Rong giống có đ−ợc kiểm tra chất l−ợng không: có , không

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiện trạng trồng rong câu (gracilaria sp) ở một số vùng nước lợ ven biển phía bắc và đề xuất giải pháp phát triển (Trang 53)

STT Ph−ơng thức trồng Cỡ thả (cm) Mật độ (g/m2) 1 Quảng Ninh 15 ± 5 160 – 400 2 Hải Phũng 15 ± 5 200 - 500 3 Thỏi Bỡnh 15 ± 5 300 - 500 4 Nam ðịnh 15 ± 5 300 - 500 5 Thanh Húa 15 ± 5 300 - 500 Tổng thể 15 ± 5 160 - 500

4.2.3.5. Các ph−ơng thức trồng rong câu

- Trồng quảng canh truyền thống: mô hình này trồng không có sự đầu

t− giống và không đầu t− phân bón mà chỉ đầu t− cho khâu đào đắp, chi phí sửa cống, bờ đâm, bờ ao bị vỡ, dò rỉ. Năng suất rong câu thu đạt từ 1400-2200 kg khô/ha/năm, thậm chí đạt 1 tấn khô/ha/năm. Nguồn nguyên liệu thu này không ổn định, phụ thuộc vào thời tiết, khí hậu của từng năm.

- Trồng quảng canh cải tiến: có bổ sung thêm nguồn giống và phân bón

và th−ờng đ−ợc trồng ghép với tôm sú. Diện tích từ vài ha đến vài chục ha. Đầm nuôi có hoặc ch−a có rong câu phân bố, đáy đầm là bùn hoặc bùn cát, độ sâu của đầm từ 0,5 - 1,0m, pH của đầm đạt từ 7,0 - 8,5, độ mặn dao động từ 10 - 28%o, mật độ rong giống bổ sung từ 160 - 500g/m2, đến khi sinh l−ợng của rong đạt 600 - 1000g/m2 sẽ thu tỉa. Năng suất thu hoạch có thể đạt 2200 - 3800 kg khô/ha/năm.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 45

- Trồng bán thâm canh: ph−ơng thức trồng bán thâm canh chuyên rong

câu và đầu t− lớn về xây dựng ao đầm, phân bón, giống. L−ợng rong giống trồng từ 300 - 500g/m2, tích cực thay n−ớc, diệt trừ rong tạp, khi mật độ rong đạt 1000g/m2 thì tiến hành thu hoạch, hình thức nuôi này có thể sau 30 ngày có thể thu một lần. Năng suất nuôi đạt 2-3,7 tấn khô/ha/năm và có thể còn đạt cao hơn 3 - 4 tấn khô/ha/năm.

Bảng 4.11: Các ph−ơng thức trồng rong câu của các tỉnh ven biển phía Bắc Thời gian trồng ở các ph−ơng thức trồng (ngày)

STT Tỉnh Quảng canh cải tiến Bán thâm canh từ muối Bán thâm canh từ cói 1 Quảng Ninh 40 45 15 2 Hải Phòng 35 40 25 3 Thái Bình 45 30 25 4 Nam Định 45 25 30 5 Thanh Hóa 45 30 25 Trung bình 42 34 24

4.2.4. Quản lý ao trồng rong câu

4.2.4.1. Hệ thống ao trồng rong theo các ph−ơng thức

•Ao trồng rong:

Diện tích ao nuôi có sự sai khác nhau rất lớn giữa các loại hình nuôi và sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Trung bình diện tích trồng rong câu cỏc tỉnh ven biển 3,29 ± 0,059 ha/ao, trong đó nuôi QCCT là 9,99 ± 1,41 ha/ao (diện tích lớn nhất 30 ha/ao và bé nhất 0,7 ha/ao). Trong khi đó diện tích trung bình trong nuôi BTC từ mối chuyển đổi đạt 0,15 ± 0,01 ha/ao và BTC từ vùng cói chuyển đổi 0,9 ± 0,06 ha/ao.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 46

Mặc dầu tất cả những ng−ời dân trồng rong đ−ợc phỏng vấn đều nhận thức đ−ợc việc tách riêng nguồn n−ớc cấp sẽ tốt cho nuôi trồng nh−ng thực tế để làm điều đó lại rất khó do nhiều nguyên nhân khác nhau. Nguyên nhân chính vẫn là ng−ời dân còn thiếu đất canh tác. Riêng trồng BTC vùng muối và cói chuyển đổi đ- có quy hoạch kênh cấp và thoát riêng.

Bảng 4.12: Ao trồng rong câu theo ph−ơng thức

Ph−ơng thức trồng Stt Các chỉ tiêu Đơn vị tính QCCT BTC từ muối BTC từ cói Toàn vùng 1 Diện tích trồng ha/ao 9,99 ± 1,41 0,15 ± 0,01 0,90 ± 0,06 3,29 ± 0,59 2 Số ao trồng ao/hộ 1,27 ± 0,11 1,72 ± 0,17 2,46 ± 0,18 1,85 ± 0,1 3 Tỷ lệ hộ có hệ thống

kênh cấp tiêu chung

% 90,00 100,00 91,89 94,17

4 Tỷ lệ hộ có hệ thống kênh cấp tiêu riêng

% 10,00 0,00 8,11 5,83

Trong địa bàn đ−ợc điều tra có khoảng 94% hệ thống kênh m−ơng cấp và thoát n−ớc chung, chỉ có 6% hộ có hệ thống cấp và thoát n−ớc riêng (p < 0,05). Hầu hết các hộ đ−ợc điều tra đều cùng chung một hệ thống cấp - thoát n−ớc.

4.2.4.2. Nguồn cung cấp rong giống và kiểm tra rong giống

Nhìn chung, các hộ dân đ- có nhiều kinh nghiệm trong trồng rong câu th−ờng lấy giống từ tự nhiên hoặc mua từ các tỉnh khác (chủ yếu Hải Phòng), tại địa bàn huyện ch−a có trại sản xuất giống nhân tạo và l−u rong giống. Các hộ dân mới nuôi ch−a có kinh nghiệm, ch−a có bạn hàng tin cậy ở các tỉnh ngoài nên ch−a có niềm tin về đối t−ợng cung cấp giống, do vậy họ th−ờng mua giống tại chỗ. Ngoài ra, còn một số hộ dân nhờ các lái buôn, hàng xóm hay anh em bạn bè lấy giống từ các tỉnh khác về trồng.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 47

Nguồn cung cấp và khả năng kiểm tra rong giống tr−ớc khi gieo ta thấy đều không đ−ợc kiểm tra. Rõ ràng, việc tiếp nhận và phân tích thông tin về khả năng cung cấp rong giống cho nuôi trồng rong ở các hộ dân là do ng−ời trồng rong, điều này rất nguy hiểm trong việc kiểm soát và quản lý về chất l−ợng rong và dịch bệnh.

4.2.4.3. Rong tạp và biện pháp phòng trừ

Sơ đồ 4.1: Biện pháp kỹ thuật tổng hợp phòng trừ rong tạp

Để hạn chế sự phát triển của rong tạp trong ao trồng rong câu qua điều tra thực địa ng−ời đân đ- áp dụng các biện pháp kỹ thuật:

- Bón phân hữu cơ vào đầu vụ và tháng có điều kiện sinh thái khắc nghiệt cho rong câu (tháng 1 và tháng 6);

Rong câu chỉ vàng - Tuyển chọn giống tốt - Xử lý sạch tạp - Hồ phân khoáng - Mật độ gieo giống > 400 g/m2 - 500 g/m2 Ao trồng rong

- Tổng thu hoạch sau mùa trồng rong - Dọnsạch tạp trong đầm - Be bờ nếu là đầm lớn Ao trồng - Đáy phẳng - Có cống cấp, thoát n−ớc - Đáy bùn, bùn cát - pH: 7,5 – 8,5 Quản lý và chăm sóc

- Không để ao, đầm cạn n−ớc - Bón phân hữu cơ vào tháng1,6. - Không thay n−ớc 70-100%/ngày - Giảm mức n−ớc vào mùa đông - Tạo dòng chảy nội đồng - Tăng mức n−ớc mùa hè - Bón phân khoáng khi không - Thu hoạch đúng lứa để sót

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 48 0.00 20.00 40.00 60.00 80.00 100.00 120.00 140.00 160.00 180.00 200.00 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 0.00 50.00 100.00 150.00 200.00 250.00 300.00 Nhiệt độ Số giờ nắng L−ợng m−a

Mùa vụ chính từ tháng 10 năm tr−ớc đến tháng 5 năm sau Ghi chú: Nhiệt độ: 0C L−ợng m−a: ml

- Giảm độ mặn đột ngột vào mùa khô; nâng cao mức n−ớc trong mùa hè (50 – 60cm); không để cạn n−ớc ao trồng rong rong trong thời gian đang sản xuất; không thay n−ớc đột ngột hàng ngày đến 70 – 100% l−ợng n−ớc hiện có; gieo gống đủ mật độ ngay từ đầu vụ sản xuất; thu hoạch đúng lứa tuổi và giữ lại mật độ giống >500 g/m2 sau các lần thu hoạch.

- Không bón khoáng trực tiếp xuống ao khi đang có mặt của các loài rong tạp;

- Chuyển vụ sản xuất sớm hơn, lệch mùa phát triển của các loài rong tạp, khép kín mùa vụ sản xuất rong trong năm đối với ao có điều kiện thuận lợi.

4.2.4.4. Lịch mùa vụ trong trồng rong câu

Sơ đồ 4.2: Lịch mùa vụ trồng rong câu ven biển phía Bắc

Qua lịch mùa vụ ta thấy l−ợng m−a, số giờ nắng và nhiệt độ ở vùng Nam Định có xu h−ớng biến động t−ơng đối thuận: từ tháng X đến tháng III năm sau l−ợng m−a và nhiệt độ t−ơng đối thấp, nh−ng từ tháng V đến tháng X tăng lên. Trong thời gian từ tháng III đến tháng VI là thời gian mà nhiệt độ và số giờ nắng thích hợp cho trồng rong. Với đặc tính trên, các nhà quản lý thuỷ sản của địa ph−ơng cũng đ- xây dựng đ−ợc lịch mùa vụ t−ơng đối thích hợp với đối t−ợng trồng.

Tháng

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 49

Mùa vụ trồng rong câu chính ở ven biển th−ờng từ tháng 10 năm trước đến tháng 5 năm sau.

4.2.5. Tổ chức khuyến ng−

Hàng năm, việc tập huấn kỹ thuật cho các hộ nuôi trồng thủy sản ở 2 vùng n−ớc ngọt và n−ớc lợ đ- đ−ợc chính quyền các cấp và cỏc đơn vị của ngành, Trung tâm Khuyến ng− cỏc tỉnh quan tâm tổ chức th−ờng xuyên.

Trung tâm Khuyên ng− tỉnh mở lớp tập huấn cho hộ nuôi. Một số nội dung chuyên đề đ−ợc tập huấn nh−: Kỹ thuật cải tạo ao tr−ớc khi nuôi, kỹ thuật chọn giống, kỹ thuật nuôi và biện pháp phòng trị bệnh.. vì vậy kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản nói chung đ- có nhiều tiến bộ.

Riêng tập huấn về trồng rong câu thì ch−a tổ chức đ−ợc lớp tập huấn nào, hầu hết ng−ời trồng rong tự học hỏi kinh nghiệm từ những nơi khác hoặc tự học hỏi lẫn nhau. Mặt khác, hoạt động nuôi trồng thuỷ sản mới phát triển trong những năm gần đây, ng−ời dân ch−a đ−ợc tiếp xúc, học tập những mô hình nuôi trồng thuỷ sản tiên tiến trên thế giới, đa số các chủ đầm mới tham gia nuôi trồng thuỷ sản đ−ợc một vài năm nên kinh nghiệm ch−a có nhiều. 4.2.6. Thu hoạch rong câu

Theo kết quả điều tra nông hộ rong câu thu hoạch lần đầu th−ờng sau hai tháng trồng khi rong đạt sinh l−ợng 1,0 – 1,5 kg/m2, rong có độ dài từ 20 – 40 cm, các lần thu hoạch tiếp theo sau 20 – 40 ngày, tuỳ theo điều kiện của từng ao, mùa vụ trồng. Sản l−ợng, năng suất rong trồng đối với ph−ơng thức nuôi QCCT ở cỏc tỉnh ven biến phớa Bắc trung bình đạt 2,2 – 3,6 tấn khô/ha/năm. Trồng BTC từ cói, muối chuyển đổi đạt 3,4 – 3,8 tấn khô/ha/năm. Nguyên nhân có sự khác nhau có thể do trồng theo ph−ơng thức QCCT với mật độ gieo giống thấp, đầu t− phân bón thấp hơn trồng BTC.

Chất l−ợng rong trồng có sự chênh lệch giữa các vùng. Ngoài ra, do ảnh h−ởng của nhiều yếu tố khách quan nh− giá bán của thị tr−ờng n−ớc ngoài... nên giá rong th−ờng thấp và bấp bênh. Giá trị rong trồng đạt trung bình toàn

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 50

vùng 3.058 ± 1.145 đồng/kg (p < 0,05), giá bán cao nhất chỉ đạt 5.000 đồng/kg (rong sạch và khô kiệt) và thấp nhất là 2.000 đồng/kg (rong không sạch). Nhìn chung rong càng sạch, khô giá bán càng cao.

4.2.7. Chi phí và khả năng đáp ứng tài chính trong trồng rong ở các hộ

4.2.7.1. Chi phí trong trồng rong câu

Nhìn chung chi phí hoạt động trồng rong câu cho 1 ha cỏc tỉnh ven biến phớa Bắc năm 2008 t−ơng đối thấp. Trung bình nuôi QCCT chi phí thấp hơn 1/3 so với nuôi BTC từ muối và cói chuyển đổi.

Các chi phí cho xây dựng cơ bản bao gồm đào ao, xây nhà, máy móc thiết bị phụ trợ khác. Trung bình chi phí xây dựng cơ bản trên toàn vùng là 42,60 ± 3,09 triệu đồng/ha, trong đó QCCT đầu t− thấp nhất và chỉ đạt 10,34 ± 1,43 triệu đồng/ha, BTC từ vùng cói chuyển đổi 51,72 ± 5,81 triệu đồng/ha và BTC từ vùng muối chuyển đổi 60,10 ± 2,54 triệu đồng/ha (p < 0,05).

Chi cố định hàng năm bao gồm chi l-i suất ngân hàng, chi bảo trì máy móc, chi lao động cố định, thuế đất. Chi cố định hàng năm cho một ha ao trồng rong 11,54 ± 0,92 triệu đồng/ha/năm, trong đó QCCT chi phí rất thấp (1,85 ± 0,22 triệu đồng/ha/vụ), BTC từ cói chuyển đổi 11,54 ± 0,92 triệu đồng/ha/vụ và BTC từ muối chuyển đổi 20,04 ± 1,35 triệu đồng/ha/vụ (p< 0,05).

Tổng chi phí l−u động bao gồm vôi, hoá chất, phân bón, lao động mùa vụ, giống và các chi khác. Trong trồng rong, chi phí l−u động th−ờng chiếm tỷ trọng t−ơng đối lớn. Trung bình toàn vùng nghiên cứu chi 29,29 ± 2,41 triệu động/ha/vụ, trong đó QCCT đạt 12,30 ± 1,78 triệu đồng/ha/vụ, BTC từ muối chuyển đổi 28,31 ± 3,39 triệu đồng/ha/vụ và cói chuyển đổi 44,03 ± 4,51 triệu đồng/ha/vụ.

Tổng chi phí vận hành hàng năm bao gồm các chi phí l−u động và chi phí cố định hàng năm. Trong trồng rong câu cỏc tỉnh ven biến phớa Bắc, trung bình chi phí vận hành hàng năm cho 1 ha trồng rong 30,84 ± 2,88 triệu

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 51

đồng/ha/vụ, trong đó BTC vùng cói, muối chuyển đổi 45,16 ± 5,11 triệu đồng/ha/vụ và QCCT vùng b-i bồi 14,15 ± 1,91 triệu đồng/ha/vụ (p < 0,05). Bảng 4.13: Chi phí hoạt động trồng rong câu cho một hecta

Đv: triệu đồng/ha/vụ

STT Ph−ơng thức trồng

Chi xây dựng cơ bản Chi cố định hàng năm Chi l−u động hàng năm Tổng chi phí vận hành 1 QCCT 10,34 ±1,43 1,85±0,22 12,30±1,78 14,15±1,91 2 BTC từ muối 60,10±2,54 20,04±1,35 28,31±3,39 48,35±3,80 3 BTC từ cói 51,72±5,81 11,14±0,90 44,03±4,51 55,16±5,11 Toàn vùng 42,60±3,09 11,54±0,92 29,29±2,41 40,84±2,88

4.2.7.2. Khả năng đáp ứng tài chính cho trồng rong câu của các hộ

Trong các hạng mục đầu t− cho trồng rong câu, chi phí cho xây dự cơ bản th−ờng chiếm 52%, chi cố định hàng năm 20% và chi cho l−u động hàng năm là 28%. Rõ ràng trong cơ cấu tài chính th−ờng chiếm phần lớn cho xây dựng cơ bản, nh−ng chi cho các hoạt động sản xuất hàng năm (vốn l−u động) lại chiếm rất ít. Khả năng đáp ứng tài chính của các hộ dân trồng rong vùng cỏc tỉnh ven biến phớa Bắc có sự chênh lệch ch−a cao, có nghĩa là ch−a có sự đột phá mạnh về đầu t−. Tỷ lệ hộ dân có khả năng đáp ứng đ−ợc tài chính cho xây dựng cơ bản ở mức d−ới 20 triệu đồng/hộ, chiếm tỷ lệ lớn nhất (37%), nh−ng ở mức 150 - 200 triệu chỉ chiếm 11%.

Đối với trồng QCCT tỷ lệ hộ dân có khả năng đáp ứng tài chính cho xây dựng cơ bản ở mức 100 - 150 triệu chiếm tỷ lệ nhiều nhất (37%), tiếp đến là nhóm 150 - 200 triệu (chiếm 39%) bởi vì diện tích ao lớn, nên chi phí cho đào đắp ao bờ lớn, còn lại đ−ợc chia đều cho các mức trong khoảng 20 - 100 triệu đồng/ha. Trồng BTC chỉ có khả năng đáp ứng đ−ợc tài chính cho xây dựng cơ

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 52

bản d−ới 40 triệu đồng, trong đó d−ới 20 triệu đồng chiếm 94% và từ 20 - 40 triệu đồng chiếm 6%, nguyên nhân do diện tích nuôi bé và vùng mới chuyển đổi, ch−a có vốn lớn và ch−a mạnh dạn đầu t−.

Trong khi đó, trồng BTC có thể đáp ứng tài chính chủ yếu ở mức d−ới 20 - 60 triệu đồng/hộ, nh−ng ở mức trên 150 triệu chỉ chiếm phần nhỏ (5%) và ở mức 80 - 100 triệu không có hộ nào. Mặc dầu trồng theo ph−ơng thức BTC, nh−ng về chi phí đầu t− cho xây dựng cơ bản d−ới 20 triệu cũng chiếm 8% số hộ, đặc biệt khi đầu t− mật độ rong cao nh−ng đầu t− cho xây dựng cơ bản lại không đáp ứng đ−ợc mức độ t−ơng ứng.

Bảng 4.14: Khả năng đáp ứng tài chính cho trồng rong của hộ gia đình

Khả năng đáp ứng tài chính cho đầu t− trồng rong (%) Các hạng mục đầu t− Ph−ơng thức trồng 0-20 triệu 20-40 triệu 40-60 triệu 60-80 triệu 80-100 triệu 100-150 triệu 150-200 triệu QCCT 3,33 3,33 13,33 3,33 10,00 36,67 30,00 BTC từ muối 94,44 5,56 BTC từ cói 8,11 37,84 40,54 5,41 2,70 5,41 Chi xây dựng cơ bản Trung bình 36,89 16,50 18,45 2,91 2,91 11,65 10,68 QCCT 10,00 33,33 13,33 6,67 13,33 6,67 16,67 BTC từ muối 100,00 BTC từ cói 83,78 13,51 2,70 Chi cố định hàng năm Trung bình 67,96 14,56 4,85 1,94 3,88 1,94 4,85

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiện trạng trồng rong câu (gracilaria sp) ở một số vùng nước lợ ven biển phía bắc và đề xuất giải pháp phát triển (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)