1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án các môn khối 4 - Tuần 21

20 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC TIÊU: Biết rút kinh nghiệm về vài TLV tả đồ vật đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,…; tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.. * HS[r]

(1)TUẦN 21 THỨ TẬP ĐỌC (Tiết 41): Ngày soạn : 17/ 01 / 2015 Ngày dạy : 19/ 01 / 2015 ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA (Từ điển nhân vật lịch sử VN) I MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi - Hiểu ND: Ca ngợi AHLĐ Trần Đại Nghĩa đã có cống hiến xuất sắc cho nghiệp quốc phòng và xây dựng khoa học trẻ đất nước (trả lời các câu hỏi SGK) II CHUẨN BỊ: - Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Néi dung- HO¹T §éNG Nh÷ng l­u ý 1.Khởi động: 1’ 2.Kiểm tra bài cũ: 5’ Bài Trống đồng Đông Sơn Mỗi HS đọc đoạn * Trống đống Đông Sơn đa dạng * Trống đồng Đông Sơn đa dạng không nào? hình dáng, kích thước mà phong cách trang trí … * Vì trống đồng Đông Sơn là niềm tự * Vì trống đồng Đông Sơn là cổ vật quý giá hào chính đáng người Việt Nam ta? phản ánh trình độ văn minh người Việt cổ xưa, là chứng nói lên dân tộc Việt Nam là dân tộc có văn hoá lâu đời, bền vững - GV nhận xét, tuyên dương + Nhận xét, bổ sung Bài mới: a Giới thiệu bài: 1’ - HS quan sát ảnh Giáo sư Trần Đại Nghĩa b Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài: HĐ1: Luyện đọc: 8’ - Ban học tập điều hành + bạn đọc toàn bài Lớp đọc thầm, chia đoạn + HĐN4:- Đọc nối tiếp đoạn nhóm ( lắng nghe, sửa sai cho bạn) -Tìm từ khó và luyện đọc từ khó ngành, thiêng liêng, rời bỏ, miệt mài, công + Đọc đoạn trước lớp phá, xuất sắc + Đọc chú giải HĐ2: Tìm hiểu bài: 13’ - HĐ cá nhân: Đọc thầm bài - HĐ nhóm trả lời c¸c câu hỏi SGK HĐ3: Đọc diễn cảm: 5’ Hướng dẫn lớp luyện đọc diễn cảm + Luyện đọc theo nhóm đôi đoạn tiêu biểu bài: đoạn + Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp + Theo dõi, uốn nắn + Bình chọn người đọc hay + Nhận xét, khen Lop4.com Tuần 21_L4/1 (2) Củng cố: 5’ - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? Nêu Ý nghĩa: Ca ngợi AHLĐ Trần Đại Nghĩa đã ý nghĩa bài học? có cống hiến xuất sắc cho nghiệp quốc phòng và xây dựng khoa học trẻ đất nước - Nhận xét tiết học TOÁN (Tiết 101): RÚT GỌN PHÂN SỐ I MỤC TIÊU: Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết phân số tối giản (trường hợp đơn giản) * Bài (a), bài (a) II CHUẨN BỊ: GV: Kế hoạch dạy học – SGK HS: Bài cũ – bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Néi dung- HO¹T §éNG Nh÷ng l­u ý 1.Khởi động: 1’ 2.Kiểm tra bài cũ: 5’ -HS nêu tính chất phân số và - HS lên bảng thực yêu cầu làm bài tập - GV nhận xét và tuyên dương HS - HS lớp theo dõi để nhận xét bài 3.Bài mới: bạn a.Giới thiệu bài: 1’ b.Tìm hiểu bài: Thế nào là rút gọn phân số? Cho phân số 10 ; có thể chia tử và mẫu 15 + Chia tử số và mẫu số phân số cho phân số cho số nào? - Kết luận: Có thể rút gọn phân số để có phân số có tử số và mẫu số bé mà phân số phân số đã cho Cách rút gọn phân số, phân số tối giản Ví dụ 1: Tương tự trên hãy rút gọn phân số - HS nhắc lại - HS thực hiện: 6:2 = = 8:2 * Phân số còn có thể rút gọn - Không thể rút gọn phân số vì 4 không? Vì sao? và không cùng chia hết cho số tự - GV kết luận: Ta nói phân số là nhiên nào lớn phân số tối giản - HS nhắc lại * Ví dụ 2: Tương tự HS rút gọn phân số 18 54 *Khi rút gọn phân số 18 ta phân số 54 Lop4.com Tuần 21_L4/2 (3) nào? * Phân số đã là phân số tối giản chưa? - Ta phân số Vì sao? - Phân số đã là phân số tối giản vì và 3 * Hãy nêu các bước thựa rút gọn không cùng chia hết cho số nào lớn phân số + Bước 1: Tìm số tự nhiên lớn cho tử số và mẫu số phân số chia hết cho số đó Luyện tập – Thực hành Bài 1: HS tự làm bài Đổi chéo kiểm + Bước 2: Chia tử số và mẫu số phân số cho số đó tra theo nhóm đôi Nhận xét, chữa bài Bài 2: Trong các phân số sau - GV yêu cầu HS kiểm tra các phân số - HS thảo luận nhóm đôi và báo cáo kết bài, sau đó trả lời câu hỏi + GV nhận xet, kết luận a) Phân số là phân số tối giản vì và 3 4.Củng cố- Dặn dò: 3’ không cùng chia hết cho số nào lớn - HS nêu lại cách rút gọn phân số 72 + Nhận xét tiết học Tương tự với phân số , 73 CHÍNH TẢ: CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI I MỤC TIÊU: - Nhớ-viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ chữ - Làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau đã hoàn chỉnh) II CHUẨN BỊ: - 3,4 tờ giấy khổ to ghi nội dung BT 2a (hoặc 2b) 3a (hoặc 3b) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Néi dung- HO¹T §éNG Nh÷ng l­u ý Khởi động: 1’ 2.Kiểm tra bài cũ: 3’ - HS lên bảng: HS viết; * Tuốt lúa, chơi, cái cuốc, sáng suốt - GV nhận xét, khen + Nhận xét, bổ sung Bài mới: a Giới thiệu bài: 1’ b Tìm hiểu bài: * Đọc thầm đoạn thơ + Nội dung đoạn thơ nói lên điều gì? + Sau trẻ sinh cần phải có mẹ để bế * HS tìm từ khó hay nhẫm lẫn bồng, chăm sóc và có bố * HS đọc thuộc lòng khổ thơ viết Bế bồng, ngoan, chăm sóc, xanh, vào - GV nhắc HS cách trình bày bài - HS đọc thuộc lòng bài CT ** Đổi chéo kiểm tra bài bạn - HS nhớ – viết bài chính tả - Nhận xét chung và sửa sai lỗi - HS soát bài Bài 2: a) Chọn r, d hay gi để điền vào Lop4.com Tuần 21_L4/3 (4) chỗ trống HS làm BT TV, đổi chéo kiểm tra, nhận xét, chữa bài Bài 3: Chọn tiếng thích hợp ngoặc HS làm BT TV, đổi chéo kiểm tra, nhận xét, chữa bài - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: dáng – dần – điểm – rắn – thẫm – dài – rỗ – mẫn Củng cố, dặn dò: 3’ Nhận xét tiết học THỨ Ngày soạn : 18/ 01 / 2015 Ngày dạy : 20/ 01 / 2015 LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 41): CÂU KỂ: AI - THẾ NÀO? I MỤC TIÊU: - Nhận biết câu kể Ai nào? (ND Ghi nhớ) - Xác định phận CN, VN câu kể tìm (BT1, mục III); bước đầu viết đoạn văn có dùng câu kể Ai nào? (BT2) * HS khá, giỏi viết đoạn văn có dùng 2, câu kể theo BT2 II CHUẨN BỊ: - 2, tờ giấy khổ to viết đoạn văn phần nhận xét - tờ giấy viết các câu BT (phần luyện tập) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Néi dung- HO¹T §éNG Nh÷ng l­u ý 1.Khởi động: 1’ 2.Kiểm tra bài cũ: 5’ + Kể tên các môn thể thao mà em biết? -bóng đá, bóng chuyền, bơi, bắn súng, điền kinh … + Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ + Khỏe voi (trâu, …) + Nhanh chớp (sóc, gió, …) trống (BT 3) - GV nhận xét, tuyên dương - Nhận xét, bổ sung Bài mới: a Giới thiệu bài: 1’ b Tìm hiểu bài: Bài tập 1+ 2: + Câu 1: Bên đường, cây cối xanh um Dùng bút chì gạch từ ngữ + Câu 2: Nhà cửa thưa thớt dần đặc điểm, tính chất trạng thái + Câu 3: Chúng thật hiền lành vật các câu đoạn văn vừa + Câu 4: Anh trẻ và thật khỏe mạnh đọc - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Bài tập 3: Đặt câu hỏi cho HS trả lời miệng - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: Bài tập 4: Tìm từ ngữ vật HS trả lời miệng miêu tả - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: Bài tập 5: Đặt câu hỏi cho các từ ngữ HS trả lời miệng - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: *** Ghi nhớ: Lop4.com Tuần 21_L4/4 (5) - Cho HS đọc lại phần ghi nhớ + HS đọc ghi nhớ Luyện tập – thực hành: Bài tập 1: Đọc và trả lời câu hỏi - HS đọc yêu cầu BT - Cho HS làm bài + HS thảo luận làm nhóm Báo cáo kết - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: * Bài tập 2: Kể các bạn tổ em + HS làm bài vào VBT + HS tự làm bài - Cho HS trình bày kết + Trình bày bài mình - GV nhận xét và khen HS làm bài hay Củng cố, dặn dò: 3’ Thi đặt câu kể Ai nào? Thi nhóm, nhóm nào đặt nhiều - GV nhận xét tiết học câu là thắng TOÁN (Tiết 102): LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Rút gọn phân số - Nhận biết tính chất phân số * Bài 1, bài 2, bài (a, b) II CHUẨN BỊ: GV: Kế hoạch bài học – SGK HS: Bài cũ – bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Néi dung- HO¹T §éNG Nh÷ng l­u ý Khởi động: 1’ 2.Kiểm tra bài cũ: 5’ - GV gọi HS lên bảng nêu cách rút gọn - HS lên bảng thực yêu cầu phân số và làm lại bài tập - GV nhận xét và khen HS + HS lớp theo dõi để nhận xét bài 3.Bài mới: bạn a.Giới thiệu bài: 1’ b.Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Rút gọn các phân số -HS nêu lại cách rút gọn đến HS làm bài cá nhân, đổi chéo kiểm tra phân số tối giản theo nhóm đôi Bài 2: - HS làm bài, đổi chéo vở, kiểm tra, nhận xét nhóm, + Nhận xét, chữa bài Bài 4: Tính (theo mẫu) HĐ nhóm đôi, đại diện trả lời trước lớp 4.Củng cố- Dặn dò: 3’ - Khi rút gọn phân số ta phân số nào? Nhận xét tiết học KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I MỤC TIÊU: - Dựa vào gợi ý SGK, chọn câu chuyện (được chứng kiến tham gia) nói người có khả sức khoẻ đặc biệt Lop4.com Tuần 21_L4/5 (6) - Biết xếp các việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện II CHUẨN BỊ: - Bảng lớp viết sẵn đề bài - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện - Một tờ giấy khổ rộng viết dàn ý cách kể III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Néi dung- HO¹T §éNG Nh÷ng l­u ý Khởi động: 1’ 2.Kiểm tra bài cũ: 3’ - Kiểm tra HS - HS đã kể chuyện đã nghe, đã dọc - GV nhận xét và cho điểm người có tài Bài mới: a Giới thiệu bài: 1’ b Tìm hiểu bài: HĐ1: Hướng dẫn kể chuyện: 6’ Đề bài: Kể chuyện người có khả - HS đọc đề bài, HS đọc tiếp nối có sức khỏe đặc biệt mà em biết gợi ý - HS nói nhân vật mình chọn kể - HS nói nhân vật đã chọn HĐ2: Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện: 26’ ** HS kể theo cặp - Từng cặp HS kể cho nghe câu - GV đến nhóm, nghe HS kể, hướng chuyện mình dẫn, góp ý ** Cho HS thi kể - HS thi kể chuyện và trả lời câu hỏi - GV nhận xét và bình chọn HS kể hay GV bạn - Lớp nhận xét Củng cố, dặn dò: 3’ - Gv củng cố nội dung bài học - GV nhận xét tiết học THỨ Ngày soạn : 19/ 01 / 2015 Ngày dạy : 21/ 01 / 2015 TẬP ĐỌC (Tiết 42): BÈ SUÔI SÔNG LA (Vũ Duy Thông) I MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp dòng sông La và sức sống mạnh mẽ người Việt Nam (trả lời các câu hỏi SGK; thuộc đoạn thơ bài) II CHUẨN BỊ: + Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Néi dung- HO¹T §éNG Nh÷ng l­u ý Khởi động: 1’ + Hát – báo cáo sĩ số Kiểm tra bài cũ: 5’ Bài “Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa” + Ông đã nghiên cứu chế tạo vũ khí phục + Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có vụ cho kháng chiến Lop4.com Tuần 21_L4/6 (7) đóng góp gì cho kháng chiến? + Nhận xét, tuyên dương Bài mới: a Giới thiệu bài: 1’ b Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài: HĐ1: Luyện đọc: 8’ - Ban học tập điều hành + bạn đọc toàn bài Lớp đọc thầm, chia đoạn + HĐN4:- Đọc nối tiếp đoạn nhóm ( lắng nghe, sửa sai cho bạn) -Tìm từ khó và luyện đọc từ khó + Đọc đoạn trước lớp + Đọc chú giải HĐ2: Tìm hiểu bài: 13’ - HĐ cá nhân: Đọc thầm bài - HĐ nhóm trả lời c¸c câu hỏi SGK HĐ3: Đọc diễn cảm: 5’ Hướng dẫn lớp luyện đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu bài: khổ + Theo dõi , uốn nắn + Nhận xét, ghi điểm Củng cố: 5’ + Liên hệ giáo dục - Nêu ý nghĩa bài thơ? + HS nêu ý nghĩa bài học ánh mắt, xanh mướt, bừng tươi, đắm mình + Luyện đọc theo nhóm đôi + Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp + Bình chọn người đọc hay Ý nghĩa: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp dòng sông La và nói lên tài năng, sức mạnh người Việt Nam công xây dựng quê hương QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ - Nhận xét tiết học TOÁN (Tiết 103): I MỤC TIÊU: Bước đầu biết qui đồng mẫu số hai phân số trường hợp đơn giản * Bài II CHUẨN BỊ: GV: Kế hoạch bài học – SGK HS: Bài cũ – bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Néi dung- HO¹T §éNG Nh÷ng l­u ý 1.Khởi động: 1’ 2.Kiểm tra bài cũ: 5’ - GV gọi HS lên bảng, yêu cầu các em + HS lên bảng thực yêu cầu làm lại các BT - GV nhận xét và tuyên dương HS + HS lớp theo dõi để nhận xét bài 3.Bài mới: bạn a Giới thiệu bài: 1’ b Tìm hiểu bài: 1.Hướng dẫn cách quy đồng mẫu số hai phân số Lop4.com Tuần 21_L4/7 (8) và có cùng mẫu số - HS trao đổi với để tìm cách giải vấn đề 1x5 2 x3 ta làm nào? = = = = 3 x5 15 5 x3 15 *Hai phân số và có điểm gì 15 15 Để hai phân số chung? - Cùng có mẫu số là 15 15 gọi là mẫu số chung hai phân số và 15 15 Đó là cách quy đồng mẫu số hai phân - HS nêu phần bài học SGK số Vậy hãy nêu cách quy đồng mẫu số? 4.Luyện tập – Thực hành Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số - HS tự làm bài cá nhân, sau đó đổi 2-3 HS nêu cách quy đồng trước lớp chéo, kiểm tra theo nhóm đôi 4.Củng cố- Dặn dò: 3’ - HS nêu lại cách thực quy đồng mẫu số các phân số - Nhận xét tiết học ÔN TOÁN: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Củng cố rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Giới thiệu bài: 2.Củng cố kiến thức: Tổ chức trò chơi: Thi rút gọn phân số 120 40 HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS lắng nghe Tổ chức thi 3đội, đội nào viết nhiều phân số là đội đó thắng 3.HD học sinh làm bài tập - Giáo viên yêu cầu học sinh làm các bài tập BT Toán ( Bài 102; 103) HS tự làm cá nhân, đổi chéo kiểm tra GV giúp đỡ thêm HS gặp khó khăn nhóm, nhận xét, chữa bài Lưu ý: Bài tập 2,3/21 phải rút gọn các Củng cố- Dặn dò: phân số khoanh - Nhắc lại các quy đồng mẫu số các phân số TẬP LÀM VĂN (Tiết 41): TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I MỤC TIÊU: Biết rút kinh nghiệm vài TLV tả đồ vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,…); tự sửa các lỗi đã mắc bài viết theo hướng dẫn GV * HS khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn hay II CHUẨN BỊ: - Một số tờ giấy ghi lỗi điển hình chính tả, dùng từ, đặt câu … ý cần chữa chung trước lớp và phiếu thống kê các loại lỗi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Lop4.com Tuần 21_L4/8 (9) Néi dung- HO¹T §éNG Nh÷ng l­u ý 1.Khởi động: 1’ + Hát – báo cáo sĩ số 2.Bài cũ: 5’ + HS đọc bài tập tiết trước + HS đọc bài - Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét, bổ sung 3.Bài mới: a Giới thiệu bài: 1’ b Tìm hiểu bài: HĐ1: Nhận xét chung: 10’ - GV viết lên bảng đề bài đã kiểm tra + Ưu điểm, khuyết điểm - HS đọc lại, lớp lắng nghe * Ưu điểm: Xác định đúng đề bài (tả đồ vật), kiểu bài miêu tả + Bố cục đầy đủ phần; câu văn diễn đạt ý trọn vẹn, có liện kết các phần: mở bài, thân bài, kết bài * Khuyết điểm: Câu văn dài, rườm rà, sai lỗi chính tả, Bài viết ít sử dụng các hình ảnh so sánh, biện pháp tu từ, lồng ghép cảm xúc - GV trả bài cho HS HĐ2: Chữa bài: 13’ ** Hướng dẫn HS sửa lỗi - GV giao việc: Các em đọc kĩ lời nhận xét, viết vào phiếu học tập các loại lỗi và sửa lại cho - HS tự sửa lỗi, đổi tập sửa lỗi cho đúng lỗi sai Sau đó, các em nhớ đổi bạn phiếu cho bạn bên cạnh để soát lại lỗi, việc sửa lỗi ** Hướng dẫn chữa lỗi chung - Một số HS lên chữa lỗi trên bảng, - Cho HS lên bảng chữa lỗi lớp chữa trên giấy nháp - GV dán lên bảng tờ giấy đã viết số lỗi - HS trao đổi thảo luận hướng điển hình chính tả, dùng từ, đặt câu, ý dẫn GV để tìm cái hay, cái đẹp - GV nhận xét và chữa lại cho đúng phấn câu văn, đoạn văn màu HĐ3: Học tập đoạn văn, bài văn hay: 7’ - HS rút kinh nghiệm cho mình - GV đọc số đoạn, bài văn hay làm bài Củng cố, dặn dò: 3’ - GV nhận xét tiết học và khen HS làm bài tốt - Yêu cầu HS viết chưa đạt nhà viết lại bài Nhận xét tiết học ĐẠO ĐỨC (Tiết 21): LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI I MỤC TIÊU: - Biết ý nghĩa việc cư xử lịch với người - Nêu ví dụ cư xử lịch với người - Biết cư xử lịch với người xung quanh Lop4.com Tuần 21_L4/9 (10) II CHUẨN BỊ: - SGK đạo đức - Mỗi HS có bìa màu: xanh, đỏ, trắng - Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết Néi dung- HO¹T §éNG Nh÷ng l­u ý 1.Khởi động: 1’ 2.Kiểm tra bài cũ: 3’ + Nhắc lại phần ghi nhớ bài “Kính trọng, - Một số HS thực yêu cầu biết ơn người lao động” + Tìm các câu ca dao, tục ngữ nói người lao động + Nhận xét - HS nhận xét, bổ sung 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: 1’ b Tìm hiểu bài: - HS lắng nghe HĐ1: “Chuyện tiệm may” – SGK – T: 31 - GV nêu yêu cầu: Các nhóm HS đọc truyện HS đọc câu chuyện nhóm (hoặc xem tiểu phẩm dựa theo nội dung câu + HS thảo luận nhóm chuyện) thảo luận theo câu hỏi 1, 2- - Đại diện các nhóm trình bày kết SGK/32 thảo luận trước lớp + Em có nhận xét gì cách cư xử bạn - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Trang, bạn Hà câu chuyện? + Nếu em là bạn Hà, em khuyên bạn điều gì? Vì sao? - GV kết luận: - HS lắng nghe HĐ2: (Bài tập 1- SGK/32): 10’ - GV giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm - Các nhóm HS thảo luận - Đại diện nhóm trình bày Các (Ý a giảm tải) Những hành vi, việc làm nào sau là đúng? Vì nhóm khác nhận xét, bổ sung sao? - GV kết luận: b, d là đúng; c, đ là sai HĐ3: (Bài tập 3- SGK/33): 10’ - GV giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm - Các nhóm thảo luận Những biểu phép lịch ăn uống, - Đại diện nhóm trình bày Các nói năng, chào hỏi, làm phiền người khác nhóm khác nhận xét, bổ sung 4.Củng cố - Dặn dò: 3’ - HS nhắc lại nội dung bài + HS đọc bài học - Giáo dục HS: Biết cư xử lịch - HS lớp thực người tôn trọng, quý mến - Sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện, gương cư xử lịch với bạn bè và người KHOA HỌC (Tiết 41): ÂM THANH I MỤC TIÊU: Nhận biết âm vật rung động phát II CHUẨN BỊ: Lop4.com Tuần 21_L4/10 (11) + Chuẩn bị theo nhóm: Ống bơ, thước, sỏi, trống, giấy vụn Một số vật khác để tạo âm thanh, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Néi dung- HO¹T §éNG Nh÷ng l­u ý Khởi động: 1’ + Hát Bài cũ: 5’ + Theo em nên và không nên làm gì để + Nên: thu gom và xử lí rác thải hợp lí, bảo vệ bầu không khí? trồng rừng để bảo vệ bầu không khí, + Không nên: xả rác bừa bãi, nấu than tổ ong, + Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét, bổ sung Bài mới: a Giới thiệu bài: 1’ b Tìm hiểu bài: HĐ1: Tìm hiểu các âm thành xung quanh: 8’ + HS thảo luận câu hỏi SGK - HS cùng thảo luận câu hỏi SGK và báo + Em có thể nghe thấy âm phát từ cáo kết đâu? + Trong các âm trên, âm nào người gây ra, âm nào thường nghe vào buổi sáng sớm, trưa, tối? HĐ2: Thực hành cách phát âm thanh: 7’ - HS thực hành theo nhóm - HS đọc nội dung SGK và thực hành + HS thực hành theo nhóm HĐ3: Tìm hiểu nào vật phát âm thanh: 10’ Lưu ý: Trong đa số trường hợp, rung + HS làm thí nghiệm theo nhóm động này nhỏ và ta không thể nhìn thấy + Các nhóm báo cáo kết trực tiếp (hai viên sỏi đập vào nhau, gõ + Âm các vật rung động phát tay lên mặt bàn, rung đông màng loa, ) HĐ4: Trò chơi tiếng gì, phía nào?: 5’ ** Một nhóm gây tiếng động (½ phút) + HS chơi theo nhóm Nhóm cố gắng nghe xem tiếng động vật, vật nào gây và viết vào giấy, So sánh nhóm nào đúng nhiều, nhóm đó sau đó đổi ngược lại thắng Củng cố – dặn dò: 3’ - HS đọc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học TOÁN (Tiết 104): QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (TT) I MỤC TIÊU: Biết qui đồng mẫu số hai phân số * Bài (a, b), bài (a, b) II CHUẨN BỊ: GV: Kế hoạch dạy học – SGK Lop4.com Tuần 21_L4/11 (12) HS: Bài cũ – bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Néi dung- HO¹T §éNG 1.Khởi động: 1’ 2.Kiểm tra bài cũ: 5’ - HS nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số và làm các bài tập 2a - GV nhận xét, tuyên dương HS 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: 1’ b.Tìm hiểu bài: Quy đồng mẫu số hai phân số Nh÷ng l­u ý - HS lên bảng thực yêu cầu - HS lớp theo dõi để nhận xét bài bạn - HS lắng nghe và 12 - GV nêu vấn đề: Thực quy đồng mẫu - HS nêu ý kiến Có thể là x 12 = 72, nêu là 12 số hai phân số và 12 - GV yêu cầu: Hãy tìm MSC để quy đồng - Ta thấy x = 12 và 12 : = hai phân số trên (Nếu HS nêu là 12 thì GV cho HS giải thích vì tìm MSC là 12.) * Em có nhận xét gì mẫu số hai - Có thể chọn 12 là MSC để quy đồng mẫu 7 phân số và ? số hai phân số và 12 - GV yêu cầu HS thực quy đồng mẫu - HS thực hiện: 7 x2 14 số hai phân số và với MSC là 12 = = 12 6 x2 12 12 Giữ nguyên phân số 12 - Khi thực quy đồng mẫu số hai phân - Khi thực quy đồng mẫu số hai phân 7 14 số và ta các phân số nào? số và ta các phân số và 12 12 12 12 - Dựa vào cách quy đồng mẫu số hai phân - Khi quy đồng mẫu số hai phân số, , em hãy nêu cách quy đồng đó mẫu số hai phân số là số và 12 MSC ta làm sau: mẫu số hai phân số có mẫu số  Xác định MSC hai phân số là MSC  Tìm thương MSC và mẫu số phân số - GV nêu thêm số chú ý:  Lấy thương tìm nhân với mẫu số + Trước thực quy đồng mẫu số phân số Giữ nguyên phân số có các phân số, nên rút gọn phân số thành mẫu số là MSC phân số tối giản (nếu có thể) + Khi quy đồng mẫu số các phân số nên - Một vài HS nhắc lại chọn MSC bé có thể 4.Luyện tập – Thực hành HĐ2: Cá nhân: 15’ Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số + HS đọc yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS tự làm bài - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào Lop4.com Tuần 21_L4/12 (13) và ; MSC là vì : = 2 x3   3 x3 11 và ; MSC là20 vì 20: 10=2; 10 20 4 x2   10 10 x 20 - GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS đổi chéo để kiểm tra bài Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số + HS đọc yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS tự làm bài - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào và ; 12 19 và : 24 3 x3   8 x3 4 x12 48   7 x12 84 5 x7 35   12 12 x7 84 MSC là 24 vì 24: = 3; - GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS đổi chéo để kiểm tra bài 24 4.Củng cố- Dặn dò: 3’ - GV tổng kết học - Dặn dò HS nhà làm các bài tập hướng + HS nêu lại các bước quy đồng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau + Nhận xét tiết học LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 42): VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ: AI - THẾ NÀO? I MỤC TIÊU: - Nắm kiến thức để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ câu kể Ai nào? (ND Ghi nhớ) - Nhận biết và bước đầu tạo câu kể Ai nào? Theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III) * HS khá, giỏi đặt ít câu kể Ai nào? Tả cây hoa yêu thích ( BT2, mục III) II CHUẨN BỊ: - tờ giấy khổ to viết câu kể Ai nào? Trong đoạn văn phần nhận xét; tờ phiếu ghi lời giải câu hỏi - tờ giấy khổ to viết câu kể Ai nào? đoạn văn BT, phần luyện tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Néi dung- HO¹T §éNG Nh÷ng l­u ý 1.Khởi động: 1’ 2.Kiểm tra bài cũ: 5’ + GV gọi HS đọc bài tập - HS đọc đoạn văn - GV nhận xét và tuyên dương 3.Bài mới: a Giới thiệu bài: 1’ b Tìm hiểu bài: **Phần nhận xét *Bài tập 1,2: Đọc và tìm câu kể Ai nào? - HS đọc đoạn văn và tìm câu - Một số HS phát biểu ý kiến: là câu 1, 2, 4, 6, Lop4.com Tuần 21_L4/13 (14) * Bài tập 3: Xác định CN và VN câu - HS làm bài cá nhân, đổi chéo vở, kiểm tra theo nhóm đôi - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng Bài tập 4: Vị ngữ các câu trên biểu thị nội dung - HS làm bài cá nhân, đổi chéo vở, kiểm tra theo nhóm đôi - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng - Cho HS đọc ghi nhớ + HS đọc ghi nhớ Luyện tập – thực hành: Bài tập 1: Đọc và trả lời câu hỏi + HS đọc yêu cầu bài tập + Gv yêu cầu HS tự làm và báo cáo kết - HS làm bài tập vào VBT * Bài tập 2: Đặt câu kể Ai nào ? Mỗi câu tả loài hoa - GV nhận xét và khen HS đặt câu đúng, hay Củng cố, dặn dò: 3’ - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ - Dặn HS nhà học thuộc ghi nhớ, viết lại vào câu kể Ai nào? - GV nhận xét tiết học KĨ THUẬT (Tiết 21): ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA I MỤC TIÊU: - Biết các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng chúng cây rau, hoa - Biết liên hệ thực tiễn ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh cây rau, hoa II CHUẨN BỊ: - Tranh ĐDDH (hoặc to hình SGK trên khổ giấy lớn) điều kiện ngoại cảnh cây rau, hoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Néi dung- HO¹T §éNG Nh÷ng l­u ý Khởi động: 1’ - Hát 2.Kiểm tra bài cũ: 5’ + Em hãy nêu vật liệu thường sử dụng + Những vật liệu thường sử dụng để để trồng rau, hoa? trồng rau, hoalà hạt giống, phân bón, đất + Nêu tác dụng các dụng cụ việc trồng + Cuốc dùng để cuốc, sới, trồng rau hoa? Dầm dùng để xới đất và đào hốc, + Nhận xét, ghi điểm + Nhận xét, bổ sung 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: 1’ Hôm chúng ta học bài: “Điều kiện ngoại cảnh cảy rau, hoa” GV ghi đề b Tìm hiểu bài: Lop4.com Tuần 21_L4/14 (15) HĐ1: GVhướng dẫn tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển cây rau, hoa 5’ - GV treo tranh hướng dẫn HS quan sát H.2 SGK + Cây rau, hoa cần điều kiện ngoại cảnh nào để sinh trưởng và phát triển? - GV nhận xét và kết luận: Các điều kiện ngoại cảnh cần thiết cho cây rau, hoa bao gồm nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, không khí HĐ2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu ảnh hưởng các điều kiện ngoại cảnh sinh trưởng phát triển cây rau, hoa 20’ - GV hướng dẫn HS đọc nội dung SGK Gợi ý cho HS nêu ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnhđối với cây rau, hoa + Nhiệt độ không khí có nguồn gốc từ đâu? + Nhiệt độ các mùa năm có giống không? + Kể tên số loại rau, hoa trồng các mùa khác - GV kết luận: loại cây rau, hoa phát triển tốt khoảng nhiệt độ thích hợp.Vì vậy, phải chọn thời điểm thích hợp năm loại cây để gieo trồng thì đạt kết cao + Cây, rau, hoa lấy nước đâu? + Nước có tác dụng nào cây? + Cây có tượng gì thiếu thừa nước? - GV nhận xét, kết luận - HS quan sát tranh SGK - Nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, không khí - HS lắng nghe 1.Nhiệt độ: - Mặt trời - Không - Mùa đông trồng bắp cải, su hào… Mùa hè trồng mướp, rau dền… Nước - Từ đất, nước mưa, không khí - Hoà tan chất dinh dưỡng… - Thiếu nước cây chậm lớn, khô héo Thừa nước bị úng, dễ bị sâu bệnh phá hoại… 3.Ánh sáng: + Cây nhận ánh sáng từ đâu? - Mặt trời + Ánh sáng có tác dụng gì cây hoa? - Giúp cho cây quang hợp, tạo thức ăn nuôi cây + Những cây trồng bóng râm, em thấy - Cây yếu ớt, vươn dài, dễ đổ, lá xanh có tượng gì? nhợt nhạt + Muốn có đủ ánh sáng cho cây ta phải làm - Trồng, rau, hoa nơi nhiều ánh sáng … nào? - GV nhận xét và tóm tắt nội dung - HS lắng nghe - GV lưu ý: Trong thực tế, ánh sáng cây rau, hoa khác Có cây cần nhiều ánh sáng, có cây cần ít ánh sáng hoa địa lan, phong lan, lan Ý…với cây này phải Chất dinh dưỡng: trồng nơi bóng râm Lop4.com Tuần 21_L4/15 (16) + Các chất dinh dưỡng nào cần thiết cho cây? + Nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây là gì? + Rễ cây hút chất dinh dưỡng từ đâu? + Nếu thiếu, thừa chất dinh dưỡng thì cây nào? - Đạm, lân, kali, canxi,… - Là phân bón - Từ đất - Thiếu chất dinh dưỡng cây chậm lớn, còi cọc, dễ bị sâu bệnh phá hoại Thừa chất khoáng, cây mọc nhiều thân, lá, chậm hoa, quả, suất thấp - GV tóm tắt nội dung theo SGK và liên hệ: - HS lắng nghe Khi trồng rau, hoa phải thường xuyên cung cấp chất dinh dưỡng cho cây cách bón phân Tuỳ loại cây mà sử dụng phân bón cho phù hợp Không khí: - Từ bầu khí và không khí có đất + Không khí có tác dụng gì cây? - Cây cần không khí để hô hấp, quang hợp Thiếu không khí cây hô hấp, quang hợp kém, dẫn đến sinh trưởng phát triển chậm, suất thấp Thiếu nhiều cây bị chết - Trồng cây nơi thoáng, thường xuyên + Làm nào để bảo đảm có đủ không khí xới cho đất tơi xốp cho cây? - Tóm tắt: Con người sử dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác gieo trồng đúng thời gian, khoảng cách tưới nước, bón phân, làm đất … để bảo đảm các ngoại cảnh phù hợp với loại cây - GV cho HS đọc ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ SGK Củng cố- dặn dò: 3’ + GV củng cố bài học - HS chuẩn bị các vật liệu, dụng cụ cho bài “Làm đất và lên luống để gieo trồng rau, hoa” + Nhận xét tiết học TẬP LÀM VĂN (Tiết 42): CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I MỤC TIÊU: - Nắm cấu tạo phần (mở bài, thân bài, kết bài) bài văn miêu tả cây cối (ND Ghi nhớ) - Nhận biết trình tự miêu tả bài văn tả cây cối (BT1, mục III); biết lập dàn ý tả cây ăn quen thuộc theo hai cách đã học (BT2) II CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh số cây ăn - Bảng phụ ghi lời giải BT 1, (phần nhận xét) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Néi dung- HO¹T §éNG Nh÷ng l­u ý + Cây lấy không khí từ đâu? Lop4.com Tuần 21_L4/16 (17) Khởi động: 1’ - Hát và báo cáo sĩ số Bài mới: a Giới thiệu bài: 1’ - HS lắng nghe - Các em đã biết nào là bài văn miêu tả đồ vật, cách làm bài văn miêu tả đồ vật Tiết học hôm giúp các em biết thêm bài văn miêu tả cây cối Các em nắm phần (mở bài, thân bài, kết bài) bài văn miêu tả cây cối Không thế, bài học còn giúp các em biết lập dàn ý miêu tả loại cây ăn quen thuộc b Tìm hiểu bài: HĐ1: Cả lớp: I Phần nhận xét * Bài tập 1: Đọc bài văn và xác định các đoạn văn… - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi - HS đọc to, lớp theo dõi SGK + HS thảo luậnnhóm đôi - Cho HS trình bày - HS đọc thầm lại bài Bãi ngô, xác định các đoạn và nội dung đoạn - HS trình bày Đoạn 1: dòng đầu: Giới thiệu bao quát bãi ngô, tả cây ngô từ còn lấm mạ non đến lúc nở thành cây ngô với lá rộng dài, nõn nà Đoạn 2: dòng tiếp - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: - Tả hoa và búp ngô non giai đoạn đơm hoa, kết trái Bài tập 2: Đọc lại bài “Cây mai tứ quý” Đoạn 3: Còn lại - Tả hoa và lá ngô giai đoạn bắp ngô đã Trình bày… - GV giao việc: Các em có nhiệm vụ đọc lại mập và chắc, có thể thu hoạch bài Cây mai tứ quý, sau đó so sánh với bài - HS đọc to, lớp lắng nghe Bãi ngô BT và trình tự miêu tả bài Cây mai tứ quý có gì khác với bài - HS đọc thầm bài Cây mai tứ quý Bãi ngô - HS phát biểu ý kiến + Bài Cây mai tứ quý có đoạn? Nội * Cây mai tứ quý có đoạn: + Đoạn 1: dòng đầu: Giới thiệu bao dung đoạn? quát cây mai (chiều cao, dáng, thân, tán gốc, cành, nhánh) * So sánh trình tự miêu tả bài: + Đoạn 2: dòng tiếp: Đi sâu tả cánh hoa, trái cây - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: + Đoạn 3: dòng còn lại: Nêu cảm nghĩ Bài tập 3: Từ cấu tạo hai bài văn trên người miêu tả em hãy rút cấu tạo bài văn miêu tả cây - Bài Cây mai tứ quý tả phận cối? cây - Bài Bãi ngô tả thời kì phát triển Lop4.com Tuần 21_L4/17 (18) cây - Lớp nhận xét ** Bài văn miêu tả cây cối thường có ** Ghi nhớ: phần (mở bài, thân bài, kết bài) - Cho HS đọc phần ghi nhớ + Phần mở bài: Tả giới thiệu bao Luyện tập thực hành: quát cây HĐ2: Cá nhân: + Phần thân bài: Có thể tả phận Bài tập 1: Đọc bài văn và cho biết cây gạo… tả thời kì phát triển cây - GV giao việc: Các em phải rõ bài Cây + Phần kết bài: có thể nêu ích lợi gạo miêu tả theo trình tự nào? cây, ấn tượng đặc biệt tình cảm người tả cây cối + HS đọc bài học - GV nhận xét và chốt lại Bài tập 2: Lập dàn ý miêu tả cây ăn quen thuộc… - Cho HS đọc yêu cầu BT - GV giao việc: Các em có thể chọn số loại cây ăn quen thuộc (cam, bưởi, chanh, xoài, mít,…) lập dàn ý để miêu tả cây mình đã chọn - Cho HS làm bài GV phát giấy và bút cho HS - Cho HS trình bày kết - GV nhận xét và khen thưởng HS làm bài tốt Củng cố, dặn dò: 3’ - Yêu cầu HS nhà hoàn chỉnh dàn ý - Dặn HS nhà quan sát cây ăn GV nhận xét tiết học - HS đọc to, lớp lắng nghe - HS đối chiếu so sánh và rút kết luận + Bài văn tả cây gạo theo thời kì phát triển bông gạo, từ lúc hoa còn đỏ mọng đến lúc hoa đã rụng hết, hình thành gạo  mảnh vỏ tách ra, lộ múi bông … gạo - Lớp nhận xét - HS đọc, lớp lắng nghe + HS làm bài vào giấy, HS còn lại làm bài vào nháp - HS phát biểu - HS dán lên bảng bài làm - Lớp nhận xét TOÁN (Tiết 105): LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Thực qui đồng mẫu số hai phân số * Bài (a), bài (a), bài II CHUẨN BỊ: Lop4.com Tuần 21_L4/18 (19) GV: Kế hoạch dạy học – SGK HS: Bài cũ – bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Néi dung- HO¹T §éNG 1.Khởi động: 1’ 2.Kiểm tra bài cũ: 5’ - GV gọi HS lên bảng làm bài tập - GV nhận xét và cho điểm HS 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Chúng ta cùng tiếp tục thực qui đồng mẫu số hai phân số qua bài: “Luyện tập” GV ghi đề b.Hướng dẫn luyện tập: HĐ1: Cả lớp: Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số - GV yêu cầu HS tự làm bài - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu phần a - GV yêu cầu HS viết thành phân số có mẫu số là - GV yêu cầu HS quy đồng mẫu số hai phân số và thành phân số có cùng mẫu số là - GV chữa bài và cho điểm HS HĐ2: Nhóm: Bài - GV yêu cầu HS đọc đề bài * Em hiểu yêu cầu bài nào ? - GV yêu cầu HS làm bài Nh÷ng l­u ý - HS lên bảng HS lớp theo dõi để nhận xét bài bạn - HS lắng nghe + HS đọc yêu cầu bài tập - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào và ; x5 20  x6 30 1x5  = 6 x5 30 a = 11 8 và ; MSC là 49, Vì 49 : = ; = 49 7 x7 56  x7 49 12 và ; x5 25  x5 45 a Hãy viết 12 12 x9 108  = 5 x9 45 = và thành phân số có mẫu số là - HS viết - HS lên bảng: nguyên 2 x5 10 = = 1x5 ; Giữ - GV chữa bài và cho điểm HS 4.Củng cố- Dặn dò: 3’ + Gv củng cố nội dung bài học - Dặn dò HS nhà làm các bài tập luyện + HS làm theo nhóm tập thêm quy đồng mẫu số các phân số - Báo cáo kết Lop4.com Tuần 21_L4/19 (20) và chuẩn bị bài sau ** Quy đồng mẫu 23 ; với MSC là 60 12 30 + Nhẩm 60: 12 = ; 60 : 30 = 23 ; với MSC là 60 ta được: 12 30 7 x5 35 23 23 x 46 = = ; = = 12 12 x5 60 30 30 x 60 + Nhận xét, bổ sung KHOA HỌC (Tiết 42): SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH I MỤC TIÊU: Nêu ví dụ chứng tỏ âm có thể truyền qua chất khí, chất lỏng, chất rắn II CHUẨN BỊ: + Chuẩn bị theo nhóm: ống bơ, vài vụn giấy, miếng ni lông, dây thun, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Néi dung- HO¹T §éNG Nh÷ng l­u ý Khởi động: 1’ - Hát Bài cũ: 3’ + Âm phát từ đâu? - Âm các vật rung động phát - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: 1’ Âm có thể truyền qua chất nào? Chúng ta tìm hiểu qua bài học: “Sự lan truyền âm thanh” GV ghi đề b.Tìm hiểu bài: HĐ1: Tìm hiểu lan truyền âm 1.Sự lan truyền âm thanh: thanh: 10’ *** GV đặt câu hỏi: + Tại gõ trống, tai ta nghe + Mặt trống rung động làm cho không khí tiếng trống? gần đó rung động Rung động này truyền đến không khí liền đó, và lan truyền không khí Khi rung động lan truyền tới tai làm cho màng nhĩ rung động, nhờ đó tai có thể nghe thấy âm + Để tìm hiểu kĩ ta cùng làm thí + HS dự đoán tượng, sau đó gõ trống nghiệm hướng dẫn trang 84 SGK và quan sát các vụn giấy nảy + GV mô tả, yêu cầu HS quan stá hình 1, + Mặt trống rung động làm cho không khí trang 84 và dự đoán điều gì xảy gõ gần đó rung động Rung động này trống? truyền đến không khí liền đó, và lan ** Lưu ý: Giơ trống phía trên ống, mặt truyền không khí.Khi rung động lan trống song song với ni lông(cách truyền tới miệng ống làm cho ni khoảng cm) lông rung động và làm các giấy vụn ** Yêu cầu HS thảo luận: Nguyên nhân chuyển động nào làm cho ni lông rung và giải thích âm truyền từ trống đến tai Lop4.com Tuần 21_L4/20 (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 03:03

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN