kết quả điều tra 150 hộ dân của 5 tỉnh ven biển phía Bắc (Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Thanh Hóa) cho kết quả nh− sau: Lao động tham gia NTTS có 60 % lao động là nam và 40% lao động là nữ. Các hộ nuôi trồng thuỷ sản có trình độ học vấn thấp: các hộ đ−ợc hỏi có có trình độ văn hoá cấp 1 và 2 chiếm 90%, có trình độ học cấp 3 chiếm 10%.

Số lao động có bằng cấp chi 0,0%, các hộ đ−ợc đào tạo qua lớp tập huấn về NTTS (chiếm 70%). Các lớp tập huấn th−ờng diễn ra trong vòng 1 hoặc 2 ngày, tập trung vào các vấn đề mấu chốt nh− kỹ thuật nuôi, xử lý môi tr−ờng và phòng trừ dịch bệnh. Tuy nhiên, do trình độ nhận thức của ng−ời dân còn thấp nên việc áp dụng các kiến thức đ- học đ−ợc của ng−ời dân vào thực tế còn nhiều hạn chế, việc áp dụng kỹ thuật nuôi của ng−ời dân chủ yếu dựa vào kinh nghiệm.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 41

Ng−ời nuôi thủy sản đều có từ 3 năm kinh nghiệm trở lên chiếm 70%; kinh nghiệm nuôi thủy sản d−ới 3 năm chiếm 30%.

4.2.2. Thông tin chung về ao nuôi

Thông tin chung về hệ thống ao trồng rong câu năm 2008. Qua kết quả khảo sát thực địa, phỏng vấn các hộ trồng rong câu tại các tỉnh ven biển phía Bắc cho thấy hệ thống ao nuôi ở các vùng nuôi nh− sau: Ao nuôi đạt diện tích trung bình 2,5 ± 0,5 ha/ao, ủộ sâu mực n−ớc ao nuôi trung bình đạt 0,78 ± 0,15m. Điều kiện ao nuôi này là rất thích hợp cho chăm sóc và quản lý ao nuôi.

Khu vực nghiên cứu thuộc vùng ven biển châu thổ nhiệt đới gió mùa, nên chịu nhiều tác động của tự nhiên nh− b-o, lũ lụt và nó ảnh h−ởng trực tiếp đến hệ thống ao nuôi. Trong vùng nghiên cứu trung bình khoảng 30% ao trồng rong có thể bị tàn phá bởi tự nhiên, trong đó tỷ lệ tàn phá những năm 1983 - 2000 cao hơn nhiều so với những năm 2004 - 2008 và khoảng 70% ao trồng rong không thể tàn phá bởi tự nhiên (p < 0,05). Tỷ lệ số ao không bị tàn phá trên số ao có thể bị tàn phá bởi tự nhiên đạt hệ số lớn hơn 1.

4.2.3. Kỹ thuật trồng rong

4.2.3.1. Cải tạo ao trồng rong

Đối với trồng QC do đặc thù ao nuôi lớn, nên việc phơi đáy ao và vét bùn là rất ít và chiếm tỷ lệ thấp, th−ờng chỉ vét bùn ở những ao bé. Nh−ng ng−ợc lại, đối với ao trồng QCCT và BTC có nguồn gốc từ cói và muối chuyển đổi, và chất đáy ít phèn hơn, do vậy có tuân thủ quy trình tr−ớc lúc rải giống.

Qua điều tra các hộ trồng rong câu ở các tỉnh ven biển phía Bắc năm 2008 cho thấy: Trung bình có khoảng 42% số hộ có vét bùn ao nuôi và 58% có phơi đáy. Tỷ lệ các hộ vét bùn và phơi đáy đối với từng địa ph−ơng đ−ợc thể hiện qua bảng 4.7

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 42

Bảng 4.7: Cải tạo ao trồng rong

T l h vột bựn (%) T l phơi ỏy (%) STT Tnh Cú vột bùn Khụng vột bùn Cú phơi Khụng phơi 1 Quảng Ninh 40 60 15 85 2 Hải Phũng 35 65 25 75 3 Thỏi Bỡnh 45 55 25 75 4 Nam ðịnh 45 55 30 70 5 Thanh Húa 45 55 25 75 Trung bỡnh 42 58 24 76

4.2.3.2. Dọn rong tạp và bón phân ao trồng rong

Nhìn chung, việc chuẩn bị ao trồng rong còn có sự khác biệt giữa ph−ơng thức trồng QCCT và BTC (p < 0,05). Đối với trồng BTC có sự đầu t− cao hơn và chuẩn bị ao trồng rong tr−ớc khi thả giống là nhiều hơn so với trồng QCCT. Tỷ lệ các hộ dân vừa tham gia dọn tạp vừa bón phân chiếm 81% và có bón phân nh−ng không dọn tạp chiếm 19%. Trong khi đó, các hộ dân vừa không bón phân, vừa không dọn tạp chiếm 85% và tỷ lệ hộ dân không bón phân, nh−ng có tham gia dọn tạp chiếm 15%.

Bảng 4.8: Diệt rong tạp và bón phân ao trồng rong

Hộ diệt rong tạp (%)

Bón phân Ph−ơng thức trồng

Có diệt rong tạp Không diệt rong tạp

QCCT 50,00 50,00 BTC từ muối 93,55 6,45 BTC từ cói 75,76 24,24 Có bón phân Trung bình 81,43 18,57 QCCT 12,50 87,50 BTC từ muối 20,00 80,00 BTC từ cói 25,00 75,00 Không bón phân Trung bình 15,15 84,85

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 43

Trong các hộ có bón phân, hầu hết sử dụng phân hoá học N.P.K và phân hữu cơ với khối l−ợng lớn (10 – 15tấn/ha).

4.2.3.3. Vôi và sử dụng vôi trong trồng rong câu

Các loại vôi th−ờng sử dụng nh− vôi CaCO3, vôi tôi Ca(OH)2, CaMg(CO3)2, và vôi nung (CaO). Trong các hộ dân đ−ợc điều tra khoảng 150% số hộ có sử dụng vôi (p > 0,05),. L−ợng vôi sử dụng tuỳ thuộc vào độ chua phèn của đáy ao và tuỳ vào thời tiết, cũng nh− kinh nghiệm của ng−ời dân trồng rong.

L−ợng vôi sử dụng cho cả vụ trung bình 884,24± 73,15kgvụi/ha, l−ợng sử dụng nhiều nhất tỉnh Thanh Húa chỉ đạt 954,35 ± 98,13 kgvụi/ha, l−ợng vôi này ít hơn so với trồng BTC ở Đình Vũ (1500 kg/ha) [13]. Lượng vụi sử dụng ủối với từng ủịa phương ủược thể hiện qua bảng sau:

Bảng 4.9: Sử dụng vôi trong trồng rong câu

Tỷ lệ hộ tẩy vụi (%)

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiện trạng trồng rong câu (gracilaria sp) ở một số vùng nước lợ ven biển phía bắc và đề xuất giải pháp phát triển (Trang 44)