1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo án Ngữ văn 11 kì 2 - Trường THPT Cát Ngạn

20 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 278,6 KB

Nội dung

Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Nắm được những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt ở các phương diện: phát âm, chữ viết, dùng từ, đặt câu,cấu tạo văn bản và phong cách chức năng ngôn ngữ.. [r]

(1)Giáo án Ngữ văn lớp 11 Tiết 74-75: Tiếng Việt: NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT Ngày soạn: Ngày dạy: A Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh hiểu yêu cầu sử dụng Tiếng Việt đồng thời có ý thức rèn luyện thói quen và lực sử dụng Tiếng Việt theo các yêu cầu đó B Phương tiện T/h SGK – SGV – Sách tham khảo C Phương pháp D Tiến trình tổ chức bài dạy: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: Vào bài: Chủ Tịch HCM đã nói: " Tiếng nói là thứ cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu dân tộc Chúng ta phải gìn giữ nó, quý trọng nó " Học theo lời dạy Người chúng ta hôm hãy luôn hướng tới việc sử dụng TV cho đúng, cho hay để đạt điều này học hôm cô trò chúng ta cùng tìm hiểu bài " Những yêu cầu sử dụng TV" Hoạt động thày H.® cña trß GV yêu cầu học sinh theo dõi ngữ liệu a, b ( SGK ) (?) Dựa vào ngữ liệu SGK hãy phát Theo dõi Trả lời lỗi và chữa lại cho đúng? (?) Người nói (viết) đã mắc lỗi gì? Nguyên nhân mắc lỗi? Cách sửa? (?) Phân tích khác biệt từ phát âm theo giọng địa phương so sánh với từ ngữ tương ứng toàn dân? (?) Từ ngữ liệu em hãy rút kết Rút KL luận nói và viết cần chú ý điều chung gì ? Yêu cầu học sinh theo dõi ngữ liệu Néi dung c¬ b¶n I Sử dụng đúng theo các chuẩn mực Tiếng Việt Về ngữ âm - Chữ viết a Ngữ liệu: ( SGK – 65 ) b Nhận xét: * NL1: giặc -> giặt (nói và viết sai phụ âm cuối) - dáo -> ráo (sai chính tả - chữ viết) - lẽ, đối -> lẻ, đổi (sai điệu ) *NL2: dưng mờ -> mà bẩu -> bảo ( Người nói (viết) đã phát âm theo giọng địa phương, không theo chuẩn Tiếng Việt) Phát âm theo ngôn ngữ địa phương thường có biến âm c Kết luận: - Khi nói (viết) cần tuân theo chuẩn Tiếng Việt - Viết đúng quy tắc hành chính tả … Về từ ngữ GV: Nguyễn Văn Hùng - Tổ Văn- Ngoại ngữ- Trường THPT Cát Ngạn Lop11.com (2) Giáo án Ngữ văn lớp 11 SGK Theo dõi a NL: (1), (2) SGK b Nhận xét: NL1 (?) Hãy phát và chữa lỗi các Thảo luận (1) Chót lọt:-> Chót từ ngữ câu sau ? nhóm (2) Truyền tụng: - Truyền thụ Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm Trình bày - Truyền đạt nhận xét bổ (3) Sai kết hợp từ mắc và chết các và trình bày sung bệnh truyền nhiễm -> Chết và mắc các bệnh truyền nhiễm … (4) Sai kết hợp từ: Những bệnh nhân pha chế ….-> Những bệnh nhân điều trị NL2: - C2, 3, 4: Đúng (?) Lựa chọn câu đúng Lựa chọn - C1: Sai: yếu điểm -> điểm yếu - C5: Sai : linh động -> sinh động ngữ liệu ? c Kết luận: (?) Khi tạo lập văn nói Rút kết - Cần dùng từ ngữ đúng với hình viết ta cần chú ý gì mặt TN ? luận thức và cấu tạo, với ý nghĩa, với đặc điểm ngữ pháp chúng TV Về ngữ pháp: GV chia nhóm thảo luận các NL a NL: b Nhận xét: SGK Phân tích cấu tạo ngữ pháp Phân tích (1) Câu không phân định rõ thành cấu tạo NP các câu (?) Phát lỗi và chữa lỗi Phát lỗi phần TN – CN Chữa lỗi Cách chữa: các câu? C1: Bỏ từ “qua “đầu câu C2: Bỏ từ “ “ -> dấu phẩy C1: Sai C3: Bỏ từ “đã cho “ -> dấu phẩy (?) Phát câu đúng VD3: C2,3 (2) Câu thiếu thành phần -> ví dụ ? đúng là cụm DT VD4: Cách chữa: C1: Thêm từ làm CN: “ đó là “.(2) C2: Thêm từ làm VN: “ lớp người tiếp bước họ, đã biểu tác phẩm " (?) Từng câu đoạn văn sau (3) - Phân tích : đúng, đoạn văn + Câu 1: Giới thiệu chị em TK,TV không có tính thống nhất, chặt Rút KL + Câu 2: Đột ngột nói Kiều chẽ Hãy phân tích lỗi và chữa lại ? (?) Nhận xét đoạn văn trên? + Câu 3: Nói hai chị em (?) Đoạn văn trên có câu? + Câu 4+5: Nói sắc đẹp (?) Cách xếp các câu + Câu 6: Nói Kiều hẳn Vân Theo dõi + Câu 7: Kết Kiều không nào? (?) Nêu cách sửa? Phát hạnh phúc -Cách sửa: GV: Nguyễn Văn Hùng - Tổ Văn- Ngoại ngữ- Trường THPT Cát Ngạn Lop11.com (3) Giáo án Ngữ văn lớp 11 (?) Qua các ngữ liệu trên em hãy rút kết luận yêu câu sử dụng ngữ Không => vì pháp viết câu? đơn là văn H/c’ Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm theo VD SGK (?) Hãy phân tích và chữa lại từ dùng không phù hợp với phong Theo dõi cách ngôn ngữ ngữ liệu? Trả lời (?) Ngữ liệu thuộc phong cách nào? (?) Phát từ dùng không phù hợp ? (?) Nêu cách chữa? (?) Phát lỗi sai ngữ liệu Phát hiện, và nêu cách sửa? trả lời (?) Đọc ngữ liệu và phát các từ thuộc ngôn ngữ nói ngữ liệu 3? Rút KL chung (?) Những từ ngữ và cách nói trên Trình bày có thể sử dụng lá đơn đề nghị không? Vì sao? (?) Khi nói và viết cần dạt yêu cầu gì phong cách? c Kết luận: Cần cấu tạo câu theo đúng quy tắc ngữ pháp TV, diễn đạt đúng các quan hệ ý nghĩa và sử dụng dấu câu thích hợp Hơn nữa, các câu đoạn văn và văn càn liên kết chặt chẽ, tạo nên văn mạch lạc, thống Về phong cách ngôn ngữ a NL: b Nhận xét: (1): Hoàng hôn(buổi chiều): Thường dùng văn nghệ thuật ( N2 V/c ) Câu trên thuộc văn hành chính không thể dùng từ này Cách sửa: Lúc 17h30, này 25-10 (2): Cụm từ "hết sức là" tương đương với các từ mức độ cao (rất, vô cùng ) dùng ngôn ngữ sinh hoạt.Đây là văn nghị luận, nên cần thay từ vô cùng (3): - Các từ xưng hô: Bẩm, cụ, - Thành ngữ: Trời tru đất diệt, thước cắm dùi không có - Các từ ngữ mang sắc thái ngữ: Sinh , có dám nói gian, quả,vè làng nước,chả làm gì nên ăn, =>Các từ trên không thể dùng lá đơn đề nghị, dù mục đích lời nói Chí Phèo là khẩn cầu, giống mục đích đơn đề nghị (văn hành chính) Vì vậy, cách dùng từ và diễn đạt phải khác lời nói, chẳng hạn đơn thì cần phải viết "Tôi xin cam đoan điều đó là đúng thật" thay cho lời nói "Con có dám nói gian thì trời tru đất diệt" c Kết luận: Cần nói viết phù hợp với đặc trưng và chuẩn mực phong cách chức ngôn ngữ GV: Nguyễn Văn Hùng - Tổ Văn- Ngoại ngữ- Trường THPT Cát Ngạn Lop11.com (4) Giáo án Ngữ văn lớp 11 * KL chung: * Ghi nhớ SGK II Sử dụng hay, đạt hiệu giao tiếp cao NL: a Trong câu tục ngữ các từ"đứng, quỳ" dùng với nghĩa chuyển: + Đứng: dùng với nghĩa chuyển -> phép tu từ ẩn dụ , "chết đứng" là chết hiên ngang, có khí phách cao đẹp + Quỳ: Biểu cho nhân cách, phẩm giá -> quỵ lụy, hèn nhát => Việc dùng từ "đứng" và từ "quỳ" mang tính hình tượng và biểu cảm cao b.Các cụm từ" Chiếc nôi xanh" "Cái máy điều hoà khí hậu"-> biểu thị cây cối ->Nhưng mang tính hình tượng và biểu cảm cao Dùng cụm từ đó vừa mang tính cụ thể, vừa tạo đươc cảm xúc thẩm mĩ c Đ.văn dùng phép đối, phép điệp(Ai có súng dùng súng.Ai có giươm dùng gươm ) Nhịpđiệu: Dứt khoát, khoẻ khoắn =>Tạo âm hưởng hùng hồn, vang dội tác động mạnh mẽ đến người nghe, người đọc GV chốt Gọi h/s đọc ghi nhớ Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 1, 2, SGK ? (?) Trong câu tục ngữ "Chết đứng còn sống quỳ", các từ đứng và quỳ sử dụng theo nghĩa nào? (?) Việc sử dụng làm cho câu tục ngữ có tính hình tượng và giá trị biểu cảm sao? (?)Phân tích hiệu biểu đạt việc dùng ẩn dụ và so sánh các câu sau ? (?) Khi nói viết ngoài đảm bảo tính chính xác cần chú ý điều gì ? Kết luận: Cần sử dụng ngôn ngữ cho đạt tính nghệ thuật để có hiệu giao tiếp cao III Luyện tập: Bài tập 1: ( SGK ) (?) Lựa chọn TN đúng các trường hợp SGK ? Bài tập 2: ( SGK ) Phân tích tính chính xác và tính biểu cảm từ: - Từ lớp:Phân biệt người theo tuổi tác, hệ, không có nét nghĩa xấu , cho nên nó phù hợp với câu văn này Còn từ hạng phân biệt người Gọi h/s đọc yêu cầu bài tập (?) Phân tích tính chính xác và tính biểu cảm từ lớp(thay cho từ hạng) và từ (thay từ phải) thảo Di trúc Chủ Tịch HCM (lúc đầu Bác dùng từ hạng GV: Nguyễn Văn Hùng - Tổ Văn- Ngoại ngữ- Trường THPT Cát Ngạn Lop11.com (5) Giáo án Ngữ văn lớp 11 theo phẩm chất tốt- xấu, mang nét nghĩa xấu (khi dùng với người), nên không phù hợp với câu văn này -Từ phải:mang nét nghĩa "bắt buộc", "cưỡng bức" nặng nề, không phù hợp với sắc thái nghĩa "nhẹ nhàng, vinh hạnh" việc "đi gặp các vị cách mạng đàn anh" còn từ có nét nghĩa nhẹ nhàng, phù hợp -> Câu văn này cần dùng từ ,phải sau đó Bác gạch bỏ) ? PHIẾU HỌC TẬP Nhóm1: Trình bày trên phiếu học tập ? Hãy phát lối phát âm và chữ viết( Chính tả) ,chữa lại cho đúng - Không giặc quần áo đây.(1) - Khi sân trường khô dáo, chúng em chơi đá cầu đánh bi.(2) ? Hãy phát và và chữa lỗi từ ngữ câu sau - Khi pháp trường, anh hiên ngang đến phút chót lọt (1) - Số người mắc và chết các bệnh truyền nhiễm đã giảm dần (2) ? Lựa chọn câu dùng từ đúng các câu sau, chữa câu sai - Anh có yếu điểm : không đoán công việc - Điểm yếu họ là thiếu tinh thần đoàn kết - Bọn giặc đã ngoan cố chống trả liệt - Bộ đội ta đã chống trả liệt - Bộ đội ta đã ngoan cường chiến đấu suốt ngày đêm - Tiếng Việt giàu âm và hình ảnh, cho nên có thể nói đó là thứ tiếng linh động, phong phú ? Nêu yêu cầu sử dụng ngữ âm, chữ viết và cách sử dụng từ ngữ Nhóm2 ? Hãy phát hiện, phân tích cấu tạo ngữ pháp lỗi sai và đề xuất cách chữa câu sau ( Làm bài tập bảng phụ) Qua tác phẩm “Tắt đèn” Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông GV: Nguyễn Văn Hùng - Tổ Văn- Ngoại ngữ- Trường THPT Cát Ngạn Lop11.com (6) Giáo án Ngữ văn lớp 11 thôn chế độ cũ ? Lựa chọn câu văn đúng câu văn sau ( Phân tích cấu tạo ngữ phápcủa câu sai) - Có ngôi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc ` - Ngôi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc - Có ngôi nhà, bà đã sống hạnh phúc - Ngôi nhà đã mang lại ni ềm hạnh ph úc cho sống bà ? Từng câu đoạn văn sau đúng, đoạn văn không có tính thống ,chặt chẽ Hãy phân tích lỗi và chữa lại ( Bài phiếu học tập ) ( Thuý Kiều và Thuý Vân… hạnh phúc Trang 66) ? Yêu cầu sử dụng ngữ pháp Nhóm3 ? Hãy phân tích và chữa lại từ dùng không phù hợp với phong cách ngôn ngữ Trong biên vụ tai nạn giao thông … Trang 66 ? Hãy nhận xét các từ ngữ thuộc ngôn ngữ nói phong cách ngôn ngữ sinh hoạt đoạn sau đây Bẩm cụ … cụ lại cho tù Trang 67 ? Yêu cầu sử dụng phong cách ngôn ngữ HĐ5 Hướng dẫn học sinh học nhà: HĐ6: Điều chỉnh, BS GV: Nguyễn Văn Hùng - Tổ Văn- Ngoại ngữ- Trường THPT Cát Ngạn Lop11.com (7) Giáo án Ngữ văn lớp 11 PHIẾU HỌC TẬP Theo dõi vào ngữ liệu 1: ? Hãy phát lối phát âm và chữ viết( Chính tả) ,chữa lại cho đúng: - Không giặc quần áo đây.(1) + Lỗi sai: + Nguyên nhân sai: + Cách chữa: - Khi sân trường khô dáo, chúng em chơi đá cầu đánh bi.(2) + Lỗi sai: + Nguyên nhân sai: + Cách chữa: ? Đọc đoạn hội thoại SGK (trang 65) - Tìm từ phát âm theo tiếng địa phương? - Phân tích khác biệt từ phát âm theo giọng địa phương so với từ tương ứng ngôn ngữ toàn dân? ? Nêu yêu cầu sử dụng ngữ âm, chữ viết và cách sử dụng từ ngữ Theo dõi vào ngữ liệu2: ? Hãy phát và và chữa lỗi từ ngữ câu sau: - Khi pháp trường, anh hiên ngang đến phút chót lọt (1) + Lỗi sai: + Nguyên nhân sai: + Cách chữa: GV: Nguyễn Văn Hùng - Tổ Văn- Ngoại ngữ- Trường THPT Cát Ngạn Lop11.com (8) Giáo án Ngữ văn lớp 11 - Số người mắc và chết các bệnh truyền nhiễm đã giảm dần (2) + Lỗi sai: + Nguyên nhân sai: + Cách chữa: ? Lựa chọn câu dùng từ đúng các câu sau, chữa câu sai: - Anh có yếu điểm : không đoán công việc - Điểm yếu họ là thiếu tinh thần đoàn kết - Bọn giặc đã ngoan cố chống trả liệt - Bộ đội ta đã chống trả liệt - Bộ đội ta đã ngoan cường chiến đấu suốt ngày đêm - Tiếng Việt giàu âm và hình ảnh, cho nên có thể nói đó là thứ tiếng linh động, phong phú + Lỗi sai: + Nguyên nhân sai: + Cách chữa: ? Nêu yêu cầu sử dụng ngữ âm, chữ viết và cách sử dụng từ ngữ Theo dõi vào ngữ liệu 3: ? Hãy phân tích cấu tạo ngữ pháp lỗi sai và đề xuất cách chữa câu sau ( Làm bài tập bảng phụ) Qua tác phẩm “Tắt đèn” Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông thôn chế độ cũ + Lỗi sai: + Nguyên nhân sai: + Cách chữa: GV: Nguyễn Văn Hùng - Tổ Văn- Ngoại ngữ- Trường THPT Cát Ngạn Lop11.com (9) Giáo án Ngữ văn lớp 11 ? Lựa chọn câu văn đúng câu văn sau ( Phân tích cấu tạo ngữ phápcủa câu sai) - Có ngôi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc ` - Ngôi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc - Có ngôi nhà, bà đã sống hạnh phúc - Ngôi nhà đã mang lại niềm hạnh phúc cho sống bà ? Từng câu đoạn văn sau đúng, đoạn văn không có tính thống ,chặt chẽ Hãy phân tích lỗi và chữa lại ( Bài làm phiếu học tập ) ( Thuý Kiều và Thuý Vân… hạnh phúc Trang 66) Chữa lại: ? Yêu cầu sử dụng ngữ pháp? Theo dõi vào ngữ liệu 4: (?) Hãy phân tích và chữa lại từ dùng không phù hợp với phong cách ngôn ngữ? - Trong biên vụ tai nạn giao thông: Hoàng hôn ngày 25-10, lúc 17h30, km 19 quốc lộ 1A đã xảy vụ tai nạn giao thông + Lỗi sai: + Nguyên nhân sai: + Cách chữa: - Trong bài văn nghị luận: "Truyện Kiều" Nguyễn Du đã nêu cao tư tưởng nhân đạo là cao đẹp + Lỗi sai: + Nguyên nhân sai: + Cách chữa: GV: Nguyễn Văn Hùng - Tổ Văn- Ngoại ngữ- Trường THPT Cát Ngạn Lop11.com (10) Giáo án Ngữ văn lớp 11 Bảng phụ Nhóm 1: Ngữ âm và chữ viết C1: - Lỗi sai: - Ng nhân sai: - Cách chữa: C2: - Lỗi sai: - Ng nhân sai: - Cách chữa: Nhóm 3: Về ngữ pháp a - Lỗi sai: - Ng nhân sai: - Cách chữa: b Câu văn đúng: c - Lỗi đoạn văn : - Cách chữa: Nhóm 2:Về từ ngữ a - Lỗi sai: - Ng nhân sai: - Cách chữa: b - Câu đúng: - câu sai: - Cách chữa: Nhóm 4: Về phong cách ngôn ngữ - Lỗi sai: - Ng nhân sai: - Cách chữa: Tiết 75: Tiếng Việt: NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT Ngày soạn: Ngày dạy: A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Nắm yêu cầu sử dụng tiếng Việt các phương diện: phát âm, chữ viết, dùng từ, đặt câu,cấu tạo văn và phong cách chức ngôn ngữ - Vận dụng yêu cầu đó vào việc sử dụng tiếng Việt, phân tích đúng sai, sửa chữa lỗi dùng tiếng Việt - Có thái độ cầu tiến, có ý thức vươn tới cái đúng nói và viết, có ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt B Phương tiện T/h: SGK – SGV – Sách tham khảo C Phương pháp: D Tiến trình tổ chức bài dạy: * HĐ1: Kiểm tra sĩ số: 10A8: * HĐ2: Kiểm tra bài cũ: * HĐ3: Vào bài: GV: Nguyễn Văn Hùng - Tổ Văn- Ngoại ngữ- Trường THPT Cát Ngạn Lop11.com (11) Giáo án Ngữ văn lớp 11 * HĐ4: Bài mới: Hoạt động thày H.® cña trß (?) Theo dõi SGK trang 65-66 em hãy cho biết có yêu cầu nào Theo dõi việc sử dụng tiếng Việt đúng Trả lời theo các chuẩn mực TV? GV yêu cầu học sinh theo dõi ngữ liệu bảng phụ (?) Dựa vào ngữ liệu hãy phát lỗi và chữa lại cho đúng? (?) Người nói (viết) đã mắc lỗi gì? Nguyên nhân mắc lỗi? Cách sửa? Néi dung c¬ b¶n I Sử dụng đúng theo các chuẩn mực Tiếng Việt + Về ngữ âm - Chữ viết + Về từ ngữ + Về ngữ pháp: + Về phong cách ngôn ngữ Ngữ liệu: ( Bảng phụ ) Nhận xét ngữ liệu * NL1: Phát trả - giặc -> giặt (nói và viết sai phụ lời âm cuối) - dáo -> ráo (sai chính tả - chữ viết) - dưng mờ -> mà bẩu -> bảo ( Người nói (viết) đã phát âm theo giọng địa phương, không theo chuẩn Tiếng Việt) Phân tích Phát âm theo ngôn ngữ địa phương thường có biến âm (?) Phân tích khác biệt từ phát âm theo giọng địa phương so sánh với từ ngữ tương ứng toàn dân? (?) Từ ngữ liệu em hãy rút kết Rút KL luận nói và viết cần chú ý điều gì ? => Khi nói (viết) cần tuân theo chuẩn tiếng Việt, cần viết đúng quy tắc hành chính tả … Yêu cầu học sinh theo dõi ngữ liệu Theo dõi * NL2: (?) Hãy phát và chữa lỗi các từ ngữ câu sau ? Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và trình bày Thảo luận nhóm Trình bày nhận xét bổ sung (?) Lựa chọn câu đúng Lựa chọn ngữ liệu ? - Chót lọt:-> Chót - Sai kết hợp từ mắc và chết các bệnh truyền nhiễm -> Chết và mắc các bệnh truyền nhiễm … - C2, 3, 4: Đúng + C1: Sai: yếu điểm -> điểm yếu + C5: Sai : linh động -> sinh động (?) Khi tạo lập văn nói Rút kết viết ta cần chú ý gì mặt TN ? luận => Cần dùng từ ngữ đúng với hình thức và cấu tạo, với ý nghĩa, với đặc điểm ngữ pháp chúng TV * NL3: GV chia lớp thành nhóm thảo luận - Nhóm 1,2 phân tích cấu tạo ngữ pháp câu GV: Nguyễn Văn Hùng - Tổ Văn- Ngoại ngữ- Trường THPT Cát Ngạn Lop11.com (12) Giáo án Ngữ văn lớp 11 - Nhóm 3,4 chữa đoạn văn (?) Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu văn ngữ liệu (?) Phát lỗi và chữa lỗi câu? (?) Đoạn văn trên có câu? (?) Cách xếp các câu nào? (?) Nêu cách sửa? (?) Qua các ngữ liệu trên em hãy rút kết luận yêu câu sử dụng ngữ pháp viết câu? Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm theo câu hỏi phiếu học tập (?) Hãy phân tích và chữa lại từ dùng không phù hợp với phong cách ngôn ngữ ngữ liệu? Phân tích cấu tạo NP Phát lỗi Chữa lỗi - Câu không phân định rõ thành phần TN – CN Cách chữa: + C1: Bỏ từ “qua “đầu câu + C2: Bỏ từ “ “ -> dấu phẩy + C3: Bỏ từ “đã cho “ -> dấu phẩy - Phân tích : Đoạn văn có câu Cách xếp các câu lộn xộn, thiếu liên kết logic + Câu 1: Giới thiệu chị em TK,TV + Câu 2: Đột ngột nói Kiều + Câu 3: Nói hai chị em + Câu 4+5: Nói sắc đẹp + Câu 6: Nói Kiều hẳn Vân + Câu 7: Kết Kiều không hạnh phúc Thảo luận Cách sửa: Thúy Kiều và Thúy Vân ghi vào bảng là gái ông bà Vương phụ - thuyết viên ngoại Họ sống êm ấm trình mái nhà, hòa thuận và hạnh phúc cùng cha mẹ.Thúy Kiều là thiếu nữ tài sắc vẹn toàn.Vẻ đẹp nàng hoa phải ghen, liễu phải hờn Còn Vân có nét đẹp đoan trang, thùy mị Về tài thì Thúy Kiều hẳn Thúy Vân Thế nhưng, nàng đâu có hạnh phúc Rút KL =>Cần cấu tạo câu theo đúng quy tắc ngữ pháp TV, diễn đạt đúng các quan hệ ý nghĩa và sử dụng dấu câu thích hợp Hơn nữa, các câu đoạn văn và văn càn liên kết chặt chẽ, tạo nên văn mạch lạc, thống Theo dõi * NL4: Phát - "Hoàng hôn"(buổi chiều): Thường dùng văn nghệ thuật ( N2 V/c ) Câu trên thuộc văn hành chính không thể dùng từ này Cách sửa: Lúc 17h30, này 25-10 (?) Ngữ liệu trên thuộc phong cách Thảo luận nào? trả lời (?) Phát từ dùng không phù - Cụm từ "hết sức là" tương đương với các từ mức độ cao (rất, vô cùng ) dùng ngôn GV: Nguyễn Văn Hùng - Tổ Văn- Ngoại ngữ- Trường THPT Cát Ngạn Lop11.com (13) Giáo án Ngữ văn lớp 11 hợp ? ngữ sinh hoạt.Đây là văn nghị (?) Nêu cách chữa? luận, nên cần thay từ vô cùng (?) Khi nói và viết cần đạt yêu cầu Rút nhận =>Cần nói viết phù hợp với đặc gì phong cách? xét trưng và chuẩn mực phong cách chức ngôn ngữ Kết luận chung: (?) Qua việc tìm hiểu các ngữ liệu Tổng hợp trả Khi sử dụng tiếng Việt cần tuân trên em hãy rút yêu cầu lời theo các chuẩn: sử dụng tiếng Việt? + Về ngữ âm - Chữ viết + Về từ ngữ + Về ngữ pháp: GV chốt + Về phong cách ngôn ngữ Gọi h/s đọc ghi nhớ * Ghi nhớ SGK II Sử dụng hay, đạt hiệu giao tiếp cao Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 1, Theo dõi NL: Trả lời a Trong câu tục ngữ các từ"đứng, 2, SGK ? (?) Trong câu tục ngữ "Chết đứng quỳ" dùng với nghĩa chuyển: + Đứng: dùng với nghĩa chuyển -> còn sống quỳ", các từ đứng và phép tu từ ẩn dụ , "chết đứng" là quỳ sử dụng theo nghĩa nào? chết hiên ngang, có khí phách cao đẹp (?) Việc sử dụng làm cho Phát hiện, + Quỳ: Biểu cho nhân cách, câu tục ngữ có tính hình tượng và trả lời phẩm giá -> quỵ lụy, hèn nhát giá trị biểu cảm sao? Rút nhận => Việc dùng từ "đứng" và từ "quỳ" xét mang tính hình tượng và biểu cảm cao (?)Phân tích hiệu biểu đạt b.Các cụm từ" Chiếc nôi xanh" việc dùng ẩn dụ và so sánh Trình bày "Cái máy điều hoà khí hậu"-> các câu sau ? biểu thị cây cối ->Nhưng mang tính hình tượng và biểu cảm cao Dùng cụm từ đó vừa mang tính cụ thể, vừa tạo đươc cảm xúc thẩm mĩ (?) Hãy phân tích giá trị nghệ thuật c Đ.văn dùng phép đối, phép phép điệp,phép đối, nhịp Phân tích trả điệp(Ai có súng dùng súng.Ai có lời điệu câu trên? giươm dùng gươm ) Nhịpđiệu: Dứt khoát, khoẻ khoắn =>Tạo âm hưởng hùng hồn, vang dội, tác động mạnh mẽ đến người nghe, người đọc (?) Khi nói viết ngoài đảm bảo tính Rút kết chính xác cần chú ý điều gì ? Kết luận: Cần sử dụng ngôn ngữ cho đạt GV: Nguyễn Văn Hùng - Tổ Văn- Ngoại ngữ- Trường THPT Cát Ngạn Lop11.com (14) luận (?) Lựa chọn TN đúng các trường hợp SGK ? Phát trả lời Gọi h/s đọc yêu cầu bài tập (?) Phân tích tính chính xác và tính biểu cảm từ lớp(thay cho từ hạng) và từ (thay từ phải) thảo Di trúc Chủ Tịch Thảo luận HCM (lúc đầu Bác dùng từ hạng nhóm trả lời ,phải sau đó Bác gạch bỏ) ? Gọi h/s đọc yêu cầu bài tập Thảo luận nhóm trả lời Giáo án Ngữ văn lớp 11 tính nghệ thuật để có hiệu giao tiếp cao III Luyện tập: Bài tập 1: ( SGK ) - Các từ dùng đúng: bàng hoàng, chất phát, bàng quan Bài tập 2: ( SGK ) Phân tích tính chính xác và tính biểu cảm từ: - Từ lớp:Phân biệt người theo tuổi tác, hệ, không có nét nghĩa xấu , cho nên nó phù hợp với câu văn này Còn từ hạng phân biệt người theo phẩm chất tốt- xấu, mang nét nghĩa xấu (khi dùng với người), nên không phù hợp với câu văn này -Từ phải:mang nét nghĩa "bắt buộc", "cưỡng bức" nặng nề, không phù hợp với sắc thái nghĩa "nhẹ nhàng, vinh hạnh" việc "đi gặp các vị cách mạng đàn anh" còn từ có nét nghĩa nhẹ nhàng, phù hợp -> Câu văn này cần dùng từ Bài tạp 4: (SGK) - Câu văn có tính hình tượng cụ thể và tính biểu camrlaf nhờ: dùng quán ngữ tình thái, dùng từ miêu tả âm và hình ảnh, dùng nhiều hình ảnh ẩn dụ *Hoạt động 5:Hướng dẫn học bài - Nắm nội dung bài: + Rèn ý thức sử dụng tiếng Việt chính xác & có tính nghệ thuật, vận dụng quá trình đọc hiểu văn ngôn từ + Rà soát bài viết số 4,5.6 và tự đánh giá việc sử dụng tiếng Việt thân + Làm các bài tập - Chuẩn bị bài : Soạn "Hồi trống Cổ Thành" D Phần bổ sung: GV: Nguyễn Văn Hùng - Tổ Văn- Ngoại ngữ- Trường THPT Cát Ngạn Lop11.com (15) Giáo án Ngữ văn lớp 11 Tiết + 2: Đọc văn : VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH Ngày soạn: 26/8/2008 Ngày dạy: 28/8/2008 - Lê Hữu Trác < Trích: Thượng kinh kí > A Mục tiêu cần đạt - Giúp học sinh hiểu rõ giá trị HTsâu sắc tác phẩm, thái độ trước HT và ngòi bút kí chân thực, sắc sảo Lê Hữu Trác qua đoạn trích miêu tả sống và cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa Trịnh B Phương tiện thực SGK – SGV – Sách tham khảo C Tiến trình tổ chức bài dạy: GV: Nguyễn Văn Hùng - Tổ Văn- Ngoại ngữ- Trường THPT Cát Ngạn Lop11.com (16) Giáo án Ngữ văn lớp 11 * HĐ1: Kiểm tra sĩ số: 11B1: 11B4: * HĐ2: Kiểm tra bài cũ: * HĐ3: Vào bài: * HĐ4: Bài mới: Hoạt động thày H.đ trò Yêu cầu học sinh theo dõi SGK Đọc tiểu dẫn (?) Nêu hiểu biết em Phát biểu tác giả Lê Hữu Trác ? (?) Thượng kinh kí sáng Traođổi tác vào thời điểm nào ? ND chủ nhanh Phát biểu đạo tác phẩm ? GV: Hướng dẫn h/s đọc ND đoạn H/s đọc trích ? (?) ND đoạn trích (?) Đoạn trích chia làm phần? Néi Trả lời dung chÝnh cña tõng ®o¹n? (?) NX cách mở đầu đoạn trích? Mở đầu: Giới thiệu: - ngày, tháng - thời gian (?) Cách mở đầu có ý nghĩa gì ? (?) Tác giả đã ghi chép lại kiện gì khoảng thời gian ? - Sự kiện: Tác giả mời vào phủ chúa Trịnh Cán để chầu, theo thánh (?) Quang cảnh vào phủ chúa tác giả mtả ntn ? GV: Quang cảnh Nội dung I Đọc tiếp xúc văn vản: Tác giả, tác phẩm: a Tác giả: - Quê hương: SGK - Nghề nghiệp: + Danh y tiếng + Mở trường dạy nghề thuốc + Nhà văn, nhà thơ tài ba b Tác phẩm: - Là tập kí chữ Hán -> sáng tác 1783 - Nội dung: SGK – Đoạn trích: Vào phủ chúa Trịnh a Vị trí- nội dung đoạn trích Đoạn trích -> nói việc LHT lên tới kinh đô, dẫn vào phủ chúa để bắt mạch kê đơn cho Trịnh Cán b Đọc diễn cảm c Bố cục: phần + Đ1: Cảnh sinh hoạt nơi phủ chúa + Đ2: Cái nhìn và thái độ tác giả II Đọc hiểu văn bản: Cảnh sinh hoạt nơi phủ chúa - Mở đầu: Gợi tính chính xác, ghi chép việc có thật (Đặc điểm thể loại kí sự) Nhận xét Nhận xét Theodõi SGK * Quang cảnh nơi phủ chúa: - Khi vào phủ chúa phải qua nhiều lần cửa GV: Nguyễn Văn Hùng - Tổ Văn- Ngoại ngữ- Trường THPT Cát Ngạn Lop11.com (17) mtả gói gọn lời bài thơ: Phát biểu + Yêu cầu học sinh đọc bài thơ + Phân tích câu chữ (?) Nhận xét em cách miêu Dẫnchứng tả cảnh phủ chúa tác giả ? SGK – 4, (?) Qua cách mtả tỉ mỉ gợi cho Đọc và em cảm nhận gì quang cảnh phân tích nơi phủ chúa ? lời bài thơ Rút NT (?) Khi tác giả lên cáng vào phủ cung cách người đầy Trao đổi Nhận xét -> tớ mtả ntn ? khái quát vấn đề TIẾT (?) Trong phủ chúa cung cách Theo dõi lại tiếp tục mtả ntn ? dẫn chứng (?) Cung cách cho em hiểu gì SGK vị trí phủ chúa ? Trả lời (?) Quyền uy thể ntn lời bài thơ tác giả ? Trao đổi nhanh Phát biểu (?) Những lời lẽ nhắc đến chúa Trịnh và tử miêu tả ntn ? Phát (?) Nhận xét em cách xưng Phát hô người phủ với Nhận xét chúa Trịnh ? Phát biểu, bổ sung Phát (?) Tác giả đã mtả gặp mặt dẫn chứng mình với chúa Trịnh ntn ? SGK – 6, Trao đổi nhanh Rút nhận Giáo án Ngữ văn lớp 11 + Những dãy hành lang…(SGK-4) + Khuôn viên phủ chúa…(SGK-5) + Bên là “đại đường” … + Đến nội cung: Phải qua lần chướng gấm…(SGK – ) => NT: Với cách quan sát tỉ mỉ, kể chuyện chi tiết và ghi lại cảm xúc chân thực tác giả trước thực - Tóm lại : Quang cảnh phủ chúa cực kì tráng lệ, lộng lẫy, không đâu sánh * Cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa - Dẫn chứng SGK- + Tên đầy tớ chạy đằng trước hét đường và cáng chạy ngựa lồng + Trong phủ chúa : Người giữ cửa truyền báo rộn ràng, người việc quan qua lại mắc cửi => Phủ chúa là nơi giữ vị trí trọng yếu và có quyền uy tối thượng triều đình - Câu thơ: “ Lính nghìn cửa … là đây “ => Chính tỏ thêm quyền uy phủ chúa - Dẫn chứng: “ Thánh thượng ngự đây “ “ Chưa thể yết kiến “ “ Hầu mạch Đông cung tử “ => Lời lẽ cung kính, lễ độ -> sức mạnh uy quyền nơi phủ chúa - Bên cạnh tử: Phi tần chầu chực - Tác giả: Không gặp mặt tử mà làm theo mệnh lệnh chúa … - Bản thân tác giả:: + Nín thở đúng chờ xa + Khúm núm đến sập xem mạch GV: Nguyễn Văn Hùng - Tổ Văn- Ngoại ngữ- Trường THPT Cát Ngạn Lop11.com (18) (?) Qua việc mtả em có NX gì cung các sinh hoạt nơi phủ chúa ? GV: Chốt lại vấn đề (?) Trước cảnh sinh hoạt xa hoa nơi phủ chúa tác giả đã nhận xét ntn ? (?) Nói bệnh tử tác giả đã kết luận ntn ? (?) Những quan sát, ghi nhận này nói lên cách nhìn, thái độ tác giả sống nơi phủ chúa ntn ? Giáo án Ngữ văn lớp 11 xét khái + Thế tử bị bệnh có 7, thầy thuốc quát thường trực * Nhận xét: - Với cung cách mtả chi tiết, tỉ mỉ, chân thực => Cung cách sinh hoạt Phát phủ chúa Trịnh với lễ dẫn chứng SGK nghi, khuôn phép …-> cao sang, quyền uy đỉnh, hưởng thụ xa hoa cực điểm và lộng quyền nhà chúa Cách nhìn, thái độ tác giả Phát sống nơi phủ chúa - “ Bước chân tới nơi đây ….” SGK dẫn chứng –4 Thảo luận - Vịnh bài thơ: “ Gác vẽ, rèm châu nhóm nhỏ … và khẳng định: -> phát biểu “ Cả trời Nam sang là đây “ Bổ sung - Khi ăn T/g’ nhận xét: “ Mâm vàng chén bạc … “ - Đường vào cung: “ Ở tối om ” - KL T/g’: “ Vì tử chốn màn che Trao đổi …” Phát biểu * Nhận xét: => Mặc dù khen cái đẹp, cái sang nơi phủ chúa song T/g’ tỏ dửng dưng trước quyến rũ vật chất nơi đây và không đồng tình phát trả với sống qúa no đủ, tiện nghi lời thiếu khí trời và không khí tự (?) Tác giả đã chuẩn đoán bệnh và chữa bệnh cho tử ntn ? (?) Qua suy nghĩ tác giả cho Nhận xét em hiểu gì thầy thuốc này ? Khái quát - Lo sợ LHT: Chữa bệnh có hiệu lại chúa tin dùng, bị công danh trói buộc -> tránh chuyện này -> cần chữa Suy nghĩ bệnh cầm chừng ….nhưng… => Hai suy nghĩ giằng co, xung trả lời - Suy nghĩ LHT: Dẫn chứng SGK – => KL: Qua cách lí giải bệnh Trịnh Cán cho thấy LHT là người thày thuốc giầu kinh nghiệm, có kiến thức sâu rộng - Là người có lương tâm đức độ - Khinh thường lợi danh, quyền quý, yêu thích tự và nếp sống đạm GV: Nguyễn Văn Hùng - Tổ Văn- Ngoại ngữ- Trường THPT Cát Ngạn Lop11.com (19) đột K/q’: lương tâm, phẩm chất trung thực người thầy thuốc đã thắng (?) Theo anh ( chị ) bút pháp kí tác giả có gì đặc sắc ? Tổng hợp (?) Qua đoạn trích tác giả muốn trả lời phản ánh nội dung gì ? (?) So sánh đoạn trích " Vào phủ chúa Trịnh" với tác phảm(hoặc đoạn trích) kí khác văn học trung đại Việt Nam mà anh chị đã đọc và nêu nhận xét nét đặc sắc đoạn trích này? H/s làm bài tập Giáo án Ngữ văn lớp 11 III Tổng kết: Nghệ thuật: - Quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực tả cảnh sinh động, kể diễn biến việc khéo léo, lôi chú ý … không bỏ xót chi tiết nhỏ -> cái thần cảnh và việc Nội dung: Phản ánh chân thực sống xa hoa quyền uy chúa Trịnh và thái độ khinh thường danh lợi tác giả IV Luyện tập: - So sánh với đoạn trích " Chuyện cũ phủ chúa Trịnh" ( Vũ trung tùy bút - Phạm Đình Hổ) + Đoạn trích " Chuyện…" p/a thực xa hoa phủ chúa , nhũng nhiễu quan lại thời Lê Trịnh… +Thể thái độ phê phán, bất bình t/g + Ghi chép tản mạn, chủ quan, không gò bó theo trật tự thời gian… - Kí Lê Hữu Trác ghi chép theo trật tự thời gian…Thái độ phê phán t/g kín đáo ẩn sau việc… *Hoạt động 5:Hướng dẫn học bài - Nắm nội dung bài - Chuẩn bị bài : TV D Phần bổ sung: Tiết 3: Tiếng Việt: Ngày soạn:01/09/2008 Ngày dạy : 03/09/2008 TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN A Mục tiêu cần đạt - Giúp học sinh: - Nắm biểu cái chung ngôn ngữ xã hội và cái riêng lời nói cá nhân, mối tương quan chúng - Nâng cao lực lĩnh hội nét riêng ngôn ngữ cá nhân … đồng thời rèn luyện để hoàn thành và nâng cao lực sáng tạo cá nhân, biết phát huy phong cách ngôn ngữ cá nhân sử dụng ngôn ngữ chung GV: Nguyễn Văn Hùng - Tổ Văn- Ngoại ngữ- Trường THPT Cát Ngạn Lop11.com (20) Giáo án Ngữ văn lớp 11 B Phương tiện thực SGK – SGV – Sách tham khảo C Tiến trình tổ chức bài dạy: * HĐ1: Kiểm tra sĩ số: 11B1: 11B4: * HĐ2: Kiểm tra bài cũ: * HĐ3: Vào bài: * HĐ4: Bài mới: Hoạt động Thày H.đ trò GV: Giới thiệu khái quát đặc điểm ngôn ngữ I Ngôn ngữ - tài sản chung xã hội Ví dụ: a VD1: (?) Em hãy lấy VD các âm, điệu, các tiếng, các từ và H/s lấy VD các ngữ cố định mà em học? (?) Các âm, thanh, từ và NCĐ có Trao đổi quy định chung và thống hay không, vì ? (?) Phân tích cấu tạo ngữ pháp XĐ, phân câu sau? (?) XĐ kiểu câu ví dụ tích VD (?) Vì lại XĐ câu đó ? Nội dung Phát biểu Các âm và a, e, i, … b, h, t,… hỏi, ngã, nặng, sắc, không Các tiếng Các từ và NCĐ Nhà, cây, Máy bay, người, mồ hôi, thuỷ, hãy, à,… sông… Nước đổ đầu vịt Cay ớt… * Nhận xét: => Các âm, thanh, tư và NCĐ quy định chung cộng đồng quốc gia -> Tính chung Vì: Tính chung này giúp người giao tiếp với nhau, hiểu b VD2: 2.a + Tôi / học -> Câu đơn C V + (Vì) nó / lười học (nên) nó /ở lại lớp C V C V -> câu ghép => Vì: Dựa vào cấu tạo ngữ pháp đã quy định sẵn => Tính chung 2.b + Tháng giêng ngon cặp môi gần -> Chuyển nghĩa từ -> Chuyển nghĩa gốc -> nghĩa phát sinh GV: Nguyễn Văn Hùng - Tổ Văn- Ngoại ngữ- Trường THPT Cát Ngạn Lop11.com (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 10:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w