Hoạt động 3: Học tập những đoạn văn, bài văn hay 8’ - GV đọc đoạn văn, bài văn hay của một số HS trong lớp - HS trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV để tìm ra cái hay, cái đẹp, c[r]
(1)TUẦN 21 Thứ hai, ngày 26 tháng 01 năm 2015 Chào cờ _ Tập đọc ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp với nội dung tự hào , ca ngợi - Hiểu nội dung bài : Ca ngợi Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có cống hiến xuất sắc cho nghiệp quốc phòng và xây dựng khoa học trẻ đất nước) ( trả lơi các câu hỏi SGK ) - GDKN xác định giá trị cá nhân II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A ,Kiểm tra bài cũ : (5’) Cho h/s đọc bài : " Trống đồng Đông Sơn " G/V ? Nổi bật trên hoa vănTrống Đồng là gì ? ? Vì có thể nói Trống Đồng là niềm tự hào chính đáng người Việt Nam ? G/V nhận xét - Ghi điểm B,Bài : Hoạt động 1:Giới thiệu bài : (1’) - G/V cho h/s xem chân dung nhà khoa học Trần Đại Nghĩa và hỏi : Em biết gì Trần đại Nghĩa ? Bài học hôm chúng ta tìm hiêủ GV ghi mục bài lên bảng Hoạt động : Luyện đọc : (9’) -Mời ,4 h/s tiếp nối đọc đoạn bài - G/V hướng dẫn h/s đọc đúng số từ khó - Một h/s đọc chú giải - lớp đọc thầm - H/s đọc theo cặp - GV đọc mẫu toàn bài Hoạt động : Tìm hiểu bài : (9’) H/s đọc thầm đoạn : " Trần Đại Nghĩa chế tạo vũ khí " ? Nêu tiểu sử anh hùng Trần Đại Nghĩa trước Bác Hồ nước H/s trả lời - G/v kết luận H/s nêu ý chính đoạn -h/s khác nhận xét G/v kết luận ghi bảng - số học sinh nhắc lại Giới thiệu tiểu sử nhà ,khoa học Trần Đại Nghĩa trước năm 1946 G/v :Trần Đại Nghĩa là nhà khoa học có tài Ông đã đóng góp tài mình vào công bảo vệ xây dựngTổ quốc nào? Các em cùng đọc thầm đoạn2 - H/s đọc thầm đoạn 2, - trả lời câu hỏi +Em hiểu nghe theo tiếng gọi thiêng liêng Tổ Quốc nghĩa là gì ? +Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì to lớn cho kháng chiến? + Nêu đóng góp ông Trần Đại Nghĩa cho nghiệp xây dựng Tổ quốc? Lop4.com (2) - H/S trả lời G/V kết luận ghi bảng- h/s nhắc lại ý 2: Những đóng góp to lớn Trần Đại Nghĩa nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc G/V chuyển đoạn 4: Mời h/s đọc thầm đoạn và trả lời +Nhà nước đánh giá cao cống hiến ông Trần Đại Nghĩa nào? +Theo em nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có công hiến lớn vậy? - H/s trả lời - G/V kết luận ? Đoạn cuối bài nói lên điều gì? H/S trả lời - G/V kết luận ghi bảng ý 3: Nhà nước đánh giá cao cống hiến ông Trần Đại Nghĩa - Mời h/s đọc toàn bài Cả lớp đọc thầm tìm nội dung bài - H/S trả lời- h/s khác nhận xét - g/v kết luận ghi bảng Nội dung : Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có cống hiến xuất sắc cho nghiệp quốc phòng và xây dựng khoa học trẻ Đất nước Hoạt động4: Luyện đọc lại : (8’) -GV mời h/s tiếp nối đọc toàn bài - G/V treo bảng phụ hướng dẫn h/s đọc diễn cảm đoạn " Năm 1946 tiêu diệt xe tăng và lô cốt giặc" -G/v đọc mẫu - h/s theo dõi -Một h/s đọc lớp theo dõi và sữa lỗi để bạn đọc hay -H/S luyện đọc theo cặp *3- h/s thi đọc- h/s theo dõi bình chọn bạn đọc hay G/V tuyên dương h/s đọc tốt - Mời h/s đọc toàn bài *Củng cố dặn dò: (3’) ? Theo em, nhờ đâu giáo sư Trần Đại Nghĩa lại có cống hiến to lớn cho nước nhà? -Nhận xét tiết học - H/S chuẩn bị bài sau: " Bè xuôi Sông La" Toán RÚT GỌN PHÂN SỐ I MỤC TIÊU: - Bước đầu nhận biết cách rút gọn phân số và nhận biết đươc phân số tối giản ( trường hợp đơn giản ) - Bài tập : ( a ) ( a) II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A,Kiểm tra : (5’) - G/v gọi h/s lên bảng - HS :nêu tính chất phân số: - HS 2: Làm bài tập sau:Viết số thích hợp vào ô trống Lop4.com (3) a 50 10 75 b - G/v nhận xét- ghi điểm B , Dạy bài mới: *Giới thiệu bài: (1’) Dựa vào tính chất phân số người ta xét rút gọn phân số học hôm giúp các em biết cách thực rút gọn phân số Hoạt động : Hình thành kiến thức- nào là rút gọn phân số (10’) G/v nêu vấn đề: cho phân số 10 15 Hãy tìm phân số phân số 10 15 Nhưng có TS và MS bé G/V: hãy so sánh tử số và mẫu số hai phân số trên với G/V nhắc lại: TS và MS phân số nhỏ TS và MS phân số 10 15 Phân số: lại phân số 10 15 Khi đó ta nói phân số :10 Đã rút gọn Thành phân số Hay phân số 15 là phân số rút gọn phân số 10 15 - G/v nêu và ghi bảng kết luận có thể rút gọn phân số để phân số có tử số và mẫu số bé mà phân số phân số đã cho HĐ 2: Cách rút gọn phân số phân số tối giản (5’) a Giáo viên viết lên bảng phân số Yêu cầu h/s tìm phân số phân số Nhưng có TS và Ms bé G/V: tìm phân số phân số có TS và MS bé chính là em đã rút gọn phân số Rút gọn phân số Ta phân số nào? Hãy nêu cách em làm để rút gọn phân số phân số ? Lop4.com (4) ? Phân số có thể rút gọn không? Vì sao? G/V kết luận: Phân số không thể rút gọn Ta nói phân số là phân số tối giản VD 2: G/V ghi VD lên bảng Rút gọn phân số 18 G/V đặt câu hỏi ý cho h/s 54 - Tìm số tự nhiên mà 18 và 54 chia hết cho số đó Thực chia TS và MS phân số 18 cho số tự nhiên em vừa tìm 54 Kiểm tra phân số vừa rút gọn được, là phân số tối giản thì dừng lại, chưa là phân số tối giản thì rút gọn tiếp G/V? rút gọn phân số 18 ta phân số nào tối giản? 54 ? Phân số là phân số tối giản chưa? Vì sao? G/V kết luận: dựa vào cách rút gọn phân số và phân số 18 em hãy nêu 54 các bước rút gọn phân số G/v yêu cầu h/s mở SGK và đọc kết luận phần bài học G/V ghi bảng Hoạt động :Luyện tập (13’) G/V gọi h/s đọc yêu cầu bài tập 1a g/v hướng dẫn học sinh rút gọn đến phân số tối giản thì dừng lại Bài2 a : - Gọi h/s đọc yêu cầu bài tập G/V? Để biết phân số nào phân số Chúng ta làm nào ? - Yêu cầu h/s làm bài -Giáo viên chấm bài nhận xét chung *Củng cố dặn dò (2’) G/V- Yêu cầu h/s nêu cách rút gọn phân số Hs chữa các bài tập trước lớp , dặn nhà ôn lại kiến thức bài Chính tả ( nhớ -viết) CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI I MỤC TIÊU: -Nhớ - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng các khổ thơ , dòng thơ chữ -Làm đúng bài tập ( Kết hợp đọc bài văn sau đã hoàn chỉnh ) II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Lop4.com (5) - Bài tập 2a,b viết hai lần trên bảng lớp - Bài tập 3: Viết vào giấy khổ to và bút - Giấy viết sẵn các từ kiểm tra bài cũ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A,Kiểm tra: (5’) Một học sinh cầm giấy đọc cho h/s lên bảng viết các từ sau: Bóng chuyền, truyền hình, trung phong, nhem nhuốc, buốt giá G/V nhận xét - ghi điểm B,Bài mới: * Giới thiệu bài: (2’) - Giờ chính tả hôm các em nhớ và viết lại khổ thơ đầu bài thơ chuyện cổ tích loài ngời và làm bài tập chính tả phân biệt r/d/gi và dấu?/~ Hoạt động :Hướng dẫn viết chính tả: (15’) - Một h/s đọc đoạn thơ ? Khi trẻ sinh phải cần có ai? vì lại phải vậy? H/S trả lời- G/V kết luận - Hướng dẫn viết từ khó: - H/S tìm các từ khó, dễ lẫn - Một số học sinh lên bảng viết - Lớp viết vào nháp các từ sau: Trụi trần, sáng lắm,cho trẻ, lời ru, ngoạn nghỉ, bế bồng - Nhớ viết chính tả: - G/V lu ý cách trình bày bài thơ - H/s gấp SGK nhớ và viết bài vào - G/V đọc bài thơ h/s đổi cho bạn để soát lỗi - G/V chấm số bài nhận xét Hoạt động :Hướng dẫn làm bài tập chính tả: (10’) + Bài tập 3: ( Phần B) - H/S đọc yêu cầu bài tập - suy nghĩ làm bài vào bài tập - Mời em lên bảng làm - lớp và G/v nhận xét chữa bài mời h/s đọc lại đoạn văn + Bài tập 3: H/S đọc yêu cầu nội dung bài G/V chia lớp thành nhóm dán tờ phiếu khổ to lên bảng - G/V phổ biến luật chơi - H/S dùng bút gạch bỏ tiếng không thích hợp - các nhóm tiếp sức làm bài - H/S nhận xét chữa bài - G/V kết luận lời giải đúng: Dáng- đần- điểm- rắn- thẫm- dài- rỡ- mẫn - Một h/s đọc lại đoạn văn - H/S tiếp nối đặt số câu để phân biệt các từ: dáng/giáng/ ráng giần/dần/rần rắn/dài, thãm/ thẩm - H/s đặt câu- H/s khác nhận xét.giáo viên nhận xét, chữa câu cho h/s Củng cố dặn dò:(5’) - Nhận xét tiết học - H/S nhà làm lại bài tập cho Lop4.com (6) _ Thứ ba, ngày 27 tháng 01 năm 2015 Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Rút gọn phân số - Nhận biết tính chất phân số - Bài tập , ( a, b ) II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Bài cũ : (5’) G/V gọi H/S lên bảng nêu cách rút gon phân số và em rút gọn phân số sau : 18 12 75 24 27 18 100 32 Cả lớp theo dõi và nhận xét G/V đánh giá điểm 2.Bài : a.Giới thiệu bài (2’): G/V nêu mục đích yêu cầu nhiêm vụ tiết học b.Các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập (15phút) G/V tổ chức cho H/S tìm hiểu yêu cầu bài tập và tự hoàn thành bài tập vào bài tập ôli Gọi em lên bảng làm bảng phụ bài 1, 2, Hoạt động 2:Nhận xét chấm và chữa bài (10phút) Bài : Khi chữa bài , G/V cho H/S trao đổi ý kiến để tìm cách rút gọn phân số nhanh Một H/S giỏi nêu cách rút gon phân số 81 nhanh 54 ( cùng chia TS và MS cho 27 ) Bài : G/V lu ý H/S để làm các bài tập các em phải rút gọn phân số trả lời theo yêu cầu bài tập H/S nhận xét bài làm bạn trên bảng phụ Bài : G/V treo bảng phụ Vài H/S nêu cách tính bài Các bạn khác nhận xét và nhắc lại cách tính 3.Củng cố dặn dò : (5’) GV nhận xét học Dặn H/S chuẩn bị bài sau : Quy đồng mẫu số các phân số Luyện từ và câu CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? I MỤC TIÊU: -Nhận biết câu kể Ai nào? ( ND ghi nhớ) - Xác định phận chủ ngữ, vị ngữ câu kể tìm ( BT1, mục III); bước đầu viết đoạn văn có dùng câu kể nào?( BT2) Lop4.com (7) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết đoạn văn phần nhận xét bài tập - Các băng giấy viết riêng câu văn bài tập Luyện tập - Bút và tờ giấy khổ to III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Bài cũ (5’): Giáo viên gọi học sinh lên thực các yêu cầu: H/S 1: Tìm từ hoạt động có lợi cho sức khoẻ Đặt câu với từ vừa tìm H/S 2: Tìm từ đặc điểm thể khoẻ mạnh Đặt câu với từ vừa tìm H/S lớp nêu các thành ngữ thuộc chủ điểm sức khoẻ mà em biết Nhận xét bài làm học sinh và cho điểm Bài mới: a.Giới thiệu bài (2’): Giáo viên giới thiệu câu: Anh chơi cầu lông Bé Minh nhanh nhẹn -Yêu cầu học sinh xác định đó là kiểu câu gì -Học sinh đọc thầm suy nghĩ và trả lời câu hỏi -Học sinh xác định câu: Anh chơi cầu lông thuộc kiểu câu kể Ai làm gì? Giáo viên giới thiệu: Các em đã học kiểu câu kể Ai làm gì? Bài học hôm giúp các em hiểu rõ loại câu kể Ai nào? b.Các hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ ( phần nhận xét) (10’) Bài 1,2: Hoc sinh đọc yêu cầu bài tập 1,2(đọc mẫu) Cả lớp theo dõi SGK -Học sinh đọc thầm đoạn văn, dùng bút chì gạch chân từ ngữ đặc điểm, tính chất trạng thái vật các câu đoạn văn VBT - Gọi em lên gạch bảng phụ -Một số học sinh lớp phát biểu -Cả lớp nhận xét, chốt bài đúng -Trong đoạn văn câu nào thuộc kiểu câu kể Ai làm gì? -H/s trả lời bạn nhận xét Giáo viên kết luận và giảng thêm khỏi H/S nhầm lẫn: Câu Ai nào? cho ta biết tính chất, trạng thái vật Câu Ai làm gì ? cho ta biết hành động vật Bài 3: Gọi H/s đọc yêu cầu bài tập G/V yêu cầu H/s suy nghĩ đặt câu hỏi cho các từ gạch chân H/S viết câu giấy nháp G/V gọi H/S trình bày G/V nhận xét và gọi H/S bổ sung bạn đặt câu hỏi sai Các câu h/s tiếp nối đặt câu hỏi Bên đường cây cối nào ? Đàn voi nào ? Anh nào ? GV : Các câu hỏi trên có đặc điểm gì chung ? Các câu hỏi trên kết thúc từ nào ? Bài 4: H/S đọc yêu cầu bài tập Lop4.com (8) G/V yêu cầu H/S tự làm bài: Gạch gạch từ ngữ vật miêu tả câu Gọi H/S phát biểu ý kiến GV gạch chân các từ vật mà HS tìm G/Vnhận xét, kết luận các câu đúng Bài 5: H/S đọc yêu cầu các bài tập H/S trao đổi theo cặp và đặt câu vào giấy nháp H/S tiếp nối đọc câu mình vừa đặt G/V yêu cầu H/S xác định chủ ngữ, vị ngữ câu kể Ai nào? Nhận xét kết luận câu trả lời đúng GV: Em hãy cho biết câu kể Ai nào? gồm phận nào? Chúng trả lời cho câu hỏi nào ? H/S trả lời bạn nhận xét bổ sung GV kết luận: Câu kể Ai nào gồm hai phận: + Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì? Con gì?) + Vị ngữ trả lời cho câu hỏi : Thế nào? GV mời 3-4 H/S tiếp nối đọc ghi nhớ Cả lớp đọc thầm G/V mời H/S phân tích câu kể Ai nào để minh hoạ cho ND cần ghi nhớ Hoạt động 2: Luyện tập (15’) Bài 1: Gọi H/S đọc yêu cầu bài Cả lớp theo dõi H/S thảo luận theo cặp Cả lớp hoàn thành bài tập bài tập Một H/S lên bàn G/V tìm các câu theo yêu cầu (đã chuẩn bị) gắn lên bảng Gọi H/S nhận xét, chữa bài làm bạn trên bảng Nhận xét kết luận bài đúng G/V giảng: Câu có vị ngữ, VN trả lời câu hỏi Ai nào? (lớn lên) còn VN trả lời câu hỏi Ai làm gì ? (lần lượt lên đường) Nhưng vì vị ngữ đặc điểm (lớn lên) đứng trước nên đây thuộc câu kể Ai nào? Bài 2: H/S đọc yêu cầu bài tập H/S làm bài cá nhân G/V nhắc nhở H/S tìm đặc điểm, nét tính cách, đức tính bạn và sử dụng câu kể Ai nào? G/V phát giấy khổ to cho 1HS yêu cầu HS làm bài vào giấy Yêu cầu HS làm bài vào khổ to lên trình bày Gọi H/s nhận xét bài bạn theo các tiêu chí : Đoạn kể đã sử dụng câu Ai nào chưa ? DDó là câu nào? Bạn kể có hay không? Sau đó thêm - em kể trước lớp GV chấm số bài, nhận xét 4.Củng cố, dặn dò (5’): H/S nhắc lại ghi nhớ G/V nhận xét tiết học Dặn HS ôn tập nhà Yêu cầu H/S nhà viết lại vào bài vừa kể các bạn tổ, chú ý dùng các câu kể Ai nào _ Khoa học ÂM THANH I Mục tiêu Nhận biết âm vật rung động phát II Đồ dùng dạy học Lop4.com (9) Chuẩn bị theo nhóm: + ống bơ ( lon sữa bò), thước, vài hòn sỏi + Trống nhỏ, ít vụn giấy III Hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ:3’ - Em hãy nêu số việc làm để bảo vệ bầu không khí ? B Bài Giới thiệu bài:1’ Các hoạt động Hoạt động1:10’ Tìm hiểu các âm xung quanh GV yêu cầu hs quan sát hình SGK - Trang 82 và vốn hiểu biết thân, trả lời: - Nêu số âm mà em biết ? - Trong số các âm kể trên âm nào người gây ? Những âm nào thường nghe vào sáng sớm, ban ngày, buổi tối , ? Hoạt động 2: 10’Thực hành các cách phát âm Yêu cầu HS quan sát hình 2, tìm cách tạo âm với các vật cho hình HS làm việc theo nhóm, trình bày Hoạt động3:10’ Tìm hiểu nào vật phát âm G/V nêu vấn đề: Ta thấy âm phát từ nhiều nguồn với cách khác Vậy có điểm nào chung âm phát hay không? GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm " gõ trống" HS thực hành theo nhóm - Rắc ít vụn giấy lên mặt trống Gõ trống và quan sát ta thấy trống có rung động không ? - Em thấy có gì khác gõ mạnh ? - Khi đặt tay lên mặt trống gõ tượng gì xảy ? GV cho HS quan sát số tượng khác vật rung động phát âm ( sợi dây chun, sợi dây đàn ) Kết luận : Âm các vật rung động phát Hoạt động 4: Trò chơi Tiếng gì, phía nào ? GV chia lớp thành nhóm: nhóm gây tiếng động nhóm đoán vật gây tiếng động và ngược lại HS chơi Củng cố dặn dò:1’ GV nhận xét tiết học, dặn dò I MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh biết: - Phân biệt vật tự phát sáng và vật chiếu sáng Biết ánh sáng truyền qua số vật và không truyền qua số vật, ánh sáng truyền theo đường thẳng, ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt - Đưa phương án và tiến hành thí nghiệm để tìm hiểu các nội dung ánh sáng - Có ý thức chọn nơi có đủ ánh sáng để học, đọc sách… Lop4.com (10) Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I MỤC TIÊU: Dựa vào gợi ý SGK, chọn câu chuyện (được chứng kiến tham gia) nói người có khả có sức khoẻ đặc biệt Biết xếp các việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện *Rèn kĩ sống: Giao tiếp :Trình bày suy nghĩ, cảm xúc, mong muốn thân, tôn trọng ý kiến người khác II HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1.Bài cũ (5’) : HS kể chuyện đã nghe, đã đọc người tài Nêu ý nghĩa câu chuyện.GVnhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: a.Giới thiệu (1’): GV nêu nội dung, mục tiêu bài học b.Các hoạt động: Hoạt động 1: HS hiểu yêu cầu đề (5’) HS đọc đề GV ghi đề lên bảng, gạch từ ngữ quan trọng đề bài Kể lại chuyện người có khả có sức khoẻ đặc biệt mà em biết Giúp HS xác định đúng yêu cầu đề, tránh lạc đề - HS đọc nối tiếp gợi ý SGK - HS suy nghĩ nói nhân vật em chọn kể : Người là ? Ở đâu ? Có tài gì ? - GV dán phương án kể theo gợi ý HS suy nghĩ, lựa chọn KC theo phương án đã nêu : + Kể câu chuyện cụ thể, có đầu có cuối + kể việc chứng minh khả đặc biệt nhân vật Sau đã chọn phương án kể.HS lập dàn ý cho bài kể GV khen ngợi HS đã chuẩn bị tốt dàn ý cho bài kể từ trước đến lớp GV nhắc HS : Kể câu chuyện em đã chứng kiến, em phải mở đầu chuyện ngôi thứ Kể câu chuyện em trực tiếp tham gia, chính em phải là nhân vật câu chuyện Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện trao đổi câu chuyện (20’) *HS luyện tập kể nhóm: Từng cặp HS quay mặt vào nhau, kể cho nghe câu chuyện mình GV đến nhóm, nghe HS kể, hướng dẫn, góp ý *Thi kể chuyện trước lớp GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện GV mời HS xung phong thi kể trước lớp GV viết lên bảng tên HS tham gia thi kể, tên câu chuyện các em để lớp nhớ nhận xét bình chọn Mỗi em kể xong có thể trả lời câu hỏi bạn - Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể tự nhiên nhất, hấp dẫn Củng cố, dặn dò (4’): Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi thêm học sinh chăm chú nghe bạn kể, nhận xét lời kể bạn chính xác, đặt câu hỏi hay Yêu cầu học sinh nhà tập kể lại câu chuyện vừa kể lớp cho ngừơi thân nghe Chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện tuần 22 10 Lop4.com (11) _ Chiều Luyện Tiếng Việt LUYỆN CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I MỤC TIÊU: - Củng cố cách nhận diện câu kể Ai nào? - Biết viết đoạn văn có dùng các câu kể Ai nào? II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giới thiệu bài (1’) 2.Các hoạt động: Hoạt động1: Củng cố kiến thức (5’) *GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm 4: - Nhắc lại ghi nhớ câu kể Ai nào? - Mỗi bạn lấy ví dụ câu kể Ai nào? - Các nhóm cử đại diện trình bày,bổ sung *HS nhắc lại nội dung bài để ghi nhớ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập (25’) Bài 1: Tìm câu kể Ai nào? Xác định chủ ngữ, vị ngữ Hoa mai có năm cánh hoa đào , cánh hoa mai to cánh hoa đào chút Nụ mai không phô hồng mà xanh màu ngọc bích Sắp nở nụ mai phô vàng Khi nở, cánh mai xoè mịn màng lụa Hoa mai trổ chùm thưa thớt không đơm đặc hoa đào Cành mai uyển chuyển cành đào GV cho HS làm vào Gọi HS lên bảng làm Bài 2: Điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu Ai nào? a) Gương mặt búp bê b) Mái tóc búp bê c) Đôi mắt búp bê d) Những ngón tay e) Đôi bàn chân GV cho HS làm miệng Bài 3: (HS khá giỏi)Viết đoạn văn ngắn tả cảnh vật ( đồ vật , loài vật mà em yêu thích) Trong đoạn văn có sử dụng câu Ai nào? Gạch các câu Ai nào đoạn văn GV cho HS viết đoạn văn vào Sau đó gọi HS đọc bài 3.Củng cố, dặn dò (4’): GV nhận xét học Yêu cầu HS nhà xem lại bài Tự học TỰ LUYỆN LẠI KIẾN THỨC ĐÃ HỌC A.MỤC TIÊU: HS biết chọn nội dung tự học và tự học có hiệu B.CHUẨN BỊ: HS: Xác định nội dung tự học GV: Định hướng nội dung tự học C.KẾ HOACH TỔ CHỨC: 30 phút 11 Lop4.com (12) 1.GV nêu mục tiêu tiết học (1’) 2.Chọn nội dung tự học (5’) a Nếu học sinh tự tìm nội dung học tập HS tự lập nhóm trao đổi thảo luận kiến thức nhóm mình b.Nếu HS không tự tìm nội dung học tập GV định hướng giúp các nội dung sau; Môn Tiếng Việt: Hướng dẫn HS làm đề bài sau: Tả cái bàn học lớp nhà em HS đọc đề bài và nêu yêu cầu đề Học sinh nêu cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật Yêu cầu HS làm bài vào vở, em làm trên bảng phụ HS tự làm bài, sau đó đổi chéo kiểm tra bài lẫn Môn Tiếng Việt: Luyện kể chuyện: Kể lại câu chuyện mà em đã nghe đọc người có tài HS luyện kể theo nhóm đôi Sau đó em kể trước nhóm HS nhóm nhận xét câu chuyện bạn kể Môn Lich sử: Ôn lại các kiến thức Chiến thắng Chi Lăng: Tại quân ta chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch ? En hãy kể lại trận phục kích quân ta ải Chi Lăng? Chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa nào kháng chiến chống quân Minh xân lược nghĩa quân Lam sơn? Sau học sinh ôn xong báo cáo kết GV tổng kết cho HS các kiến thức sau: Dựa vào địa hình hiểm trở ải Chi lăng, nghĩa quân Lam Sơn đã đánh tan quân Minh Chi Lăng Thua trận Chi Lăng và số trận khác, quân Minh xâm lược phải đầu hàng, rút nước Lê Lợi lên ngôi hoàng Đế (1428), mở đầu thời Hậu Lê 3.Tổ chức HS tự học (20’) -HS tự lập nhóm có cùng nội dung lựa chọn, bầu nhóm trưởng, thư kí -Nhóm trưởng điều hành các thành viên thảo luận, trao đổi lẫn nhau,thư kí ghi chép và thống các ý kiến các bạn nhóm 4.Giải đáp thắc mắc (6’) GV theo dõi và giải đáp thắc mắc cho các nhóm 5.Nhận xét, dặn dò: phút -1 số nhóm nêu nội dung thảo luận nhóm mình -Gv tuyên dương nhóm thảo luận tốt Hoạt động ngoài ( KNS ) TƯ DUY TÍCH CỰC (T2) I, Mục tiêu : - Sau bài học giúp học sinh :.- Biết cách nhận xét người khác cách tốt - Luôn nhìn thứ theo hướng tích cực - Giáo dục cho HS kĩ giao tiếp, kĩ tư sáng tạo và kĩ tự nhận thức II, Đồ dùng dạy học : Sách thực hành kĩ sống III, Hoạt động dạy học : 12 Lop4.com (13) 1, Giới thiệu :2’ GVnêu yêu cầu học Hoạt động : (20’) Tư tích cực a) Nhìn vào mặt tích cực - Hương dẫn học sinh làm bài tập vào trang 19 - HS làm bài, GV theo dõi, đưa kết luận đúng: Chọn cách nhận xét: cốc nước này chứa nửa nước Rút bài học: + Sự thật vậy, kết khác là cách nhìn người + Khi nhìn vật quanh mình, em nên nhìn tổng thể mặt tốt và mặt xấu nó Sau đó tập trung vào mặt tích cực để lượng lên người và chúng ta có giải pháp cho mình - Hướng dẫn HS thực hành theo cá nhân: Điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu sau ( VTH trang 20) + Nếu em bị tắc đường và kẹt xe thì…… + Nếu em vừa nhận điểm kém thì…………… + Nếu em vừa bị món đồ mình yêu thích thì…… b) Hướng tới giải pháp tích cực: - Hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi cùng bàn: Cái gì đây? Em thấy cái gì ? (Đây là tờ giấy trắng có chấm đen.) Đây là tờ giấy trắng có chấm đen, liệu có vì chấm đen đó mà em vứt tờ giấy không? ( Không) - Gọi – HS đọc bài thơ VTH trang 20 - Hướng dẫn HS thực hành theo nhóm đôi cùng bàn: Dùng sáp màu và dụng cụ em có thể biến tờ giấy sau (VTH trang 21) thành tranh có ý nghĩa Hoạt động 3(15’) Luyện tập Củng cố, dặn dò (3’): GV nhận xét tiết học Thứ tư, ngày 28 tháng 01 năm 2015 Tập đọc BÈ XUÔI SÔNG LA I MỤC TIÊU: Biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm Hiểu nội dung : Ca ngợi vẻ đẹp dòng Sông La và sức sống mạnh mẽ người Việt Nam (Trả lời các câu hỏi SGK; thuộc đoạn thơ bài) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ bài đọc SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Bài cũ (5’):Yêu cầu HS đọc lại toàn bài Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa Lớp nghe, nhận xét, góp ý.GV ghi điểm Bài mới: a.Giới thiệu bài (1’) b.Các hoạt động: Hoạt động 1: Luyện đọc và tìm hiểu bài ( 20’) * Luyện đọc: (12’) 13 Lop4.com (14) - GV goi HS khá đọc toàn bài Cả lớp đọc thầm chia đoạn - HS chia thành khổ - GV gọi em tiếp nối đọc khổ (lượt1) - GV theo dõi, hướng dẫn HS đọc đúng các từ khó - GV gọi em tiếp nối đọc bài (lượt 2) - GV cho HS luyện đọc nhóm đôi - GV gọi các nhóm thi đọc - GV gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu toàn bài *Tìm hiểu bài: (8’) HS đọc thầm khổ thơ 2, trả lời: + Sông La đẹp nào? (Nước sông la ánh mắt Hai bên bờ, hàng tre xanh mướt đôi hàng mi Những gợn sóng nắng chiếu long lanh vảy cá Người bè nghe thấy tiếng chim hót trên bờ đê) + Chiếc bè gỗ ví với cái gì? Cách nói có gì hay? (Chiếc bè gỗ ví với đàn trâu lim dim Cách so sánh cụ thể, sinh động) HS đọc đoạn còn lại, trả lời: + Vì trên bè, vì tác giả nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và mái ngói hồng? + Hình ảnh “Trong đạn bom đổ nát, bừng tươi nụ ngói hồng” nói lên điều gì? GV yêu cầu HS nói ý chính bài thơ (Ca ngợi vẻ đẹp êm ả, bình dòng sông đồng thời nói lên tài tinh thần cách mạng người Việt Nam) Hs nhắc lại nội dung ý nghĩa bài, GV phân tích thêm Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ (6’) - HS tiếp nối đọc bài thơ GV hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc bài thơ - Hướng dẫn HS lớp luyện đọc diễn cảm khổ thơ theo trình tự: GV đọc mẫu - HS luyện đọc theo cặp - thi đọc diễn cảm trước lớp - HS nhẩm HTL khổ thơ bài - HS thi đọc thuộc lòng khổ thơ bài Củng cố, dặn dò (3’): GV nhận xét tiết học.Yêu cầu HS tiếp tục HTL khổ thơ bài thơ Toán QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ I MỤC TIÊU: - Bước đầu biết cách quy đồng mẫu số hai phân số trường hợp đơn giản - Bài tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ III HỌAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Bài cũ (5’): Gọi học sinh lên bảng làm tính bài tập 3, tiết trước GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: 14 Lop4.com (15) a.Giới thiệu bài: Quy đồng mẫu số các phân số (1’) b.Các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn cách quy đồng mẫu số hai phân số (11’) Giáo viên nêu vấn đề : Cho hai phân số 1/3 và 2/5 hãy tìm hai phân số có cùng mẫu số, đó phân số 1/3 và phân số 2/5 Gv khuyến khích HS suy nghĩ để giải vấn đề trên GV cho HS trao đổi ý kiến để thấy cần phải nhân TS và MS phân số này với MS phân số để có 1x5 = = 3 x5 15 2 x3 = = 5 x3 15 GV nêu câu hỏi để trả lời HS nhận đặc điểm các phân số 5/15 và 6/15 : Các phân số 5/15 và 6/15 có MS là 15, tức là đã có cùng MS 5/15 = 1/3 6/15 = 2/5 Giáo viên nêu: Từ hai phân số 1/3và 2/5 chuyển thành hai phân số có cùng mẫu số là và = gọi là quy đồng MS hai phân số, 15 gọi là MSC 15 15 5/15 và 6/15 đó = hai phân số 5/15 và 6/15 GV: Thế nào là quy đồng mẫu số các phân số (Ta làm cho mẫu số các phân số đó mà phân số phân số cũ tương ứng) c) Cách quy đồng mẫu số các phân số GV : Em có nhận xét gì mẫu số chung hai phân số 5/15 và 6/15 và mẫu số các phân số1/3 và 2/5 ? Em đã làm nào để từ phân số 1/3 có phân số 5/15 ? là gì phân số 2/5 GV : Như ta đã lấy tử số và mẫu số phân số 1/3 nhân với mẫu số phân số 2/5 để phân số 5/15 ? + Em đã làm nào để từ phân số 2/5 có phân số 6/15 ? ? là gì phân số 1/3 Vậy ta đã lấy tử số và mẫu số phân số 2/5 nhân với mẫu số phân số 1/3 để phân số 6/15 + Từ cách quy đồng mẫu số hai phân số 1/3 và 2/5 em hãy nêu cách đồng mẫu số hai phân số? HS nêu, lớp nhận xét, làm ví dụ GV nêu tương tự cho việc quy đồng mẫu số 3,4 phân số Hoạt động 2: Thực hành (15’) Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài GV: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Giáo viên hướng dẫn sau đó cho HS làm bài vào Gv gọi HS lên bảng làm Giáo viên cùng học sinh chữa bài a) 5/6 và 1/4 MSC: 24 Ta có 5 x 20 = = 6 x 24 1x6 = = 4 x6 24 b) 3/5 và 3/7 MSC : 35 Ta có : 3 x7 21 = = 5 x7 35 3 x5 15 = = 7 x5 35 15 Lop4.com (16) c) 9/8 và 8/9 MSC : 72 Ta có : = x9 81 = x9 72 8 x8 64 = = 9 x8 72 GV: Khi quy đồng mẫu số hai phân số 5/6 và 1/4 ta nhận hai phân số nào Khi quy đồng mẫu số hai phân số 5/6 và 1/4 ta hai phân số 20/24 và 6/24 + Mẫu số chung là bao nhiêu:24 Củng cố: Trò chơi (6’) Làm toán" Ai nhanh hơn" Tiếp sức: Thi đua dãy dãy bạn Quy đồng mẫu số các phân số sau :a) và b) và c) 12 11 và 15 30 Nhận xét cho nhóm, công bố đội làm đúng, làm nhanh Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I MỤC TIÊU: Biết rút kinh nghiệm bài tập làm văn tả đồ vật ( đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết chính tả, ) ; tự sửa các lỗi đã mắc bài viết theo hướng dẫn GV II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tờ giấy ghi lỗi chính tả, dùng từ đặt câu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức (1’) 2.Bài : a.Giới thiệu bài (1’): GV nêu nội dung, mục tiêu bài học b.Các hoạt động: Hoạt động 1: Nhận xét chung kết làm bài (10’) -GV viết đề bài lên bảng sau đó nhận xét: a) Ưu điểm chung: Xác định đúng đề bài (tả đồ vật), kiểu bài (miêu tả); bố cục, ý, diễn đạt, sáng tạo - GV nêu tên HS viết bài đúng yêu cầu, hình ảnh miêu tả sinh động, có liên kết các phần (Hằng, Duyên, Giang , Minh Đức, Trường , ) b) Hạn chế: + Những thiếu sót bài (lỗi nội dung, lỗi chính tả, ý, từ ngữ, đặt câu, bố cục ) - GV thông báo điểm cụ thể - GV trả bài và yêu cầu HS đọc lời nhận xét Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài (12’) * Hướng dẫn HS sửa lỗi: GV yêu cầu HS đưa giấy đã chuẩn bị và yêu cầu: + Đọc lời nhận xét GV Đọc chỗ GV lỗi bài + Viết vào lỗi sai theo loại, yêu cầu sửa sai + GV cho HS đổi bài cho để kiểm tra lỗi + GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc 16 Lop4.com (17) * Hướng dẫn chữa lỗi chung GV dán lên bảng số tờ giấy viết số lỡi điển hình chính tả, dùng từ, đặt câu, ý, Một số HS lên bảng chữa lỗi Cả lớp tự chữa trên nháp HS trao đổi bài chữa trên bảng GV chữa lại cho đúng phấn màu (nếu sai) HS chép bài vào Hoạt động 3: Học tập đoạn văn, bài văn hay (8’) - GV đọc đoạn văn, bài văn hay số HS lớp - HS trao đổi, thảo luận hướng dẫn GV để tìm cái hay, cái đẹp, cách dùng từ, đặt câu, ý đoạn văn, bài văn đó GV nhận xét, bổ sung các bài văn 3.Củng cố, dặn dò (3’): GV nhận xét tiết trả bài Dặn em chưa đạt cần lưu ý nhà tìm hiểu thêm và viết lại bài văn cho hay -Địa lí NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I.Mục tiêu - Nhớ tên số dân tộc sống đồng Nam Bộ : Kinh, Chăm, Hoa - Trình bày sốđặc điểm tiêu biểu nhà ở, trang phục lễ hội người dân đồng Nam Bộ - Người dân Tây Nam Bộ thường làm nhà theo các sông ngòi, kênh rạch nhà cửa đơn sơ - Trang phục phổ biến người dân đồng Nam Bộ trước đây là quần áo bà bavà khăn rằn HSKG: - Biết thích ứng người với tự nhiên đồng Nam Bộ: ùng nhiều sông, kênh rạch – nhà dọc sông; xuồng, ghe là phương tiện lại phổ biến II Đồ dùng dạy học Bản đồ, tranh ảnh III Hoạt động dạy học Giới thiệu bài:2’ Các hoạt động HĐ1.10’ Làm việc lớp HS tìm hiểu mục 1, SGK, đồ, trả lời: - Người dân sống đồng Nam Bộ gồm dân tọc nào ? - Người dân thường làm nhà đâu ? Vì ? - Phương tiện lại chủ yếu người dân nơi đây là gì ? GV nêu kết luận HĐ2.10’ Làm việc theo nhóm Quan sát hình SGK nêu đặc điểm nhà người dân đồng Nam Bộ Kết luận: Khí hậu nắng nóng nên nhà đơn sơ Vách và mái làm lá cây, nhà thường làm ven sông Cho HS quan sát số tranh ảnh sưu tầm 17 Lop4.com (18) HĐ3 10’.Làm việc theo nhóm HS tìm hiểu mục 2, SGK, trả lời: - Trang phục thường ngày người dân đồng Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt ? - Lễ hội người dân nhằm mục đích gì ? - Trong lễ hội thường có hoạt động nào ? - Kể tên số lễ hội tiếng đồng Nam Bộ ? HS trình bày kết Củng cố, dặn dò:3’ HS đọc ghi nhớ GV nhận xét tiết học Thứ ngày 29 tháng năm 2015 Chiều Luyện toán LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: -Luyện tập quy đồng mẫu số hai phân số II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Giới thiệu bài (1’) 2.Các hoạt động: Hoạt động 1: Củng cố kiến thức (5’) GV gọi HS nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số.Cho ví dụ? GV nhận xet, kết luận Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập (26’) Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số sau: a) 3/5 và 1/2 b) 7/24 và 9/4 c) 5/6 và 5/4 HS lên bảng làm HS làm vao Bài 2:Viết 4/7 và thành hai phân số có mẫu số là GV gọi HS lên viết lớp viết vào Bài 3: Viết các phân số 11/16 ; 9/10 và có mẫu số chun.g là 80 HS lên bảng làm Cả lớp làm Bài (HS khá, giỏi): Tìm x để có các phân số nhau: a) 2/3 = 12/x b) 24/36 = x/12 HS làm bài cá nhân vào 3.Củng cố, dặn dò (3’): GV nhận xét học.Yêu cầu HS nhà xem lại bài Luyện Tiếng Việt LUYỆN TẬP VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.MỤC TIÊU: Qua bài học giúp Hs luyện tập củng cố, khắc sâu các kiến thức cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Giới thiệu bài : (1’) 2.Các hoạt động: 18 Lop4.com (19) Hoạt động1: Củng cố kiến thức.(5’) GV gọi 1HS nêu cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật Gv gọi HS đọc dàn ý tả đồ vật GV nhân xét , kết uận Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập: (25 phút) Bài Em hãy tả đồ vật em yêu thích HS đọc đề bài Xác định yêu cầu đề bài Làm bài Gv chấm số bài làm Hs Nhận xét cho Hs trình bày trước lớp , 3.Củng cố, dặn dò: dặn Hs ôn tập thêm nhà -Đạo đức LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (T1) I MỤC TIÊU: Biết ý nghĩa việc cư xử lịch với ngưòi Nêu ví dụ cư xử lịch với người Biết cư xử lịch với người xung quanh * Rèn kĩ sống: Kĩ định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp số tình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Nội dung số câu ca dao ,tục ngữ, tranh, bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Bài cũ (5’): GV gọi HS phần ghi nhớ bài học trước GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: a.Giới thiệu bài (1’) b.Các hoạt động: Hoạt động : Thảo luận lớp Chuyện tiệm may (10’) GV nêu yêu cầu: Các nhóm HS đọc truyện thảo luận theo câu hỏi 1,2 Các nhóm HS làm việc Đại diện các nhóm HS trình bày kết thảo luận trước lớp Các nhóm khác nhận xét, bổ sung GV kết luận: Thanh là người lịch vì đã biết cháo hỏi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảm với cô thợ may, Hà nên biết tôn trọng người khác và cư xử cho lịch Biết cư xử lich người tôn quý mến Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi (bài tập 1, SGk) (8’) GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm Các nhóm HS thảo luận Đại diện nhóm trình bày; các nhóm khác nhận xét, bổ sung 4.GV kết luận: Các hành vi, việc làm b,d là đúng Các việc làm a, c, d là sai Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (bài tập 3, SGK) (8’) 19 Lop4.com (20) GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm Các nhóm HS thảo luận Đại diện nhóm trình bày; các nhóm khác nhận xét, bổ sung 4.GV kết luận: Phép lịch giao tiếp thể ở: + Nói nhẹ nhành, nhã nhặn, không nói tục, chửi bậy + Biết lắng nghe người khác nói + Chào hỏi gặp gỡ + Cảm ơn giúp đỡ + Xin lỗi làm phiền người khác + Biết dùng lời yêu cầu, đề nghị, muốn nhờ người khác giúp đỡ + Gõ cửa, bấm chuông vào nhà người khác + Ăn uống từ tốn không rơi vãi, không vừa nhai, vừa nói GV mời 1,2 HS đọc phần ghi nhớ SGK 3.Củng cố, dặn dò (3’): Cho HS đọc lại ghi nhớ, liên hệ, vận dụng Nhận xét, dặn Hs chuẩn bị cho hoạt động tiếp nối: Sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện, gương cư xử lịch với bạn bè và người Thứ ngày 30 tháng năm 2015 Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Thực quy đồng mẫu số hai phân số II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 3; III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A.Bài cũ (5’) : Yêu cầu HS nêu cách rút gọn, cách quy đồng đã học Vận dụng quy đồng mẫu số phân số bài tập GV nhận xét, cho điểm B,Bài mới: a.Giới thiệu bài (1’): GV giới thiệu bài và ghi mục bài lên bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập (26’) Bài 1a: GV gọi HS đọc yêu cầu đề bài GV: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? GV yêu cầu HS tự làm bài HS lên bảng làm bài, HS thực quy đồng cặp phân số HS lớp làm bài vào a) 1/6 và 4/5 11/49 và 8/7 1x5 4 x6 24 = = ; = = 6 x5 30 5 x6 30 8 x7 56 11 = = Giữ nguyên 7 x7 49 49 12/5 và 5/9 20 Lop4.com (21)