Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
455,49 KB
Nội dung
Bộ văn hóa-thể thao và du lịch Vụ giađình báo cáo tổng kết chuyên đề nghiên cứu: thựctrạng kiến thức, kỹ năng bảo vệ, chăm sócvàgiáodụctrẻem của chamẹ,ông bà trongcácgiađìnhnôngthônhiệnnayThựchiện chuyên đề: lê đỗ ngọc Thuộc đề tài KH&CN cấp bộ: đánhgiáthựctrạngnănglựcchăm sóc, giáodụctrẻemcủacácgiađình khu vực nôngthôn phía bắc Chủ nhiệm đề tài: ngô thị ngọc anh 7145-3 24/02/2009 Hà nội - 2008 BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VỤ GIAĐÌNH Chuyên đề: THỰCTRẠNG KIẾN THỨC, KỸ NĂNG BẢO VỆ, CHĂMSÓCVÀGIÁODỤCTRẺEMCỦACHAMẸ,ÔNG BÀ TRONGCÁCGIAĐÌNHNÔNGTHÔNHIỆNNAY Lê Đỗ Ngọc Hà Nội, tháng 2 năm 2008 1 THỰCTRẠNG KIẾN THỨC, KỸ NĂNG BẢO VỆ, CHĂM SÓCVÀGIÁODỤCTRẺEM CỦA CHAMẸ,ÔNG BÀ TRONGGIAĐÌNHNÔNGTHÔN I. Đặt vấn đề: Bảo vệ, chămsócvàgiáodụctrẻem là một quá trình liên tục, đòi hỏi những kiến thứcvà kỹ năng chuyên biệt, phù hợp với tính chất của môi trường giađình cũng như biến đổi theo từng giai đoạn phát tri ển của trẻ. Hoạt động này phụ thuộc vào nănglựccủacha mẹ đặc biệt là kiến thức, kỹ năng, bên cạnh đó là yếu tố tình cảm, trách nhiệm và kinh nghiệm củacha mẹ. Nếu như trước đây, việc chămsócvàgiáodụctrẻ phụ thuộc nhiều vào yếu tố kinh nghiệm, phong tục tập quán thì nay, hoạt động này còn chịu sự chi phối của nhiề u yếu tố như hoàn cảnh sống, trình độ học vấn củachamẹ, môi trường xã hội. Do vậy, cụm từ “học làm cha mẹ” không còn là một điều mới mẻ trong mỗi gia đình. Đây là một quá trình tự giác nhưng cũng đòi hỏi sự tác động từ phía xã hội trong việc tạo điều kiện cho việc nâng cao kiến thức, kỹ năngcủacácgia đình. Bởi chính nh ững giá trị mà giađình cung cấp cho trẻ sẽ quyết định phần lớn tới nhân cách cũng như sự gia nhập, đóng góp củatrẻ sau này vào xã hội. Để góp phần tìm ra những giải pháp trong việc xây dựng mô hình nâng cao nănglựccủacácgiađìnhtrong việc bảo vệ, chăm sócvàgiáodụctrẻ em, chúng ta cần tìm hiểu thựctrạng kiến thức, kỹ năngcủacácgiađình đối với hoạt độ ng này cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến nó. II. Thựctrạng kiến thứccủacácgiađìnhtrong việc bảo vệ, chăm sócvàgiáodụctrẻem 1. Hiểu biết về luật Bảo vệ, chămsócvàgiáodụctrẻemcủacácgia đình: Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến sự phát triển toàn diện củatrẻ em, bởi vậy nhiều bộ luật của Nhà nước đã được ban hành nhằ m bảo vệ các quyền lợi củatrẻ em, trong đó có Luật Bảo vệ, chămsócvàgiáodụctrẻem (Luật BV, CS &GD TE) ban hành ngày 12/8/1991 và được Quốc hội sửa đổi 2 thông qua ngày 15/6/2004. Có thể nói, đây là một trong những văn bản pháp luật quan trọng, có ý nghĩa to lớn trong việc đảm bảo quyền lợi củatrẻem cũng như quy định rõ vai trò và trách nhiệm củagia đình, cộng đồng và xã hội trong việc bảo vệ, chămsócvàgiáodụctrẻ em. Chính vì thế, việc cha mẹ tiếp cận và nắm bắt những thông tin trong Luật BV, CS &GD TE là rất quan trọng. Qua các số liệu củacác điều tra, khảo sát, đề tài nghiên cứu, có thể thấy đa số các bậc cha mẹ đều đã biết đến luật Bảo vệ, Chăm sócvàgiáodụctrẻ em. Tuy nhiên, đa số, họ chỉ hiểu và quan tâm tới những điều luật cụ thể, liên quan tới cuộc sống giađình còn hiểu sâu, hiểu đúng luật thì còn là một thách thức. Trong khảo sát nhằm thựchiện đề tài “Gia đ ình và cộng đồng với sự nghiệp bảo vệ chămsócvàgiáodụctrẻ em” được Uỷ ban Bảo vệ vàChămsóctrẻem Việt Nam tiến hành năm 2000, số liệu thu được từ nhóm giađình cho thấy có 80.6% số người được hỏi biết tới Luật BV, CS và GDTE. Nhưng 38.2% chỉ mới biết luật này cách đây 2 – 3 năm, 16.4% biết cách đây 4 – 5 năm; 18.2% biết cách đây 6 – 9 năm; 14.9% biết cách đây 1 nă m và 5.1% số người được hỏi vẫn trả lời không biết về sự có mặt của luật này. Luật BV, CS &GD TE năm ban hành năm 1991 (sửa đổi năm 2004) qui định rất rõ trách nhiệm củacác chủ thể là gia đình, Nhà nước, xã hội trong việc bảo đảm các quyền củatrẻ em. Đối với chủ thể là giađình thì trách nhiệm này được thể hiện ở vai trò của cha, mẹ hoặc người đỡ đầu phải hoàn thành việc thựchiện quyền và bổn phận củatrẻem ngay tronggiađìnhcủa mình. Bên cạnh biết đến Luật, việc nắm rõ những quy định trách nhiệm củacha mẹ vàgiađìnhtrong việc chăm sóc, bảo vệ vàgiáodụctrẻem cũng cần được tìm hiểu bởi điều này sẽ giúp cha mẹ biết vàthực hành những trách nhiệm và nghĩa vụ của mình đúng theo lu ật. Kết quả khảo sát 121 cha mẹ ở khu vực ngoại thành Hà Nội cho thấy trong số 121 cha mẹ đã biết đến Luật BV, CS & GD TE thì có tới 90,1% cha mẹ hiểu rằng mình là đối tượng trước 3 tiên chịu trách nhiệm về mặt pháp lý trước Nhà nước trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em. Những nội dung cơ bản khác trong Luật BV, CS & GD TE cũng được cha mẹ nắm bắt rõ như: Cha mẹ cần phải dành điều kiện tốt nhất cho sự phát triển củatrẻ (93,4%); Cha mẹ có trách nhiệm bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự củatrẻem (77,7%); Cha mẹ phải thực hiệ n các biện pháp phòng ngừa tai nạn cho trẻ em, tạo môi trường lành mạnh cho sự phát triển toàn diện củatrẻ (78,5%); Cha mẹ có trách nhiệm tạo điều kiện, giúp đỡ trẻem được tiếp cận thông tin phù hợp, được phát triển sáng tạo và bày tỏ nguyện vọng của mình (71,1%); Cha mẹ phải gương mẫu về mọi mặt để trẻem noi theo (89,3%). Cũng nhằm để tìm hiểu về nhận thức củ a giađình đối với các văn bản pháp luật liên quan đến bảo vệ, chămsócvàgiáodụctrẻ em, hai tác giả Đặng Cảnh Khanh và Lê Thị Quý cho thấy trình độ nhận thức về pháp luật cũng như các chủ trương chính sách củacácgiađình còn nhiều hạn chế. Chỉ có một khoảng 50% số giađình được hỏi nói rằng họ đã biết khá rõ về luật Hôn nhân vàgia đình. Số người biế t không đầy đủ chiếm tới 47.4%, hoàn toàn không biết gì là 2.5%. Đối với luật Bảo vệ, chămsócvàgiáodụctrẻem thì, chỉ có 40.5% số người có hiểu biết đầy đủ về luật này, 27.1% với Công ước quốc tế về quyền trẻemvà 21.8& với Chương trình hành động quốc gia về quyền trẻ em. Tuy nhiên, từ việc hiểu luật đến việc áp dụng luật vào đời sống vẫn là một khoảng cách dù Nhà nước đã áp dụng nhiều biện pháp nhằm thu hẹp dần khoảng cách này. Một trong những cản trở là trình độ dân trí cũng như hiểu biết vàthực hành luật pháp của người dân còn thấp. Bên cạnh đó là rào cản của những quan niệm như “Thương cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi”, “Cá không ăn muối cá ươn, con cãi cha mẹ trăm đường con hư” hiệnnay đã ảnh hưởng tới thực tr ạng bảo vệ chămsócvàgiáodụctrẻ em. Hiện tượng trẻ bị ngược đãi tronggiađình hoặc bị người khác ngược đãi nhưng cha mẹ không biết hoặc lại đồng tình với những hành động đó vẫn xảy ra (vụ bảo mẫu Quảng Thị Kim Hoa hành hạ cácem ở nơi trôngtrẻcủa mình, có cha mẹ 4 gửi trẻ đã đồng tình với việc đánhtrẻ vì trẻ không chịu ăn!). Đây là những biểu hiệncủa việc thiếu hiểu biết về luật pháp trong lĩnh vực bảo vệ, chămsócvàgiáodụctrẻ em. Sự thiếu hiểu biết này là một trong những nguyên nhân dẫn tới hiện tưởng trẻem không được chămsóc đầy đủ, trẻem lang thang, bị lạm dụng, bị bóc lột sức lao động, bóc lột tình dục hoặc sa vào các tệ nạn xã hội như nghiện hút, mại dâm. Sự thiếu hiểu biết củacácgiađình cũng chính là nguyên nhân gây trở ngại cho việc can thiệp của chính quyền, cộng đồng đối với gia đình, buộc giađình phải thựchiện trách nhiệm của mình. 2. Kiến thứcvà kỹ năngchăm sóc, giáodụctrẻemcủacácgia đình: 2.1. Kiến thứcvà kỹ năngchămsóc sức khỏe trẻemcủacácgia đình: Theo quan điểm khoa học hiện nay, việc chămsóc sức khoẻ trẻem cần được tiến hành ngay từ khi trẻ còn nằm trong bụng mẹ. Do vậy, việc theo dõi vàchămsóc sức khoẻ bà mẹ khi mang thai có yếu tố quyết định tới sự phát triển củatrẻ sau này. Qua các cuộc điều tra khảo sát cho thấ y, tỷ lệ các bà mẹ đi khám thai hiệnnay khá cao và đây cũng là những tín hiệu đáng mừng, thể hiện sự quan tâm tới việc chămsóc sức khoẻ trẻemtrongcácgia đình. Quan niệm về sự khoẻ mạnh đối với trẻem cũng là một chỉ báo đánhgiá kiến thứccủagiađình với việc chămsóc trẻ. Theo một nghiên cứu về quan niệm về trẻ khoẻ m ạnh thì 35% cha mẹ cho rằng trẻ có đời sống thể chất và tinh thần bình thường; 16.7% chọn có đời sống thể chất và tinh thần bình thường; 32.5% chọn có sức khoẻ đáp ứng đòi hỏi của hoạt động lao động học tập, nhận thức; 15.8% gần như không ốm đau. Việc chămsóc sức khỏe thể chất cho trẻem được thể hiện ở khía cạnh dinh d ưỡng, đảm bảo đầy đủ số lượng và chất lượng dinh dưỡng cho trẻ. Qua khảo sát tại 203 hộ giađình thuộc đề tài "Thực trạng sức khỏe, học tập, vui chơi, giải trí củatrẻemvà việc bảo vệ các quyền lợi đó củagiađình cũng như cộng đồng do Ts. Vũ Hào Quang làm chủ nhiệm cho thấy đa số cácgiađình thường đảm bả o cho trẻ ăn 3 bữa một ngày (chiếm tỷ lệ 83,3%). Tỷ lệ cha mẹ cho con ăn nhiều hoặc ít bữa ăn hơn chiếm không nhiều. Về thành phần dinh 5 dưỡng, trẻ thường được chú ý cho ăn nhiều thịt, trứng, tôm cá vốn là những thực phẩm giàu protein và canxin cần thiết cho sự tăng trưởng củatrẻ (95,2%); tiếp theo là đậu, đỗ, củ, quả (69,0%) và chất đường là 42,7%. Trong hội nghị tổng kết đánhgiácác hoạt động dinh dưỡng năm 2007 do Bộ Y tế và Viện Dinh dưỡng quốc gia tổ chức vào đầu năm nay, có báo cáo cho thấy “tỷ lệ trẻem dưới 5 tuổi trên cả nước suy dinh dưỡng đã giảm từ 23,4% (năm 2006) xuống còn 21,2%.” Nói cách khác, cứ 5 trẻem ở nước ta thì có 1 em suy dinh dưỡng, và đó là một vấn đề y tế công cộng rất lớn. Thật ra, con số 1/5 có lẽ còn thấ p so với thực tế. Theo báo cáo của UNICEF (Quĩ nhi đồng của Liên hiệp quốc), trên thế giới ngày nay có khoảng 146 triệu trẻem dưới 5 tuổi được xem là thiếu cân (underweight, một chỉ tiêu chính củađịnh nghĩa “suy dinh dưỡng”), phần lớn tập trung ở châu Á, châu Phi và châu Mĩ Latin. Trong số này có khoảng 2 triệu em từ Việt Nam. Theo thống kê, số trẻem dưới 5 tuổi ở nước ta hiệnnay khoảng 5,65 triệu (chiếm 6.71% dân số toàn quốc), cho nên con số 2 triệu em thiếu cân cũng có nghĩa là cứ 3 em thì có 1 em thiếu cân. Thật vậy, trong một nghiên cứu về tình trạng suy dinh dưỡng trong cộng đồng ở Đồng Nai, các nhà nghiên cứu ước tính trong số trẻem dưới 5 tuổi, có đến 31% ở trong tình trạng suy dinh dưỡng [1]. Do đó, có thể nói rằng, dù tỉ lệ suy dinh dưỡng ở trẻem có xu hướng giảm, nhưng vẫn còn khoảng 1 phần 3 trẻem mà cơ thể ở trong tình trạng kém phát triển. Con s ố này đặt nước ta vào số 36 nước trên thế giới có tỉ lệ trẻem suy dinh dưỡng cao nhất thế giới. Ngoài các nguyên nhân sinh học và lâm sàng, đứng trên quan điểm của y tế cộng đồng, nguyên nhân chính của suy dinh dưỡng như tên gọi rất chính xác là thiếu ăn. Thiếu ăn là do nghèo và hoàn cảnh kinh tế giađình khó khăn. Trong khi nền kinh tế nước ta phát triển nhanh, một bộ phận dân số nhất là những người sống trong vùng nôngthôn hay vùng xa v ẫn chưa 6 đủ ăn (và chưa đủ mặc). Theo kết quả nghiên cứu ở Đồng Nai vừa đề cập trên, phần lớn (76%) trẻem suy dinh dưỡng là những em có cha mẹ là nông dân hay làm thuê. Giađình càng có nhiều con, tỉ lệ suy dinh dưỡng càng cao. Ngược lại tại các thành phố lớn, trẻem đang có xu hướng mắc bệnh béo phì bởi trẻem Việt Nam tại các khu vực thành thị, thiếu các hoạt động về thể lực. Còn tại khu v ực ngoại thành vànông thôn, thì khẩu phần ăn không cung cấp đủ năng lượng cần thiết hàng ngày cho trẻ. Đó là kết quả nghiên cứu từ Viện Dinh Dưỡng Quốc Gia Việt Nam với sự phối hợp của công ty Nestlé Việt Nam, trong 6 tháng đầu năm 2007. Viện Dinh dưỡng quốc gia đã tiến hành nghiên cúu tình trạngdinh dưỡng và họat động thể lực, cùng các yếu tố liên quan tới sự tăng trưởng củatrẻem trên 1.669 họ c sinh tiểu học, trong lứa tuổi từ 6 đến 11 tuổi, thuộc 2 thành phố Hà Nội và Hồ Chí Minh. Nghiên cứu này dựa vào thành phần trẻem ở 2 khu vực thành thị và khu vực nôngthôn – ngoại thành. Tại khu vực thành thị, đa số cáctrẻemdành thời gian rảnh rỗi cho các họat động trong nhà như xem tivi, chơi game, đọc sách…, nhưng có rất ít trẻ có các họat động về thể lực. Dựa trên khảo sát thì có đến gần 100% trẻ nộ i thành mê tivi, games… Nghiên cứu này còn cho thấy trẻ nội thành có những thói quen ăn uống không hợp lý (fast food, bánh snack, uống nước ngọt có gas…), đã gây ra tình trạngtrẻ béo phì đang có xu hướng ngày một tăng cao tại khu vực thành thị, nhất là trẻem nam. Một trong những yếu tố dẫn đến béo phì ở trẻ nội thành là từ lượng đường được tiêu thụ rất cao, nhưng không đem lại một phần năng lượng hữu ích nào. Trong đó, hi ện trẻ nội thành ở thành phố Hồ Chí Minh, có tỷ lệ thừa cân - béo phì cao gấp nhiều lần so với trẻ ở Hà Nội. Qua các chỉ số của cuộc nghiên cứu cũng cho thấy, trẻ nội thành có chiều cao cũng như chỉ số trọng lượng đều hơn từ gấp đôi đến gấp 3 lần trẻ 7 ngoại thành. Trong khi đó, tại khu vực ngoại thành hay các vùng nông thôn, tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng vẫn là một thách thức lớn cần phải được cải thiện. Hàm lượng dinh dưỡng đưa vào cơ thể trẻ ngọai thành ít hơn hẳn so với trẻ nội thành. Nghiên cứu đã đưa ra chế độ về ăn uống cũng như họat động thể lựcdành cho trẻ như sau: trẻ cần ít nhất 60 phút/ngày, để tham gia vào các họat động thể lực từ mức độ trung bình đến nặng (bơi lội, bóng rổ, bóng bàn ). Hạn chế tối đa việc chơi games, xem tivi (chỉ xem từ 30 phút đến 1 giờ/ngày)… Về khẩu phần ăn, cần cung cấp năng lượng theo chuẩn từng ngày, để trẻ có thể tăng trưởng tốt. Qua nghiên cứu, trẻ ngoại thành có lượng tiêu thụ các loại đậ u, hạt cao gấp 3 lần lượng đậu, hạt trẻ nội thành tiêu thụ. Các loại đậu, hạt này do có hàm lượng Vitamin B cao nên giúp cho việc chuyển hóa năng lượng tốt, tránh dẫn đến béo phì. Như vậy, có thể thấy rằng việc chămsóc sức khỏe cho trẻem Việt Nam trongcácgiađình còn có nhiều điểm bất hợp lý. Tại cácgiađình có điều kiện, chế độ ăn củatrẻ quá nhiều ch ất đạm, ít chất xơ hay việc lạm dụng đồ ăn nhanh, ăn sẵn cộng với việc ít vận động đã dẫn tới tình trạng béo phì. Trong khi đó, trongcácgiađìnhnôngthôn hay giađình nghèo, gánh nặng kinh tế dẫn tới việc thiếu thốn điều kiện lo lắng bữa ăn đầy đủ cho trẻ. Theo đề tài nghiên cứu do Ts. Vũ Hào Quang tiến hành nói trên, cách thứcchămsóc sức khỏe thể ch ất được cha mẹ cho là tốt nhất với con cái là cho con ăn đầy đủ chất dinh dưỡng (71,4%). Tuy nhiên, vẫn có những người quan niệm rằng cần cho con cái ăn thật nhiều thì mới đảm bảo sức khỏe (8,9%). Chỉ có một số ít cha mẹ quan tâm đến việc khuyến khích con cái tham gia vào hoạt động thể dục thể thao (7,9%) và quan tâm, theo dõi định hướng cho trẻtrongcác sinh hoạt ăn, ngủ và học tập vui chơi trong khi đó kỹ n ăng chămsóc sức khỏe toàn diện cho trẻ phải là sự kết hợp toàn diện giữa việc đảm bảo chế độ dinh dưỡng và rèn luyện sức khỏe. 8 Phần lớn cha mẹ trong 203 hộ giađình được khảo sát đã biết đến các chương trình y tế cộng đồng liên quan đến việc chămsóc sức khỏe trẻ em, cụ thể 83,0% biết tới chương trình y tế và sức khỏe cộng đồng; 94,0% biết tới chương trình tiêm chủng cho trẻ em; 82,2% biết tới chương trình chămsóc sức khỏe bà mẹ vàtrẻ sơ sinh; 70,8% biết chương trình phòng chống tiêu chảy ở trẻ em; 85,1% biết chương trình muối iốt chống bướu cổ; 87,3% biết chương trình HIV/AIDS; 92,0% biết chương trình kế hoạch hóa gia đình; 61,0% biết chương trình chống các bệnh lao, phong. Trongcác chương trình đó thì chương trình tiêm chủng phòng ngừa bệnh tật, bảo vệ sức khỏe củatrẻem được cácgiađìnhthựchiện rất tốt, thể hiện ở việc đa số cha mẹ (93,1%) đ ã đưa con đi tiêm phòng đầy đủ, 4,4% thựchiện khá đầy đủ, 0,5% thựchiện chưa đầy đủ và chỉ còn 4,0% cha mẹ chưa đưa con đi tiêm chủng 1 . Những số liệu trên thể hiệncácgiađình đã có ý thức cao trong việc chủ động phòng ngừa những bệnh dễ gặp phải ở trẻ, đảm bảo sức khỏe ổn định, lâu dài cho trẻ. Cùng với việc đề cao ý thức phòng ngừa bệnh tật cho trẻ em, các bậc cha mẹ cũng thể hiện trách nhiệm cao trong việc chăm sóc, chữa trị cho con cái khi con cái bị ốm đau, bệ nh tật. Kết quả thu được từ thực tế cho thấy: đại đa số các bậc cha mẹ (96,9%) đã có biện pháp chữa trị kịp thời cho trẻem khi trẻ mắc bệnh. Tuy nhiên, vẫn còn một số ít giađình (3,1%) không chữa trị khi con họ mắc bệnh mà để tự khỏi 2 . Tuy tỷ lệ cácgiađìnhnày chiếm không nhiều song nó cũng thể hiện sự chủ quan củagiađìnhtrong việc bảo vệ sức khỏe của trẻ. Biện pháp chủ yếu mà phần lớn cha mẹ lựa chọn đó là đưa con tới các cơ sở y tế của nhà nước để chữa trị (78,0% đến bệnh viện tuyến huyện, tỉnh, thành phố; 68,6% đến trạm xá xã, phườ ng). Chỉ có 19,2% cha mẹ trả lời đã đưa con đến dịch vụ y tế tư nhân và 5,7% đến nhà thầy lang để chữa trị. Điều 1 §Ò tµi nh¸nh 3, tr. 77. 2 §Ò tµi nh¸nh 2, tr. 104. 9 [...]... bc cha m nụng thụn hin naycha quan tõm nhiu n i sng tinh thn ca tr em, c th h dnh quỏ ớt thi gian vui chi vi tr Khi c hi Ngi thõntronggia ỡnh dnh thi gian trong mt ngy 10 vui chi vi cỏc em nh th no ?, kt qu thu c t cõu tr li ca chớnh tr em nh sau Theo ý kin ca tr em, nhng ngi thõntronggia ỡnh (cha m, ụng b, cụ ch , ) ch dnh cho cỏc em 15 phỳt trong mt ngy l ch yu (4 6,2 % em a ra ý kin) Lng thi gian... ca gia ỡnh i vi vic s dng thi gian nhn ri ca tr cng th hin vai trũ ca gia ỡnh trong vic chm súc sc khe tinh thn ca tr Kt qu iu tra cho thy s quan tõm, nh hng ca cha m i vi vic s dng thi gian nhn ri ca tr emcha giỳp tr em thc s cú c thi gian vui v, thoi mỏi, nõng cao i sng tinh thn trong lỳc ri rói Phn ụng cha m (7 5,8 %) cho rng trong thi gian ri, con cỏi cn t hc nh hoc i hc thờm (5 9,3 %) Ngoi ra, khi... khụng phi hc tp, con cỏi cng cn giỳp cha m vic gia ỡnh (5 4,4 % cha m a ra ý kin ny) Cỏc hot ng khỏc c cha m khuyn khớch con cỏi tham gia nh xem tivi, nghe i v vui chi cựng bn bố chim t l thp hn (4 1,6 % v 3 5,9 % ý kin) Ch 3 Đề tài nhánh 3, tr 84 12 mt s ớt cha m ( 4,5 %) cho l con cỏi khụng cn lm gỡ trong thi gian ri Nh vy, cỏc bc cha m mi ch quan tõm ti vic hc tp ca con cỏi, thm chớ trong thi gian ri cng... (tớnh k lut, nhanh nhn, thỏo vỏt, sỏng to, kiờn tr , c lp, mnh dn, quyt oỏn) Trong hai nhúm ú thỡ cỏc bc cha m chỳ trng giỏo dc nhng phm cht o c cho con cỏi nhiu hn Nhng phm cht ng v trớ hng u m cha m quan tõm giỏo dc cho con cỏi l: gin d, tit kim 8 6,2 %; trung thc, thng thn 8 4,1 %; quan tõm chm súc ngi khỏc 8 2,1 %; tụn trng mi ngi 7 8,6 %; hiu tho vi ụng b, cha m 7 4,6 %; khiờm tn, nhng nhn 6 9,3 % Chỳng ta... cỏi ca cha m hoc thm chớ l s bt hũa, mõu thun trong quan h gia cỏc thnh viờn tronggia ỡnh, tỡnh trng bo lc gia ỡnh, cng l nguy c e da i sng tõm l , tỡnh cm ca tr em khu vc nụng thụn vic ỏp ng nhu cu tỡnh cm n gin hn thnh ph, thm chớ cú ni i sng tinh thn ca tr em cũn cha c quan tõm t phớa gia ỡnh Nng lc chm súc, giỏo dc tr em ca cỏc gia ỡnh, c bit l cỏc gia ỡnh nụng thụn cú ý ngha quan trng trong. .. chi, gii trớ ca tr em Ch hn 1/2 s cha m c hi (5 3,2 %) mua truyn, sỏch bỏo cho con xem, 2 2,2 % i do chi, tham quan cựng con, 4,9 % mua chi cho con, 3,9 % cung cp v ỏp ng nhng gỡ tr yờu cu 11 Ngoi gi hc nhiu em khụng c vui chi gii trớ hon ton ngoi thi gian hc tp m cũn phi ph giỳp cha m cụng vic gia ỡnh (gm vic nh hoc lm kinh t ph giỳp thờm cho cha m) Hot ng ph giỳp cụng vic gia ỡnh ng v trớ th hai trong. .. nh trng trong vic qun lý hc tp ca con cỏi l cha cao III Kt lun: Cựng vi s bin i ca xó hi Vit Nam trong nhng nm gn õy, gia ỡnh nụng thụn Min Bc nc ta ang din ra nhiu bin i mnh m iu ú th hin nhiu gúc ,trong ú cú s bin i v cỏc chc nng ca gia ỡnh, bin i trong vic chm súc, giỏo dc tr em ca gia ỡnh Chc nng sinh ca gia ỡnh bin i theo hng gim mc sinh, ngha l khi gia ỡnh ớt con, cha m cú th dnh thi gian cng... trũ giỏo dc, dy d con chỏu ca ngi ln tui trong cỏc gia ỡnh nhiu th h Mt khỏc, xu hng xó hi hoỏ cụng tỏc bo v, chm súc v giỏo dc tr em din ra ngy cng mnh m khin nhiu gia ỡnh ó chuyn mt phn trỏch nhim chm súc, giỏo dc con cỏi sang cho nh trng, cho xó hi ý kin, nguyn vng ca tr em c cha m chỳ ý lng nghe v tr em cú quyn ũi hi, k vng tỡnh cm t phớa cha m Tuy nhiờn, s thiu ht v thi gian quan tõm, dnh tỡnh... hn 98 2,1 %) S quan tõm chm súc n vic hc tp ca tr emtronggia ỡnh cũn l trỏch nhim ca cỏc thnh viờn ln tui khỏc, xem hỡnh Qua hỡnh trờn chỳng ta thy ngoi ngi b v ngi m ra thỡ cỏc anh chi v ụng b ca cỏc em cng dnh s quan tõm chm súc n cỏc em v chỏu cht tronggia ỡnh iu ny hon ton phự hp vi truyn thng gia ỡnh Vit Nam v hon cnh nụng thụn Vit Nam hin nay, khi m s cu kt gia ỡnh, s phõn cụng tronggia ỡnh... thc nhng vn khỏc nhau trong cuc sng, trong xó hi ca tr em (nht l tr nh tui) cũn hn ch Li suy ngh mang tớnh trc giỏc, cm tớnh cũn chi phi mnh m quỏ trỡnh nhn thc ca tr em Cỏc emcha cú kh nng i sõu phõn tớch v tỡm c bn cht ca vn , c bit l nhng vn phc tp ny sinh trong cỏc quan h gia ỡnh v xó hi Do vy, vic kiờn trỡ thuyt phc, khuyờn gii, phõn tớch ca cha m l vic lm rt cn thit cỏc em thy rừ c vn t ú . năm 2008 1 THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, KỸ NĂNG BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM CỦA CHA MẸ, ÔNG BÀ TRONG GIA ĐÌNH NÔNG THÔN I. Đặt vấn đề: Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là một quá. gia đình báo cáo tổng kết chuyên đề nghiên cứu: thực trạng kiến thức, kỹ năng bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của cha mẹ, ông bà trong các gia đình nông thôn hiện nay Thực. hưởng đến nó. II. Thực trạng kiến thức của các gia đình trong việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em 1. Hiểu biết về luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của các gia đình: Đảng và