Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
1,32 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CHẾTẠOMÁYNÔNGNGHIỆP BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NĂM 2009 Mã số: 07.09 RDBS/HĐ- KHCN ĐỀ TÀI: ĐÁNHGIÁTHỰCTRẠNGVÀĐỀXUẤT GIẢI PHÁPPHÁTTRIỂNNGÀNH CHẾ TẠOCÁCLOẠIMÁYĐỘNGLỰCVÀMÁYNÔNGNGHIỆP Cơ quan chủ quản: BỘ CÔNG THƯƠNG Đơn vị chủ trì: Viện nghiên cứu thiết kế chếtạomáynôngnghiệp Chủ nhiệm đề tài: Thạc sỹ Trần Đức Trung 7732 27/02/2010 Hà Nội, tháng 12/2009 BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CHẾTẠOMÁYNÔNGNGHIỆP BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NĂM 2009 Mã số: 07.09 RDBS/HĐ- KHCN ĐỀ TÀI: ĐÁNHGIÁTHỰCTRẠNGVÀĐỀXUẤT GIẢI PHÁPPHÁTTRIỂNNGÀNH CHẾ TẠOCÁCLOẠIMÁYĐỘNGLỰCVÀMÁYNÔNGNGHIỆP Đơn vị chủ trì thực hiện Chủ nhiệm đề tài Viện trưởng TS. Nguyễn Tường Vân ThS. Trần Đức Trung Hà Nội, tháng 12/2009 Danh sách những ngời thực hiện chính của đề tài. STT Họ và tên Học vị, Học hàm Cơ quan 1 Nguyễn Tờng Vân Tiến sỹ Viện nghiên cứu thiết kế chếtạomáynôngnghiệp 2 Đỗ Mai Trang Thạc sỹ Viện nghiên cứu thiết kế chếtạomáynôngnghiệp 3 Phan Đức Chiến Kỹ s Viện nghiên cứu thiết kế chếtạomáynôngnghiệp MỤC LỤCTrang MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I NHU CẦU ĐỐI VỚI SẢN PHẨM MÁYĐỘNGLỰCVÀMÁYNÔNGNGHIỆP 3 I. Tình hình tiêu thụ sản phẩm máyđộnglựcvàmáynôngnghiệp trên thế giới 3 II. Nhu cầu trong nước đối với sản phẩm máyđộnglựcvàmáynôngnghiệp 5 III. Kết luận Chương I 8 CHƯƠNG II THỰCTRẠNG TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀCHẾTẠOMÁYĐỘNG LỰ C VÀMÁYNÔNGNGHIỆP 9 I. Tình hình nghiên cứu, thiết kế 9 II. Tình hình sản xuất, lắp ráp 10 III. Kết luận Chương II 18 CHƯƠNG III THỰCTRẠNG SỬ DỤNG MÁYĐỘNGLỰCVÀMÁYNÔNGNGHIỆP TẠI VIỆT NAM 20 I. Cơ sở hạ tầng và vấn đềpháttriển cơ giới hóa nôngnghiệp 20 II. Tình hình trang bị máyđộng lực, máynôngnghiệp 21 III. Kết luận Chương III 30 CHƯƠNG IV DỰ BÁO THỊ TRƯỜNG MÁYĐỘNGLỰCVÀMÁYNÔNGNGHIỆP 31 I. Phương hướng pháttriểnnôngnghiệpvànông thôn 31 II. Vấn đềtrang bị máy móc cho nôngnghiệp 32 III. Dự báo thị trường MáyđộnglựcvàMáynôngnghiệp 36 III.1. Thị trừơng trong nước 36 III.1.1. Khả năng đầu tư mua sắm của nông dân 36 III.1.2. Nhu cầu trang bị máy móc cho sản xuất 36 III.1.3. Thiết bị nhập khẩu 37 IV. Kết luận Chương IV 38 CHƯƠNG V TÌNH HÌNH PHÁTTRIỂNNGÀNH SẢN XUẤTMÁY ĐỘ NG LỰCVÀMÁYNÔNGNGHIỆP Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 39 I. TÌNH HÌNH PHÁTTRIỂNNGÀNH SẢN XUẤTMÁYĐỘNGLỰCVÀMÁYNÔNGNGHIỆP CỦA MỘT SỐ NƯỚC PHÁTTRIỂN 39 1. Mỹ và một số nước châu Âu 39 2. Nhật Bản 40 3. Hàn Quốc 43 4. Trung Quốc 47 5. Đài Loan 48 II. TÌNH HÌNH SẢN XUẤTVÀ TIÊU THỤ CỦA CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á 48 III. DỰ BÁO PHÁTTRIỂN 51 IV. Kết luận Chương V 52 CHƯƠNG VI CÁC CHÍNH SÁCH VÀGIẢIPHÁPPHÁTTRIỂN 53 I. Những bài học kinh nghiệm 53 II. Các chính sách vàgiảipháppháttriển 54 II.1. Các chính sách 54 II.2. Cácgiảipháp 57 KẾT LUẬN 60 Tài liệu tham khảo 62 Phụ lục 64 Đánhgiáthựctrạng nghiên cứu thiết kế, chếtạomáyđộnglựcvàmáynôngnghiệp 1 MỞ ĐẦU Pháttriển toàn diện và bền vững nông nghiệp, nông dân vànông thôn là vấn đề chiến lược có vị trí và vai trò quan trọng quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đối với nhiều nước trên thế giới hiện nay, đặc biệt là đối với Việt Nam - một nước nông nghiệp, đại bộ phận dân cư sống ở nông thôn. Thực hiện Nghị quyết Ðại hội Ðảng toàn quốc lần thứ IX, H ội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 5 đã ban hành Nghị quyết 15-NQ/T.Ư này 18-3-2002 về đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001-2010, khi nói về “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn - thành tựu vàgiải pháp” Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã phát biểu: “ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn là nhiệm vụ chiến lược, có tầm quan trọng đặc biệt hàng đầu của toàn Ðảng, toàn dân ta, cả trước mắt cũng như lâu dài. Không thể đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại trong khi chưa thực hiện thắng lợi nhiệm vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Và đây cũng là khát vọng chính đáng của đông đảo đồ ng bào ta ở nông thôn và của cả dân tộc ta. Các bộ, ngành, các địa phương phải đề cao trách nhiệm của mình, cụ thể hóa và tổ chức thực hiện đạt kết quả cao nhất để góp phần tích cực thực hiện thắng lợi nhiệm vụ trọng đại này của đất nước”. Chiến lược pháttriển cơ khí Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn 2020 đã đề ra những mục tiêu định h ướng cho một số chuyên ngànhvà nhóm sản phẩm cơ khí quan trọng, trong đó ngànhchếtạomáyđộnglực sẽ trở thành lĩnh vực công nghiệp mạnh thông qua các chương trình, dự án đầu tư chiều sâu, hiện đại hoá thiết bị và công nghệ, nâng cao năng lựcchế tạo, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm. Ngànhchếtạomáynôngnghiệp sẽ đủ mạnh để sản xuấtmáy canh tác, máychế biến và thi ết bị bảo quản các sản phẩm nôngnghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước, từng bước xuất khẩu. Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá IX) nêu rõ: “Phát triển công nghiệp sản xuấtmáy móc, thiết bị và công cụ phục vụ nông nghiệp, nông thôn… Ưu tiên hiện đại hoá cơ sở sản xuất, đầu tư nghiên cứu, chế tạo, cải tiến cácloạimáy móc, thi ết bị phù hợp với điều kiện Việt Nam… Có chính sách khuyến khích tốt việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, chú trọng công nghệ tự động hoá và công nghệ vật liệu mới để nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm công nghiệp, cùng với chính sách hỗ trợ đểnông dân và cơ sở mua máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất…” và nghị quyết hội nghị lầ n thứ Đánhgiáthựctrạng nghiên cứu thiết kế, chếtạomáyđộnglựcvàmáynôngnghiệp 2 bẩy Ban chấp hành trung ương khóa X bàn về nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Trong phương hướng kế hoạch 5 năm 2006-2010 trình Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X cũng xác định nhiệm vụ của công nghiệp là pháttriển mạnh và nâng cao chất lượng các chuyên ngành có lợi thế cạnh tranh, tạo ra sản phẩm xuất khẩu và thu hút nhiều lao động như chế biến nông - lâm - thuỷ sản, máynông nghiệp, phương tiện giao thông Máyđộnglực - thiết b ị chuyển đổi năng lượng cơ bản (nhiệt năng, thuỷ năng, năng lượng gió ) thành động năng, cùng với máynôngnghiệp - đối tượng của cơ khí hoá sản xuấtnôngnghiệp - đóng vai trò quyết định tạo ra năng suất lao động cao, đặc biệt là trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá nôngnghiệpvànông thôn, góp phần nhanh chóng đưa nước ta thoát khỏi tình trạng lạc hậu, cơ bản tr ở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020. Với tầm quan trọng và tính cấp bách như vậy, Viện Nghiên cứu thiết kế chếtạomáynôngnghiệp được giao nhiệm vụ thực hiện đề tài "Đánh giáthựctrạngvàđềxuấtgiảipháppháttriểnngànhchếtạocácloạimáyđộnglựcvàmáynôngnghiệp ". Phạm vi của đề tài này nhằm đềxuất chính sách, giảipháppháttriển s ản xuấtngành trên cơ sở điều tra khảo sát đánhgiáthựctrạng nghiên cứu thiết kế, chếtạomáyđộnglựcvàmáynôngnghiệp (Lĩnh vực chế biến đã có đề tài đánhgiá riêng, trong nội dung đề tài này chỉ đề cập tới một số vấn đề có liên quan) cũng như nhu cầu thực tế và dự báo nhu cầu của thị trường trong và ngoài nước và kinh nghiệm pháttriểnngành củ a một số nước trong khu vực và trên thế giới. Đánhgiáthựctrạng nghiên cứu thiết kế, chếtạomáyđộnglựcvàmáynôngnghiệp 3 CHƯƠNG I NHU CẦU ĐỐI VỚI SẢN PHẨM MÁYĐỘNGLỰCVÀMÁYNÔNGNGHIỆP I. Tình hình tiêu thụ sản phẩm máyđộnglựcvàmáynôngnghiệp trên thế giới Theo số liệu tổng hợp năm 2000 của Tổ chức Lương thựcvàNôngnghiệp Liên Hiệp Quốc, từ báo cáo điều tra 147 quốc gia, tổng số máy kéo (tractor) tại các nước này là 25.680.124 cái, bình quân mỗi nước 173.514,35 cái. Tính chung mỗi triệu dân có 6.498,2 máy kéo. Phân bố số lượng máy kéo rất không đều, đứng đầu danh sách là Mỹ với 4.800.000 cái, tiếp theo là Nhật Bản: 2.028.000, Italia: 1.750.000, Ấn Độ: 1.525.000, Trung Quốc: 841.073 máy kéo. Trong số các quốc giaĐông Nam Á, Thái Lan xếp thứ 22 với 220.000 cái, Việt Nam thứ 29 (162.746), Inđônexia thứ 46 (70.000), Malaixia thứ 55 (43.300), Philipin thứ 75 (11.500), Myanmar thứ 77 (11.000), Campuchia thứ 115 (1.855) và Lào thứ 122 (1.080). Nếu xếp theo thứ tự về số lượng máy kéo trên 1 triệu dân thì đứng đầu danh sách là Slovenia với 56.781,7 cái. Các nước thuộc Bắc và Nam Âu có mật độ rất cao, ~22.000 máy/1triệu dân, Mỹ ch ỉ đứng thứ 21 (16.230,8) và Nhật Bản thứ 23 (15.916,2). Trong số các quốc giaĐông Nam Á, Thái Lan xếp thứ 56 với 3.427,54 cái/1 triệu dân, Việt Nam thứ 69 (1.948,21), Malaixia thứ 72 (1.807,71), Inđônêxia thứ 102 (289,287), Myanmar thứ 105 (234,057), Lào thứ 114 (173,717), Philipin thứ 121 (130,895) và Campuchia thứ 130 (136,037). Tài liệu của Trung tâm Cơ điện vàMáynôngnghiệp khu vực Châu Á Thái Bình Dương (APCAEM) cũng đưa ra thống kê như sau: Năm Châu Á Thế giới Tỷ lệ châu Á/thế giới (%) 1970 1.394.719 16.053.267 8,6 1975 2.151.680 18.701.168 11,5 1980 3.447.031 22.055.472 15,6 1985 4.437.635 24.851.504 17,85 1990 5.000.000 25.000.000 20,0 1995 5.677.217 26.000.000 21,83 2000 7.680.000 30.000.000 25,6 Năm 2003, Uỷ ban Cơ khí nôngnghiệp thế giới - CIGR công bố thống kê khoảng 25.888.400 máy kéo (tractor) được sử dụng trên toàn thế giới với Đánhgiáthựctrạng nghiên cứu thiết kế, chếtạomáyđộnglựcvàmáynôngnghiệp 4 mật độ trung bình 0,59 máy kéo trên 100 ha đất nông nghiệp; 1,88 máy kéo trên 100 ha đất dành cho trồng trọt (cao nhất tại Ailen với 130 cái/100 ha). Số lượng máy kéo Nhóm Tổng số (nghìn cái) Cái /100 ha đất nôngnghiệp Cái/100 ha đất trồng trọt Các nước pháttriển có cỡ trang trại trung bình 100 ha (Canađa, Mỹ, úc, Niu Dilan và Nam Phi) 6.002,3 0,56 2,05 Các nước công nghiệp hoá có cỡ nông trại nhỏ: Nhật Tây âu, Palestin và Israel 2.121,0 6.854,1 42,91 4,54 54,23 8,92 Các nước Trung Âu vàĐông Âu 3.482,1 2,73 3,80 Liên bang Nga 886,5 0,42 0,70 Các nước Châu á thuộc Liên Xô cũ 444,1 0,16 1,08 Các nước Đông Nam á và quần đảo Thái Bình Dương 2.763,4 0,26 0,70 Các nước Trung Cận Đôngvà Bắc Phi 1.585,8 0,43 1,88 Các nước châu Phi thuộc khu vực Sahara 161,6 0,02 0,12 Các nước châu Mỹ Latinh 1.587,5 0,21 1,19 Tăng trưởng máy kéo trên thế giới thời kỳ 1970-1980 là 3%/năm, sản lượng ~6 triệu cái. Thời kỳ 1981-1990 sản lượng giảm còn 3 triệu cái. Thời kỳ 1991-2000 sản lượng đạt 5 triệu cái, trong đó riêng giai đoạn 1996-2000 số lượng máy kéo thêm 4 triệu cái, tăng trưởng gần 1,85%/năm. Mức độ trang bị độnglực ở 5 nước kinh tế pháttriển nhất như bảng sau : Mức độ trang bị độnglực (kW/ha) TT Nước 1990 2001 1 Nhật Bản 35,0 - 2 Mỹ 25,0 - 3 Đức 5,4 2,35 4 Pháp 2,8 2,65 5 Vương quốc Anh 1,78 2,5 Nguồn: APCAM-2004 Châu Á, một khu vực kinh tế nôngnghiệp lạc hậu người đông đất ít, canh tác lúa nước là chủ yếu, nhìn chung từ giữa thế kỷ 20 đến nay mới bắt đầu đi lên công nghiệp hoá. Qui mô ruộng đất của cácnông trại và hộ nôngĐánhgiáthựctrạng nghiên cứu thiết kế, chếtạomáyđộnglựcvàmáynôngnghiệp 5 dân ở châu Á tương đối nhỏ (Indonexia - 0,77 ha, Sri Lanca - 0,79 ha, Đài Loan - 1,08 ha, Hàn Quốc - 1,2 ha, Ấn Độ - 2 ha, Thái Lan - 4,5 ha) cũng ảnh hưởng đến đầu tư, trang bị, sử dụng máyđộnglựcvàmáynông nghiệp. Tuy nhiên, 30 năm trở lại đây, mức độ cơ giới hoá các khâu sản xuất chủ yếu của nôngnghiệp Châu Á ngày càng nâng cao do nhanh chóng tăng số máy kéo vàmáynông nghiệp, trong khi tại các nước kinh tế pháttriển ở Châu Âu, Bắc Mỹ số lượng máy kéo sử dụ ng không tăng hoặc tăng chậm. Trên thế giới hiện có khoảng 4.200 nhà sản xuất, trong đó Mỹ có gần 440 hãng; Nhật Bản, Vương quốc liên hiệp Anh, Ấn Độ và Italia có hơn 300; Đức, Pháp, Đan Mạch và Trung Quốc hơn 200; Hàn Quốc 164; Banglades 155; Philipine 150; Canađa 100; Indonexia 44; Iran 38; Thái Lan 37; Sri Lanca 35; Pakistan 23 Doanh số bán ra của 11 hãng máynôngnghiệp hàng đầu mang tính xuyên quốc gia chiếm 70% tổng lượng bán ra trên thị trường. Buôn bán máy móc nôngnghiệp của thế giới ước tính đạt 20÷30 tỷ USD trong mười n ăm liền (chiếm gần 25% tổng lượng buôn bán sản phẩm giữa các nước) nhưng gần đây đã có phần giảm sút. Để đối phó, các hãng Âu, Mỹ tăng cường đa dạng hoá sản phẩm và chuyển giao sản xuấtmáyđộng lực, máynôngnghiệp sang các nước tiêu thụ. Ví dụ Nhà máymáy kéo Massey - Ferguson chếtạoloạimáy kéo cỡ dưới 100 mã lực của Anh vàPháp chuyển sản xuất sang Trung Quốc; Hãng sản xuấtmáy gặt đập liên hợp Internatinonal ở Pháp, Tây Đức và Anh chuyển sang lắp ráp tại New Zealand, Australia, Mexico; Hãng J.I.Case của Anh chuyên sản xuấtmáy kéo nhỏ đồng thời chếtạo cả dây chuyền lắp ráp máy kéo 40÷90 mã lực. Hãng Ford bán phần lớn máy kéo cho Bắc Mỹ từ châu âu (Pháp, Bỉ, Anh) II. Nhu cầu trong nước đối với sản phẩm máyđộnglựcvàmáynôngnghiệp Cơ khí hóa có ý nghĩa mang tính quyết định đối với hiệu quả toàn bộ các khâu sản xuấtnôngnghiệp từ canh tác tới thu hoạch, góp phần tăng năng suất, cây trồng, tăng vụ, nâng cao giá trị kinh tế cácloạinông - lâm - thuỷ sản. Đảng và Nhà nước ta luôn coi việc pháttriểnngànhchếtạomáyđộng lực, máynôngnghiệp là yếu tố quan trọ ng thúc đẩy quá trình hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn và nâng cao sức cạnh tranh quốc tế của ngànhnôngnghiệp Việt Nam. Ngay từ sau Hoà bình lập lại (1954) và cả trong chiến tranh, quá trình cơ khí hoá, cơ giới hóa nôngnghiệp ở nước ta đã từng bước phát triển. Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị (4/1988) đã thật sự cởi trói cho đầu tư sản xuấtnôngnghiệp đối với mọi thành phần kinh tế, cácloạimáyđộng lự c, máy [...]... nghiệp cho cácngành kinh tế quốc dân, trong đó nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng đánh bắt thuỷ hải sản đặt ra nhu cầu rất lớn và cấp bách đòi hỏi phải có chính sách đúng đắn đểpháttriển sản xuất đáp ứng nhu cầu thực tế Đánhgiáthựctrạng nghiên cứu thiết kế, chếtạomáyđộnglựcvàmáynôngnghiệp 8 CHƯƠNG II THỰCTRẠNG TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀCHẾTẠOMÁYĐỘNGLỰCVÀMÁYNÔNGNGHIỆP I... là vấn đề rất quan trọng để chúng ta có thể lựa chọn đường đi phù hợp ĐẦU TƯ MÁY MÓC, TRANG BỊ PHÂN THEO VÙNG SẢN XUẤTVÀ CẢ NƯỚC Nguån: Tæng côc Thèng kª, 2003 Đánhgiáthựctrạng nghiên cứu thiết kế, chếtạomáyđộnglựcvàmáynôngnghiệp 30 CHƯƠNG IV DỰ BÁO THỊ TRƯỜNG MÁYĐỘNGLỰCVÀMÁYNÔNGNGHIỆP I Phương hướng phát triểnnôngnghiệp và nông thôn Mục tiêu mà Bộ Nôngnghiệpvà Phát triển nông. .. pháttriển càng ngày càng tăng, trong khi sản xuấtmáyđộnglựcvàmáynôngnghiệp đang dần chuyển tới các nền kinh tế đang pháttriển ; 2 Nhu cầu trang bị máyđộnglựcvàmáynôngnghiệp cả nước giai đoạn từ nay tới năm 2015, tầm nhìn 2020 là rất lớn, đặc biệt đây là giai đoạn đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nôngnghiệpnông thôn, đặt ra nhu cầu trang bị máyđộnglựcvàmáynông nghiệp. .. nhỏ, máy kéo 4 bánh công suất lớn; tăng sản lượng và đa dạng hoá cácloạimáy làm đất, Đánhgiáthựctrạng nghiên cứu thiết kế, chếtạomáyđộnglựcvàmáynôngnghiệp 11 máy chăm sóc, thu hoạch, chế biến bảo quản nông sản vàcác dây chuyền chế biến thức ăn gia súc Sau 5 năm phối hợp cùng Hội Nông dân Việt Nam và gần 30 Uỷ ban nhân dân các tỉnh thực hiện chính sách hỗ trợ lãi suất vay vốn mua máy nông. .. Máyphát điện 2-500 kVA - Bơm thuốc trừ sâu 12 lít và 16 lít - Hộp số thuỷ 6-15 mã lực - Máy bơm nước các loại, vòi tưới phun bán kính 7-10m - Thép đúc thỏi, thép cán 16-130mm - Neo, xích tàu thuyền, xà lan Đánhgiáthựctrạng nghiên cứu thiết kế, chếtạomáyđộnglựcvàmáynôngnghiệp 12 - Ru lô cao su sử dụng cho máy xay xát cácloại - Phụ tùng ô tô, xe máy, máy kéo, động cơ, máynôngnghiệp Các. .. Vinapro (nay đã sáp nhập vào với Vikynô) Các kết quả nêu trên đòi hỏi Nhà nước phải có cách nhìn thực sự khách quan, nghiêm túc để có chính sách hợp lý mới có thể đạt được mục tiêu CNHHĐH vào năm 2020, đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuấtnôngnghiệpĐánhgiáthựctrạng nghiên cứu thiết kế, chếtạomáyđộnglựcvàmáynôngnghiệp 19 CHƯƠNG III THỰCTRẠNG SỬ DỤNG MÁYĐỘNGLỰCVÀMÁYNÔNGNGHIỆP TẠI VIỆT NAM... cơ chế kế hoạch hoá tập trung, rất nhiều viện nghiên cứu trực thuộc các Bộ được thành lập, trong đó lĩnh vực nghiên cứu thiết kế chếtạomáyđộnglựcvàmáynôngnghiệp có Viện Công cụ và Cơ giới hóa nôngnghiệp (trực thuộc Bộ Nôngnghiệp – nay là Bộ Nôngnghiệpvà Phát triểnnông thôn) và Viện Nghiên cứu thiết kế chếtạomáynôngnghiệp (trực thuộc Bộ Cơ khí và Luyện kim – nay là Bộ Công Thương) Cách... 43.000 Máy cưa, xẻ, bào 89.400 124.000 Đánhgiáthựctrạng nghiên cứu thiết kế, chếtạomáyđộnglựcvàmáynôngnghiệp 7 Máychế biến khác Xe tải nông thôn 200.000 181.400 295.000 272.000 Nguồn:Xử lý từ số liệu dự báo của Bộ NN&PTNT 2006 III Kết luận Chương I Từ kết quả thống kê vàcác nghiên cứu nói trên rút ra một số kết luận sau: 1 Mức độ trang bị cácmáyđộnglựcvàmáynôngnghiệp tại các nước phát. .. 0,14 1,03 Máy sục khí Máy CBTA gia súc và thuỷ sản Dàn tưới phun Nguồn: Tổng cục Thống kê (Số liệu công bố năm 2003) Đánhgiáthựctrạng nghiên cứu thiết kế, chếtạomáyđộnglựcvàmáynôngnghiệp 29 III Kết luận Chương III Chương III cho chúng ta cái nhìn tổng thể, toàn diện việc sử dụng trang bị máyđộnglựcvàmáynôngnghiệp trong hầu hết cácngành kinh tế Vấn đề này phải được đánhgiá biện chứng... đây, khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã tham gia tích cực hơn vào sản xuấtmáy móc để đáp ứng nhu cầu cấp thiết của thị Đánhgiáthựctrạng nghiên cứu thiết kế, chếtạomáyđộnglựcvàmáynôngnghiệp 6 trường, mặc dù chủ yếu vẫn là mua linh kiện để lắp ráp Thống kê giá trị sản xuất 10 sản phẩm chủ yếu ngànhmáyđộnglựcvàmáynôngnghiệp cho thấy nếu năm 2000 tỷ trọng của doanh nghiệp khối ngoài . thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển ngành chế tạo các loại máy động lực và máy nông nghiệp ". Phạm vi của đề tài này nhằm đề xuất chính sách, giải pháp phát triển s ản xuất ngành. ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NĂM 2009 Mã số: 07.09 RDBS/HĐ- KHCN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH CHẾ TẠO CÁC LOẠI MÁY ĐỘNG LỰC VÀ MÁY NÔNG NGHIỆP. thiết kế, chế tạo máy động lực và máy nông nghiệp 3 CHƯƠNG I NHU CẦU ĐỐI VỚI SẢN PHẨM MÁY ĐỘNG LỰC VÀ MÁY NÔNG NGHIỆP I. Tình hình tiêu thụ sản phẩm máy động lực và máy nông nghiệp trên