Những nguyên nhân chính ảnh h−ởng đến trồng rong câu

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiện trạng trồng rong câu (gracilaria sp) ở một số vùng nước lợ ven biển phía bắc và đề xuất giải pháp phát triển (Trang 67)

IV. kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.5.Những nguyên nhân chính ảnh h−ởng đến trồng rong câu

4.5.1. Những nguyên nhân làm giảm hiệu quả trồng rong câu

Nhìn chung hiệu quả trồng rong câu trong vùng ven biển phớa Bắc trong năm 2008 là có hiệu quả, nh−ng mức độ ch−a cao nh− các vùng khác trên Toàn quốc. Nguyên nhân dẫn đến hiệu quả nuôi trồng thấp chủ yếu đ−ợc thể hiện qua cây vấn đề ở sơ đồ 4.4.

Sơ đồ 4.4: Những nguyên nhân ảnh h−ởng đến hiệu quả trong trồng rong câu

Hiệu quả rong trồng thấp

Năng suất rong trồng ch−a cao

Nguồn lợi tự nhiên giảm Quản lý khai thác nguồn lợi còn kém ý thức khai thác ch−a cao Hệ thống thuỷ lợi kém Thiếu quy hoạch thuỷ lợi Thiếu đất xây dựng hệ thống thuỷ lợi Thiếu giống có chất l−ợng cao Kiểm tra chất l−ợng giống ch−a hiệu quả Bị động trong cung cấp giống Thiếu vốn đầu t− Dân còn nghèo, thiếu kế hoạch đầu t− Trình độ kỹ thuật của ng−ời dân còn hạn chế Hạn chế trong tổ chức tập huấn khuyến ng− về trồng rong câu cho

các địa ph−ơng

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 59

V. Các giải pháp định h−ớng phát triển 5.1. Giải pháp kỹ thuật trồng 5.1. Giải pháp kỹ thuật trồng

- Phải có các hệ thống kênh cấp và tiêu n−ớc riêng biệt trong hệ thống ao trồng rong,cũng nh− vùng nuôi thuỷ sản.

- Xử lý đáy ao bằng cách dọn tạp, bón vôi, phân hữu cơ, bừa kỹ, ngâm ở mức n−ớc 10 – 20 cm với ao đầm lớn thì be bờ, rào chắn sóng.

- Xây dựng và quản lý lịch mùa vụ thật nghiêm ngặt. Phát triển nuôi trồng rong câu 2 vụ trong năm: vụ 1 bắt đầu từ đầu tháng 3, kết thúc vào đầu tháng 6 d−ơng lịch và vụ 2 bắt đầu từ đầu tháng 10, kết thúc vào đầu tháng 5 d−ơng lịch năm sau.

5.2. Giải pháp quản lý nuôi trồng rong câu

- Ng−ời dân phải là ng−ời trực tiếp quan trắc cảnh báo môi tr−ờng tại ao đầm nuôi trồng của họ. Thông tin của ng−ời dân sẽ đ−ợc truyền tải đến huyện để xử lý kịp thời.

- Cấp huyện và tỉnh phải th−ờng xuyên quan trắc và dự báo kịp thời về môi tr−ờng, dịch bệnh đối với vùng nuôi trồng.

- Các Viện nghiên cứu, Trung tâm cảnh báo môi tr−ờng Bắc Bộ phải th−ờng xuyên cảnh báo về môi tr−ờng, xu h−ớng biến đổi thất th−ờng của điều kiện tự nhiên trên phạm vi rộng (phạm vi vùng) và giải pháp xử lý kịp thời.

- Giám sát, kiểm tra giống rong tr−ớc khi gieo cho tất cả các nguồn rong giống (địa ph−ơng và ngoài tỉnh).

- Các hộ dân phải xây dựng kế hoạch sản xuất chi tiết, nhằm tiếp cận nguồn vốn dễ dàng hơn, nhất là nguồn vốn ngân hàng.

- Xây dựng quy chế về xử phạt và khen th−ởng đối với các tổ chức, cá nhân trong việc quản lý và chấp hành quy chế về an toàn vùng nuôi.

- Xây dựng quy chế cho các hộ dân tham gia đăng ký m- số ao nuôi nhằm xây dựng đ−ợc hồ sơ vùng nuôi trồng, tạo thế mạnh cho chế biến xuất khẩu.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 60

- Xây dựng chính sách rủi ro trong nuôi trồng thuỷ sản nói chung và cho ng−ời trồng rong câu nói riêng.

- Nhà n−ớc hỗ trợ tiền để ng−ời trồng rong đ−ợc tham gia bảo hiểm trong sản xuất trong NTTS.

5.3. Giải pháp quy hoạch

- Đẩy mạnh ch−ơng trình dồn điền đổi thửa đối với vùng muối chuyển đổi và cói chuyển đổi mục đích sử dụng sang nuôi tôm và trồng rong câu.

- Khai thác tối đa lợi thế về điều kiện tự nhiên, các chính sách phát triển NTTS của Chính phủ và địa ph−ơng.

- Cần có quy hoạch hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ NTTS ven biển, đặc biệt chú trọng quy hoạch vùng trồng rong biển.

- Quy hoạch lại hệ thống thuỷ lợi cho vùng cói và muối chuyển đổi.

- Đẩy mạnh đa dạng hoá đối t−ợng nuôi và hình thức nuôi. Nghiên cứu và đ−a các đối t−ợng mới vào nhằm đa dạng hoá đối t−ợng nuôi trồng, h−ớng tới phát triển bền vững.

- Tăng mức thời gian cho thuê đất, mặt n−ớc trong nuôi trồng thuỷ sản nhằm thúc đẩy đầu t− xây dựng cơ bản phục vụ cho nuôi trồng rong câu đúng quy trình.

5.4. Giải pháp về khoa học công nghệ và khuyến ng−

Cơ sở khoa học x- hội, khoa học nhân văn và khoa học công nghệ cho phát triển trồng rong biển nói chung và rong câu chỉ vàng nói riêng.

- Đầu t− hợp lý về cơ sở vật chất, thiết bị và lực l−ợng cán bộ khoa học cho nghiên cứu nguồn lợi, sinh học rong biển, hoàn thiện công nghệ nuôi trồng.

- Các viện: Viện Tài nguyên và Môi tr−ờng biển Hải Phòng, Viện Công nghệ sinh học, Viện Hải D−ơng học Nha Trang, Viện Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ Nha Trang (Thuộc Viện khoa học và Công nghệ Việt Nam), Viện Nghiên cứu Hải sản, Viện Kinh tế và Quy hoạch Thuỷ sản, các Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản I, II, III (Thuộc Bộ Nông nghiệp và

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 61

Phát triển nông thôn), một số tr−ờng Đại học có liên quan đến công tác nghiên cứu rong biển cần hợp tác và phối hợp có hiệu quả trong việc nghiên cứu các vấn đề có liên quan đến đánh giá nguồn lợi, khai thác, nuôi trồng, chế biến, tiêu thụ và quy hoạch trồng rong biển ở Việt Nam.

- Qúa trình nghiên cứu phải kế thừa thành tựu đ- có của các n−ớc tiên tiến, coi trọng nghiên cứu ứng dụng để rút ngắn thời gian nghiên cứu và sớm ứng dụng kỹ thuật tiến bộ của thế giới vào phát triển trồng rong biển ở Việt Nam.

- Tăng c−ờng cán bộ kỹ thuật khuyến ng− cho cấp huyện và cấp x-, trang thiết bị kỹ thuật cho công tác khuyến ng− nhằm nâng cao chất l−ợng công tác phổ biến kỹ thuật, chuyển giao công nghệ mới trong nuôi trồng thủy sản cho các hộ trồng rong câu.

- Đẩy mạnh ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ về các đối t−ợng nuôi. Cung cấp th−ờng xuyên cho ng−ời dân những thông tin cần thiết về kỹ thuật nuôi trồng rong câu.

- Xây dựng các mô hình nuôi trồng rong câu đạt năng suất và sản l−ợng cao và nhân rộng mô hình để nâng cao năng suất và sản l−ợng cho vùng nuôi. 5.5. Giải pháp về sản xuất và dịch vụ cùng cấp giống rong câu

- Giải quyết vấn đề giống rong câu tốt (có chất l−ợng agar cao) phục vụ cho nuôi trồng rong câu là vấn đề chiến l−ợc, đảm bảo sự phát triển lâu dài và bền vững đối với các hộ nuôi trồng thuỷ sản.

- Xây dựng trung tâm, trại sản xuất rong câu giống có chất l−ợng, ứng dụng công nghệ sản xuất giống tiên tiến và triển khai mạng l−ới dịch vụ cung cấp giống nhằm đáp ứng 100% nhu cầu giống rong cho ng−ời dân.

- áp dụng biện pháp kỹ thuật l−u giữ giống qua mùa m−a lũ nhằm đáp ứng kịp thời vụ cho nhu cầu nuôi trồng rong của ng−ời dân vào đầu vụ.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 62

5.6. Giải pháp về thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm

- Cần phải coi trọng việc tổ chức tiêu thụ sản phẩm, khuyến khích và tạo điều kiện để các cá nhân, đơn vị thu mua, chế biến, tiêu thụ sản phẩm ổn định cho nhân dân.

- Tăng c−ờng công tác thông tin dự báo thị tr−ờng để có định h−ớng, kế hoạch sản xuất phù hợp với nhu cầu thị tr−ờng.

- Đánh giá nhu cầu rong biển trên thế giới, trong n−ớc, sử dụng các nhóm rong biển vào các mục đích khác nhau nh− thực phẩm, nông nghiệp, công nghiệp dệt, in hoa, d−ợc liệu, mỹ phẩm, năng l−ợng sinh học…

- Tình hình sản xuất, cung cấp rong nguyên liệu và sản phẩm rong biển của các n−ớc so với nhu cầu chung của thế giới.

- Biến động chi phí sản xuất, giá cả, giá thành sản xuất rong nguyên liệu và sản phẩm rong biển.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 63

VI. Kết luận và kiến nghị 6.1. Kết luận 6.1. Kết luận

1. Rong câu (Gracilaria sp) đ−ợc trồng và phát triển thuận lợi tại các tỉnh ven biển: Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định và Thanh Hóa. Mùa vụ trồng rong câu phát triển tốt nhất từ tháng 10 năm tr−ớc đến tháng 5 năm sau.

2. Sản l−ợng rong câu ở các tỉnh ven biển phía Bắc đạt từ 13.000 đến 16.000 kg khô/năm và là nguyên liệu cho sản xuất aga có chất l−ợng tốt.

3. Diện tích chuyển đổi từ cói và muối kém hiệu quả chuyển sang trồng rong câu và nuôi tôm đạt hiệu quả.

3. Hiện nay các tỉnh phía Bắc ch−a có trại sản xuất và l−u giữ đ−ợc giống rong câu, khả năng đáp ứng nhu cầu giống tại chỗ còn thấp, nguồn giống còn lệ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên.

4. Trình độ kỹ thuật của ng−ời dân còn nhiều hạn chế, phần lớn lao động không đ−ơc đào tạo, mới chỉ đ−ợc tập huấn về kỹ thuật nuôi trồng thủy sản thông qua ch−ơng trình khuyến ng−. Việc áp dụng kỹ thuật trồng và nuôi trồng rong câu của ng−ời dân chủ yếu dựa vào kinh nghiệm.

5. Các ph−ơng thức trồng rong câu chủ yếu tại các tỉnh ven biển phía Bắc hiện nay là: quảng canh, quảng canh cải tiến và bán thâm canh. Ngoài ra rong câu còn đ−ợc trồng và nuôi xen canh và nuôi kết hợp với các đối t−ợng hải sản khác. Năng suất thu hoạch trung bình có thể đạt 1,4-3,8 tấn khô/ha/năm.

6. Kết quả phân tích hiệu quả kinh tế các mô hình trồng rong câu cho thấy: L-i ròng cho 1 ha nuôi trồng rong câu ven biển đạt 10,72 triệu đồng/ha/năm, lợi nhuận trên đất đạt 9,92 triệu/ha/năm. Đây là đối t−ợng nuôi trồng mang lại hiệu quả kinh tế, tạo công ăn việc làm và từng b−ớc xóa đói giảm nghèo cho các c− dân địa ph−ơng các tỉnh ven biển.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 64

6.2. Kiến nghị

1. Đẩy mạnh ch−ơng trình nghiên cứu và hoàn thiện quy trình sản xuất rong câu; đồng thời đẩy mạnh công tác khuyến ng−, tập huấn và chuyển giao kỹ thuật trồng rong câu cho các ng− dân vùng ven biển.

2. Trên quy hoạch tổng thể phát triển trồng rong biển Việt Nam, đề nghị các tỉnh ven biển phía Bắc rà soát, xây dựng dự án quy hoạch chi tiết phát triển trồng rong cho từng vùng của địa ph−ơng và mở rộng diện tích trồng rong câu.

3. Nguồn lợi rong câu ngày càng giảm sút do việc chuyển đổi các diện tích trồng rong câu tr−ớc đây sang nuôi các đối t−ợng hải sản có giá trị cao hơn, vì vậy việc khai thác và bảo vệ nguồn lợi rong câu cần đ−ợc quan tâm.

4. Cần có chính sách thu hút, khuyến khích các thành phần kinh tế trong và ngoài n−ớc đầu t− phát triển trong rong câu, đồng thời nghiên cứu công nghệ chế biến ra các sản phẩm sử dụng vào các mục đích khác nhau từ nguồn nguyên liệu rong câu.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 65

Tài liệu tham khảo I. Tài liệu tiếng Việt

1. Bộ Kế hoạch và Đầu t− (2005), Định nghĩa và ph−ơng pháp tiếp cận chuẩn đói nghèo, Thông tin Kinh tế - X- hội,

http://www.mpi.gov.vn/ttktxh.aspx?Lang=4&mabai=1666

2. Nguyễn Văn C− (1999), Điều tra cơ bản tài nguyên môi tr−ờng nhằm khai thác hợp lý đất hoang hoá các bdi bồi ven biển cửa sông Việt Nam giai đoạn 1 (1996 -1998): các bdi bồi ven biển cửa sông từ Quảng Ninh đến Ninh Bình, Báo cáo tổng kết đề án điều tra cơ bản cấp nhà n−ớc, Viện Địa lý, Hà Nội.

3. Đinh Ngọc Chất, Hồ Hữu Nh−ợng (1986), Rong câu chỉ vàng, Đặc

điểm sinh học và kỹ thuật trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

4. DANIDA – Bộ Thuỷ Sản (2003), Danh mục các loài nuôi trồng thuỷ sản biển và n−ớc lợ ở Việt Nam, Hợp phần Hỗ trợ Nuôi trồng Thuỷ sản Biển và N−ớc lợ, Hà Nội.

5. Nguyễn Hữu Dinh, Huỳnh Quang Năng, Trần Ngọc Bút, Nguyễn

Văn Tiến (1993), Rong biển Việt Nam. Phần phía Bắc, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

6. H. T dịch Infofish International (2008), Tăng giá trị sản phẩm rong biển, Tạp chí th−ơng mại thuỷ sản (số 101 + 102 – tháng 5,6/2008),VASEP.

7. L−u Đức Hải (2005), Đánh giá chất l−ợng môi tr−ờng đất và n−ớc vùng bdi bồi ven biển Giao Thuỷ, Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản, Hà Nội.

8. Nguyễn Chu Hồi, Hồ Công H−ờng (2003), Tổng quan đất ngập triều

ven bờ châu thổ sông Hồng, Viện Kinh tế và Quy hoạch Thuỷ sản, Hà Nội.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 66

9. Nguyễn Chu Hồi, Hồ Công H−ờng (2004), Qui hoạch và nuôi thử nghiệm nhóm hầu Ostreidae bằng công nghệ nuôi nhanh Malaysia, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà n−ớc về quy hoạch phát triển, Viện Kinh tế và Quy hoạch thuỷ sản, Hà Nội.

10. Nguyễn Chu Hồi (2005), Cơ sở khoa học phục vụ quy hoạch chi tiết sử dụng hợp lý vùng nuôi trồng thuỷ sản, vùng sản xuất muối ven biển huyện Giao Thuỷ, Viện Kinh tế và Quy hoạch thủy sản, Hà Nội.

11. http://khuyencongquangninh.net.vn/modules.php?name=News&file=article&si d=145

12. http://thanhhoafc.vn/forum/showthread.php?t=149

13. Đỗ Văn Kh−ơng (1993),Báo cáo tổng kết khoa học và công nghệ của dự án sản xuất thử rong câu, Hải Phòng

14. Kinh Tế và Quy Hoạch Thuỷ Sản - Bộ Thuỷ sản (2004), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xd hội ngành thuỷ sản giai đoạn đến năm 2010, Hà Nội.

15. Nguyễn Xuân Lý, Giáo trình kỹ thuật nuôi trồng rong biển, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

16. Nguyễn Xuân Lý (1990), Nghiên cứu đặc điểm sinh học, kỹ thuật sản xuất giống và trồng rong câu chỉ vàng. Báo cáo khoa học. Đề tài cấp Nhà n−ớc 08A - 05 - 02, Viện nghiên cứu Hải sản

17. Huỳnh Quang Năng (2005), “Trồng rong biển góp phần phát triển kinh tế và cải thiện môi tr−ờng các thuỷ vực biển”, Kỷ yếu Hội thảo Toàn Quốc Bảo vệ môi tr−ờng và nguồn lợi thuỷ sản, Hải Phòng.

18. Lê Thị Thanh, Nguyễn Văn Tiến, Nguyễn Thị Thu (2006), Di giống rong câu chỉ vàng (Gracilaria Tenuistipitata Chang&Xia) vào

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 67

trồng ở một số vùng n−ớc lợ ven biển Hải Phòng, Báo cáo khoa học hội thảo khoa học, công nghệ và kinh tế biển phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất n−ớc, Hải Phòng.

19. Lê Thị Thanh, Nguyễn Văn Tiến, Nguyễn Thị Thu (2006), Di giống rong câu chỉ vàng (Gracilaria tenuistipitata Chang&Xia) vào trồng ở một số vùng n−ớc lợ ven biển Hải Phòng, Báo cáo khoa học hội thảo khoa học, công nghệ và kinh tế biển phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất n−ớc, Hải Phòng.

20. Lê Thị Thanh (2008), Hiện trạng về tiềm năng diện tích, sản l−ợng, năng suất và điều kiện môi tr−ờng-sinh thái ảnh h−ởng đến phát triển nuôi trồng rong biển. Dự án Quy hoạch phát triển trồng rong biển đến năm 2020. Viện Kinh tế và Quy hoạch thuỷ sản.

21. Nguyễn Xuân Thảo (2004), Góp phần phát triển bền vững nông thôn Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

22. Đàm Đức Tiến (2006), Hiện trạng nguồn lợi rong biển vùng Hải Vân – Sơn Trà, Báo cáo khoa học hội thảo khoa học, công nghệ và kinh tế biển phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất n−ớc, Hải Phòng.

23. Nguyễn Văn Tiến (1991), Rong biển nguồn nguyên liệu công nghiệp chế biến Carrageenan. Tóm tắt báo cáo hội nghị khoa học biển lần thứ III. Hà Nội 28-30/11/1991.

24. Tổng cục Thống kê (2009), Thông cáo báo chí về kết quả sơ bộ khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2008,

http://www.gso.gov.vn/default.aspxtabid=507&ItemID=2502.

25. Nguyễn Hữu Tăng, Đăng Hữu Thuận (2003), Bảo vệ môi tr−ờng và

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiện trạng trồng rong câu (gracilaria sp) ở một số vùng nước lợ ven biển phía bắc và đề xuất giải pháp phát triển (Trang 67)