Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi nội - 1 HS trả lời dung bài trước: - Em đã làm gì để thể hiện sự kính trọng, + Chào hỏi lễ phép với những người biết ơn những người lao động?.[r]
(1)Thứ hai ngày tháng năm 2015 Môn: TOÁN Bài: RÚT GỌN PHÂN SỐ Tiết 101 I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết phân số tối giản (trường hợp đơn giản) - Bài tập cần làm: Bài 1a, bài 2a II Đồ dùng dạy - học: - Bảng nhóm III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số, HS hát tập thể - Hát đầu Kiểm tra: - Yêu cầu HS nêu kết luận tính chất - HS thực theo yêu cầu của phân số và làm câu b bài tiết GV trước - Nhận xét, đánh giá - Cùng GV nhận xét, đánh giá Bài mới: HĐ1 Giới thiệu bài: Các em đã biết tính - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài chất phân số, dựa vào tính chất đó ta có thể rút gọn các phân số Tiết toán hôm nay, cô hướng dẫn các em biết cách thực rút gọn phân số HĐ Tổ chức cho HS hoạt động để nhận biết nào là rút gọn phân số - Nêu vấn đề: Cho phân số số phân số mẫu số bé 10 Tìm phân - Lắng nghe, theo dõi 15 10 có tử số và - Tự tìm cách giải vấn đề 15 10 10 : 10 = = Vậy: = 15 15 : 15 - Các em hãy tự tìm phân số theo yêu cầu - Dựa vào tính chất phân và giải thích em dựa vào đâu để tìm số phân số đó - Hãy so sánh tử số và mẫu số hai - Tử số và mẫu số phân số nhỏ phân số trên với nhau? 10 tử số và mẫu số phân số - Tử số và mẫu số phân số nhỏ - Lắng nghe 10 tử số và mẫu số phân số , 15 10 10 phân số = Khi đó ta nói phân số 15 15 Lop4.com 15 (2) , hay 10 phân số là phân số rút gọn 15 đã rút gọn thành phân số Kết luận: Ta có thể rút gọn phân số để - Nhắc lại kết luận phân số có tử số và mẫu số bé mà phân số phân số đã cho * Cách rút gọn phân số, phân số tổi - HS thực hiện: 6:2 giản = = - Ghi bảng và nói: Các em hãy tìm phân 8 : - Ta phân số số phân số ta phân số nào? - Em làm nào để rút gọn phân số thành phân số ? - Các em hãy xem phân số còn có thể - Rút gọn phân số - Ta thấy và chia hết cho nên ta thực chia tử số và mẫu số phân số cho - Không thể rút gọn vì và không cùng chia hết cho số tự rút gọn không? Vì sao? nhiên nào lớn Kết luận: Phân số không thể rút gọn - Lắng nghe, ghi nhớ Ta gọi phân số là phân số tối đã rút gọn thành phân số tối giản 18 * Hãy rút gọn phân số 54 giản và phân số - Trước tiên em hãy tìm số tự nhiên - HS có tìm các số: 2, 9, 18 mà 18 và 54 chia hết cho số đó? - Sau đó em thực chia tử số và - HS thực : 18 :18 = mẫu số phân số 18 cho số tự nhiên 54 54 :18 em vừa tìm - Cuối cùng em kiểm tra phân số vừa rút - Những HS đã rút gọn thành gọn được, là phân số tối giản thì em phân số 1/3 thì dừng lại dừng lại, chưa là phân số tối giản thì các em rút gọn tiếp - Vì và không cùng chia hết cho số - Vì ta gọi là phân số tối giản? tự nhiên lớn 18 Trước tiên em tìm số tự nhiên lớn - Em làm nào để rút gọn phân số 54 cho 18 và 54 chia hết cho số đó Lop4.com (3) thành Sau đó em chia tử số và mẫu số ? phân số 18 cho số đó 54 + Xét xem tử số và mẫu số cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn - Vậy rút gọn phân số ta thực + Chia tử số và mẫu số cho số đó bước nào? + Cứ làm nhận phân số tối giản - Vài HS nhắc lại Kết luận: Phần Nhận xét 3 HĐ3 Thực hành: a) , , Bài 1a: - Yêu cầu HS thực vào tự rút gọn phân số câu a a) Phân số tối giản vì và không Bài 2a: - Các em hãy kiểm tra các phân số cùng chia hết cho số nào lớn 72 bài, sau đó trả lời câu hỏi Trả lời tương tự với phân số , 73 - Tự làm bài - HS lên bảng thực *Bài 3: Khuyến khích HS khá giỏi - Yêu cầu lớp tự điền vào SGK - Gọi HS lên bảng thi đua - Cùng HS nhận xét, tuyên dương HS làm - HS nhắc lại nhận xét SGK đúng, nhanh Củng cố, dặn dò: - Muốn rút gọn phân số ta làm - Lắng nghe, thực nào? - Về nhà có thể làm thêm các bài tập còn lại bài Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Tiết 41 Môn: TẬP ĐỌC Bài: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp nội dung tự hào, ca ngợi - Hiểu nội dung: Ca ngợi anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có cống hiến xuất sắc cho nghiệp quốc phòng và xây dụng khoa học trẻ đất nước (Trả lời đươc các câu hỏi SGK) - KNS: Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân; Tư sáng tạo II Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết đoạn luyện đọc III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Lop4.com (4) Ổn định tổ chức - Chuyển tiết Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng đọc và trả lời: Vì có thể nói hình ảnh người chiếm vị trí bật trên hoa văn trống đồng? - HS lên bảng đọc và trả lời: Vì hình ảnh hoạt động người là hình ảnh rõ trên hoa văn Những hình ảnh khác góp phần thể ngườicon người lao động làm chủ, hòa mình với thiên nhiên; người nhân hậu; người khao khát sống hạnh phúc, ấm no Vì trống đồng là niềm tự hào chính Trống đồng Đông Sơn đa dạng, hoa đáng người Việt Nam ta? văn trang trí đẹp, là cổ vật quy giá phản ánh trình độ văn minh người Việt cổ xưa, là chứng nói lên dân tộc VN là dân tộc có văn hóa lâu đời, bền vững - Nhận xét, đánh giá - Cùng GV nhận xét, đánh giá Bài mới: HĐ1 Giới thiệu bài: - Yêu cầu HS xem ảnh chân dung nhà - Xem ảnh chân dung khoa học, năm sinh, năm SGK - Đất nước Việt Nam đã sinh nhiều anh - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài hùng có đóng góp to lớn cho nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Tên tuổi học nhớ mãi Một anh hùng là giáo sư Trần Đại Nghĩa Bài học hôm giúp các em hiểu nghiệp người tài này HĐ2 HD HS luyện đọc - Gọi HS khá, giỏi đọc bài - Thực hiện, lớp đọc thầm theo - Gợi ý HD chia đoạn - đoạn - Yêu cầu HS nối tiếp đọc theo đoạn - HS nối tiếp đọc theo đoạn lần lần - HDHS luyện đọc đúng: Cục Quân giới, - HS luyện đọc cá nhân súng ba-dô-ca, lô cốt, huân chương,… + HD HS chú ý chỗ ngầm nghỉ - Chú ý nghỉ đúng câu dài: Ông các cụm từ câu văn khá dài Bác Hồ đặt tên là Trần Đại Nghĩa / và giao nhiệm vụ nghiên cứu chế tạo vũ khí / phục vụ kháng chiến chống thực dân Pháp - Yêu cầu HS nối tiếp đọc theo đoạn - Yêu cầu HS nối tiếp đọc theo lần đoạn lần - HD giải nghĩa từ: Anh hùng lao động, - HS đọc chú giải Lop4.com (5) tiện nghi, cương vị, Cục Quân giới, cống hiến, nghiệp, Quốc phòng, huân chương - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc bài HĐ HD tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn, bài kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: + Trần Đại Nghĩa tên thật là gì? - Luyện đọc theo cặp - HS đọc bài, lớp đọc thầm theo - HS đọc thầm đoạn, bài kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: + Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang Lễ + Nêu lại tiểu sử Trần Đại Nghĩa + Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm trước theo Bác Hồ nước Quang Lễ; quê Vĩnh Long; học trung học Sài Gòn, năm 1935 sang Pháp học đại học, theo học đồng thời ba ngành: kĩ sư cầu cống-điện-hàng không; ngoài còn miệt mài nghiên cứu chế tạo vũ khí - Nêu thêm: Ngay từ thời học, ông đã - Lắng nghe, ghi nhớ bộc lộ tài xuất sắc + Em hiểu "nghe theo tiếng gọi thiêng + Đất nước bị giặc xâm lăng, liêng tổ quốc" nghĩa là gì? nghe theo tiếng gọi thiêng liêng tổ quốc là nghe theo tình cảm yêu nước, trở xây dựng và bảo vệ đất nước + Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng + Trên cương vị Cục trưởng Cục Quân góp gì lớn kháng chiến? giới, ông đã cùng anh em nghiên cứu, chế loại vũ khí có sức công phá lớn: súng ba-dô-ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt giặc + Nêu đóng góp ông Trần Đại Nghĩa + Ông có công lớn việc xây cho nghiệp xây dựng tổ quốc ? dựng khoa học trẻ tuổi nước nhà Nhiều năm liền, giữ cương vị Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học và kĩ thuật Nhà nước + Nhà nước đánh giá cao cống + Năm 1948, ông phong thiếu hiến ông Trần Đại Nghĩa tướng Năm 1952, ông tuyên nào? dương Anh hùng Lao động Ông còn Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quí + Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có + Nhờ ông có lòng yêu nước, tận tuỵ cống hiến lớn vậy? hết lòng vì nước; ông lại là nhà khoa học xuất sắc, ham nghiên cứu, học hỏi HĐ HD đọc diễn cảm - GV đọc mẫu toàn bài - Lắng nghe và đọc thầm theo - Gọi HS nối tiếp đọc lại đoạn bài - HS đọc nối đoạn Lop4.com (6) - Yêu cầu HS lắng nghe, tìm từ - HS lắng nghe, tìm từ ngữ cần ngữ cần nhấn giọng bài nhấn giọng bài: thiêng liêng, rời bỏ, miệt mài, công phá lớn - Gợi ý HS nêu cách đọc toàn bài - Giọng kể rõ ràng, chậm rãi - HD HS luyện đọc đoạn - Lắng nghe, đọc thầm theo - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Luyện đọc theo cặp - Tổ chức thi đọc diễn cảm - Vài HS thi đọc trước lớp - Cùng HS nhận xét, tuyên dương bạn - Cùng GV nhận xét, bình chọn đọc hay Củng cố, dặn dò: - Hãy nêu ý nghĩa bài? - Nội dung: Ca ngợi anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có cống hiến xuất sắc cho nghiệp quốc phòng và xây dụng khoa học trẻ đất nước - Về nhà tiếp tục luyện đọc, chuẩn bị bài - Lắng nghe, thực sau - Nhận xét tiết học Tiết 21 Môn: ĐẠO ĐỨC Bài: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết 1) I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: -Biết ý nghĩa việc cư xử lịch với người -Nêu ví dụ việc cư xử lịch với người - Biết cư xử lịch với người xung quanh -KNS: Thể tự trọng và tôn trọng người khác; ứng xử lịch với người; định lựa chọn hành vi và với lời nói phù hợp số tình huống; kiểm sốt cảm xúc cần thiết II Đồ dùng dạy-học: - Mỗi HS có bìa màu xanh, đỏ, vàng - Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức - Chuyển tiết Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi nội - HS trả lời dung bài trước: - Em đã làm gì để thể kính trọng, + Chào hỏi lễ phép với người biết ơn người lao động? lao động + Quý trọng sản phẩm, thành lao động + Giúp đỡ người lao động việc phù hợp với khả Lop4.com (7) - Nhận xét, đánh giá Bài mới: HĐ Giới thiệu bài: - Khi quan hệ với cộng đồng và xã hội, chúng ta cần phải cư xử lịch với người xung quanh Hôm thầy và các em tìm hiểu nào là lịch qua bài “Lịch với người” HĐ Phân tích truyện “Chuyện tiệm may” - Chúng ta xem hai bạn câu chuyện có lời nói, cử chỉ, hành động nào thể tôn trọng lịch với người - GV kể chuyện SGK/31 - Gọi HS đọc truyện - Trong truyện có nhân vật nào? - Treo tranh: Yêu cầu HS xem tranh và cho biết nội dung tranh? - Các em hãy thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau: + Nhóm 1,2: Em có nhận xét gì cách cư xử bạn Trang? + Nhóm 3, 4: Em có nhận xét gì cách cư xử bạn Hà? + Nhóm 5,6 : Nếu là bạn Hà em khuyên bạn điều gì? Vì sao? + Nhóm 7,8 : Nếu là cô thợ may, em cảm thấy nào bạn Hà không xin lỗi sau đã nói vậy? Vì sao? Kết luận: Trang là người lịch vì đã biết chào hỏi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảm với cô thợ may Hà nên biết tôn trọng người khác và cư xử cho lịch sự, biết cư xử lịch người tôn trọng và quý mến HĐ Thực hành - Thảo luận nhóm đôi (BT1 SGK) Lop4.com - Cùng GV nhận xét, đánh giá - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài - HS lắng nghe - HS đọc truyện - Hà, Trang và cô thợ may - Quan sát và trả lời: Bạn Hà đến xin lỗi cô thợ may - Chia nhóm thảo luận Đại diện trả lời + Em tán thành cách cư xử bạn Trang vì bạn cư xử lễ phép với người lớn qua lời nói, cử chỉ, hành động + Bạn Hà cư xử đúng vì cô thợ may đã không giữ đúng lời hứa Hà cư xử là không đúng bạn đã nhận lỗi mình và xin lỗi cô thợ may + Khuyên bạn nên bình tĩnh tìm hiểu nguyên nhân và thông cảm với cô thợ may + Em cảm thấy không vui em xin lỗi và hứa cố gắng lần sau giữ đúng lời hứa Em cảm thấy không vui vì Hà là người nhỏ tuổi lại có thái độ không lịch với người lớn tuổi - HS lắng nghe, ghi nhớ (8) - Gọi HS đọc yêu cầu - Các em hãy thảo luận nhóm đôi để trả lời yêu cầu bài tập - Gọi HS trình bày, các nhóm khác nhận xét Trung nhường ghế trên ô tô buýt cho phụ nữ mang bầu Trong rạp chiếu bóng, bạn nhỏ vừa xem phim, vừa bình phẩm và cười đùa Do sơ ý, Lâm làm em bé ngã Lâm liền xin lỗi và đỡ em bé dậy Nam đã bỏ sâu vào cặp sách bạn Nga - HS đọc yêu cầu bài tập - Thảo luận nhóm đôi - Trình bày, nhận xét -2 Đúng, vì người mang bầu không thể đứng lâu -3 Sai, không tôn trọng và làm ảnh hưởng đến người xung quanh xem phim Đúng, vì Lâm đã có cử lịch với người nhỏ tuổi Sai, vì trò đùa không lịch sự, không tôn trọng người khác, làm bạn Nga khó chịu - Kết luận: Chúng ta phải biết cư xử lịch - HS lắng nghe, ghi nhớ với người dù người đó nhỏ tuổi hay là người nghèo khổ - Thảo luận nhóm (BT 3, SGK) - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu bài tập - Các em hãy thảo luận nhóm để trả lời - Thảo luận nhóm yêu cầu bài tập - GV phát bảng nhóm cho các nhóm - Gọi HS trình bày, các nhóm khác nhận - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm xét khác nhận xét bổ sung: - Phép lịch giao tiếp thể + Nói nhỏ nhẹ, nhã nhặn, không nào ? nói tục, chữ bậy + Biết lắng nghe người khác nói + Chào hỏi gặp gỡ + Xin lỗi làm phiền người khác + Biết dùng lời yêu cầu, đề nghị muốn nhờ người khác giúp đỡ; + Gõ cửa, bấm chuông muồn nhà người khác + Ăn uống từ tốn, không rơi vãi, không vừa nhai, vừa nói Kết luận: Cần phải lịch với người - Lắng nghe, ghi nhớ, thực không phân biệt già trẻ, giàu nghèo và cần phải lịch nơi, lúc Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/32 - Vài HS đọc to trước lớp - Chuẩn bị đồ chơi như: xe, búp bê, - Lắng nghe và thực bóng để tiết sau đóng vai - Nhận xét tiết học Lop4.com (9) Môn: KHOA HỌC Bài: ÂM THANH Tiết 41 I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: -Nhận biết âm vật rung động phát II Đồ dùng dạy-học: - Chuẩn bị theo nhóm: Lon sữa bò, thước, vài hòn sỏi, trống nhỏ, ít giấy vụn - Chuẩn bị chung: đàn ghi ta III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức - Chuyển tiết Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi nội - Thực theo yêu cầu GV dung bài tiết trước - Con người cần có biện pháp tích cực Thu gom và xử lí phân, rác hợp lí, nào để bảo vệ bầu không khí lành? bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh hai bên đường, giảm lượng khí thải độc hại xe có động chạy xăng, dầu và nhà máy, giảm khói đun bếp - Bạn cần làm gì để góp phần bảo vệ bầu Đi tiểu, tiêu đúng nơi qui định, bỏ không khí lành? rác đúng nơi qui định, - Nhận xét, đánh giá - Cùng GV nhận xét, đánh giá Bài mới: HĐ1 Giới thiệu bài: Không khí có quan - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài hệ mật thiết đời sống người Nhưng để góp phần làm cho sống thêm vui tươi, sinh động thì âm lại có vai trò vô cùng quan trọng Hôm chúng ta tìm hiểu điều đó qua bài “Âm thanh” HĐ2 HD tìm hiểu các âm xung quanh - Hãy nêu các âm mà em biết? - Tiếng còi xe, tiếng hát, tiếng nước chảy, tiếng gà gáy - Những âm nào người gây - Tiếng cười, tiếng hát, tiếng học bài, ra? - Những âm nào nghe vào + Sáng sớm: gà gáy, đồng hồ báo thức, sáng sớm, buổi trưa, buổi tối ? chím hót, + Buổi trưa: còi xe, nước chảy, tiếng ru , + Buổi tối: động xe, ễnh ương, tiếng học bài… - Treo hình SGK/82, các em cho biết - Từ xe ô tô, còi xe, tiếng nói Lop4.com (10) chúng ta có thể nghe âm phát từ đâu? Kết luận: Trong sống có nhiều âm thanh, có âm làm cho sống người thêm tươi vui HĐ Thực hành các cách phát âm - Kiểm tra dụng cụ chuyển bị các nhóm - Giao nhiệm vụ: Các em hãy làm việc nhóm 4, tìm cách để các vật dụng mà các em chuẩn bị: lon sữa bò, sỏi, thước phát âm - Với các vật mà các em đã có, các em làm cách nào để tạo âm thanh? - Nhận xét, đánh giá HĐ Tìm hiểu nào vật phát âm - Kiểm tra dụng cụ chuẩn bị các nhóm - Nêu yêu cầu: Các em hãy làm việc nhóm thực gõ trống và quan sát xem tượng gì xảy ra: Lần 1: rắc ít giấy vụn lên mặt trống và gõ người trên đường, tiếng khỉ hú - HS lắng nghe, ghi nhớ - Nhóm trưởng báo cáo - Chia nhóm thực - Lên thực Dùng hòn sỏi cọ vào Để sỏi vào lon sữa bò dùng tay lắc mạnh Dùng thước gõ lên lon sữa bò Dùng hòn sỏi gõ vào lon sữa bò - Nhóm trưởng báo cáo - Chia nhóm làm thí nghiệm Đại diện nhóm lên thực và nêu kết quả: + Ta thấy mặt trống rung lên, các mảnh giấy vụn văng lên và âm phát Lần 2: Vẫn rắc ít giấy vụn lên mặt trống + Ta thấy các mảnh giấy văng lên cao và gõ mạnh hơn và tiếng trống phát lớn Lần 3: Khi gõ, các em đặt tay lên mặt + Ta thấy mặt trống không rung và trống tiếng trống không phát - Gọi các nhóm lên thực trước lớp và - Thực theo HD GV nêu kết - Khi nào tiếng trống phát ra? - Khi mặt trống rung động Làm việc lớp - Các em chú ý, thầy đàn thì sợi dây - Quan sát và trả lời: sợi dây đàn rung đàn nào và ta nghe gì? lên, ta nghe tiếng đàn phát - Thầy gẩy đàn lần 2, dây đàn - Khi dây đàn rung, đặt tay rung, thầy đặt tay vào thì dây đàn vào dây đàn thì dây đàn không rung nào và âm sao? và âm - Khi nào tiếng đàn phát ra? - Khi dây đàn rung động Làm việc nhóm đôi - Yêu cầu HS quan sát hình SGK/83 - Quan sát - Các em hãy trao đổi với - Thực nhóm đôi 10 Lop4.com (11) vấn đề nào đó và em đặt tay lên cổ bạn và ngược lại thì em xem tay em có cảm giác gì? - Giải thích: Khi nói, không khí từ phổi lên khí quản, qua dây quản làm cho các dây quản làm cho các dây rung động Rung động này tạo âm - Khi nào tiếng nói phát ra? - Khi nào âm phát ra? Kết luận: Âm các vật rung động phát Khi mặt trống rung động thì trống kêu Khi dây đàn rung động thì phát tiếng đàn Tất âm phát rung động các vật HĐ Trò chơi “Tiếng gì, phía nào thế?” - Chia lớp thành đội, đội cử bạn: Bạn thứ đội lên bảng, mắt nhìn lên bảng lớp Hai bạn đội B thực gây âm thanh, bạn đội A phải trả lời nhanh vật gì gây âm thanh? Âm đó phát từ hướng nào? (mỗi bạn đố hai lần) Tiếp theo là bạn thứ hai đội A Đội nào nói nhanh và đúng thì đội đó thắng - Cùng HS nhận xét, tuyên dương nhóm thắng Củng cố, dặn dò: - Về nhà xem lại bài Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Tiết 21 + Tay có cảm giác là có rung động cổ nói - Lắng nghe, ghi nhớ - Khi dây rung động - Khi có rung động các vật - HS lắng nghe, ghi nhớ - Lắng nghe, cử thành viên lên thực - Cùng GV nhận xét, bình chọn - Lắng nghe, thực Thứ ba, ngày tháng năm 2015 Môn: CHÍNH TẢ (Nghe – viết) Bài: CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ chữ - Làm đúng bài tập (Kết hợp đọc bài văn sau đã hoàn chỉnh) II Đồ dùng dạy - học: - bảng nhóm viết nội dung BT2a, BT3 III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức 11 Lop4.com (12) - Kiểm tra sĩ số, HS hát đầu Kiểm tra: - Đọc cho HS viết trên bảng lớp, bảng con: chuyền bóng, trung phong, tuốt lúa, chơi - Nhận xét, đánh giá Bài mới: HĐ Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng HĐ HD nhớ-viết: - Gọi HS đọc thuộc lòng khổ thơ cần viết - Yêu cầu lớp nhìn vào SGK, đọc thầm để ghi nhớ khổ thơ và từ khó, dễ lẫn viết bài - Hd HS phân tích các từ khó và viết vào bảng lớp, bảng - Yêu cầu HS nêu cách trình bày bài thơ - Yêu cầu HS gấp SGK, tự viết bài - Các em đổi cho để soát lỗi - Chấm chữa bài, nêu nhận xét HĐ HD HS làm bài tập: Bài 2a - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Các em đọc thầm đoạn văn để điển vào chỗ trống r, d, gi cho đúng nghĩa - Dán tờ phiếu lên bảng, yêu cầu HS lên lên bảng làm bài, sau đó đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh - Cùng HS nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài 3: - Các em đọc thầm đoạn văn, chọn tiếng thích hợp ngoặc đơn để hoàn chỉnh bài văn - Dán tờ phiếu, yêu cầu dãy cử bạn lên thi tiếp sức (gạch bỏ tiếng không thích hợp, viết lại tiếng thích hợp - Yêu cầu dãy đọc lại bài đã hoàn chỉnh -Cùng HS nhận xét, tuyên dương dãy thắng Củng cố, dặn dò: - Hát tập thể - Thực theo yêu cầu GV - Lắng nghe và điều chỉnh - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài - HS đọc thuộc lòng - Đọc thầm, ghi nhớ, phát hiện: chăm sóc, nghĩ, bế bồng, lời ru, rõ - Phân tích, viết vào bảng lớp, bảng - Viết thẳng cột các dòng thơ, hết khổ cách dòng, tất chữ đầu dòng phải viết hoa - Tự viết bài, viết xong tự soát lỗi - Đổi cho để kiểm tra - Lắng nghe và điều chỉnh - HS đọc yêu cầu bài tập - Đọc thầm, tự làm bài - HS lên bảng thực - Nhận xét: Mưa giăng, theo gió, Rải tím - Tự làm bài - HS lên thực - Đại diện dãy đọc đoạn văn - Nhận xét, bình chọn 12 Lop4.com (13) - Về nhà xem lại các BT2,3 để ghi nhớ - Lắng nghe và thực các từ ngữ đã luyện tập, không viết sai chính tả Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Tiết 102 Môn: TOÁN Bài: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Rút gọn phân số - Nhận biết tính chất phân số - Bài tập cần làm bài 1, bài và bài 4a,b II Đồ dùng dạy - học: - Bảng nhóm III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức - Chuyển tiết Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng thực ý cuối - HS lên bảng thực hiện: 18 25 hai câu a, b bài tiết trước a) , , b) , , 12 25 - Lắng nghe và điều chỉnh - Nhận xét, đánh giá Bài mới: HĐ Giới thiệu bài: Tiết toán hôm - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài nay, các em rèn kĩ rút gọn phân số và nhận biết phân số HĐ HD luyện tập Bài 1: - Yêu cầu HS thực trên bảng và vào - HS thực hiện: , , 24 , 2 15 Bài 2: Để biết phân số nào ta làm nào? - Yêu cầu HS tự làm bài chúng - Chúng ta rút gọn các phân số, phân số nào rút gọn thành thì phân số đó - HS rút gọn các phân số và báo cáo kết 20 ; là phân số 30 12 *Bài 3: - Yêu cầu HS tự làm bài - Tự làm bài báo cáo kết 25 = (nhân tử và mẫu với 5) 20 100 Bài 4: 13 Lop4.com (14) - GV viết lên bảng giới thiệu dạng bài tập - Theo dõi, lắng nghe và đọc lại và cách đọc - Tích trên và tích có - Đều có thừa số và thừa số thừa số nào giống - Thực mẫu vừa thực vừa giải thích cách làm: + Tích trên gạch ngang và tích gạch ngang chia hết cho nên ta chia nhẩm hai tích cho + Ta thấy tích cùng chia hết cho nên ta tiếp tục chia nhẩm cho Cuối cùng ta - Yêu cầu HS làm tiếp phần b - HS lên bảng lớp thực và giải thích, lớp làm vào nháp b Cùng chia nhẩm tích trên và gạch ngang cho 7, để phân số 11 Củng cố, dặn dò: - Về nhà có thể làm thêm các bài tập còn - Lắng nghe và thực lại bài Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Tiết 42 Môn: KHOA HỌC Bài: SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Nêu ví dụ chứng tỏ âm có thể truyền qua chất khí, chất lỏng, chất rắn II Đồ dùng dạy-học: - Chuẩn bị theo nhóm: ống lon, vài mảnh giấy vụn, miếng ni lông; dây chun, sợi dây mềm đồng; trống, đồng hồ, túi ni lông, chậu nước III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức - Chuyển tiết Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi nội - HS trả lời: dung bài trước - Khi nào âm phát ra? - Khi có rung động các vật - Hãy làm số ví dụ để chứng tỏ - HS tìm ví dụ âm các vật rung động phát ra? - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe, điều chỉnh Bài mới: HĐ1 Giới thiệu bài: Âm các - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài 14 Lop4.com (15) vật rung động phát Tai ta nghe âm là rung động từ vật phát âm lan truyền qua các môi trường và truyền đến tai ta Sự lan truyền âm có gì đặc biệt? Chúng ta tìm hiểu điều đó qua bài học hôm HĐ Tìm hiểu lan truyền âm - Tại gõ trống, tai ta nghe - Là gõ, mặt trống rung động tiếng trống? tạo âm Âm đó truyền đến tai ta - Để tìm hiểu lan truyền âm đến tai ta nào? chúng ta làm thí nghiệm hướng dẫn SGK/84 - Yêu cầu HS đọc thí nghiệm - HS đọc thí nghiệm - Các em hãy đoán xem điều gì xảy Những mảnh giấy vụn nảy lên khi ta gõ trống? ta gõ trống và tai ta nghe thấy tiếng trống - Để xem các bạn đoán có đúng không, Khi gõ trống ta còn thấy ni lông Các em hãy làm thí nghiệm nhóm rung Các em chú ý giơ trống phía trên - Thực thí nghiệm nhóm ống, mặt trống song song với ni lông bọc miệng ống và gần ni lông (có thể đặt cách khoảng 5-10 cm) - Khi gõ trống, em thấy có tượng gì - Khi gõ trống em thấy ni lông xảy ra? rung lên làm các mẩu giấy vụn chuyển động, nảy lên, mặt trống rung và ta nghe thấy tiếng trống - Vì ni lông rung lên? - Là âm từ mặt trống rung động truyền tới - Liên hệ kiến thức bài không khí, em hãy - Không khí có khắp nơi và cho biết không khí có đâu? chỗ rỗng vật - Vậy mặt ống bơ và trống có gì tồn - Có không khí tồn tại? - Trong thí nghiệm này, không khí có vai - Không khí là chất truyền âm từ trò gì việc làm cho ni lông rung trống sang ni lông, làm cho ni động? lông rung động - Khi mặt trống rung, lớp không khí xung - Lớp không khí xung quanh quanh nào? rung động theo Kết luận: Mặt trống rung động làm cho - Lắng nghe, ghi nhớ không khí gần đó rung động Rung động này truyền đến không khí liền đó, và lan truyền không khí Khi rung động lan truyền đến miệng ống làm cho ni lông rung động và làm cho các vụn giấy chuyển động Tương tự 15 Lop4.com (16) vậy, rung động lan truyền tới tai làm màng nhĩ rung động, nhờ đó ta có thể nghe thấy âm - Gọi HS đọc mục bạn cần biết/84 HĐ Tìm hiểu lan truyền âm qua chất lỏng, chất rắn - Dùng túi ni lông buộc chặt đồng hồ đổ chuông thả vào chậu nước - Gọi HS lên áp tai vào thành chậu, tai bịt lại và trả lời xem các em nghe thấy gì? - HS đọc - Quan sát, theo dõi - HS lên bảng thực và trả lời: Em nghe thấy tiếng chuông đồng hồ kêu - Thí nghiệm trên cho ta thấy âm có - Lan truyền qua chất lỏng, chất rắn thể lan truyền qua môi trường nào? - Các em hãy tìm ví dụ thực Gõ thước vào hộp bút trên mặt bàn, tế chứng tỏ lan truyền âm áp tai xuống bàn, bịt tai lại ta qua chất lỏng và chất rắn? nghe tiếng gõ Áp tai xuống đất, ta có thể nghe tiếng xe cộ, tiếng chân người Cá có thể nghe thấy tiếng chân người trên bờ, hay nước để lẫn trốn Kết luận: Âm không truyền - Lắng nghe, ghi nhớ qua không khí mà còn truyền qua chất rắn, chất lỏng Ngày xưa, ông cha ta còn áp tai xuống đất để nghe tiếng vó ngựa giặc, đoán xem chúng tới đâu, nhờ đã có thể đánh tan lũ giặc - Gọi HS đọc mục bạn cần biết/85 - HS đọc HĐ Tìm hiểu âm yếu hay mạnh lên khoảng cách đến nguồn âm xa - Nêu thí nghiệm: Các em sử dụng trống, - Lắng nghe, thực nhóm ông bơ, ni lông, giấy vụn và làm thí nghiệm hoạt động sau đó bạn nhóm cầm ống bơ đưa ống xa dần + Khi đưa ống bơ xa em thấy có + Thì ni lông rung động nhẹ hơn, tượng gì xảy ra? các mẩu giấy chuyển động ít + Em nhận xét xem âm truyền + Âm yếu vì rung động truyền xa thì mạnh lên hay yếu đi? Vì sao? xa bị yếu - Hãy tìm ví dụ thực tế Khi ô tô đứng gần ta nghe thấy còi to, chứng tỏ âm yếu dần lan ô tô xa dần ta nghe tiếng còi nhỏ truyền xa nguồn âm? dần Ở lớp nghe bạn đọc bài rõ, khỏi lớp, nghe tiếng bạn đọc bài nhỏ dần Kết luận: Âm yếu dần lan - Lắng nghe, ghi nhớ 16 Lop4.com (17) truyền xa nguồn âm HĐ Trò chơi nói chuyện qua điện thoại - Dùng lon sữa bò đục lỗ phía luồn sợi dây đồng qua lỗ nối ống bơ lại với - Phát cho HS mẫu tin ngắn và yêu cầu HS truyền cho HS bên kia: HS áp tai vào miệng lon sữa bò, HS nói vào miệng lon sữa bò còn lại Yêu cầu HS nói nhỏ cho người bên cạnh không nghe thấy Sau đó hỏi HS áp tai vào miệng lon sữa bò đã nghe thấy bạn nói gì - Gọi HS lên giám sát xem bạn nói có nhỏ không Nếu HS giám sát nghe thấy thì người chơi bị phạm luật - Cùng HS nhận xét, tuyên dương đôi bạn đã truyền tin thành công - Khi nói chuyện điện thoại, âm truyền qua môi trường nào? Củng cố, dặn dò: - Về nhà xem lại bài, đọc nhiều lần mục bạn cần biết Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - Lần lượt cặp HS lên thực - HS lên giám sát - Âm truyền qua sợi dây đồng - Lắng nghe, thực Thứ tư ngày tháng năm 2015 Tiết 42 Môn: TẬP ĐỌC Bài: BÈ XUÔI SÔNG LA I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp dòng sông La và sức sống mạnh mẽ người Việt Nam (Trả lời các câu hỏi SGK; thuộc đoạn thơ bài) II Đồ dùng dạy-học: - Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số, HS hát đầu - Hát tập thể Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng đọc bài và trả lời câu - HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi: hỏi: Nêu đóng góp ông Trần Đại Nghĩa Ông có công lớn việc xây cho nghiệp xây dựng Tổ quốc? dựng khoa học trẻ tuổi nhà 17 Lop4.com (18) nước Nhiều năm liền, giữ cương vị Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học và Kĩ thuật Nhà nước Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có Trần Đại Nghĩa có đóng góp to lớn cống hiến lớn vậy? nhờ ông yêu nước, tận tuỵ hết lòng vì nước; ông lại là nhà khoa học xuất sắc, ham nghiên cứu, học hỏi - Nhận xét, đánh giá - Cùng GV nhận xét, đánh giá Bài mới: HĐ Giới thiệu bài: Bài thơ Bè xuôi - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài sông La cho các em biết vẻ đẹp dòng sông La (một sông thuộc tỉnh Hà Tĩnh) và cảm nghĩ tác giả đất nước, nhân dân HĐ HD luyện đọc: - Gọi HS đọc toàn bài - HS khá, giỏi đọc bài, em khác đọc thầm theo - Gợi ý chia đoạn - khổ thơ - Yêu cầu HS nối tiếp đọc khổ thơ - HS nối tiếp đọc khổ thơ lần lần -HD HS luyện đọc đúng từ khó: Muồng - Luyện đọc đúng cá nhân đen, Lát chun, nở xòa, say - Yêu cầu HS nối tiếp đọc khổ thơ - HS nối tiếp đọc khổ thơ lần lần - HD giải nghĩa từ: sông La; dẻ cau, táu - Đọc chú giải SGK mật, muồng đen, trai đất, lát chun, lát hoa - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc bài - HS đọc bài, lớp đọc thầm theo HĐ HD tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ và - HS đọc thầm khổ thơ và toàn toàn bài; kết hợp thảo luận nhóm để trả bài; kết hợp thảo luận nhóm để trả lời lời câu hỏi: câu hỏi: + Sông La đẹp nào? + Nước sông La ánh mắt Hai bên bờ, hàng tre xanh mướt đôi hàng mi Những gợn sóng nắng chiếu long lanh vẩy cá Người bè nghe thấy tiếng chim hót trên bờ đê + Chiếc bè gỗ ví với cái gì? Cách + Chiếc bè gỗ ví đàn trâu nói có gì hay? đằm mình thong thả trôi theo dòng sông: Bè chiều thầm thì, Gỗ lượn đàn thong thả, Như bầy trâu lim dim, Đằm mình êm ả Cách so sánh làm cho cảnh bè gỗ trôi trên sông lên cụ thể, sống động + Vì trên bờ, tác giả lại nghĩ đến - Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai: 18 Lop4.com (19) mùi vôi xây, mùi lán cưa và mái bè gỗ được chở ngói hồng? xuôi góp phần vào công xây dựng lại quê hương bị chiến tranh tàn phá + Hình ảnh “Trong đạn bom đổ nát, Bừng + Nói lên tài trí, sức mạnh nhân tươi nụ ngói hồng” nói lên điều gì? dân ta công dựng xây đất nước, bất chấp bom đạn kẻ thù HĐ HD đọc diễn cảm và HTL bài thơ - GV đọc mẫu toàn bài - Lắng nghe, đọc thầm theo - Gợi ý HS nêu cách sđọc toàn bài, - Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, khổ thơ trìu mến Nhấn giọng từ ngữ gợi tả: trogn veo, mươn mướt, lượn đàn, thong thả, lim dim, êm ả, long lanh, ngây ngất, bừng tươi… - Gọi HS nối tiếp đọc lại khổ thơ - HS đọc to trước lớp - Yêu cầu HS theo dõi, lắng nghe tìm - HS trả lời theo hiểu biết cá nhân từ cần nhấn giọng bài - HD HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 2: Sông La sông La Trong / ánh mắt Bờ tre xanh mi mắt Mươn mướt đôi hàng mi Bè chiều thầm thì Gỗ lượn đàn thong thả Như bầy trâu lim dim Đằm mình / êm ả Sóng long lanh vẩy cá Chim hót trên bờ đê - GV đọc mẫu - Lắng nghe, đọc thầm theo - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS luyện theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Vài HS thi đọc diễn cảm - Yêu cầu HS đọc nhẩm khổ thơ - Nhẩm khổ thơ - Tổ chức cho HS thi HTL khổ thơ - Vài HS thi HTL khổ thơ - Cùng HS nhận xét, tuyên dương bạn - Nhận xét, bình chọn thuộc tốt, đọc hay Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nêu nội dung bài thơ - Thực theo yêu cầu GV - Chốt lại nội dung bài - Vài HS đọc lại nội dung - Về nhà tiếp tục HTL đoạn thơ tự - Lắng nghe, thực chọn Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Tiết 103 Môn : TOÁN Bài: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ 19 Lop4.com (20) I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Bước đầu biết quy đồng mẫu số hai phân số trường hợp đơn giản - Bài tập cần làm bài II Đồ dùng dạy - học: - Bộ thiết bị dạy học Toán III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức - Chuyển tiết Kiểm tra - Gọi HS lên bảng thực bài tập a, b - Thực theo yêu cầu GV tiết trước - Nhận xét, đánh giá - Cùng GV nhận xét, đánh giá Bài HĐ Giới thiệu bài: các em học các - Lắng nghe , nhắc lại tiêu đề bài cách qui đồng mẫu số các phân số HĐ HD HS tìm cách qui đồng mẫu số hai phân số và - Giới thiệu vấn đề: Có hai phân số và - Lắng nghe , làm nào để tìm hai phân số có cùng mẫu số, đó phân số và phân số ? - Các em hãy thảo luận nhóm đôi để giải vấn đề trên - Thảo thuận nhóm đôi để tìm cách giải vấn đề 1x5 2x3 3x5 5x3 - Hai phân số và có đặc điểm gì 15 15 - Có cùng mẫu số là 15: chung? - Hai phân số này hai phân số nào? - = ; = - Nêu: Từ hai phân số và chuyển thành 15 15 - Lắng nghe, ghi nhớ hai phân số có cùng mẫu số là và 6/15, 15 đó = và = gọi là qui 15 15 đồng mẫu số hai phân số 15 gọi là mẫu số chung hai phân số và 15 15 - Mẫu số chung 15 có chia hết cho các - Mẫu số chung 15 chia hết cho 3, mẫu số và không? - Thế nào là qui đồng mẫu số hai phân số? - Là làm cho mẫu số các phân số 20 Lop4.com (21)