Giáo án các môn lớp 4 tuần 22

21 310 0
Giáo án các môn lớp 4 tuần 22

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 22 Thứ hai Môn Tên bài dạy Giảm tải GDMT GDKNS Tập đọc Sầu riêng Toán Luyện tập chung Đạo đức Lòch sự với mọi người ( T2) x Khoa học m thanh trong cuộc sống x SHDC Thứ ba Môn Tên bài dạy Giảm tải GDMT GDKNS LTVC Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào Toán So sánh hai phân số có cùng mẫu số Chính tả Sầu riêng ( N -V ) Kể chuyện Con vòt xấu xí x Thứ tư Môn Tên bài dạy Giảm tải GDMT GDKNS Tập đọc Chợ tết x TLV Luyện tập quan sát cây cối Toán Luyện tập Đòa lý Hoạt động SX của người dân ĐB Nam Bộ x Thứ năm Môn Tên bài dạy Giảm tải GDMT GDKNS LTVC MRVT : Cái đẹp x Toán So sánh hai phân số khác mẫu số Khoa học m thanh trong cuộc sống ( TT) x Kó thuật Trồng cây rau, hoa ( T1 ) Thứ sáu Môn Tên bài dạy Giảm tải GDMT GDKNS TLV Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối Lòch sử Trường học thời Hậu Lê Câu 1 Toán Luyện tập SHTT 1 Tập đọc SẦU RIÊNG I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả. 2. Hiểu ND : Tả cây cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây (Trả lời được các CH trong SGK). II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Khởi động 2.Kiểm tra bài cũ -GV kiểm tra hai HS học thuộc lòng bài thơ Bè xuôi sông La và trả lời câu hỏi 3,4 SGK. 3.Bài mới a/ Giới thiệu và ghi đề bài lên bảng b/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài *Luyện đọc -Cho HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài 2-3 lần. -GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ sửa lỗi về cách đọc cho HS. -Cho HS đọc lời giải thích SGK. -Cho HS luyện đọc theo cặp. -Một , hai HS đọc cả bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài *Tìm hiểu bài -HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi : +Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ?(… của Miền Nam.) -HS đọc cả bài và trả lời câu hỏi : +Dựa vào bài văn, miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng, quả sầu riêng, dáng cây sầu riêng: -Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng *Hướng dẫn đọc diễn cảm -Cho ba HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm. GV hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc và đọc diễn cảm. -GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn “Sầu riêng là … quyến rũ đến lạ kì”. 4.Củng cố – dặn dò -Cho HS nêu nội dung bài. -Nhận xét tiết học. Luyện đọc bài ở nhà. -Xem trước bài “Chợ tết”. Hát vui -2 HS đọc và lần lượt trả lời câu hỏi, lớp nhận xét. -Cá nhân đọc, cả lớp dò bài. -Cả lớp theo quan sát tranh. -4 HS đọc, cả lớp theo dõi -Cả lớp đọc theo nhóm đôi. -Cả lớp lắng nghe và theo dõi SGK. Cả lớp lắng nghe. -Cả lớp theo dõi bài +HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét. -Cả lớp theo dõi bài +HS trả lời câu hỏi lớp nhận xét. -Cả lớp lắng nghe và nêu bạn đọc tốt. -HS tiếp nối nhau thi đọc. Nhận xét bình chọn . -HS nêu, lớp nhận xét -Cả lớp lắng nghe. 2 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1/ Rút gọn được phân số . 2/ Quy đồng được mẫu số các phân số. - Bài 1; 2; 3a,b,c ( HS cần làm) II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1.Khởi động: Hát vui 2.Kiểm tra bài cu:õ HS nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số sau: 6 1 và 5 4 GV nhận xét + ghi điểm. 3.Bài mới: * Giới thiệu bài và ghi đề bài Hoạt động 1: Nhằm đạt mục tiêu 1. Hoạt động lựa chọn: Quan sát, viết . Hình thức tổ chức : cá nhân ( bài 1 ) , nhóm đôi ( bài 2) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN MONG ĐI Ở HỌC SINH *Bài tập 1: Rút gọn các phân số. - Cho cả lớp làm vào vở, 30 12 9 4 5:45 5:20 45 20 ; 5 2 6:30 6:12 ==== 3 2 17:51 17:34 51 34 ; 5 2 14:70 14:28 70 28 ==== *Bài tập 2: Trong các phân số dưới đây phân số nào bằng 9 2 ? + 18 5 không rút gọn được; 9 2 3:27 3:6 27 6 == + 18 5 2:36 2:10 36 10 ; 9 2 7:63 7:14 63 14 ==== +Các phân số 27 6 và 63 14 bằng 9 2 GV nhận xét - ghi điểm. -HS đọc lại đề bài. Cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng sửa bài. HS làm bài theo nhóm đôi vào vở nháp. 2 nhóm trình bày. -Cả lớp chú ý và nhận xét sửa bài Hoạt động 2: Nhằm đạt mục tiêu 2. Hoạt động lựa chọn: Quan sát, viết . Hình thức tổ chức : cá nhân ( bài 3 ) 3 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN MONG ĐI Ở HỌC SINH *Bài tập 3: Quy đồng mẫu số các phân số: -Cho HS tự làm vào vở rồi lên bảng chữa bài. GV nhận xét và sửa sai cho lớp. *Củng cố – dặn dò -Nhận xét tiết học. Khen HS học tốt. -Xem trước bài “So sánh hai phân số cùng mẫu số”. -HS đọc lại đề bài. Cả lớp làm vào vở, 4 HS lên bảng sửa bài. -Cả lớp chú ý và nhận xét sửa bài III/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC GV: Bảng nhóm. HS: VBT, bảng con. Khoa học ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Nêu được ví dụ ích lợi của âm thanh trong cuộc sống ( âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập , lao động, giải trí, dùng để báo hiệu ( còi tàu , xe, trống trường). * BVMT: HS hiểu được ích lợi âm thanh trong cuộc sống. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC +Tranh ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống. +Tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau. +Mang đến một số đóa, băng cát - xét. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Khởi động 2.Kiểm tra bài cũ -m thanh có thể lan truyền qua những chất nào? -Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh yêu đi khi lan xa? 3.Bài mới a/ Giới thiệu và ghi đề bài lên bảng *Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong đời sống -Cho HS tập trung theo nhóm đẻ thảo luận, quan sát hình trang 86 SGK, ghi lại vai trò của âm thanh. Bổ sung thêm những vai trò khác mà em biết -Cho các nhóm báo cáo kết quả, GV nhận xét và kết luận. *Hoạt động 2: nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không thích -GV cho HS kể những âm thanh mà em thích và những âm thanh không thích . * GDMT:ø những âm thanh có lợi làm cho cuộc sống thêm vui. *Hoạt động 3: tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại âm thanh. -Cá nhân trả lời, lớp nhận xét -HS đọc lại đề bài -Lớp tập trung theo nhóm 4 để thảo luận, nêu kết quả, lớp nhận xét. -Cả lớp lắng nghe. -HS kể, lớp bổ sung. -Cả lớp lắng nghe. 4 -GV nêu: Các em thích nghe bài hát nào? Do ai trình bày? -Cho HS tiến hành thảo luận về cách ghi âm thanh hiện nay. -GV nhận xét và kết luận : *Hoạt động 4: Trò chơi làm nhạc cụ -Cho các nhóm làm nhạc cụ bằng cách đổ nước vào các chai từ vơi đến gần đầy. Yêu cầu HS so sánh âm các chai khi gõ. -GV giải thích: -Cho HS đọc ghi nhớ bài 4.Củng cố – dặn dò Nhận xét tiết học. Biểu dương học sinh học tốt. -HS nêu những bài hát em thích và nêu tên tác giả. -Cả lớp tập trung thảo luận, nêu kết quả, lớp nhận xét. -Cả lớp lắng nghe. Luyện từ và câu CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Hiểu được cấu tạo ý nghóa và của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? (ND ghi nhớ) 2. Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn ( BT1, mục III) viết được một đoạn văn tả khoảng 5 câu trong đó có câu kể Ai thế nào ? (BT2) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Hai tờ phiếu khổ to viết 4 câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn ở phần nhận xét. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Khởi động 2.Kiểm tra bài cũ -Cho HS nhắc lại ghi nhớ của bài học trước. 3.Bài mới a/ Giới thiệu và ghi đề bài lên bảng b/ Phần nhận xét *Bài tập 1: -Cho HS đọc nội dung bài tập 1 và thảo luận theo nhóm đôi, tìm các câu kể Ai thế nào ? -GV nhận xét và treo kết quả đúng lên bảng. Các câu : 1 – 2 – 4 - 5 là các câu kể Ai thế nào? *Bài tập 2:-Cho HS đọc yêu cầu của bài và xác đònh CN trong những câu văn vừa tìm được. -GV nhận xét và sửa bài: *Bài tập 3 : Tiến hành tương tự như bài tập 2 -GV kết luận : -Cho 3 HS đọc nội dung phần ghi nhớ -Cho một số HS nêu ví dụ minh hoạ. Gv nhận xét và sửa lỗi. d/ Phần luyện tập *Bài tập 1:-GV nêu yêu cầu của bài tập. Chủ ngữ trong các câu là: +Câu 1: Màu vàng trên lưng chú -Cả lớp lắng nghe -HS đọc lại đề bài -Cả lớp lắng nghe và tập trung nhóm thảo luận, nêu kết quả, lớp nhận xét. -HS làm việc cá nhân, vài HS lên bảng xác đònh. -Cả lớp theo dõi trên bảng -Cả lớp dò bài SGK -Lớp nhận xét. -Cả lớp lắng nghe. Sau đó tìm kết quả và nêu trước lớp. 5 +Câu 4: Bốn cái cánh +Câu 5: Cái đầu (và) hai con mắt +Câu 6: Thân chú +Câu 8: Bốn cánh *Bài tập 2: -GV nêu yêu cầu của bài tập và nhấn mạnh: viết đoạn văn khoảng 5 câu về một loại trái cây, có dùng một số câu kể Ai thế nào? -Cho HS viết nêu kết quả, GV nhận xét và sửa bài về cách dùng từ, câu cho HS. 4.Củng cố – dặn dò Nhận xét tiết học. Biểu dương học sinh học tốt. -Cả lớp theo dõi trên bảng. -Cả lớp lắng nghe và tiến hành làm vào vở học. -HS nêu kết quả, lớp nhận xét. Toán SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1/ Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số. 2/ Củng cố về nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1. - Bài 1; 2,b ( 3 ý đầu ) ( HS cần làm) II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1.Khởi động: Hát vui 2.Kiểm tra bài cu:õ Cho HS nêu tính chất cơ bản của phân số. 3.Bài mới: * Giới thiệu bài và ghi đề bài Hoạt động 1: Nhằm đạt mục tiêu 1, 2. Hoạt động lựa chọn: Quan sát, viết . Hình thức tổ chức : cá nhân ( bài 1, 2) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN MONG ĐI Ở HỌC SINH 1.Khởi động 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới a/ Giới thiệu và ghi đề bài lên bảng b/ GV hướng dẫn HS so sánh hai phân số cùng mẫu số -GV giới thiệu hình vẽ và nêu câu hỏi để khi HS trả lời thì tự nhận ra độ dài của đoạn thẳng AC bằng 2 phần 5 độ dài đoạn thẳng AB; đồ dài đoạn thẳng AD bằng 3 phần 5 độ dài đoạn thẳng AB. -GV cho HS so sánh độ dài đoạn thẳng AC và AD để từ kết quả so sánh đó mà nhận biết 5 3 5 2 < hay 5 2 5 3 > (GV nhận xét và sửa bài lên bảng) +GV hỏi HS trả lời và ghi bảng quy tắc : c/ Thực hành -HS đọc đề bài -Cả lớp lắng nghe và suy nghó tìm kết quả trong hình vẽ SGK. -Cả lớp tự so sánh và nêu kết quả, lớp nhận xét +HS trả lời câu hỏi, và nhắc lại quy tắt so sánh hai phân số. 6 *Bài tập 1:-Cho HS tự làm lần lượt vào bảng con và 1 HS lên bảng giải . GV nhận xét và sửa bài lên bảng. *Bài tập 2 -GV nêu vấn đề và tổ chức cho HS giải quyết vấn đề. Chẳng hạn cho HS so sánh hai phân số 5 2 và 5 5 để tự HS nhận ra được 5 5 5 2 < , tức là 5 2 <1. -GV nêu câu hỏi để HS trả lời “ Nếu tử số bé hơn mẫu số thì phân số bé hơn 1”. Câu b: kết quả là: 17 12 ;1 9 9 ;1 5 6 ;1 3 7 ;1 5 4 ;1 2 1 > =>><< *Bài tập 3 -Cho HS giải vào vở học, sau đó GV cho HS nêu kết quả GV nhận xét và kết luận: 5 4 ; 5 3 ; 5 2 ; 5 1 4.Củng cố – dặn dò -Nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt -Cả lớp thực hành vào bảng con -Cả lớp thực hiện vào vở học và nêu kết quả, lớp nhận xét -HS đọc lại quy tắc trên -HS giải vào vở và nêu kết quả, lớp nhận xét -Cả lớp lắng nghe. III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Sử dụng hình vẽ trong SGK. Bảng nhóm. HS: Bảng con. VBT Chính tả NGHE - VIẾT : SẦU RIÊNG I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạntrích. 2.Làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh ). II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng lớp viết sẵn các dòng thơ cần điền âm đầu hoặc vần vào chỗ trống.3 – 4 tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 3. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Khởi động 2.Kiểm tra bài cũ -Cho HS viết vào bảng con 5-6 từ ngữ đã được viết ở bài tập 3 kì trước. 3.Bài mới a/ Giới thiệu và ghi đề bài lên bảng b/ Hướng dẫn HS nghe – viết -Lớp viết vào bảng con. -HS đọc đề bài 7 -Cho 2 HS đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài sầu riêng. -Cho HS gấp sách, GV đọc từng câu cho ngắn cho HS viết lần lượt đến hết bài. C/Hướng dẫn HS lamø bài tập chính tả. *Bài tập 2: -Yêu cầu HS đọc đề bài. -Cho HS nêu kết quả, GV nhận xét và sửa bài lên bảng : +Câu a: Nên bé nào thấy đau! Bé oà lên nức nở +Câu b: Con đò lá trúc qua sông/ Bút nghiêng, lất phất hạt mưa/ Bút trao, gợn nước Tây Hồ lăn tăn. *Bài tập 3: Tiến hành tương tự như bài tập 2 Lời giải đúng : nắng – trúc xanh – cúc – lóng lánh – nên – vút – náo nức. GV nhận xét + kết luận 4.Củng cố – dặn dò -Nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt. -Xem trước bài “nhớ viết : Chợ tết” -Cả lớp lắng nghe. -HS viết vào vở cẩn thận -Cả lớp lắng nghe và suy nghó HS làm bài theo nhóm đôi. +Đại diện nhóm nêu kết quả, lớp nhận xét. HS làm vào vở -HS nêu kết quả, lớp nhận xét. -Cả lớp lắng nghe. Kể chuyện CON VỊT XẤU XÍ I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Dựa vào lời kể của GV sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh hoạ cho trước trong SGK, bước đầu kể lại được từng đoạn Con vòt xấu xí rõ ý chính , đúg diễn biến. điệu bộ , nét mặt một -Hiểu lời khuyên của câu chuyện : Cần nhận ra cái đẹp của người khác biết yêu thương người khác. Không lấy mình làm mẫu khi đánh giá người khác. * BVMT: HS biết yêu q các loài vật xung quanh. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bốn tranh minh hoạ truyện đọc trong SGK phóng to. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Khởi động 2.Kiểm tra bài cũ -Cho 1-2 HS lên kể về một người có khả năng hoặc có sức khỏe tốt mà em biết. 3.Bài mới a/ Giới thiệu và ghi đề bài lên bảng -Cho HS nhận xét tranh minh hoạ truyện và đọc thầm nội dung bài KC trong SGK. Hát vui -Cả lớp lắng nghe và nhận xét. -HS đọc lại đề bài. -Cả lớp quan sát tranh và đọc nội dung. 8 b/GV kể chuyện: giọng kể thong thả, chậm rãi nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm, gợi tả miêu tả hình dáng của thiên nga, tâm trạng của nó. -GV kể tiếp lần 1 - 2. C/ Hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu củabài tập *Cho HS xếp lại thứ tự các tranh minh hoạ theo trình tự đúng -GV treo tranh minh họa lên bảng theo trình tự sai và cho đại diện HS lên bảng đính lại. -Cho cả lớp nhận xét và đều chỉnh. +Trình tự tranh đúng : 2 – 1 – 3 –4. *Cho HS kể từng đoạn và trao đổi về ý nghóa của câu chuyện. -Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2, 3, 4 và tiến hành kể theo nhóm theo hình thức kể từng đoạn, -Cho đại diện nhóm lên thi kể trước lớp. Kể từng đoạn sau đó kể cả chuyện. +GV hỏi : Qua câu chuyện con vòt xấu xí, An-đéc-xen muốn khuyên các em điều gì? *GDMT: Cần phải yêu q các loài vật quanh ta, không vội đánh giá một con vật chỉ dựa vào hình thức bên ngoài 4.Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học. Biểu dương học sinh học tốt. -Cả lớp lắng nghe. -Cả lớp thực hành trên sách. -Cả lớp theo dõi trên bảng và nhận xét. -Cả lớp đọc thầm theo và tập trung nhóm để tập kể. Nêu kết quả. -Cả lớp lắng nghe và nhận xét. +HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét -Cả lớp lắng nghe. Tập đọc CH TẾT I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng nhẹ nhàng,tình cảm. 2. Hiểu ND : Cảnh chợ Yết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê.( trả lời được các CH; thuộc được một vài câu thơ yêu thích) * BVMT: HS cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, ảnh chợ Tết. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Khởi động 2.Kiểm tra bài cũ -Cho hai HS đọc bài Sầu riêng và trả lời câu hỏi trong SGK. 3.Bài mới a/ Giới thiệu và ghi đề bài lên bảng b/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài *Hướng dẫn luyện đọc -Cho HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn -2 HS đọc và trả lời câu hỏi, lớp lắng nghe -HS đọc lại đề bài -Cả lớp theo dõi bài trong SGK 9 -GV hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó -Cho HS luyện đọc theo cặp. -2 HS đọc cả bài -GV đọc diễn cảm toàn bài *Tìm hiểu bài +Người các ấp đi chợ Tết trong khung cảnh đẹp như thế nào +Mỗi người đến chợ tết với những dáng vẻ riêng ra sao +Bên cạnh dáng vẻ riêng, những người đi chợ Tết có điểm gì chung +Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ tết. Em hãy tìm những từ ngữ đã tạo nên bức tranh giàu màu sắc ấy+Em hãy nêu nội dung bài thơ?(ở mục yêu cầu) *GDMT: Vẻ đẹp của thiên nhiên làm cho con người thêm yêu cuộc sống. *Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ -Cho 2 HS tiếp nối nhau đọc bài thơ. -Cho cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm từ câu “ họ vui vẻ kéo hàng … đỏ đầu cành như giọt sửa”. -Cho vài HS xung phong đọc thuộc lòng bài thơ. 4.Củng cố – dặn dò -Nhận xét tiết học. Biểu dương HS học giỏi. -Xem trước bài “Hoa học trò”. -Cả lớp luyện đọc từ khó. -HS đọc theo nhóm đôi -Cả lớp dò bài -Cả lớp lắng nghe và theo dõi SGK. +HS trả lời, lớp nhận xét. +HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung. -HS đọc diễn cảm, lớp nhận xét -Cả lớp nhận xét và bình chọn HS có giọng đọc tốt nhất. -Cá nhân xung phong, lớp khen bạn học tốt. -Cả lớp lắng nghe. Tập làm văn LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp líquan sát, kết hợp các giác quan khi quan sát. Nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây (BT1) 2. Ghi lại được các ý quan sát về một cây em thích theo một trình tự nhất đònh. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Một số tờ phiếu kẻ bảng thể hiện nội dung các bài tập 1a,b để các nhóm HS làm việc. -Bảng viết sẵn lời giải bài tập 1d, e. tranh ảnh một số loài cây. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Khởi động 2.Kiểm tra bài cũ -Cho 2 HS đọc lại dàn ý tả một cây ăn quả theo 1 trong 2 cách đã học –Bài tập 2, tiết TLV trước. 3.Bài mới a/ Giới thiệu và ghi đề bài lên bảng b/ Hướng dẫn HS làm bài tập *Bài tập 1 -Cho 1 HS đọc nội dung -GV nhắc HS chú ý : trả lời viết các câu hỏi a, b trên -Cá nhân đọc, cả lớp dò bài -HS đọc đề bài -Cả lớp theo dõi và suy nghó 10 [...]... hoặc > 3 4 4 3 * Thực hành *Bài tập 1 -GV lần lượt cho HS làm bài vào vở nháp, cho vài HS lên bảng giải 4 3 quy đồng mẫu số hai phân số và 4 5 3 3 x5 15 4 4 x 4 16 = ; = = = 4 4 x5 20 5 5 x5 20 15 16 3 4 ; Vậy : < 4 5 42 0 20 *Bài tập 2 -GV cho HS nêu nhiệm vụ của bài tập rồi làm vào vở học, cho HS nêu kết quả và GV nhận xét cho điểm *Củng cố – dặn dò: Trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng” 5 4 So sánh 2 phân... “Dấu gạch ngang” Toán HS thực hiện như bài tập 2 -Cả lớp lắng nghe -HS đặt câu, nêu kết quả, lớp nhận xét -Cả lớp viết vào vở học -Cả lớp lắng nghe, làm bài vào vở -Cả lớp theo dõi, 1 HS làm trên bảng -Cả lớp lắng nghe -3 -4 HS đọc, cả lớp theo dõi -Cả lớp lắng nghe SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1/ Biết so sánh hai phân số khác mẫu số - Bài 1; 2 a ( HS cần làm) II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY... CỦA GIÁO VIÊN MONG ĐI Ở HỌC SINH *GV hướng dẫn HS so sánh hai phân số khác mẫu số 2 3 -HS đọc đề bài -GV nêu ví dụ: “ So sánh hai phân số và ; hoặc 3 4 2 3 -Cho HS nhận xét hai phân số và để nhận ra đó là 3 4 -Cả lớp lắng nghe và theo dõi 2 trên bảng hai phân số khác mẫu số, do đó so sánh hai phân số 3 14 3 là so sánh hai phân số khác mẫu số” 4 *Cách 2: GV hướng dẫn HS quy đồng mẫu số rồi so sánh 2... quả, lớp nhận xét -HS đọc lại phần ghi bảng -Cả lớp quan sát tranh và tìm nội dung Sau đó nêu lên trước lớp -Cả lớp lắng nghe -Cả lớp lắng nghe Toán LUYỆN TẬP I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1/ Biết cách so sánh hai phân số có cùng tử số - Bài 1 a,b; 2 a,b ;3 ( HS cần làm) II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1.Khởi động: Hát vui 2.Kiểm tra bài cu:õ Cho HS nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số và thực hành so sánh... cáo ,lớp nhận xét +Cả lớp theo dõi, và đọc lại phần nhận xét đính lên bảng - 1 HS đọc yêu cầu bài -Cá nhân kể những cây đã quan sát được ở nhà -Cả lớp quan sát cây trên bảng -HS trình bày, lớp nhận xét dựa theo tiêu chuẩn -Một số HS nêu kết quả quan sát, lớp nhận xét -Cả lớp lắng nghe Toán LUYỆN TẬP I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1/ So sánh hai phân số có cùng mẫu số 2/ So sánh phân số với 1 3/ Biết viết các phân... Tổ trưởng, lớp trưởng chuẩn bò báo cáo III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 20 1)Đánh giá tình hình tuần qua: - Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo những việc làm được của tổ trong tuần qua - Lần lượt từng tổ báo cáo - Lần lượt từng tổ trưởng báo cáo: + Tổ 1: + Tổ 2: + Tổ 3: + Tổ 4: Lớp trưởng báo cáo tình hình chung của lớp - Ý kiến đóng góp của HS - GV yêu cầu HS cả lớp đóng góp... hưởng đến cuộc sống 4. Củng cố – dặn dò -3 HS đọc ghi nhớ bài -Nhận xét tiết học Biểu dương những HS tích cực Môn : Kó thuật -Tập trung nhóm thảo luận -Đại diện nhóm báo cáo, lớp nhận xét -Cả lớp quan sát tranh Tập trung nhóm 4 để thảo luận -Cả lớp lắng nghe và nhận xét -Cả lớp lắng nghe và đọc lại ghi nhớ bài -Tập trung theo nhóm 4 tiến hành thảo luận Đại diện nhóm trình bày -Cả lớp lắng nghe BÀI:... đồng mẫu số hai phân số , giữ nguyên 19 11 20 *Bài tập 2: GV hướng dẫn HS tự so sánh hai phân số bằng hai cách (cách 1 quy đồng mẫu số hai phân số) 8 8 x8 64 7 7 x7 49 = = ; = = 7 7 x8 56 8 8 x7 56 8 7 -Vậy > 7 8 -Đối với ý c cho hướng dẫn HS rút gọn phân số rồi so sánh *Bài tập 3: Ý a: GV hướng dẫn HS so sánh hai phân số 4 4 và như trong ví dụ SGK Sau đó cho HS giải vào vở 7 5 học GV nhận xét và sửa... Miếu -GV cho HS xem và tìm hiểu nội dung các hình trong SGK và tranh, ảnh -GV giảng thêm : Khuê Văn Các và các bia tiến só ở Văn Miếu cùng hai bức tranh: Vinh quy bái tổ và Lễ xướng danh để thấy được nhà Hậu Lê đã rất coi trọng giáo dục -Cho 3 -4 HS đọc ghi nhớ bài 4. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học +Cả lớp lắng nghe, lập lại -+Cả lớp lắng nghe -Cá nhân trả lời, lớp nhận xét và bổ sung -Tập trung theo... HS: Bảng con VBT và -Cả lớp lắng nghe và nhận xét -Cả lớp theo dõi trên bảng và thực hiện theo -Cả lớp giải vào vở nháp -Cả lớp giải vào vở học, nêu kết quả, lớp nhận xét Chia lớp thành 2 đội Khoa học ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG(TT) I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Nêu được ví dụ về : Tác hại của tiếng ồn; một số biện pháp chống tiếng ồn - Thực hiện các quy đònh không gây ồn nơi công cộng -Biết cách phòng chống tiếng . 2) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN MONG ĐI Ở HỌC SINH *Bài tập 1: Rút gọn các phân số. - Cho cả lớp làm vào vở, 30 12 9 4 5 :45 5:20 45 20 ; 5 2 6:30 6:12 ==== 3 2 17:51 17: 34 51 34 ; 5 2 14: 70 14: 28 70 28 ==== *Bài. nhân trả lời, lớp nhận xét -HS đọc lại đề bài -Lớp tập trung theo nhóm 4 để thảo luận, nêu kết quả, lớp nhận xét. -Cả lớp lắng nghe. -HS kể, lớp bổ sung. -Cả lớp lắng nghe. 4 -GV nêu: Các em thích. 3 2 < 4 3 hoặc 4 3 > 3 2 * Thực hành *Bài tập 1 -GV lần lượt cho HS làm bài vào vở nháp, cho vài HS lên bảng giải quy đồng mẫu số hai phân số 4 3 và 5 4 4 3 = 20 16 55 44 5 4 ; 20 15 54 53 === x x x x

Ngày đăng: 29/05/2015, 17:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LUYỆN TẬP CHUNG

  • ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG

  • SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ

  • CON VỊT XẤU XÍ

  • LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI

  • LUYỆN TẬP

  • Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (TT)

  • MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP

  • SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ

  • TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan