Giáo án các môn lớp 4 tuần 30

28 419 0
Giáo án các môn lớp 4 tuần 30

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TUẦN 30 Thứ hai Môn Tên bài dạy Giảm tải GDMT GDKNS Tập đọc Hơn một nghìn ngày vòng quanh đất x Toán Luyện tập chung Đạo đức Bảo vệ môi trường ( T1 ) x x Khoa học Nhu cầu chất khoáng của thực vật Chào cờ Thứ ba Môn Tên bài dạy Giảm tải GDMT GDKNS LTVC MRVT : Du lòch – Thám hiểm Toán Tỉ lệ bản đồ Chính tả Nhơ ù viết : Đường đi Sa pa Kể chuyện Kể chuyện đã nghe đã đọc x Thứ tư Môn Tên bài dạy Giảm tải GDMT GDKNS Tập đọc Dòng sông mặc áo TLV Luyện tập quan sát con vật Toán Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ x Đòa lý Thành phố Huế x Thứ năm Môn Tên bài dạy Giảm tải GDMT GDKNS LTVC Câu cảm Toán Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ ( TT) x Khoa học Nhu cầu không khí của thực vật Kó thuật Lắp cái nôi ( Tiết 2 ) Thứ sáu Môn Tên bài dạy Giảm tải GDMT GDKNS TLV Điền vào giấy tờ in sẵn x Lòch sử Những chính sách …Quang Trung Toán Thực hành SHTT Sinh hoạt tập thể 1 2 2 3 Môn : Tập đọc Bài: Hơn một nghìn ngày vòng quanh Trái Đất I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1/ Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào ca ngợi. 2/ Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Ma – gien – lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh mất mát để hoàn thành sứ mạng lòch sử : khẳng đònh trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới ( trả lời được các câu hỏi1,2,3,4 trong SGK) *GDKNS:- Kó năng tự nhận thức: Xác đònh giá trò bản thân. - Giao tiếp: Trình bày suy nghó, ý tưởng. II/ Đồ dùng dạy học: - GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc, bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện - HS : SGK, Tập học. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Khởi động 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới a/ Giới thiệu bài: Hoạt động 1 : Luyện đọc - Gọi 1 HS đọc toàn bài. -Yêu cầu 6 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn ( 3 lượt). - Gọi HS đọc toàn bài. Hoạt động 2 :Tìm hiểu bài - Gọi HS đọc bài và kết hợp trả lời câu hỏi: + Ma- gien- lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì? + Đoàn thám hiểm đã gặp khó khăn gì dọc đường? + Đoàn thám hiểm đã đạt kết quả gì? *GDKNS: Câu chuyện giúp em hiểu những gì về các nhà thám hiểm? - Em hãy nêu ý chính của bài. GV nhận xét + kết luận Hoạt động 3 :Đọc diễn cảm Hát vui - 1 HS đọc toàn bài. - 6 HS đọc nối tiếp từng đoạn. - 2 HS đọc toàn bài. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi: + Cuộc thám hiểm của Ma-gien-lăng có nhiệm vụ khám phá con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới. + Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn: hết thức ăn, nước ngọt + Đoàn thám hiểm đã khẳng đònh trái đất hình cầu, phát hiện ra Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới. HS trả lời. + Các nhà thám hiểm rất dũng cảm, dám vượt qua mọi khó khăn để đạt được mục đích đặt ra. 3 4 - Gọi 3 em tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. - Treo bảng phụ có đoạn văn luyện đọc. + GV đọc mẫu. + Yêu cầu HS đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc. Nhận xét và cho điểm HS. * Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà tập đọc lại bài. - 3 HS luyện đọc. - HS luyện đọc theo cặp. - HS thi đọc. Luyện đọc thêm ở nhà. Môn : Toán Bài: Luyện tập chung I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/ Thực hiện được các phép tính về phân số. 2/ Biết tìm phân số tính được diện tích hình bình hành của một số. 3/ Giải được bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng ( hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó. - Bài 1,2,3 ( HS cần làm) II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Khởi động: Hát vui 2.Kiểm tra bài cu:õ HS sửa bài tập. GV nhận xét + ghi điểm. 3.Bài mới: * Giới thiệu bài và ghi đề bài Hoạt động 1: Nhằm đạt mục tiêu 1, 2. Hoạt động lựa chọn: Quan sát, viết . Hình thức tổ chức : cá nhân ( bài 1 ) , nhóm đôi ( bài 2 ). HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN MONG ĐI Ở HỌC SINH 4 5 Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: GV yêu cầu HS đọc BT - GV chữa bài trên bảng lớp sau đó hỏi HS về: + Cách thực hiện phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia phân số. + Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có phân số. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài tập 2: - GV hỏi: Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm như thế nào? -Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. -GV chữa bài và cho điểm HS - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. - 1 HS trả lời trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. Bài giải Chiều cao của hình bình hành là: 18 x 5 : 9 = 10 ( cm) Diện tích hình bình hành là: 18 x 10 = 180 ( cm) Đáp số : 180 cm Hoạt động 2: Nhằm đạt mục tiêu 3. Hoạt động lựa chọn: Quan sát, viết . Hình thức tổ chức : cá nhân ( bài 3 ) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN MONG ĐI Ở HỌC SINH * Bài 3 : HS đọc đề bài toán -GV hỏi: Bài toán thuộc dạng toán gì? -Gọi HS làm bài vào vở và 1 HS lên bảng làm. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm. * Củng cố – dặn dò: - Xem lại các bài tập đã làm. - Nhận xét tiết học. - 1 HS trả lời - HS giải vào vở sau đó sửa bài. Đáp số bài 3: 45 ô tô III/ Đồ dùng dạy học: - GV : SGK . - HS : SGK, Tập học. Môn : Khoa học Bài: Nhu cầu chất khoáng của thực vật I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1/ Biết mỗi loài thực vật, mối giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về chất khoáng khác nhau. II / Đồ dùng dạy học: - GV : Các hình minh hoạ 5 6 - HS : SGK, Tập học . III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Khởi động: Hát vui 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới a/ Giới thiệu bài: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG1: Vai trò của chất khoáng đối với thực vật. - Hỏi: + Trong đất có các yếu tố nào cần cho sự sống và phát triển của cây? + Khi trồng cây, người ta phải bón thêm phân cho cây trồng không? Làm như vậy để nhằm mục đích gì? + Em biết những loại phân nào thường dùng để bón cho cây? - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ 4 cây cà chua trong SGK, trao đổi và trả lời câu hỏi. HOẠT ĐỘNG 2: Nhu cầu các chất khoáng của thực vật - Gọi HS đọc mục bạn cần biết, hỏi: + Những loại cây nào cần được cung cấp nhiều Ni-tơ hơn? + Những loại cây nào cần được cung cấp nhiều Photpho hơn? + Những loại cây nào cần được cung cấp nhiều Kali hơn? + Em có nhận xét gì về nhu cầu chất khoáng của cây? GV kết luận: Mỗi loài cây khác nhau cần các loại chất khoáng với liều lượng khác nhau. Cùng ở một cây, vào những giai đoạn phát triển khác nhau, nhu cầu về CK khác nhau. * Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò tiết sau . + Trong đất có mùn, cát, đất sét, các chất khoáng, xác chết động vật, không khí và nước cần cho sự sống và phát triển của cây. + Khi trồng cây người ta phải bón thêm các loại phân khác cho cây vì chất khoáng trong đất không đủ cho cây sinh trưởng. + Phân đạm, lân, kali, vô cơ, phân bắc, phân xanh - HS quan sát tranh, trao đổi, thảo luận. - HS đọc mục Bạn cần biết. + Cây lúa, ngô, cà chua, rau dền + Cây lúa, cây ngô, cà chua + Cây cà rốt, khoai lang, khoai tât, cải củ + Mỗi loài cây khác nhau có một nhu cầu về chất khoáng khác nhau. 6 7 Môn : Luyện từ và câu Bài: MRVT : Du lòch – Thám hiểm I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1 –Biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động Du lòch – Thám hiểm (BT1,2) bước đầu biết vận dụng vốn từ ngữ đã học theo chủ điểm du lòch, thám hiểm để viết được đoạn văn nói về hoạt động du lòch, thám hiểm (BT3) II/ Đồ dùng dạy học: - GV : Tranh minh họa . - HS : SGK, Tập học, giấy khổ to, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Khởi động 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới a/ Giới thiệu bài: Hoạt động 1 :Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm gồm 4 HS. - Gọi HS đọc lại các từ vừa tìm được Bài tập 2: HS đọc yêu cầu BT - Cho HS thi làm bài tiếp sức theo tổ. - HS thi tìm từ. - GV nhận xét, tổng kết nhóm tìm được nhiều từ, từ đúng với nội dung. Bài tập 3: HS đọc yêu cầu BT Hát vui - 1 HS đọc thành tiếng. - 4 HS ngồi cùng bàn trên dưới trao đổi, thảo luận. - HS đọc trước lớp. + Đồ dùng cần cho chuyến du lòch: Va li, cần câu, lều trại, giày thể thao, điện thoại, đồ ăn, nước uống + Phương tiện giao thông và những sự vật có liên quan đến phương tiện giao thông: tàu thuỷ, bến tàu, ô tô con, máy bay, tàu điện, xe buýt, xe máy, xe đạp, xích lô,,, + Tổ chức nhân viên phục vụ du lòch: khách sạn, hướng dẫn viên, nhà nghỉ, phòng nghỉ,công ty du lòch, tua du lòch + Đòa điểm tham quan du lòch: Bãi biển, công viên, hồ, núi, nhà lưu niệm - Hoạt động trong tổ. Chia lớp thành 2 đội chơi. Mỗi đội 5 em. 7 8 - Hướng dẫn các em tự chọn nội dung để viết. - Yêu cầu HS tự viết bài. - Gọi một số em đọc bài. - Nhận xét và cho điểm HS viết tốt. * Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bò tiết sau . - HS làm bài vào vở. - Đọc và chữa bài. Môn : Toán Bài: Tỉ lệ bản đồ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/ Bước đầu nhận biết được ý nghóa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì. - Bài 1,2 ( HS cần làm) II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Khởi động: Hát vui 2.Kiểm tra bài cu:õ HS sửa bài tập : GV cho 2 HS sửa bài. GV nhận xét + ghi điểm. 3.Bài mới: * Giới thiệu bài và ghi đề bài Hoạt động 1: Nhằm đạt mục tiêu 1. Hoạt động lựa chọn: Tập đo, viết. Hình thức tổ chức : cá nhân ( bài 1). HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN MONG ĐI Ở HỌC SINH *Giới thiệu tỉ lệ bản đồ -GV treo bản đồ Việt Nam, bản đồ thế giới yêu cầu HS tìm, đọc tỉ lệ bản đồ. -GV kết luận:Các tỉ lệ: 1 : 10 000 000; 1 : 500 000; ghi trên các bản đồ đó gọi là tỉ lệ bản đồ. *Thực hành Bài tập 1: GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV hỏi: + Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000, độ dài 1 mm ứng với độ dài thật là bao nhiêu? GV hỏi tiếp các câu còn lại. Bài 2: - HS tìm và đọc tỉ lệ bản đồ. - HS nghe giảng. - HS đọc thành tiếng. - Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000, độ dài 1mm ứng với độ dài thật là 1000 mm. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào tập. Tỉ lệ bản đồ 1: 1000 1: 300 1:10 000 1:500 8 9 - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV gọi HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét cho điểm. Bài tập 3: GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV gọi HS nêu bài làm của mình, đồng thời yêu cầu HS giải thích cho từng ý vì sao đúng ( hoặc sai)? - GV nhận xét và cho điểm HS. * Củng cố – dặn dò: - Xem lại các bài tập đã làm . - Nhận xét tiết học. Độ dài thu nhỏ 1 cm 1 dm 1 mm 1 m Độ dài thật 1000m 300m 10 000 mm 500 m - 4 HS lần lượt trả lời trước lớp. + Câu a) sai vì khác tên đơn vò. + Câu b) đúng vì 1 dm trên bản đồ ứng với 10 000 dm trong thực tế. + Câu c) sai vì khác tên đơn vò. + Câu d) đúng vì 10 000 dm = 1km III/ Đồ dùng dạy học: - GV : Bản đồ thế giới, bản đồ Việt Nam. - HS : SGK, Tập học. Môn : Chính tả Bài: Đường đi Sa Pa I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1- Nhờ, viết đúng bài CT; biết trình bày đúng đoạn văn trích. 2. Làm đúng bài tập chính tả 2 a,b II/ Đồ dùng dạy học: - GV : Bài chính tả , viết sẵn bài tập 2a lên bảng phụ. - HS : SGK, Tập học. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Khởi động 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới a/ Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả a) Trao đổi về nội dung bài văn - Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn văn cần nhớ-viết - Hỏi: + Phong cảnh Sa Pa thay đổi như thế nào? - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK. + Phong cảnh Sa Pa thay đổi theo thời 9 10 + Vì sao Sa Pa được gọi là” món quà tặng diệu kì” của thiên nhiên? b) Hướng dẫn HS viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Yêu cầu HS đọc và viết các từ tìm được. c) Viết chính tả d) Soát lỗi, thu và chấm bài. Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập chính tả. - GV yêu cầu HS đọc BT 2a. - GV giao việc - Cho HS làm bài - HS trình bày kết quả. - GV nhận xét+ Chốt lại lời giải đúng: Bài tập 3: GV yêu cầu HS đọc . - GV giao việc. - Cho HS làm bài. - HS lên bảng trình bày. - GV nhận xét chốt lại bài đúng: Thế giới- rộng-biên giới-dài * Củng cố – dặn dò: -Về nhà chuẩn bò bài tiếp theo . - Nhận xét tiết học. gian trong một ngày. Ngày thay đổi mùa liên tục: mùa thu, mùa đông, mùa xuân. + Vì Sa Pa có phong cảnh rất đẹp và sự thay đổi mùa trong một ngày ở đây thật lạ lùng và hiếm có. - HS đọc và viết các từ: thoắt cái, lá vàng rơi, khoảnh khắc, mưa tuyết, hây hẩy, nồng nàn, diệu kì -HS tiến hành viết. - 1 HS đọc thành tiếng. - HS làm bài vào VBT. - HS trình bày. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm bài, sau đó sửa bài. Môn : Kể chuyện Bài: Kể chuyện dã nghe, đã đọc I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Dựa vào gợi ý trong SGK , chọn và kể lại được câu chuyện ( đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về du lòch hay thám hiểm. - Hiểu được ý nghóa câu chuyện ( đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về nội dung ý nghóa câu chuyện ( đoạn truyện) 10 [...]... Trang trí bảng lớp cho tiết sinh hoạt.Chuẩn bò nội dung - HS : Tổ trưởng, lớp trưởng chuẩn bò báo cáo III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG DẠY 1) Đánh giá tình hình tuần qua: - Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo những việc làm được của tổ trong tuần qua - Lần lượt từng tổ trưởng báo cáo: + Tổ 1: + Tổ 2: + Tổ 3: + Tổ 4: Lớp trưởng báo cáo tình hình chung của lớp - GV yêu cầu HS cả lớp đóng góp ý... thiệu bài: *Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp -HS lên bảng thực hiện, lớp theo dõi nhận xét -GV yêu cầu HS lên bảng chỉ vò trí các đòa danh và -Tập trung theo nhóm 4 thảo luận và nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung điền các đòa danh có ở câu hỏi 1 SGK *Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm -Cho HS tập trung theo nhóm 4 thảo luận và hoàn -Đại diện các nhóm lên điền thành bảng so sánh về thiên nhiên của Huế -GV kẻ... viết Hình thức tổ chức :n hóm đôi ( bài 1 ) cá nhân ( bài 2, 3) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 14 MONG ĐI Ở HỌC SINH 15 * Giới thiệu bài toán 1,2 - GV treo bản đồ trường mầm non xã Thắng Lợi và - HS nghe GV nêu bài toán và tự nêu bài toán nêu lại bài toán - GV hướng dẫn giải * Thực hành: Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề toán HS đọc đề toán - GV yêu cầu HS đọc cột thứ nhất sau đó hỏi: + Tỉ lệ 1 : 500 000 + Hãy đọc... đọc bài toán 1 - GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề toán - GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán - Tương tự hướng dẫn HS giải bài toán 2 + Hãy đọc tỉ lệ bản đồ + Khoảng cách giữa điểm A và điểm B là mấy -met? + Đề bài hỏi gì? GV hướng dẫn HS cách làm Yêu cầu HS làm bài vào vở nháp - GV yêu cầu HS làm bài 2 tương tự 18 MONG ĐI Ở HỌC SINH - 1 HS đọc thành tiếng - 1 HS lên bảng làm bài 20m Khoảng cách giữa... vấn đề: Dùng thước dây, đo độ dài 2 HS dùng thước đo khoảng cách giữa hai điểm A và B - GV hướng dẫn cách đo 24 25 * Gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất - GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trong SGK và nêu: + Để xác đònh 3 điểm trong thực tế thẳng hàng với nhau hay không người ta sử dụng các cọc tiêu và gióng các cọc này GV hướng dẫn cách gióng Gọi vài HS nêu lại - HS quan sát - Theo dõi - HS... nhất? - Làm tương tự các ô còn lại - 1 HS đọc trước lớp Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề toán và tự làm - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào tập - GV gọi HS lên bảng chữa bài Giải - GV nhận xét cho điểm Chiều dài thật của phòng học đó là: 4 x 200 = 800(cm) 800 cm = 8 m Đáp số: 8 m - 1 HS lên bảng làm Bài tập 3: GV yêu cầu HS đọc đề bài toán Giải - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán Quãng đường thành... dương tổ thực hiện tốt 2) Phương hướng tuần tới: - Rèn HS yếu -Ổn đònh nề nếp học tập - Chuẩn bò chải răng ngậm thuốc cho đúng phương pháp chải răng - Kiểm tra vệ sinh cá nhân  Kết luận: + Lớp trưởng, lớp phó cần tổ chức cho lớp thực hiện tốt nhiệm vụ của lớp mình 27 HOẠT ĐỘNG HỌC - Lần lượt từng tổ báo cáo - Ý kiến đóng góp của HS - Cả lớp lắng nghe để thực hiện tuần sau cho tốt 28 28 ... ( 2 ) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN MONG ĐI Ở HỌC SINH *Thực hành ngoài lớp học 1 HS đọc đề bài *Bài 1: Đo độ dài rồi ghi kết quả vào ô trống HS thực hành đo theo nhóm đôi - GV phát cho mỗi nhóm 1 phiếu thực hành - GV nêu các yêu cầu thực hành Báo cáo kết quả thực hành - GV cho HS vào lớp, thu phiếu của các nhóm và nhận xét về kết quả thực hành của từng nhóm *Bài 2: Em hãy đọc đề bài toán Gọi vài HS trình... chữ Nôm Các văn kiện nhà nước dần dần được viết bằng chữ Nôm * Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà xem lại bài Môn : Toán Bài: Thực hành + Vì chữ nôm là chữ viết do nhân dân ta sáng tạo từ lâu, đã được các đời Lí, Trần sử dụng Chữ nôm dựa vào cách viết của chữ Hán nhưng đọc theo âm tiếng Việt Đề cao chữ nôm là đề cao vốn quý của dân tộc, thể hiện ý thức tự cường dân tộc I/ YÊU CẦU CẦN... nhắc nhở các em phải quan sát kó hình trong SGK cũng như nội dung của từng bước lắp a) HS chọn các chi tiết để lắp cái đu - HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp - GV đến từng HS để kiểm tra và giúp đỡ các em chọn đúng và đủ chi tiết lắp cái đu b) Lắp từng bộ phận - Trong quá trình HS thực hành lắp từng bộ phận, GV nhắc nhở các em lưu ý: + Vò trí trong , ngoài giữa các bộ . 1 TUẦN 30 Thứ hai Môn Tên bài dạy Giảm tải GDMT GDKNS Tập đọc Hơn một nghìn ngày vòng quanh đất x Toán Luyện tập chung Đạo đức Bảo vệ môi trường ( T1 ) x x Khoa học Nhu cầu chất khoáng của. CỦA GIÁO VIÊN MONG ĐI Ở HỌC SINH 14 15 * Giới thiệu bài toán 1,2 - GV treo bản đồ trường mầm non xã Thắng Lợi và nêu bài toán. - GV hướng dẫn giải. * Thực hành: Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề toán. -. nhân. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN MONG ĐI Ở HỌC SINH * Hướng dẫn giải bài toán 1,2 - GV yêu cầu HS đọc bài toán 1 - GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề toán. - GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán - Tương tự

Ngày đăng: 29/05/2015, 16:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài: Luyện tập chung

  • Bài: Nhu cầu chất khoáng của thực vật

  • Bài: MRVT : Du lòch – Thám hiểm

  • Bài: Tỉ lệ bản đồ

  • 1/ Bước đầu nhận biết được ý nghóa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì.

  • Bài: Đường đi Sa Pa

  • Bài: Kể chuyện dã nghe, đã đọc

  • Bài: Dòng sông mặc áo

  • Bài: Luyện tập quan sát con vật

  • Bài: Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ

  • Bài: Thành phố Huế

  • Bài: Câu cảm

  • Bài: Ứng dụng tỉ lệ bản đồ ( tiếp theo)

  • Bài: Nhu cầu không khí của thực vật

  • Bài: Lắp cái nôi (tiết 2 )

  • Bài: Điền vào giấy tờ in sẵn

  • Bài: Những chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung

  • Nêu được công lao của Quang Trung trong việc xây dựng đất nước :

  • Bài: Thực hành

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan