giáo án cả năm công nghệ 10 kim quyen thư viện giáo án điện tử

101 12 0
giáo án cả năm công nghệ 10 kim quyen thư viện giáo án điện tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Thành phần của thuốc hoá học BVTV là các loại hoá chất có nguồn gốc tự nhiên hoặc được con người tổng hợp bằng con đường công nghiệp; còn thành phần chính của chế phẩm sinh h[r]

(1)

Tuần : ……… Tiết CT : …………

Ngày soạn :……… Ngày dạy :……….

PHẦN I: NÔNG-LÂM-NGƯ NGHIỆP Chủ đề 1: GIỐNG CÂY TRỒNG. I LÝ DO CHỌN CHỦ ĐỀ:

Trong chương trình Công nghệ 10, có những nội dung liên quan về vấn đề giống trồng, cụ thể:

+ ND 1: Bài mở đầu - khảo nghiệm giống trồng + ND 2: Sản xuất giống trồng

+ ND 3: Thực hành: xác định sức sống hạt

+ ND 4: Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào nhân giống trồng nông – lâm ngư nghiệp

Từ những nội dung chủ đề “Giống trồng” được xây dựng nhằm kết nối kiến thức về bảo quản nông ngư nghiệp -6 với cho hợp logic Đồng thời tạo điều kiện cho HS được hoạt động nhiều hơn, tự học nhiều vận dụng được kiến thức đã học nhiều hơn; GV có quỹ thời gian nhiều để vận dụng kỹ thuật, phương pháp dạy học tích cực trình dạy học

II NỘI DUNG CHỦ ĐỀ

Căn vào nội dung chương trình SGK Công nghệ 10, chuyên đề được cấu trúc lại nội dung với nội dung chính:

1 Mục đích, ý nghĩa, loại thí nghiệm công tác khảo nghiệm giống trồng Mục đích, quy trình sản xuất giống trồng

3 Khái niệm, sở khoa học, quy trình công nghệ nhân giống nuôi cấy mô tế bào Quy trình xác định sức sống hạt giống

III MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ Kiến thức:

- Hiểu được mục đích, ý nghĩa công tác khảo nghiệm giống trồng sản xuất giống trồng

- Nêu được khái niệm, sở khoa học phương pháp nuôi cấy mô tế bào

- Trình bày được loại thí nghiệm công tác khảo nghiệm giống trồng, quy trình sản xuất giống trồng, quy trình công nghệ nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào

Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ so sánh, phân tích tổng hợp

-Vận dụng kiến thức đã học để chọn được giống đủ tiêu chuẩn trước gieo trồng Thái độ:

- Hứng thú tìm hiểu về giống trồng - Có ý thức bảo vệ tài nguyên

Định hướng các lực được hình thành:

Thông qua việc học tập chuyên đề sẽ góp phần hình thành cho học sinh lực sau:

- Năng lực tự học, sáng tạo, phát hiện giải vấn đề - Năng lực giao tiếp hợp tác

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực lựa chọn

(2)

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Mục đích, ý nghĩa, loại thí nghiệm công tác khảo nghiệm giống trồng Mục đích, quy trình sản xuất giống trồng 3.Khái niệm,cơ sở khoa học, quy trình công nghệ nhân giống nuôi cấy mô tế bào

4 Quy trình xác định sức sống hạt giống

- Nêu được mục đích, ý nghĩa công tác khảo nghiệm giống trồng (câu 1.1)

- Nêu được mục đích, giai đoạn hệ thống sản xuất giống trồng (Câu 2.1; 2.2)

- Biết nuôi cấy mô tế bào, ý nghĩa phương pháp (Câu 3.1 ; 3.2) - Biếtquy trình xác định sức sống hạt (Câu 4.1)

- Trình bày được nội dung thí nghiệm hệ thống khảo nghiệm giống trồng (câu 1.2)

- Biết được quy trình sản xuất giống trồng (Câu 2.3; 2.4; 2.5; 2.6)

- Cơ sở khoa học phương pháp nuôi cấy mô tế bào? (Câu 3.3)

- Trình bày được quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào (Câu 3.4)

- So sánh được điểm khác quy trình sản xuất trồng tự thụ phấn theo sơ đồ trì sơ đồ phục tráng (Câu 2.7) - So sánh được điểm khác quy trình sản xuất trồng tự thụ phấn quy trình sản xuất trồng thụ phấn chéo (Câu 2.8)

- Tính được tỷ lệ hạt sống (Câu 4.2)

Hiểu được mục đích hội thảo, hội nghị đầu bờ? (Câu1.3)

- Tìm hiểu một số thành tựu ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào nhân giống trồng nông - lâm nghiệp (Câu 3.5) -Vận dụng kiến thức đã học để chọn được giống đủ tiêu chuẩn trước gieo trồng

V BIÊN SOẠN CÂU HỎI, BÀI TẬP

Câu 1.1 - Nêu mục đích, ý nghĩa công tác khảo nghiệm giống trồng?

Câu 1.2: - Trình bày nội dung thí nghiệm so sánh giống, kiểm tra kĩ thuật, sản xuất quảng cáo hệ thống khảo nghiệm giống trồng

Câu 1.3: Em hiểu hội nghị đầu bờ?

Câu 2.1: Nêu mục đích công tác sản xuất giống trồng

Câu 2.2:Hệ thống sản xuất giống trồng gồm những giai đoạn nào? Điểm khác từng giai đoạn?

(3)

Câu 2.6: Quy trình sản xuất giống rừng.?

Câu 2.7: So sánh điểm khác quy trình sản xuất trồng tự thụ phấn theo sơ đồ trì sơ đồ phục tráng

Câu 2.8: So sánh điểm khác quy trình sản xuất trồng tự thụ phấn quy trình sản xuất trồng thụ phấn chéo

Câu 3.1: Thế nuôi cấy mô tế bào?

Câu 3.2: Ý nghĩa phương pháp nuôi cấy mô tế bào?

Câu 3.3 :Cơ sở khoa học phương pháp nuôi cấy mô tế bào?

Câu 3.4 : Giải thích quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào?

Câu 3.5 : Giới thiệu một số thành tựu ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào nhân giống trồng nông - lâm nghiệp

Câu 4.1: Trình bàyquy trình xác định sức sống hạt Câu 4.2: Tỷ lệ hạt sống được tính nào?

VI THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Chuẩn bị GV HS

* Chuẩn bị của GV:

- Bài thiết kế chủ đề phiếu học tập - Tranh ảnh, video minh họa

- Đọc thêm tài liệu tham khảo liên quan đến công tác giống trồng - Phiếu hướng dẫn

- Dụng cụ thực hành + Hộp Petri loại nhỏ: hộp + Panh (kẹp) hạt:

+ Dao cắt hạt: (hoặc hộp dao lam) + Giấy thấm: 25 tờ

+ Lame kính: 5-10 Lame + Ống hút hóa chất: ống

+ Hóa chất: Xanhmethylen (đủ cho lớp) * Chuẩn bị của HS:

- Tài liệu học tập (SGK)

- Tham gia sưu tầm một số tranh ảnh

- Chuẩn bị hạt giống (đậu phộng) theo phân công giáo viên - Bảng kết thí nghiệm (bảng 1)

Tổng số hạt thí

nghiệm Số hạt bị nhuộm màu (hạt chết) Hạt không bị nhuộm màu (sống) Tỉ lệ sống %

- Bảng đánh giá kết thực hành (bảng 2)

Chỉ tiêu đánh giá Kết Ngườiđánh giá

Tốt Đạt K Đạt

Thực hiện QT Tỉ lệ hạt sống (%) Tiến trình dạy học A CHUẨN BỊ

* Đặt vất đề :

(4)

dân Việt Nam đã đánh giá cao vai trò giống Điều đó được đúc kết lại câu : “Cố công không bằng tốt giống” Thật vậy biện pháp kỷ thuật canh tác công sức bỏ đồng ruộng có thể đạt được hiệu cao sở giống tốt  Chủ đề “Giống cây trồng”

* Chuyển giao nhiệm vu Chia lớp làm nhóm học tập

- Yêu cầu 1: Mỗi nhóm viết một báo cáo trả lời tất câu hỏi liên quan đến chủ đề - Yêu cầu 2: Mỗi nhóm trình bày một nội dung chủ đề trước lớp (Mỗi nhóm cử một học sinh trình bày)

+ Các nhóm khác có thể đặt những câu hỏi, những vấn đề có liên quan đến vấn đề mà nhóm đã trình bày

+ Nhóm trình bày có nhiệm vụ trả lời câu hỏi chất vấn đó

+ GV quan sát, lắng nghe sau đó kết luận những vấn đề liên quan trả lời những câu hỏi nhóm không trả lời được Đồng thời đánh giá lại ý thức thái độ hợp tác làm việc thành viên nhóm

- Cho HS xem tranh ảnh liên quan đến nội dung chủ đề * Thực hiện nhiệm vu

- Giới thiệu chủ đề, chuyển giao nhiệm vụ, giải đáp thắc mắc HS : 1tiết - Học sinh chuẩn bị báo cáo nhà thời gian :1 tuần

- HS báo cáo  hình thành kiến thức nội dung 1, 2, : tiết - HS thực hành nội dung : tiết

B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Nội dung 1: Mục đích, ý nghĩa, các loại thí nghiệm công tác khảo nghiệm giống cây trồng.

* Câu hỏi:

Câu 1.1 - Nêu mục đích, ý nghĩa công tác khảo nghiệm giống trồng?

Câu 1.2: - Trình bày nội dung thí nghiệm so sánh giống, kiểm tra kĩ thuật, sản xuất quảng cáo hệ thống khảo nghiệm giống trồng

Câu 1.3: Em hiểu hội nghị đầu bờ? * Kiến thức:

I- Mục đích, ý nghĩa công tác khảo nghiệm giống trồng : * Mục đích

Khảo nghiệm giống vùng sinh thái khác để xác định những đặc tính, tính trạng giống, từ đó chọn giống thích hợp nhất cho từng vùng

* Ý nghĩa:

- Khảo nghiệm giống nhằm cung cấp thông tin về yêu cầu kỹ thuật trồng giống mới hướng sử dụng

II- Các loại thí nghiệm khảo nghiệm giống trồng * Thí nghiệm so sánh

- Giống mới chọn tạo, giống nhập nội phải được so sánh với giống sản xuất đại trà - Chỉ tiêu so sánh: ST – PT, suất, chất lượng , khả chống chịu…

* Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật

- Kt những vấn đề quan chọn tạo giống về quy trình kỹ thuật gieo trồng

- Tiến hành mạng lưới toàn quốc nhằm xác định thời vụ, mật độ gieo trồng, chế độ phân bón giống → xây dựng quy trình kĩ thuật gieo trồng

* Thí nghiệm sản xuất quảng cáo

- Tuyên truyền đưa giống mới vào sản xuất đại trà

(5)

Cuộc hội nghị đầu bờ ruộng , khơng có ghế , trực tiếp quan sát trồng và thảo luận , nên gọi Hội Nghị Đầu Bờ Đầu bờ đầu bờ đám ruộng

Nợi dung 2: Mục đích, quy trình sản xuất giống trồng. * Câu hỏi

Câu 2.1: Nêu mục đích công tác sản xuất giống trồng

Câu 2.2:Hệ thống sản xuất giống trồng gồm những giai đoạn nào? Điểm khác từng giai đoạn?

Câu 2.3: Quy trình sản xuất trồng tự thụ phấn? Câu 2.4: Quy trình sản xuất trồng thụ phấn chéo? Câu 2.5: Quy trình sản xuất trồng nhân giống vô tính? Câu 2.6: Quy trình sản xuất giống rừng.?

Câu 2.7: So sánh điểm khác quy trình sản xuất trồng tự thụ phấn theo sơ đồ trì sơ đồ phục tráng

Câu 2.8: So sánh điểm khác quy trình sản xuất trồng tự thụ phấn quy trình sản xuất trồng thụ phấn chéo

* Kiến thức:

I- Mục đích công tác sản xuất giống trồng:

- Duy trì cố độ chủng, sức sống tính trạng điển hình giống - Tạo số lượng cần thiết

- Đưa giống vào sản xuất đại trà II- Hệ thống sản xuất giống trồng: - GĐ 1: SX hạt siêu nguyên chủng: - GĐ 2: SX hạt nguyên chủng - GĐ 3: SX hạt giống xác nhận III Quy trình sản xuất giống trồng Sản xuất giống trồng nông nghiệp a Sản xuất giống tự thụ phấn * Từ hạt tác giả

Sơ đồ trì:

- Năm 1: gieo hạt tác giả ( SNC)  chọn ưu tú - Năm 2: gieo hạt ưu tú thành từng dòng  hạt SNC

- Năm 3:Nhân giống siêu nguyên chủng  giống nguyên chủng - Năm 4:Sản xuất hạt XN

* Từ giống nhập nội ,giống thối hóa Sơ đồ phục tráng

- Năm thứ 1: gieo hạt vật liệu khởi đầu ( cần phục tráng) chọn ưu tú

- Năm thứ 2: gieo hạt ưu tú thành từng dòng, CL hạt -5 dòng tốt nhất  đánh giá lần

- Năm thứ 3: chia hạt tốt nhất thành phần nhân sơ bộ So sánh giống

 thu hạt SNC đã phục tráng

- Năm thứ 4: Nhân hạt SNC  hạt NC

- Năm thứ 5: Sản xuất hạt giống xác nhận từ giống NC b Cây thụ phấn chéo:

 Vụ 1:

- Chọn khu cách ly

- Chia thành 500 ô; gieo hạt giống SNC - Chọn / ô để lấy hạt

 Vụ 2:

- Gieo hạt / đã chọn thành từng hàng - Chọn / hàng để lấy hạt

(6)

- Thu hạt những cịn lại trợn lẫn  hạt SNC

 Vụ 3:

- Gieo hạt SNC  nhân giống

- Chọn lọc, loại bỏ không đạt yêu cầu  hạt nguyên chủng

 Vụ 4:

- Nhân hạt nguyên chủng - Chọn lọc  hạt xác nhận c Cây trồng nhân giống vơ tính:

- gđ1: sản xuất giống SNC = pp chọn lọc + lấy củ: chọn lọc hệ củ ( khoai…)

+câylấy thân: chọn lọc mẹ ưu tú(mía, sắn…) + chọn mẹ làm gốc ghép

- gđ2: tổ chức sản xuất giống NC từ SNC

- gđ3: tổ chức sản xuất giống đạt tuêi chuẩn thương phẩm ( giống xác nhận) Sản xu ất giống rừng:

- giai đoạn: SGK

Nội dung 3: Khái niệm, sở khoa học, quy trình công nghệ nhân giống nuôi cấy mô tế bào.

* Câu hỏi

Câu 3.1: Thế nuôi cấy mô tế bào?

Câu 3.2: Ý nghĩa phương pháp nuôi cấy mô tế bào?

Câu 3.3 :Cơ sở khoa học phương pháp nuôi cấy mô tế bào?

Câu 3.4 : Giải thích quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào?

Câu 3.5 : Giới thiệu một số thành tựu ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào nhân giống trồng nông - lâm nghiệp

* Kiến thức:

I Khái niệm về phương pháp nuôi cấy mô tế bào:

Nuôi cấy mô tế bào phương pháp tách rời tế bào, mô đem nuôi cấy môi trường thích hợp để chúng tiếp tục phân bào biệt hóa thành mô, quan phát triển thành mới

II Cơ sở khoa học phương pháp nuôi cấy mô tế bào: Tính toàn tế bào thực vật:

+ Bất tế bào mô thuộc quan thân, rễ, đều chứa hệ gen quy định kiểu gen loài đó

+ Chúng đều có khả nắng sinh sản vô tính để tạo thành hồn chỉnh được ni cấy môi trường thích hợp

2 Phân hóa phản phân hóa

III Quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào Tế bào

hợp tử phơi sinhTế bào chun hóa Tế bào đặc biệt

mô, quan của trưởng thành

Tế bào phôi sinh

Tế bào chuyên

(7)

1 Ý nghĩa

- Có thể sản xuất giống trồng theo quy mô công nghiệp có hệ số nhân giống cao - Sản phẩm được tạo đồng nhất về mặt di truyền

- Sản phẩm hồn tồn bệnh ngun liệu ni cấy bệnh 2 Quy trình cơng nghệ nhân giống ni cấy mô tế bào

Chọn vật liệu nuôi cấy  khử trùng vật liệu  nuôi cấy môi trường nhân tạo để tạo chồi  tạo rễ  cấy môi trường thích hợp  trồng vườn ươm cách li

Chú ý: Các giai đoạn quy trình nhân giống phải thực điều kiện vơ trùng dinh dưỡng thích hợp

Nội dung 4: Thực hành xác định sức sống hạt giống. - GV giới thiệu qui trình xác định sức sống hạt:

Bước 1: Lấy khoảng 50 hạt giống, dùng giấy thấm lau sạch, sau đó xếp vào hộp Petri - Bước 2: Đổ thuốc thử vào hộp Petri cho thuốc thử ngập hạt Ngâm hạt từ 1015 phut’ - Bước 3: Sau ngâm, lấy hạt ra, dùng giấy thấm lau thuốc thử vỏ hạt

- Bước 4: Dùng Panh kẹp chặt hạt, sau đó đặt lên tấm kính, dùng dao cắt đôi hạt, quan sát nội nhũ

- Nếu nội nhũ bị nhuộm màu hạt chết - Nếu nội nhũ không nhuộm màu hạt sống - Bước 5: Tính tỉ lệ hạt sống.

Tỉ lệ hạt sống: A%= CB x 100 Trong đó: B:là số hạt giống sống

C: tổng số hạt thí nghiệm

- GV cho HS hoạt động theo nhóm đã phân công ban đầu - GV quan sát học sinh thực hành

- Kết thực hành được ghi theo mẫu phiếu (bảng 1) - Học sinh đánh giá kết thực hành mình vào bảng

- Đại diện nhóm HS báo cáo kết thực hành Các nhóm khác quan sát - HS tự nhận xét, đánh giá kết dựa vào mức độ sản phẩm

- GV nhận xét chung, khen ngợi, động viên những HS, nhóm HS hoàn thành sản phẩm đạt kết tốt nhất những học sinh có tinh thần học tập tốt nhất

VII RÚT KINH NGHIỆM:

(8)

Tuần : ……… Tiết CT : …………

Ngày soạn :……… Ngày dạy :……….

Chủ đề 2: ĐẤT TRỒNG I LÝ DO CHỌN CHỦ ĐỀ:

Trong chương trình Công nghệ 10, có những nội dung liên quan về vấn đề đất trồng, cụ thể:

+ ND1:Một số tính chất đất trồng

+ ND2:Thực hành xác định độ chua đất quan sát phẫu diện đất + ND3:Biện pháp cải tạo hướng sử dụng đất mặn, đất phèn

Từ những nội dung chủ đề “đất trồng” được xây dựng nhằm kết nối kiến thức với cho hợp logic Đồng thời tạo điều kiện cho HS được hoạt động nhiều hơn, tự học nhiều vận dụng được kiến thức đã học nhiều hơn; GV có quỹ thời gian nhiều để vận dụng kỹ thuật, phương pháp dạy học tích cực trình dạy học

II NỘI DUNG CHỦ ĐỀ

Căn vào nội dung chương trình SGK Công nghệ 10, chuyên đề được cấu trúc lại nội dung với nội dung chính:

1 Tính chất đất trồng

2.Các bước xác định độ chua đất Biện pháp cải tạo , sử dụng đất trồng III MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ

1. Kiến thức:

- Nêu được khái niệm keo đất, cấu tạo keo đất - Hiểu được khả hấp phụ keo đất

- Biết phản ứng dung dịch đất

- Phân biệt được độ phì nhiêu tự nhiên độ phì nhiêu nhân tạo - Biết trình bày được quy trình xác định độ chua đất - Xác định được pH đất bằng thiết bị thông thường

- Rèn luyện tính cẩn thận khóe léo, phương phấp làm việc khoa học - Rèn luyện tính kỷ luật, ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường

- Biết được hình thành, tính chất chính đất mặn, biện pháp cải tạo hướng sử dụng

- Biết được nguyên nhân hình thành, tính chất đất phèn, biện pháp cải tạo hướng sử dụng

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ so sánh, phân tích tổng hợp

-Vận dụng kiến thức đã học để chọn được giống đủ tiêu chuẩn trước gieo trồng Thái độ:

- Hứng thú tìm hiểu về đất trồng - Có ý thức bảo vệ tài nguyên

Định hướng các lực được hình thành:

Thông qua việc học tập chuyên đề sẽ góp phần hình thành cho học sinh lực sau:

- Năng lực tự học, sáng tạo, phát hiện giải vấn đề - Năng lực giao tiếp hợp tác

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực lựa chọn

(9)

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tính

chất đất trồng

2.Các bước xác định độ chua đất

3 Biện pháp cải tạo , sử dụng đất trồng

- Nêu được khái niệm keo đất, độ phì nhiêu đất, khả hấp phụ đất (câu 1.1)

- Hiểu được cấu tạo keo đất (câu 1.2)

-Biết được bước xác định độ chua đất.(Câu 2.1)

- Biết được tính chất chính đất mặn , đất phènvà biện pháp cải tạo (Câu 3.1; 3.2)

-Ý nghĩa việc nghiên cứu phản ứng dung dịch đất.(Câu 1.3)

- Phân biệt được độ phì nhiêu tự nhiên độ phì nhiêu nhân tạo (Câu 1.4)

-Biện pháp nâng cao độ phì nhiêu đất (Câu1.5)

V BIÊN SOẠN CÂU HỎI, BÀI TẬP

Câu 1.1 Thế keo đất, độ phì nhiêu đất, khả hấp phụ đất? Câu 1.2: - Trình bày cấu tạo keo đất?

Câu 1.3: Nêu một số ví dụ về ý nghĩa thực tế phản ứng dung dịch đất? Câu 1.4: Phân biệt độ phì nhiêu tự nhiên độ phì nhiêu nhân tạo? Câu 1.5: Nêu một số biện pháp kĩ thuật làm tăng độ phì nhiêu đất? Câu 2.1: Trình bày quy trình xác định độ chua đất?

Câu 3.1: Nêu tính chất chính đất mặn biện pháp cải tạo? Câu 3.2: Nêu tính chất chính đất phèn biện pháp cải tạo? VI THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Chuẩn bị GV HS * Chuẩn bị của GV:

- Bài thiết kế chủ đề phiếu học tập - Tranh ảnh, video minh họa

- Đọc thêm tài liệu tham khảo liên quan đến đất trồng - Phiếu hướng dẫn

- Dụng cụ thực hành - Máy đo pH

- Đồng hồ bấm giây

- Dung dịch KCl 1N nước cất - Bình tam giác 100ml

(10)

- Cân kĩ thuật

* Chuẩn bị của HS: - Tài liệu học tập (SGK)

- Tham gia sưu tầm một số tranh ảnh

- Chuẩn bị đất theo phân công giáo viên - Bảng kết thí nghiệm (bảng 1)

Mẫu đất Trị số pH

Mẫu

pH pH pH

Mẫu Mẫu

- Bảng đánh giá kết thực hành (bảng 2)

Chỉ tiêu đánh giá Kết Ngườiđánh giá

Tốt Đạt K Đạt

Thực hiện QT

Tiến trình dạy học A CHUẨN BỊ

* Đặt vất đề :

- Các em đã tìm hiểu xong chủ đề ” giống trồng” chủ đề “đất trồng” * Chuyển giao nhiệm vu

Chia lớp làm nhóm học tập

- Yêu cầu 1: Mỗi nhóm viết một báo cáo trả lời tất câu hỏi liên quan đến chủ đề - Yêu cầu 2: Mỗi nhóm trình bày một nội dung chủ đề trước lớp (Mỗi nhóm cử một học sinh trình bày)

+ Các nhóm khác có thể đặt những câu hỏi, những vấn đề có liên quan đến vấn đề mà nhóm đã trình bày

+ Nhóm trình bày có nhiệm vụ trả lời câu hỏi chất vấn đó

+ GV quan sát, lắng nghe sau đó kết luận những vấn đề liên quan trả lời những câu hỏi nhóm không trả lời được Đồng thời đánh giá lại ý thức thái độ hợp tác làm việc thành viên nhóm

- Cho HS xem tranh ảnh liên quan đến nội dung chủ đề * Thực hiện nhiệm vu

- Giới thiệu chủ đề, chuyển giao nhiệm vụ, giải đáp thắc mắc HS : 1tiết - Học sinh chuẩn bị báo cáo nhà thời gian :1 tuần

- HS báo cáo  hình thành kiến thức nội dung 1, 2, : tiết - HS thực hành nội dung : tiết

B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Nội dung 1: 1 Tính chất đất trồng * Câu hỏi:

Câu 1.1 Thế keo đất, độ phì nhiêu đất, khả hấp phụ đất? Câu 1.2: - Trình bày cấu tạo keo đất?

Câu 1.3: Nêu một số ví dụ về ý nghĩa thực tế phản ứng dung dịch đất? Câu 1.4: Phân biệt độ phì nhiêu tự nhiên độ phì nhiêu nhân tạo? Câu 1.5: Nêu một số biện pháp kĩ thuật làm tăng độ phì nhiêu đất? * Kiến thức:

I Keo đất khả hấp phụ đất Keo đất:

(11)

Là những phân tử có kích thước khoảng dưới 1m, khơng hịa tan nươc mà trạng thái huyền phù

b Cấu tạo keo đất: Gồm:

- Nhân

- Lớp ion định điện

- Lớp ion bù: gồm lớp bất động lớp khuyết tán

Trong đó lớp khuyết tán có khả trao đổi điện với dung dịch đất c Khả hấp phụ đất:

Là khả giữ lại chất dinh dưỡng, phân tử nhỏ hạt limon, hạt sét… Hạn chế rửa trôi chúng dưới tác dụng nước mưa, nước tưới

II Phản ứng dung dịch đất Khái niệm:

Là tính chua, tính kiềm hay trung tính dung dịch đất Phản ứng nồng độ H+ OH- định

Phản ứng chua đất:

Căn vào trạng thái H+ và AL3+ đất a Độ chua hoạt tính:

- Do H+ của dung dịch đất gây nên - Được biểu thị bằng pHH2O b Độ chua tiềm tàng:

- Do H+ và AL3+ bề mặt keo đất gây nên 3 Phản ứng kiềm đất:

Đất có chứa Na2CO3, CaCO3 muối thủy phân tạo thành NaOH Ca(OH)2 làm cho đất hóa kiềm

III Độ phì nhiêu đất Khái niệm:

Là khả đất cung cấp đủ nước chất dinh dưỡng không chứa chất độc hại cho cây, đảm bảo cho đạt suất cao

2 Phân loại:

- Độ phì nhiêu TN: hình thành dưới thảm thực vật tự nhiên, không có tác động người

- Độ phì nhiêu NT: hình thành hoạt động người Nội dung 2: Thực hành xác định độ chua đất

* Câu hỏi

Câu 2.1: Trình bày quy trình xác định độ chua đất? * Kiến thức:

*Quy trình thực hành Gồm bước:

- Bước 1: Cân mẫu đất, mẫu 20g cho vào bình tam giác (B1, B2) - Bước 2:

+ Cho vào B1 50ml dd KCl 1N + Cho vào B2 50ml nước cất - Bước 3: Dùng tay lắc 15 phút

- Bước 4: Xác định pH dd đắt bằng máy đo pH

Nội dung 3: Biện pháp cải tạo , sử dụng đất trồng * Câu hỏi

Câu 3.1: Nêu tính chất chính đất mặn biện pháp cải tạo? Câu 3.2: Nêu tính chất chính đất phèn biện pháp cải tạo? *Kiến thức

(12)

- Đất mặn loại đất chứa nhiều cation Na+ hấp thụ bề mặt KĐ dung dịch đất. - Nguyên nhân

+ Do nước biển tràn vào

+ Do ảnh hưởng mạch nước ngầm (mang theo muối) vào mùa khô - Phân bố: đồng bằng ven biển

2 Tính chất đất mặn

- Thành phần giới nặng, tỉ lệ sét 50-60% - Có nhiều muối tan NaCl, Na2SO4

- Phản ứng trung tính kiềm yếu - Nghèo mùn, nghèo đạm

- Vi sinh vật đất hoạt động 3 Biện pháp cải tạo hướng sử dụng a Biện pháp cải tạo

- Biện pháp thủy lợi nhằm rửa mặn - Bón vôi

Na+(KĐ)+ Ca2+ Ca2+(KĐ)+Na+ +Sau bón vôi  tháo nước rửa mặn +Sau rửa mặn  bổ sung chất hữu - Trồng chịu mặn

b Sử dụng đất mặn

Thích hợp nuôi trồng thủy sản, trồng cối, trồng rừng, đất mặn sau cải tạo có thể trồng lúa

II Cải tạo sử dụng phèn 1 Nguyên nhân gây đát phèn

Vùng đồng bằng ven biển, nơi có nhiều xác sinh vật có chứa S: S + Fe  FeS2 FeS2 bị oxi hóa tạo thành H2SO4 làm đất chua

2 Tính chất

- Thành phần giới nặng, tầng đất mặt khô thì cứng - Đất chua: pH <

- Trong đất có nhiều chất độc hại: Al3+,fe3+

- Độ phì nhiêu đất thấp, nghèo mùn, VSV hoạt động 3 Biện pháp cải tạo sử dụng

a Biện pháp cải tạo

- Xây dựng hệ thống tưới tiêu hợp lý - Bón vôi

- Cày sâu, phơi ải liên tiếp, xây dựng hệ thống tưới tiêu rửa phèn - Bón phân: HC, HH

b Sử dụng đất phèn

+ Trồng lúa: cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên + Trồng chịu phèn: Tràm, khóm…

VII RÚT KINH NGHIỆM

(13)

Tuần : ……… Tiết CT : …………

Ngày soạn :……… Ngày dạy :……….

Chủ đề 3: Ôn tập - Kiểm tra ÔN TẬP

I Mục tiêu 1 Kiến thức

- Củng cố kiến thức cho học sinh

- Lấy thông tin ngược để điều chỉnh cách dạy, cách học 2 Kỹ

- Rèn kỷ làm

- GD thái độ nghiêm túc làm 3 Định hướng NL hình thành

- NL gqvđ - NL tự học - NL giao tiếp

- NL khoa học: quan sát, định nghĩa, … II Nội dung trọng tâm:

III Phương pháp trọng tâm: -Làm việc nhóm:

IV Phương tiện, sở vật chất: - Phiếu học tập

V Tiến trình hoạt động: A.Hoạt động khởi động: - Sử dụng sơ đồ tư

B Hoạt động hình thành kiến thức: GV chia lớp thành nhóm

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG

Hoạt động I: Chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm – 5’ - Chia học sinh lớp thành nhóm, giao dụng cụ cho nhóm

- Yêu cầu: Xem lại nội dung kiến thức đã học, khái quát lại những kiến thức trọng tâm từng phần chương I theo nội dung:

+ Nhóm 1: Khảo nghệm giống trồng + Nhóm 2: Sản xuất giống trồng + Nhóm 3: Một số tính chất đất trồng + Nhóm 4: Đất mặn , đất phèn

- Các nhóm có thời gian 10’ để thảo luận, sau 10’ đại diện nhóm báo cáo kết trước lớp Hoạt động II: Báo cáo kết thảo luận – 30’

- GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết

- Các nhóm học sinh khác nhận xét bổ sung

- Trình bày hệ thống sản xuất giống trồng?

- Quy trình sản xuất giống tự thụ phấn khác quy trình sản xuất giống thụ phấn chéo nào?

- Tại tế bào mô tế bào lại có thể

* Giống trồng

- Khảo nghiệm giống trồng + Mục đích, ý nghĩa công tác KN

+ Các thí nghiệm khảo nghiệm giống trồng

- Sản xuất giống trồng:

+ Hệ thống sản xuất giống trồng + Các quy trình sản xuất giống trồng + Sự khác giữa quy trình sản xuất giống trồng tự thụ phấn với trồng thụ phấn chéo

(14)

phát triển thành thể thực vật hồn chỉnh ni cấy?

- Công nghệ nuôi cấy mô có ý nghĩa gì? Giải thích lại có ý nghĩa vậy?

- So sánh cấu tạo keo âm keo dương? - Phản ứng dung dịch đất phụ thuộc vào yếu tố nào?

- Biện pháp làm tăng độ phì nhiêu đất? - So sánh nguyên nhân hình thành, đặc điểm : Đất mặn – đất phèn?

+ Cơ sở khoa học

+ Quy trình kỹ thuật nuôi cấy mô + Ý nghĩa công nghệ

Sử dung bảo vệ đất Nông, Lâm nghiệp - Một số tính chất đất trồng

+ Cấu tạo keo đất

+ Phản ứng dung dịch đất; Ý nghĩa phản ứng dung dịch đất

+ Độ phì nhiêu đất; Biện pháp làm tăng độ phì nhiêu đất

- Sử dụng cải tạo đất mặn, đất phèn + Nguyên nhân hình thành

+ Đặc điểm

+ Biện pháp cải tạo sử dụng C Hoạt động luyện tập:

Câu 1: Mục đích công tác khảo nghiệm giống trồng? A Cung cấp những thông tin về giống

B Tạo số lượng lớn hạt giống cung cấp cho đại trà C Duy trì độ chủng giống

D Đánh giá khách quan, chính xác công nhận kịp thời giống trồng mới phù hợp với từng vùng

Câu 2: Công tác xem xét, theo dõi đặc điểm sinh học, kinh tế, kĩ thuật canh tác để đánh giá

xác nhận trồng là:

A Khảo nghiệm giống trồng B Sản xuất giống trồng C Nhân giống trồng D xác định sức sống hạt

Câu 3: Khảo nghiệm giống trồng có ý nghĩa quan trọng việc đưa giống mới vào: A Sản xuất B Trồng, cấy

C Phổ biến thực tế D Sản xuất đại trà

Câu 4: Giống mới không qua khảo nghiệm sẽ nào? A Không sử dụng khai thác tối đa hiệu giống mới B Không được công nhận kịp thời giống

C Không biết được những thông tin chủ yếu về yêu cầu kĩ thuật canh tác D Không biết sinh trưởng, phát triển suất giống

Câu 5: Quy trình thí nghiệm khảo nghiệm giống trồng: A TN k.tra kĩ thuật →TN so sánh giống → TN sx quảng cáo B TN so sánh giống → TN k.tra kĩ thuật → TN sx quảng cáo C TN sx q.cáo →TN ktra kĩ thuật → TN so sánh giống

D TN so sánh giống → TN sx quảng cáo → TN kiểm tra kĩ thuật Câu 6: Thí nghiệm so sánh giống nhằm mục đích gì?

A Để mọi người biết về giống mới

B So sánh toàn diện giống mới nhập nội với giống đại trà

C Kiểm tra những kỹ thuật quan chọn tạo giống về quy trình kỹ thuật D Duy trì những đặc tính tốt giống

Câu 7: Một xã X mới nhập về một giống lúa mới được sản xuất phổ biến nơi đưa giống đi,để mọi người sử dụng giống trước hết họ phải làm gì?

A Làm thí nghiệm so sánh giống B Làm thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật C Làm thí nghiệm quảng cáo

(15)

A Bố trí thí nghiệm diện rộng

B.Bố trí sản xuất so sánh giống với

C Bố trí sản xuất so sánh giống mới với giống đại trà D Bố trí sản xuất với chế độ phân bón khác Câu 9: Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật nhằm mục đích gì? A Để mọi người biết về giống mới

B So sánh giống mới nhập nội với giống đại trà

C Kiểm tra những kỹ thuật quan chọn tạo giống về quy trình kỹ thuật D Duy trì những đặc tính tốt giống

Câu 10: Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật nhằm xác định: A Mật độ, thời vụ gieo trồng, chế độ phân bón B Khả chống chịu

C Khả thích nghi D Dặn dò

- Ôn lại kiến thức , liên hệ áp dụng vào thực tiễn cuộc sống - Chuẩn bị giấy làm kiểm tra học kỳ I

VI.Rút kinh nghiệm:

(16)

Tuần : ……… Tiết CT : …………

Ngày soạn :……… Ngày dạy :……….

Chủ đề 4: Phân bón I LÍ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ

Trải qua thời gian dài trình sản x́t nơng nghiệp, phân bón giữ vai trị quan trọng giúp tăng suất, chất lượng nông sản Bên cạnh đó có rất nhiều trường hợp nông dân lạm dụng phân bón để trồng đạt suất cao đặc biệt phân hóa học, điều ảnh hưởng trực tiếp đến trồng, sức khỏe người môi trường Để sử dụng phân bón đạt hiệu chúng ta cần phải biết đặc điểm, tính chất và kĩ thuật sử dụng từng loại phân bón điều trọng tâm, quan trọng cần thiết nhất Trong chương trình công nghệ 10 12, 13 sẽ giải vấn đề này.

II NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ:

Căn vào nội dung chương trình SGK công nghệ 10, chuyên đề gồm nội dung :

+ ND1:Đặc điểm tình chất, kĩ thuật sử dụng một số loại phân bón thông thường + ND2:Ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất phân bón

III: TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ 1 Mục tiêu

*Kiến thức:

- Biết được một số loại phân bón, đặc điểm tính chất, kĩ thuật sữ dụng một số loại phân vô cơ, phân hữu thường dùng sản xuất nông nghiệp

- Biết được nguyên lý sản xuất lợi ích việc sử dụng phân vi sinh ; đặc điểm, tính chất cách sử dụng một số loại phân vi sinh sản xuất nông , lâm nghiệp

*Kỹ năng:

- Phân biệt được một số loại phân bón thông thường qua đặc điểm, kĩ thuật sử dụng

- Vận dụng được kiến thức đã học để giải một số tình sử dụng phân bón thực tế

* Thái độ: Sử dụng phân bón một cách hợp lí, đồng thời có ý thức bảo vệ môi trường sinh thái

* Những lực hướng tới.

- Năng lực tự học: Đánh giá điều chỉnh công việc cho phù hợp thực tế - Năng lực giải vấn đề: Chọn được loại phân bón cho phù hợp với điều kiện gia đình, địa phương

- Năng lực sáng tạo: Xây dựng thực hiện cách sử dụng phân bón cho phù hợp

- Năng lực tính toán: Lập kế hoạch sản xuất, sử dụng phân bón - Năng lực sử dung ngôn ngữ: Trình bày được ý tưởng trước tập thể - Năng lực giao tiếp: Tiếp thị, quảng cáo, tuyên truyền

(17)

- Năng lực sử dung ngôn ngữ kĩ thuật: Đọc hiểu được những thuật ngữ kinh tế, xây dựng quy trình sản xuất phù hợp

- Năng lực hành thành ý tưởng thiết kế công nghệ: Xây dựng được mô hình sản xuất phù hợp với điều kiện gia đình, địa phương đồng thời tránh làm ảnh hưởng đến môi trường sinh thái

2 Chuẩn bị giáo viên học sinh 2.1 Chuẩn bị của giáo viên

-Bài thiết kế chuyên đề phiếu học tập -Thông tin bổ sung, internet

- Tranh ảnh minh họa

-Liên hệ thực tế địa phương 2.2 Chuẩn bị của học sinh -Tài liệu học tập (SGK)

-Liên hệ một số ví dụ về phân bón, đặc điểm từng loại cho biết cách sử dụng chúng gia đình địa phương đồng thơi đưa nhận xét sở đã học 3.Các phương pháp kĩ thuật dạy học.

- Vấn đáp - diễn giảng - Xem tranh, ảnh, clip - Liên hệ thực tế - Thảo luận nhóm

- Giao giải vấn đề

IV TIẾN TÌNH DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ. Hoạt động 1: Khởi động.

GV yêu cầu HS báo cáo kết phần tập về nhà đã hướng dẫn cho HS tiết trước Bước 1: Chuyển giao nhiệm vu.

Gv giao tập về nhà cho HS tiết trước Về nhà tìm hiểu thơng tin thực tế hồn thành

phi u h c t p s 1:ế ọ ậ ố PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

- Em hãy kể tên một số loại một số loại phân bón thường được sử dụng gia đình, địa phương mà em biết

- GV đặt vấn đề: Gia đình Bác A có trồng ổi giống loại đất: Cây 1: Không bón phân; Cây 2: bón phân không hợp lí; Cây 3: bón phân hợp lí (?) Chúng ta có nhận xét gì về suất, chất lượng cà chua nói trên? (?) Vậy theo em bón phân thé mới hợp lí?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vu

HS về nhà tìm hiểu thông tin thực tế để hoàn thành phiếu học tập Bước 3: Báo cáo thảo luận

HS đại diện trả lời nhanh

(18)

NỘI DUNG 1: PHÂN HÓA HỌC Bước1 Chuyển giao nhiệm vu:

GVyêu cầu HS dựa những ví dụ mà em đã nêu xem nội dung 12 sgk trang 38,39,40 hoàn thành phiếu học tập sau:

Phi u h c t p s 2ế ọ ậ ố

1 Phân hóa học gì? Phân hóa học có mấy loại? cho VD:

2 Phân hóa học có đặc điểm, tính chất nào? Cho VD minh họa Tại bón phân đạm, kali liên tục nhiều năm lại gây chua đất? Phân hóa học được sử dụng nào?

5 Vì dùng phân đạm, kali bón lót phải bón lượng nhỏ? Nếu bón lượng lớn thì sao?

6 Tại vào giai đoạn trước tuần thu hoạch dưa hấu, nông dân lại bón lót thêm phân kali không bón phân đạm?

Bước Thực nhiệm vụ:

HS hoàn thành phiếu học tập theo nhóm ( bàn / nhóm) Bước Báo cao, thảo luận:

Đại diện nhóm trả lời nhanh

Các nhóm lại lắng nghe, nhận xét, bổ sung GV nhận xét ngắn gọn dẫn dắt qua hoạt đợng 1 Phân hóa học gì?

Phân hóa học loại phân bón được sản xuất theo quy trình công nghiệp, gồm có phân đơn lượng (urê, kali ) phân đa lương (hổn hợp NP; NPK; NPKS….)

2.Đặc điểm, tính chất

- Chứa ít nguyên tố dinh dưỡng tỉ lệ chất dinh dưỡng cao VD: Ure chứa 46% đạm (N)

- Dễ hòa tan (trừ phân lân) nên dễ hấp thu cho hiệu nhanh - Bón phân N,K liên tục nhiều năm làm đất hóa chua

3 Cách sử dụng

- Phân N,K dùng để bón thúc chính, củng có thể bón lót với lượng nhỏ

- Bón phân N,K liên tục nhiều năm cần bón vôi để cải tạo đất - Phân lân dùng để bón lót

- Phân hổn hợp NPK có thể dùng để bón lót bón thúc (tùy thuộc vào loại đất, loại từng thời kì phát triển cây….)

NỘI DUNG 2: PHÂN HỮU CƠ Bước1 Chuyển giao nhiệm vu:

GV yêu cầu HS dựa những ví dụ mà em đã nêu xem nội dung 12 sgk trang 38,39,40 hoàn thành phiếu học tập sau:

Phi u h c t p s 3ế ọ ậ ố

1 Phân hữu gì? Phân hóa học có mấy loại? cho VD:

2 Phân hóa học có đặc điểm, tính chất nào? Cho VD minh họa Phân hữu được sử dụng nào?

4 Bón phân ntn được gọi bón lót? Tại phân hữu cần phải ủ hoai mục mới bón?

(19)

phân hữu để cải tạo môi trường đất? Bước Thực hiện nhiệm vu:

HS hoàn thành phiếu học tập theo nhóm ( bàn / nhóm) Bước Báo cao, thảo luận:

Đại diện nhóm trả lời nhanh

Các nhóm lại lắng nghe, nhận xét, bổ sung GV nhận xét ngắn gọn dẫn dắt qua hoạt đợng 1 Phân hữu gì?

Tất chất hữu vùi vào đất để trì nâng cao độ phì nhiêu ccuar đất, đảm bảo trồng có suất cao, chất lượng tốt được gọi phân hữu

VD: Phân xanh; Phân chuồng; Phân bắc; Phân rác 2 Đặc điểm, tính chất phân hữu cơ

- Chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng tỉ lệ chất dinh dưỡng thấp - Chậm hòa tan môi trường

- Bón liên tục nhiều năm không làm hại đất 3 Kĩ thuật sử dung

Phân hữu dùng để bón lót chính (cần ủ hoai mục) NỘI DUNG 3: PHÂN VI SINH VẬT

Bước1 Chuyển giao nhiệm vu:

GV yêu cầu HS dựa những ví dụ mà em đã nêu xem nợi dung 13 sgk trang 41.42 hồn thành phiếu học tập sau:

Phiếu học tập số Phân VSV gì? Phân VSV có mấy loại? cho VD: Dựa vào nguyên lí để sản xuất phân VSV ? Phân VSV có đặc điểm, tính chất nào?

3 Phân VSV cố định đạm gì? Thành phần cách sử dụng ntn? Phân VSV chuyển hóa lân gì? Thành phần cách sử dụng ntn? Phân VSV phân giải chất hữu gì? Thành phần cách sử dụng ntn? Bước Thực hiện nhiệm vu:

HS hoàn thành phiếu học tập theo nhóm ( bàn / nhóm) Bước Báo cao, thảo luận:

Đại diện nhóm trả lời nhanh

Các nhóm lại lắng nghe, nhận xét, bổ sung GV nhận xét ngắn gọn dẫn dắt qua hoạt động 1 Phân vi sinh vật gì?

Phân VSV loại phân bón có chứa VSV sống phân VSV cố định đạm, chuyể hóa lân, phân giải chất hữu cơ…

2 Nguyên lí sản xuất:

“ Muốn sản xuất một loại phân VSV đó trước tiên người ta nhân, sau đó phối trộn chủng VSV đặc hiệu với một chất nền”

(20)

- Chứa nhiều VSV sống Do đó thời gian sống VSV (sử dụng) phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh tác động

- Mỗi loại phân thích hợp với một một nhóm trồng nhất định - Bón phân VSV liên tục nhiều năm không làm hại đất

4 Một số loại phân VSV thường dùng 4.1 Phân VSV cố định đạm

a Khái niệm: Phân VSV cố định đạm loại phân bón có chứa nhóm VSV cố định N tự sống cộng sinh với họ đậu, sống hội sinh với lúa một số trồng khác

b Thành phần

- VSV cố định đạm (VSV nốt sần họ đậu) - Than bùn

- Chất khoáng nguyên tố vi lượng

c Cách sử dung: Tẩm vào hạt giống trước gieo trồng bón trực tiếp vào đất

4.2 Phân VSV chuyển hóa lân

a Khái niệm: Phân VSV chuyển hóa lân loại phaan bón có chứa VSV chuyển hóa lân hữu thành lân vô cơ, chuyển hóa lân khó tan thành lân dễ tan

b Thành phần

- VSV chuyển hóa học chuyển hóa lân - Than bùn

- Bột photphoric apatit

- Chất khoáng nguyên tố vi lượng

c Cách sử dung: Tẩm vào hạt giống trước gieo trồng bón trực tiếp vào đất

4.3 Phân VSV phân giải chất hữu cơ

a Khái niệm: Phân VSV phân giải chất hữu loại phân bón có chứa nhóm VSV phân giải chất hữu

b Thành phần

- VSV phân giải chất hữu - Chất hữu

- Chất khoáng nguyên tố vi lượng

HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Ở GIA ĐÌNH, ĐỊA PHƯƠNG

Gv hướng dẫn yêu cầu HS về nhà thực hiện những công việc sau:

Tìm hiểu xem gia đình địa phương em đã sử dụng những loại phân bón nào, loại phân đó có những đặc điểm, tính chất sử dụng nào?

Có thể giải thích cho mọi người về cần thiết phải tăng cường sản xuất, sử dụng phân phân bón, đặc biệt phân hữu cần phái ủ hoai mục để bón cho trồng, đồng ruộng

Cùng với mọi người gia đình, cộng đồng thu gom ủ phân hữu để bón cho trồng đồng ruộng, đồng thời bảo vệ mơi trường sinh thái

HOẠT ĐỢNG BỔ SUNG MỠ RỘNG KIẾN THỨC ĐÃ HỌC

(21)

Tìm hiểu kinh nghiệm sản xuất, sử dụng phân bón gia đình, địa phương. V BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ YÊU CẦU DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA CHUYÊN ĐỀ

1 Xác định muc đích biên soạn câu hỏi/ tập kiểm tra, đánh giá

a Căn để xác định muc đích biên soạn câu hỏi/ tập kiểm tra đánh giá - Chương trình giáo dục THPT môn công nghệ lớp 10

- Tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN - SGK Công nghệ 10 (trang 38-43)

b) Muc đích kiểm tra

Kiểm tra nhận thức học sinh, mức độ đạt được mục tiêu sau học chuyên đề

2 Hình thức biên soạn câu hỏi kiểm tra, đánh giá Tự luận trắc nghiệm khách quan

3 Chuẩn KTKN, thái độ của chuyên đề theo chương trình hiện hành Nội dung Nhận biết

(1)

Thông hiểu (2)

Vận dung thấp (3)

Vận dung cao (4) 1 Phân hóa

học Khái niệm choVD 1.1 Hiểu được đặcđiểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng 2.1

Bón phân hợp lí, giảm chi phí, đồng thời cải tạo môi trường sinh thái 3.1

Giải quyết, xử lí tình lạm dụng phân bón sản xuất nông nghiệp

4.1 2 Phân

hữu cơ Khái niệm choVD 1.2 Hiểu được đặcđiểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng 2.2

Ứng dụng thực tế trồng trọt 3.2

Đề xuất phương pháp sử dụng phân hữu 4.2

3 Phân vi

sinh vật Khái niệm choVD 1.3 Nguyên lí sản xuất phân VSV 1.4

Hiểu được đặc điểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng từng loại phân VSV 2.3

Liên hệ ứng dụng sản xuất nông nghiệp 3.3

Xử lí giải tình 4.3

VI CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Mức độ 1: Nhận biết

Câu 1.1: Phân hóa học gì? Cho VD minh họa?

(22)

Câu 2: Phân hữu gì? Cho VD minh họa? Đặc điểm, tính chất phân hữu

- Chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng tỉ lệ chất dinh dưỡng thấp - Chậm hòa tan môi trường

- Bón liên tục nhiều năm không làm hại đất Kĩ thuật sử dụng

Phân hữu dùng để bón lót chính (cần ủ hoai mục) Câu 3: Phân VSV gì? Cho VD minh họa?

Phân vi sinh vật gì: Phân VSV loại phân bón có chứa VSV sống VD: Phân VSV cố định đạm, chuyể hóa lân, phân giải chất hữu cơ… Câu 1.4: Khi sản xuất phân VSV, nhà sản xuất dựa vào nguyên lí ntn? Nguyên lí sản xuất:

“ Muốn sản xuất một loại phân VSV đó trước tiên người ta nhân, sau đó phối trộn chủng VSV đặc hiệu với một chất nền”

Mức độ 2: Thông hiểu

Câu 2.1: Phân hóa học có những đặc điểm, tính chất gì kĩ thuật sử dụng ntn? Đặc điểm, tính chất

Chứa ít nguyên tố dinh dưỡng tỉ lệ chất dinh dưỡng cao VD: Ure chứa 46% đạm (N)

Dễ hòa tan (trừ phân lân) nên dễ hấp thu cho hiệu nhanh Bón phân N,K liên tục nhiều năm làm đất hóa chua

Cách sử dụng

Phân N,K dùng để bón thúc chính, củng có thể bón lót với lượng nhỏ Bón phân N,K liên tục nhiều năm cần bón vôi để cải tạo đất

Phân lân dùng để bón lót

Phân hổn hợp NPK có thể dùng để bón lót bón thúc (tùy thuộc vào loại đất, loại từng thời kì phát triển cây….)

Câu 2.2: Phân hữu có những đặc điểm, tính chất gì kĩ thuật sử dụng ntn? Đặc điểm, tính chất phân hữu

- Chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng tỉ lệ chất dinh dưỡng thấp - Chậm hịa tan mơi trường

- Bón liên tục nhiều năm không làm hại đất Kĩ thuật sử dụng

Phân hữu dùng để bón lót chính (cần ủ hoai mục)

Câu 2.3: Phân VSV có những đặc điểm, tính chất gì kĩ thuật sử dụng ntn? * Đặc điểm, tính chất phân VSV

- Chứa nhiều VSV sống Do đó thời gian sống VSV (sử dụng) phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh tác động

- Mỗi loại phân thích hợp với một một nhóm trồng nhất định - Bón phân VSV liên tục nhiều năm không làm hại đất

(23)

- Phân VSV cố định đạm chuyển hóa lân có thể trộn tẩm vào rễ, hạt giống trước gieo trồng bón trực tiếp vào đất

- Bón phân VSV phân giải chất hữu thì bón trực tiếp vào đất Mức độ 3: Vận dụng thấp

Câu 3.1: Trước thu hoạch đu đủ, người nông dân thường sử dụng loại phân để cho trái chín có màu đẹp thời gian bảo quản lâu hơn?

A Phân kali B Phân urê C Phân NPK D Phân hữu Đáp án: A

Câu 3.2: Chị D một nông dân Trong một lần tình cờ đọc báo nông nghiệp nói vai trị phân hữu rất tốt ngồi cung cấp chất dinh dưỡng cho có tác dụng cải tạo đất trồng Dựa kiến thức đã học Em hãy tư vấn giúp chị D về cách sử dụng phân phân hữu cho phù hợp đạt hiệu

Phân hữu loại phân bón chứa nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho trình sinh trưởng, phát triển trồng, đồng thời cải tạo môi trường đất rất tốt nguồn phân rất phong phú dạng Tuy nhiên phân hữu chứa phân giải chậm môi trường, chứa nhiều chất độc hại, chứa nhiều VSV gây hại cho trồng, môi trường người Vì vậy trước sử dụng cần phải ủ loại phân cho hoai mục dùng để bón lót chính

Câu 3.3: Để rút ngắn thời gian hoai mục trình ủ phân xanh người nông dân thường bổ sung vào mẻ ủ thành phần ?

A Phân vi sinh vật cố định đạm

B Phân vi sinh vật chuyển hoá lân khó tan thành dễ tan C Phân vi sinh vật phân giải chất hữu

D Phân vi sinh vật chuyển hố lân hữu thành vơ Đáp án: C

Mức độ 4: Vận dung cao

Câu 4.1.a Nhà Bác A mới thu hoạch vừa xong 20 nhãn đạt suất cao, để đạt được suất tốt vụ trước, Bác liền bón thúc thêm nhiều phân N K giúp sinh trưởng phát triển tốt Dựa vào kiến thức đã học e hãy tư vấn Bác A về cách sử dụng phân bón cho hợp lí

→ Khi vừa thu hoạch suất xong, cần có thời gian nghỉ ngơi để hồi phục lại trình tiêu hao dinh dưỡng Vào thời điểm cần hàm lượng dinh dưỡng ích vì vậy cần chú ý hàm lượng phân bón cho phù hợp

Trường hợp Bác A làm dụng phân bón nên có thể gây một số trường hợp: - Bón thừa phân, gây lãng phí

- Làm đất bị nhiễm chua

(24)

» Vì vậy cần phải chú ý đến từng thời kì sinh trưởng, phát triển mà cung cấp lượng phân bón cho phù hợp, tránh gây lãng phí làm ảnh hưởng đến môi trường sinh thái

4.1.b Nhà bác A trồng cam, Bác thấy có hiện tượng nhỏ, già dễ rụng, bộ rễ phát triển kém, suất thấp, Bác bảo em cho lời khuyên Em sẽ khuyên bác làm nào?

A Bón thêm phân đạm B Bón thêm phân lân C Bón thêm phân kali D Bón thêm phân canxi Đáp án: A

Câu 4.2 Quê Tôi thuộc nùng đất nhiễm phèn, Tôi muốn cải tạo đất để trồng rau màu nhằm tăng thu nhập cho gia đình Tôi có thể sử dụng loại phân bón vừa tiết kiệm chi phí vừa tận dụng nguồn nguyên liệu có sẵn gia đình địa phương?

A Phân hóa học B Phân hữu C Phân vi sinh vật D Phân hổn hợp Đáp án: B

Câu 4.3 Để rút ngắn thời gian hoai mục trình ủ phân xanh người nông dân thường bổ sung vào mẻ ủ thành phần ?

A Phân vi sinh vật cố định đạm

B Phân vi sinh vật chuyển hoá lân khó tan thành dễ tan C Phân vi sinh vật phân giải chất hữu

Phân vi sinh vật chuyển hoá lân hữu thành vô Đáp án: C

(25)

Tuần : ……… Tiết CT : …………

Ngày soạn :……… Ngày dạy :……….

ND 3: THỰC HÀNH: TRỒNG CÂY TRONG DUNG DỊCH I Mục tiêu:

Sau học xong HS có khả năng: 1 Kiến thức

- Trồng được dung dịch 2 Kĩ năng

- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ 3 Thái độ

- Thực hiện đúng quy trình, bảo đảm an toàn lao động vệ sinh môi trường II Chuẩn bị

1 Giáo viên

- Dung dịch dinh dưỡng Knôp - Máy đo pH giấy quì

- Ống hút dung dịch dung tich 10ml - Dung dịch H2SO4 0,2% NaOH 0,2% 2 Học sinh

- Bình thuỷ tinh bình nhựa có dung tích từ 0,5 đến lít - Cây thí nghiệm: Cây lúa, cà chua loại rau xanh Bảng đánh giá kết

Chỉ tiêu đánh giá Kết Người đánh giá

Tốt Đạt Không đạt

Thực hiện quy trình III Phương pháp:

-Thuyết trình, thí nghiệm biểu diễn - Làm việc nhóm

IV Tiến trình 1 Ổn định lớp

- Điểm danh, kiểm tra tác phong vệ sinh lớp học sinh 2 Kiểm tra cũ

a Câu hỏi

- Em hãy nêu nguyên lí sản xuất phân vi sinh vật

- Em hãy kể tên một số loại phân vi sinh vật thường dùng - Nêu đặc điểm phân vi sinh vật cố định đạm

b Đáp án

- Bằng công nghệ khoa học người ta sản xuất được loại phân vi sinh - Kể tên được ba loại phân VSV

- Là loại phân có chứa nhóm vi sinh vật cố định nitơ tự sống cộng 3 Tiến hành

Nội dung Hoạt động Thầy Hoạt đợng Trị

I Dụng cụ:

- GV chuẩn bị dung dịch dinh dưỡng

- HS chuẩn bị binhd nhựa Làm thí nghiệm

II Quy trình thực hành

- GV giới thiệu dụng cụ làm thí nghiệm

I/Tìm hiểu về quy trình thực hành

- GV:Nêu bước thực hành

- HS theo dõi kiểm tra dụng cụ

(26)

Bước 1:Chuẩn bị dung dịch dinh dưỡng

-Đổ dung dịch Knôp bình trồng cây,pha hoá chất theo hướng dẫn nhãn lọ đựng

Bước 2:Điểu chỉnh độ pH của dung dịch dinh dưỡng

-Dùng máy đo pH giáy quỳ để kiểm tra pH dung dịch, chưa phù hợp có thể dùng H2SO4 0,2% NaOH 0,2% để điều chỉnh

Bước 3:Chọn cây

-Chọn những khoẻ mạch rễ mộc thẳng

Bước 4:Trồng cậy dung dịch

-Luồn rễ qua lỗ nắp bình đựng dung dịch dinh dưỡng.Sao cho một phần rễ ngập vào dung dịch, phần lại phía dung dịch hút ôxi giúp hô hấp

Bước 5:Theo dõi sinh trưởng

-Lập bảng theo dõi sinh trưởng cây(Xem SGK trang 46)

III Đánh giá kết quả

-Học sinh tự đánh giá kết theo bảng mẫu trang 46 SGK -Giáo viên nhận xét, cho điểm cho những đạt kết tốt

các yêu cầu cần phải làm tiến hành trồng dung dịch - GV:Tiến hành làm mẫu một

Bước 1:Chuẩn bị dung dịch dinh dưỡng

-Đổ dung dịch Knôp bình trồng cây,pha hoá chất theo hướng dẫn nhãn lọ đựng Bước 2:Điểu chỉnh độ pH dung dịch dinh dưỡng

-Dùng máy đo pH giáy quỳ để kiểm tra pH dung dịch, chưa phù hợp có thể dùng H2SO4 0,2% NaOH 0,2% để điều chỉnh

- GV:Yêu cầu HS nộp đã chuận bị

- GV:Tiếp tục bước 3, Bước 3:Chọn cây

-Chọn những khoẻ mạch rễ mộc thẳng

Bước 4:Trồng cậy dung dịch

-Luồn rễ qua lỗ nắp bình đựng dung dịch dinh dưỡng.Sao cho một phần rễ ngập vào dung dịch, phần lại phía dung dịch hút ôxi giúp hô hấp

- GV:Hướng dẫn HS lập bảng theo dõi đánh giá kết sinh trưởng

- GV:Yêu cầu HS tiến hành thực hành

- HS quan sát GV thực hiện

- HS:Ghi nhận, quan sát

- HS:Nộp

- HS quan sát thao tát giáo viên

- HS:Quan sát

- HS làm theo quy trình hương dẫn giáo viên ghi nhận - Các nhóm làm theo quy trình thí nghiệm GV hướng dẫn

- Đại diện nhóm thông báo kết

4 Củng cố luyện tập

-Yêu cầu HS nêu lại bước tiến hành trồng yêu cầy độ pH dung dịch 5.Hướng dẫn HS tự học nhà

-Về nhà tiếp tục theo dõi trình sinh trưỡng làm báo cáo -Xem trước nội dung 15 trang 47 SGK

VI Rút kinh nghiệm

(27)

Tuần : ……… Tiết CT : …………

Ngày soạn :……… Ngày dạy :……….

Chủ đề 5: Sâu, bệnh hại trồng

ND : ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Hiểu trình bày được điều kiện phát sinh, phát triển sâu, bệnh hại trồng

2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ phân tích, quan sát, so sánh.

3 Thái độ: Có ý thức thông qua những việc làm cụ thể (biện pháp phòng trừ thích hợp) sở hiểu biết được điều kiện phát sinh, phát triển sâu, bệnh để hạn chế tác hại sâu bệnh đối với trồng

4 Định hướng phát triển lực

- Năng lực chung: giải vấn đề, hợp tác, ngôn ngữ, giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: phân tích, so sánh

II Nội dung trọng tâm: - Nguồn sâu , bệnh hại - Điều kiện khí hậu, đất đai

- Điều kiện về giống trồng chế độ chăm sóc III.Phương pháp trọng tâm

-Trực quan- tìm tòi -Dạy học nhóm -Vấn đáp –tìm tòi

IV Phương tiện , sở vật chất.

- Một số tranh ảnh, mẫu vật về một số sâu, bệnh hại trồng - Bài giảng power point

- Phiếu học tập

Phiếu học tập

Yêu cầu: Nghiên cứu II Điều kiện khí hậu, đất đai SGK Cơng nghệ 10 trang 48 và kiến thức vốn có thông qua liên hệ thực tế địa phương Hãy cho biết nhiệt độ môi trường; độ ẩm không khí lượng mưa; điều kiện đất đai ảnh hưởng đến phát sinh, phát triển sâu, bệnh hại trồng nào? Biện pháp khắc phục

Trả lời:

Ảnh hưởng Biện pháp khắc phục

Nhiệt độ môi trường

(28)

Điều kiện đất đai

V Tiến trình hoạt động. *Kiểm tra cũ:

- Trị chơi hiểu ý đồng đợi

A Hoạt động khởi động:

-GV cho HS quan sát hình ảnh  Trong sản xuất trồng trọt, sâu bệnh một những yếu tố nguy hại nhất làm giảm suất chất lượng nông phẩm Vì vậy, phịng trừ sâu bệnh yếu tố khơng thể thiếu sản x́t nơng nghiệp Muốn phịng trừ sâu bệnh có hiệu quả, chúng ta phải hiểu biết được điều kiện phát sinh phát triển sâu bệnh hại trồng → Bài 15: ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG (2 phút)

B.Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn sâu, bệnh hại trồng, Điều kiện khí hậu, đất đai, Điều kiện về giống trồng chế đợ chăm sóc.

* Mục tiêu: - Rèn luyện lực tư khoa học thông qua giải câu hỏi, tập tình

*Cách thực hiện:

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG BÀI HỌC

- GV nêu vấn đề: Thông thường nhìn một cánh đồng bị nhiễm sâu bệnh, một số bác nông dân thường cho rằng cánh đồng bị nhiễm sâu bệnh từ vụ trước để lại, một số bác cho rằng chế độ chăm sóc bón nhiều đạm, một số cho rằng thời tiết mùa mưa nhiều, lạnh, ….→ Nhận xét gì ý kiến bác nông dân Sự phát sinh, phát triển sâu bệnh phụ thuộc vào những yếu tố nào? (2 phút)

Tìm hiểu nguồn sâu, bệnh hại cây trồng (8 phút)

- Dựa vào kiến thức đã học lớp một số tài liệu tham khảo: Hãy cho biết khái niệm sâu, bệnh hại trồng

- HS tiếp nhận vấn đề, phân tích, khái quát trả lời: Nguồn sâu, bệnh hại; điều kiện khí hậu, đất đai; giống trồng chế độ chăm sóc

- Sâu hại động vật không xương sống, phần lớn thuộc ngành chân khớp chuyên gây hại cho trồng

- Bệnh hại biến đổi về mặt hình thái, cấu tạo chức sinh lí

Bài 15: ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG.

I Nguồn sâu, bệnh hại

- Nguồn sâu, bệnh hại có nguồn gốc:

+ Có sẵn đồng ruộng: trứng, nhộng, bào tử nấm bệnh + Sử dụng hạt giống, nhiễm bệnh

- Để ngăn ngừa sâu bệnh phát triển:

(29)

- Em hãy cho biết những loại sâu, bệnh thường gây hại đồng ruộng, vườn ăn địa phương em?

- Các loại sâu bệnh đó tiềm ẩn đâu?

- Để ngăn chặn phát triển sâu bệnh hại trồng, địa phương em, gia đình em chính thân em cần có những biện pháp gì? Tác dụng biện pháp đó

- GV cho HS quan sát một số tranh hình ảnh về sâu bệnh hại trồng

- Vậy điều kiện môi trường đã ảnh hưởng đến phát sinh, phát triển sâu, bệnh hại trồng Tìm hiểu điều kiện khí hậu đất đai ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển sâu, bệnh hại cây trồng (15 phút)

- GV cho HS thảo luận nhóm: Nhiệt độ, độ ẩm không khí lượng mưa điều kiện khí hậu đất đai ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển sâu, bệnh hại trồng nào? (TG: phút)

Ảnh

hưởng Biện phápkhắc phục Nhiệt

độ Độ ẩm lượng mưa Đất đai

- Đối với nhiệt độ khắc phục bằng cách: Điều chỉnh thời vụ thích hợp, chọn giống trồng phù hợp - Đối với độ ẩm lượng mưa khắc phục bằng cách: chọn trồng phù

cây trồng tác động VSV gây bệnh điều kiện sống không thuận lợi

- HS: sâu lá, sâu đục thân, rầy nâu, bệnh đạo ôn, thán thư, thối cành, thán thư, bệnh thối rễ, bạc lúa,…

- Suy nghĩ + liên hệ thực tế trả lời

- Dựa vào thực tế + SGK trả lời: cày bừa, ngâm đất, phơi đất, vệ sinh đồng ruộng (thả vịt ăn rầy nâu giai đoạn trước đồng, vớt ốc bươu vàng, đặt bẫy),…

- Im lặng quan sát thấy được đa dạng nguồn sâu bệnh hại trồng

- HS quan sát SGK + kiến thức thực tế + liên hệ kiến thức đã học → trả lời theo nhóm

- HS lắng nghe ghi nhận thông tin

đất → diệt trừ sâu non, trứng, nhộng mầm bệnh hại

+ Phát quang, vệ sinh đồng ruộng → mất nơi cư trú sâu bệnh

II Điều kiện khí hậu, đất đai. Nhiệt độ môi trường - Mỗi loài sâu hại sinh trưởng phát triển giới hạn nhiệt đợ nhất định (10 – 520C), ngồi giới hạn sâu hại sẽ ngừng sinh trưởng thậm chí chết

VD: sâu cắn gié (hại lúa) giai đoạn sinh sản:

+ 19 -23 0C: đẻ nhiều. + 300C: đẻ trứng ít + 350C: ngừng đẻ trứng - Ảnh hưởng đến trình xâm nhập lây lan bệnh hại VD: + 25 - 300C: nấm phát triển mạnh

+ 45 – 500C: nấm chết Đợ ẩm khơng khí và lượng mưa

(30)

hợp, mật độ gieo trồng vừa phải thăm đồng thường xuyên (biện pháp thích hợp: bẫy, bả,…)

- Những loại đất dễ phát sinh sâu bệnh

- Đối với điều kiện đất đai nên bón phân hợp lí, luân canh trồng Tìm hiểu nội dung giống cây trồng chế độ chăm sóc (5 phút) - Chia lớp thành nhóm thảo luận nội dung sau: Giống trồng chế độ chăm sóc có ảnh hưởng đối với phát sinh phát triển sâu bệnh hại trồng? Cho ví dụ minh họa Liên hệ thực tế địa phương gia đình em hay thân em gia đình làm nông nghiệp cần làm gì để khắc phục

- Nhận xét, bổ sung: hiện tượng lờn thuốc

- Biện pháp: chọn kháng bệnh không bị sâu bệnh, bón phân hợp lí,…

- Đất thừa thiếu dinh dưỡng

- Quan sát, nghiên cứu SGK + liên hệ thực tế + vốn kiến thức cũ → thảo luận nhóm → trả lời

triển thông qua nguồn thức ăn 3 Điều kiện đất đai: Đất thừa thiếu dinh dưỡng → trồng phát triển → dễ bị sâu bệnh

VD Đối với lúa: đất giàm đạm → bệnh đạo ôn, bạc lá; đất chua → bệnh tiêm lửa III Điều kiện về giống cây trồng chế đợ chăm sóc - Điều kiện giống:

+ Sử dụng hạt giống, bị nhiễm bệnh

+ Giống có khả kháng sâu bệnh

- Chế độ chăm sóc: không chăm sóc chăm sóc không đúng cách:

+ Mất cân đối giữa phân bón nước

+ Bón nhiều phân (đạm) + Ngập úng vết thương giới trình chăm sóc

*Sản phẩm mong đợi:

- HS biết được điều kiện để sâu , bệnh phát sinh , phát triển

Hoạt động 4: Tìm hiểu điều kiện để sâu bệnh phát triển thành dịch

* Mục tiêu: - Rèn luyện lực tư khoa học thông qua giải câu hỏi, tập tình

*Cách thực hiện:

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG BÀI HỌC

- Thế ổ dịch? Khi thì ổ dịch phát triển thành dịch sâu bệnh? - Yêu cầu HS liên hệ thực tế tình hình sâu bệnh hại đồng ruộng địa phương HS có nhận xét gì về tình hình này?

- Để hạn chế dịch sâu bệnh phát triển cần làm gì?

- Lắng nghe ghi nhận lấy ví dụ thực tế để trả lời

- Thăm đồng thường xuyên → phát hiện sớm, diệt trừ kịp thời tận gốc

IV Điều kiện để sâu bệnh phát triển thành dịch

- Ổ dịch nơi xuất phát sâu, bệnh để phát triển rộng đồng ruộng VD: cỏ, rác, rơm rạ sau thu hoạch - Điều kiện để ổ dịch phát triển thành dịch: đủ thức ăn, nhiệt độ, độ ẩm thích hợp, sâu bệnh sinh sản mạnh → ổ dịch phát triển thành dịch

(31)

- Ổ dịch gì?

C Hoạt động luyện tâp:

Hãy chọn các câu sai các câu sau đây: Nguồn sâu, bệnh có sẵn đồng ruộng

2 Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng đến sinh trưởng sâu hại, không ảnh hưởng tới bệnh hại

3 Khi độ ẩm môi trường cao thì sâu hại sẽ bị khô chết Sâu bệnh hại phát triển đất thiếu dinh dưỡng

5 Sự phát sinh, phát triển sâu, bệnh hại bắt đầu từ những ổ dịch Ổ dịch sẽ phát triển thành dịch hại có điều kiện thuận lợi

7.Ổ dịch nơi xuất phát sâu, bệnh để phát triển rộng đồng ruộng D Hoạt động vận dụng

- Tìm hiểu tình hình dịch bệnh địa phương E Hoạt động tìm tòi kiến thức.

- Mỗi nhóm sưu tầm mẫu sâu, mẫu bệnh hại trồng - Giới thiệu đặc điểm gây hại, đặc điểm hình thái

- Báo cáo bằng powerpoint F.Dặn dò:

- Trả lời câu hỏi cuối

- Đọc trước 16 sưu tầm một số tranh ảnh mẫu vật về sâu, bệnh hại lúa VI Rút kinh nghiệm

……… ……

……… ……

(32)

Tuần : ……… Tiết CT : …………

Ngày soạn :……… Ngày dạy :……….

ND 2: Thực hành: nhận biết số loại sâu bệnh hại lúa I.Mục tiêu học

Học xong học sinh phải

- Nhn dng c mt số loại sâu bệnh hại lúa nớc ta

- Thực quy trình, đảm bảo an tồn lao động vệ sinh mơi trờng - Có thái độ nghiêm túc công việc yêu lao động

II.Chn bÞ.

- Mẫu tiêu bản, khơng có thích sâu bệnh đẫ đợc đánh số thứ tự

- Tranh, ảnh khơng có lời giải sâu bệnh hại lúa, mẫu vật HS mang đến - Thớc kẻ

- KÝnh lóp cÇm tay - Panh

- Kim mũi mác III.Quy trình thực hành.

-Yêu cầu:

Học sinh phải nắm rõ quy trình thực hành SGK -Báo cáo thực hành

Học sinh báo cáo kết quan sát đợc theo mẫu báo cáo sau Mẫu tiêu

b¶n

Kt qu c im gõy hi

Tên sâu , bệnh

Trứng Sâu non Nhộng Sâu trởng

thành MÉu 1:

MÉu 2:

IV Củng cố

- HS nhóm báo cáo kết thực hành

- GV nhận xét, đánh giá kết thực hành ý thức, thái độ nhóm học sinh - Rút kinh nghiệm cho thực hành sau

V Dặn dị: Ơn tập kiến thức từ 1 15 VI Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Tuần : ……… Tiết CT : …………

Ngày soạn :……… Ngày dạy :……….

ÔN TẬP HỌC KÌ 1 I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Củng cố kiến thức cho học sinh

(33)

2 Kỹ

- Rèn kỷ làm

- GD thái độ nghiêm túc làm 3 Định hướng NL hình thành

- NL gqvđ - NL tự học - NL giao tiếp

- NL khoa học: quan sát, định nghĩa, … II Nội dung trọng tâm:

III Phương pháp trọng tâm: -Làm việc nhóm:

IV Phương tiện, sở vật chất: - Phiếu học tập

V Tiến trình hoạt động: A.Hoạt động khởi động: - Sử dụng sơ đồ tư

B Hoạt động hình thành kiến thức: GV chia lớp thành nhóm

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỢI DUNG

Hoạt đợng I: Chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm – 5’ - Chia học sinh lớp thành nhóm, giao dụng cụ cho nhóm

- Yêu cầu: Xem lại nội dung kiến thức đã học, khái quát lại những kiến thức trọng tâm từng phần chương I theo nội dung:

+ Nhóm 1: Giống trồng sản xuất Nông, Lâm nghiệp + Nhóm 2: Sử dụng bảo vệ đất Nông, Lâm nghiệp

+ Nhóm 3: Sử dụng sản xuất phân bón + Nhóm 4: Bảo vệ trồng

- Các nhóm có thời gian 10’ để thảo luận, sau 10’ đại diện nhóm báo cáo kết trước lớp Hoạt động II: Báo cáo kết thảo luận – 30’

- GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết

- Các nhóm học sinh khác nhận xét bổ sung

- Trình bày hệ thống sản xuất giống trồng?

- Quy trình sản xuất giống tự thụ phấn khác quy trình sản xuất giống thụ phấn chéo nào?

- Tại tế bào mô tế bào lại có thể phát triển thành thể thực vật hồn chỉnh ni cấy?

- Cơng nghệ nuôi cấy mô có ý nghĩa gì? Giải thích lại có ý nghĩa vậy?

- So sánh cấu tạo keo âm keo dương?

* Giống trồng

- Khảo nghiệm giống trồng + Mục đích, ý nghĩa công tác KN

+ Các thí nghiệm khảo nghiệm giống trồng

- Sản xuất giống trồng:

+ Hệ thống sản xuất giống trồng + Các quy trình sản xuất giống trồng + Sự khác giữa quy trình sản xuất giống trồng tự thụ phấn với trồng thụ phấn chéo

- Ứng dụng công nghệ tế bào công tác giống trồng Nông, Lâm nghiệp

+ Cơ sở khoa học

+ Quy trình kỹ thuật nuôi cấy mô + Ý nghĩa công nghệ

Sử dung bảo vệ đất Nông, Lâm nghiệp - Một số tính chất đất trồng

+ Cấu tạo keo đất

(34)

- Phản ứng dung dịch đất phụ thuộc vào yếu tố nào?

- Biện pháp làm tăng độ phì nhiêu đất? - So sánh nguyên nhân hình thành, đặc điểm đất bạc màu – xói mòn; Đất mặn – đất phèn?

- Trọng tâm 12

- So sánh đặc điểm, thành phần dinh dưỡng loại phân bón?

- Kỹ thuật sử dụng bảo quản

- So sánh thành phần, tác dụng loại phân bón VSV thường dùng?

- Trọng tâm 15, 19

- Sự phát sinh, phát triển sâu, bệnh hại chịu ảnh hưởng yếu tố nào?

- Sâu, bệnh phát triển thành dịch cần phải có yếu tố nào?

+ Độ phì nhiêu đất; Biện pháp làm tăng độ phì nhiêu đất

- Sử dụng cải tạo đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá, đất mặn, đất phèn + Nguyên nhân hình thành

+ Đặc điểm

+ Biện pháp cải tạo sử dụng Sử dung sản xuất phân bón

- Đặc điểm, tính chất, kỹ thuật sử dụng một số loại phân bón thông thường

+ Phân bón hóa học + Phân bón hữu + Phân bón vi sinh vật

- Ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất phân bón

+ Phân bón VSV cố định đạm + Phân bón VSV chuyển hóa lân + Phân bón VSV phân giải chất hữu Bảo vệ trồng

- Điều kiện phát sinh, phát triển sâu bệnh hại trồng

+ Các yếu tố ảnh hưởng đến phát sinh, phát triển sâu, bệnh hại trồng

+ Điều kiện để sâu bệnh phát triển thành dịch

C Hoạt động luyện tập:

Câu 1: Mục đích công tác khảo nghiệm giống trồng? A Cung cấp những thông tin về giống.

B Tạo số lượng lớn hạt giống cung cấp cho đại trà. C Duy trì độ chủng giống

D. Đánh giá khách quan, chính xác công nhận kịp thời giống trồng mới phù hợp với từng vùng

Câu 2: Công tác xem xét, theo dõi đặc điểm sinh học, kinh tế, kĩ thuật canh tác để đánh giá xác nhận trồng là:

A. Khảo nghiệm giống trồng B Sản xuất giống trồng C Nhân giống trồng D xác định sức sống hạt

Câu 3: Khảo nghiệm giống trồng có ý nghĩa quan trọng việc đưa giống mới vào: A Sản xuất. B Trồng, cấy. C Phổ biến thực tế D.

Sản xuất đại trà

Câu 4: Giống mới không qua khảo nghiệm sẽ nào?

A. Không sử dụng khai thác tối đa hiệu giống mới B. Không được công nhận kịp thời giống

C. Không biết được những thông tin chủ yếu về yêu cầu kĩ thuật canh tác D Không biết sinh trưởng, phát triển suất giống

Câu 5: Quy trình thí nghiệm khảo nghiệm giống trồng:

(35)

C TN sx q.cáo →TN ktra kĩ thuật → TN so sánh giống D TN so sánh giống → TN sx quảng cáo → TN kiểm tra kĩ thuật

Câu 6: Thí nghiệm so sánh giống nhằm mục đích gì?

A Để mọi người biết về giống mới. B. So sánh tồn diện giống mới nhập nợi với giống đại trà

C Kiểm tra những kỹ thuật quan chọn tạo giống về quy trình kỹ thuật D Duy trì những đặc tính tốt giống

Câu 7: Một xã X mới nhập về một giống lúa mới được sản xuất phổ biến nơi đưa giống đi, để mọi người sử dụng giống trước hết họ phải làm gì? A. Làm thí nghiệm so sánh giống B Làm thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật

C Làm thí nghiệm quảng cáo. D Không cần làm thí nghiệm mà cho sản xuất đại trà

Câu 8: Nội dung thí nghiệm so sánh là:

A Bố trí thí nghiệm diện rộng B.Bố trí sản xuất so sánh giống với nhau.

C Bố trí sản xuất so sánh giống mới với giống đại trà. D Bố trí sản xuất với chế độ phân bón khác

Câu 9: Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật nhằm mục đích gì?

A Để mọi người biết về giống mới C. Kiểm tra những kỹ thuật quan chọn tạo giống về quy trình kỹ thuật

B So sánh giống mới nhập nội với giống đại trà. D Duy trì những đặc tính tốt của giống

Câu 10: Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật nhằm xác định: A Mật độ, thời vụ gieo trồng, chế độ phân bón.

B Khả chống chịu. C Khả thích nghi D Năng suất,chất lượng

Câu 11: Giống được cấp giấy chứng nhận Giống Quốc Gia đã đạt yêu cầu của:

A Thí nghiệm sản xuất quảng cáo. B Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật.

C Thí nghiệm so sánh giống. D Không cần thí nghiệm

Câu 12: Bố trí diện rộng, tổ chức hội nghị đầu bờ tuyên truyền rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng hoạt động thí nghiệm? A So sánh giống B Kiểm tra kỹ thuật C. Sản xuất quảng cáo D Nuôi cấy mô

Câu 13: Mục đích công tác sản xuất giống trồng:

A. Sản xuất hạt giống SNC B Đưa giống mới phổ biến nhanh vào sản xuất

C Đưa giống tốt phổ biến nhanh vào sản xuất D. Tạo số lượng lớn cần thiết để cung cấp cho sx đại trà

Câu 14: Quá trình hạt giống được quan chọn tạo giống nhà nước cung cấp đến nhân được số lượng lớn hạt giống phục vụ cho sản xuất đại trà phải trải qua giai đoạn sản xuất hạt giống sau:

A Từ hạt tác giả  hạt siêu nguyên chủng  hạt nguyên chủng  hạt xác nhận B Giống thoái hóa  hạt siêu nguyên chủng  hạt nguyên chủng  hạt xác nhận C Giống nhập nội  hạt siêu nguyên chủng  hạt nguyên chủng  hạt xác nhận

D. Hạt giống siêu nguyên chủng → hạt nguyên chủng  hạt xác nhận

Câu 15: Trong hệ thống sản xuất giống trồng, mục đích tạo hạt giống xác nhận là: A Do hạt nguyên chủng tạo B Do hạt siêu nguyên chủng tạo C Để nhân một số lượng hạt giống D Để cung cấp cho nông dân sản xuất đại trà

(36)

A Đặc điểm hình thái B Đặc điểm sinh lí C. Phương thức sinh sản D Phương thức dinh dưỡng

Câu 17: Quy trình sản xuất giống trồng thụ phấn chéo khác với tự thụ phấn là: A Sx hạt giống xác nhận B. Lựa chọn ruộng sx giống khu cách li C. Chọn lọc ưu tú D bắt đầu sx từ giống SNC

Câu 18: Sản xuất giống trồng thụ phấn chéo vì phải chọn ruộng cách li?

A Khi thụ phấn sẽ bị tạp giao B. Để đạt chất lượng tốt C. Hạt giống SNC D. hạt giống hạt bị thoái hóa

Câu 19: Quy trình sản xuất giống tự thụ phấn được tiến hành sau

A Từ hạt tác giả  hạt siêu nguyên chủng  hạt nguyên chủng  hạt xác nhận B Giống thoái hóa  hạt siêu nguyên chủng  hạt nguyên chủng  hạt xác nhận C Giống nhập nội  hạt siêu nguyên chủng  hạt nguyên chủng  hạt xác nhận D Hạt giống siêu nguyên chủng → hạt nguyên chủng  hạt xác nhận

Câu 20: Sản xuất giống trồng tự thụ phấn theo sơ đồ trì nào?

A. Hạt SNC, hạt tác giả → đánh giá dòng → nhân giống nguyên chủng → nhân giống xác nhận

B Hạt SNC, hạt tác giả → nhân giống nguyên chủng → đánh giá dòng → nhân giống xác nhận

C Nhân giống nguyên chủng → hạt SNC, hạt tác giả → đánh giá dòng → nhân giống nguyên chủng → nhân giống xác nhận

D Đánh giá dòng → hạt SNC, hạt tác giả → nhân giống nguyên chủng → nhân giống xác nhận

Câu 21: Sản xuất giống trồng thụ phấn chéo cần loại bỏ xấu khi:

A Cây chưa hoa B Hoa đực chưa tung phấn C Hoa đực đã tung phấn D Cây đã kết

Câu 22: Đối với giống trồng tác giả cung cấp giống có hạt giống siêu nguyên chủng thì quy trình sản xuất hạt giống theo sơ đồ? A Phục tráng B Tự thụ phấn C Thụ phấn chéo D Duy trì

Câu 23: Các giống nhập nội, giống bị thối hóa ( khơng cịn giống siêu nguyên chủng) thì quy trình sản xuất hạt giống được tiến hành theo quy trình ?

A Sơ đồ phục tráng B Hệ thống sản xuất giống C Sản xuất giống thụ phấn chéo D Sơ đồ trì

Câu 24: Quy trình sản xuất giống trồng tự thụ theo phương thức trì phục tráng khác :

A Chọn lọc hỗn hợp qua thí nghiệm so sánh B Thời gian chọn lọc dài C Vật liệu khởi đầu D. Quy trình chọn lọc vật liệu khởi đầu

Câu 25: Trong trình sản xuất giống ngô cần?

A. Loại bỏ xấu trước tung phấn B Loại bỏ xấu sau khi tung phấn

C Các hạt giống cần để riêng. D Bỏ qua khâu đnáh giá dòng. Câu 26: Khi có giống lạc( đậu phộng) mới siêu nguyên chủng với số lượng ít thì?

A. Sản xuất hạt giống theo sơ đồ trì B Sản xuất hạt giống theo sơ đò phục tráng

C Sản xuất hạt giống theo sơ đồ trồng thụ phấn chéo. D Đem giống siêu nguyên chủng vào sản xuất đại trà

Câu 27: Quy trình sản xuất giống rừng được thực hiện theo sơ đồ nào?

A Khảo nghiệm – chọn trội - chọn đạt tiêu chuẩn - nhân giống cho sản xuất. B Chọn trội – khảo nghiện – nhân giống cho sản xuất.

(37)

Câu 28: Dùng thuốc thử Carmin ngâm hạt sau 15 phút người ta thấy những hạt có nội nhũ bị nhuộm màu hạt chết, nội nhũ không bị nhuộm màu hạt sống Thí nghiệm dùng để

A. Xác định sức sống hạt B Kiểm tra kỹ thuật bảo quản hạt giống

C Kiểm tra khả bắt màu hạt D Xác định loại hạt giống. Câu 29: Người ta làm thí nghiệm xác định sức sống với 50 hạt giống thì thấy có hạt bị nhuộm màu Tỉ lệ hạt sống là?

A. 87% B. 86% C. 85% D. 88%

Câu 30: Nuôi cấy mô, tế bào phương pháp

A Tách rời tế bào, mô giâm môi trường có chất kích thích để mô phát triển thành trưởng thành

B. Tách rời tế bào TV nuôi cấy môi trường dinh dưỡng thích hợp giống thể sống, giúp tế bào phân chia, biệt hóa thành mơ, quan, phát triển thành hồn chỉnh

C Tách mô, nuôi dưỡng môi trường có chất kích thích tạo chồi, rễ, phát triển thành mới

D Tách tế bào TV nuôi cấy môi trường cách li để tế bào TV sống, phát triển thành cây hoàn chỉnh

Câu 31: Cơ sở khoa học phương pháp nuôi cấy mô tế bào là…… tế bào thực vật A Tính đa dạng. B Tính ưu việt. C.Tính động

D Tính tồn

Câu 32: Phương pháp ni cấy mô tế bào dựa sở khoa học ?

A Mô, TB một phần thể phát triển chúng có tính đợc lập, chúng có tính tồn

B. Nuôi dưỡng mô, TB môi trường nhân tạo giống môi trường thể thì nó trì sống

C. Mỗi tế bào thể đều mang tồn bợ lượng thơng tin di truyền thể đó có khả phát triển thành thể hoàn chỉnh gặp điều kiện thuận lợi

D Từ một tế bào thực vật nuôi dưỡng môi trường nhân tạo thích hợp sẽ tạo được một một số thể mới

Câu 33: Tế bào phôi sinh là:

A. Những tế bào đã được biệt hóa B. Những tế bào hình thành giai đọan hợp tử

C. Những tế bào hình thành giai đoạn đầu hợp tử chưa mang chức chuyên biệt D. Những tế bào có tính toàn

Câu 34: Đặc điểm TB chuyên hóa là:

A Mang hệ gen giống nhau, có màng xenlulô, có khả phân chia B Có tính toàn năng, có khả phân chia vơ tính

C. Có tính tồn năng, đã phân hóa không mất khả biến đổi có khả phản phân hóa

D Có tính toàn năng, được nuôi dưỡng MT thích hợp dẽ phân hóa thành quan. Câu 35: Sự chuyển hóa TB phôi sinh → TB chuyên hóa đảm nhận chức khác gọi là:

A. Sự phân chia TB B. Sự phân hóa TB C. Sự phản phân hóa TB D. Sự nảy mầm

Câu 36: Sự chuyển hóa TB chuyên hóa → TB phôi sinh, có khả phân chia mạnh mẽ là: A Sự phân chia TB B. Sự phân hóa TB C. Sự phản phân hóa TB

D. Sự nảy mầm

(38)

A. Phải trải qua trình phân hóa phản phân hóa B Cho sinh sản vô tính

C. Cho sinh sản hữu tính D. Cho sinh sản vô tính phải trải qua trình phân hóa phản phân hóa

Câu 38: Ý nghĩa nuôi cấy mô, TB là:

A Các sản phẩm không đồng nhất về mặt di truyền B Có trị số nhân giống thấp

C. Cho sản phẩm đồng nhất về mặt di truyền D Phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, khí hậu

Câu 39: Cây trồng được sản xuất theo công nghệ nuôi cấy mô, TB có đặc điểm:

A. Sạch bệnh, đồng nhất về di truyền B Không Sạch bệnh, đồng nhất về di truyền

C Sạch bệnh, không đồng nhất về di truyền D. Hệ số nhân giống cao Câu 40: Vật liệu nuôi cấy mô tế bào thường mô chưa phân hóa đỉnh sinh trưởng rễ, thân, những tế bào của:

A. Tế bào mô phân sinh B Tế bào phôi sinh C Tế bào chuyên

hóa D Tế bào mô mềm

Câu 41: Sơ đồ nhân giống trồng bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào?

A. Chọn vật liệu nuôi cấy → khử trùng → tạo chồi → tạo rễ → cấy vào môi trường thích ứng → trồng vườn ươm

B Chọn vật liệu nuôi cấy → khử trùng → tạo rễ → tạo chồi → cấy vào môi trường thích ứng → trồng vườn ươm

C Chọn vật liệu nuôi cấy → tạo rễ → tạo chồi → khử trùng → cấy vào môi trường thích ứng → trồng vườn ươm

D Chọn vật liệu nuôi cấy → tạo chồi → tạo rễ → khử trùng → cấy vào môi trường thích ứng → trồng vườn ươm

Câu 42: Trong quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào, phân cắt đỉnh sinh trưởng vật liệu nuôi cấy thành phần tử nhỏ thuộc khâu nào? A Chọn vật liệu nuôi cấy B Tạo chồi C. Khử trùng D Tạo rễ

Câu 43: Trong quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào, ý nghĩa việc cấy vào môi trường thích ứng để:

A phát triển rễ B. thích nghi dần với đ.kiện tự nhiên C thích ứng với đ.kiện khí hậu bất thuận D cành

Câu 44: Trong môi trường tạo rễ có bổ sung chất kích thích sinh trưởng:

A. Chất dinh dưỡng B. Các chất auxin nhân tạo ( α NAA IBA )

C. Các chất auxin nhân tạo ( NAA IBA ) D. Các nguyên tố vi lượng

Câu 45: Trong qui trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào chồi đã đạt tiêu chuẩn kích thước thì cần:

A. Đưa vào môi trường dinh dưỡng nhân tạo B. Khử trùng để lọai bỏ tác nhân gây bệnh

C. Đưa vườn ươm D. Bổ sung chất kích thích sinh trưởng Câu 46: Kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào là:

A. Đ.khiển p.triển hình thái TB một cách định hướng B. Dựa vào phân hóa phản phân hóa

C. Nuôi cấy TB đ.kiện th.hợp D Nuôi cấy mô sẹo m.trường đặc biệt

Câu 47: Các lọai lâm nghiệp thường được nhân giống bằng công nghệ nuôi cấy mô: A Cây keo lai, bạch đàn, cà phê, trầm hương B Cây keo lai, bạch đàn, mía, tùng, trầm hương

(39)

Câu 48: Những loại không được nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô?

A Lúa chịu mặn, kháng đạo ôn B Mía, cà phê C Hoa lan, cẩm chướng

D Trinh nữ

Câu 49: Keo đất gì? A Là những phần tử có kích thước > micromet, không tan nước mà tạng thái huyền phù

B. Là những phần tử có kích thước nhỏ  1micromet, không tan nước mà trạng thái huyền phù

C Là những phần từ có kích thước > 1micromet tan nước. D Là những phần tử có kích thước nhỏ  1micromet, tan nước

Câu 50: Những phần tử có kích thước nhỏ  1micromet, không hòa tan nước mà trạng thái huyền phù là:

A. Limon B. Sét C. Keo đất D. Keo dương Câu 51: Mỗi một hạt keo đất có cấu tạo nào?

A Ở giữa nhân keo → lớp ion định điện → lớp ion bất động → lớp ion khuếch tán B Ở giữa nhân keo → lớp ion định điện → lớp ion bù → lớp ion bất động

C Ở giữa nhân keo → lớp ion định điện → lớp ion khuếch tán → lớp ion bất động D Ở giữa nhân keo → lớp ion định điện → lớp ion bù → lớp ion khuếch tán

Câu 52: Quan sát hình, cho biết lớp ion có vai trò quan trọng đặc biệt đối với tên gọi keo đất là:

A Lớp ion định điện B Lớp ion khuếch tán C Lớp ion bất động D Lớp ion bù

Câu 53: Keo dương keo?

A Có lớp ion khuếch tán mang điện tích dương. B. Có lớp ion định điện mang điện tích dương

C Có lớp ion khuếch tán mang điện tích âm. D Có lớp ion định điện mang điện tích âm

Câu 54: Keo âm keo?

A Có lớp ion khuếch tán mang điện tích dương. B Có lớp ion định điện mang điện tích dương

C Có lớp ion khuếch tán mang điện tích âm. D. Có lớp ion định điện mang điện tích âm

Câu 55: Trong đất keo âm có vai trò quan trọng vì:

A Làm tăng khả hấp phụ đất, hạn chế rửa trôi B. Hạn chế rửa trôi C. Làm tăng khả hấp phụ đất D Tạo trao đổi chất dung dịch đất

Câu 56: Trong cấu tạo keo đất ta chú ý đến lớp ion vì lớp ion có khả trao đổi được với ion dung dịch đất. A Lớp ion khuếch tán B Lớp ion định điện C Lớp ion bất động D Lớp ion bù

Câu 57: Lớp ion bất động là:

A. Lớp ion nằm ngòai B. Lớp ion nằm kề lớp ion định điện mang điện tích trái dấu với nó

C. Lớp ion âm dương D. Lớp ion nằm kề nhân keo

(40)

A Lớp ion định điện B Lớp ion bất động C. Lớp ion khuếch tán D Nhân keo đất.

Câu 59: Nhờ khả trao đổi ion đất mà?

A Chất dinh dưỡng đất ít bị rửa trôi. B Phản ứng dung dịch đất ổn định. C Nhiệt đợ đất ln điều hịa. D. Cây trồng được cung cấp đẩy đủ kịp thời chất dinh dưỡng

Câu 60: Sự có mặt keo đất giúp cho:

A. Sự trao đổi dinh dưỡng giữa đất trồng B. Đất không bị chua

C. Quá trình trao đổi ion D. Khả họat động vi sinh vật tăng lên

Câu 61: Khả hấp phụ đất giúp?

A Cây dễ hút chất dinh dưỡng B Cây đứng vững đất

C. Đất giữ được chất dinh dưỡng D Đất tơi xốp, thoáng khí. Câu 62: Khả hấp phụ đất phụ thuộc vào yếu tố nào?

A Thành phần giới B. Số lương keo đất C. Số lượng hạt sét D. Phản ứng dung dịch đất

Câu 63: Keo đất có khả hấp phụ vì:

A Có lớp ion bao quanh nhân B. Tạo lượng bề mặt keo đất C. Có khả hút bám D. Có lớp ion bao quanh nhân; Tạo lượng bề mặt keo đất

Câu 64: Các chất dinh dưỡng đất được giữ lại đâu:

A Keo đất B Keo đất dung dịch đất C. Dung dịch đất D Tất loại hạt có đất

Câu 65: Phản ứng dung dịch đất yếu tố định?

A Nồng độ H+ OH- B. Nồng độ bazơ C. Nồng độ Na+ D. Nồng độ axít.

Câu 66: Chọn câu đúng: A. Nếu [H+] > [OH-] thì đất có phản ứng kiềm B. Nếu [H+] < [OH-] thì đất có phản ứng trung tính.

C. Nếu [H+] > [OH-] thì đất có phản ứng chua D. Nếu [H+] < [OH-] thì đất có phản ứng chua

Câu 67: Độ chua tiềm tàng đất được tạo nên bởi?

A H+ dung dịch đất B. H+ Al3+ bề mặt keo đất C Al3+ dung dịch đất D H+ Al3+ keo đất.

Câu 68: Yếu tố định độ chua hoạt tính đất ?

A. H+ dung dịch đất B H+ Al3+ bề mặt keo đất C Al3+ dung dịch đất D H+ Al3+ keo đất.

Câu 69: Phản ứng chua đất được đo bằng trị số pH, nếu:

A pH < 7, đất trung tính B pH > 7, đất chua C pH < 7, đất kiềm

D pH < 7, đất chua

Câu 70: Đất có phản ứng kiềm đất có chứa

A các muối tan NaCl, Na2SO4 B các ion H+ Al3+ C H2SO4. D các ion mang tính kiềm:Na+, K+, Ca2+…

Câu 71: Độ pH đất dao động từ A 3 – B 5 – 10 C 5 – D 3 –

Câu 72: Thế độ phì nhiêu đất? A. Là đất có nhiều muối tan xác thực vật, động vật B Là đất có nhiều dinh dưỡng

C. Là đất có dinh dưỡng D. Là khả cung cấp đồng thời, không ngừng nước dinh dưỡng cho

Câu 73: Đặc điểm kết cấu đất có liên quan đến độ phì nhiêu đất?

(41)

Câu 74: Đất có độ phì nhiêu biểu hiện đặc điểm nào? A Tơi xốp, thoáng khí, nhiều mùn VSV cho đạt n.suất cao

B. Đảm bảo cho đạt n.suất cao C. Cung cấp nước D. không chứa chất độc hại

Câu 75: Độ phì nhiêu đất cần đảm bảo những yêu cầu nào?

A. Cung cấp nước B. không chứa chất độc hại C. Đảm bảo cho đạt n.suất cao

D Cung cấp đồng thời không ngừng nước, dinh dưỡng cho đạt suất cao Câu 76: Độ phì nhiêu tự nhiên đất được hình thành do?

A.Thảm thực vật tự nhiên B Được cày xới thường xuyên C Được bón đầy đủ phân hóa học D Được tưới tiêu hợp lí

Câu 77: Độ phì nhiêu nhân tạo được hình thành do:

A. Con người bón phân B Con người chăm sóc C. Kết hoạt động sx người D Con người cày sâu

Câu 78: Bón phân hữu cho đất có tác dụng?

A Chứa gốc axit, tăng dinh dưỡng cho đất. B. Tăng hoạt động VSV, bổ sung chất dinh dưỡng cho đất

C Chứa gốc axit, làm tăng hoạt động VSV. D Chứa nhiều xác xenlulozo, làm cho đất hóa chua

Câu 79: Nguyên nhân chính làm cho đất bị nhiễm mặn là:

A Do đất chứa nhiều cation natri B Do nước biển tràn vào ảnh hưởng nước ngầm

C Do ảnh hưởng nước ngầm D Do nước biển tràn vào

Câu 80: Đất mặn phân bố nhiều ở?A. Đồng bằng B. Ven biển C. Vùng phù sa mới

D. Đồng bằng ven biển

Câu 81: Đất mặn có đặc điểm:

A Phản ứng trung tính, kiềm B Phản ứng chua C Phản ứng kiềm D Phản ứng vừa chua vừa mặn

Câu 82: Đất mặn có thành phần giới nặng, có tỉ lệ sét: A 45% - 50%. B 40% - 50%

C 50% - 60% D 30% - 40%

Câu 83: Đất mặn sau bón vôi một thời gian cần:

A Trồng chịu mặn B Bón nhiều phân đạm, kali C Bón bổ sung chất hữu

D Tháo nước để rửa mặn

Câu 83: Biện pháp cải tạo không phù hợp với đất mặn: A Lên liếp(làm luống) hạ thấp mương tiêu mặn

B Tháo nước rửa mặn C Bón vôi D Đắp đê, xây dựng hệ thống mương máng, tưới tiêu hợp lí

Câu 84: Đất mặn áp suất thẩm thấu dung dịch cao vì chứa nhiều:

A Chất hữu B Bazơ. C H2SO4 D.

NaCl, Na2SO4

Câu 85: Bón vôi cho đất mặn có tác dụng:

A Làm cho đất tơi xốp B Làm giảm độ chua C Tăng cường chất hưu cho đất

D Đẩy Na+ ra khỏi bề mặt keo đất

Câu 86: Đất mặn chứa nhiều ion Na+ sử dụng biện pháp quan trọng nhất?

A. Trồng chịu mặn B Bón vôi, rửa mặn C A B D Xây dựng hệ thống thủy lợi

Câu 87: Ở Việt Nam, đất mặn được hình thành trồng phát thích hợp đất mặn :

A. vùng đồng bằng ven biển ; Cói B vùng đồng bằng Bắc Bộ; Súng, Sen

(42)

Câu 88: Nguyên nhân hình thành đất phèn do:

A Đất có nhiều xác sinh vật chứa lưu huỳnh B Đất có nhiều H2SO4 C Đất bị ngập úng. D Đất có nhiều muối

Câu 89: Tầng sinh phèn tầng đất có chứa nhiều A FeS2 B Cation canxi

C Cation natri D H2SO4

Câu 90: Quá trình hình thành S → FeS2 → H2SO4 đất phèn cần chú ý đến điều kiện:

A Yếm khí, thoát nước, thoáng khí B Hiếu khí, thoát nước, thoáng khí C. Có xác sinh vật D. Có chứa S

Câu 91: Đất phèn có thành phần giới nặng, đất rất chua có : A pH < B pH < C pH > D pH >

Câu 92: Bón vôi cho đất phèn có tác dụng: A Tăng chất dinh dưỡng cho đất B Bổ sung chất hữu cho đất

C Khử chua làm giảm độc hại nhôm D Khử mặn Câu 93: Biện pháp cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, tháo nước thường xuyên thường sử dụng để cải tạo loại đất nào?

A Đất phèn B Đất chiêm trũng C Đất phù sa D Đất mặn

Câu 94: Ở Việt Nam, đất phèn phân bố chủ yếu trồng phát triển mạnh đất phèn :

A. Đồng bằng sông Cửu Long; Tràm B Miền Bắc; Đước

C Đồng bằng sông Hồng; Vẹt D Miền Nam; Mắm và

cây Sú

Câu 95: Đi làm ruộng về móng chân bị vàng Theo em đất thuộc loại đất ?

A Đất mặn B Đất phèn C Đất xám bạc màu D Đất mặn đất phèn.

Câu 96: Thế trình khoáng hóa?

A Tổng hợp chất đơn giản thành chất mùn B Tổng hợp chất đơn giản thành chất hưu phức tạp

C Phân hủy chất hữu thành chất khoáng đơn giản D. Phân hủy chất hữu thành chất mùn

Câu 97: Thành phần chất hữu đất gồm có: A Các chât dinh dưỡng phốtpho, nitơ

B.Xác động vật, thực vật, vi sinh vật chết C Khoáng D. Các sinh vật sống đất

Câu 98: Đất nông nghiệp phần lớn chua rất chua vì: A Tầng mùn dày, hoạt động VSV yếu

B. Tầng mùn mỏng, hđ VSV yếu C Tầng mùn dày, hoạt động VSV mạnh D. Tầng mùn mỏng, hđ VSV mạnh

Câu 99: Ở Việt Nam, có khoảng % diện tích đất tự nhiên vùng đồi núi? A 50% B 60% C < 60% D 70%

Câu 100: Đa số đất vùng đồi núi trung du Việt Nam:

A. Rất giàu dinh dưỡng B Đất kiềm C Có độ phì nhiêu

D

. Có độ phì nhiêu thấp

Câu 101: Nếu đất có tầng đất mặt mỏng, khô hạn, nghèo dinh dưỡng, hoạt động VSV yếu thì có biện pháp cải tạo:

A Trồng theo đường đồng mức B. Thềm ăn

C. Cày sâu dần kết hợp với bón phân hữu phân hóa học D Làm ruộng bậc Câu 102: Muốn sản xuất trồng trọt có hiệu phải: A Biết tính chất đất để cải tạo sử dụng hợp lí.

(43)

Câu 103: Phân hóa học loại phân: A Được SX theo quy trình cơng nghiệp B Có chứa lồi VSV

C. Loại phân sử dụng tất chất thải D. Loại phân hữu vùi vào đất

Câu 104: Chọn câu trả lời đúng: A Phân hoá học chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng tỉ lệ dinh dưỡng thấp.

B Phân hoá học chứa ít nguyên tố dinh dưỡng tỉ lệ dinh dưỡng cao

C Phân hoá học dễ tan nên dùng để bón lót chính D Phân hoá học khó tan nên dùng bón lót chính

Câu 105: Vì không nên sử dụng phân hóa học nhiều?

A Dễ tan B Dễ tan không hấp thụ hết C Không có tác dụng cải tạo đất.

D Dễ tan, không hấp thụ hết → gây lãng phí, không có tác dụng cải tạo đất làm đất chua

Câu 106: Khi bón nhiều phân đạm bón liên tục nhiều năm sẽ gây hiện tượng gì cho đất? A. Đất sẽ kiềm B. Đất sẽ mặn C. Đất sẽ chua

D. Đất trung tính

Câu 107: Phân không có tác dụng cải tạo đất: A. Phân hóa học B Phân hữu C Phân vi sinh D. Phân lân

Câu 108: Loại phân dùng bón thúc chính: A Đạm, kali B Phân lân C Phân chuồng D Phân VSV

Câu 109: Sau sử dụng phân hóa học cần chú ý điểm gì? A Phân đạm, kali chủ yếu dùng bón thúc chính

B Phải bón vôi C Phải ủ trước bón D Ít ngun tố khống Câu 111: Sản lượng trồng phần lớn dựa vào nguồn phân đạm Tuy nhiên, bón nhiều phân đạm → làm bộ phát triển, tăng khả nhiễm bệnh Vì vậy cần làm gì?

A. Bón phân hợp lí B. Bón cân đối NPK C. Bón phân Nitragin D.

Bón phân hợp lí, bón cân đối NPK

Câu 112: Phân hữu có đặc điểm: A Khó hoà tan, tỉ lệ chất dinh dưỡng cao B Dễ hoà tan, có nhiều chất dinh dưỡng

C Khó hoà tan, có chứa nhiều chất dinh dưỡng D Dễ hoà tan, tỉ lệ dinh dưỡng thấp

Câu 113: Loại phân dùng để bón lót chính: A Đạm B Phân chuồng C. Phân NPK D Kali

Câu 114: Phân có tác dụng cải tạo đất: A Phân Hóa học B. Phân hữu cơ, phân vi sinh C. Phân vi sinh D. Phân lân

Câu 115: Phân hữu trước sử phải ủ cho hoai mục nhằm: A Thúc đẩy nhanh q/trình phân giải tiêu diệt mầm bệnh

B. Thúc đẩy nhanh trình phân giải C Tiêu diệt mầm bệnh D Cây hấp thụ được

Câu 116: Loại phân có tác dụng chuyển hóa lân hữu thành lân vô cơ: A. Phân lân hữu vi sinh B. Nitragin C. Photphobacterin D. Azogin

Câu 117: VSV phân giải lân hữu → lân vô dùng để sản xuất phân:

A Azogin B. Nitragin C Photphobacterin D Lân hữu vi sinh

Câu upload.123doc.net: VSV phân giải lân khó hòa tan → lân dễ hòa tan dùng để sản xuất phân:

A. Azogin B Nitragin C. Photphobacterin

D lân hữu vi sinh

(44)

A. Phân lân hữu vi sinh B. Nitragin C. Photphobacterin D. Azogin

Câu 120: VSV cố định đạm hội sinh với lúa dùng để sản xuất phân:

A. Azogin B Nitragin C. Photphobacterin D Lân hữu vi sinh

Câu 121: Phân VSV phân giải chất hữu có tác dụng gì?

A Chuyển hóa lân hữu → lân vô B. Phân giải chất hữu → chất khoáng đơn giản

C. Chuyển hóa lân khó tan → lân dễ tan D.Chuyển hóa N2 → đạm Câu 122: Để tăng độ phì nhiêu đất chúng ta cần: A Bón phân hữu B Làm đất, tưới tiêu hợp lí

C Bón phân hữu cơ, tưới tiêu hợp lí D Làm đất, tưới tiêu hợp lí, bón phân hữu cơ.

Câu 123: Điều kiện để sâu, bệnh phát triển thành dịch: A Có ổ dịch, đủ thức ăn, nhiệt độ, độ ẩm

B. Đủ thức ăn, độ ẩm thích hợp C Đủ thức ăn, nhiệt độ thích hợp D. nhiệt độ, độ ẩm thích hợp

Câu 124: Điều kiện để sâu, bệnh phát sinh: A Có nguồn bệnh, đủ thức ăn, khí hậu thuận lợi, chăm sóc mất cân đối

B. Đủ thức ăn, độ ẩm thích hợp C Có nguồn bệnh, nhiệt độ thích hợp D. Nhiệt độ, giống bị nhiễm bệnh

Câu 125: Nguồn sâu bệnh hại: A Sâu non B Trứng, bào tử C Nhộng, bào tử, Vi khuẩn

D.Trứng, bào tử, Nhộng, VSV

Câu 126: Bệnh hại trồng do: A. Nấm B Vi khuẩn C Vi rút D Nấm, Vi khuẩn, Vi rút

Câu 127: Tác dụng việc ngâm đất công tác ngăn ngừa sâu, bệnh hại trồng? A Làm mất nơi cư trú B Cản trở, gây khó khăn cho phát triển sâu, bệnh hại

C. Ngăn ngừa sâu, bệnh phát triển D. Diệt sâu non, trứng, nhộng, Câu 128: Yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến sâu, bệnh hại trồng?

A Gió. B Nhiệt độ. C Độ ẩm, lượng mưa D.

Nhiệt độ, Độ ẩm, lượng mưa.

Câu 129: Câu không đúng nói về ảnh hưởng độ ẩm, lượng mưa đến sâu hại?

A Lượng nước thể côn trùng không thay đổi theo độ ẩm không khí lượng mưa B. Lượng nước thể côn trùng thay đổi theo độ ẩm không khí lượng mưa

C Lượng nước thể côn trùng giảm độ ẩm không khí lượng mưa giảm D Lượng nước thể côn trùng tăng độ ẩm không khí lượng mưa tăng Câu 130: Ổ dịch là: A. Nơi xuất phát sâu, bệnh để phát triển rộng đồng ruộng

B Nơi có nhiều sâu, bệnh hại C. Nơi cư trú sâu, bệnh hại D Có sẵn đồng ruộng

Câu 131: Những loại đất dễ phát sinh sâu bệnh?

A. Đất thiếu dinh dưỡng B. Đất thừa dinh dưỡng C Đất chua D. Đất thiếu thừa dinh dưỡng

Câu 132: Vì bón nhiều đạm làm tăng khả nhiễm bệnh?

A. Làm bộ phát triển B. Thừa chất dinh dưỡng C. Làm đất có độ pH thấp D. Là nguồn thức ăn côn trùng

VI Rút kinh nghiệm

(45)

Tuần : ……… Tiết CT : …………

Ngày soạn :……… Ngày dạy :……….

Chủ đề : Phòng trừ dịch hại trồng.

ND 1: PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG I Mục tiêu :

1 Kiến thức

* Biết: Thế phương pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại * Hiểu: Các biện pháp ngăn ngừa

* Vận dụng: Sử dụng cơng tác phịng trừ dịch hại 2 Kỹ năng: Quan sát, phân tích, tổng hợp.

3 Thái độ: Có ý thức bảo vệ trồng, môi trường sức khoẻ người sử dụng biện pháp phòng trừ dịch hại cho trồng, đặc biệt biện pháp hoá học

4 Định hướng NL hình thành - NL gqvđ

- NL tự học - NL giao tiếp

- NL khoa học: quan sát, định nghĩa, … II Nội dung trọng tâm:

Các phương pháp phòng trừ tổng hợp trồng III.Phương pháp trọng tâm

-Trực quan- tìm tòi -Dạy học nhóm -Vấn đáp –tìm tòi

IV Phương tiện , sở vật chất.

1 Chuẩn bị của GV: Sưu tầm tranh ảnh sâu hại, bệnh hại. 2 Chuẩn bị của HS

- Sưu tầm tranh / ảnh - Đọc SGK

V Tiến trình hoạt động. *Kiểm tra cũ:

A Hoạt động khởi động:

Tổn thất sâu hại, bệnh hại hàng năm tới 20 -25 % tổng sản lượng toàn giới Vậy làm gì để hạn chế mất mát đó? Phải tìm giải pháp hạn chế, phòng trừ dịch hại  bắt đầu bằng việc nghiên cứu biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại trồng

B.Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động 1: Khái niệm nguyên lý về phòng trừ tổng hợp dịch hại trồng * Mục tiêu: - Rèn luyện lực tư khoa học thông qua giải câu hỏi, tập tình

*Cách thực hiện:

Hoạt động Giáo Viên Hoạt động Học Sinh Nội dung

- Thế phòng trừ tổng hợp dịch hại trồng?

- Vì phải áp dụng phòng trừ tổng hợp?

- Nghiên cứu SGK mục I.1 trả lời câu hỏi

I Khái niệm - nguyên lý về phòng trừ tổng hợp dịch hại trồng:

Khái niệm:

(46)

- Thế khoẻ? - Thiên địch gì ? VD? - Tại cần bồi dưỡng để nông dân phải trở thành chuyên gia?

- Không sâu bệnh

điểm phương pháp Nguyên lý bản: - Trồng khoẻ - Bảo tồn thiên địch

- Thường xuyên thăm đồng ruộng, phát hiện sâu bệnh  kịp thời có biện pháp phòng trừ nhằm hạn chế gây hại chúng

- Nông dân phải trở thành chuyên gia

*Sản phẩm mong đợi:

-HS nêu nguyên lý phịng trừ sâu bệnh

Hoạt đợng 2: Biện pháp chủ yếu phòng trừ tổng hợp dịch hại trồng * Mục tiêu: - Rèn luyện lực tư khoa học thông qua giải câu hỏi, tập tình

*Cách thực hiện:

Hoạt động Giáo Viên Hoạt động Học Sinh

Nội dung

- PTDHTH bao gồm những biện pháp nào?

* Thảo luận nhóm: - Chia nhóm - Thời gian phút

Nội dung Nội

dung

Ưu- nhược điểm. Bp kĩ thuật

Bp sinh học Bp Sử dụng trồng chống chịu sâu bệnh:

Bp hóa học Bp giới, vật lí

- Hs báo cáo

- Các nhóm nhận xét bổ sung

GV chốt ý ghi

- HS trả lời

- Hs thảo luận

II Biện pháp chủ yếu phòng trừ tổng hợp dịch hại trồng: Biện pháp kỹ thuật: chủ yếu nhất.

- Cày bừa, làm đất : diệt trừ sâu hại, bệnh hại tồn đất - Vệ sinh đồng ruộng : nhằm phá huỷ nơi ẩn nấp sâu bệnh - Kiểm tra đồng ruộng thường xuyên: kịp thời phát hiện sâu bệnh

- Bón phân hợp lý & gieo trồng với mật độ thích hợp

- Luân canh, gieo trồng đúng thời vụ

Biện pháp sinh học: tiên tiến nhất.

- Sử dụng VSV có ích & sản phẩm ( chất tiết) cuả chúng để khống chế phát triển sâu bệnh + ĐV có ích: sâu ăn sâu, sâu đẻ trứng vào sâu hại; chgim ăn sâu + TV: gây bệnh cho sâu

Sử dung trồng chống chịu sâu bệnh:

- Cây trồng mang gen chống chịu / hạn chế, ngăn ngừa phát triển dịch hại

VD: Lúa N203; P6; CH5; LVN4 Biện pháp hoá học: Sử dụng thuốc hoá học

(47)

bằng vợt

Biện pháp điều hoà: - Giữ cho dịch hại phát triển mức độ nhất định 

giữ cân bằng sinh thái * Sản phẩm mong đợi:

Nêu được tên biện pháp kỹ thuật nội dung từng biện pháp C Hoạt động luyện tập:

- Nguyên lý phòng trừ tổng hợp dịch hại trồng?

- Biện pháp sinh học ? Cho VD về việc sử dụng biện pháp sinh học ? - Chọn câu đúng / sai:

+ Làm cỏ, đốt rơm rạ đồng cỏ + Gieo trồng đúng thời vụ

+ Phun thuốc hoá học trừ sâu cho giống trước gieo trồng + Bắt tiêu diệt hết loại sâu bọ gặp đồng ruộng

+ Tưới tiêu bón phân hợp lý

+ Sử dụng giống có khả kháng sâu bệnh D Hoạt động vận dụng :

- Ở địa phương em sử dụng biện pháp để phòng trừ dịch hại trồng? Ưu , nhược điểm biện pháp trên?

E Hoạt đợng tìm tịi kiến thức

- Tìm hiểu tìm hiểu tình hình dịch hại địa phương F Dặn dò

- Đọc trước 18 chuẩn bị những dụng cụ sau:

+ Que tre que gỗ to bằng ngón tay, dài 30 – 40 cm: cái/nhóm + Vôi dạng bột: 50 gam/nhóm

+ Chậu men chậu nhựa nhỏ: cái/nhóm VI Rút kinh nghiệm

(48)

Tuần : ……… Tiết CT : …………

Ngày soạn :……… Ngày dạy :……….

ND 2: Thực hành

PHA CHẾ DUNG DỊCH BOOC ĐƠ PHỊNG TRỪ NẤM HẠI I Mục tiêu học

Sau học xong học sinh phải:

- Trình bày được quy trình pha chế được dung dịch Booc đô phòng trừ nấm hại

- Rèn luyện đức tính cẩn thận, tỉ mỉ, phương pháp làm việc khoa học đảm bảo vệ sinh môi trường

- Áp dụng được kiến thức, kỹ vào chăm sóc bảo vệ trồng gia đình địa phương

II Phương pháp Làm việc theo nhóm III.Phương tiện:

- Dụng cụ: Đũa thủy tinh, cốc chia độ dung tích 100mlm chậu men (nhựa), cân điện tử, giấy quỳ

- Nguyên vật liệu: CuSO4.5H2O, nước vôi (bột) IV Tiến trình dạy học

1 Ổn định tổ chức

Kiểm tra nguyên vật liệu; Chia học sinh lớp thành – nhóm 2 Kiểm tra cũ

3 Vào bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỢI DUNG BÀI HỌC

Hoạt đợng 1: Giáo viên hướng phân tích kỹ thuật làm thí nghiệm mẫu – 10’

- Nêu quy trình pha chế dung dịch Booc đô? - Giáo viên làm thí nghiệm mẫu, học sinh chú ý quan sát

I Quy trình kỹ thuật pha chế dung dịch Booc đô

1. Cân 10g CuSO4.5H2O 15g vôi (7 – 10g vơi bợt)

2 Hịa tan vơi đã cân với 200ml nước sạch, loại bỏ cặn sau đó đổ vào chậu men

3 Hòa tan 10g CuSO4.5H2O vào 800ml nước

4 Đổ từ từ dung dịch CuSO4 vào dung dịch nước vôi , vừa đổ vừa khuấy đều

5 Kiểm tra chất lượng dung dịch: Dùng que sắt dùng giấy quỳ (máy đo pH)

Hoạt động 2: Học sinh làm thí nghiệm – 20’ - Yêu cầu nhóm học sinh làm thí nghiệm đúng quy trình

- GV lưu ý:

+ Khi hịa hai dung dịch CuSO4 với nước vơi thì phải làm đúng quy trình mà không được làm ngược lại

+ Khi kiểm tra chất lượng dung dịch, dung dịch có pH > được đinh sắt bị nhúng vào dung dịch nhấc lên không có đồng bám que sắt

4 Củng cố

- HS nhóm báo cáo kết thực hành

(49)

- Rút kinh nghiệm cho thực hành sau

- Nhắc học sinh thu dọn, vệ sinh phòng thực hành 5 Dặn dò:

- Áp dụng kiến thức, kỹ vào pha chế dung dịch Booc phịng trừ nấm hại - Đọc trước nội dung 19: Ảnh hưởng của thuốc bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật môi trường

V.Rút kinh nghiệm:

(50)

Tuần : ……… Tiết CT : …………

Ngày soạn :……… Ngày dạy :……….

ND 3: ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC HOÁ HỌC BẢO VỆ THỰC VẬT ĐẾN QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG

I Mục tiêu:

Sau học xong HS có khả năng: 1 Kiến thức:

- Trình bày được những ảnh hưởng xấu thuốc hoá học vệ thực vật đến quần thể sinh vật môi trường

- Xác định được biện pháp hạn chế ảnh hưởng xấu thuốc hoá học bảo vệ thực vật

2 Kỹ năng:

Rèn lực tư duy, phân tích Thái độ:

- Có ý thức sử dụng thuốc hoá học bảo vệ thực vật đúng liều lượng, đúng chủng loại, đúng cách để phát huy mặt có lợi, hạn chế mặt có hại nó

- Tuyên truyền vận động mọi người nên hạn chế dùng thuốc hoá học bảo vệ thực vật nông nghiệp

4 Định hướng các NL được hình thành - NL gqvđ

- NL tự học - NL giao tiếp

- NL khoa học: quan sát, định nghĩa, … II Nội dung trọng tâm:

- Ảnh hưởng cuốc hóa học BVTV đến QTSV MT - Các biện pháp hạn chế

III.Phương pháp trọng tâm -Trực quan- tìm tòi

-Dạy học nhóm -Vấn đáp –tìm tòi

IV Phương tiện , sở vật chất.

- Sử dụng bao bì, nhãn mác có ghi thành phần cách sử dụng số loại thuốc hoá học bảo vệ thực vật

- Sử dụng phiếu học tập V Tiến trình hoạt động.

*Kiểm tra cũ:

- Thế phòng trừ tổng hợp dịch hại trồng? - PTDHTH bao gồm những biện pháp nào?

- Kể tên một số lồi thiên địch mà em biết? A Hoạt đợng khởi động:

- Nêu ưu, nhược điểm biện pháp hóa học B.Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động 1: Tìm hiểu ảnh hưởng xấu thuốc hoá học bảo vệ thực vật đến quần thể thực vật

* Mục tiêu: - Rèn luyện lực tư khoa học thông qua giải câu hỏi, tập tình

(51)

Nội dung Hoạt đợng Thầy Hoạt đợng trị I Ảnh hưởng xấu thuốc hoá

học bảo vệ thực vật đến quần thể thực vật

- Do sử dụng không đúng quy trình, sử dụng nhiều với nồng độ cao làm cháy, táp lá…ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển trồng, giảm chất lượng nông sản

- Diệt trừ sinh vật có ích làm phá vỡ cân bằng sinh thái - Xuất hiện quần thể sinh vật gây hại kháng thuốc

- GV hỏi:

Sử dụng thuốc hoá học có ảnh hưởng gì đến trồng, sinh vật người không? - GV hỏi:

Vì sử dụng thuốc hoá học BVTV có ảnh hưởng xấu đến quần thể sinh vật?

- GV hỏi:

Hãy nêu những ảnh hưởng xấu thuốc hoá học BVTV đến quần thể sinh vật?

+ Tác động đến mô tế bào + Năng suất, chất lượng nông sản

+ Diệt trừ sinh vật có ích + Làm xuất hiện quần thể sâu hại kháng thuốc

-HS:

Ảnh hưởng đến sức khoẻ người, gây hại cho thiên địch

- HS:

Có phổ độc rộng nên sử dụng rất linh động Thường được sử dụng với nồng độ tổng liều lượng cao

*Sản phẩm mong đợi:

- Hs nêu được ảnh hưởng xấu thuốc HHBVTV đến QTSV

Hoạt động 2: Tìm hiểu ảnh hưởng xấu thuốc hoá học BVTV đến môi trường * Mục tiêu: - Rèn luyện lực tư khoa học thông qua giải câu hỏi, tập tình

*Cách thực hiện:

Nợi dung Hoạt đợng Thầy Hoạt đợng trị

II Ảnh hưởng xấu thuốc hoá học BVTV đến môi trường Hậu xấuNguyên nhân - Gây ô nhiễm môi trường (đất, nước)

- Gây ô nhiễm nông sản - Gây ngộ độc gây bệnh hiểm nghèo cho người

- Do người sử dụng phun với liều lượng cao, phun nhiều lần  nước mưa, nước tưới rửa trôi, ngấm vào nguồn nước

- Khi lượng thuốc hoá học nhiều, thời gian cách li ngắn, thuốc sẽ tồn lưu nông sản - Thuốc hố học tồn lưu đất, nước  đợng vật thuỷ sinh, rau cỏ  động vật nuôi, người

- GV cho HS xem sơ đồ yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập

- HS Xem sơ đồ hoàn thành phiếu học tập

*Sản phẩm mong đợi:

(52)

Hoạt động 3: Tìm hiểu biện pháp hạn chế ảnh hưởng xấu thuốc hoá học BVTV

* Mục tiêu: - Rèn luyện lực tư khoa học thông qua giải câu hỏi, tập tình

*Cách thực hiện:

Nội dung Hoạt động Thầy Hoạt đợng trị

III Biện pháp hạn chế những ảnh hưởng xấu thuốc hoá học BVTV

- Chỉ dùng thuốc hoá học BVTV dịch hại tới ngưỡng gây hại

- Sử dụng đúng thời gian, đúng thuốc, đúng nồng độ liều lượng

- Bảo quản phải tuân thủ quy định an toàn lao động, bảo vệ môi trường

- GV hỏi:

Hãy tóm tắt nguyên tắc hạn chế ảnh hưởng xấu thc hố học?

- GV hỏi:

Em hãy nêu biện pháp bảo đảm an tồn lao đợng cho người phun thuốc hó học BVTV?

- HS:

Nêu tóm tắt nguyên tắc hạn chế

- HS:

Người phun dứng đầu luồng gió, hướng vòi phun về phía cuối luồng, đeo trang, ủng găng tay

* Sản phẩm mong đợi: - Hs nêu được biện pháp hạn chế

C Hoạt động luyện tập. D Hoạt động vận dụng:

- Vì có hiện tượng sâu bệnh kháng thuốc? Khi sâu bệnh hại trồng trở nên kháng thuốc ta cần phải làm gì?

 Trong quần thể sâu bệnh phát sinh dạng đột biến, sử dụng số loại thuốc liên tục nhiều loại thuốc có tính gần giống thời gian dài với liều lượng thấp, dạng đột biến cịn sống sót sinh sản  quần thể kháng thuốc.

 Biện pháp:

+ Ngừng sử dụng loại thuốc mà sâu bệnh có khả kháng. + Áp dụng biện pháp diệt trừ khác.

+ Sử dụng loại thuốc khác có tính diệt trừ mạnh hơn.

- Những nguyên nhân làm cho người bị ngợ đợc thuốc hố học bảo vệ thực vật?

+ Do ăn phải những loại lương thực, thực phẩm có dư lượng lớn thuốc hoá học bảo vệ thực vật

+ Do trình sử dụng, bảo quản không tuân thủ quy định về an tồn lao đợng, vệ sinh mơi trường

E Hoạt đợng tìm tịi kiến thức.

- Tìm hiểu tình hình sử dụng thuốc hóa học BVTV địa phương? F Dặn dò

- Trả lời câu hỏi cuối

- Tìm hiểu về loại thuốc hoá học bảo vệ thực vật bày bán cửa hàng vật tư nông nghiệp địa phương

- Tìm hiểu về triệu trứng những người bị ngợ đợc thuốc hố học bảo vệ thực vật biện pháp cấp cứu

- Phát động phong trào thu lượm loại bao bì, chai lọ đựng thuốc hoá học bảo vệ thực vật đã sử dụng được bỏ lại bờ ruộng, kênh mương

(53)

………

Tuần : ……… Tiết CT : …………

Ngày soạn :……… Ngày dạy :……….

ND 4: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VI SINH TRONG SẢN XUẤT CHẾ PHẨM BẢO VỆ THỰC VẬT I Mục tiêu :

1 Kiến thức

- Nêu được khái niệm về chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật

- Nắm được sở khoa học quy trình sản xuất chế phẩm vi khuẩn, virut nấm trừ sâu

2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, làm việc với SGK.

3 Thái độ: Có ý thức sử dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn sản xuất nông, lâm nghiệp

4 Định hướng các NL được hình thành - NL gqvđ

- NL tự học - NL giao tiếp

- NL khoa học: quan sát, định nghĩa, … II Nội dung trọng tâm:

- Các loại chế phẩm vi sinh III.Phương pháp trọng tâm -Trực quan- tìm tòi

-Dạy học nhóm -Vấn đáp –tìm tòi

IV Phương tiện , sở vật chất.

- Sử dụng tranh phóng to hình 20.1, 20.2 20.3 SGK

- Sử dụng bao bì, nhãn mác có ghi thành phần cách sử dụng số loại chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật

V Tiến trình hoạt động. *Kiểm tra cũ:

- Câu 1: Nêu ảnh hưởng thuốc HHBVTV đến QTSV MT?

- Câu 2: Nêu biện pháp hạn chế ảnh hưởng xấu thuốc HHByVTV? A Hoạt động khởi động:

- Hs nêu ưu , nhược điểm phân hóa học  Hiện việc sử dụng loại chế phẩm sinh học bảo vệ trồng, gọi tắt thuốc trừ sâu sinh học được coi một biện pháp tiên tiến vừa diệt trừ được sâu bệnh hại trồng, vừa không gây độc cho người môi trường Vậy thuốc trừ sâu sinh học? Quy trình sản xuất loại thuốc trừ sâu sinh học được tiến hành nào? Bài học hôm sẽ giúp chúng ta trả lời cho câu hỏi

B.Hoạt động hình thành kiến thức

HĐ1: Tìm hiểu khái niệm, phân loại thuốc trừ sâu sinh học

* Mục tiêu: - Rèn luyện lực tư khoa học thông qua giải câu hỏi, tập tình

*Cách thực hiện:

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG BÀI HỌC

- GV yêu cầu HS suy nghĩ

cho biết: Thế thuốc trừ - HS suy nghĩ, thảoluận nhóm trả lời

I Khái niệm, phân loại thuốc trừ sâu sinh học.

1 Khái niệm.

(54)

sâu sinh học?

- GV nhận xét, chuẩn hoá kiến thức

- GV tb: Chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật hay thuốc trừ sâu sinh học hiện có bán thị trường gồm có nhóm sau (tham khảo thông tin bổ sung SGV):

câu hỏi hại trồng có nguồn gốc từ sinh vật không gây độc cho người môi trường

2 Phân loại.

- Hooc môn chống lột xác - Chất dẫn dụ sinh dục - Thuốc trừ sâu vi sinh

*Sản phẩm mong đợi: - HS biết chế phẩm vi sinh gì?

HĐ2: Tìm hiểu về các loại chế phẩm sinh học bảo vệ trồng.

* Mục tiêu: - Rèn luyện lực tư khoa học thông qua giải câu hỏi, tập tình

*Cách thực hiện:

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG BÀI HỌC

- GV nvđ: Trên sở những ứng dụng công nghệ vi sinh, người đã sản xuất được một số loại chế phẩm trừ sâu vi sinh như: Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu, chế phẩm Virut trừ sâu, Chế phẩm Nấm trừ sâu Chúng ta chuyển sang phần II để tìm hiểu về loại chế phẩm

- GV yêu cầu HS nghiên cứu mục I SGK cho biết: Thành phần chính chế phẩm Vi khuẩn trừ sâu gì? - GV nhận xét, chính xác hoá ghi lên bảng

- GV hỏi tiếp: Tinh thể prôtêin độc những vi khuẩn có đặc điểm gì? - GV nvđ: Với những đặc điểm tinh thể prôtêin độc vừa nêu, hãy cho biết: Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu sẽ diệt trừ sâu theo phương thức nào?

- GV nhận xét, chính xác hoá ghi bảng

- GV nvđ: Từ loài Baccillus thuringiensis người ta đã sản xuất chế phẩm Bt Vậy chế phẩm Bt được sản xuất theo quy trình chế phẩm có thể diệt trừ được những loài sâu hại gì?c - GV treo sơ đồ phóng to

- HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi

- HS nghiên cứu SGK trả lời

- HS trả lời

- HS chú ý quan sát,

II Các loại chế phẩm trừ sâu vi sinh. 1 Chế phẩm Vi khuẩn trừ sâu. a Thành phần chính.

- Gồm những lồi vi khuẩn có tinh thể prôtêin độc giai đoạn bào tử Baccillus thuringiensis

- Tinh thể prôtêin độc có hình trám hình lập phương, tinh thể rất đợc đối với số lồi sâu bọ khơng đợc đối với nhiều lồi khác

b Phương thức diệt trừ sâu.

Làm cho sâu bọ bị tê liệt bị chết sau - ngày chúng ăn phải những bào tử có tinh thể prôtêin độc

(55)

H20.1 lên bảng giảng giải cho HS hiểu về quy trình sản xuất chế phẩm Bt

- GV hỏi: Chế phẩm Bt được sử dụng để diệt trừ những đối tượng sâu hại nào?

- GV nhận xét ghi bảng - GV yêu cầu HS nghiên cứu mục II SGK cho biết: Thành phần chính chế phẩm virut trừ sâu gì? - GV nhận xét, chính xác hoá ghi lên bảng

- GV tb: Hiện người ta đã phát hiện 250 bệnh virut 200 loài sâu bọ Trong số đó thì những lồi sâu bọ tḥc bợ như: Bợ Cánh vảy (Lepidoptera), Bộ Cánh màng (Hymenoptera), Bộ Hai cánh (Diptera) dễ bị nhiễm Virut nhất

- GV hỏi: Chế phẩm virut trừ sâu sẽ diệt trừ sâu theo phương thức nào? - GV nhận xét, chính xác hố ghi lên bảng

- GV nvđ: Mợt những loài virut gây bệnh cho sâu bọ được nghiên cứu nhiều nhất virut nhân da diện (Nuclea polyhedrin Virus – NPV), từ loài virút người ta đã sản xuất chế phẩm NPVc để tìm hiểu về chế phẩm - GV sử dụng sơ đồ phóng to H20.2 SGK để giảng giải cho HS hiểu về quy trình sản xuất chế phẩm NPV

- GV hỏi: Chế phẩm NPV có thể diệt trừ được những đối tượng sâu hại nào?

- GV yêu cầu HS nghiên cứu mục III SGK cho biết: Thành phần chính chế phẩm nấm trừ sâu gì? - GV nhận xét, chính xác hoá ghi lên bảng

- GV hỏi tiếp: Vậy nấm túi nấm phấn trắng diệt trừ sâu hại theo phương thức nào?

lắng nghe ghi chép

- HS trả lời câu hỏi

- HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi

- HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi

- HS chú ý quan sát, lắng nghe ghi chép

- HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi - HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi

- HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi

- Quy trình sản xuất: theo công nghệ lên men hiếu khí H20.1 SGK trang 61

- Đối tượng sâu diệt trừ: sâu róm thông, sâu tơ, sâu khoang hại rau cải, suplơ

2 Chế phẩm Virut trừ sâu. a Thành phần chính.

Gồm những lồi virut kí sinh, gây bệnh cho sâu bọ

b Phương thức diệt trừ sâu.

Khi virut nhiễm vào thể sâu bọmàu sắc độ căng thể biến đổi, thể sâu bọ mềm nhũn chết

c Chế phẩm NPV.

- Quy trình sản xuất: H20.2 SGK

- Đối tượng sâu diệt trừ: sâu róm thông, sâu đo, sâu xanh hại bông, đay, thuốc 3 Chế phẩm Nấm trừ sâu.

a Thành phần chính.

Gồm nhóm nấm gây bệnh cho sâu bọ nấm túi nấm phấn trắng

b Phương thức diệt trừ sâu.

(56)

- GV nhận xét, chính xác hoá ghi lên bảng

- GV nhấn mạnh: Nấm túi có thể diệt trừ được mợt số lồi sâu bọ, đặc biệt rệp hại cây, nấm phấn trắng có khả gây bệnh cho khoảng 200 loài sâu bọ Như vậy dối tượng gây bệnh nấm phấn trắng rộng nấm túi - GV nvđ: Từ loài nấm phấn trắng Beauveria bassiana người ta đã sản xuất chế phẩm Beauveria bassiana để trừ sâu hại cho trồngc để tìm hiểu về chế phẩm - GV sử dụng sơ đồ phóng to H20.3 SGK để giảng giải cho HS hiểu về quy trình sản xuất chế phẩm Beauveria bassiana.

- GV hỏi: Chế phẩm Beauveria bassiana có thể diệt trừ được những đối tượng

sâu hại nào? - HS trả lời câu hỏi

- Với nấm phấn trắng: sau lây nhiễm vào thể sâu, nấm phát triển làm cho thể sâu bị cứng lại, trắng bị rắc bột chết

c Chế phẩm Beauveria bassiana.

- Quy trình sản xuất: H20.3 SGK

- Đối tượng sâu diệt trừ: sâu róm thông, sâu đục thân ngô, rầy nâu hại lúa, bọ cánh cứng hại khoai tây

* Sản phẩm mong đợi:

Nắm được sở khoa học quy trình sản xuất chế phẩm vi khuẩn, virut nấm trừ sâu C Hoạt đợng luyện tập :

- Hồn thành bảng sau:

Các chế phẩm Thành phần Phương thức diệt trừ sâu Chế phẩm Bt

Chế phẩm NPV Chế phẩm Bb

D Hoạt động vận dụng:

- So sánh thuốc hoá học bảo vệ thực vật với chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật?  + Giống nhau: đều có tác dụng diệt trừ sâu hại, bảo vệ trồng + Khác nhau:

Thành phần thuốc hoá học BVTV loại hoá chất có nguồn gốc tự nhiên hoặc được người tổng hợp bằng đường cơng nghiệp; cịn thành phần chính chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật những VSV sản phẩm chúng

Thuốc hố học BVTV có phổ đợc rợng đối với nhiều lồi sâu hại, cịn chế phẩm sinh học BVTV có đợc tính chọn lọc đối với lồi sâu hại

 Thuốc hoá học BVTV có thể gây ô nhiễm môi trường, tác động xấu đến sức khoẻ của người vật ni, cịn chế phẩm sinh học BVCT không gây ô nhiễm môi trường không gây độc cho người

E Hoạt động tìm tòi kiến thức:

(57)

F Dặn dò

- Trả lời câu hỏi cuối

- Nghiên cứu sơ đồ hệ thống hoá kiến thức lập dàn ý trả lời cho câu hỏi 21 (GV chú ý phân cơng nhóm HS trả lời câu hỏi ôn tập chương).

VI Rút kinh nghiệm

……… ……

……… ……

(58)

Tuần : ……… Tiết CT : …………

Ngày soạn :……… Ngày dạy :……….

Chủ đề 7: Bảo quản sản phẩm nông nghiệp I LÍ DO XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ:

Việt Nam nước nông nghiệp chiếm tỉ trọng cao góp phần cung cấp lương thực thực phẩm được coi ngành có thu nhập ngoại tệ lớn phục vụ cho nghiệp công hóa hiện đại hóa đất nước

Tuy nhiên tổn thất sau thu hoạch trồng vật nuôi lớn Trung bình, tổn thất sau thu hoạch hạt nông sản khoảng 10%, rau khoảng 35% khoảng 25% Do đó, nghiên cứu trình sau thu hoạch nông sản đặc biệt trình bảo quản nông sản để tiến tới hạn chế tổn thất sau thu hoạch một vấn đề cấp thiết

Thông qua chương trình công nghệ 10

- Bài 40: Mục đích, ý nghĩa công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản: Mục I.1: Mục đích, ý nghĩa công tác bảo quản nông, lâm, thủy sản (trồng trọt)

- Bài 41: bảo quản hạt, củ làm giống: Hiểu được mục đích, phương pháp quy trình bảo quản hạt giống, củ giống

- Bài 42: Bảo quản lương thực, thực phẩm: Biết được qui trình bảo quản sản phẩm nông nghiệp

II CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG VÀ NHỮNG NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI  Kiến thức

- Biết được mục đích phương pháp bảo quản hạt, củ giống, lương thực thực phẩm

- Hiểu được mục đích, ý nghĩa công tác bảo quản

- Hiểu được quy trình bảo quản hạt giống, củ giống, lương thực thực phẩm

- Phân biệt được quy trình bảo quản nông sản làm giống với quy trình bảo quản nông sản dùng làm thực phẩm

 Kĩ

- Phân biệt được một số loại kho bảo quản thóc, ngô

- Phân biệt được một số phương pháp bảo quản lương thực thực phẩm

- Vận dụng được kiến thức đã học để giải một số tình bảo quản lương thực thực phẩm thực tế

 Thái độ

- Ý thức bảo quản giống cấy trồng cho sản xuất

- Ý thức bảo quản sử dụng hợp lí lương thực thực phẩm  Định hướng lực được hình thành

- Năng lực tự học, sáng tạo, phát hiện giải vấn đề - Năng lực giao tiếp hợp tác

III NỢI DUNG CHÍNH CỦA CHUN ĐỀ:

Căn vào nội dung chương trình SGK Công Nghệ 10, chuyên đề được cấu trúc lại với nội dung chính

ND1:Mục đích, ý nghĩa công tác bào quản, chế biến nông- lâm - thuỷ sản ND2:Bảo quản hạt, củ làm giống

ND3:Bảo quản lương thực, thực phẩm  PHƯƠNG PHÁP:

- Thảo luận nhóm

- Phương pháp nêu giải vấn đề - Kĩ thuật mảnh ghép, khăn trải bàn

(59)

Bảng mô tả: Nội dung Loại câu hỏi/bài tập Nhận biết (Mô tả yêu cầu cần

đạt)

Thông hiểu (Mô tả yêu cầu cần đạt)

Vận dụng thấp (Mô tả yêu cầu cần đạt)

Vận dụng cao (Mô tả yêu cầu

cần đạt) Bảo

quản hạt ,củ làm giống và bảo quản lương thực thực phẩm Câu hỏi/bài tập định tính

Nêu được mục đích việc bảo quản hạt, củ giống, lương thực thực phẩm (câu 1.1)

-Nêu được tiêu chuẩn lựa chọn củ, hạt giống

(câu 1.2)

Giải thích được tầm quan trọng công tác bảo quản nông sản (Câu 2.1) Các phương pháp bảo quản hạt ,củ làm giống và bảo quản lương thực thực phẩm Câu hỏi/bài tập định tính

- Nêu được một số dạng kho bảo quản (câu 1.3)

-Nêu được một số phương pháp bảo quản hạt, củ giống, lương thực thực phẩm.(câu 1.4)

- Phân biệt được một số loại kho bảo quản thóc, ngô (câu 2.2) - Phân biệt được một số phương pháp bảo quản lương thực thực phẩm(câu 2.3, 2.4)

Vận dụng kiến thức đã học để bảo quản nông sản địa phương (câu 3.1)

Quy trình bảo quản hạt ,củ làm giống và bảo quản lương thực thực phẩm Câu hỏi/bài tập định tính

-Biết được quy trình bảo quản hạt giống, củ giống, lương thực thực phẩm.( câu 1.5, 1,6)

–Giải thích được quy trình bảo quản hạt giống, củ giống, lương thực thực phẩm.(câu 2.5)

-Thiết kế quy trình bảo quản hạt, củ làm giống, lương

thực thực

phẩm theo đặc điểm gia đình (Câu 3.2, 3.3, 3.4)

-Xử lí một số tình bảo quản hạt củ giống lương thực thực phẩm thực tế (Câu 4.1, 4.2, 4.3)

V CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ

Câu hỏi / tập kiểm tra đánh giá theo các mức độ mô tả Mức NHẬN BIẾT

Câu 1.1.Mục đích công tác bảo quản nông sản là: A.duy trì những đặc tính ban đầu B để làm giống

C buôn bán D để nâng cao giá trị

(60)

A Chất lượng cao, chủng, sâu bệnh

B Chất lượng bình thường, chủng, không sâu bệnh C Chất lượng cao, không chủng,không sâu bệnh D Chất lượng cao, chủng,không sâu bệnh

Câu 1.3 Các dạng kho bảo quản lương thực thực phẩm: A nhà kho, chum vại B kho silo

C.đóng bao, chum vại D nhà kho, kho silo

Câu 1.4: Có những phương pháp “bảo quản hạt giống” nào? A Phương pháp truyền thống, phương pháp hiện đại

B Phương pháp bảo quản bằng kho mát, kho lạnh với thiết bị tự điều chỉnh nhiệt độ, độ ẩm thích hợp

C Phương pháp bảo quản trung hạn, bảo quản dài hạn D Phương pháp bảo quản chum, vại, túi, bao

Câu 1.5: Thu hoạch -> chặt cuống, gọt vỏ -> làm -> thái lát -> làm khô -> đóng gói -> bảo quản kín, nơi khô -> sử dụng, quy trình bảo quản:

A Thóc, ngô B Sắn lát khô C Khoai lang tươi D Hạt giống

Câu 1.6: Quy trình bảo quản rau, hoa, tươi bằng phương pháp lạnh là:

A Thu hái→ Chọn lựa→ Làm sạch→ Làm nước→ Bao gói→ Bảo quản lạnh→ Sử dụng B Thu hái→ Làm → Chọn lựa → Làm nước→ Bao gói→ Bảo quản lạnh→ Sử dụng

C Thu hái→ Chọn lựa→ Làm sạch→ Bao gói → Làm nước → Bảo quản lạnh→ Sử dụng

D Thu hái→ Chọn lựa→ Làm sạch→ Làm nước→ Bảo quản lạnh → Bao gói → Sử dụng

Mức THÔNG HIỂU

Câu 2.1 Đặc điểm sau mục đích việc phơi khơ lúa sau thu hoạch?

A giảm tỉ lệ nước hạt

B loại bỏ tạp chất để hạn chế chuột, nấm, côn trùng C không để cho hạt nảy mầm

D giảm chất lượng lúa

Câu 2.2 Đặc điểm sau đặc điểm nhà kho silo? A dạng kho hình trụ, hình vuông hay hình sáu cạnh

B dưới sàn kho có gầm thông gió

C tường kho xây bằng gạch, bê tông cốt thép hay bằng thép

D trang bị đồng bộ từ khâu nhập, xuất, làm sạch, sấy thường được giới hóa tự động hóa

Câu 2.3 Quy trình bảo quản củ giống khác với bảo quản hạt giống A không làm khô, bảo quản bao, túi kín, xử lí chống vsv hại B xử lí chống vsv gây hại, làm khô, xử lí ức chế nảy mầm

C không bảo quản bao, túi kín, không làm khô, xử lí chống vsv gây hại, xử lí ức chế nảy mầm

D xử lí ức chế mầm, bảo quản bao tải

Câu 2.4: Để bảo quản dưa hấu, sầu riêng, bơ phải lựa chọn phương pháp sau đây? A Phương pháp đổ rời, thông gió tự nhiên

(61)

D Phương pháp dùng chất hóa học

Câu 2.5 Tại không nên làm khô loại hạt có dầu nhiệt độ cao ?

Trả lời: Vì phơi nhiệt độ cao sẽ làm cho chất béo hạt biến tính làm hư hỏng hạt Mức 3: VẬN DỤNG THẤP

Câu 3.1.Nhà bác Ba vừa thu hoạch khoai lang Bác muốn giữ lại một ít để làm giống Em hãy tư vấn giúp bác cách lựa chọn cách bảo quản khoai lang làm giống

Câu 3.2.Nhà Hoa có nhà kho (gia đình) dung để chứa lúa Nhưng kiểm tra thì thấy lúa kho bị “xì đầu” tách trấu thấy gạo vàng, bủn Em hãy giải thích hiện tượng cách khắc phục

Câu 3.3 Một số nông dân trồng bắp xã Tân Hòa, sau thu hoạch những trái bắp được chọn vừa bẻ xong liền treo lên giàn để làm giống cho vụ sau Theo em, cách làm có phù hợp không? Vì sao? Em hãy thiết kế qui trình bảo quản bắp giống phù hợp

Câu 3.4 Khi An mở tủ lạnh để lấy nước đá, phát hiện những trái cà chua ngăn đá đã bị biến đổi màu sắc khơng cịn dùng được Em hãy hướng dẫn bạn cách bảo quản cà chua để cà chua không bị hỏng, sử dụng lâu dài

Mức4 VẬN DỤNG CAO

Câu 4.1 Một lần An qua nhà bác Năm chơi, thấy Bác kho bảo quản thóc Nhưng lượng thóc của Bác bị mọt ăn Bác nghĩ khâu bảo quản của có vấn đề Với những kiến thức học, An tư vấn cho bác Năm qui trình chi tiết bảo quản thóc, để giúp bác bảo quản tốt mùa sau.

ĐÁP ÁN Câu 4.1:

Bước 1: Thu hoạch.

Lúa mới thu hoạch có độ ẩm cao nên dễ nảy mầm, men mốc làm lúa bị hư Để lúa khơng bị hỏng, vịng 48 giờ sau thu hoạch phải làm khô lúa để độ ẩm cịn 20% Khi lúa có đợ ẩm từ 13 – 14% có thể bảo quản được từ – tháng, độ ẩm từ 12 – 12,5%, bảo quản được tháng

Bước 2: Tuốt làm sạch.

Sau đập, tuốt, cần loại bỏ tạp chất vô (cát, sỏi, đá, kim loại…) tạp chất hữu (lá tươi, khô, rơm rạ…) lẫn vào tuốt

Bước 3: Phân loại.

Loại bỏ hạt xanh, hạt lép, hạt bị tróc vỏ, hạt vỡ trình vận chuyển, đập, tuốt… hạt sâu bệnh Có thể sàng nhờ sức gió Chỉ nên bảo quản những hạt lúa hoàn toàn tốt chất lượng đảm bảo

Bước 4: Làm khô.

- Phương pháp phơi nhanh: Phơi dưới ánh nắng chói chang, nhiệt độ lên đến 40 độ C Chỉ cần phơi liên tục từ – 9g sáng đến – 5g chiều hai, ba ngày nắng tốt có thể xay xát được

- Phương pháp phơi lâu: Tuy tốn thời gian gạo ít tấm Lúa được trải thành luống, ngày đầu phơi 2g, ngày thứ hai 3g, ngày thứ ba 4g Cứ 15 phút, luống được cào, đảo theo hướng khác Và tốt nhất sau phơi nên để lúa nơi bóng mát, thoáng gió Những ngày tiếp theo, lúa có thể phơi – 6g có độ ẩm thích hợp

- Phương pháp nhân tạo: Sấy lúa Ưu điểm lúa có thể được làm khô bất lúc nào, độ ẩm được khống chế thích hợp, hiệu suất thu hồi gạo cao

Bước 5: Làm nguội bảo quản.

(62)

lượng lớn thì phải bảo quản kho với không gian lớn được xây dựng theo đúng yêu cầu kỹ thuật bảo quản

Câu 4.2.Vào dịp tết, nhà Bác Hai mua bưởi năm roi để sử dung với hai muc đích (thờ cúng ăn) Em bày cách cho bác lựa chọn bảo quản bưởi cho hai muc đích trên. - Lựa chọn: Trước hết, chọn những bưởi có hình dáng đẹp, không sâu, bệnh, đủ độ chín sinh lý Dùng dao hay kéo sắc cắt cuống dài 0,5cm, lấy vôi chấm vào vết cắt có tác dụng khử trùng, chống thối

- Bảo quản:

+ Bảo quản bưởi làm đồ thờ, tế lễ: Yêu cầu mã bưởi phải giữ được đẹp, bảo quản lượng ít dùng thùng cát tông hay thùng phuy 200lít, cho một lớp cát khô, nhỏ dày 10-15cm, xếp lớp bưởi lên trên, một lớp cát dày 5-7cm lại xếp một lớp bưởi đầy thùng, lớp cát dày 20cm Nếu bảo quản lượng bưởi nhiều nên kè gạch một góc nhà hay gian nhà nơi khô ráo, sau đó cho lớp cát lại xếp lớp bưởi, bước làm giới thiệu phần Cách bưởi có thể giữ tươi lâu được 1,5-2 tháng sau thu hoạch

+ Bảo quản bưởi dùng để ăn dần, cách đơn giản, cần làm giàn bằng tre hay gỗ nhiều tầng, tầng cách 25-30cm, xếp bưởi vào kín từng tầng, để giàn bảo quản nơi khô ráo, tránh ánh nắng trực tiếp Cách bảo quản bưởi Đoan Hùng, bưởi Diễn tới 3-4 tháng sau thu hoạch, vỏ bưởi đã héo nhăn nheo lõi bưởi mọng nước, tôm không nát, ăn ngọt đậm đà lúc mới thu hoạch, giá bán lại tăng gấp 1,5-2lần lúc thu hoạch

Câu 4.3 Vườn nhà Bác Ba trồng long để phát triển kinh tế gia đình Em thiết kế qui trình thu hoạch,xử lí phịng bệnh, đóng gói, bảo quản vận chuyển cu thể để bác có thể đạt hiệu kinh tế cao.

a) Thu hoạch:

+ Từ những thay đổi sinh lý sinh hoá trình chín Thanh long nên thu hoạch thời gian từ 28 - 30 ngày sau hoa nở để trái có chất lượng ngon bảo quản lâu cho xuất thị trường châu Âu Thu hoạch từ 32 - 35 ngày sau nở hoa cho thị trường nước vùng

+ Thu hoạch lúc sáng sớm, chiều mát, tránh ánh nắng gay gắt chiếu trực tiếp vào trái làm tăng nhiệt độ trái, mất nước nhanh, ảnh hưởng đến chất lượng thời gian bảo quản

+ Dụng cụ hái bằng kéo cắt tỉa sắc bén, cắt trái xong bỏ vào giỏ nhựa

+ Sau hái đề long bóng râm mát, vận chuyển về nhà đóng gói sớm tốt, khơng để lâu ngồi vườn

+ Không để trái xuống đất để tránh nhiễm nấm bệnh gây hỏng cuống bảo quản

+ Không nên chất đầy giỏ vận chuyển, bao lót kỹ tránh tổn thương va đập + Khi vận chuyển đến nhà thu mua, giỏ phải được lót lớp giấy, bao phủ mặt tránh va đập, nắng chiếu trực tiếp vào trái

- Những điểm chung cần chú ý sau để đảm bảo chất lượng cung cấp cho nhà xuất

+ Yêu cầu về chất lượng trái nhà nhập là: trái màu đỏ tươi đồng đều, tai trái màu xanh cứng

+ Khi sử dụng chất điều hòa sinh trưởng thực vật (các chất kích thích) vỏ thường dày, tai cứng lớn Nếu không sử dụng chất kích thích thì vỏ mỏng, tai nhỏ mềm, trái nhỏ Trái có sử dụng chất kích thích bảo quan lâu

+ Tai trái bị biến đổi màu vàng héo nhanh bảo quản không thích hợp Khi bảo quản nhiệt độ lạnh (<5°C) trái bị tổn thương, vỏ trái biến đổi thành màu đỏ nâu thịt trái biến đổi từ màu trắng thành màu trắng mờ

(63)

b) Xử lý phòng trừ bệnh

+ Các loại nấm bệnh sau thường xuất hiện sau thu hoạch: Aspergillus avenaceus; Aspergills awamri; A clavalus; fuaritum; penicillium charleri

+ Biện pháp phòng trừ

Nhúng trái dung dịch carbenadazim 500 phần triệu (500ppm) một phút + Cách pha: Lấy 0,5g ram pha lít nước khuấy đều

+ Cách sử dụng chất kích thích để giữ trái tươi lâu phun GA3 (a xit giberrelic) với liều lượng 30 - 50 ppm)

c) Đóng gói bảo quản vận chuyển

+ Phương pháp điều chỉnh thành phần không khí (MA); nguyên tắc phương pháp làm tăng nồng độ khí carbonic giảm độ oxygen không khí - ung quanh trái để làm giảm cường độ hô hấp trái Trái được bao bằng bao polotylen có đục 20 ă 30 lỗ bằng kim hàn kín bao Kỹ thuật kết hợp với nhiệt độ lạnh (5°C), long có thể bảo quản tươi 42 ngày

+ Trái đựng thùng carton có vách ngăn, chú ý vách ngăn đừng chật để tránh phần gẫy tai trái

+ Điều kiện vận chuyển: Thanh long nên được vận chuyển lúc trời mát, tốt nhất những containor lạnh 5°C độ thông khí 20 - 25m3 / giờ

+ Điều kiện bảo quản: Nhiệt độ 5°C, độ ẩm 90% VI TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ.

A Chuẩn bị:

1 Chuẩn bị giáo viên:

- Bài thiết kế chuyên đề phiếu học tập số 1, số

- Một số mẫu vật cụ thể như: hạt (lúa, ngô, đậu), củ (khoai lang, khoai mì), (quýt,…), rau

- Một số dụng cụ: khay, bọc

- Hình ảnh: hình một số loại hạt được đóng gói để bảo quản, máy sấy, loại nhà kho - Nghiên cứu một số phương pháp bảo quản nông sản địa phương

- Chia nhóm: chia lớp thành nhóm 2 Chuẩn bị học sinh:

- Nghiên cứu tài liệu hoàn thành câu số - phiếu học tập số nhà

- Một số mẫu vật cụ thể như: 100 hạt (lúa, ngô, đậu) – nhóm 1, 2; củ (khoai lang, khoai mì) – nhóm 3, 4; (quýt,…) rau – nhóm 5, Lưu ý, loại mẫu vật cần tìm được trạng thái: chất lượng tốt không tốt ( bị sâu, ẩm mốc, nảy mầm,…).

- Hình ảnh: hình một số loại hạt được đóng gói để bảo quản, máy sấy, loại nhà kho - Nghiên cứu một số phương pháp bảo quản nông sản địa phương

B Tiến trình

1 Hoạt động 1: Khởi động.

- Bước 1: Các nhóm giới thiệu mẫu vật đã chuẩn bị theo phân công tiết học trước - Bước 2: Giao nhiệm vụ

Nêu vấn đề để học sinh suy nghĩ đưa ý kiến mình

+ Bằng cách để nông sản giữ được lâu mà không giảm chất lượng? + Có phải tất loại nông sản đều có cách cất giữ không? - Bước 3: Thực hiện nhiệm vụ

Nhóm học sinh thảo luận phút

Mỗi học sinh đưa suy nghĩ cá nhân, thảo luận nhóm đến thống nhất nội dung Ghi nhận kết

- Bước 4: Báo cáo kết hoạt động nhóm

Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến nhóm mình Các nhóm nhận xét bổ sung, chốt lại nội dung

2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.

(64)

+ Bước 1: GV chọn một nhóm trình bày kết câu – phiếu học tập số đưa mẫu vật minh họa phù hợp (các hạt, củ, nhóm chuẩn bị trước)

PHIẾU HỌC TẬP SỐ

Câu Nghiên cứu muc I.1 Bài 41 muc II.1, 42 - SGK Công nghệ 10. Phân biệt tiêu chuẩn của hạt giống củ giống.

Câu Nghiên cứu muc I.2 41 muc I.1.b, II.1 42 SGK công nghệ 10 Nêu tên các phương pháp chung sử dung để bảo quản sản phẩm nông sản Hãy nêu loại nông sản cho phương pháp bảo quản.

Câu Nghiên cứu muc I1 42 SGK công nghệ 10 Nêu tên phương tiện bảo quản sản phẩm nông sản

+ Bước 2: Các nhóm cịn lại nhận xét chốt lại nợi dung

- Nội dung 2: Các phương pháp phương tiện bảo quản nông sản.

+ Bước 1: Mỗi nhóm nhận số hình ảnh về phương pháp bảo quản phương tiện bảo quản

+ Bước 2: Giao nhiệm vụ: Học sinh phải chú thích hình ảnh cho đúng phân loại hình ảnh phù hợp theo nội dung:

o Phương pháp bảo quản o Phương tiện bảo quản

+ Bước 3: Thực hiện nhiệm vụ: học sinh làm việc theo nhóm 10 phút, dựa kết câu 2, – phiếu học tập số 1, thảo luận thống nhất nợi dung PHT số hồn thành công việc được giao

+ Bước 4: Các nhóm trình bày kết lên bảng Các nhóm nhận xét bổ sung để hồn thiện nợi dung

- Nội dung 3: Tìm hiểu quy trình bảo quản nông sản PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Câu Từ kết hoạt động nghiên cứu muc I.3 Bài 41 muc I.1.c, 42 - SGK Cơng nghệ 10.

Nêu qui trình bảo quản hạt.

Câu Nêu điểm khác qui trình bảo quản hạt làm giống bảo quản hạt dùng làm lương thực phẩm.

Câu Từ kết hoạt động nghiên cứu muc II.2 41 muc I.2 42 - SGK Công nghệ 10.

Nêu qui trình bảo quản củ.

Câu 4: Nêu sự khác biệt qui trình bảo quản củ làm giống củ làm thực phẩm. Câu 5: Nêu sự khác biệt qui trình bảo quản sắn lát khô sắn lát tươi.

Câu 6: Từ kết hoạt động nghiên cứu muc II.2 42 - SGK Cơng nghệ 10. Nêu qui trình bảo quản rau, hoa,quả tươi.

*** Quy trình bảo quản.

Bước 1: Giao mẫu vật dụng cụ cho HS Bước 2: Giao nhiệm vụ

Yêu cầu:

+ Nhóm 1,2: phân loại hạt tốt, xấu + Nhóm 3,4: phân loại rau tốt, xấu + Nhóm 5,6: phân loại tốt xấu Bước 3: Thực hiện nhiệm vụ

Hoạt động nhóm: bàn bạc, thảo luận Thực hiện yêu cầu

(65)

Bước 4: Báo cáo kết thảo luận Bước 5:

+ Thống nhất nội dung câu – PHT

Kết luận: rút quy trình chung về bảo quản hạt + Thống nhất nội dung câu – PHT

**Lưu ý: Nêu được điểm khác biệt giữa bảo quản hạt làm giống bảo quản lương thực thực phẩm.( trả lời câu PHT2)

+ Thống nhất nội dung câu PHT2  Hoàn thành quy trình bảo quản củ **Lưu ý:

Nêu được khác biệt giữa bảo quản củ giống củ làm lương thực thực phẩm.(câu PHT2)

Sự khác biệt giữa bảo quản sắn lát khô bảo quản khoai lang tươi (câu PHT2) + Thống nhất nội dung câu - PHT2

=>Hoàn thành quy trình bảo quản rau, tươi.(câu PHT2) 3 Hoạt động 3: Thực hành vận dung.

Sau tổ chức cho học sinh thực hiện hoạt động hình thành kiến thức, GV tổ chức cho HS thực hành vận dụng kiến thức theo bước

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vu.

- GV giao tình sau cho HS

Tình 1: Gia đình bạn Tâm có 3000m2 đất trồng lúa để làm giống Em hãy cho cha bạn Tâm biết cách kiểm tra chất lượng giống bảo quản để đạt hiệu kinh tế cao Nếu phát hiện có cố trình bảo quản lúa giống bốc nóng, đọng sương, nhiễm côn trùng phải làm nào?

TL:

- Kiểm tra:

+ kiểm tra định kì 15 ngày/lần Độ ẩm dưới 14%, nhiệt độ<35 độ, mật độ côn trùng 10 đến 20 con/kg

+ Kiểm tra nhiệt đợ: cắn hạt giịn, đanh, cảm giác bàn tay lúa lạo xạo => Độ ẩm <14%

+ Kt tạp chất: xục tay sâu vào đống lúa rút tay xem có bụi bẩn tạp chất không + Kt hạt vàng: lấy 100g lúa đều điểm, bóc vỏ để tìm hạt vàng, tính tỉ lệ + Kt tỉ lệ hạt rạng nứt: lấy 100 hạt điểm bóc vỏ quan sát tính tỉ lệ + Kt mật độ côn trùng: đếm côn trùng tính lượng/kg

- Xử lí cố:

+ Hiện tượng bốc nóng: cần xử lý chỗ bốc nóng cục bộ, cào đảo đống hạt, thông gió tự nhiên cưỡng để làm nhiệt, làm khô lúa

+ Hiện tượng động sương: cào đảo chỗ đọng sương, phơi khô lúa, thông nước + Hiện tượng nhiễm côn trùng: cần sàng sẩy, quạt tách côn trùng khỏi đống lúa, diệt côn trùng làm khô

Tình 2: Gia đình bạn Hoa không có ruộng trồng lúa nên phải mua gạo để ăn Một lần mẹ bạn mua rất nhiều gạo, sau một thời gian để dành thì số gạo bị ẩm mốc hư hại nhiều Em hãy cách cho gia đình bạn Hoa lựa chọn bảo quản gạo tốt để bảo quản được lâu mà không bị mất phẩm chất gạo

TL:

Điều muốn giữ cho gạo tươi mới đầy chất dinh dưỡng thì tốt nhất chọn mua những loại gạo tươi mới Khi chọn mua nên kiễm tra kỹ xem gạo có bị đổi màu không gạo có lẫn những ấu trùng, kén mọt,

(66)

nhỏ gọn có thể đựng được một số lượng lớn gạo ( có thể đựng được từ 12kg đến 40kg) rất tiện dụng lấy gạo sử dụng

- Gạo loại hút ẩm cao nên bạn cần để nơi cất giữ thật thống mát, khơ tủ kệ bếp Tránh để gần nơi có độ ẩm cao nơi có ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp vào Nắng độ ẩm có thể làm cho gạo bị giảm sút chất lượng, có thể mất hương vị hàm lượng chất dinh dưỡng quý giá loại lương thực không thể thiếu bửa ăn hằng ngày

Tình 3: Hôm qua sinh nhật An, bạn được tặng một bó hoa hồng rất đẹp An muốn giữ cho bó hoa được tươi lâu thì phải làm nào? Em hãy cách cho An

TL:

Sau cắt hoa xong phải cắm 1/3 cuống hoa vào thùng nước Sau đó đưa vào nơi mát, thơng thống để sử lý sơ bộ

+ Loại bỏ cành hoa già, sâu bệnh, xấu không đủ tiêu chuẩn + Cắt tỉa bỏ những mầm non cành

- Bảo quản hoa: Dung dịch dưỡng cành: Hoa sau cắt bị mất nguồn dinh dưỡng, để trì dinh dưỡng nuôi cành sử dụng dung dịch Glucoza, Saccaroza –5% thời gian bảo quản

Bước 2: Thực nhiệm vụ

- Sử dụng kĩ thuật “khăn trải bàn” để tổ chức cho HS vận dụng kiến thức đã lĩnh hội hoạt động để làm tập tình

Bước 3: Báo cáo thảo luận

- Đại diện nhóm HS báo cáo kết BT tình huống, nhóm khác nghe phản biện, bổ sung ý kiến

- HS tự nhận xét, đánh giá kết thực hành dựa vào độ làm đúng BT tình - GV nhận xét chung Khen ngợi , động viên HS, nhóm HS hoàn thành nhiệm vụ

học tập BT thực hành

4 Hoạt động 4: Ứng dụng gia đình địa phương

- GV hướng dẫn, yêu cầu HS về nhà thực hiện những công việc sau:

+ HS về nhà chia sẻ với gia đình những hiểu biết thân về quy trình bảo quản nông sản đã học Nói với mọi người cần thiết công tác bảo quản nông sản sau thu hoạch

+ Tìm hiểu xem gia đình, địa phương đã sử dụng những phương pháp bảo quản nông sản bảo quản

+ Tham gia mọi người gia đình bảo quản tốt sản phẩm nông sản sau thu hoạch

5 Hoạt động 5: Bổ sung, mở rộng kiến thức học

- Tra cứu mạng về một số phương pháp, quy trình bảo quản nông sản - Tìm hiểu kinh nghiệm bảo quản sản phẩm nông sản địa phương - Đọc sách, báo để tìm hiểu quy trình bảo quản nông sản

- Sưu tầm thêm tranh ảnh về kho bảo quản, công tác bảo quản nông sản VII PHÂN TÍCH, RÚT KINH NGHIỆM CHUYÊN ĐỀ DẠY THỬ:

1.1 Đa số cho rằng tương đối tốt, một số yêu cầu đưa thêm khái niệm thị trường Chưa phù hợp PP dạy vì chủ yếu PP thuyết trình Chuỗi hoạt động dạy học chưa phù hợp nội dung dạy, vì KN Kinh doanh DN mất nhiều thời gian 1.2 Chưa rõ ràng lắm, vì chưa có nhận xét cuối cùng, chưa yêu cầu rõ hs làm gì

PHT, chưa chốt lại ý Cần nêu rõ mục tiêu hoạt động

(67)

1.4 Chưa có phương án KT Mức độ KTĐG trình tổ chức phù hợp với học sinh TB – Khá, hs yếu không làm được Chưa hợp lý lắm, vì hoạt động cuối rất nhiều nội dung, yêu cầu hs mà không phát tài liệu gợi mở Đánh giá hạn chế, hs cá biệt làm khó khăn lớp

2.1 Đa số hoạt động hs sinh động, hấp dẫn

2.2 Do thời gian ngắn nên GV chưa kết nối hoạt động hs

2.3 Chưa phù hợp, vì giao nhiệm vụ dự án XD KH KD, phần gợi ý GV dài nên học sinh mơ hồ Chưa lôi kéo mọi học sinh vào hoạt động nhóm, chưa phân công nhóm trưởng, nhóm phó, thư ký

2.4 Tương đối phù hợp, nhiên chưa có chuyển ý Hiệu tổng hợp, phân tích chưa rõ vì hết giờ Đạt, nhiên GV nên đưa thêm một số ví dụ về loại hình sinh lợi nhuận mà pháp luật không cho phép có được xem kinh doanh không? Ví dụ: buôn bán ma túy

3.1 Phù hợp 3.2 Phù hợp 3.3 Phù hợp

3.4 Còn tải đối với học sinh Có chổ chưa phù hợp Ví dụ hoạt đợng khởi đợng, hs đốn sai nghề bạn đóng vai

CHUYÊN ĐỀ: BẢO QUẢN SẢN PHẨM NÔNG SẢN. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Câu Nghiên cứu muc I.1 Bài 41 muc II.1, 42 - SGK Công nghệ 10. Phân biệt tiêu chuẩn của hạt giống củ giống.

Trả lời:

Giống nhau:

- ………

….

Khác nhau:

- ………

….

Câu Nghiên cứu muc I.2 41 muc I.1.b, II.1 42 SGK công nghệ 10 Nêu tên các phương pháp chung sử dung để bảo quản sản phẩm nông sản Hãy nêu loại nông sản cho phương pháp bảo quản.

Trả lời:

- Phương pháp ……….:

+

………

+

………

+ Phương pháp ………: +

………

+

………

Câu Nghiên cứu muc I1 42 SGK công nghệ 10 Nêu tên phương tiện bảo quản sản phẩm nông sản.

(68)

- ……… ….

- ………

….

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Câu Từ kết hoạt động nghiên cứu muc I.3 Bài 41 muc I.1.c, 42 - SGK Cơng nghệ 10.

Nêu qui trình bảo quản hạt. Trả lời:

Qui trình bảo quản hạt:

………

……… ………

Câu Nêu điểm khác qui trình bảo quản hạt làm giống bảo quản hạt dùng làm lương thực phẩm

Trả lời:

-……… …….

Câu Từ kết hoạt động nghiên cứu muc II.2 41 muc I.2 42 - SGK Cơng nghệ 10.

Nêu qui trình bảo quản củ. Trả Lời:

Qui trình bảo quản củ:

………

……… ………

……… ………

Câu 4: Nêu sự khác biệt qui trình bảo quản củ làm giống củ làm thực phẩm. ……… ………

Câu 5: Nêu sự khác biệt qui trình bảo quản sắn lát khơ sắn lát tươi.

……… ………

……… ………

Câu 6: Từ kết hoạt động nghiên cứu muc II.2 42 - SGK Cơng nghệ 10. Nêu qui trình bảo quản rau, hoa,quả tươi.

Trả lời:

Qui trình bảo quản rau, quả, tươi: ………

……… ………

……… ………

* Rút kinh nghiệm:

(69)

Tuần : ……… Tiết CT : …………

Ngày soạn :……… Ngày dạy :……….

Chủ đề 8: Chế biến sản phẩm lương thực, thực phẩm. I Lí chọn chuyên đề:

Như chúng ta đã biết, nước ta nước nông nghiệp nên sản phẩm lương thực, thực phẩm rất đa dạng phong phú Tuy nhiên, giá trị sản phẩm thu về sau thu hoạch không trì được đặc tính ban đầu tỉ lệ hao hụt rất cao, chất lượng sản phẩm suy giảm, chưa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng phát triển hiện Do đó để nâng cao chất lượng sản phẩm, giá trị sử dụng, trì đặc tính ban đầu sản phẩm chúng ta phải thực hiện chế biến lương thực, thực phẩm

Qua chủ đề sẽ giúp HS hiểu biết được phương pháp chế biến lương thực, thực phẩm Từ đó liên hệ thực tế những sản phâm có địa phương đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm phù hợp với khả

II Mục tiêu, chuẩn kiến thức, kỹ cần đạt * Kiến thức:

- Biết được phương pháp chế biến lương thực, thực phẩm

- Biết được công nghệ chế biến sản phẩm lương thực, thực phẩm

- Hiểu được quy trình chế biến gạo từ thóc, chế biến tinh bột từ củ Sắn chế biến rau,

* Kỹ năng:

- Chế biến được rau, bằng một số phương pháp đơn giản

- Thực hiện được quy trình chế biến gạo, sắn, xirô từ một số loại có sẵn địa phương

* Thái độ:

- Tích cực vận dụng kiến thức, kỹ đã học vào thực tiễn

- Thực hiện đúng quy trình Có ý thức đảm bảo an tồn lao đợng, an tồn thực phẩm vệ sinh môi trường

III Nội dung chuyên đề:

Căn vào nội dung chương trình sách giáo khoa Công nghệ 10, chuyên đề được cấu trúc lại với nội dung chính:

ND1:Chế biến lương thực, thực phẩm

ND2:Chế biến sản phẩm công nghiệp lâm sản ND3:Thực hành : : Chế biến siro từ + Làm sữa chua

IV Bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt cho loại câu hỏi/bài tập chủ đề * Xác định mục đích biên soạn câu hỏi/ tập kiểm tra, đánh giá:

a Căn để xác định mục đích biên soạn câu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá: - Chương trình Giáo dục phổ thông môn Công nghệ lớp 10

- Tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ môn Công nghệ lớp 10 (chủ đề bảo quản chế biến nông, lâm, ngư nghiệp )

- Sách giáo khoa Công nghệ 10 (trang 133-139 ) b Mục đích kiểm tra:

Kiểm tra nhận thức HS, mức độ đạt được mục tiêu sau học chuyên đề chế biến lương thực, thực phẩm

* Hình thức biên soạn, kiểm tra đánh giá:

Nội dung chuyên đề " chế biến lương thực,thực phẩm " chủ yếu lý thuyết vận dụng lý thuyết vào thực tế Căn vào chương trình nội dung chuyên đề, câu hỏi/ tập kiểm tra, đánh giá chuyên đề bao gồm câu hỏi trắc nghiệm khách quan kết hợp tự luận

(70)

2009-2010, nội dung bảng mô tả mức độ yêu cầu cần đạt cho loại câu hỏi / tập chuyên đề được xác định sau:

Nội dung Loại câuhỏi/bài tập

Nhận biết

(Mô tả yêu cầu cần đạt)

Thông hiểu (Mô tả yêu cầu cần đạt)

Vận dụng thấp (Mô tả yêu cầu cần đạt)

Vận dụng cao (Mô tả yêu cầu cần đạt)

ND1:Chế biến lương thực, thực phẩm

ND2:Chế biến sản phẩm cây công nghiệp và lâm sản ND3:Thực hành chế biến sirô từ + Làm sữa chua

Câu hỏi/bài tập định tính

Biết được phương pháp, một số quy trình chế biến, nông sản

Câu 1.1

Nhận yếu tố ảnh hưởng chất lượng sản phẩm chế biến Câu 1.2

Phân biệt được khác giữa phương pháp chế biến

Câu 2.1

- Hiểu được vai trò, tác dụng phương pháp lên men

Câu 2.2

Đề xuất một số phương pháp chế biến gạo từ thóc từ vùng nước

Câu 3.1

Vận dụng kiến thức đã học đề suất biện pháp hạn chế hạt gạo bị gãy

Câu 3.2

Câu hỏi /bài tập định lượng

Biết được phương pháp chế biến sản phẩm công nghiệp ( chè , cà phê) Câu 1.3

Giải thích được một số công đoạn quy trình chế biến sản phẩm lương thực, thực phẩm

Câu 2.3

Giải tình thực tế chế biến Câu 3.3

Bài tập thực

hành/thí nghiệm

Vận dụng kiến thức, hiểu biết thân lựa chọn được loại V Hệ thống câu hỏi/bài tập đánh giá theo các mức mô tả.

* Mức độ nhận biết:

1.1 Tác dụng khâu “xát trắng” chế biến gạo từ thóc: A Tách lớp vỏ trấu B Tách lớp vỏ cám C Làm cám D Loại bỏ vỏ trấu (Đáp án B)

1.2 Yếu tố sau định đến chất lượng sản phẩm: A Nguyên liệu B Xử lí học C Bài khí D Ghép mí (Đáp án A)

* Mức độ thông hiểu:

2.1 Em hãy so sánh chất lượng gạo được chế biến theo phương pháp truyền thống với phương pháp hiện đại

Truyền thống Hiện đại

- Hạt gạo bị gãy nhiều - Hạt gạo ít bị gãy - Hạt gạo có màu sắc không đẹp - Hạt gạo có màu sắc rất đẹp - Lẫn tạp nhiều: cám, trấu, tấm,… - Không lẫn tạp,

- Chất lượng không cao - Chất lượng cao

(71)

→ Đáp án: Trong quy trình chế biến xi rô từ quả, việc đậy kín lọ có tác dụng tạo điều kiện cho vi sinh vật kỵ khí (yếm khí) lên men

2.3 Trong quy trình công nghệ chế biến rau, đóng hộp người ta rất quan tâm đến việc thực hiện trùng ? Tại

Việc trùng nhiệt độ cao thời gian nhất định sẽ tiêu diệt VSV gây hại, làm hỏng sản phẩm giúp cho sản phẩm kéo dài thời gian bảo quản

2.4 Tại chế biến xirô từ trái lượng đường thường bằng cao 1,5 lần so với khối lượng trái

* Mức độ vận dụng thấp:

3.1 Trong thực tế nông dân có nhiều cách chế biến gạo từ thóc ( từ miền ngược đến miền xuôi ) Em hãy đề xuất phương pháp chế biến gạo từ thóc thông qua hình ảnh sau:

- Tây nguyên ( nước suối giã gạo) - Nhà máy chà gạo đơn giãn - Hình ảnh giã gạo ( chài, cối )

- Sản xuất theo phương pháp hiện đại (nhà máy)

3.2 Để hạn chế hạt gạo bị gãy, em sẽ làm gì để hạt gạo không bị gãy chế biến gạo từ thóc

Sau thu hoạch nông dân phải nhanh chống đưa thóc sấy khô, độ ẩm thóc đạt yêu cầu 17% độ ẩm Hạn chế tối đa phơi thóc theo phương pháp truyền thống (mùa mưa )

3.3 Để chế biến sắn đạt hiệu cao theo phương pháp truyền thống, em làm để giảm thất tinh bợt lợc

Dùng tấm vải lưới để lộc theo giai đoạn cho thích hợp Giai đoạn cuối dùng vải xoa để lộc nhằm tránh thất hao hụt tinh bợt sắn

3.4 Để nâng cao giá trị sản phẩm xồi, em hãy đề x́t mợt số cách chế biến đồ uống từ xoài sử dụng hàng ngày

Sinh tố, xirô, mứt, nước ép tươi,… Chọn chín vừa tới, bỏ vỏ, cắt lát, 200 gram xoài, 20 gram đường, muỗng sữa  đưa vào máy say sinh tố, lưu ý đá phải được bào nhuyễn cho ít muối ăn

* Mức độ vận dụng cao:

4.1 Để đảm bảo an tồn sức khỏe, tránh ngợ đợc thực phẩm Khi chế biến xirô từ cần phải chú ý những vấn đề gì ?

- Chọn rau tươi, ngon, bệnh - Rửa rau trước chế biến - Ngâm nước muối trước chế biến - Không để lẫn với loại thức ăn khác

- Mua loại sản xuất theo tiêu chuẩn an toàn được kiểm định VI Tiến trình dạy học chuyên đề :

Tổ chức dạy học chuyên đề 1 Định hướng các lực hình thành:

- Năng lực tự học, lực hợp tác - Năng lực giải vấn đề

- Năng lực tính toán - Năng lực sử dung CNTT

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp ứng xử 2 Chuẩn bị giáo viên, học sinh.

2.1 Chuẩn bị GV:

- Các quy trình chế biến sản phẩm nông, lâm, thủy sản ( bảng phụ giấy A0 ). - Các nguyên liệu chế biến: loại quả, thực phẩm,…

- Dụng cụ chế biến: dao, cân, máy nghiền, thao, thùng,… - Thu thập thông tin sản phẩm chế biến

(72)

2.2 Chuẩn bi HS:

- Tài liệu học tập(SGK) đọc trước sẽ học - Tìm hiểu thông tin về sản phẩm

- Tìm hiểu hướng phát triển sản phẩm địa phương khu vực 4) Những lực hướng tới.

- Năng lực tự học

- Năng lực giải vấn đề - Năng lực sáng tạo

- Năng lực hợp tác

5) Phương pháp hình thức tổ chức hoạt động dạy học. - Hoạt động nhóm

- Vấn đáp, suy luận

- Đặt vấn đề, giải vấn đề Hoạt động 1: Khởi động

- Kiểm tra cũ: HS trả lời những câu hỏi về nội dung học cũ

- GV cho học sinh quan sát một số hình ảnh, sản phẩm được chế biến từ lương thực, thực phẩm

- Gv nêu câu hỏi  HS thảo luận nhóm, trả lời Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.

Nội dung Các phương pháp chế biến lương thực, thực phẩm.

Nhằm nâng cao giá trị sản phẩm, giá trị khinh tế đáp ứng nhu cầu sử dụng ngày cao người, đòi hỏi cần phải có nhiều phương pháp chế biến phù hợp với nhu câu

Hiện nay, sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp ngày đa dạng về phẩm chất, màu sắc, mùi vị, hình dạng,… Do đó việc thực hiện phương pháp chế biến đa dạng phức tạp

Do nhu cầu sử dụng sản phẩm địa phương, khu vực khác vì vậy cần phải nghiên cứu, tìm hiểu tỉ mĩ để đáp ứng với nhu cầu đó

* Tìm hiểu khái quát về các phương pháp chế biến Bước Chuyển giao nhiệm vụ:

Câu hỏi Em hãy cho biết gạo được chế thành những sản phẩm gia đình em

Câu hỏi Ngoài phương pháp chế biến gạo thành cơm, bún, bánh,… gia đình em, theo em biết phương pháp chế biến khác hay không, em hãy nêu

Câu hỏi Từ loại rau xung quanh nhà em, em hãy đề xuất một số phương pháp chế biến mà em biết

GV gợi ý một số phương pháp chế biến truyền thống hay hiện đại, Bước Thực hiện nhiệm vụ

HS suy nghĩ, thảo luận câu hỏi về một số phương pháp chế biến Bước Báo cáo, thảo luận

HS trả lời câu hỏi, HS khác lắng nghe, phản biện hay bổ sung ý kiến

Gv nhận xét, kết luận nêu một số lưu ý về phương pháp chế biến truyền thống hay hiện đại

Gv cho học sinh xem hình ảnh về sản phẩm chuẩn bị xem SGK * Tìm hiểu một số phương pháp chế biến phổ biến nay.

- Gv cho học sinh tham khảo một số hình ảnh, quy trình chế biến sản phẩm lương thực, thực phẩm ( GV chuẩn bị hình SGK ) theo phương pháp truyền thống hiện đại hiện

- HS chuẩn bị trước nhà một số hình ảnh thông qua sách, báo, internet về một số phương pháp chế biến lương thực, thực phẩm

(73)

Phiếu học tập:

Câu Hàng ngày gia đình em thường chế biến loại thức ăn từ loại lương thực, thực phẩm ?

Câu Từ những loại thức ăn nêu trên, em hãy nêu một phương pháp chế gạo thành bánh xèo sử dụng gia đình em

Câu Em hãy trình bày một phương pháp truyền thống lên men rau, sử dụng quy mô gia đình em

Câu Em hãy trình bày một phương pháp chế biến rau, sử dụng làm thức uống hàng ngày ( xoài, mãng cầu, xapô, cải xanh, ca chua,….)

Câu Ở quy mô công nghiệp nhà máy chế sản phẩm lương thực, thực phẩm ?

GV nhận xét, phân tích chốt lại kiến thức Nội dung Các quy trình chế lương thực, thực phẩm.

* Tìm hiểu qui trình CN chế biến gạo từ thóc chế biến tinh bợt sắn: 1 Qui trình CN chế biến gạo từ thóc

Đặt vấn đề: Để kéo dài thời gian bảo quản, đồng thời nâng cao chất lượng giá trị chuỗi sản phẩm Bằng phương pháp chế biến thông thường, sẽ không đáp ứng được những yêu cầu Vì vậy, việc đẩy mạnh ưng dụng KHKT vào qui trình công nghệ chế biến theo qui mô công nghiệp giúp tăng suất, giãm hao hụt, chất lương sản phẩm được đồng bộ hơn, tăng hiệu đâu tư sản suất nông nghiệp

GV yêu cầu HS quan sát qui trình công nghệ chế biến gạo từ thóc (theo quy mô đơn giản quy mô công nghiệp nhà máy hiện đại) (bảng phụ giấy A0) SGK thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi sau:

- So sánh khác giữa phương pháp truyền thống hiện đại về trang thiết bị sử dụng chế biến gạo từ thóc

- Chất lượng gạo được chế biến theo quy trình đơn giản ? - Chất lượng gạo được chế biến theo quy trình hiện đại ?

- Em hãy cho biết nội dung qui trình công nghệ chế biến gạo từ thóc Vì cần phải đánh bóng gạo trước đóng gói bảo quản ?

GV gọi 1- HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung GV rút kết luận

Gv đưa hai loại gạo được chế biến theo quy trình đơn giản ( truyền thống) hiện đại, cuối cho học sinh xem clip về chế biến gạo từ thóc

Qui trình CN chế biến tinh bột sắn

GV yêu cầu HS quan sát qui trình công nghệ chế biến bột sắn (theo quy mô đơn giản quy mô công nghiệp nhà máy hiện đại) (bảng phụ giấy A0) SGK thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi sau:

- Nêu nội dung qui trình công nghệ chế biến tinh bột sắn Ở địa phương em, tinh bột sắn có được chế biến theo qui trình công nghệ không? ( Nếu không thì nó được chế biến ? HS nêu ra)

-GV gọi 1- HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung GV rút kết luận

-Gv đưa quy trình chế biến tinh bột sắn theo cách truyền thống hiện đại hiện thị trường cuối cho học sinh xem clip về chế biến gạo từ thóc  Nhận xét về ưu nhược điểm phương pháp truyền thống hiện đại,

-Gv lưu ý về an toàn vệ sinh thực phẩm thực hiện chế biến theo quy trình công nghệ đơn giản (truyền thống)

Tìm hiểu qui trình cơng nghệ chế biến rau, theo phương pháp đóng hộp:

GV cho HS quan sát qui trình công nghệ chế biến rau theo phương pháp đóng hộp (bảng phụ giấy A0) SGK GV chia lớp làm nhóm để thảo luận nhóm trả lời câu hỏi phiếu học tập

Nội dung phiếu học tập:

(74)

- Em hãy cho biết điều gì định đến chất lượng sản phẩm Vì cần làm sản phẩm trước chế biến ? Nếu khâu làm không tốt sẽ xảy những vấn đề gì ?

- Vì cần xử lí nhiệt khí sản phẩm trình chế biến theo phương pháp đóng hộp ? Tác dụng nó ?

Gợi ý:

+ Nguyên liệu định đến chất lượng sản phẩm Nếu nguồn nguyên liệu không tốt như: độ chín, hàm lượng chất khơ, mức đợ ngun vẹn kém…Ngồi ra, vấn đề làm sản phảm trước chế biến có ý nghĩa rất lớn đến chất lượng sản phẩm, ảnh hưởng đến thời gian bảo quản vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm

+ Vấn đề xử lí nhiệt sản phẩm có tác dụng loại bỏ hoạt tính loại emzim, tránh trình biến đổi chất lượng sản phẩm, tránh nhiễm khuẩn sản phẩm trước tiến hành khí để loại bỏ không khí khỏi sản phẩm nhằm kéo dài thời gian bảo quản sản phẩm

GV gọi nhóm lên bảng dán thảo luận nhóm (chia lần ) báo cao kết nhóm, nhóm lại tham gia góp ý, đại diện nhóm giải thích, giải đáp thắc mắt nhóm khác có ý kiến

GV góp ý rút kết luận: Để sản phẩm đảm bảo yêu cầu về chất lượng, đảm bảo yêu cầu cần chú ý đẩy mạnh đổi mới qui trình công nghệ nhằm nâng cao suất, cải thiện chất lượng sản phẩm…mới đáp ứng được yêu cầu tiêu dùng ngày cao người dân

Ngoài loại rau, chế biến thành những thức ăn, thức uống thông thường thường sử dụng hàng ngày cuộc sống

Hoạt động 3: Chế biến sản phẩm công nghiệp lâm sản Bước Chuyển giao nhiệm vụ:

- Phương pháp chế biến chè ?

- Quy trình chế biến chè xanh quy mô CN ? - Phương pháp chế biến cafe ?

- Quy trình chế biến cafe nhân theo phương pháp ướt ? - Các sản phẩm chế biến từ lâm sản?

- Quy trình sản xuất bột giấy?

- Ưu điểm phương pháp chế biến ướt so với phương pháp chế biến khô? Bước Thực hiện nhiệm vụ

HS suy nghĩ, thảo luận câu hỏi về Bước Báo cáo, thảo luận

HS trả lời câu hỏi, HS khác lắng nghe, phản biện hay bổ sung ý kiến

Gv nhận xét, kết luận nêu một số lưu ý về phương pháp chế biến truyền thống hay hiện đại

Gv cho học sinh xem hình ảnh về sản phẩm chuẩn bị xem SGK Hoạt động Thực hành

“ Thực hành chế biến xirô từ ”

Sau tổ chức cho học sinh thực hiện hoạt động kiến thức, Gv cho học sinh thực hành vận dụng kiến thức theo bước:

Bước Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV nêu rõ mục tiêu, nội dung quy trình thực hành

- Tổ chức hình thức hoạt động: chia lớp thành nhóm chuẩn bị loại trái làm xirô từ theo yêu cầu GV phân theo nhóm Trái được làm khô trước thực hành - Yêu cầu học sinh đọc trước 45 trang 138-139 sách giáo khoa

Bước Thực hiện nhiệm vụ

- Gv hướng dẫn làm mẫu quy trình thực hành chế biến xirô - HS quan sát Gv làm mẫu làm thực hành sách giáo khoa

- Tổ chức hoạt động nhóm theo yêu cầu giáo viên: xirô làm từ Nho, Dâu, Mận,… HS thực hành 35 phút

(75)

- Học sinh tự nhận xét, đánh giá kết thực hành Đại diện nhóm HS báo cáo kết làm thực hành, nhóm khác lắng nghe, phản biện hay bổ sung ý kiến

Gv nhận xét chung về nhóm làm thực hành một số lưu ý thực hành an toàn vệ sinh thực phẩm, khen ngợi phê bình nhóm chưa thực hiện tốt, hoàn thành tập thực hành

( Yêu cầu học sinh về nhà làm thêm một số phương pháp chế biến lương thực, thực phẩm,… quy mô gia đình.)

Hoạt động 5: Ứng dụng gia đình địa phương:

Gv hướng dẫn học sinh về nhà thực hiện những công việc sau:

- HS về nhà tham khảo gia đình (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị em gia đình ) hoạt động chế biến loại loại thức ăn từ lương thực, thực phẩm sử dụng hàng ngày hay nhằm mục đích thương mại

- Tìm hiểu gia đình địa phương đã chế biến thức ăn hàng ngày từ loại lương thực, thực phẩm: Gạo, khoai, loại rau, quả,…

- Tuyên truyền gia đình nhân dân đại phương về an toàn vệ sinh, thực phảm chế biến lương thực, thực phẩm

Hoạt động 6: Bổ sung mở rộng kiến thức:

- Học sinh thông qua tìm hiểu tham quan sở sản xuất truyền thống, hiện đại hay công ty chế biến đồ hộp địa phương có

- Thông qua sách tham khảo, đài, báo hay mang internet tìm hiểu thêm các phương pháp chế biến lương thực, thực phẩm

VII PHÂN TÍCH, RÚT KINH NGHIỆM CHUYÊN ĐỀ ĐÃ DẠY THỬ TRONG LỚP TẬP HUẤN

1 Kế hoạch tài liệu dạy học 1.1 Phù hợp :

- Cần bổ sung thêm khái niệm Thị trường - Các chuỗi hoạt động chưa liên kết với 1.2 Chưa rõ ràng

- GV chưa yêu cầu học sinh làm gì phiếu học tập - GV chưa chốt lại kiến thức

1.3 Phù hợp

- Nên bổ sung thêm hình ảnh, - Học liệu chưa đầy đủ 1.4 Đạt

- Chưa có phương án kiểm tra Mức độ KT, đánh giá phù hợp với HS TB, khá, HS không thể thực hiện được

- Chưa hợp lý : Hoạt động cuối nhiều nội dung, yêu cầu HS mà không cung cấp tài liệu gợi mở

- Đánh giá hạn chế, HS cá biệt làm khó khăn cho lớp 2 Tổ chức hoạt động học cho học sinh

2.1 HĐ sinh động, hấp dẫn

2.2 Do thời gian ngắn nên GV chưa nắm hết nội dung HĐ nên chưa kết nối được HĐ

2.3 Chưa phù hợp:

- Giao nhiệm vụ dự án, phần gợi ý GV dài nên HS chưa nắm được yêu cầu - GV chưa phân công nhóm cụ thể

2.4 Tương đối phù hợp

- Chưa có chuyển ý giữa nội dung

- Hiệu tổng hợp, phân tích chưa rõ vì hết thời gian

- GV nên đưa thêm ví dụ về loại hình sinh lợi nhuận mà trái pháp luật có được kinh doanh không

(76)

3.1; 3.2; 3.3 : Đạt 3.4

- Quá tải đối với HS

- Có chỗ chưa phù hợp: HĐ khởi đợng HS đốn sai nghề bạn * Rút kinh nghiệm:

Tuần : ……… Tiết CT : …………

Ngày soạn :……… Ngày dạy :……….

Chủ đề 9: Hướng nghiệp

ND 1: ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Giải thích được sở chọn nghề cần có phù hợp giữa yêu cầu nghề nghiệp với lực thân nhu cầu xã hội

- Lập được “Kế hoạch nghề nghiệp tương lai” phù hợp với lực hứng thú nghề nghiệp thân

- Hiểu biết những cứ, sở những điều cần tránh chọn nghề 2 Kĩ năng:

- Rèn kỹ hợp tác nhóm trình bày ý kiến quan điểm trước tập thể - Rèn kỹ vận dụng lý thuyết vào thực tiễn cuộc sống

3 Thái độ: Chủ động, tự tin việc đề kế hoạch thực hiện ước mơ mình. II Phương pháp trọng tâm

- Diễn giảng, vấn đáp – tìm tòi - Thảo luận nhóm

III Phương tiện , sở vật chất.

- Sách hoạt động giáo dục hướng nghiệp 10

- Mẫu phiếu điều tra xu hướng nghề (mỗi HS một bản) IV Tiến trình hoạt động:

*Kiểm tra cũ: Không kiểm tra cũ (tiết trước tiết thực hành) A Hoạt động khởi động

Mặc dù đã học đến lớp 10, kế hoạch hành động cá nhân mợt số HS cịn rất mơ hồ Các em thường tưởng tượng mình những vai trò rất khác đơn giản so sánh mức độ hấp dẫn những vị trí đó mà chưa có định chọn một nghề cụ thể Tiết học hôm nay, chúng ta tìm hiểu xu hướng chọn nghề HS phổ thông nói chung chính thân em nói riêng, để từ đó em có thể vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn chọn nghề

B Hoạt động hình thành kiến thức.

Hoạt động GV/HS Nội dung cần đạt

GV định híng phát phiếu điều tra cho học sinh thực

hiÖn

1 Dự định nghề nghiệp tơng lai học sinh phổ thông ( HS thực phiếu điều tra xu híng nghề nghiệp) Những cứ, sở những điờ̀u cần trỏnh chọn nghờ̀

* Căn cứ, sở chọn nghề:

- Hiểu rõ thân: điểm mạnh, điểm yếu, sở thích

- Tìm hiểu về hội thách thức ngành, nghề mà HS đã chọn:

+ Trong tương lai nhu cầu về nhân lực ngành đó bao nhiêu?

(77)

+ Chương trình học ngành đó trường đại học - Năng lực kinh tế thân gia đình: một suy nghĩ cần đặt trước chọn nghề

* Những điều cần tránh chọn nghề: - Không phù hợp với lực

- Chọn nghề theo mong muốn, áp đặt người thân - Chọn nghề theo trao lưu, nghề “hot”

- Chọn nghề theo rủ rê nhóm bạn, “người yêu” Hä tªn Lớp:

Phiếu điều tra xu hớng nghề học sinh Em đọc, suy nghĩ tr li cõu hi

1 HÃy kể tên nghỊ mµ em biÕt

1

2

3

4

5 10

2 Trong nghề em thích nghề nào? Tại sao?

V×:

3 Sau tốt nghiệp phổ thông em chọn cho hớng hớng sau

* Thi vào đại học * Học nghề

* Vừa học, vừa làm * Đi làm để giúp gia đình Tại em chọn hứng đú?

Nếu phải xin ý kiến nghề tơng lai em sÏ hái sè nh÷ng ngêi sau?

* Cha , mẹ * Giáo viên chủ nhiệm

* Bạn thân * Anh, chị

5 Trong học kì vừa qua học lực em đợc xếp loại nào? (Giỏi , khá, TB , Yu)

6 Trong môn họ trờng em thích học môn ? (kể tên m«n)

(1) (2) (3)

7 Ngoµi thêi gian häc ë trêng em cã së thÝch g×?

8 Em tự đánh giá điểm mạnh, yếu thân ( học lực, sức khoẻ, khéo tay , khiếu, hoàn cảnh gia đình, truyền thống gia đình )

Điểm mạnh:

……… ……… ……… ………

Điểm yếu:

……… ……… ……… ………

Hồn cảnh gia đình:

(78)

Họ tên: Lớp

Bản kế hoạch nghề nghiệp tơng lai Họ

tên Nam( Nữ) Ngày sinh

3

Lp Tr-ờng Sau tốt nghiệp phổ thông , em dự định chọn nghề gì? Lí chọn nghề đó?

5 Em hiểu biết u cầu nghề ngời lao động?

6 Em có kế hoạch để đạt đợc ớc mơ mình? * Về kết học tập:

Môn liên quan / kết quả Lớp 11 Lớp 12

* VỊ rÌn lun søc kh

* Về tu dỡng đạo đức

C Củng cố:

- HS nói lên cảm nghĩ mình (hứng thú, những điều thu hoạch) - GV nhận xét kết đạt được sau buổi học

(79)

ND2:Giới thiệu một số ngành nghề nông , lâm ngư nghiệp cho học sinh I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Nêu được ý nghĩa, vị trí, đặc điểm, yêu cầu, nơi đào tạo, triển vọng phát triển và nhu cầu lao động ngành sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp Mô tả được cách tìm hiểu thông tin nghề

2 Kỹ năng: Biết liên hệ thân để chọn nghề.

3 Thái độ: Tích cực chủ động tìm hiểu thông tin nghề II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

- Sưu tầm thông tin về nghề thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp - Những thông tin, văn kiện về định hướng phát triển nông, lâm, ngư nghiệp 2 Học sinh:

- Tìm hiểu kỹ nghề thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp - Sưu tầm hát ca ngợi nghề nông, lâm, ngư nghiệp III NỘI DUNG :

1 Ổn định lớp

Tổ chức hướng theo nhóm, cử HS dẫn chương trình, thư ký nhóm trưởng Gợi ý tiến trình

Hoạt đợng thầy Hoạt đợng trị

GV tổ chức lớp theo nhóm, cử người dẫn chương trình

GV hướng dẫn học sinh thảo luận theo nội dung NDCT đưa ra, lắng nghe phát biểu HS GV gợi ý:

1 ý nghĩa tầm quan trọng của nghề nông, lâm, ngư nghiệp:

- Các nghề nông - lâm - ngư nghiệp nước ta phát triển từ lâu đời vì điều kiện địa lý, điều kiện khí hậu tạo nên, nước ta có hàng ngàn kilômét bờ biển, diện tích rừng lớn, đất đai màu mỡ Đây điều kiện rất tốt để chúng ta phát triển nghề nông, lâm, ngư nghiệp

- Trước cách mạng tháng Tám đời sống nhân dân thấp bị giai cấp phong kiến chiếm hữu ruộng đất, bị vua quan bóc lột, nền sản xuất nông nghiệp lạc hậu phát triển

- Sau cách mạng tháng Tám người dân được làm chủ ruộng đất, nông dân được học hành, sản xuất nông nghiệp từng bước phát triển

- Từ sau đại hội Đảng VI năm 1980 đã đề chủ trương "đổi mới" lực lượng sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp phát triển mạnh mẽ cải tiến lao động sản xuất áp dụng thành tựu KHCN vào lao động sản xuất nên lĩnh vực sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp đã phát triển vượt bậc

Hiện nay, Việt Nam những nước xuất gạo, cà phê hàng đầu giới

2 Tổng quan lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp tương lai

- Các lĩnh vực có nhiều nghề để lựa chọn, nhiều nghề mới xuất hiện, thu hút đông đảo nhân lực đất nước

Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa tầm quan trọng của nghề nông, lâm, ngư nghiệp

NDCT: Vì Việt Nam chúng ta từ xưa đến gần cuối kỷ 20 một nước nông nghiệp phát triển? HS thảo luận theo nhóm

NDCT: Xin mời đại diện nhóm lên phát biểu ý kiến

HS lắng nghe

NDCT: Bạn biết gì về tình hình phát triển nghề thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp hiện tương lai?

HS thảo luận

NDCT: Mời đại diện nhóm lên phát biểu ý kiến

(80)

- Các mặt hàng nông lâm thuỷ sản Việt Nam ngày một tiến thị trường giới

GV lắng nghe ý kiến phát biểu học sinh GV gợi ý

3 Đặc điểm yêu cầu của nghề Đối tượng lao động chung: - Cây trồng

- Vật nuôi

2 Nội dung lao động: Dùng sức lao động để áp dụng biện pháp KHKT để biến đổi đối tượng để phục vụ cho nhu cầu dinh dưỡng tiêu dùng người

3 Công cụ lao động:

- Các công cụ đơn giản: cày cuốc, xe bò, thuyền gỗ - Các công cụ hiện đại: Máy cày, máy cấy, máy giặt, tàu đánh cá, nhà máy chế biến

4 Điều kiện lao đợng - Làm việc ngồi trời

- Bị tác động thời tiết khí hậu bão, lụt - Bị tác động loại thuốc bảo vệ thực vật: thuốc diệt cỏ, trừ sâu

5 Nguyên nhân chống định y học: không nên theo nghề bị

- Bệnh phổi

- Suy thận mãn tính

- Thấp khớp, đau cợt sống - Bệnh ngồi da

6 Vấn đề tuyển sinh a Cơ sở đào tạo

- Các trường công nhân kỹ thuật - Trường TH

- Trường cao đẳng - Trường Đại học

Hoạt động 2: Tìm hiểu định hướng phát triển nghề thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp NDCT: Đọc tổng kết phát triển lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp giai đoạn 2001-2006 cho lớp nghe

NDCT: Vì lĩnh vực sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp nước ta lại có những thành tựu quan trọng vậy?

HS thảo luận theo nhóm

NDCT: Bạn có thể rút được những kết luận gì qua thông tin định hướng phát triển nghề nói như: Nhu cầu về lao động, yêu cầu về chất lượng lao động

Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm, yêu cầu chung của nghề thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp NDCT: Bạn cho biết đối tượng lao động nghề gì?

HS phát biểu

NDCT: Nội dung lao động, công cụ lao động chung nghề?

HS phát biểu

NDCT: Điều kiện lao động nghề?

HS thảo luận

NDCT: Bạn biết gì về vấn đề tuyển sinh nghề?

(81)

C Củng cố: Em hãy liên hệ thân có phù hợp với nghề thuộc nông, lâm, ngư nghiệp không?

(82)

Tuần : ……… Tiết CT : …………

Ngày soạn :……… Ngày dạy :……….

Chủ đề 10 : Ôn tập - Kiểm tra ÔN TẬP CHƯƠNG III I Mục tiêu : Sau học xong này, học sinh có thể:

Kiến thức: Nắm vững một số kiến thức nhất về cách bảo quản chế biến nông, lâm, thủy sản

Kĩ năng:

- Rèn kỹ hợp tác nhóm trình bày trước tập thể

- Rèn kỹ vận dụng lý thuyết vào thực tiễn cuộc sống Thái độ:

- Có ý thức ôn tập tốt chuẩn bị cho kiểm tra một tiết - Vận dụng được kiến thức đã học vào thực tế

4 Định hướng các NL được hình thành - NL gqvđ

- NL tự học - NL giao tiếp

- NL khoa học: quan sát, định nghĩa, … II Phương pháp trọng tâm

- Diễn giảng, vấn đáp – tìm tòi. - Thảo luận nhóm

III Phương tiện, sở vật chất.

a) Giáo viên: Hệ thống hoá kiến thức chương 3. b) Học sinh: Ơn tập theo nợi dung yêu cầu. IV Tiến trình hoạt động.

* Kiểm tra cũ: (Ghép vào phần ôn tập)

A Hoạt động khởi động: GV nêu mục tiêu học. B Hoạt động hình thành kiến thức:

Hoạt động 1: GV hệ thống hoá kiến thức chương 3: Bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản.

GV tóm tắt kiến thức trọng tâm nội dung đã học chương 3, HS lắng nghe nhớ lại kiến thức:

Mục đích, ý nghĩa bảo quản Mục đích, ý nghĩa chế biến Đặc điểm nông, lâm, thuỷ sản Ảnh hưởng điều kiện môi trường

Bảo quản hạt, củ giống

Bảo quản lương thực, thực phẩm Bảo quản rau, hoa, tươi

Chế biến gạo, sắn Chế biến rau,

Chế biến chè, cà phê nhân

Một số sản phẩm chế biến từ lâm sản Hoạt động 2: Tổ chức thảo luận

GV chia nhóm HS (2 bàn / nhóm) cử nhóm trưởng, giao nhiệm vụ cho nhóm: Mục đích, ý nghĩa

bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản

Bảo quản nông, lâm, thuỷ sản

(83)

- Nhóm trưởng lên bốc thăm câu hỏi

- Các thành viên tổ thảo luận trả lời câu hỏi:

1 Hãy nêu rõ mục đích, ý nghĩa công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản? Trong trình bảo quản cần chú ý những đặc điểm nông, lâm, thuỷ sản? Phân tích ảnh hưởng những yếu tố môi trường đến chất lượng nông, lâm, thuỷ sản

trong trình bảo quản?

4 Nêu một số phương pháp bảo quản loại hạt giống, củ giống? Phương pháp bảo quản thóc, ngô, rau, hoa, quả?

5 Hãy cho biết những tiêu cần lưu ý trình bảo quản hạt, củ giống? Trình bày quy trình bảo quản: thóc ngô, khoai lang, sắn, rau, hoa, tươi? Trình bày một số phương pháp chế biến sắn, rau, quả?

8 Trình bày quy trình chế biến gạo từ thóc, tinh bột sắn, rau quả?

9 Trình bày quy trình chế biến chè xanh theo phương pháp công nghiệp 10 Trình bày quy trình chế biến cà phê nhân theo phương pháp ướt HS: Xem lại cũ kết hợp với phần chuẩn bị nhà, thảo luận nhóm GV: Quan sát hướng dẫn nhóm thảo luận

HS: Sau thảo luận xong, GV tổ chức cho nhóm trình bày kết thảo luận (gọi bất kì HS nhóm), nhận xét bổ sung

GV: Nhận xét, tổng kết ý kiến, chốt kiến thức từng câu GV: Tổ trả lời được nhiều câu đúng được phần thưởng

C.Củng cố: GV tổng hợp lại kiến thức về phần bảo quản nông, lâm, thuỷ sản. D.Dặn dò:

 Nắm vững những nội dung trọng tâm vừa ôn tập  Tiết sau kiểm tra một tiết

* Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

(84)

Tuần : ……… Tiết CT : …………

Ngày soạn :……… Ngày dạy :……….

Chủ đề 11: Doanh nghiệp lựa chọn lĩnh vực kinh doanh ND 1: BÀI MỞ ĐẦU

I- Mục tiêu:

Sau học xong học sinh có khả năng: 1- Kiến thức:

- Định nghĩa kinh doanh - Định nghĩa hội kinh doanh - Định nghĩa thị trường

- Phân biệt loại thị trường - Định nghĩa doanh nghiệp - Phân biệt loại doanh nghiệp - Định nghĩa công ti

- Phân biệt loại công ti: công ti trách nhiệm hữu hạn (TNHH) công ti cổ phần - Trình bày được một số qui định về công ti TNHH công ti cổ phần

2- Kĩ năng:

- Phân loại công ti mà học sinh biết địa phương vùng lân cận 3- Thái độ:

- Ý thức được thực trạng địa phương, từ đó cố gắng học tập để góp phần xây dựng quê hương

- Rèn luyện tính hợp tác, làm việc nhóm Định hướng NL được hình thành

- NL gqvđ - NL tự học - NL giao tiếp

- NL khoa học: quan sát, định nghĩa, … II Nội dung trọng tâm:

- Định nghĩa kinh doanh - Định nghĩa hội kinh doanh - Định nghĩa thị trường

- Phân biệt loại thị trường - Định nghĩa doanh nghiệp - Phân biệt loại doanh nghiệp - Định nghĩa công ti

III.Phương pháp trọng tâm -Trực quan- tìm tòi

-Dạy học nhóm -Vấn đáp –tìm tòi

IV Phương tiện , sở vật chất. Chuẩn bị nội dung giảng :

Nghiên cứu SGK, sách GV, đọc thông tin bổ sung SGK Sưu tầm đọc thêm tài liệu liên

2 Chuẩn bị về thiết bị dạy học

- GV chuẩn bị một số tranh ảnh minh hoạ về kinh doanh sở sản xuất, siêu thị, đại lí xăng dầu, nhà hàng khách sạn, … Các doanh nghiệp công ti xi măng Tây Đô, công ti dược,… địa phương vùng lân cận

- Thiết kế nội dung giảng dạy giấy A0 - Thiết kế sơ đồ giấy A0

(85)

*Kiểm tra cũ:

A Hoạt đợng khởi đợng:

Tình huống: Ơng A thấy người dân thị xã có nhu cầu sử dụng vật liệu, thiết bị xây dựng Ông A xin phép quan chức năng, đầu tư tiền nhàn rỗi vay ngân hàng để mở cửa hàng bán vật liệu thiết bị xây dựng Ông A liên hệ mua hàng sở sản xuất và bán cửa hàng gia đình Sau thời gian mua, bán hàng ông A thu tiền lãi (lợi nhuận)

B.Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm kinh doanh

* Mục tiêu: - Rèn luyện lực tư khoa học thông qua giải câu hỏi, tập tình

*Cách thực hiện:

Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS

I- KINH DOANH: Định nghĩa:

Kinh doanh việc thực hiện một, một số tất công đoạn trình từ đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích thu lợi

2 Hoạt động kinh doanh: - Kinh doanh nhằm thu lợi nhuận

- Để tiến hành hoạt động kinh doanh, người kinh doanh phải chuẩn bị vốn (bao gồm loại hình vốn)

- Hoạt động kinh doanh gồm: sản xuất, thương mại, dịch vụ

Đặt tình huống: Ông K làm ăn nhiều năm dành được mợt số tiền hợp pháp Ơng muốn dùng số vốn nhàn rỗi đó để mở một showroom trang trí nợi thất Ơng chuẩn bị mặt bằng, đăng kí xin giấy phép kinh doanh liên hệ nhà sản xuất để lấy mặt hàng về mở showroom nhà riêng Sau một thời gian mua bán, ông thu hồi được vốn thu được lợi nhuận - Hỏi:

+ Ông K muốn dùng số vốn hợp pháp vào việc gì?

+ Trước mở showroom thì ông K chuẩn bị những gì?

+ Mục đích việc mở showroom gì?

- Hỏi: Kinh doanh gì? - GV kết luận:

- Treo hình 49 trang 150 SGK phóng to lên, yêu cầu nhóm 2HS quan sát, thảo luận trả lời câu hỏi sau phút

- Hỏi:

+ Hoạt động kinh doanh nhằm mục đích gì ?

+ Để tiến hành hoạt động kinh doanh, nhà kinhdoanh phải đầu tư những gì?

+ Người ta có những loại hình kinh doanh nào? Cho VD cụ thể cho từng lĩnh vực kinh doanh

- Lắng nghe

- HS trả lời - HS trả lời

- Ơng K muốn làm cơng việc kinh doanh

- HS dựa vào sgk trả lời

- Quan sát

- Từng nhóm thảo luận, ghi giấy đại diện trả lời

- HS trả lời

* Sản phẩm mong đợi: - Hs nêu được khái niệm kinh doanh

Hoạt động 2: Tìm hiểu về hội kinh doanh

(86)

*Cách thực hiện:

Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS

II- CƠ HỘI KINH DOANH:

Định nghĩa: Cơ hợi kinh doanh điều kiện, hồn cảnh thuận lợi để nhà kinh doanh thực hiện được mục tiêu kinh doanh

- Cho VD, treo hình về hoạt động kinh doanh

+ Sản xuất: (người nông dân chăn nuôi (qui mô lớn), công ti, xí nghiệp, …)

+ Thương mại: thực hiện trao đổi mua bán (cửa hàng bách hóa, đại lí xăng dầu, cửa hàng vật liệu xây dựng,…)

+ Dịch vụ: loại hình dịch vụ (như du lịch, khách sạn, bưu chính viễn thông,…)

- Đặt tình huống: Cịn mợt tháng nữa đến ngày khai giảng Chị T nhận thấy nhu cầu mua sắm sách dụng cụ học tập học sinh vùng tăng cao, mà vùng lại chưa có nhà sách Chị định mở một cửa hàng sách thiết bị gần trường cấp Sau một thời gian kinh doanh chị T đã thu hồi vốn có thêm một khoảng lợi nhuận

- Hỏi: Chị T mở cửa hàng sách thiết bị đâu? Kinh doanh có lãi không? Như vậy, hội để chị T mở cửa hàng sách thiết bị gì?

Gọi HS trả lời

- Nhận xét, giải thích thêm

- Hỏi: Liên hệ từ tình trên, em hãy cho biết hội kinh doanh gì? Gọi HS trả lời

- Kết luận

Quan sát, lắng nghe

Lắng nghe

Lắng nghe

HS trả lời Lắng nghe Lắng nghe HS liên hệ trả lời Lắng nghe, ghi

*Sản phẩm mong đợi: * Sản phẩm mong đợi:

- Hs nêu được khái niệm hội kinh doanh

Hoạt động 3: Tìm hiểu về thị trường

* Mục tiêu: - Rèn luyện lực tư khoa học thông qua giải câu hỏi, tập tình

(87)

Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS

III- THỊ TRƯỜNG 1- Khái niệm:

Thị trường nơi diễn hoạt động mua, bán hàng hóa dịch vụ giữa người bán người mua

2- Các loại hình thị trường + Thị trường hàng hóa + Thị trường dịch vụ + Thị trường nước + Thị trường nước

- Hỏi: Liên hệ thực tế địa bàn cư trú, có những nơi diễn hoạt động mua, bán hàng hóa, dịch vụ?

- Hỏi: Trong hoạt động mua bán đó bao gồm thành phần nào?

- Hỏi: Người bán bán gì? + Người bán có thể người sản xuất, người cung ứng

- Người mua mua những gì? - Hỏi: Thị trường gì? - Kết luận

- Theo em có những loại hình thị trường nào?

- Cho VD siêu thị điện máy, chợ cửa hàng văn phòng phẩm, cửa hàng điện thoại, nhà hàng, quán cà phê, quán cơm,… - Người bán người mua

- Người có nhu cầu sử dụng hàng hóa - HS trả lời - HS trả lời

* Sản phẩm mong đợi: - Hs nêu được khái niệm thị trường

Hoạt động 4: Tìm hiểu về doanh nghiệp

* Mục tiêu: - Rèn luyện lực tư khoa học thông qua giải câu hỏi, tập tình

*Cách thực hiện:

Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS

IV- DOANH NGHIỆP: Định nghĩa:

Doanh nghiệp một tổ chức kinh tế được thành lập nhằm mục đích chủ yếu thực hiện hoạt động kinh doanh Phân loại doanh nghiệp: - Doanh nghiệp tư nhân - Doanh nghiệp nhà nước + Công ti

- Hỏi: Hãy nhắc lại hoạt động kinh doanh Ai sẽ thực hiện những hoạt động đó?

- Diễn giảng: Để thực hiện hoạt động kinh doanh cần có tổ chức, tổ chức đó được gọi doanh nghiệp Vậy doanh nghiệp gì?

- Diễn giảng:

Đơn vị kinh doanh doanh nghiệp:

+ Doanh nghiệp tư nhân + Doanh nghiệp nhà nước + Công ti

Lưu ý: Cần phân biệt kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh hộ gia đình

- HS trả lời

- HS trả lời: Doanh nghiệp một tổ chức kinh tế được thành lập nhằm mục đích chủ yếu thực hiện hoạt động kinh doanh

- Lắng nghe

* Sản phẩm mong đợi:

- Hs nêu được khái niệm doanh nghiệp

(88)

* Mục tiêu: - Rèn luyện lực tư khoa học thông qua giải câu hỏi, tập tình

*Cách thực hiện:

Nội dung Hoạt động GV Hoạt đợng HS

V- CƠNG TI: Định nghĩa:

- Công ti liên kết hay nhiều thành viên bằng kiện pháp lí (hợp đồng, điều lệ,…), nhằm tiến hành để đạt mục tiêu chung đó Bao gồm những đặc trưng sau: + Là tổ chức có tư cách pháp nhân

+ Chịu trách nhiệm bằng tài sản riêng công ti (chia lợi nhuận, chịu thua lỗ, chịu khoản nợ công ti phần vốn góp vào công ti)

2 Phân loại công ti: Có loại công ti: a Công ti TNHH: + Vốn góp

+ Chuyển nhượng vốn giữa thành viên

+ Chuyển nhượng vốn cho người khác ngồi cơng ti b Cơng ti cổ phần: + Số thành viên tối thiểu + Vốn điều lệ

+ Cổ phần

+ Mệnh giá cổ phiếu + Quy định về cổ phiếu

- Hỏi: Em hãy kể tên một công ti mà em biết địa phương?

- Hỏi: Công ti gì?

- Hỏi: Dựa vào danh sách doanh nghiệp phiếu học tập số 1, em hãy kể tên công ti trách nhiệm hữu hạn mà em biết

- Nhận xét, diễn giảng

- Giới thiệu thêm: công ti TNHH có dạng: công ti TNHH thành viên, công ti TNHH thành viên

- Hãy kể tên một vài công ti cổ phần mà em biết

- Nhận xét, diễn giảng:

+ Các công ti cổ phần: công ti CP xi măng Tây Đô, công ti CP dược Hậu Giang,

+ Công ti cổ phần loại hình doanh nghiệp tồn phát triển góp vốn nhiều cổ đông

+ Vốn điều lệ: vốn kinh doanh doanh nghiệp cổ đông đóng góp được ghi vào điều lệ doanh nghiệp

+ Cổ phần: những phần bằng được chia từ vốn điều lệ

+ Mệnh giá cổ phiếu: Giá trị cổ phần

- HS trả lời

- Công ti một loại doanh nghiệp đặc biệt có ít nhất hai thành viên trở lên - HS trả lời

- Lắng nghe

- Tập đồn viễn thơng qn đợi Viettel, Xi măng Tây Đơ ,

* Sản phẩm mong đợi: - Hs nêu được khái niệm công ti - Phân loại công ti

C Hoạt động luyện tập:

- Phân biệt công ti TNHH công ti cổ phần D Hoạt động vận dụng:

Có 10 người bạn chung nhóm, sau học xong ngành Quản trị kinh doanh, họ muốn góp vốn để mở công ty Trong nhóm có người tách thành lập một công ty riêng – Cơng ty Mitsay Cịn người cịn lại mở một công ty – Công ty Chuoisay

+ Công ty Mitsay Chuoisay có thể loại hình công ty gì?

(89)

- GV giải đáp tình

E Hoạt động tìm tịi kiến thức - Thơng tin bổ sung SGK/ 152

F Dặn dị

Về xem lại nợi dung học -Đọc trước 50

VI Rút kinh nghiệm

(90)

Tuần : ……… Tiết CT : …………

Ngày soạn :……… Ngày dạy :……….

ND2:Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh doanh nghiệp ND3:Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh

ND4:Thực hành: Lựa chọn hội kinh doanh I LÝ DO CHỌN CHỦ ĐỀ:

Trong chương trình Công nghệ 10, có những nội dung liên quan về vấn đề lựa chọn lĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp, cụ thể:

ND2:Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh doanh nghiệp ND3:Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh

ND4:Thực hành: Lựa chọn hội kinh doanh

Từ những nội dung chủ đề “Doanh nghiệp lựa chọn lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp” được xây dựng nhằm kết nối kiến thức bản, ban đầu về lựa chọn lĩnh vực kinh doanh tìm kiếm hội kinh doanh phù hợp để đạt hiệu cao nội dung với cho hợp logic Đồng thời tạo điều kiện cho HS được hoạt động nhiều hơn, tự học nhiều vận dụng được kiến thức đã học nhiều có nhiều kinh nghiệm về kinh doanh có thể áp dụng thực tế gia đình; GV có quỹ thời gian nhiều để vận dụng kỹ thuật, phương pháp dạy học tích cực trình dạy học

II NỘI DUNG CHỦ ĐỀ

Căn vào nội dung chương trình SGK Công nghệ 10, chuyên đề được cấu trúc lại nội dung với nội dung chính:

1 Tìm hiểu về kinh doanh hộ gia đình, cách thức tổ chức vốn lao động kinh doanh hộ gia đình

2 Tìm hiểu về đặc điểm doanh nghiệp nhỏ, những khó khăn, thuận lợi hay lĩnh vực kinh doanh thích hợp với doanh nghiệp nhỏ

3 Các để xác định lĩnh vực kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp

4 Phân tích yếu tố liên quan đến việc lựa chọn lĩnh vực kinh doanh đến định lựa chọn lĩnh vực kinh doanh phù hợp

5 Tìm hiểu một số tình sách giáo khoa hay thực tế về việc lựa chọn hội kinh doanh phù hợp không phù hợp kinh doanh dẫn đễn việc kinh doanh hiệu hay thua lỗ

III MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ Kiến thức:

- Biết được một số khái niệm liên quan đến kinh doanh doanh nghiệp - Biết được thuận lợi khó khăn đối với doanh nghiệp nhỏ.

-Biết được lĩnh vực kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp Kỹ năng:

- Vận dụng kiến thức đã học để có thể lựa chọn một số lĩnh vực hay hội kinh doanh tốt gia đình kinh doanh đạt hiệu cao

Thái độ:

- Có hứng thú tìm hiểu hoạt động KD quản trị KD - Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn Định hướng các lực được hình thành:

Thông qua việc học tập chuyên đề sẽ góp phần hình thành cho học sinh lực sau:

- Năng lực tự học, sáng tạo, phát hiện giải vấn đề - Năng lực giao tiếp hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực lựa chọn

IV BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ YÊU CẦU CỦA CHỦ ĐỀ.

(91)

tả mức độ yêu cầu cần đạt cho loại câu hỏi/bài tập chuyên đề được xác định sau:

Nội dung Loại câu hỏi/bài tập

Nhận biết (Mô tả yêu cầu cần đạt)

Thông hiểu (Mô tả yêu cầu cần đạt)

Vận dụng thấp (Mô tả yêu cầu cần đạt)

Vận dụng cao (Mô tả yêu cầu cần đạt) Doanh

nghiệp hoạt động kinh doanh doanh nghiệp

2 Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh

3 Lựa chọn hội kinh doanh

Câu hỏi/ tập định tính

Câu hỏi/ tập định tính

- Nêu được đặc điểm, hoạt động KD hộ gia đình Câu 1.1

- Cách xây dựng được kế hoạch KD hộ gia đình Câu 1.3

- Nêu được đặc điểm, những thuận lợi khó khăn DNN

Câu 1.2

- Nêu được lĩnh vực kinh doanh phù hợp với DNN Câu 1.4,7 - Biết dược xác định lĩnh vưc KD phù hợp Câu 1.5

- Nêu được bước lựa chọn lĩnh vực kinh doanh

Câu 1.6,7 - Nêu được tình lựa chọn hội phù hợp hay không phù hợp kinh doanh

Câu 1.8,9

- Cho ví dụ về kinh doanh hộ gia đình Câu 2.1,4 - Giải thích được loại hình vốn kinh doanh hộ gia đình

Câu 2.2

- Nêu một vài ví dụ về lĩnh vực thích hợp với DNN địa phương Câu 2.3

- Cho một vài ví dụ về lĩnh vực kinh doanh

Câu 2.4

- Xây dựng kế hoạch kinh doanh gia đình em Câu 3.1

- Đánh giá hoạt động kinh doanh hộ gia đình kinh doanh một số doanh nghiệp nhỏ địa phương Câu 3.2

- Phân tích được ý nghĩa yếu tố xung quanh việc lựa chọn lĩnh vực kinh doanh

Câu 3.3

- Lựa chọn xác định được hội kinh doanh phù hợp

Câu 3.4,5 - Lựa chọn xác định được hội kinh doanh phù hợp cho doanh nghiệp

Câu 3.6

- Phân tích đặc điểm kinh doanh hộ gia đình, DNN Câu 4.1,3,4 - phân biệt được loại hình doanh nghiệp: nhỏ, vừa lớn Câu 4.2

(92)

V BIÊN SOẠN CÂU HỎI, BÀI TẬP Mức độ nhận biết:

Câu 1.1: Thế KD hộ gia đình? Nêu đặc điểm kinh doanh hộ gia đình? Câu 1.2: DNN có những thuận lợi khó khăn gì?

Câu1.3: Nêu cách xây dựng kế hoạch KD hộ gia đình?

Câu 1.4: Hãy trình bày lĩnh vực kinh doanh phù hợp với DNN? Câu 1.5: Nêu xác định lĩnh vực KD?

Câu 1.6: Trình bày bước lựa chọn lĩnh vực KD? Câu 1.7: Nối cột A với cột B cho thích hợp?

Lĩnh vực KD sản xuất Trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm

Quán Internet

Lĩnh vực KD thương mại Quán cho thuê truyện, sách, Quán tạp hóa

Big C

Lĩnh vực KD dịch vụ Cửa hàng bán xe đạp điện, xe đạp

Quán ăn

Câu 1.8: Nêu tình lựa chọn hội phù hợp kinh doanh đưa lại hiệu cao?

Câu 1.9: Nêu tình lựa chọn hội kinh doanh không phù hợp dẫn đến thua lỗ kinh doanh?

2 Mức độ thông hiểu:

Câu 2.1: Cho ví dụ về kinh doanh hộ gia đình?

Câu 2.2: Giải thích loại hình vốn kinh doanh hộ gia đình?

Câu 2.3: Nêu một vài ví dụ về lĩnh vực thích hợp với DNN địa phương?

Câu 2.4: Theo em, lao động hộ gia đình có nhất thiết thân nhân hộ gia đình hay không?

Mức độ vận dung thấp:

Câu 3.1: Xây dựng kế hoạch kinh doanh gia đình em?

Câu 3.2: Đánh giá hoạt động kinh doanh hộ gia đình kinh doanh một số doanh nghiệp nhỏ địa phương?

Câu 3.3: Khi phân tích yếu tố xung quanh việc lựa chọn lĩnh vực kinh doanh có ý nghĩa gì?

Câu 3.4: Nghiên cứu tình SGK trang 161 52, hãy nêu kết luận ngắn gọn nhất?( thu nhập thấp)( Mang lại hiệu KD cao)Vì sao?

Câu 3.5: Các tình KD rất hiệu quả? Vì sao?

Câu 3.6: Lựa chọn xác định được hội kinh doanh phù hợp cho doanh nghiệp 4 Mức độ vận dung cao:

Câu 4.1: Phân tích đặc điểm kinh doanh hộ gia đình, DNN? Câu 4.2: Phân biệt được loại hình doanh nghiệp: nhỏ, vừa lớn Câu 4.3: Phân tích những thuận lợi khó khăn DNN?

Câu 4.4: So sánh đặc điểm kinh doanh hộ gia đình DNN?

Câu 4.5: Phân biệt lĩnh vực kinh doanh phù hợp lĩnh vực kinh doanh không phù hợp? Nêu ví dụ cụ thể?

VI THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Chuẩn bị GV HS.

2.1 Chuẩn bị của GV:

(93)

- Tranh ảnh, vi deo video liên quan đến hoạt động kinh doanh - Đọc thêm tài liệu tham khảo liên quan đến công tác kinh doanh 2.2 Chuẩn bị của HS:

- Tài liệu học tập (SGK)

- Tham gia sưu tầm một số tranh ảnh, video về doanh nghiệp, công ty, thị trường kinh doanh

Tiến trình dạy học

HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - Cho HS xem tranh ảnh liên quan đến nội dung chuyên đề

(Chiếu tranh ảnh hoạt động kinh doanh như: qn ăn, qn tạp hóa, sản xuất lúa, ngơ, đậu , lạc bán, siêu thị, trường học Yêu cầu học sinh nhận xét)

- Tổ chức hoạt động trải nghiệm để HS thể hiện những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm thân về kinh doanh trước học mới

Bước Chuyển giao nhiệm vu

(94)(95)

Bước Thực hiện nhiệm vu

GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân để suy nghĩ tìm câu trả lời, sau đó thảo luận với

Bước Báo cáo, thảo luận

- HS trình bày ý kiến mình Sau đó thảo luận lớp - GV nhận xét dẫn dắt sang hoạt đợng

HOẠT ĐỢNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Nội dung 1: Tìm hiểu về kinh doanh hộ gia đình, cách thức tổ chức vốn lao động kinh doanh hộ gia đình.

Bước Chuyển giao nhiệm vu

- Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu mục I SGK để trả lời câu hỏi sau: Nêu đặc điểm kinh doanh hộ gia đình?

(96)

3 Nêu cách xây dựng kế hoạch KD hộ gia đình? Bước Thực hiện nhiệm vu

- Học sinh nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi

- GV thực hiện kỹ thuật tia chớp để yêu cầu học sinh trả lời nhanh câu hỏi GV Bước Báo cáo, thảo luận.

- Học sinh trả lời câu hỏi, góp ý

- Giáo viên nhận xét, kết luận nội dung Đặc điểm kinh doanh hộ gia đình: - Quy mô nhỏ

- Vốn ít

- Cơng nghệ kinh doanh đơn giản

- Lao động thường thân nhân gia đình - Chủ sở hữu cá nhân gia đình

2 Tổ chức hoạt động kinh doanh hộ gia đình: -Vốn nguồn tự có gia đình vay.

-Lao động:Mỗi người gia đình phải làm nhiều loại việc.

Nội dung 2: Tìm hiểu về đặc điểm doanh nghiệp nhỏ, khó khăn, thuận lợi hay các lĩnh vực kinh doanh thích hợp với doanh nghiệp nhỏ.

- Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ

- Những khó khăn, thuận lợi doanh nghiệp nhỏ

- Các lĩnh vực kinh doanh thích hợp với doanh nghiệp nhỏ Bước Chuyển giao nhiệm vu:

Giáo viên yêu cầu HS chuẩn bị trước nhà nội dung sau: Nêu đặc điểm doanh nghiệp nhỏ?

2 Những khó khăn, thuận lợi doanh nghiệp nhỏ?

3 Các lĩnh vực kinh doanh thích hợp với doanh nghiệp nhỏ? Hoàn thành bảng phiếu học tập sau:

PHIẾU HỌC TẬP SỐ

Nội dung KD hộ gia đình Doanh nghiệp nhỏ

Giống nhau Khác nhau

Bước Thực hiện nhiệm vu

HS nghiên cứu tài liệu SGK Công nghệ mợt số tài liệu khác nhà, hồn thành nội dung Bước Báo cáo, thảo luận.

- Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm báo cáo sản phẩm đã làm nhà - Đại diện nhóm báo cáo kết

- Nhóm khác bổ sung, thảo luận - GV nhận xét, tổng kết nội dung Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ: - Vốn ít

- Công nghệ kinh doanh đơn giản - Quy mô nhỏ

- Doanh thu thấp

- Lao động có trình độ thấp - Chủ sở hữu tư nhân

2 Những khó khăn, thuận lợi doanh nghiệp nhỏ * Khó khăn:

- Vốn ít khó đầu tư đồng bộ - Trình độ lao động thấp

(97)

- Thiếu thông tin về thị trường * Thuận lợi:

- Tổ chức hoạt động linh hoạt, đễ thay đổi phù hợp với nhu cầu thi trường - Dể quản lí chặt chẻ hiệu

- đễ dàng đổi mới công nghệ

3 Các lĩnh vực kinh doanh thích hợp với doanh nghiệp nhỏ? a Hoạt động sản xuất hàng hóa

b Hoạt động mua bán c Hoạt đợng dịch vụ

4 Hồn thành bảng phiếu học tập sau:

PHIẾU HỌC TẬP SỐ

Nội dung KD hộ gia đình Doanh nghiệp nhỏ

Giống nhau -Vốn ít

-Công nghệ KD đơn giản -Quy mô nhỏ

-Doanh thu thấp

-Lao động có trình độ thấp Khác nhau -Vốn gia đình

-Chủ sở hữu người gia đình

- Lao động thân nhân gia đình

- Vốn chủ DN - Chủ sở hữu cá nhân - Lao động có trình độ thấp có bằng cấp, phải thuê

Nội dung 3:Các cứ để xác định lĩnh vực kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp. Bước Chuyển giao nhiệm vu

Giáo viên chia lớp thành nhóm, yêu cầu chuẩn bị trước nhà:

- HS nghiên cứu SGK Công nghệ 10 50, 51 trả lời câu hỏi sau: Doanh nghiệp thích hợp với lĩnh vực nào?

2 Tại DN được KD thị trường có nhu cầu? Có nhu cầu không cần mà KD?

3.Mục tiêu DN gì?

4.DN nên huy đọng nguồn lực đâu? Nguồn lực gì?

5 Tại xác định lĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp lại phải hạn chế thấp nhất những rủi ro?

Bước Thực hiện nhiệm vu

* Ở nhà: HS nghiên cứu nội dung SGK Công nghệ 10 50, 51 vận dụng kiến thức thực tế, hồn thành nợi dung

* Tại lớp: Chuẩn bị lên bảng báo cáo kết Bước Báo cáo, thảo luận.

- Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm báo cáo sản phẩm đã làm nhà - Đại diện nhóm báo cáo kết

- Nhóm khác bổ sung, thảo luận - GV nhận xét, tổng kết

Nội dung 4:Các cứ để xác định lĩnh vực kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp. Bước Chuyển giao nhiệm vu

1 Khi phân tích yếu tố xung quanh việc lựa chọn lĩnh vực kinh doanh có ý nghĩa gì?

2. Bước Thực hiện nhiệm vu

* Ở nhà: HS nghiên cứu nội dung SGK Công nghệ 10 50, 51 vận dụng kiến thức thực tế, hồn thành nợi dung

(98)

- Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm báo cáo sản phẩm đã làm nhà - Đại diện nhóm báo cáo kết

- Nhóm khác bổ sung, thảo luận - GV nhận xét, tổng kết

HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH VẬN DỤNG Bước Chuyển giao nhiệm vu

GV giao tập sau cho HS:

Tìm hiểu một số tình sách giáo khoa hay thực tế về việc lựa chọn hội kinh doanh phù hợp không phù hợp kinh doanh dẫn đễn việc kinh doanh hiệu hay thua lỗ

Bước Thực hiện nhiệm vu

GV cho HS hoạt động theo nhóm, vận dụng kiến thức đã học hoạt động làm tập

Bước Báo cáo, thảo luận.

- Đại diện nhóm HS báo cáo kết làm tập Các nhóm khác lắng nghe, phản biện bổ sung ý kiến

- HS tự nhận xét, đánh giá kết dựa vào mức độ làm đúng tập

- GV nhận xét chung, khen ngợi, động viên những HS, nhóm HS hoàn thành nhiệm vụ học tập tập

HOẠT ĐỘNG 4: ỨNG DỤNG Ở GIA ĐÌNH, ĐỊA PHƯƠNG GV hướng dẫn, yêu cầu HS về nhà thực hiện những công việc sau:

- HS về nhà chia sẽ với cha mẹ mọi người gia đình những hiểu biết kinh doanh hộ gia đình

- Tìm hiểu xem gia đình địa phương đã kinh doanh những lĩnh vực hay mặt hàng đạt hiệu cao

- Cùng với mọi người gia đình, địa phương thực hiện tốt một số hoạt động kinh doanh

HOẠT ĐỘNG 5: BỔ SUNG, MỞ RỘNG KIẾN THỨC

Nội dung học SGK tương đối đơn giản HS có thể mở rộng kiến thức về kinh doanh bằng cách:

- Tra cứu mạng Internet với từ khóa “ Kinh doanh”, “Hộ gia đình nên kinh doanh mặt hàng nào?”

- Tìm hiểu kinh nghiệm kinh doanh gia đình, địa phương có VII RÚT KINH NGHIỆM:

ho gạo l

Ngày đăng: 29/03/2021, 20:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan