- Quan sát tranh- nêu tên phương tiện giao thông đương bộ thô sơ. - Nối tiếp nhau nêu.. Người tham gia giao thông: - Cho học sinh quan sát tranh.. SGK trang 9 và cho biết, người tham gi[r]
(1)AN TỒN GIAO THƠNG LỚP 4
CHỦ ĐỀ: 1
TÌM HIỂU GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ I Mục tiêu:
- Biết thêm giao thông đường bộ, biết tác dụng ý nghĩa - Nhận biết giao thơng đường
- Có ý thức tam gia giao thơng đường luật II Đồ dùng dạy - học:
- Tranh SGK
III Hoạt động dạy - học: Thời
gian Hoạt động GV Hoạt động HS
1’ 10’
1 Ổn định: - Hát.
2 Bài mới: Giới thiệu bài.
a) Quốc lộ:
*GV: Quốc lộ đường giao thông nối liền tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
- T cho H S quan sát tranh quốc lộ( 1A,14,2)
-Nêu câu hỏi SGK trang cho HS trả lời
KL: SGK
b Phương tiện giao thông đường bộ:
GV:Có nhiều loại phương tiện giao thơng đường bộ.
* Phương tiện giao thông giới đường
- Cho HS quan sát tranh SGK trang 6,7
* Phương tiện giao thông thô sơ đường
-Nêu tác dụng loại phương tiện giao thông đường sống người?
- HS hát Nghe
- HS quan sát:
Nối tiếp trả lời Nhận xét
-Quan sát tranh- nêu tên phương tiện giao thông đương giới
(2)3’
1’
-KL
c Người tham gia giao thông: -Cho học sinh quan sát tranh
SGK trang cho biết, người tham gia giao thông gồm ai?
KL: nhiều người tham gia giao thông đường người tham gia giao thông phải nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông đường để đảm bảo trật tự, an tồn giao thơng cơng cộng
5 Củng cố:
- Nêu tên số phương tiện, người tham gia giao thông - GV nhận xét đánh giá tiết học 6 Dặn dò:
- Dặn HS sưu tầm thêm tranh ảnh tham gia giao thơng an tồn.
-Nhận xét
-Nối tiếp trả lời
Nhận xét
Nêu
Thực
CHỦ ĐỀ: 2
BIỂN BÁO HIỆU ĐƯỜNG BỘ I Mục tiêu:
- Biết thêm số biển báo giao thông phổ biến, biết tác dụng ý nghĩa
- Nhận biết biển báo gần nhà, trường học
- Có ý thức ý biển báo tuân thủ theo biển báo II Đồ dùng dạy - học:
- Biển báo giao thông SGK III Hoạt động dạy - học:
Tg Hoạt động GV Hoạt động HS
1’ 10’
1 Ổn định: - Hát.
2 Bài mới: Giới thiệu biển báo mới.
a) Biển báo cấm:
- T cho H quan sát biển báo - Em có nhận xét màu sắc
- HS hát -
- H quan sát:
(3)3’ 1’
hình dáng biển báo?
b) Biển báo nguy hiểm
c) Biển hiệu lệnh:
- HS nêu đặc điểm biển báo - GV nhận xét, đánh giá
d) Biển báo dẫn e) Biển phụ
5 Củng cố:
- Nêu tên số biển báo cấm? - GV nhận xét đánh giá tiết học 6 Dặn dò:
- Dặn HS sưu tầm thêm số biển báo khác tranh ảnh báo.
Dừng lại, cấm người - Biển báo cấm để biểu thị
điều cấm
- Học sinh quan sát: Hình tam giác, viền đỏ vàng dấu hiệu màu đen có dấu hiệu dẫn nguy hiểm cần tránh
Để báo hiệu hiệu lệnh phải thi hành
- Hình trịn, xanh lam, có hình vẽ kí hiệu biểu thị hiệu lệnh
301a, b, d, e : Hướng phải theo
302: Hướng phải theo 304: Dành cho xe thô sơ 305: Dành cho người - HS lắng nghe
Từ biển báo: 401 đến 413: Biển dẫn hướng báo thông tin cần thiết - Biển phu để thuyết minh bổ
sung loại biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển hiệu lệnh biển dẫn
Bài ĐI XE ĐẠP AN TOÀN I.Mục tiêu:
1 kiến thức:
-HS biết xe đạp phương tiện giao thông thô sơ, đẽ đi, phải đảm bảo an tồn
-HS hiểu trẻ em có điều kiện thân có xe đạp quy định xe phố
-Biết quy định luật GTĐB người xe đạp đường
(4)-Có thói quen sát lề đường quan sát đường, trước kiểm tra phận xe
3 Thái độ:
- Có ý thức xe cỡ nhỏ trẻ em, không đường phố đông xe cộ xe đạp thật cần thiết
-Có ý thức thực quy định bảo đảm ATGT II Chuẩn bị:
GV: xe đạp người lớn trẻ em Tranh SGK
III Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1: Ôn cũ giới thiệu
GV cho HS nêu tác dụng vạch kẻ đường rào chắn
GV nhận xét, giới thiệu
Hoạt động 2: Lựa chọn xe đạp an toàn.
GV dẫn vào bài: lớp ta biết xe đạp?
Các em có thích học xe đạp không?
Ở lớp tự đến trường xe đạp?
GV đưa ảnh xe đạp, cho HS thảo luận theo chủ đề:
Chiếc xe đạp đảm bảo an toàn xe nào?
GV nhận xét bổ sung
Hoạt động 3: Những quy định để đảm bảo an toàn đường. GV cho HS quan sát tranh SGK trang 12,13,14 tranh hành vi sai( phân tích nguy tai nạn.)
GV nhận xét cho HS kể
HS trả lời
HS liên hệ bới thân tự trả lời
Xe phải tốt, ốc vít phải chặt chẽ lắc xe khơng lung lay
Có đủ phận phanh, đèn chiếu sáng, …
Có đủ chắn bùn, chắn xích… Là xe trẻ em
(5)hành vi người xe đạp đường mà êm cho khơng an tồn
GV : Theo em, để đảm bảo an toàn người xe đạp phải nào?
Hoạt động 4: trò chơi giao thơng. GV kẻ sân đường vịng xuyến với kích thước mặt đường thu nhỏ để HS thhực hành xe đạp Trên đường có vạch kẻ đường chia xe bố chí tình để HS
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò -GV HS hệ thống -GV dặn dò, nhận xét
HS kể theo nhận biết Đi bên tay phải , sát lề đường dành cho xe thô sơ
Khi chuyển hướng phải giơ tay xin đường
Đi đêm phải có đèn phát sáng…
HS chơi trò chơi
Bài : AN TỒN KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG CƠNG CỘNG
I.Mục tiêu: 1 kiến thức:
-HS biết nhà ga, bến tàu, bến xe, bến phà, bến đị nơi phương tiện giao thơng cơng cộng (GTCC) đỗ, đậu để đón khách lên, xuống tàu, xe, thuyền , đò…
- HS biết cách lên xuống tàu, xe, thuyền… cách an toàn -HS biết quy định ngồi ô tô con, xe khách, tàu… 2.Kĩ năng:
Có kĩ hành vi PTGTCC như: xếp hàng lên xuống, bám chặt tay vịn, thắt dây an toàn…
3 Thái độ:
Có ý thức thực quy định PTGTCC để đảm bảo an toàn cho thân cho người
II Chuẩn bị:
GV: hình ảnh nhà ga, bến tàu ; hình ảnh tàu, thuyền Tranh SGK
III Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
(6)GV cho HS kể tên loại phương tiện GTĐT
Cho HS kể tên biển báo hiệu GTĐT GV nhận xét, giới thiệu
Hoạt động 2: Giới thiệu nhà ga, bến tàu, bến xe.
GV? Trong lớp ta, bố mẹ cho choi xa, ô tô khách, tàu hoả hay tàu thuỷ ?
Bố mẹ đưa em đến đâu để mua vé lên tàu hay lên ô tô?
GV ? Người ta gọi nơi gì? Cho HS liên hệ kể tên nhà ga, bến tàu, bến xe mà HS biết
Ở nơi có có chỗ dành cho người chờ đợi tàu xe, người ta gọi ?
Chỗ bán vé cho người tàu gọi gì? GV: Khi phịng chờ người ngồi ghế, không nên lại lộn xộn, không làm ồn,nói to làm ảnh hưởng đến người khác
Hoạt động 3: Lên xuống tàu xe. GV gọi HS bố mẹ cho chơi xa, gợi ý em kể lại chi tiết cách lên xuống ngồi phương tiện GTCC
GV cho HS nêu cách lên xuống xe phương tiện GTCC như: xe ô tô con, xe buýt, xe khách, tàu hoả, thuyền, ca nô…
GV? Khi lên xuống xe phải làm nào?
Hoạt động 4: Ngồi tàu xe.
GV gọi HS kể việc ngồi tàu,
HS trả lời
HS trả lời theo thực tế
Bến tàu, bến xe, sân ga… HS liên hệ kể
Phòng chờ Phòng bán vé
HS kể
HS nêu: lên xuống xe phía tay phải…
Chỉ lên xuống tàu, xe dừng hẳn
(7)xe, GV gợi ý:
-Có ngồi ghế khơng? -Có lại khơng?
-Có quan sát cảnh vật không? -Mọi người ngồi hay đứng?
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò -GV HS hệ thống -GV dặn dò, nhận xét
HS kể …
CHỦ ĐỀ: 5
THỰC HIỆN VĂN HÓA GIAO THÔNG I Mục tiêu:
- Biết thêm văn hóa tham gia giao thơng - Thực văn hóa tham gia giao thơng
II Đồ dùng dạy - học: - tranh SG K
III Hoạt động dạy - học: Thời
gian Hoạt động GV Hoạt động HS
1’ 10’
1 Ổn định: - Hát.
2 Bài mới: Giới thiệu bài.
a) Nhận biết lan thể hiện văn hóa tham gia giao thông:
*GV: Cho HS quan sát tranh nêu việc làm thể văn hóa tham gia giao thông đường bộ?
KL( SGK) b Bài tập:
* GV: Nêu tập 1,2,3(SGK)-trang 28.
KL:
Bt:1.ÝD
2.Hành vi người xe văn hóa giao thơng Vì vị phạm luật giao thơng,dàng thành hàng ngang làm cản trở giao thông
- HS hát Nghe
- HS quan sát: Nối tiếp nêu Nhận xét
- Nối tiếp trả lời -Nhận xét
(8)3’
1’
của người khác 3.Học sinh tự nêu 3 Củng cố:
- Nêu tham gia giao thơng có văn hóa
- GV nhận xét đánh giá tiết học 4 Dặn dò:
- Dặn HS thực tham gia giao thơng có văn hóa.
Nêu
Thực
ATGT CHỦ ĐỀ 6:
AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG THUỶ I.Mục tiêu:
1 kiến thức:
-HS biết mặt nước loại đường giao thơng Nước ta có bờ biển dài, có nhiều sơng, hồ, kênh , rạch nên giao thơng đường thuỷ thuận lợi có vai trò quan trọng
-HS biết tên gọi loại phương tiện GTĐT
-HS biết để đảm bảo an toàn đường thuỷ 2.Kĩ năng:
HS nhận biết loại phương tiện GTĐT thường thấy 3 Thái độ:
-Có ý thức đường thuỷ phải đảm bảo an toàn II Chuẩn bị:
Tranh SGK III Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1: Ôn cũ giới thiệu
Cho HS nêu điều kiện đường an toàn đường an toàn
GV nhận xét, giới thiệu Hoạt động 2: Tìm hiểu GTĐT. GV?Những nơi lại mặt nước được?
GV giảng: Tàu thuyền lại từ tỉnh đến tỉnh khác , nơi đến nơi khác, vùng đến vùng khác Tàu
HS trả lời
(9)thuyền lại mặt nước tạo thành mạng lưới giao thông mặt nước, nối thôn xã với thôn xã khác, tỉnh với tỉnh khác Mạng lưới giao thông gọi GTĐT
Hoạt động 3: An toàn giao thông đường thủy.
- Cho học sinh đọc phần ghi nhớ. Hoạt động 4:
- Hướng dẫn làm tập
- Tìm xem hành vi an tồn sơng nước
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò -GV HS hệ thống -GV dặn dò, nhận xét
HS theo dõi
- Khi thuyền, em phải mặc áo phao cứu sinh có cài dây quy cách
- Khi cầu phao, em cần mặc áo phao để bảo đảm an toàn
- Khi cầu treo, em cần phải sát thành cầu phía tay phải để tránh cản trở cho người khác Nếu cầu hẹp em nên dắt xe - Nếu cầu khơng có thành tay vịn, mặt cầu gồ ghề em phải chậm tránh mép cầu nên dắt xe
- Khi qua cầu khỉ, em phải nắm tay vịn, từ từ chăm quan sát để tránh bị hụt chân - Không đị nước lũ dâng cao
- Khơng bè trở nặng, nửa chìm nửa khơng có phao cứu sinh
- Khơng bơi qua sơng, suối có nước lũ, nước dâng cao
- Học sinh nêu yêu cầu
Câu 1: Mặc áo phao cứu sinh thuyền
Câu 2: Ảnh bạn phà mặc áo phao