Đánhgiáthựctrạngvàđềxuấtgiảiphápphát
triển hạtầngdữliệuđấtđaiởthànhphố
Hải Phòng
Phạm Minh Thành
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
Luận văn ThS. ngành: Địa chính; Mã số: 60 44 80
Người hướng dẫn: PGS.TS. Trần Quốc Bình
Năm bảo vệ: 2012
Abstract. Nghiên cứu tổng quan về cơ sở khoa học vàpháp lý của hạtầngdữliệu
đất đai. Tình hình xây dựng hạtầngdữliệuđấtđaiở Việt Nam và trên thế giới. Thu
thập số liệuvà phân tích, đánhgiáthựctrạng của hạtầngdữliệuđấtđai trên địa bàn
thành phốHải Phòng. Nghiên cứu đềxuất một số giảipháppháttriểnhạtầngdữliệu
đất đaiởthànhphốHải Phòng.
Keywords. Địa chính; Pháttriểnhạ tầng; Đất; Dữliệu
Content
Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần
quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bổ các khu dân cư, xây dựng các cơ sở
kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh và quốc phòng.
Thông tin đấtđai giữ vai trò quan trọng trong công tác quản lý đất đai. Nó là cơ sở cho
việc hoạch định các chính sách phù hợp và lập ra các kế hoạch hợp lý nhất cho các nhà quản lý
phân bổ sử dụng đất cũng như trong việc ra các quyết định liên quan đến đầu tư vàpháttriển
nhằm khai thác hợp lý nhất đối với tài nguyên đất. Hiện tại và trong tương lai, công nghệ thông
tin pháttriển mạnh, cho phép ta sử dụng đểgiải quyết các vấn đề phức tạp của kinh tế - xã hội và
đây cũng là yêu cầu tất yếu đặt ra, để đáp ứng và khai thác tốt công nghệ thông tin trong ngành
quản lý đấtđai thì yêu cầu cốt lõi đặt ra là phải có sự đổi mới mạnh mẽ trong tổ chức cũng như
chất lượng thông tin.
Trong bối cảnh đó, hạtầngdữliệuđấtđai là một công cụ hiệu quả nhằm đảm bảo cung
cấp thông tin, dữliệuđất đai, đáp ứng nhu cầu quản lý ngày càng cao về quản lý nhà nước, phát
triển kinh tế - xã hội quốc phòng, an ninh, nghiên cứu khoa học, đào tạo, hợp tác quốc tế, các nhu
cầu khác của xã hội vàpháttriển chính phủ điện tử tại ngành tài nguyên và môi trường. Thiết lập
và pháttriển hệ thống thu thập, lưu trữ, cập nhật, xử lý, tích hợp đồng bộ dữliệuvà chia sẻ, phân
phối thông tin đấtđai trực tuyến qua mạng thông tin tài nguyên và môi trường, đảm bảo an toàn
cho toàn bộ hệ thống được thống nhất và đồng bộ từ Trung ương đến địa phương. Đảm bảo hạ
tầng kỹ thuật đồng bộ về thông tin dữliệuthực hiện chủ trương kinh tế hóa ngành tài nguyên và
môi trường, nâng cao giá trị đóng góp vào vị thế của ngành tài nguyên môi trường nói chung và
đất đai nói riêng trong nền kinh tế quốc dân vì sự pháttriển bền vững của đất nước.
Hải Phòng cũng nằm trong tình hình chung của cả nước, hiện nay các số liệu điều tra
cơ bản, các loại bản đồ, sổ sách, liên quan đến tài nguyên đất còn chưa được thống nhất, lưu
trữ cồng kềnh, tra cứu thông tin khó khăn, làm cho công tác quản lý đấtđai của thànhphố
gặp nhiều vướng mắc và ít có hiệu quả. Những vấn đề nổi cộm hiện nay là thông tin về đất
đai được nhiều ban ngành khác nhau thu thập một cách chồng chéo, thiếu hiệu quả. Bản thân
các thông tin thường chỉ phục vụ cho chính tổ chức thu thập thông tin mà thiếu sự chia sẻ
giữa các ban ngành. Nhu cầu tra cứu thông tin của người dân thường là không được đáp ứng.
Vì thế, các thông tin được thu thập với chi phí lớn nhưng hiệu quả sử dụng lại rất thấp. Thực
tiễn này đòi hỏi phải có những cơ chế vàgiảipháp thích hợp để việc thu thập và phân phối
thông tin đấtđai trở nên hiệu quả hơn. Vì thế, vấn đềĐánhgiáthựctrạngvàđềxuấtgiải
pháp pháttriểnhạtầngdữliệuđấtđaiởthànhphốHảiPhòng có ý nghĩa cấp thiết cao.
* Mục tiêu:
Đánh giáthựctrạnghạtầngdữliệuđấtđai trên địa bàn thànhphốHải Phòng, từ đó đề
xuất một số giảipháp nhằm pháttriểnhạtầngdữliệuđấtđai phục vụ cho mục tiêu pháttriển
kinh tế - xã hội của địa phương.
* Phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu hạtầngdữliệuđấtđai trên địa bàn thànhphốHải Phòng.
* Nội dung nghiên cứu:
- Nghiên cứu tổng quan về cơ sở khoa học vàpháp lý của hạtầngdữliệuđất đai. Tình
hình xây dựng hạtầngdữliệuđấtđaiở Việt Nam và trên thế giới.
- Thu thập số liệuvà phân tích, đánhgiáthựctrạng của hạtầngdữliệuđấtđai trên địa
bàn thànhphốHải Phòng.
- Nghiên cứu đềxuất một số giảipháp hoàn thiện hạtầngdữliệuđấtđai của thành
phố Hải Phòng.
* Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu: để tìm hiểu về cơ sở khoa học vàpháp lý
của hạtầngdữliệuđất đai, tình hình nghiên cứu ở trong và ngoài nước về vấn đề nghiên cứu.
- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế: sử dụng để thu thập thông tin về thựctrạng
của các thành phần của hạtầngdữliệuđấtđaiởthànhphốHải Phòng.
- Phương pháp so sánh: so sánh thựctrạng về hạtầngdữliệuđấtđaiởthànhphốHải
Phòng qua các giai đoạn làm cơ sở đểđềxuất các giảipháp hoàn thiện.
- Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến chuyên gia nhằm đưa ra đánhgiá khách
quan về thựctrạngvà ý tưởng về giảipháppháttriểnhạtầngdữliệuđấtđaiởthànhphốHải
Phòng.
* Bố cục của luâ
̣
n văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, luận văn gồm 3 phần chính sau:
Chương 1: Tổng quan về hạtầngdữliệuđất đai.
Chương 2: ĐánhgiáthựctrạnghạtầngdữliệuđấtđaiởthànhphốHải Phòng.
Chương 3: Đềxuấtgiảipháp nhằm pháttriểnhạtầngdữliệuđấtđaiởthànhphốHải
Phòng.
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ HẠTẦNGDỮLIỆUĐẤTĐAI
1.1. Khái niệm về hạtầngdữliệuđấtđai
Hạ tầngdữliệuđấtđai là công nghệ, chính sách, chuẩn, nhân lực và các hoạt động
cần thiết để thu thập, xử lý, phân phối, sử dụng và bảo quản dữliệu về đấtđaivà các dữliệu
có liên quan (Walter De Vries, 2009).
1.2. Các thành phần của hạtầngdữliệuđấtđai
Các thành phần của hạtầngdữliệuđấtđai bao gồm: dữ liệu, khung thể chế, công
nghệ, các chuẩn, nguồn nhân lực và nguồn lực tài chính.
1.2.1. Dữliệu
Dữ liệu là khái niệm trung tâm của một hạtầngdữliệu nói chung vàhạtầngdữliệu
đất đai nói riêng. Có 2 loại dữliệu là dữliệu không gian vàdữliệu thuộc tính.
1.2.2. Khung thể chế
Khung thể chế của hạtầngdữliệuđấtđai bao gồm chính sách và các văn bản pháp
quy về thu thập, đánh giá, phân phối và ứng dụng dữliệuđất đai.
1.2.3. Công nghệ
Công nghệ của một hạtầngdữliệuđấtđai là tập hợp các phương pháp, quy trình,
công cụ đểthực hiện 3 nhiệm vụ cơ bản:
- Thu thập dữliệu về đất đai;
- Phân tích, xử lý và lưu trữ dữliệu về đất đai;
- Phân phối, sử dụng dữliệu về đất đai.
1.2.4. Các chuẩn
- Chuẩn dữ liệu;
- Chuẩn về dịch vụ dữ liệu;
- Siêu dữliệu (metadata).
1.2.5. Nguồn nhân lực
- Nhà cung cấp thông tin, dịch vụ;
- Người sử dụng;
- Người điều phối.
1.2.6. Nguồn lực tài chính
Nguồn lực tài chính cho hạtầngdữliệuđấtđai không chỉ được đầu tư từ ngân sách
nhà nước mà còn từ các nguồn kinh phí xã hội hóa và từ nguồn thu từ chính các dịch vụ cung
cấp bởi hệ thống.
1.3. Vai trò của hạtầngdữliệuđấtđai đối với đời sống kinh tế - xã hội
Hạ tầngdữliệuđất đai, một khi được xây dựng, sẽ tạo nền tảng vững chắc về thông
tin cho các hoạt động kinh tế - xã hội có liên quan đến tài nguyên đất đai.
1.4. Tình hình xây dựng hạtầngdữliệuđấtđai trên thế giới
1.4.2. Hệ thống EULIS của Liên minh châu Âu
Hệ thống EULIS đã mang lại những kinh nghiệm rất quý báu về vấn đề liên kết các hệ
thống thông tin đấtđai hiện có tạo nên sự tiện lợi cho người sử dụng.
1.4.3. Hệ thống Kadaster-on-line của Hà Lan
Những kinh nghiệm được đúc rút ra từ quá trình xây dựng Kadaster-on-line là:
- Đầu tư khá nhiều thời gian, nhất là cho việc đánhgiá nhu cầu của người sử dụng và
thiết kế hệ thống.
- Cần phải có những thử nghiệm (pilots) trước khi áp dụng những cải tiến vào hệ
thống.
- Sự sẵn sàng của các cơ quan chính quyền từ địa phương tới trung ương đối với hệ
thống thông tin đấtđai là rất cần thiết.
- Xây dựng dưới dạng cổng thông tin trên mạng Internet.
1.4.4. Hạtầng thông tin đấtđai quốc gia NaLIS của Malaysia
- Được xây dựng trên một nền hệ thống mở để trong tương lai có thể dễ dàng nâng
cấp, phát triển.
- Xây dựng trên cơ sở mô hình phân tán dữ liệu.
- Sử dụng Internet làm cơ sở hạtầng mạng.
1.4.5. Cổng thông tin đấtđai Land Gate của Úc
1.4.6. Hệ thống thông tin đấtđai của Thuỵ Điển
1.5. Tình hình xây dựng hạtầngdữliệuđấtđaiở Việt Nam
1.5.1. Khung pháp lý cho hạtầngdữliệuđấtđai
Trong khoảng 5 năm trở lại đây, Nhà nước đã ban hành khá nhiều văn bản pháp quy
gây dựng nền móng cho khung pháp lý của hạtầngdữliệuđất đai.
Hiện nay còn thiếu các văn bản hướng dẫn chi tiết quy trình xây dựng CSDL đấtđaivà
định mức xây dựng cơ sở dữliệuđấtđai (các văn bản này mới chỉ ở dạng dự thảo, chưa chính
thức ban hành).
1.5.2. Cơ cấu tổ chức và nguồn nhân lực cho hạtầngđấtđaiở Việt Na
Từ trung ương tới cấp địa phương đã tổ chức các đơn vị chuyên trách về ứng dụng
công nghệ thông tin và xây dựng cơ sở dữliệuđất đai.
1.5.3. Công nghệ cho hạtầngdữliệuđấtđai
Hệ thống thông tin đất đai: ELIS (Cục Công nghệ thông tin), VILIS (Trung tâm Viễn
thám Quốc gia), TMV.LIS (Tổng công ty TN & MT Việt Nam), ArcLIS của Công ty FPT.
Các công nghệ GIS nền được sử dụng cũng rất đa dạng như ArcGIS của hãng ESRI
(Mỹ), MapInfo, Geomedia và một số hãng khác.
Hệ quản trị cơ sở dữliệu sử dụng Oracle, SQL Server, Access, v.v.
1.5.4. Hiện trạng nguồn dữliệuđấtđai
1.5.5. Xây dựng các chuẩn về dữliệu
Khoảng 5 năm trở lại đây, Bộ TN & MT đã quan tâm nhiều đến vấn đề chuẩn hóa dữ
liệu đấtđaivà đã đạt được những bước tiến dài.
Chương 2. ĐÁNHGIÁTHỰCTRẠNGHẠTẦNGDỮLIỆUĐẤTĐAIỞ
THÀNH PHỐHẢIPHÒNG
2.1. Khái quát về địa bàn nghiên cứu
* Về ranh giới hành chính, HảiPhòng tiếp giáp với:
- Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh, tuyến ĐGHC dài 20,883 km.
- Phía Nam giáp tỉnh Thái Bình, tuyến ĐGHC dài 43,643 km.
- Phía Tây giáp tỉnh Hải Dương, tuyến ĐGHC dài 91,430 km.
- Phía Đông - Đông Nam là vịnh Bắc Bộ, đường bờ biển dài 98,467 km.
* Diện tích: 1.519 km
2
.
* Có 8 quận, 07 huyện (gồm 223 xã)
* Dân số: 1.842,8 nghìn người.
HảiPhòng là nơi tập trung, pháttriển các khu công nghiệp và đô thị lớn, quá trình CNH,
đô thị hoá diễn ra nhanh chóng đã gây áp lực lớn đối với hệ thống quản lý đất đai, đòi hỏi
phải áp dụng các công nghệ hiện đại vào các hoạt động quản lý nhà nước về đất đai.
2.2. Thựctrạng về dữliệuđấtđaiởthànhphốHảiPhòng
2.2.1. Dữliệu về lưới khống chế toạ độ
Tổng số có 284 điểm lưới địa chính cơ sở được xác định độ cao tạm thời. Lưới địa
chính cấp 1 có 799 điểm; lưới địa chính cấp 2 có 1569 điểm.
2.2.2. Dữliệu bản đồ
a) Bản đồ giải thửa:
b) Bản đồ địa chính: Có 76/224 xã, phường, thị trấn được đo đạc bản đồ địa chính.
c) Bản đồ hiện trạngvà quy hoạch
d) Về hồ sơ giao đất lâm nghiệp
e) Bản đồ thổ nhưỡng
f) Bản đồ giá đất, bản đồ phân hạng đất
g) Bản đồ địa hình
h) Hồ sơ địa giới hành chính
i) Bản đồ ảnh hàng không
2.2.3. Dữliệu hồ sơ địa chính
- Sổ địa chính đã được lập trong một thời gian dài mẫu thay đổi khá nhiều.
- Nội dung thông tin trong nhiều trường hợp thực tế không được quy chuẩn, ghi chép
không đúng quy cách.
- Hệ thống danh mục và phân loại giữa các loại sổ cũ và sổ mới ít tương thích với nhau.
- Hệ thống sổ sách cũ, nát, ít được cập nhật.
2.2.4. Khả năng đáp ứng của dữliệuđấtđai đối với các tổ chức và công dân
- Khả năng đáp ứng dữliệu hồ sơ, bản đồ chính trong ngành quản lý đấtđai còn nhiều
hạn chế.
- Hỗ trợ ra các quyết định còn rất yếu.
- Không đáp ứng nhu cầu tiếp cận thông tin của các tổ chức và cá nhân.
2.4. Đánhgiáthựctrạng về cơ chế, chính sách trong thu thập và phân phối dữ
liệu về đấtđai
- Cơ quan trung ương và địa phương đã ban hành khá nhiều văn bản pháp quy và
hướng dẫn thực hiện.
- DLĐĐ hiện nay đang nằm phân tán ở nhiều đơn vị, chưa tập trung quản lý.
- Hầu như chưa có sự phối hợp trong thu thập dữliệu về đấtđai giữa Sở TN & MT với
các đơn vị ngoài ngành.
- Có 03 đơn vị thực hiện dịch vụ cung cấp dữliệuđất đai.
- Người được cung cấp thông tin phải trả phí thông tin và phí dịch vụ cung cấp thông tin.
- Đối tượng đến khai thác, SD còn rất hạn chế, số phí thu được thấp.
2.5. Đánhgiáthựctrạng về sự phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức trong thu thập
và phân phối dữliệuđấtđai
Nhìn chung dữliệuđấtđai hiện nay đang nằm phân tán ở nhiều đơn vị và hầu như chưa
có sự phối hợp trong thu thập dữliệu về đấtđai giữa Sở TN & MT với các đơn vị ngoài
ngành.
2.6. Đánhgiáthựctrạng về hạtầng kỹ thuật để thu thập và chia sẻ dữliệu về đất
đai
* Hình thức chia sẻ DLĐĐ:
- Phần lớn DLĐĐ vẫn được lưu trữ và chia sẻ dưới dạng giấy, chưa được chuyển đổi
sang dạng số.
- DL dạng số chưa có cơ chế, quy trình chia sẻ thông tin.
- Hệ thống phần mềm, dữliệu trong thực tế chủ yếu phục vụ việc in ấn giấy CNQSĐ và
các loại sổ sách trong HSĐC chứ chưa phải là các hệ thống thông tin quản lý đấtđai đa mục
tiêu.
* Thựctrạng xây dựng hệ thống thông tin đất đai: Đang xây dựng hệ thống thông tin đất
đai thí điểm tại quận Ngô Quyền.
* Thựctrạng HTKTCNTT:
- Tại Trung tâm CNTT, Văn phòng ĐKQSDĐ một cấp có: Hệ thống máy chủ; máy
trạm, phần mềm gốc; các thiết bị ngoại vi; mạng LAN.
- VPĐKQSDĐ cấp huyện chưa được đầu tư, máy tính trạm đã cũ, chưa có máy chủ và
hệ thống mạng LAN nên rất khó khăn trong việc cài đặt, vận hành hệ thống.
* Năng lực của đội ngũ cán bộ để sử dụng HTKT hiện đại: VPĐKQSDĐ cấp huyện có
rất ít cán bộ, nhân viên có đủ trình độ về CNTT.
Chương 3. ĐỀXUẤT CÁC GIẢIPHÁPPHÁTTRIỂNHẠTẦNGDỮLIỆUĐẤTĐAI
Ở THÀNHPHỐHẢIPHÒNG
3.1. Các giảipháp mang tính tổng thể
+ Hoạch định một chiến lược có tầm nhìn lâu dài về hạtầng DLĐĐ, làm nền tảngđể
triển khai những giảipháp mang tính cụ thể.
+ Xây dựng vàpháttriển một hệ thống dịch vụ về thông tin đấtđai định hướng thị
trường.
+ Xây dựng một lộ trình cụ thể, có tính khả thi về thời gian, kinh phí, nhân lực để có thể
thực thi hiệu quả trong thực tế.
- Trước mắt, tạm thời chấp nhận một phần sự thiếu chính xác, sự mâu thuẫn trong DL mà
chưa thể giải quyết được trong thực tế để đảm bảo nội dung cho CSDL.
- Thay đổi chính sách đầu tư xây dựng CSDL ĐĐ từ đầu tư dàn trải, đôi khi mang tính
nhỏ giọt hiện nay thành hướng đầu tư tập trung, mang tính dứt điểm.
+ Chú trọng pháttriển nguồn nhân lực đa ngành, nguồn nhân lực của hạtầng DLĐĐ
không chỉ nắm vững kiến thức về quản lý đấtđai mà còn phải có hiểu biết về CNTT hạtầng
đô thị và nông thôn, quản lý đô thị, mới tạo ra các ứng dụng vàgiá trị giatăng cho hạtầng
DLĐĐ.
+ Pháttriểnhạtầng CNTT một cách đồng bộ, không chỉ cho ngành quản lý đấtđai mà
toàn bộ HT hành chính.
3.2. Các giảipháp cho những vấn đề cụ thể
3.2.1. Về lưới khống chế tọa độ
- Sở TN&MT là đầu mối tham mưu cho UBND thànhphố thống nhất các hoạt động
ĐĐBĐ trên địa bàn thành phố.
- Trung tâm CNTT thuộc Sở TN&MT là cơ quan đầu mối cung cấp thông tin tư liệu về
lưới khống chế toạ độ.
- Cục ĐĐ&BĐVN chuẩn hoá độ cao điểm GPS để chuyển giao hoặc giao cho Sở
TN&MT thực hiện.
3.2.2. Về dữliệu bản đồ
a) Bản đồ giải thửa:
Số hóa và cập nhật ở 3 mức độ:
- Quét và nắn chỉnh hình học ở những khu vực đã có bản đồ địa chính chính quy. Kết quả
lưu trữ dưới dạng các file ảnh raster đã được tham chiếu không gian, dùng để tra cứu, tham
khảo khi cần thiết.
- Quét, nắn chỉnh hình học và vectơ hóa ở những khu vực chưa có bản đồ địa chính chính
quy nhưng có biến động nhiều.
- Quét, nắn chỉnh hình học, vectơ hóa và cập nhật trên cơ sở điều tra khảo sát thực địa ở
những khu vực chưa có bản đồ địa chính chính quy nhưng biến động dưới 40% diện tích. Kết
quả có thể sử dụng tạm thời để thay thế bản đồ địa chính trong một thời gian.
b) Bản đồ địa chính
- Bổ sung, chỉnh lý BĐĐC cho phù hợp với hiện trạng; chuẩn hoá DLBĐ theo QP.
- Ở những khu vực chưa có BĐĐC, chú trọng đến khả năng kết hợp công tác đo vẽ ĐC
với đo vẽ địa hình để giảm chi phí, thời gian và nhân lực.
- Cân nhắc tới phưong án lập mới bản đồ địa chính.
- Sở TN&MT tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra trách nhiệm cập nhật, chỉnh lý
HSĐC.
c) Bản đồ quy hoạch xây dựng đô thị
d) Bản đồ địa hình
3.2.3. Về hồ sơ địa chính
- Chuẩn hoá thông tin trên GCN khi cấp đổi GCNQSDĐ.
- Chuẩn hóa HSĐC khi thực hiện xây dựng CSDLĐC.
- Hết năm 2013, thực hiện xong việc cấp GCN lần đầu cho các tổ chức, hộ gia đình, cá
nhân trên địa bàn TP.
3.2.4. Với dữliệu về giáđất
Xây dựng CSDL về giá đất:
- Căn cứ trên Quyết định của UBND thànhphố về bảng giá đất, hệ thống giao thông đã
được cập nhật, chỉnh lý, tiến hành chuẩn hóa, xây dựng các vùng giá đất.
- Căn cứ thông tin điều tra thị trường bất động sản có thể tiến hành cập nhật giáđất theo
thị trường đối với từng thửa đất.
3.2.5. Về hồ sơ địa giới hành chính
- Phân định đường địa giới hành chính với các tỉnh: Quảng Ninh, Hải Dương ở khu vực
còn tranh chấp; đơn vị hành chính thuộc khu vực ven biển.
- Hoàn thiện, hiện đại hoá hồ sơ, bản đồ địa giới hành chính các cấp.
- Xây dựng cơ sở dữliệu về địa giới hành chính.
3.2.6. Với cơ chế, chính sách trong thu thập và phân phối dữliệu về đấtđai
- Việc thu thập dữliệuđấtđai phải được tập trung thống nhất tại một đầu mối trên địa bàn
thành phố là Sở TN&MT.
- Lập kế hoạch thu thập, cập nhật dữliệu về TN&MT.
- Khuyến khích các tổ chức, cá nhân hiến tặng các dữliệuđấtđai do mình thu thập.
- Xây dựng hệ thống thông tin báo cáo về tình hình sử dụng đấtđai điện tử trên mạng
Internet cho tất cả các cấp đểthực hiện.
3.2.7. Về khả năng đáp ứng nhu cầu thông tin đấtđai của các tổ chức và cá nhân
- Xây dựng một CSDL đa mục tiêu, đa người sử dụng và do nhiều cơ quan, tổ chức phối
hợp xây dựng.
- Đa dạng hóa các hình thức khai thác dữliệu về ĐĐ.
- Quy định tính pháp lý của nội dung thông tin đấtđai trao đổi.
- Ban hành các quy định về quyền được tiếp cận thông tin đấtđai của mọi công dân, mọi
tổ chức và nộp nghĩa vụ tài chính khi nhận thông tin đất đai.
- Quy định về trách nhiệm bảo đảm thông tin đấtđai của các cơ quan dịch vụ công về
ĐĐ, trách nhiệm cung cấp thông tin khi người dân, doanh nghiệp có yêu cầu.
- Quy định về kinh doanh tạo giá trị giatăng trên thông tin đấtđai cơ sở.
3.2.8. Về đầu tư kinh phí cho xây dựng CSDL đấtđai
- Điều chỉnh Dự án tổng thể, phân kỳ đầu tư đến năm2020.
- Thànhphố nên tích cực tranh thủ sự ủng hộ đầu tư kinh phí từ Chính phủ thông qua các
chương trình, dự án.
- Khai thác nguồn vốn tài trợ từ các tổ chức trong và ngoài nước.
- Nghiên cứu khả năng xã hội hóa trong XDCSDL đất đai.
3.2.9. Về xây dựng hệ thống thông tin đấtđai
- Xây dựng mô hình CSDLĐĐ tập trung tại Sở TN&MT.
- CSDL đấtđai quận Ngô Quyền sau khi hoàn thành được đồng bộ lên Sở TN & MT.
- Phấn đấu đến trước năm 2020, ThànhphốHảiPhòng xây dựng xong hệ thống thông
tin đấtđai trên địa bàn thành phố.
3.2.10. Về trình độ đội ngũ cán bộ
- Bồi dưỡng chuyên môn về kiến thức quản lý nhà nước về đất đai, đo đạc bản đồ; bồi
dưỡng kiến thức về đăng ký đấtđai hiện đại, hạtầng đô thị và nông thôn, quản lý đô thị,
- Giới thiệu về hệ thống quản lý đấtđai hiện đại: các thủ tục đăng ký đấtđai hiện đạivà
những nét đổi mới trong đăng ký đất đai; hệ thống thông tin đất đai,
- Phương pháp quản lý, lưu trữ hồ sơ hiện đại; Kỹ năng, phương pháp tuyên truyền nâng
cao nhận thức cộng đồng; dịch vụ khách hàng vàthực hành cung cấp dịch vụ.
- Đào tạo về phát triển, quản lý khai thác cổng thông tin đất đai; đào tạo, bồi dưỡng
quản lý kỹ thuật cho cán bộ công nghệ thông tin.
- Thu hút nguồn nhân lực công nghệ thông tin làm việc thông qua cơ chế về biên chế và
chế độ đãi ngộ về vật chất và tinh thần.
3.2.11. Lộ trình thực hiện các giảipháp
Với định hướng đưa hạtầngdữliệuđấtđaithànhphốHảiPhòng vào hoạt động thực sự
từ năm 2020, lộ trình thực hiện các giảipháp do đề tài đềxuất được trình bày trong bảng 3.2.
KẾT LUẬN
- Quá trình đô thị hoá diễn ra nhanh chóng đã gây áp lực lớn đối với hệ thống quản lý
đất đai, đòi hỏi phải áp dụng các công nghệ hiện đại vào các hoạt động quản lý nhà nước về
đất đai.
- Trên thế giới, tất cả các quốc gia đều đang cố gắng xây dựng các hệ thống HTDLĐĐ,
tuy mức độ thành công rất khác nhau.
Ở Việt Nam nói chung và tại TP HảiPhòng nói riêng chưa hình thành được một hạtầng
dữ liệuđấtđai theo đúng nghĩa.
- Tại thànhphốHải Phòng, mặc dù Trung ương và chính quyền địa phương đã có nhiều
nỗ lực đáng ghi nhận, nhưng vẫn còn khá nhiều vấn đề cần giải quyết để thiết lập hạtầng
DLĐĐ.
Đề tài đã đềxuất một nhóm các giảipháp có tính đồng bộ đểpháttriểnhạtầngdữliệu
đất đaiởthành phố.
- Các giảipháp trọng tâm là pháttriển dịch vụ thông tin đấtđai định hướng thị trường,
xã hội hóa các hoạt động thu thập thông tin đất đai, đổi mới cơ chế phối hợp trong thu thập và
sử dụng thông tin đất đai.
- Cùng với những giảipháp trọng tâm, một loạt các giảipháp về dữliệu hồ sơ địa chính,
dữ liệugiá đất, pháttriển nguồn nhân lực và hoàn thiện hạtầng công nghệ thông tin của
thành phốHảiPhòng đã được đề xuất.
KIẾN NGHỊ
Tác giả của luận văn rất mong UBND thànhphốHảiPhòng xem xét khả năng triển khai
thực hiện các giảipháp đã đềxuấtđể hướng tới mục tiêu xây dựng một hạtầngdữliệuđất
đai bắt đầu hoạt động có hiệu quả từ năm 2020, hỗ trợ đắc lực cho quá trình pháttriển kinh tế
- xã hội của thànhphốvà đưa HảiPhòng trở thành địa phương dẫn đầu cả nước về khả năng
đáp ứng nhu cầu TTĐĐ của xã hội.
References
Tiếng Việt
1. Trần Quốc Bình, Nghiên cứu xây dựng phần mềm hệ thống thông tin đấtđai cấp cơ sở
ở khu vực đô thị (thử nghiệm tại phường Nguyễn Du, quận Hai Bà Trưng, thànhphốHà
Nội). Báo cáo đề tài NCKH cấp ĐHQGHN, 2010.
2. Sở TN&MT Hải Phòng, Đề án tăng cường năng lực quản lý nhà nước về đất đai, Hải
Phòng, 2012.
3. Tổng cục Quản lý đất đai, Dự án xây dựng cơ sở dữliệuđất đai, Hà Nội, 2012.
4. UBND ThànhphốHải Phòng. Báo cáo số 184/BC-UBND ngày 05/10/2012 về thực
trạng quản lý nhà nước về địa giới hành chính trên địa bàn thành phố. Hải Phòng,
2012.
5. Đặng Hùng Võ, Nguyễn Đức Khả, Cơ sở địa chính, NXB Đại học Quốc giaHà Nội,
2007.
Tiếng Anh
6. De Vries W., LII introduction. Lecture notes. ITC, The Netherlands, 2009.
7. European Commission, Kadaster-on-line: Direct access to land-registry products via
Internet in The Netherlands. Good Practice case study, 2006.
8. European Parliament, Directive 2007/2/EC of the European Parliament and of the
Council of 14 March 2007 on establishing an Infrastructure for Spatial Information in
the European Community (INSPIRE). Official Journal of the European Union,
25/4/2007.
9. Global Spatial Data Infrastructure Association (GSDI). Spatial Data Infrastructure
Cookbook. 2009. Có tại địa chỉ http://memberservices.gsdi.org/ files/?artifact_id=655
10. Gustafsson S., Drewniak A., EULIS - European Land Information Service. FIG
Working Week 2008, Stockholm, Sweden 14-19 June 2008.
11. Kaufmann J., Steudler D., Cadastre 2014 - a vision for a future cadastral system. FIG,
1998.
12. Leenders G., European land information service (EULIS). 2009. Có tại địa chỉ
www.eulis.eu.
13. Lemmen C. et al., Transforming the Land Administration Domain Model (LADM) into
an ISO Standard (ISO19152). FIG Working Week 2009, Eilat, Israel, 3-8 May 2009.
14. McLaughlin, J. and Nichols, S., Developing a national spatial data infrastructure.
Journal of Surveying Engineering ASCE 120(2), 1994, pp. 62-76.
15. Nik Mohd Zain bin Hj. Nik Yusof, The National Infrastructure for Land Information
System (NaLIS), applying Information Technology to improve the utilisation of land
data in Malaysia. Commission 7 Symposium on Cadastral Systems in Developing
Countries, Penang, Malaysia, May 1997.
16. Perkins G., Department of Land Infrastructure (DLI), Western Australia: Landgate – a
case study. International Conference on Enhancing Land Registration and Cadastre for
Economic Growth (Organised by FIG, GIS Development, CSDMS, supported by
United Nations University), New Delhi, India, 31 January - 1 February 2006.
17. Van Loenen B., Developing Geographic Information Infrastructures: The Role of
Information Policies, IOS Press/Delft University Press, 2006.
. tích, đánh giá thực trạng của hạ tầng dữ liệu đất đai trên địa bàn
thành phố Hải Phòng. Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp phát triển hạ tầng dữ liệu
đất. đề Đánh giá thực trạng và đề xuất giải
pháp phát triển hạ tầng dữ liệu đất đai ở thành phố Hải Phòng có ý nghĩa cấp thiết cao.
* Mục tiêu:
Đánh giá thực