1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án cả năm công nghệ 9

102 225 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 2,37 MB

Nội dung

Giáo án cả năm công nghệ 9___________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Công nghệ Soạn : 22/ 08 / 2010 Tit - Bài NGHỀ TRỒNG CÂY ĂN QUẢ Ngày giảng lớp - sĩ số 9A 9B 9C 9D I.Mục tiêu học Qua này, học sinh phải:  Biết vai trò vÞ trÝ nghề trồng ăn kinh tế đời sống  Biết đặc điểm nghề, yêu cầu người làm nghề triển vọng nghề trồng cõy n qu Yêu thích học công việc trng n qu Có ý thức tìm nghề nhằm giúp cho việc định hớng nghề nghiệp sau II.Chun b 1.Giáo viên  Nội dung học kiến thức bổ sung có liên quan đến học  Hình 1,2.SGK  Các bảng phụ cần thiết 2.Học sinh  Nghiên cứu trước  Chuẩn bị số loi qu III.Tiến trình học n nh lp Bài Trồng ăn nghề góp phần nâng cao chất lượng bữa ăn hàng ngày, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, đồng thời nguồn thu nhập đáng kể Nghề trồng ăn phát triển từ lâu đời, nhân dân ta tích luỹ nhiều kinh nghiệm chọn lọc nhiều giống quý có suất chất lượng cao Chúng ta tìm hiểu 1 C«ng nghƯ Tìm hiểu vai trò, vị trí nghề trồng I.Vai trò, vị trí nghề trồng ăn ăn quả CH: Em kể tên giống ăn +Cung cấp cho người quý nước ta mà em biết? +Cung cấp nguyên liệu cho công nghệ  Treo cho HS xem bảng giống chế biến đồ hộp, nước giải khát… ăn bên Xuất Treo hình 1.SGK CH: Trái có chất dinh dưỡng chủ yếu nào? CH: Quan sát hình 1, em cho biết nghề trồng ăn có vai trò đời sống kinh tế? Việt Nam có khí hậu nhiệt đới, có tiềm phát triển nghề trồng ăn Do nước ta phong phú chủng loại ăn kinh nghiệm trồng ăn có từ lâu đời Nghề trồng ăn phát triển mạnh, với tiến khoa học kỹ thuật, trồng ngày cho nhiều sản phẩm có suất chất lượng cao, nghề trồng ăn mang lại thu nhập đáng kể cho người dân kinh tế nước Do đó, nghề có vị trí quan trọng khơng thể thay Tìm hiểu đặc điểm yêu cầu nghề II Đặc điểm yêu cầu nghề trồng ăn Đặc điểm nghề CH: Đối tượng lao động nghề gì? Ví a Đối tượng lao động: loại dụ? CH: Qua kiến thức Công nghệ học, ăn b Nội dung lao động: nhân giống, làm em cho biết trồng ăn bao gồm đất, gieo trồng, chăm bón, thu hoạch, khâu nào? bảo quản, chế biến CH: Để tiến hành công việc c Dụng cụ lao động: cuốc, xẻng, dao, đó, cần dụng cụ lao động nào? cưa… C«ng nghƯ CH: Người trồng ăn thường xuyên d Điều kiện lao động: chủ yếu làm phải làm việc đâu? việc trời CH: Người làm nghề trồng ăn tư làm việc nào? Cho ví dụ e Sản phẩm: loại cụ thể ? CH: Kết cuối mà người trồng Yêu cầu nghề : ăn mong muốn gì? a.Phải có tri thức kĩ nghề trồng ăn CH: Cần phải có u cầu b.Phải yêu nghề, cần cù, chịu khó, người trồng ăn ? CH: Tại nghề trồng ăn lại có ham học hỏi, động, sáng tạo yêu cầu vậy? c.Phải có sức khoẻ tốt CH: Theo em yêu cầu đó, yêu cầu quan trọng nhất? Tại sao? CH: Để đáp ứng yêu cầu nghề, nhiệm vụ em phải làm gì? ( Cần cố gắng học thật tốt lý thuyết, nắm kỹ thuật trồng ăn quả, phải yêu nghề, rèn luyện sức khoẻ để đáp ứng cho việc làm việc trời yêu cầu khác nghề) -Yêu cầu quan trọng cần thiết, thiếu yêu cầu muốn có kết trồng tốt Tuy nhiên phải yêu nghề, yêu thiên nhiên, cần cù, chịu khó, ham học hỏi, động sáng tạo theo nghề trồng ăn trồng có kết được, khơng u nghề chẳng có sáng tạo hay học hỏi dù có tri thức khơng thể trồng cho kết tốt Tìm hiểu triển vọng nghề trồng III.Triển vọng nghề ăn -Nghề trồng ăn  Giới thiệu:Hiện nay, nghề trồng ăn khuyến khích phát triển, tạo thêm công ăn việc làm thu nhập cho người lao động, tăng thêm nguồn ngoại tệ cho đất nước  Cho HS xem bảng CH: Em nhận xét triển vọng phát triển ăn thời gian tới? CH: Để đáp ứng yêu cầu phát triển, cần thực tốt công việc nào? CH: Thế chuyên canh, thâm canh? CH: Xây dựng sách phù hợp, đẩy mạnh đào tạo, huấn luyện cán kỹ thuật khuyến khích phát triển mạnh GV: Chuyên canh: trồng loại ăn vùng đất Thâm canh: áp dụng tiến KHKT: giống, phân bón, thuốc bảo vệ C«ng nghƯ nhằm mục đích gì? GV: Tạo điều kiện thuận lợi để nghề trồng ăn phát triển mạnh, người dân an tâm sản xuất thực vật vào trồng trọt để nâng cao suất chất lượng nông sản Bảng1.PHÁT TRIỂN CÂY ĂN QUẢ TRONG THỜI GIAN TỚI Năm 2000 2005 2010 ST T Diện tích (1000 ha) 510 620 750 Năng suất (tạ/ha) 10.20 11.60 12.00 Sản lượng (triệu tấn) 5.202 7.068 9.000 VÙNG CÁC LOẠI CÂY ĂN QUẢ CHỦ YẾU Đồng sông Hồng Tây Bắc Trung du miền núi Bắc Bộ Đông Bắc Chuối, cam, quýt, ổi, vải, na, nhãn, táo, hồng xiêm, đu đủ Xoài, chuối, nhãn, táo, cam, quýt, mận, mơ, đào, na, đu đủ, trám Chuối, dứa, mít, ổi, hồng, hồng xiêm, táo, na, cam, quýt, vải, nhãn, đào, mận, mơ, lê, hạt dẻ Cam, quýt, chanh, bưởi, hồng xiêm, trứng gà, chuối, mít, dứa, dừa, hồng, dâu, dưa hấu Xồi, dừa, đào lộn hột, mít, chuối, dứa, na, trứng gà, dưa hấu, nho, long, hồng, cam, quýt, chanh, bưởi Bơ, dứa, chuối, cam, quýt, chanh, bưởi, khế, nhãn, mít, ổi, đu đủ, sầu riêng, vú sữa, chôm chôm, hồng, mận, dâu tây Dứa, chuối, sầu riêng, măng cụt, vú sữa, mít tố nữ, dâu, chơm chơm, xồi, táo, nho, đào lộn hột, bưởi, cam,qt, chanh, ổi, na, đu đủ Chuối, dứa, cam, quýt, chanh, bưởi, dừa, nhãn, xoài, roi, na, dâu, ổi, đào lộn hột, dưa hấu, mãng cầu xiêm, hồng xiêm Khu IV cũ Duyên hải Trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long Củng cố: - Học sinh đọc “Ghi nhớ” - Trả lời câu hỏi sau a Nghề trồng ăn có vai trò đời sống kinh tế? b Em nêu yêu cầu người làm nghề trồng ăn phân tích ý nghĩa chúng? HDVN: - Học - Nghiên cứu trước C«ng nghƯ So¹n:25/ 08 /2010 Tiết - Bài MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ trång C©y ĂN QUẢ Ngày giảng lớp - sĩ số 9A 9B 9C 9D I.Mục tiêu học Qua này, học sinh phải:  Nªu giá trị việc trồng ăn quả, đặc điểm thực vật yêu cầu ngoại cảnh ăn  Hiểu biện pháp kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc cây, thu hoạch, bảo quản, chế biến  Có thái độ u thích nghề trồng ăn quả, hình thành tư kỹ thuật nhân giống II.Chuẩn bị 1.Giáo viên  Nội dung học kiến thức bổ sung có liên quan đến học  Bảng 2, hình3.SGK sơ đồ cần thiết 2.Học sinh  Học thuộc  Nghiên cứu trước III TiÕn tr×nh bµi häc Ổn định lớp Kiểm tra cũ a Nêu vai trò, vị trí nghề trồng ăn nước ta? b Nêu đặc điểm yêu cầu nghề trồng ăn quả? Giảng bi mi Công nghệ Hu ht cỏc loại ăn có giá trị dinh dưỡng giá trị kinh tế cao, nhân dân ta trồng khắp nơi Quá trình sinh trưởng phát triển ăn chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác Hôm tìm hiểu giá trị đặc điểm thực vật yêu cầu ngoại cảnh ăn qua tiết thứ Tìm hiểu giá trị việc trồng I.Giá trị việc trồng ăn ăn  Treo sơ đồ giá trị ăn CH: Phần lớn loại cung cấp -Giá trị dinh dưỡng: chứa nhiều đường, đạm, cho người chất dinh dưỡng béo, khoáng, vitamin nào? -Giá trị kinh tế cao -Làm thuốc CH: Nêu vài ví dụ cơng dụng -Bảo vệ mơi trường sinh thái làm thuốc ăn quả? CH: Nêu vài ví dụ cho thấy ăn có giá trị kinh tế cao? CH: Tại nói ăn góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái? Giới thiệu:cây ăn có tác dụng chống xói mòn, bảo vệ đất Hiện du lịch sinh thái người ta trọng đến vườn ăn quả, ăn có ý nghĩa phục vụ du lịch CH: Tóm lại, ăn có giá trị nào? Tìm hiểu đặc điểm thực vật II.Đặc điểm thực vật yêu cầu ngoại cảnh ăn yêu cầu ngoại cảnh ăn 1.Đặc điểm thực vật CH: Thực vật có loại rễ nào? a.Rễ:gồm rễ nhiều rễ  Giới thiệu: ăn có rễ xuống sâu 110m giúp đứng vững hút nước, chất dinh dưỡng, rễ tập trung lớp đất mặt có độ sâu từ 0,110m có nhiệm vụ hút nước, b.Thân:phần lớn thân gỗ, gồm nhiều cấp C«ng nghƯ chất dinh dưỡng cho CH: Theo em, ăn thường có dạng thân chủ yếu? CH: Thực vật thường có loại hoa nào?  Ví dụ hoa lưỡng tính có xồi, chơm chơm, nhãn, vải CH: Cây ăn thường có dạng nào? CH: Số lượng hạt nào? cành khác CH: Dựa vào kiến thức môn Địa lý, em giới thiệu sơ lược khí hậu nước ta? CH: Cây ăn chịu tác động yếu tố ngoại cảnh nào? CH: Cây ăn nước ta thích hợp nhiệt độ nào? Tại sao? a.Nhiệt độ:phụ thuộc giống c.Hoa:gồm loại: hoa đực, hoa cái, hoa lưỡng tính d.Quả hạt: Quả hạch, mọng có vỏ cứng Hạt đa dạng 2.Yêu cầu ngoại cảnh b.Độ ẩm:khoảng 80 – 90% c.Lượng mưa: 1000 – 2000mm c.Ánh sáng: phần lớn ưa sáng, số thích bóng râm CH: Phần lớn ăn chịu độ ẩm khơng khí lượng mưa nước ta? CH: Cây ăn khơng thích ánh e.Chất dinh dưỡng: sáng mạnh nước ta? -Cần đủ N-P-K với tỉ lệ hợp lý CH: Theo em biết, q trình -Bón lót trước trồng trồng ăn quả, nhu cầu phân bón thời kỳ sao? Chúng ta cần bón -Bón thúc đạm lân vào thời kỳ đầu, kali vào thời kỳ sau phân thời kỳ đó? -Sau thu hoạch nên bón phân chuồng ủ hoai f.Đất: thích hợp đất đỏ, đất phù sa CH: Cây ăn thích hợp với ven sơng loại đất nào? CH: Tóm lại ăn thích hợp với điều kiện ngoại cảnh nào? Củng cố - Học sinh đọc “Ghi nhớ” HDVN :- Nghiên cứu trước phần cũn li ca bi Công nghệ Soạn:05/09/2010 Tiết - Bài MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ trång C©y ĂN QUẢ(tiÕp) Ngày giảng lớp - sĩ số 9A 9B 9C 9D I Mục tiêu : Qua này, học sinh phải:  Biết giá trị việc trồng ăn quả, đặc điểm thực vật yêu cầu ngoại cảnh ăn  Hiểu biện pháp kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc ; thu hoạch, bảo quản, chế biến  Có thái độ u thích nghề trồng ăn quả, hình thành tư kỹ thuật nhân giống II.Chuẩn bị 1.Giáo viên  Nội dung học kiến thức bổ sung có liên quan đến học  Bảng 2, hình3.SGK sơ đồ cần thiết 2.Học sinh  Học thuộc (tiết 1)  Nghiên cứu trước phần lại III.Tiến trình học Ổn định lớp Kiểm tra cũ c Trình bày giá trị ăn quả? d Trình bày đặc điểm thực vật ăn quả? C«ng nghƯ e Phân tích yêu cầu ngoại cảnh ăn quả? Bài : Hầu hết loại ăn có giá trị dinh dưỡng giá trị kinh tế cao, nhân dân ta trồng khắp nơi Quá trình sinh trưởng phát triển ăn chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác Để trồng ăn đạt kết cao cần có hiểu biết sâu sắc kỹ thuật trồng chăm sóc Hơm tìm hiểu kỹ thật trồng ăn qua tiết thứ hai Tìm hiểu kỹ thuật trồng chăm III.Kỹ thuật trồng chăm sóc ăn sóc ăn quả ? Nước ta trồng nhóm ăn đới khí hậu 1.Giống cây: phong phú, đa dạng, gồm: nào? Tại sao? ăn nhiệt đới, nhiệt đới ôn đới  Treo bảng 2.Các loại ăn Tuy nhiên, để có nhiều giống ăn có chất lượng cao cần phải làm gì? ? Chúng ta có phương pháp 2.Nhân giống -Nhân giống hữu tính hạt nhân giống nào? ? Cây ăn nhân giống -Nhân giống vơ tính cách giâm tất phương pháp phải cành, chiết, ghép, tách chồi nuôi cấy không? Tại sao? mô Ở miền Nam nên trồng 3.Kỹ thật trồng vào thời điểm thích hợp a.Thời vụ nhất? Tại sao? Miền Nam: tháng – 5(đầu mùa mưa) Miền Bắc: tháng – 4(vụ xuân) tháng Theo em, miền Bắc nên trồng vào – 10 (vụ thu) thời điểm thích hợp nhất? Tại sao? Khoảng cách trồng phụ thuộc vào b.Khoảng cách trồng hợp lý tuỳ giống yếu tố nào?Tại sao? c.Đào hố phù hợp Bón lót phân hữu phân lân d.Trồng theo quy trình: Đào hó trồng  bóc vỏ bầu  đặt vào C«ng nghƯ hố lấp đất  tưới nước Chăm sóc ? mục đích, tác dụng việc làm cỏ vun xới a Làm cỏ, vun sới ? Bón phân thúc b Bón phân thúc ? Tưới nước hợp lý c Tưới nước ? Mục đích thời kì tạo hình tỉa cành d Tạo hình, sửa cành ? Cây ăn thường có loại bệnh e Phòng trừ sâu bệnh nào? ? Biện pháp phòng trừ g Sử dụng chất điều hòa sinh trưởng ? Sử dụng chất điều hòa sinh trưởng có ý nghĩa gì? IV Thu hoạch bảo quản chế biến Tìm hiểu kỹ thuật thu hoạch, bảo Thu hoạch quản, chế biến Các loại ăn chứa nhiều nước, vỏ ? Theo em ăn thu hoạch tốt mỏng nên dể bị dập nát Vì thu vào thời điểm nào? hoạch phải nhẹ nhàng, cẩn thận, độ độ chín Thu hoạch lúc trời mát Quả hái phải làm sạch, phân loại để nơi râm mát Bảo quản ? Bảo quản Quả phải xử lí hóa chất, chiếu tia phóng xạ, gói giấy mỏng, đưa vào kho lạnh, không chất đống bảo quản Chế biến ? Nêu cách chế biến Tùy theo loại cây, chế thành xirô quả, sấy khô, làm mứt quả, Bảng 2.CÁC LOẠI CÂY ĂN QUẢ STT Nhóm Cây ăn nhiệt đới Cây ăn Các loại ăn điển hình Chuối, dứa, mít, xồi, dừa, hồng xiêm, ổi, na, sầu riêng, măng cụt, khế, vú sữa, trứng gà, chôm chôm, long, đu đủ, đào lộn hột Cam, quýt, chanh, bưởi, nhãn, vải, bơ, hồng, mơ, hạt dẻ… 10 C«ng nghƯ Tìm hiểu qui trình thực hành làm xi rơ I Giai đoạn hướng dẫn ban dầu - Đưa cho HS xem nhiều loại mơ, dâu Qui trình thực hành gồm chín tươi ngun vẹn, non, bị Bước Lựa chọn đều, không giập nát, bẩn…  Yêu cầu HS chọn thích hợp giải bị giập nát, rửa sạch, để nước thích lại chọn vậy?  Để nước đảm bảo vệ sinh có chất lượng xử lí nào?  Theo em nên xếp với đường vào lọ hợp lí nhất? Tại sao?  Tại ta chọn tỉ lệ 1kg quả: 1,5kg đường mà không chọn tỉ lệ khác? Bước 2.Xếp vào lọ, lớp quả, lớp đường, cho lớp đường phủ kín Tỉ lệ 1kg cần 1,5kg đường Sau đậy kín để nơi qui định  Tại phải đậy kín lọ sau xếp xong?  Sau tiến hành xong, ta bảo quản sản phẩm nào?  Theo em khoảng dùng Bước Sau 20-30 ngày, chắt lấy nước này? nước Sau cho thêm đường để  Tại sau chắt lại thêm chiết cho hết dịch quả, lần đường với tỉ lệ ban đầu? lượng đường hơn, tỉ lệ kg cần kg đường Sau 1-2 tuần, chắt lấy  Theo em, chất trình làm xi rơ nước lần thứ hai gì? Đổ lẫn nước hai lần chắt với  Giới thiệu bảo quản tốt thức uống loại nước xi rơ đặc, bảo quản tháng dùng tháng  Giới thiệu dùng loại trái làm xi rơ nước đơn điệu, mùi vị không đa dạng hấp dẫn Chúng ta kết hợp vài loại để tăng thêm hương vị cho nước kết hợp chuối, chanh; kết hợp táo, quất…  Em so sánh khác biệt nước trái đóng hộp mà ta uống hàng ngày với nước trái tìm hiểu hơm này?  TL: Nước trái đóng hộp thực chất 88 C«ng nghƯ hương vị tổng hợp, uống nhiều gây hại cho sức khoẻ, nước làm hơm nước trái thiên nhiên, có lợi II Giai đoạn tổ chức thực hành Tổ chức thực hành - Nhắc lại bước thực hành GV làm mẫu nhắc lại điều cần lưu ý cho HS rõ Hướng dẫn HS đem đầy đủ vật liệu dụng cụ thực hành cho kì sau:  Lọ thuỷ tinh  Đường theo tỉ lệ  HS chọn loại u thích, dùng loại kết hợp nhiều loại Quả phải chuẩn bị trước: rửa sạch, gọt vỏ (nếu cần) Củng cố: Theo phần HDVN: - Học 15 - Chuẩn bị vật liệu dụng cụ thực hnh theo yờu cu 89 Công nghệ Soạn Tit 32 - Bài 15 Thực hành: LÀM XI RÔ QUẢ (TIẾT 2) Ngày giảng lớp - sĩ số 9A 9B 9C 9D I.Mục tiêu học Qua này, học sinh phải:  Làm xi rô theo yêu cầu kĩ thuật  Có ý thức cẩn thận, nghiêm túc học hỏi ứng dụng vào thực tế gia đình II.Chuẩn bị 1.Giáo viên  Nội dung học kiến thức bổ sung có liên quan đến học  1kg sơri, 1,5kg đường cát  Lọ thuỷ tinh 2.Học sinh  Học thuộc 15  Đem theo mẫu vật theo yêu cầu giáo viờn III Tiến trình học n nh lp Kiểm tra cũ Trình bày qui trình thực hành làm xi rô Bài Các em uống loại nước trái nào? Để biết xem nước trái mà em uống nước xi rô khác cách làm xi rô sao? Chúng ta nghiên cứu thực hành số 15 Làm xi rô 90 C«ng nghƯ Tổ chức thực hành I Giai đoạn tổ chức thực hành - Kiểm tra chuẩn bị nhân - Hướng dẫn, uốn nắn HS chưa thực Mỗi nhóm HS tự hồn thành lọ si rô đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm GV làm mẫu nhắc lại điều cần lưu ý cho HS rõ Hướng dẫn HS làm đầy đủ bước mà GV hướng dẫn:  Lọ thuỷ tinh  Đường theo tỉ lệ  HS chọn loại u thích, dùng loại kết hợp nhiều loại Quả phải chuẩn bị trước: rửa sạch, gọt vỏ (nếu cần) II Giai đoạn kết thúc thực hành Tổng kết đánh giá thực hành Đánh giá buổi thực hành, tinh thần, HS: Ngõng lµm việc thái độ tham gia thực hành HS vệ sinh tay chân, dụng cụ thực hành GV nhận xét nhóm thực hành Củng cố: Khi tiến hành làm xi rô em rút kinh nghiệm gì? HDVN: - Học lại 12,13,14 - Chuẩn bị cho tiết sau thực hành tổng hợp lấy điểm kiểm tra + Nội dung sau: a Đem theo cuốc, xẻng, b Nhận biết loại sâu , loại bệnh qua tranh c Trồng ăn theo qui rình kĩ thuật d Đào rãnh bón phân cho ăn theo ỳng qui trỡnh k thut Soạn: 91 Công nghệ TiÕt 32: KiĨm tra thùc hµnh Ngày giảng lớp - sĩ số 9A 9B 9C 9D I.Mục tiêu học Qua bi ny, hc sinh phi: Đánh giá đợc kÕt qu¶ häc tËp cđa häc sinh  Rót kinh nghiệm cách dạy giáo viên cách học học sinh để có biện pháp cải tiến cho phï hỵp  ý thøc kû lt, trËt tù, vệ sinh, an toàn lao động sau thùc hµnh II.Chuẩn bị 1.Giáo viên  Các bảng phụ cn thit Đề (Yêu cầu) thang điểm chấm cho 2.Hc sinh Cuốc, xẻng, thuổng Phân bón (Hữu hoá học).Bình tới III.Tiến trình häc Ổn định lớp Bài Nªu yªu cầu kiểm tra Giao kim tra bi i phần trắc nghiệm Câu1:(0.5đ) Hãy chọn phơng án cách khoanh tròn vào đầu chữ cái( a, b, c, d,): Quy trình trồng ăn quả: A Đào hố trồng Tới nớc Đặt vào hố B Đào hố trồng Tới nớc Bóc vỏ bầu C Đào hố trồng Đặt vào hố Bóc vỏ bầu Đặt vào hố 92 Lấp đất Lấp ®Êt LÊp ®Êt Tíi níc C«ng nghƯ D Đào hố trồng đất Bóc vỏ bầu Đặt vào hố Lấp Câu 2:( 1.5đ) Hãy điền nội dung vào sơ đồ câm sau: Quy trình chiết cành nhân giống ăn quả: Câu 3:(0.5 đ) Hãy lựa chọn phơng án cách khoanh tròn vào đầu câu: Cây ăn có múi cần phải bón phân thúc nào? A Sau hái tỉa cành B Đón trớc hoa nở C Bón nuôi D Cả phơng án Câu 4:(0.5 đ)Hãy khoanh tròn vào phơng án mà em cho sai: Một số loại bệnh hại ăn có múi: A Bệnh vàng hại ăn có múi C Rầy xanh B Bệnh loét hại ăn có múi II Phần tự luận: Câu 5:(2.0 đ) Nêu quy trình bón phân thúc cho ăn quả? Câu 6:( 3.0 đ) Nêu quy trình bớc làm xi rô mơ?Để bảo quản xi rô mơ đợc lâu ta làm nào? Câu 7:(2.0 đ) Nêu nguyên nhân gây bệnh cho ăn quả?Nêu cách phòng trừ bệnh hại ăn quả? Học sinh hoàn thành kiểm tra Đáp án: 93 Công nghệ i phần trắc nghiệm Câu 1: Câu 1: (0,5đ) B Câu 2: (1,5đ)Chọn cành chiết - Khoanh vỏ - Trộn hỗn hợp bó bầu - Bó bầu - Cắt cành chiết Câu 3: (0,5 đ) D Câu 4: (0,5đ) C II Phần tự luận: Câu 5:(2,0 đ) Quy trình bón phân thúc B1: Xác định vị trí bón phân B2 : Cuốc rãnh đào hố bón phân B3: Bón phân vào rãnh hố lấp đất kín B4: Tới nớc Câu 6:(3,0 đ) Quy trình làm xi rô quả: Bc La chn qu u, không bị giập nát, rửa sạch, để nước Bước 2.Xếp vào lọ, lớp quả, lớp đường, cho lớp đường phủ kín Tỉ lệ 1kg cần 1,5kg đường Sau đậy kín để nơi qui định Bước Sau 20-30 ngày, chắt lấy nước Sau cho thêm đường để chiết cho hết dịch quả, lần lượng đường hơn, tỉ lệ kg cần kg đường Sau1-2 tuần, chắt lấy nước lần thứ hai Đổ lẫn nước hai lần chắt với loại nước xi rơ đặc, bảo quản tháng Câu 7: (2,0 đ)* Nguyên nhân gây bệnh cho cây: - thÓ sinh vËt nh nÊm, vi khuÈn, vi rót còng thĨ ®iỊu kiƯn khÝ hËu không thuận lợi thiếu chất dinh dỡng * Phòng trừ: - Bằng thuốc hoá học - Bón phân để cung cÊp ®đ chÊt dinh dìng Cđng cè: 94 C«ng nghƯ GV nhËn xÐt chung vỊ giê kiĨm tra lớp - Thu kiểm tra Dặn dò: - Về nhà học Tiến hành làm gia đình - Chuẩn bị kiến thức cho sau ôn tập học kỳ II Soạn Tit 33 Ôn tập: LÝ THUYẾT VÀ THỰC HÀNH (Tiết 1) Ngày giảng lớp - sĩ số 9A 9B 9C 9D I.Mục tiêu học Qua này, học sinh phải:  Hệ thống hoá kiến thức kỹ thuật trồng ăn  Phân biệt quy trình sản xuất quy trình trồng ăn  Vận dụng kiến thức học, tham gia gia đình việc trồng chăm sóc, thu hoạch ăn vườn  Có ý thức cẩn thận, nghiêm túc học hỏi ứng dụng vào thực tế gia đình II.Chuẩn bị 1.Giáo viên  Nội dung học kiến thức bổ sung có liên quan đến học  Bảng phụ 2.Học sinh  Học thuộc 10 - 15 95 C«ng nghƯ III Tiến trình học n nh lp Kim tra cũ Xen kẽ Bài Hệ thống hoá kiến thức ? Xác định điểm khác xồi chơm chơm nội dung sau: - Đặc điểm thực vật - Yêu cầu ngoại cảnh - Kỹ thuật trồng - Kỹ thuật chăm sóc - Thu hoạch, chế biến, bảo quản Xác định quy trình khái quát trồng ăn ? Để xây dựng biện pháp kỹ thuật trồng loại ăn ta cần hiểu biết thêm gì? ? Qua loại trồng học em thấy ăn có đặc điểm thực vật yêu cầu ngoại cảnh nào? I Xác định điểm khác kỹ thuật trồng Các biện pháp Cây xồi Cây chơm chơm Lựa chọn giống PP nhân giống Chọn thời vụ Khoảng cách Hố trồng Bón lót Làm cỏ, vun xới Bón thúc Tưới nước Tạo hình Tỉa cành Phòng trừ sâu bệnh Quy trình trồng ăn - Đặc điểm ăn quả: + Giá trị dinh dưỡng + Đặc điểm thực vật + Yêu cầu ngoại cảnh - Kỹ thuật trồng: + Giống: - Phương pháp nhân giống - Lựa chọn + Trồng: - Thời vụ - Khoảng cách - Hố trồng - Bón lót + Chăm sóc 96 C«ng nghƯ - Làm cỏ, vun xới - Bón thúc - Tưới nước - Tạo hình tỉa cành - Phòng trừ sâu bệnh ? So sánh thời điểm thu hoạch, + Thu hoạch bảo quản chế biến phương pháp thu hoạch, cách bảo quản - Thời điểm thu hoạch chế biến xoài chôm - Phương pháp thu hoạch chôm - Cách bảo quản - Cách chế biến Củng cố: Giáo viên củng cố theo nội dung phần ôn tập HDVN: - Ơn tập phần thực hành sau ơn tập tiếp So¹n Tiết 34 Ơn tập: LÝ THUYẾT VÀ THỰC HÀNH ( Tiết 2) Ngày giảng lớp - sĩ số 9A 9B 9C 9D I.Mục tiêu học Qua này, học sinh phải:  Nắm vững khâu nội dung khâu yêu cầu kỹ thuật nội dung kỹ thuật nhân giống ( chiết, ghép, dâm), kỹ thuật tròng, kỹ thuật bón phân thúc cho ăn quả, kỹ thuật làm siro  Rèn luyện kỹ làm thực hành II.Chuẩn bị 1.Giáo viên  Bảng phụ 2.Học sinh  Ôn tập lai thực hành III TiÕn trình học n nh lp 97 Công nghệ Kiểm tra cũ Xen kẽ Bài Tìm hiểu kỹ thuật nhân giống ? Kể tên phương pháp nhân giống ăn quả? ? Nêu cách chọn cành chiết ? Tại bóc khoanh vỏ phải bóc sát đến phần gồ? ? Vì rễ phụ mọc phần chỗ cắt? ? Hỗn hợp bó bầu thường gồm thành phần gì? ? Kể tên loại dùng phương pháp giâm? ? Kể tên kiểu ghép? Học sinh thực cành chiết cành ghép yêu cầu kỹ thuật ? Nêu bước ghép mắt? Tìm hiểu kỹ thuật trồng ? Nêu quy trình trồng ăn Tìm hiểu kỹ thuật bón thúc ? Nêu quy trình bón phân thúc cho I Kỹ thuật nhân giống Chiết cành Chọn cành chiết đường kính 1-3 cm, có - năm tuổi, độ dài 40 - 60cm cành xiên chỗ nhiều ánh sáng, mập không sâu bệnh Khoanh vỏ: dài 1,5 - lần đường kính cành chiết Cách gốc cành 15 - 20cm Bó bầu Cắt cành chiết Giâm cành Ghép a Ghép cành Ghép đoạn cành, ghép áp, chép chẻ bên, ghép nêm b Ghép mắt Ghép chữ T, I, U, ghép mắt nhỏ có gỗ + Các bước ghép mắt - B1: Chọn vị trí ghép tạo miệng ghép - B2: Cắt mắt ghép - B3: Ghép mắt - B4: Kiểm tra sau ghép II Kỹ thuật trồng ăn - B1: Đào hố đất - B2: Bón phân lót vào hố - B3: Trồng + Đào hố trồng + Bóc bỏ vỏ bầu + Đặt bầu vào hố + Lấp đất cao mặt bầu từ 5cm ấn chặt + Tưới nước III Kỹ thuật bón phân thúc cho - B1: Xác định vị trí bóng dâm - B2: Cuốc rãnh đào hố bón phân - B3: Bón phân vào rãnh hố lấp 98 C«ng nghƯ Tìm hiểu cách làm xirơ ? Nêu cách làm xirô đất - B4: Tưới nước IV Kỹ thuật làm xirô - B1: Lựa chọn không dâp nát, rửa để ráo, lọ rửa để khô - B2: Xếp vào lọ, lớp lớp đường, tỷ lệ 1:1,5 - B3: Ngâm sau 20 - 30 ngày chắt lấy nước thêm đường ngâm 1-2 tuần chắt lấy nước lần Củng cố: Giáo viên củng cố theo nội dung phần ơn tập HDVN: - Ơn tập lại toàn kiến thức Giờ sau kiểm tra học kỳ II So¹n Tiết 35 KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC ( Lý thuyết thực hành ) 99 C«ng nghƯ Ngày giảng lớp - sĩ số 9A 9B 9C 9D I.Mục tiêu học Qua này, học sinh phải:  Đánh giá kết học tập học sinh  Rút kinh nghiệm cách dậy giáo viên cách học học sinh để có biện pháp cải tiến phù hợp  Rèn luyện kỹ trình bày  ý thøc kû luËt, trËt tù II.Chuẩn bị 1.Giáo viên  Câu hỏi, đáp án 2.Học sinh  Ôn tập lại hc III Tiến trình học n nh lp Bi mi: phát đề kiểm tra Kiểm tra cuối năm học (Thời gian 45ph ) I Phần trắc nghiệm:(4 đ) A.Khoanh tròn vào chữ đứng trớc phơng án trả lời mà cho đúng:(2 đ) Câu 1: Khi bón phân lót cho ăn đất chua phèn ta bón thêm: A Phân lân B vôi C Phân kali D Phân đạm Câu 2: Các bớc chăm sóc cho ăn theo em bớc quan träng nhÊt: A Lµm vun xíi B Bãn phân thúc C Tới nớc D Tạo hình sửa cành E Phòng trừ sâu bệnh G Tất vai trò đề nh 100 Công nghệ Câu 3: Bọ xít loại sâu hại nhãn, vải thời kì: A Sâu non B Sâu trởng thành C Trứng D Cả sâu non sâu trởng thành Câu 4: đờng để làm xi rô theo tû lƯ lµ: A 1,5-1 B 1,5-2 C 1-1,5 D 2-1,5 B H·y nèi cét A víi cét B (vµ ghi theo thứ tự bớc) để có quy trình thực hành đúng:(2 đ) a b a, bón phân lót() 1.Trồng ăn b, cuốc rãnh đào hố() c, đào hố đất() d, bón phân vào rãnh hố 2.Bón phân thúc cho lấp đất() ăn e, trồng cây() g, tới nớc() h, xác định vị trí bón phân() III Tự luận ( đ) Câu (2 đ) Nêu mục đích việc bón phân thúc cho xoài ? loại phân, lợng phân bón thúc cho xoài ? Cách bón thời ®iĨm bãn ? C©u 6( ®) Để trồng xồi kỹ thuật phải ý cơng việc gì? Khi thu hoạch phải làm để xồi lại phát triển tốt vụ sau? C©u 7( đ): Nêu yờu cu ngoi cnh ca cõy ch«m ch«m ? Từ u cầu có ứng dụng sản xuất? II Đáp án I PhÇn trắc nghiệm:(4 đ) A.Khoanh tròn vào chữ đứng trớc phơng án trả lời mà cho đúng:(2 đ) Câu 1: B C©u 2: G C©u 3: D C©u 4: C B H·y nèi cét A víi cét B (vµ ghi theo thứ tự bớc) để có quy trình thực hành đúng: (2 đ) : c, a, e, g : h, b, d, g III Tù luËn ( ®) C âu 5: (2 điểm) Mơc ®Ých việc bón phân thúc : cung cấp đủ chất dinh dỡng cho ăn 101 Công nghệ Tiến hành bón phân hữu hố học với khối lượng hợp lý phụ thuộc vào thời điểm bón.Cần tập trung bón hoa sau thu hoạch Bón lúc hoa N-P-K khoảng 300-500g/gốc Cần bón theo hình chiếu tán rễ phát triển mạnh, lông hút nhiều Câu 6: ( điểm) * Để trồng xoài cần ý công việc: - Chọn tốt đảm bào tiêu chuẩn giống Đào hố bón phân lót trước trồng, đến mùa xuân mùa thu trồng xuống hố, khoảng cách - 10m * Phải giữ lại mầm ngủ cành để từ mầm ngủ đợt lộc tạo thành cành hoa Câu 7: ( điểm ) * Yêu cầu ngoại cảnh ch«m ch«m - Nhiệt độ: 20- 300 C th ích hợp với điều kiện nóng ẩm - Lượng mưa: 2000mm/ năm ph ân phối năm - Ánh sáng: rÊt cần ánh sáng - Đất: thích hợp với nhiu loi t, nhng đất thịt pha cát thích hợp nhất, tầng đất dày, nhiều chất dinh dỡng tho¸t níc tèt PH: 4,5 - 6,5 * Ứng dụng: Chọn nơi trồng có nhiệt độ lượng mưa ánh sáng cho phù hợp với ch«m ch«m miền Nam Thu bài: Giáo viên thu theo bàn HDVN: Ôn lại kiến thức để phục vụ gia đình 102 ... ghép, nêu ưu nhược điểm phương pháp 13 Công nghệ Soạn : 19/ 09/ 2010 Tit - Bi CÁC PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG TRỒNG CÂY ĂN QUẢ (TIẾT 2) Ngày giảng lớp - sĩ số 9A 9B 9C 9D I.Mục tiêu học Qua này, học sinh... cảnh nào? Củng cố - Học sinh đọc “Ghi nhớ” HDVN :- Nghiên cứu trước phần li ca bi Công nghệ Soạn:05/ 09/ 2010 Tit - Bài MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ trång C©y ĂN QUẢ(tiÕp) Ngày giảng lớp - sĩ số 9A 9B... ngoại cảnh b.Độ ẩm:khoảng 80 – 90 % c.Lượng mưa: 1000 – 2000mm c.Ánh sáng: phần lớn ưa sáng, số thích bóng râm CH: Phần lớn ăn chịu độ ẩm không khí lượng mưa nước ta? CH: Cây ăn khơng thích ánh

Ngày đăng: 06/05/2019, 21:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w