Giao an ngu van 7 ki 2 chuan

167 15 0
Giao an ngu van 7 ki 2 chuan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ta không thể dùng các kiểu văn bản trên trả lời vì tự sự và miêu tả không thích hợp giải quyết các vấn đề, văn bản biểu cảm chỉ có thể có ích phần nào, chỉ có nghị luận mới có thể giúp t[r]

(1)HỌC KỲ II: Tuần Ngày soạn: 11/1/2015 TIẾT 73 TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Khái niệm tục ngữ - Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí và hình thức nghệ thuật câu tục ngữ bài học Kĩ năng: - Đọc - Hiểu phân tích các lớp nghĩa tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất - Vận dụng mức độ định số câu tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất vào đời sống Thái độ: - Hiểu tục ngữ qua đó thêm yêu thể loại văn học dân gian dân tộc Tích hợp môi trường : Sưu tầm tục ngữ liên quan đến môi trường II CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phân tích tình các câu tục ngữ để rút bài học kinh nghiệm thiên nhiên, lao động sản xuất - Động não suy nghĩ: rút bài học thiết thực kinh nghiệm thiên nhiên, lao động sản xuất - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Kiểm tra bài cũ : Bài : - Kiểm tra chuẩn bị HS GV giới thiệu bài - Tục ngữ là thể loại văn học dân gian Nó ví là kho báu kinh nghiệm và trí tuệ dân gian, là “ Túi khôn vô tận” Tục ngữ là thể loại triết lí là “cây đời xanh tươi “ Tiết học hôm thầy cùng các em tìm hiểu thể loại đó là tục ngữ Vậy tục ngữ là gì ? Tục ngữ đúc kết kinh nghiệm gì cho chúng ta HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY I GIỚI THIỆU CHUNG: * HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu chú - Tục ngữ là câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, thích SGK có nhịp điệu, hình ảnh, đúc kết bài học ? Thế nào là tục ngữ ? nhân dân : - HS : Trả lời phần chú thích * + Quy luật thiên nhiên SGK/tr3 + Kinh nghiệm lao động sản xuất + Kinh nghiệm người và xã hội (2) - Những bài học kinh nghiệm quy luật thiên nhiên và lao động sản xuất là nội dung quan trọng tục ngữ * HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu văn II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Đ ọc – tìm hiểu từ khó - Gv : đọc gọi Hs đọc lại ( giọng điệu Tìm hiểu văn bản: chậm rãi, rõ ràng, chú ý các vần lưng, ngắt nhịp ) - Giải thích các từ khó ? Bố cục chia làm phần, nội a Bố cục:Chia làm hai phần dung phần ? + Phần : câu đầu :Tục nhữ thiên nhiên - HS: Thảo luận nhóm 2phút + Phần : câu sau :Tục ngữ LĐSX - GV: Chốt ghi bảng b Phương thức biểu đạt: Trữ tình c Phân tích : - Gọi Hs đọc câu Nhóm1 : Tục ngữ đúc rút kinh nghiệm từ thiên ? Nhận xét vần, nhịp và các biện nhiên pháp nghệ thuật câu tục ngữ ? Câu : Đêm tháng năm … ? Bài học rút từ ý nghĩa câu tục Ngày tháng mười … ngữ này là gì ? - Vần lưng , phép đối , nói quá ? Bài học đó áp dụng -> Tháng năm đêm ngắn, tháng mười đêm dài – nào thực tế ? Giúp người chủ động thời gian , công việc - HS đọc câu thời điểm khác ? Câu tục ngữ có vế ? nêu nghĩa Câu 2: Mau thì nắng, vắng thì mưa vế -> Đêm dày dự báo ngày hôm sau nắng, ? Vậy nghĩa câu là gì ? đêm không báo hiệu ngày hôm sau mưa ? Trong thực tế đời sống, kinh => Nắm trước thời tiết để chủ động công việc nghiệm này áp dụng nào ? Câu : Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ - Gọi hs đọc câu -> Khi chân trời xuất sắc màu vàng thì phải ? Câu tục ngữ này có vế ? Nêu coi giữ nhà ( có bão) nghĩa vế - Sử dụng vần lưng, ẩn dụ ? Vậy nghĩa câu tục ngữ này là - Nêu kinh nghiệm dự đoán gió bão trên trời gì ? xuất ráng mây màu mỡ gà - Khuyên ta phải phòng vệ với tượng thời tiết - Gọi Hs đọc câu này ? Nghĩa câu tục ngữ thứ tư là gì ? Câu : Tháng bảy kiến bò , lo lại lụt ? Kinh nghiệm nào rút từ -> Kiến nhiều vào tháng bảy âm lịch còn lụt tượng kiến bò tháng bảy này ? – phải lo đề phòng lũ lụt sau tháng bảy ? Bài học thực tiễn từ kinh nghiệm âm lịch dân gian này là gì ? - HS: Vẫn phải lo đề phòng lũ lụt sau tháng bảy âm lịch - Liên hệ môi trường ? (3) Suy nghĩ em ? - Gọi Hs đọc câu tục ngữ thứ ? Câu tục ngữ thứ có vế? Giải nghĩa vế ? Nghĩa câu tục ngữ này là gì ? - HS: Mảnh đất nhỏ lượng vàng lớn ? Kinh nghiệm nào đúc kết từ câu tục ngữ này ? ? Bài học thực tế từ kinh nghiệm này là gì ? - Giá trị và vai trò đất đai người nông dân - HS : Suy nghĩ, trả lời - GV : Nhận xét, ghi bảng - Cho Hs đọc câu ? Kinh nghiệm lao động sản xuất rút đây là gì ? ? Bài học từ kinh nghiệm đó là gì ? - HS : Suy nghĩ, trả lời - GV : Nhận xét ? Trong thực tế, bài học này áp dụng nào ? - HS : Nghề nuôi tôm cá nước ta ngày càng đầu tư phát triển, thu lợi nhuận lớn - Hs đọc câu ? Theo dõi câu tục ngữ cho biết các chữ nhất, nhì, tam, tứ có nghĩa gì ? từ đó nêu nghĩa câu ? ? Kinh nghiệm trồng trọt đúc kết từ câu tục ngữ này là gì ? - HS : Nghề trồng lúa cần đủ bốn yếu tố ? Bài học kinh nghiệm này là gì ? - HS : Trong nghề làm ruộng, đảm bảo đủ bốn yếu tố thì lúa tốt mùa màng bội thu - Liên hệ vấn đề ô nhiễm nguồn nước ? Tác hại ? - Hs đọc câu ? Nêu nghĩa câu tục ngữ này ? ? Kinh nghiệm đúc kết từ câu Nhóm Tục ngữ lao động sản xuất Câu 5: Tấc đất , tấc vàng -> đất quí vàng –giá trị đất đôi với đời sống lao động sản xuất người nông dân Câu 6: Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền - Sử dụng từ Hán Việt -> Nuôi cá có lãi , đến làm vườn , làm ruộng => muốn làm giàu, cần đến phát triển thuỷ sản Câu : Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống -> Trong nghề làm ruộng, cần đảm bảo đủ yếu tố thì lúa tốt, mùa màng bội thu Câu 8: Nhất thì , nhì thục -> Thứ là thời vụ, thứ là đất canh tác => trồng trọt phải đủ yếu tố thời vụ và đất đai - Kết cấu ngắn gọn, so sánh -> khẳng định tầm (4) tục ngữ này là gì ? - HS : Trong trồng trọt ,cần đảm bảo yếu tố thời vụ và đất đai ? Kinh nghiệm này vào thực tế nông nghiệm nước ta nào? - HS : Lịch gieo cấy đúng thời vụ , cải tạo đất sau vụ * HOẠT ĐỘNG :Hướng dẫn Tổng kết Ghi nhớ : Sgk ? Qua Văn để lại giá trị gì nội dung và nghệ thuật ? trọng thời vụ và chuyên cần thành thạo sản xuất lao động - Khuyên người làm ruộng không quên thời vụ, không nhãng việc đồng áng III Tổng kết : Nội dung: - Không ít câu tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất là bài học quý giá nhân dân ta Nghệ thuật : - Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc - Sử dụng kết cấu diễn đạt theo kiểu đối xứng, nhân quả, tượng và ứng xử cần thiết - Tạo vần nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng Hoạt động : Luyện tập : IV Luyện tập : Hãy sưu tầm số câu tục ngữ - Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa môi trường ? - Gió heo may chuồn chuồn bay thì bão - Vầng mây thì gió , đỏ mây thì mưa - Mùa nắng, cỏ gà trắng thì mưa - Kiến đen tha trứng lên cao Thế nào có mưa rào to VI CỦNG CỐ DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : - Trình bày lại tiêu chuẩn, yêu cầu tục ngữ ? Tục ngữ là gì ? - Học phần ghi nhớ và bài tục ngữ - Soạn bài “ Chương trình địa phương phần Văn và TLV” (5) Ngày 11/1/2015 Tiết 74 : CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN Những câu hát tình cảm gia đình quê hương người Hà Tĩnh I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Kiến thức : - Bổ sung thêm kiến thức văn b/c - Cảm nhận ca dao hà tĩnh qua nắm số hình thức nt,nd, ý nghĩa câu hát theo chủ đề Kĩ : Cảm nhận và phân tích ca dao- dân ca Nghệ Tĩnh Học thuộc lòng số bài Thái độ : Thể lòng yêu thích dân ca Nghệ Tĩnh Tích hợp :sưu tầm số câu ca dao, dân ca nói môi trường II.CHUẨN BỊ : Gv SGK,SGV địa phương Hs sưu tầm số câu ca dao Hà Tĩnh III PHƯƠNG PHÁP : Vấn đáp, phân tích IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổ định tổ chức Bài cũ Bài : Hđ1 Giới thiệu bài Hđ GV – HS Nội dung chính Hoạt động : Tìm hiểu ca dao, dân ca I.Ca dao, dân ca Nghệ Tĩnh NT - Là thở, là máu thịt nd Hà Tĩnh, HS đọc chú thích* SGK địa phương - Có vị trí vô cùng quan trọng kho ? Em hiểu gì ca dao dân ca Nghệ tàng văn học dân tộc, Tĩnh ? - Mang vẻ đẹp văn hóa đậm đà sắc quê hương Hà Tĩnh, sắc dân tộc Hoạt động : Đọc hiểu chú thích II Đọc hiểu chú thích : Gv hướng dẫn đọc 1.Đọc Chú thích : Hoạt động : Hiểu văn : III Hiểu văn : ? Thống kê bài ca dao dân ca địa Những câu hát tình cảm gia đình : bài (6) phương vừa đọc theo chủ đề ? Những câu hát tình yêu qhđn : Bài 2,3,4 Những câu hát tình than thân : Bài Những câu hát tình châm biếm : Bài ? Chỉ điểm chung và riêng So sánh bài và bài sgk NV7 t1 bài và 3( sgk ngữ văn t1) ? a Giống : - Đều là cha mẹ nối với qua lời ru - công lao cha mẹ và bổn phận làm phải báo đáp công ơn - Đều mang âm điệu tâm tình tha thiết, ngào điệu lục bát b Khác - Bài ca dao này không dùng lối ví von quen thuộc, không dùng h/a so sánh mà dùng ngôn ngữ trang trọng, dùng từ ngư mạnh mẽ - Nội dung t/c hg tới là trách nhiệm xã hội lớn lao không bó hẹp gia đình ? Theo em nội dung bài nói điều gì ? Cha ông thuở trước luôn đặt kì vọng điều tốt đẹp vào các hệ cháu 4.Bài : Hs đọc bài Chân vân : vùa diễn tả độ cao, đứng ? Từ « chân vân » bài có nghĩa là vùa diễn tả tâm trạng nghĩ ngợi, vương vấn với bao nỗi niềm gì ? ? Em có nhận xét gì nhịp thơ ? tác dụng - Nhịp thơ 4/1/4 chia lòng sẻ nửa đôi bên việc ngắt nhịp đó ? =>Ghi lại tình cảm người Vậy nội dung bài ca dao là gì ? Hà Tình từ Quãng Bình trở quê hương Hs đọc bài Bài : - Thái độ phê phán và châm biếm ( câu ? Tác giả muốn biểu lộ tình cảm gì bài đầu) nt đối lập và nt phóng đại 6? Giàu có >< keo kiệt Bản chất keo kiệt, bủn xỉn>< hình thức vẻ hào hiệp rộng lòng thương người.- Thái độ ca ngợi tôn trọng ( câu sau) : (7) Bản chất tình cảm người nông dân nghèo rộng lòng thương người IV Tổng kết : Ghi nhớ SGK địa phương Tích hợp : Em hãy sưu tầm số câu ca dao đia phương nói môi trường A Hướng dẫn tự học : Sưu tầm ca dao đia phương Soạn bài Tìm hiểu chung văn Nghị luận (8) Tuần TIẾT 75 Ngày soạn: 11/1/2015 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Khái niệm văn nghị luận - Nhu cầu nghị luận đời sống - Những đặc điểm chung văn nghị luận Kĩ năng: - Nhận biết văn nghị luận khí đọc sách báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu kĩ kiểu văn quan trọng này Thái độ: - Thấy tầm quan trọng thể loại văn nghị luận II CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Phân tích tình giao tiếp để hiểu vai trò và cách tạo lập văn nghị luận đạt hiệu giao tiếp - Thảo luận trao đổi, xác định đặc điểm, cách làm bài văn nghị luận - Thực hành viết tích cực tạo lập bài văn nghị luận xét cách viết bài văn nghị luận đảm bảo tính chuẩn xác, hấp dẫn - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm III.CHUẨN BỊ: Gv giáo an cktkn Hs soạn bài theo hướng dẫn IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Kiểm tra bài cũ Kiểm tra việc soạn bài Hs Bài : GV giới thiệu bài - Văn nghị luận là kiểu văn quan trọng đời sống xã hội người, có vai trò rèn luyện tư duy, lực biểu đạt quan niệm, tư tưởng sâu sắc trước đời sống Vậy văn nghị luận là gì ? nào chúng ta có nhu cầu nghị luận ? Tiết học này, trả lời cho câu hỏi đó Hoạt động GV và HS Trong đời sống, em có thường gặp các vấn đề và câu hỏi kiểu như: - Vì em học? - Vì người cần phải có bạn bè? - Theo em, nào là sống đẹp? - Trẻ em hút thuốc lá là tốt hay xấu, lợi hay hại? (Trong sống, chúng ta thường xuyên gặp câu hỏi vậy) Hãy nêu thêm các câu hỏi tương tự? VD: Vì em thích đọc sách? Nội dung chính I Nhu cầu nghị luận và văn nghị luận Nhu cầu nghị luận a Bài tập b Nhận xét - Trong đời sống, ta thường xuyên gặp văn nghị luận dạng: ý kiến bài xã luận, bình luận, phát biểu ý kiến (9) Vì em thích xem phim? Vì em học giỏi ngữ văn? Câu thành ngữ “ chọn bạn mà chơi” có ý nghĩa nào? * Gv: Những câu hỏi trên hay nó chính là vấn đề phát sinh sống hàng ngày khiến người ta phải bận tâm và nhiều phải tìm cách giải Khi gặp các câu hỏi kiểu đó em có thể trả lời văn tự sự, miêu tả, biểu cảm không? Giải thích vì sao? ( Ta không thể dùng các kiểu văn trên trả lời vì tự và miêu tả không thích hợp giải các vấn đề, văn biểu cảm có thể có ích phần nào, có nghị luận có thể giúp ta hoàn thành nhiệm vụ cách thích hợp và hoàn chỉnh ) - Lí do: + Tự là thuật, kể câu chuyện dù đời thường hay tưởng tượng, dù hấp dẫn, sinh động đến đâu mang tính cụ thể - Khi có vấn đề, ý kiến cần hình ảnh, chưa có sức khái quát, chưa có giải ta phải dùng văn nghị luận khả thuyết phục + Miêu tả: dựng lại chân dung cảnh, người vật, vật, sinh hoạt + Biểu cảm ít nhiều dùng lí lẽ, lập luận chủ yếu là cảm xúc, tình cảm không có khả giải vấn đề VD: Để trả lời câu hỏi vì người cần có bạn bè ta không thể kể câu chuyện người bạn tốt mà phải dùng lí lẽ, lập luận làm rõ vấn đề Để trả lời câu hỏi đó, hàng ngày trên báo chí, qua qua đài phát thanh, truyền hình, em thường gặp kiểu văn nào? Hãy kể tên vài kiểu văn mà em biết? ( Xã luận, bình luận, bình luận thời sự, bình luận thể thao, các mục nghiên cứu, (10) phê bình, hội thảo khoa học, trao đổi kinh nghiệm học thuật) * Gv nêu vài ví dụ cụ thể - Học sinh đọc văn ( Sgk) - Bác Hồ viết văn này nhằm mục đích gì? Đối tượng Bác hướng tới là ai? (Là quốc dân Việt Nam, toàn thể nhân dân Việt Nam, đối tượng đông đảo, rộng rãi.) Để thực mục đích ấy, bài nêu ý kiến nào, ý kiến diễn đạt thành luận điểm nào? Tìm câu văn mang luận điểm ấy? “ Mọi người Việt Nam phải biết quyền lời… biết viết chữ quốc ngữ” Để thuyết phục bài viết nêu lí lẽ nào? Hãy liệt kê lí lẽ ấy? - Chính sách ngu dân thực dân Pháp làm cho hầu hết người Việt Nam mù chữ -> lạc hậu, dốt nát - Phải biết đọc biết viết thì có kiến thức xây dựng nước nhà - Làm cách nào để nhanh chóng biết chữ Quốc ngữ - Góp sức vào bình dân học vụ - Đặc biệt phụ nữ càng cần phải học - Thanh niên cần sốt sắng giúp đỡ Tác giả đưa dẫn chứng nào? (95% dân số Việt Nam mù chữ, công việc quan trọng và to lớn có thể và định làm -> tạo niềm tin cho người đọc trên sở lí lẽ và dẫn chứng xác đáng thuyết phục ) ?Qua bài tập em hiểu gì văn nghị luận? Nếu tác giả thực mục đích cña mình văn kể chuyện, miêu tả, biểu cảm có không? Vì sao? ( Các loại văn trên khó có thể vận dụng để thực mục đích, khó có thể giải vấn đề kêu gọi người chống nạn thất học cách ngắn Thế nào là văn nghị luận a Đọc văn bản: “ Chống nạn thất học” b Nhận xét - Mục đích: chống giặc dốt - Đối tượng: toàn dân - Luận điểm (vấn đề chính) + Một công việc phải thực cấp tốc lúc này là : nâng cao dân trí ( hiểu biết dân) - Lí lẽ: - Dẫn chứng: * Văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, lí lẽ dẫn chứng thuyết phục - Văn nghị luận là loại văn viết (nói) nhằm nêu và xác lập cho người đọc (nghe) tư tưởng, vấn đề (11) gọn, chặt chẽ, rõ ràng và đầy đủ) Tư tưởng, quan điểm tác giả bài nghị luận có hướng tới vấn đề sống? - Đọc ghi nhớ Gv chốt ý chính phần ghi nhớ nào đó Văn nghị luận thiết phải có luận điểm (tư tưởng) rõ ràng và lí lẽ, dẫn chứng thích hợp * Tư tưởng quan điểm tác giả phải hướng tới giải vấn đề sống thì có ý nghĩa II Ghi nhớ ( Sgk) V CỦNG CỐ, DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Trong sống ta thường gặp văn nghị luận dạng nào ? Văn nghị luận là gì ? - Học kĩ ghi nhớ Tìm thêm số tư liệu mà bài tập yêu cầu - Chuẩn bị bài: Văn nghị luận (tiếp) (12) Tuần Ngày soạn: 16/1/2015 TIẾT 76 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Khái niệm văn nghị luận - Nhu cầu nghị luận đời sống - Những đặc điểm chung văn nghị luận Kĩ năng: - Nhận biết văn nghị luận khí đọc sách báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu kĩ kiểu văn quan trọng này Thái độ: - Thấy tầm quan trọng thể loại văn nghị luận II CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm III CHUẨN BỊ: GV giáo án Hs làm các bài tập sgk IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra bài cũ Kiểm tra việc soạn bài Hs Bài : GV giới thiệu bài Tiết trước các em đã nắm khái niệm và đặc điểm văn nghị luận Để khắc sâu kiến thức đó giúp các em nhận diện các văn nghị luận, này chúng ta cùng làm bài tập Hoạt động GV - HS Nội dung chính III Luyện tập Đọc văn Sgk trang Bài tập 1: Văn cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội Giải: Đây có phải là văn nghị a Đây chính là văn nghị luận vì: luận không? Vì sao? + Vấn đề đưa để bàn luận và giải là vấn đề xã hội: cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội -một vấn đề thuộc lối sống đạo đức + Để giải vấn đề trên, tác giả sử dụng nhiều lí lẽ, lập luận và dẫn chứng để trình bày và bảo vệ quan điểm mình Tác giả đề xuất ý kiến gì? b.Tác giả đề xuất ý kiến: cần phân biệt thói quen tốt và Những dòng câu nào thể thói quen xấu.Cần tạo thói quen tố và khắc phục thói ý kiến đó? quen xấu đời sống hàng ngày từ việc tưởng (13) chừng nhỏ - Câu văn biểu ý kiến trên: “ Có người biết phân biệt tốt và xấu văn minh cho xã hội” -> đó là lí lẽ Để làm sáng tỏ lí lẽ đó, tác giả - Dẫn chứng: đưa dẫn chứng nào? + Thói quen tốt: luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách + Thói quen xấu: hút thuốc lá, hay cáu giận, trật tự, gạt tàn bừa bãi, vứt rác bừa bãi Bài văn nghị luận này có nhằm c Bài nghị luận nhằm đúng vấn đề thực tế trên khắp giải vấn đề nước, là thành phố, đô thị sống không? Em có tán thành ý - Về chúng ta tán thành ý kiến bài viết vì kiến bài viết không? Vì kiến giải tác giả đưa đúng đắn và cụ thể,nhưng thiết nghĩ cần phối hợp nhiều biện pháp hơn, nhiều tổ chức Gv gọi vài em học sinh đọc Bài tập 2: Sưu tầm hai đoạn văn nghị luận chép vào đoạn văn sưu tầm Đoạn văn - Học sinh nhận xét Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối ruột đau cắt nước mắt đầm đìa, tiếc chưa xả thịt , - Gv sửa chữa, kết luận lột da, moi gan, nuốt máu quân thù Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói da ngựa ta vui lòng - Học sinh đọc BT3 Nêu yêu Bài tập 3: Nhận diện và tìm hiểu văn “ Hai biển hồ” cầu bài tập - Văn “Hai biển hồ ” là văn nghị luận vì: + Nó trình bày chặt chẽ, rõ ràng, sáng sủa, khúc - Học sinh làm bài chiết + Văn này trình bày gián tiếp, hình ảnh bóng - Gọi 1-2 em lên bảng chữa Bt bẩy, kín đáo - Mục đích văn bản: Tả sống tự nhiên và - Học sinh nhận xét người quanh hồ không phải chủ yếu nhằm tả hồ, kể sống nhân dân quanh hồ phát biểu cảm - Gv sửa chữa tưởng hồ Văn nhằm làm sáng tỏ hai cách sống: cách sống cá nhân và cách sống chia sẻ hoà nhập Cách sống cá nhân là cách sống thu mình, không quan hệ, chẳng giao lưu thật đáng buồn và chết dần, chết mòn Còn cách sống chia sẻ hoà nhập là cách sống mở rộng làm cho người tràn ngập niềm vui V CỦNG CỐ, DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Trong sống ta thường gặp văn nghị luận dạng nào ? Văn nghị luận là gì ? - Học kĩ ghi nhớ Tìm thêm số tư liệu mà bài tập yêu cầu - Chuẩn bị bài: Tục ngữ người và xã hội Tuần 2: Ngày soạn: 19/1/2015 (14) TIẾT 77 TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ Xà HỘI I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Nội dung tục ngữ người và xã hội - Đặc điểm hình thức tục ngữ người và xã hội Kĩ năng: - Củng cố, bổ sung thêm hiểu biết tục ngữ - Đọc - Hiểu phân tích các lớp nghĩa tục ngữ người và xã hội - Vận dụng mức độ định số câu tục ngữ về người và xã hội đời sống Thái độ: - Hiểu tục ngữ qua đó thêm yêu thể loại văn học dân gian dân tộc II CHUẨN BỊ: Gv: Giáo án, SGK,CKTKN HS: Soạn bài theo hướng dẫn III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi : Đọc câu tục ngữ bài “ tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất”? Nêu nội dung, nghệ thuật bài Bài : GV giới thiệu bài - Tục ngữ là lời vàng ý ngọc, là kết tinh kinh nghiệm , trí tuệ nhân dân qua bao đời Ngoài kinh nghiệm thiên nhiên và lao động sx , tục ngữ còn là kho báu kinh nghiệm dân gian người và xã hội Dưới hình thức nhận xét , lời khuyên nhủ , tục ngữ truyền đạt nhiều bài học bổ ích , vô giá cách nhìn nhận giái trị người , cách học , cách sống và cách ứng xử ngày Với điều nói trên thể câu tục ngữ ntn? Thì tiết học hôm , thầy cùng các em tìm hiểu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu chung ? Văn trên viết theo thể loại gì? - Hs: Suy nghĩ trả lời - Gv: Chốt ghi bảng - Gv: Đọc sau đó gọi Hs đọc ( Chú ý vần lưng , câu lục bát thứ Giọng đọc rõ, chậm ) NỘI DUNG BÀI DẠY I ĐỌC TÌM HIỂU CHUNG: Thể loại: Tục ngữ Đ ọc – tìm hiểu từ khó Tìm hiểu văn bản: (15) - Giải thích từ khó ( chú thích sgk) ? Về nội dung có thể chia vb này thành nhóm ? Nêu nội dung nhóm ? ? Tại nhóm trên có thể hợp thành văn sgk? * HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu văn - Gọi Hs đọc câu tục ngữ thứ ? Nghĩa câu tục ngữ này là gì ? ? Dùng phép so sánh muốn đề cao điều gì ? ? Kinh nghiệm nào dân gian đúc kết câu tục ngữ này ? ? Em hãy tìm câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự? - Hs đọc câu tục ngữ thứ ? Em hiểu góc người câu tục ngữ trên theo nghĩa nào đây : ? Ở người , và tóc là chi tiết nhỏ Vậy nghĩa câu tục ngữ này là gì ? Hs: Thảo luận nhóm ,trả lời ? Kinh nghiệm nào dân gian đúng kết câu tục ngữ này ? - Hs: Mọi biểu người phản ánh vẻ đẹp, tư cách ? Lời khuyên từ kinh nghiệm này là gì ? ? Về hình thức câu tục ngữ thứ có gì đặc biệt ? tác dụng hình thức này là gì ? -Hs: Đối lập ý vế, đối xứng vế nhấn mạnh và thơm, dễ nghe, dễ nhớ - Gọi Hs đọc câu a ? Nghĩa câu tục ngữ này là gì ? ? Kinh nghiệm sống nào đúc kết câu tục ngữ này ? ? Từ kinh nghiệm sống này dân gian muốn khuyện ta điều gì? - Hs: Hãy biết giữ gìn nhân phẩm Dù bất kì cảnh ngộ nào không để nhân phẩm bị hoen ố - Chú ý câu ? Câu tục ngữ thứ cấu tạo có gì đặc biệt ? điệp từ học có tác dụng gì ? ? Dân gian đã nhận xét việc ăn nói a Bố cục:Chia làm ba phần b Phương thức biểu đạt: Trữ tình II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1.Kinh nghiệm bài học phẩm chất người *Câu 1: Một mặt người … - Vần lưng , so sánh, nhân hoá => Đề cao giá trị người so với thứ cải , người quí gấp nhiều lần *Câu 2: Cái , cái tóc là góc người => chi tiết nhỏ nhặt làm thành vẻ đẹp người hình thức và nhân cách *Câu 3: Đói cho ,rách … a Nghĩa đen : dù đói phải ăn uống , giữ gìn cho thơm tho b Nghĩa bóng : Dù nghèo khổ thiếu thốn phải sống , không vì nghèo khổ mà làm điều xấu xa =>Giáo dục người phải có lòng tự trọng Kinh nghiệm học tập tu dưỡng *Câu : Học ăn , học nói … -> Con người cần thành thạo việc , khéo léo giao tiếp , việc học phải toàn diện tỉ mỉ (16) người câu tục ngữ nào ? Từ đó kinh nghiệm nào đúc kết từ câu tục ngữ này? - Hs: Con người cần thành thạo việc, khéo léo giao tiếp, việc học phải toàn diện tỉ mỉ - Hs đọc câu tục ngữ 5,6 ? Nghĩa câu tục ngữ này là gì ? ? Theo em điều khuyên răn câu tục ngữ trên mâu thuẫn với hay bổ sung cho ? Vì *Câu 5: Không thầy đố mày làm nên Khẳng định vai trò ,công ơn người thầy dạy ta từ bước ban đầu tri thức , cách sống Vì phải biết kính trọng thầy *Câu : Học thầy không tày học bạn - Câu tục ngữ đề cao ý nghĩa vai trò việc học bạn Nó không hạ thấp việc học thầy , không coi học bạn quan trọng học thầy = Cả câu tục ngữ này bổ sung cho Kinh nghiệm quan hệ ứng xử , t/c *Câu 7: - Gọi Hs đọc câu Thương người thể thương thân ? Nghĩa câu tục ngữ thứ là gì ? -> Khuyên nhủ người thương yêu ? Câu tục ngữ này khuyên chúng ta điều người khác chính thân mình gì? ? Tìm số câu tục ngữ thành ngữ có nd *Câu 8: Ăn nhớ kẻ trồng cây tương tự? -> Khi hưởng thụ thành nào đó - Hs: Lá lành đùm là rách, bầu … phải nhớ đến người đã gây dựng nên , phải - Hs đọc câu tục ngữ thứ Tìm nghĩa biết ơn người đã giúp mình đen, nghĩa bóng câu tục ngữ ? *Câu 9: ? Câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì ? Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao - Hs đọc câu -> Một người lẻ loi không thể làm nên ? Tìm nghĩa đen nghĩa bóng câu tục việc lớn, nhiều người hợp sức làm ngữ này là gì? việc cần làm – khẳng định sức mạnh đoàn ? Bài học rút kinh nghiệm đó là gì ? kết - Hs: Đọc ghi nhớ III TỔNG KẾT : Ghi nhớ : Sgk Nghệ thuật : - Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc * HOẠT ĐỘNG :Hướng dẫn tổng kết - Sử dụng các phép so sánh,ẩn dụ, đối, ? Qua Văn để lại giá trị gì điệp từ, ngữ nội dung và nghệ thuật ? - Tạo vần nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng Nội dung: - Không ít câu tục ngữ là kinh (17) nghiệm quý báu nhân dân ta cách sống, cách đối nhân sử IV LUYỆN TẬP : Đồng nghĩa * HOẠT ĐỘNG :Hướng dẫn luyện tập - Người sống đống vàng - Uống nước nhớ nguồn Trái nghĩa - Của trọng người - Ăn cháo đá bát V CỦNG CỐ, DẶN DÒ,HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : - Nhắc lại sơ qua nội dung các câu tục ngữ là nói người và xã hội - Đọc phần đọc thêm: - Học thuộc câu tục ngữ , phần ghi nhớ Tìm thêm số câu tục ngữ VN và tục ngữ nước ngoài ; Soạn bài “ Rút gọn câu” Tuần TIẾT 78 Ngày soạn: 19/1/2015 RÚT GỌN CÂU I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Khái niệm câu rút gọn - Tác dụng việc rút gọn câu - Cách dùng câu rút gọn Kĩ năng: - Nhận biết phân tích câu rút gọn - Rút gọn câu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Thái độ: - Dùng câu rút gọn đúng hoàn cảnh nâng cao hiệu giao tiếp cần thiết II.CHUẨN BỊ : GV : Giáo án Hs : Soạn bài III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị bài Hs Bài : GV giới thiệu bài - Trong sống hàng ngày nói viết chúng ta nhiều dùng câu rút gọn chúng ta không biết Vậy câu rút gọn là gì ? rút gọn nào và có tác dụng gì ? Hôm nay, thầy cùng các em tìm hiểu (18) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu nào là câu rút gọn ? Cách dùng câu rút gọn ? Qua phân tích vd em hiểu nào là câu rút gọn ? ( Sgk) ? Rút gọn có tác dụng gì ? ? Em hãy lấy vài câu rút gọn mà chúng ta đã học các bài trước ? - Hs: Đọc ví dụ Sgk ? Những từ in đậm ví dụ thiếu thành phần nào ? có thể rút gọn câu không ? Vì ? - Hs: Rút gọn thành phần chủ ngữ - Không nên rút gọn câu vì trường hợp này nội dung câu không thông báo đầy đủ Người nghe chưa hiểu rõ “chạy loăng quăng, nhảy dây, chơi kéo co ? Trong ví dụ cần thêm từ ngữ nào vào câu rút gọn in đậm để thể thái độ lễ phép ? - Hs: Thưa mẹ … ! ? Từ hai bài tập trên, hãy cho biết rút gọn câu cần chú ý điều gì ?( ghi nhớ sgk) - Hs: Đọc ghi nhớ sgk ? Thiếu thành phần nào?có thể rút gọn không? Vì sao? *HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: ? Bài tập yêu cầu điều gì ? - Hs: Làm việc độc lập - GV: Chốt ghi bảng Bài tập 2: ? Bài tập yêu cầu điều gì ? - Hs: Làm việc độc lập - GV: Chốt ghi bảng NỘI DUNG BÀI DẠY I TÌM HIỂU CHUNG Thế nào là câu rút gọn ? a Xét ví dụ a Học ăn, học nói, học gói, học mở b.Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở => Là lời khuyên chung cho tất người b Kết luận: Ghi nhớ - Là lược bỏ số thành phần câu mà hiểu ý nghĩa nó * Tác dụng : - Làm cho câu gọn hơn, thông tin nhanh hơn, tránh lặp từ - Ngụ ý hành động đặc điểm nói câu là chung người Cách dùng câu rút gọn: + Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hiểu không đầy đủ nội dung câu nói + Không biến câu nói thành câu cộc lốc khiếm nhã *Ghi nhớ : Sgk/15,16 II LUYỆN TẬP : Bài tập 1: Những câu rút gọn là: - b, c hai câu lược bỏ chủ ngữ Rút gọn làm cho cách nói câu tục ngữ trở nên cô đọng, súc tích hơn, làm cho thông tin nhanh và có ý nhắc chung người Bài tập : a Tôi bước tới … - ( thấy ) cỏ cây ;…… lom khom …….;……lác đác ……… - ( Tôi ) quốc quốc đau lòng nhớ nước - ……… Cái gia gia mỏi miệng thương nhà - ( Tôi ) dừng chân …… b - Thiên hạ đồn … - Vua khen … (19) - Vua ban … - Quan tướng … - Quan tướng …… + Trong thơ ca thường gặp nhiều câu rút gọn vì thơ,ca chuộng lối diễn đạt súc tích, số chữ dòng hạn chế Bài tập 3: ? Bài tập yêu cầu điều gì ? - Hs: Thảo luận trình bày bảng - GV: Chốt Bài tập 3: + Vì : Cậu bé trả lời người khách, đã dùng câu rút gọn khiến người khác hiểu sai ý nghĩa + Qua bài này cần rút bài học : phải cẩn thận dùng câu rút gọn, vì dùng câu rút gọn không đúng chỗ gây hiểu lầm Bài tập : Trong truyện việc dùng câu rút gọn anh phàm ăn có tác dụng gây cười và phê phán , Vì rút gọn đến mức không hiểu và thô Bài tập 4: ? Bài tập yêu cầu điều gì ? - Hs: Thảo luận trình bày bảng - Gv: Chốt ghi bảng V CỦNG CỐ, DẶN DÒ,HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Thế nào là câu rút gọn ? - Rút gọn có tác dụng gì ? - Khi rút gọn câu chúng ta cần chú ý điều gì ? - Học thuộc ghi nhớ - Làm hết bài tập còn lại : - Soạn bài tiếp theo” Đặc điểm văn nghị luận” …………………………………………………………………………………………… (20) Tuần Ngày soạn: 24/1/2015 TIẾT 79 ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Đặc điểm văn nghị luận với các yếu tố luận điểm, luận và lập luận gắn bó mật thiết với Kĩ năng: - Biết xác định luận điểm, luận và lập luận văn nghị luận - Bước đầu biết xác định luận điểm, xây dựng hệ thống luận điểm, luận và lập luận cho đề văn cụ thể Thái độ: - Vận dụng văn biểu cảm để tập viết bài văn II CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Kiểm tra bài cũ Câu 1: Trong sống chúng ta thường gặp văn nghị luận dạng nào ? Câu 2: Văn nghị luận là gì ? Hãy lấy ví dụ minh hoạ Bài : GV giới thiệu bài - Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu khái niệm văn nghị luận Vậy văn nghị luận có đặc điểm gì thì tiết học này giải đáp vấn đề đó HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY I Luận điểm, luận và lập luận Đọc văn bản” Chống nạn thất học” Luận điểm: * Ví dụ: Xác định ý chính bài viết và cho biết ý Văn bản: Chống nạn thất học chính đó thể dạng nào? * Nhận xét Các câu nào đã cụ thể hoá ý chính đó? - Ý chính bài viết: Chống nạn thất - Mọi người Việt Nam… học, trình bày dạng nhan đề - Những người đã biết chữ… - Những người chưa biết chữ… Vai trò ý chính bài văn nghị - Ý chính thể tư tưởng bài luận? nghị luận Những yêu cầu để ý chính có tính thuyết phục ? - Ý chính phải rõ ràng, sâu sắc, có tính phổ -> Luận điểm là ý chính thể tư biến ( vấn đề nhiều người quan tâm) tưởng, quan điểm bài nghị luận GV: Ý kiến văn nghị luận chính (21) là luận điểm, em hiểu luận điểm là gì? Người viết triển khai ý chính ( luận điểm ) cách nào? (Triển khai luận điểm lí lẽ và dẫn chứng cụ thể làm sở cho luận điểm, giúp cho luận điểm đạt tới rõ ràng, đúng đắn và có sức thuyết phục ) Em hãy lí lẽ và dẫn chứng văn “ Chống nạn thất học”? - Lí lẽ: Do chính sách ngu dân Nay nước nhà độc lập rồi… - Dẫn chứng: 95% dân số mù chữ Nhận xét vài trò lí lẽ và dẫn chứng văn nghị luận? ( Vai trò quan trọng việc làm sáng rõ tư tưởng, luận điểm, bảo vệ luận điểm ) Muốn có tính thuyết phục, lí lẽ và dẫn chứng cần đảm bảo yêu cầu gì? * GV: Luận chính là lí lẽ và dẫn chứng bài văn nghị luận, trả lời câu hỏi vì phải nêu luận điểm? nêu để làm gì? Luận điểm có đáng tin cậy không? Luận điểm, luận thường diễn đạt hình thức nào? Có tính chất gì? ( Luận điểm luận thường diễn đạt thành lời văn cụ thể, lời văn đó cần trình bày, xếp hợp lí làm sáng rõ luận điểm) * Gv: ta thường gặp các hình thức lập luận phổ biến: diễn dịch, quy nạp, tổng - phânhợp, so sánh… học tiết sau Cách xếp, trình bày luận gọi là lập luận Em hiểu lập luận là gì? LËp luËn có vai trò nào? ( Lập luận có vai trò cụ thể hoá luận điểm, luận thành các câu văn, đoạn văn có tính liên kết hình thức và nội dung để đảm bảo cho mạch tư tưởng quán, có sức thuyết phục ) Luận * Ví dụ * Nhận xét - Luận điểm làm sáng tỏ lí lẽ và dẫn chứng Lập luận * Ví dụ: Văn : Chống nạn thất học * Nhận xét - Lập luận là cách lựa chọn xếp trình bày luận cho chúng làm sở vững cho luận điểm Ghi nhớ (sgk) II Luyện tập Đọc bài tập 1( sgk 20).Nêu yêu cầu bài Bài (sgk 20) - Luận điểm: cần tạo thói quen tốt tập đời sống xã hội (22) - Luận cứ: + Luận 1: Có thói quen tốt và thói Chỉ luận điểm, luận cứ, lập luận quen xấu bài nghị luận trên? + Luận 2: Có người biết phân biệt tốt và xấu vì đã thành thói quen - Học sinh đọc bài đọc thêm nên khó bỏ, khó sửa + Luận 3: Tạo thói quen tốt là khó Nhưng nhiễm thói xấu dễ - Lập luận: + Dạy sớm … Là thói quen tốt + Hút thuốc lá……thói quen xấu + Một thói quen xấu ta thường gặp hàng ngày + Có nên xem lại m×nh Đọc thêm V CỦNG CỐ, DẶN DÒ,HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : - Thế nào là luận điểm , luận cứ, lập luận ? - Làm bài đọc thêm, tìm luận điểm, luận cứ, lập luận - Soạn bài tiếp theo” Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận” (23) Tuần Ngày soạn: …/…/… Ngày giảng: …/…/… TIẾT 80 ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Làm quen với các đề văn NL, biết tìm hiểu đề và lập ý cho bài văn nghị luận II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG,THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Đặc điểm và cấu tạo đề bài văn nghị luận các bước tìm hiểu đề và lập ý cho đề văn nghị luận Kĩ năng: - Nhận biết luận điểm, biết cách tìm hiểu đề và cách lập ý cho bài văn NL - So sánh, tìm khác biệt đề văn NL với các đề TS, miêu tả, biểu cảm Thái độ: - Vận dụng văn biểu cảm để tập viết bài văn III PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Kiểm tra bài cũ ? Trong sống chúng ta thường gặp văn nghị luận dạng nào ? ? Văn nghị luận là gì ? Hãy lấy ví dụ minh hoạ Bài : GV giới thiệu bài - Với văn tự sự, miêu tả, biểu cảm trước làm bài, người viết phải tìm hiểu kĩ càng đề bài và yêu cầu đề Với văn nghị luận Nhưng đề nghị luận, yêu cầu bài văn nghị luận có đặc điểm riêng Vậy đặc điểm riêng đó là gì Tiết học hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu Hoạt động Gv và Hs Nội dung chính I Tìm hiểu đề văn nghị luận Đọc các đề văn ( sgk 21) Nội dung và tính chất đề văn nghị Các vấn đề 11 để trên xuất phát luận từ đâu? - 11 đề nêu các vấn đề khác -Trong luận điểm chủ chốt, có thể có cùng xuất phát từ nguồn gốc là sống luận điểm nhỏ người Người đề đặt vấn đề nhằm - Đề 1,2,3 thể thái độ: ca ngợi, biết ơn, mục đích gì? thành kính, Tự hào - Mục đích đưa để người viết bàn luận -Đề 4,5,6,7,8,9,10: phân tích khách quan và làm sáng tỏ vấn đề -> Đó là tính chất đề nghị luận Gv: Vậy luận điểm là vấn đề mà người đề đưa để người viết giải VD: Luận điểm đề số là : lối sống giản (24) dị Bác Hồ - Luận điểm đề 2: giàu đẹp Tiếng Việt - Luận điểm đề 3: tác dụng thuốc đắng Học sinh tiếp tục trả lời các luận điểm còn lại các đề - Đề 4: tác dụng thất bại - Đề 5: tầm quan trọng tình bạn sống người - Đề 6: Quý, tiết kiệm thời gian - Đề 7: Cần phải khiêm tốn - Đề 8: Quan hệ hai câu tục ngữ - Đề 9: Vai trò, ảnh hưởng khách quan môi trường, yếu tố bên ngoài - Đề 10: Hưởng thụ và làm việc cái gì nên chọn trước? cái gì nên chọn sau? Đề 11: Không nên thật thà, đúng? Sai? Khôn? dại? Học sinh đọc thầm đề 2,8,9,10? Mỗi đề trên có luận điểm nhỏ? Chỉ luận điểm đó? - Đề - Tiếng Việt giàu - Tiếng Việt đẹp - Đề - Học thầy không tày học bạn - Không thầy đố mày làm nên Các đề còn lại có luận điểm? - Có luận điểm ? Ở các đề 1,2,3.thể thái độ, tình cảm người viết nào? Các đề còn lại thể điều gì? - Sự phân tích khách quan Gv: Đề nghị luận đòi hỏi người viết thái độ tình cảm phù hợp: khẳng định hay phủ định, tán thành hay phản đối; chứng minh, giải thích hay tranh luận Vậy tìm hiểu đề là làm gì? Đọc đề bài (Sgk 22) Xác định luận điểm đề bài? - Chớ nên tự phụ (câu rút ngọn) Em có tán thành với ý kiến đó không? Em hãy nêu luận điểm gần gũi với luận điểm đề bài? Tìm hiểu đề văn nghị luận * Bài tập (Sgk) * Nhận xét - Tìm hiểu đề làm tìm hiểu, xác định luận điểm, tính chất đề II Lập ý cho bài văn nghị luận * Đề bài: Chớ nên tự phụ Xác định luận điểm (25) Cụ thể hoá luận điểm chính luận điểm phụ? - Tự phụ là gì? - Vì nên tự phụ? - Muốn không tự phụ phải làm gì? - Hãy chọn và liệt kê điều có hại tự phụ gây ra? Chọn lý lẽ dẫn chứng quan trọng để thuyết phục? (Tự phụ là kiêu căng, coi người không mình - Ta không nên tự phụ vì tự phụ làm cho người xa lánh mình Ta nên bắt đầu lời khuyên “ nên tự phụ” nào? Lập ý cho bài văn nghị luận là làm gì? Học sinh ghi nhớ (Sgk 23) Gv chốt lại ý chính ghi nhớ * Đọc bài tập ( Sgk) ? Tư tưởng tác giả thể đề bài trên là gì? ? Thái độ, tình cảm tác giả sách nào? Xây dựng lập luận - Giải thích khái niệm tự phụ - Nêu tác hại tự phụ - Nêu dẫn chứng tác hại đó -> Lập ý là tìm luận điểm, luận và xây dựng lập luận Ghi nhớ ( sgk) III Luyện tập: Tìm hiểu đề và lập ý cho đề: “Sách là người bạn lớn người” Tìm hiểu đề - Tư tưởng : tầm quan trọng sách - Tính chất: Thái độ yêu quý, trân trọng sách Lập ý a, Xác định LĐ: Tầm quan trọng sách b, Tìm luận - Giúp học tập, rèn luyện hàng ngày ? Tìm luận điểm đề trên ? - Mở mang trí tuệ, tìm hiểu giới ? Sách có tác dụng gì người ? - Nối liền quá khứ, và tương lai Khi đọc sách cần chú ý điều gì? - Cảm thông, chia sẻ với người, dân tộc, nhân loại - Thư giãn, thưởng thức, trò chơi - Cần biết chọn sách và quý sách c Xây dựng lập luận V CỦNG CỐ, DẶN DÒ,HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : - Nội dung và tính chất bài văn nghị luận là gì ? - Khi tìm hiểu đề ta cần xác định điều gì ? Lập ý cho bài văn nghị luận là ntn? - Học thuộc ghi nhớ Soạn bài “ Tinh thần yêu nước nhân dân ta ” Tuần TIẾT 81 Ngày soạn: 25/1/2015 (26) TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA - Hồ Chí Minh I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Nét đẹp truyền thống yêu nước nhân dân ta - Đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận Hồ Chí Minh qua văn Kĩ năng: - Nhận biết văn nghị luận xã hội - Đọc – hiểu văn nghị luận xã hội - Chọn, trình bày dẫn chứng tạo lập văn nghị luận chứng minh Thái độ : - Giáo dục lòng yêu nước cho h/s Tích hợp : Giáo dục tư tưởng đạo đức HCM II PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, nêu và giải vấn đề III CHUẨN BỊ : Gv nghiên cứu tài liệu Soạn bài theo hướng dẫn IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Kiểm tra bài cũ ? Đọc thuộc các câu tục ngữ người và xã hội? Nêu nội dung câu tục ngữ: Thương người thể thương thân Bài : GV giới thiệu bài Mùa xuân năm 1951, khu rừng Việt Bắc, Đại hội Đảng lao động Việt Nam (nay là ĐCSVN) lần thứ II tổ chức, Hồ Chủ Tịch đã thay mặt BCHTW Đảng đọc báo cáo chính trị quan trọng đó có đoạn bàn “tinh thần yêu nước nhân dân ta” Hoạt động Gv và Hs Nội dung chính I Đọc – Tìm hiểu chung - Gv hướng dẫn đọc: Giọng to rõ ràng mạch lạc, Đọc dứt khoát tình cảm - Gv đọc mẫu - Học sinh đọc -> nhật xét Chú thích (*sgk) - Gv nhận xét , sửa chữa *Từ khó Giải thích nghĩa từ “quyên”; “nồng nàn”? - Hs đọc các từ khó còn lại Văn thuộc thể loại gì? Thể loại Nghị luận xã hộichứng minh vấn đề chính trị xã hội Bố cục văn bản? Bố cục: phần + P1: Nêu vấn đề đoạn (đoạn1) + P2: Giải vấn đề ( đoạn 2,3) + P3: Kết thúc vấn đề (đoạn 4) * Gv: Đoạn trích ngắn hoàn chỉnh, có (27) thể coi đây là bài nghị luận mẫu mực II Tìm hiểu văn - Đọc đoạn trang 24, Tinh thần yêu nước Vấn đề chủ chốt mà tác giả đưa để nghị luận là nhân dân ta vấn đề gì? thể câu nào? (Vấn đề nghị luận: Truyền thống yêu nước nhân dân ta thể câu 1và câu 2.) Như tác giả đã nêu vấn đề cách nào? Tác dụng nghệ thuật cách ấy? ( Nêu vấn đề trực tiếp, rõ ràng, rành mạch, dứt khoát và khẳng định kết cấu C có V; C là V.) - Cách nêu vấn đề ngắn gọn, Giải thích từ “Nồng nàn”, “Truyền thống”? sinh động hấp dẫn theo lối so - Các từ này dùng để cụ thể hoá mức độ tư sánh cụ thể khẳng định và trực tưởng yêu nước: Sôi nổi, mạnh mẽ, dâng trào, vừa tiếp thể sức mạnh to khái quát theo thời gian lịch sử vừa khẳng định giá lớn, vô tận, và tất yếu lòng trị vấn đề yêu nước - Truyền thống: là giá trị đã trở nên bền vững trải qua thời gian dài So sánh câu 1, 2, với câu 3, em thấy câu có cấu trúc nào? ( Dài và phức tạp hơn.) Tác dụng nó là gì? ( Hình ảnh so sánh chính xác, mẻ Tư tưởng yêu nước, làn sóng -> giúp ta hình dung sức mạnh to lớn, vô tận và tất yếu lòng yêu nước.) Em nhận xét gì tác dụng các động từ “lướt”, “nhấn chìm” câu? ( Gợi cho ta nhanh chóng, linh hoạt và mạnh mẽ tư tưởng yêu nước.) Đoạn văn giúp em hiểu gì tinh thần yêu nước nhân dân ta? * Đọc thầm đoạn 2, đoạn Đoạn 2, nói vần đề gi? ( Những biểu tinh thần yêu nước) GV: tích hợp: Đoạn 2,3 là phần giải vấn đề, đoạn là phần đặt vấn đề -> để hiểu rõ, ta học các tiết sau Đọc đoạn ( em) Đoạn văn chứng minh ý nào nêu phần đặt vấn đề? ( Chứng minh ý: từ xưa….) Để chứng minh ý này tác giả dùng biện pháp nghệ Thể tinh thần yêu nước a Tinh thần yêu nước lịch sử chống ngoại xâm - Sử dụng liệt kê, chơi chữ, (28) thuật gì? ( Tác giả dùng biện pháp liệt kê theo trình tự thời gian và chơi chữ: anh hùng dân tộc – dân tộc anh hùng) Ngoài các biện pháp trên, đoạn văn tác giả còn sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? - Điệp ngữ: chúng ta -> là lời kêu gọi là mệnh lệnh lãnh tụ Các biện pháp nghệ thuật trên đã cho thấy tinh thần yêu nước nhân dân ta lịch sử nào? điệp từ -> lịch sử nhân dân ta có nhiều gương tiêu biểu thể lòng yêu nước nồng nàn nhân dân ta - Đọc thầm đoạn văn - Sgk Đoạn này chứng mình vấn đề gì phần nêu vấn đề? ( Đoạn văn chứng minh: đến nay…) Em có nhận xét gì lập luận và dẫn chứng tác giả? ( Cách lập luận chặt chẽ, mạch lạc, dẫn chứng theo: + Lứa tuổi: từ cụ già -> nhi đồng + Không gian: nước -> ngoài nước, kiều bào ngoài nước -> đồng bào vùng tạm chiến + Nhiệm vụ, công việc, chiến đấu, sản xuất + Con người: đội, công nhân, nông dân, phụ nữ + Việc làm: chịu đói, nhịn ăn, diệt giặc, vận tải, sản xuất, săn sóc, yêu thương đội.) - Đọc đoạn Sgk Trước đề nhiệm vụ, Bác phân tích sâu biểu tinh thần yêu nước, đó là biểu gì? Được so sánh hình ảnh nào? - Đó là cách so sánh tinh tế, sâu sắc để tiếp tục phân tích biểu tư tưởng yêu nước đồng thời đề nhiệm vụ Đó là nhiệm vụ gì? Em nhận xét gì kết thúc bài viết? - Kết thúc tự nhiên, hợp lí, sâu sắc và tinh tế dựa trên am hiểu thực tiễn sống phong phú, sâu sắc, tâm nhìn chiến lược vị lãnh tự tối cao Đảng Cách kết thúc thể rõ phong cách nghị luận tác giả: giản di, rõ ràng, cụ thể, chặt chẽ, thuyết phục b Tinh thần yêu nước nhân dân ta - Lí lẽ lập luận giản dị, chủ yếu là dẫn chứng -> Tinh thần yêu nước nhân dân ta thể đối tượng, nơi, lúc -> đã khơi dậy kích thích, khởi động tinh thần dân tộc, tự hào, tin tưởng vào chiến thắng kháng chiến Nhiệm vụ chúng ta - Phải sức tổ chức, tuyên truyền, lãnh đạo làm cho tư tưởng yêu nước thực hành (29) Tích hợp tư tưởng đạo đức HCM III Tổng kết ? Tư tưởng yêu nước, quan tâm Bác giáo 1.Nghệ thuật: dục chúng ta điều gì? -Xây dựng luận điểm ngắn HDD4 Tổng kết gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng toàn diện tiêu biểu, chọn lọc theo các phương diện -Sử dụng từ ngữ gợi hình ảnh, câu văn nghị luận hiệu quả(từ…) -Biện pháp liệt kê nêu tên các anh hùng dân tộc , các biểu lòng yêu nước ông cha ta 2.Ý nghĩa:Truyền thống yêu nước quý báu nhân dân ta cần phát huy hoàn cảnh lịch sử để bảo vệ đất nước Hướng dẫn luyện tập IV Luyện tập - Học sinh đọc bài tập, nêu yêu cầu Học sinh đọc thuộc lòng từ - Làm bài đầu đến Gv sửa chữa, bổ sung “ tiêu biểu dân tộc anh GV: Đoạn văn hùng” Sau học kỳ I, phòng trào thi đua lớp em sôi Viết đoạn văn theo lối liệt kê hẳn lên Từ các thầy cô giáo đến các bạn học ( 4-5 câu) sử dụng mô hình liên sinh, từ các bạn nữ đến các bạn nam, từ học sinh kết từ… đến giỏi đến học sinh yếu, từ bạn xưa trầm đến các bạn sôi nổi, có thành tích cao Tất cố gắng để đạt thành tích cao V CỦNG CỐ, DẶN DÒ,HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : - Nắm vững nội dung bài học - Học bài và soạn bài - Chuẩn bị bài: Câu đặc biệt Tuần Ngày soạn: 25/1/2015 TIẾT 82 CÂU ĐẶC BIỆT I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: (30) - Khái niệm câu đặc biệt - Tác dụng việc sử dụng câu đặc biệt Kĩ năng: - Nhận biết câu đặc biệt - Phân tích tác dụng câu đặc biệt văn - Sử dụng câu đặc biệt phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp II CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phân tích liệu để hiểu cách dùng câu - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm III CHUẨN BỊ : Gv nghiên cứu tài liệu Soạn bài theo hướng dẫn IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Kiểm tra bài cũ : - Câu rút gọn là gì? Đặt câu rút gọn ? - Là câu có thành phần nào đó bị lược bỏ hoàn cảnh sử dụng cho phép VD: - Bạn đã xem phim không? - Có ( câu rút gọn ) Bài : GV giới thiệu bài Trong Tiếng Việt có nhiều kiểu câu, câu có tác dụng khác Câu đặc biệt là các kiểu câu Hôm chúng ta cùng tìm hiểu Hoạt động GV - HS Nội dung chính - Đọc bài tập ( Sgk 27) I Thế nào là câu đặc biệt? Câu “ Ôi! Em Thuỷ” có cấu tạo Ví dụ nào? - Câu in đậm không có CN –VN A Đó là câu bình thường có chủ ngữ vị ngữ B Đó là câu rút gọn, lược bỏ chủ ngữ và vị ngữ -> đáp án B Là câu đặc biệt Vì nó thiếu chủ ngữ và vị ngữ và không thể khôi phục thành phần chủ ngữ và vị ngữ Câu đặc biệt là gì? Bài tập nhanh: Xác định câu đặc biệt hai đoạn văn sau: Gv treo bảng phụ Rầm! Mọi người ngoảnh lại nhìn hai xe máy đã tông vào nhau.Thật khủng khiếp! Hai xe máy lạng lách, phóng nhanh vượt ẩu Bỗng tiếng rầm khủng khiếp vang lên Chúng đã tông vào (31) - Đọc ghi nhớ ( Sgk tr 28) - GV treo bảng phụ Học sinh đọc, đánh dấu x vào ô trống? ( Các tác dụng câu) ( Thảo luận nhóm 4- thời gian 2phút a) Một đêm mùa xuân b) Tiếng reo Tiếng vỗ tay c) Trời ơi! d) Sơn! Em Sơn! Sơn ơi! - Chị An ơi! - Gọi đại diện trình bày GV kết luận Qua bài tập, em thấy câu đặc biệt có đặc điểm, tác dụng gì? ( Nêu thời gian, nơi chốn diễn việc nói đến đoạn văn, liệt kê, th«ng báo tồn vật tượng, bộc lộ cảm xúc , gọi đáp) - Đọc ghi nhớ Sgk? Hãy các định và nêu tác dụng câu đặc biệt truyện sau: Hai ông sợ vợ tâm với Một ông thở dài: - Hôm qua, sau trận cãi vã tơi bời khói lửa, tớ buộc bà phải quỳ - Bịa! - Thật mà! - Thế à? Rồi nữa? - Bà quỳ xuống đất và bảo: Thôi! Bò khỏi gầm giường đi! Gv gọi học sinh làm bài -> nhận xét Gv kết luận - Bịa! Tác dụng phủ định - Thật mà! Tác dụng khẳng định, bộc lộ cảm xúc - Thế à? Rồi nữa? Hỏi và bộc lộ cảm xúc - Thôi! Mệnh lệnh - Học sinh đọc, xác định yêu cầu, làm bài - GV hướng dẫn, bổ sung - Đọc bài tập 1,2 trang 29 - Xác định yêu cầu bài - Học sinh lên bảng làm - Gọi các học sinh khác nhận xét - Gv sửa chữa, bổ sung Ghi nhớ II Tác dụng câu đặc biệt Xét ví dụ Câu a: Xác định thời gian, nơi chốn Câu b: Liệt kê, thông báo tồn vật tượng Câu c: Bộc lộ cảm xúc Câu d: Gọi đáp Ghi nhớ ( Sgk) III Luyện tập Bài tập 1( tr 29): Tìm câu đặc biệt, câu rút gọn a) Không có câu đặc biệt * Các câu rút gän: (32) - Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy - Nhưng có cất giấu kín đáo rương, hòm - Nghĩa là phải sức giải thích: tuyên truyền, tổ chức lãnh đạo b) Câu đặc biệt: Ba giây… Bốn giây Năm giây! … Lâu quá! c) Câu đặc biệt: Một hồi còi Không có câu rút gọn d) Câu đặc biệt: Lá + Các câu rút gọn: - Hãy kể chuyện đời bạn cho tôi nghe - Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu! Bài tập 2( trang 29) - Ba giây… Bốn giây… Năm giây Xác định thời gian - Lâu quá! Sốt ruột ( bộc lộ cảm xúc) - Một hồi còi ( tường thuật) - Lá ơi! (Gọi đáp) V CỦNG CỐ, DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : - Nắm vững nội dung bài học - Học bài và soạn bài - Chuẩn bị bài: Trạng ngữ (33) Tuần 3: Ngày soạn: 28/1/2015 TIẾT 83: HDĐT: BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Bố cục chung bài văn nghị luận - Phương pháp lập luận - Mối quan hệ bố cục và lập luận Kĩ năng: - Viết bài văn nghị luận có bố cục rõ ràng - Sử dụng các phương pháp lập luận II PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, nêu vấn đề - Thảo luận III CHUẨN BỊ : Gv nghiên cứu tài liệu Soạn bài theo hướng dẫn IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Kiểm tra bài cũ Nêu quá trình tìm hiểu đề và lập ý cho bài văn nghị luận? - Tìm hiểu đề là xác định đúng vấn đề, phạm vi, tính chất bài nghị luận để làm bài khỏi sai lệch - Sau tìm hiểu đề: lập ý: xác định luận điểm cụ thể hoá luận điểm chính thành các luận điểm phục, tìm luận -> xếp theo trình tự hợp lí Bài : GV giới thiệu bài Sau tìm hiểu đề, lập ý cho bài nghị luận, các em cần nắm bắt bố cục bài văn nghị luận có phần? Nhịêm vụ phần và phương pháp lập luận sao? Chúng ta cùng tìm hiểu HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CHÍNH I Mối quan hệ bố cục và lập Học sinh đọc bài: “ Tinh thần yêu nước luận nhân dân ta” Ví dụ Xem sơ đồ theo hàng dọc, hàng ngang nhận xét bố cục và cách lập luận? Bài văn có phần? Mỗi phần có Nhận xét đoạn? Hãy luận điểm đoạn? * Bài văn có bố cục ba phÇn - Đoạn 1: Dân ta có lòng nồng nàn P1: Đoạn đầu: đặt vấn đề yêu nước… P2: § 2, 3: giải vấn đề - Đoạn 2: Lịch sử ta có nhiều kháng P3: đoạn 4: kết thúc vấn đề (34) chiến vĩ đại… - Đoạn 3: đồng bào ta ngày nay… - Đoạn 4: Bổn phận chúng ta… Phương pháp lập luận sử dụng bài văn? * Đặt vấn đề: câu - C1: Nêu vấn đề trực tiếp - C2: Khẳng định giá trị vấn đề - C3: So sánh mở rộng và xác định phạm vi biểu * Giải vấn đề: Chứng minh truyền thống yêu nước Đ1: Trong lịch sử: C1: Giới thiệu khái quát C2: Liệt kê dẫn chứng C3: Xác định thái độ, tình cảm Đ2: Trong tại: C1: Khái quát chuyển ý.C2,3,4: liệt kê dẫn chứng theo các bình diện C5: Khái quát nhận định, đánh giá * Kết thúc vấn đề C1: So sánh, khái quát giá trị tinh thần yêu nước C2,3: hai biểu khác lòng yêu nước C4: Xác định trách nhiệm, bæn phận chúng ta Hãy xác định các phương pháp lập luận bài văn? Hãy chứng minh các quan hệ phương pháp lập luận bài văn? ( Học sinh thảo luận nhóm thời gian 3phút) Nói quan hệ hàng dọc 1, là lập luận tương đồng theo thời gian đúng hay sai? Tại sao? - Đúng Vì đoạn đầu tập trung nói lên tinh thần yêu nước , đoạn cuối nói lên bổn phận chúng ta tại, khơi dậy tinh thần yêu nước nhân dân ta Vậy phương pháp lập luận đây là gì? * Phương pháp lập luận chất keo gắn bố cục với lập luận bài văn nghị luận - Học sinh đọc ghi nhớ Gv chốt - Toàn đoạn có 15 câu, câu nêu vấn đề, 13 câu làm rõ vấn đề, câu chốt lại + Hàng ngang 1: Quan hệ nhân + Hàng ngang 2: Quan hệ nhân + Hàng ngang 3: Tổng-phân-hợp + Hàng ngang 4: Suy luận tương đồng + Hàng dọc 1: Suy luận tương đồng theo thời gian + Hàng dọc 2: suy luận tương đồng theo thời gian +Hàng dọc 3: Quan hệ nhân quả, so sánh - Cách tạo mối liên kết bố cục và các phần Ghi nhớ (sgk) (35) - Học sinh đọc, xác định yêu cÇu, làm bài - GV vµ HS cïng lµm II Luyện tập Bài tập: Văn “ Học bàn có thể thành tài” Bài văn có bố cục ba phần - Mở bài: trùng với câu: “ Ở đời… tài” - Thân bài: Danh hoạ… thứ - Kết bài: Đoạn còn lại * Luận điểm - Học có thể thành tài lớn + Ở đời… thành tài + Nếu không … đâu + Chỉ có… trò giỏi * Luận cứ: - Đơ Vanhxi… đặc biệt - Em… giống - Câu chuyện… tiền đồ V CỦNG CỐ, DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : - Nắm vững nội dung bài học - Học bài và soạn bài - Chuẩn bị bài: Luyện tập phương pháp lập luận văn nghị luận Tuần Ngày soạn: 28/1/2015 TIẾT 84 LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Đặc điểm luận điểm văn nghị luận - Cách lập luận văn nghị luận Kĩ năng: - Nhận biết luận điểm, luận văn nghị luận - Trình bày luận điểm, luận bài văn nghị luận II PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, nêu vấn đề - Thảo luận III CHUẨN BỊ : Gv nghiên cứu tài liệu Soạn bài theo hướng dẫn IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức lớp : (36) Kiểm tra bài cũ Kết hợp quá trình học bài Bài : GV giới thiệu bài Tiết trước các em đã học phương pháp lập luận bài nghị luận Để củng cố kiến thức tiết trước, chúng ta cùng luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CHÍNH HDD2: Tìm hiểu lập luận đ/s I Lập luận đời sống - Học sinh đọc bài tập Bài tập Trong các câu trên, phận nào là luận cứ, Đọc các VD: phận nào là kết luận? a Hôm trời mưa, chúng ta không ( Luận bên trái dấu phẩy, kết luận chơi công viên bên phải dấu phẩy) b Em thích đọc sách, vì qua sách Nhận xét mối quan hệ luận em học nhiều điều kết luận là nào? c Trời nóng quá, ăn kem ( Quan hệ nguyên nhân - kết ) Nhận xét vị trí luận và kết luận? ( Có thể thay đổi vị trí luận và kết luận) Bài tập Hãy bổ sung luận cho các kết luận sau Bổ sung luận cho các kết luận đây? a Em yêu trường em… a) Em yêu trường em.Vì nơi đây b Nói dối có hại… gắn bó với em từ thuở ấu thơ c… em thích tham quan b) Nói dối có hại Vì chẳng còn tin mình c) Đau đầu quá, nghỉ lát nghe nhạc thôi d) Ở nhà, trẻ em cần biết nghe lời cha mẹ e) Những ngày nghỉ em thích tham quan Bài tập Viết tiếp kết luận cho các luận sau Viết tiếp kết luận cho các luận sau nhằm thể tư tưởng, quan điểm nhằm thể tư tưởng, quan điểm người nói? người nói? a) Ngồi mãi nhà chán lắm, đến thư viện a) Ngồi mãi nhà chán lắm… đọc sách b) Ngày mai đã thi mà bài còn b) Ngày mai đã thi mà bài còn nhiều nhiều quá…… quá, đầu óc rối mù lên c) Nhiều bạn nói thật khó nghe, c) Nhiều bạn nói thật khó nghe, ……… khó chịu d) Các bạn… phải gương mẫu d) Các bạn… phải gương mẫu e) Cậu này… chẳng ngó ngàng gì đến e) Cậu này… chẳng ngó ngàng gì đến việc việc học hành học hành HDD3: Lập luận văn nghị luận II Lập luận văn nghị luận Bài tập (37) - Học sinh đọc BT, xác định yêu cầu Đọc các luận điểm, so sánh các kết luận mục I với các luận điểm mục II? ( Học sinh thảo luận nhóm phút Báo cáo) - GV kết luận Tác dụng luận điểm văn nghị luận? Hình thức lập luận văn NL? HDD4: Hướng dẫn làm bài tập GV hướng dẫn HS làm bài tập luyện tập HS ghi giấy luận điểm mình GV ghi bảng, cho HS trao đổi tìm xem luận điểm nào sâu sắc, làm sáng tỏ vấn đề HS ghi giấy luận điểm GV ghi bảng, cho HS trao đổi, thảo luận tìm xem luận điểm nào sâu sắc, làm sáng tỏ vấn đề Qua đây hãy cho biết đặc điểm lập luận văn nghị luận? Nhận xét * Giống: là kết luận * Khác: - Ở mục I2 lời nói giao tiếp hàng ngày mang tính cá nhân và có ý nghĩa hàm ẩn - Ở mục II, luận điểm văn nghị luận thường mang tính khái quát và có ý nghĩa tường minh - Về hình thức: Thường diễn đạt hình thức tập hợp câu - Về nội dung: đòi hỏi có tính lý luận, chặt chẽ và tường minh - Luận điểm rút cách sâu sắc, thú vị Tác dụng: - Là sở triển khai luận - Là kết luận lập luận Hình thức: Được diễn đạt hình thức tập hợp câu có tính chặt chẽ III/ Luyện tập: BT1: Hãy lập luận cho luận điểm “ Sách là người bạn lớn” Vì sách là người bạn lớn người? Sách là người bạn lớn người có thực tế không? Sách là người bạn lớn người, sách có tác dụng gì? BT2: Rút thành luận điểm và lập luận cho luận điểm truyện ngụ ngôn “Ếch ngồi đáy giếng”? - Luận điểm: Cái giá phải trả cho kẻ dốt nát, kiêu ngạo - Luận cứ: Ếch sống lâu giếng, bên cạnh vật nhỏ bé Các loài này sợ tiếng kêu ếch Ếch thấy mình oai phong vị chúa tể Trời mưa to đưa ếch ngoài Theo thói quen cũ, ếch nghênh ngang… Bị trâu giẫm bẹp - Lập luận: theo trình tự thời gian (38) V CỦNG CỐ, DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - GV tóm tắt nội dung - Xem lại bài tập, học lý thuyết, làm bài tập - Soạn bài: Luyện tập (tiếp theo) Tuần TIẾT 85: Ngày soạn: …/…/… Ngày giảng: …/…/… Hướng dẫn đọc thêm SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT - Đặng Thai Mai I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: (39) -Thấy lí lẽ, chứng có sức thuyết phục và toàn diện mà tác giả đã sử dụng để lập luận văn - Hiểu giàu đẹp Tiếng Việt - Lồng ghép việc học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: - Sơ giản tác giả Đặng Thai Mai - Những đặc điểm Tiếng Việt - Những điểm bật nghệ thuật nghị luận bài văn Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn nghị luận - Nhận hệ thống luận điểm và cách trình bày luận điểm văn - Phân tích lập luận thuyết phục tác giả văn III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, nêu vấn đề Thảo luận IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Kiểm tra bài cũ Em hiểu câu “ tinh thần yêu nước các thứ quý, có trưng bày tủ kính… Trong rương, hòm” nào? - Đó là cách so sánh độc đáo Bác, chứng tỏ tinh thần yêu nước chúng ta có song biểu không biểu ra.Vậy phải làm nào để khơi dậy, để động viên cho nó thể Bài : GV giới thiệu bài Tiếng Việt chúng ta giàu và đẹp, giàu đẹp đã nhà văn Đặng Thai Mai chứng minh cụ thể và sinh động bài nghị luận mà hôm chúng ta học HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CHÍNH - GV hướng dẫn đọc: rõ ràng, mạch lạc, I Đọc – hiểu chú thích nhấn giọng câu in nghiêng Đọc - GV đọc mẫu Học sinh đọc - Học sinh nhận xét Gv nhận xét Đọc thầm chú thích * Sgk, nêu vài nét Chú thích tác giả? Tác phẩm? * Tác giả: Đặng Thai Mai ( 1902-1984) là nhà văn , nhà nghiên cứu văn học tiếng, nhà hoạt động xã hội có uy tín * Văn bản: thuộc phần đầu bài nghiên cứu Tiếng Việt in 1967 tuyển tập Đặng Thai Mai tập Thể loại Xác định thể loại văn bản? - Thể loại: Nghị luận chứng minh - Nghị luận chứng minh -> học sau II Tìm hiểu văn (40) Xác định bố cục văn bản? + P1: đầu - >Thời kỳ lịch sử +P2: tiếp -> văn nghệ +P3: còn lại * GV: phần tương ứng: mở bài, thân bài, kết bài - Mở bài: nêu luận đề và luận điểm chủ đạo - Thân bài: Triển khai luận điểm - Kết bài: kết thúc vấn đề * Học sinh đọc thầm đoạn 1: Nêu nội dung? Câu 1, nói lên điều gì? ( Gợi dẫn vào vấn đề ) Câu có dụng ý gì? ( Câu nêu trực tiếp hai nội dung chính -> luận điểm: Tiếng Việt đẹp, Tiếng Việt hay) Tác giả giải thích cái hay, cái đẹp đó lập luận nào? Chỉ rõ? - Nói có nghĩa nói rằng… - Nói có nghĩa nói rằng… Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì để lập luận? Tác dụng nó? Tác giả giải thích cái hay, cái đẹp Tiếng Việt nào? Qua khía cạnh nào? - Về phát âm, ngữ âm, hài hoà âm hưởng, điệu - Về cú pháp: tế nhị, uyển chuyển cách đặt câu - Khả diễn đạt: Có khả diễn đạt thoả mãn yêu cầu đời sống văn hoá Em có nhận xét gì cách giải thích đó? ( Cách giải thích có tính chất khái quát cao thể tầm nhìn uyên bác người viết.) - Học sinh theo dõi đoạn: Tiếng Việt cấu tạo nó – trang 35 Nhiệm vụ đoạn này? (Chứng minh vẻ đẹp và cái hay Tiếng Việt) Bố cục: phần Phân tích a) Giới thiệu khái quát cái hay cái đẹp Tiếng Việt - Dùng điệp ngữ, quán ngữ để nhấn mạnh và mở rộng cái hay cái đẹp Tiếng Việt + Hài hoà âm hưởng, điệu + Tế nhị, uyển chuyển + Có khả diễn đạt cao b) Vẻ đẹp và cái hay Tiếng Việt * Tiếng Việt đẹp - Hệ thống nguyên âm, phụ âm khá phong phú - Giàu điệu - Cú pháp cân đối, nhịp nhàng - Từ vựng dồi dào mặt thơ, nhạc, hoạ (41) Để làm rõ Tiếng Việt đẹp, người viết nêu dẫn chứng? (2 dẫn chứng : Nhận xét người ngoại quốc Trích lời giáo sĩ nước ngoài.) Em có nhận xét gì dẫn chứng tác giả? ( Dẫn chứng khách quan và tiêu biểu -> tích hợp với yêu cầu luận văn nghị luận) * GV: Nếu tác giả dẫn lời nhận xét người Việt thiếu khách quan, vì “ tự khen mình” Tác giả chứng minh và giải thích vẻ đẹp Tiếng Việt phương diện nào? Em hãy tìm vài dẫn chứng để chứng minh cho các đặc tính Tiếng Việt? - Người sống đống vàng - Một mặt người mười mặt - Ai ngồi, câu, sầu, thảm Ai thương, cảm, nhớ, mong Đọc đoạn còn lại Tác giả chứng minh Tiếng Việt hay luận điểm nhỏ nào? * Ta thấy cái hay Tiếng Việt mà tác giả phân tích giống cái giàu Tiếng Việt mà Phạm Văn Đồng đã khẳng định Tìm số từ để chứng minh Tiếng Việt ngày càng nhiều? - Ma-két-tinh, in-tơ-net, com-pu-tơ, đối tác, hội thảo, giao lưu… Đọc câu cuối cùng Câu này có vai trò gì? ( Kết thúc vấn đề lời khẳng định sức sống mạnh mẽ và lâu bền Tiếng Việt tiến trình lịch sử.) Tiếng Việt chúng ta hay và đẹp vậy, muốn giữ gìn sáng Tiếng Việt chúng ta phải làm gì? ( Phát âm chính xác, khắc phục nói ngọng, nói nhanh, nói lắp, nghĩ kĩ nói không học theo, dùng tiếng lóng, không nói tục) Học sinh đọc ghi nhớ * Tiếng Việt là thứ tiếng hay - Thoả mãn nhu cầu trao đổi tình cảm, ý nghĩa - Từ vựng tăng nhiều - Ngữ pháp uyển chuyển, chính xác => Ghi nhớ ( sgk) III Luyện tập * Đọc thêm : Tiếng Việt giàu và đẹp- (42) Phạm Văn Đồng V CỦNG CỐ, DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - GV tóm tắt nội dung - Nắm nội dung bài học - Hoàn thành phần luyện tập - Soạn bài (43) Tuần TIẾT 86 Ngày soạn: 1/2/2015 THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Một số trạng ngữ thường gặp - Vị trí trạng ngữ câu Kĩ năng: - Nhận biết thành phần trạng ngữ câu - Phân biệt các loại trạng ngữ II PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, nêu vấn đề - Thảo luận III CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, CKTKN HS: Soạn bài theo hướng dẫn IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Kiểm tra bài cũ: Thế nào là câu đặc biệt? Cho ví dụ? Bài : GV giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS - Đoạn văn Thép (1 học sinh đọc) Xác định trạng ngữ các câu trên? - GV ghi lên bảng các trạng ngữ tìm Xét ý nghĩa, em thấy trạng ngữ có vai trò gì ? Nếu bỏ các trạng ngữ đi, ý nghĩa câu nào?(Ý nghĩa câu không rõ ràng, cụ thể nữa) Trạng ngữ đứng vị trí nào câu và thường nhận biết dấu hiệu nào? * GV: Về chất, thêm trạng ngữ cho câu tức là ta đã thực cách mở rộng nòng cốt câu Qua bài tập em hiểu gì vai trò và vị trí trạng ngữ câu? - Học sinh đọc ghi nhớ Gv chốt lại Đặt câu có trạng ngữ? Ví dụ: Đằng kia, mây đen ùn ùn kéo đến Trong hai cặp câu sau, câu nào có trạng ngữ, câu nào không có trạng ngữ? Tại sao? NỘI DUNG CHÍNH I Đặc điểm trạng ngữ Ví dụ Nhận xét * Các trạng ngữ: - Dưới bóng cây… - Từ nghìn đời nay… * Trạng ngữ có vai trò bổ sung ý nghĩa cho nòng cốt câu, giúp cho ý nghĩa câu cụ thể (44) 1.a Tôi đọc báo hôm b Hôm tôi đọc báo 2.a Thầy giáo giảng bài hai b Hai giờ, thầy giáo giảng bài (Các câu b có trạng ngữ vì “ hôm nay” và “hai giờ" có tác dụng cụ thể hoá ý nghĩa câu Câu a cặp câu không có trạng ngữ vì “ hôm nay” là định ngữ bổ sung ý nghĩa cho danh từ “ b¸o” “Hai giờ” là bổ ngữ bổ sung ý nghĩa cho động từ “ giảng” * Lưu ý: Khi viết cần phân biệt trạng ngữ cuối câu với thành phần phụ khác ( bổ ngữ, định ngữ) cần đặt dấu phẩy trạng ngữ với nòng cốt câu - Học sinh đọc bài tập Nêu yêu cầu bài tập - Thảo luận nhóm thời gian 3phút - Báo cáo - Học sinh nhận xét - Gv sửa chữa, bổ sung II Luyện tập Bài tập : Xác định trạng ngữ các câu Câu a: Mùa xuân… mùa xuân ( chủ ngữ và vị ngữ) Câu b: Mùa xuân -> trạng ngữ Câu c: Mùa xuân -> bổ ngữ Câu d: Mùa xuân là câu đặc biệt - Học sinh đọc, xác định yêu cầu, làm bài Bài tập 2: Tìm trạng ngữ phần - Học sinh nhân xét trích đây: - Gv sửa chữa, bổ sung 1.Như báo trước mùa thức quà nhã và tinh khiết Khi qua cánh đồng xanh Trong cái vỏ xanh Dưới ánh nắng Với khả thích ứng - Học sinh đọc bài tập Nêu yêu cầu bài Bài tập 3: Phân loại trạng ngữ - Gọi học sinh lên bảng giải -> nhận xét Câu 1: Trạng ngữ cách thức - Gv sửa chữa Câu 2: trạng ngữ địa điểm Câu 3: Trạng ngữ nơi chốn Câu 4: Trạng ngữ cách thức V CỦNG CỐ, DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Nắm vững nội dung đã học - Hoàn thành phần luyện tập - Soạn bài Tuần Ngày soạn: 5/2/2015 (45) TIẾT 87: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH I MỤC TIÊUCẦN ĐẠT: Kiến thức: Cách làm bài văn lập luận chứng minh cho nhận định, ý kiến vấn để xã hội gần gũi, quen thuộc Kĩ năng: Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn bài văn chứng minh II PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, nêu vấn đề - Thảo luận III CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, CKTKN HS: Soạn bài theo hướng dẫn IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Kiểm tra bài cũ Muốn cho việc lập luận khoa học, chặt chẽ ta cần trả lời câu hỏi nào? - Ta cần trả lời các câu hỏi: Vì nêu luận điểm đó? Luận điểm đó có nội dung gì? Luận điểm đó có sở thực tế không? Luận điểm đó có tác dụng gì? Bài : GV giới thiệu bài Trong sống ta thường xuyên phải chứng tỏ để người khác tin điều gì đó Những lúc ta đã dùng văn chứng minh Vậy văn chứng minh là gì? Phương pháp lập luận chứng minh sao? Chúng ta cùng tìm hiểu bµi hôm HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Hãy nêu ví dụ cho biết: Trong đời sống nào ta cần chứng minh? ( Khi cần chứng tỏ cho và tin lời nói em là thật, em nói thật, không phải nói dối ) Khi cần chứng minh em phải làm nào? NỘI DUNG CHÍNH I Mục đích và phương pháp chứng minh Bài tập Nhận xét: - Khi muốn làm sáng tỏ vấn đề - Đưa chứng để thuyết phục; chứng có thể là nhân chứng, vật chứng, việc, số liệu Từ đó em rút nhận xét nào là văn chứng minh? ( Chứng minh là đưa chứng để làm sáng tỏ đúng đắn vấn đề.) Trong văn nghị luận ( không - Khi không dùng nhân chứng, vật dùng nhân chứng vật chúng) thì làm chứng thì phải dùng lí lẽ, lời văn trình nào để chứng tỏ ý kiến là đúng thật bày, lập luận làm sáng tỏ vấn đề (46) và đáng tin cậy? - Đọc bài văn “Đừng sợ vấp ngã” Luận điểm bài văn là gì? Hãy tìm câu mang luận điểm đó? ( Vậy xin bạn lo sợ thất bại ) Em hãy các luận điểm nhỏ? Để khuyên người ta “đừng vấp ngã” bài văn lập luận nào? ( Oan-đi-xnây bị toá án sa thải vì thiếu ý tưởng - Lúc còn học phổ thông LuI Paxtơ là học sinh trung bình - Lep-Tôn-Xtôi bị đình học đại học vì vừa không có lực vừa thiếu ý chí - Hen-ri Pho thất bại và cháy túi lần - Ca sĩ Ô-pê-ra tiếng En-ri-cô-la Ru xô bị thầy giáo cho là thiếu chất giọng và không thể hát được) Các thật dẫn có đáng tin cậy không? - Đó là các thật đáng tin và có sức thuyết phục cao Qua đó em hiểu lập luận chứng minh là gì? - Học sinh đọc ghi nhớ ( sgk 42) - Gv khắc sâu ghi nhớ *Phân tích VB “Đừng sợ vấp ngã” - Luận điểm chính: Đừng sợ vấp ngã - Luận điểm nhỏ: + Đã bao lần vấp ngã mà không nhớ + Vậy xin bạn lo sợ thất bại + Điều đáng sợ là bạn đã bỏ qua nhiều hội vì không cố gắng hết mình - Phương pháp lập luận - > Phương pháp lập luận chứng minh loạt các thật có tin cậy và sức thuyết phục cao -> mục đích lập luận chứng minh là làm cho người khác tin luận điểm mà mình đưa => Ghi nhớ sgk V CỦNG CỐ, DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Nắm vững nội dung đã học - Hoàn thành phần luyện tập - Soạn bài (47) Ngày soạn: 5/2/2015 TIẾT 88 TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Cách làm bài văn lập luận chứng minh cho nhận định, ý kiến vấn để xã hội gần gũi, quen thuộc Kĩ năng: Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn bài văn chứng minh II PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, nêu vấn đề - Thảo luận III CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, CKTKN HS: Soạn bài theo hướng dẫn IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Kiểm tra 15 phút Câu 1: Tìm câu rút gọn các câu sau và cho biết thành phần rút gọn là thành phần gì? Gió nhè nhẹ thổi Mơn man khắp cánh đồng Làm lay động các khóm hoa Câu 2: Nêu ý nghĩa câu tục ngữ: “Người ta là hoa đất” Bài : GV giới thiệu bài Giờ trước chúng ta đã tìm hiểu phương pháp lập luận chứng minh Để giúp các em củng cố kiến thức và hiểu sâu kiến thức văn nghị luận chứng minh, chúng ta cùng luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CHÍNH II Luyện tập Đọc bài văn ( sgk 43) Bài văn: Không sợ sai lầm Bài văn nêu lên luận điểm gì? Tìm - Luận điểm: Không sợ sai lầm câu mang luận điểm? - Các luận điểm nhỏ: - Câu chứa luận điểm: + Bạn bạn muốn sống đời mà không phạm chút sai lầm nào, làm gì thì đó là bạn ảo tưởng là bạn hèn nhát trước đời + Một người mà lúc nào sợ thất bại + Những người sáng suốt dám làm, không sợ sai lầm là người làm chủ số phận mình - Luận cứ: (48) Để chứng minh luận điểm người viết nêu + Bạn sợ sặc nước thì không biết bơi luận nào? + Bạn sợ nói sai thì không nói Những luận có hiển nhiên và có sức ngoại ngữ thuyết phục không? + Một người không chịu thì Cách lập luận bài này có gì khác bài không gì “Đừng sợ vấp ngã”? -> Luận hiển nhiên và có sức ( Bài “ Không sợ sai lầm” chủ yếu dùng thuyết phục lí lẽ, bài “ không sợ vấp ngã” dùng nhiều dẫn chứng) Gợi ý: - Đó là chân lí * Luận cứ: Bài tập bổ sung: + Tiếng Việt đáng yêu vì: Tiếng Việt hay/ Đề bài: Chứng minh Tiếng Việt là thứ Tiếng Việt đẹp ->dẫn chứng tiếng đáng yêu + Tiếng Việt giàu ý nghĩa * Luận điểm: Tiếng Việt là thứ ngôn - Là tiếng mẹ đẻ, ông cha ta sáng tạo ngữ đáng yêu nên ( dẫn chứng hình thành, phát triển Tiếng Việt - Là phương tiện để bộc lộ tư tưởng, tình cảm người, thể nét văn hoá, tâm hồn người Việt - Tiếng Việt đáng yêu -> đây là thực tế + Người Việt học nhiều ngoại ngữ coi trọng Tiếng Việt thứ ngôn ngữ để giao tiếp hàng ngày + Việt Kiều: sinh nước khác nói rành rọt Tiếng Việt + Em học Tiếng Anh, tiếng Hán thấy Tiếng Việt hay hơn, đặc sắc hơn, không hết, không giảm tình yêu Tiếng Việt V CỦNG CỐ, DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Nắm vững nội dung đã học - Hoàn thành phần luyện tập - Soạn bài (49) Tuần 4: TIẾT 89 Ngày soạn: 8/2/2015 THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Công dụng trạng ngữ - Cách tách trạng ngữ thành câu riêng Kĩ năng: - Phân tích tác dụng thành phần trạng ngữ câu - Tách trạng ngữ thành câu riêng II PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, nêu vấn đề Thảo luận III CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, CKTKN HS: Soạn bài theo hướng dẫn IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Kiểm tra bài cũ Nêu vai trò và vị trí trạng ngữ câu? Bài : GV giới thiệu bài Giờ trước các em đã tìm hiểu vai trò, vị trí trạng ngữ câu Để hiểu công dụng và biết cách tách trạng ngữ thành câu riêng chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Học sinh đọc bài tập ( trang 45) Tìm trạng ngữ? Gọi tên các trạng ngữ đó? a)a.Thường thường, vào khoảng đó Trạng ngữ thời gian b Sáng dậy - trạng ngữ thời gian c Trên giàn thiên lý - trạng ngữ không gian d Chỉ độ tám chín sáng, trên trời xanh - trạng ngữ thời gian, địa điểm e.Về mùa đông: trạng ngữ thời gian Ta có nên lược bỏ các trạng ngữ hai câu trên không? Vì sao? ( Không: - Vì nó có tác dụng liên kết + bổ sung ý nghĩa ) Trong văn nghị luận, trạng ngữ có vai trò gì việc thể trình tự lập luận? Qua bài tập trên em thấy trạng ngữ có NỘI DUNG CHÍNH I Công dụng trạng ngữ Ví dụ Nhận xét * Ta không nên lược bỏ vì: + Các trạng ngữ a,b,d bổ sung ý nghĩa thời gian, không gian giúp nội dung miêu tả chính xác + Các trạng ngữ còn có tác dụng liên kết ( a,b,c,d,e) * Trạng ngữ giúp cho việc xếp các luận văn nghị luận theo (50) công dụng gì? - Học sinh đọc ghi nhớ - Gv chốt * Bài tập nhanh Gv treo bảng phụ Học sinh đọc Nhận xét các cặp câu sau: 1.a Làm lấy để ăn b Để ăn, làm lấy 2.a Tôi học xe đạp b Bằng xe đạp, tôi học 3.a Chúng ta học tập cách chăm b Một cách chăm chỉ, chúng ta học tập (Thảo luận nhóm thời gian phút Báo cáo Gv kết luận) 1.a để ăn: bổ ngữ mục đích b để ăn: trạng ngữ mục đích 2.a.bằng xe đạp: bổ ngữ phương tiện b.bằng xe đạp: trạng ngữ phương tiện 3.a cách chăm chỉ: bổ ngữ cách thức b cách chăm chỉ: trạng ngữ cách thức Mỗi cặp câu trên có BN và TN cùng tên gọi - Học sinh đọc ví dụ So sánh câu a và câu b với nhau? - Câu b có trạng ngữ: để…của nã Giữa câu a và câu b có mối quan hệ với nào? ( Trạng ngữ câu b và câu a có quan hệ ý nghĩa nòng cốt câu: Người Việt Nam ngày nay… vững ) Tách câu trên có tác dụng gì? - Học sinh đọc ghi nhớ Gv chốt * Bài tập nhanh Gv treo bảng phụ Học sinh đọc Nhận xét cách tách trạng ngữ thành câu riêng? Vì ốm nặng, Nam không ăn gì cả, đã hai ngày - Vì ốm nặng, Nam không ăn gì Đã hai ngày Chị nói với tôi giọng chân tình trình tự thời gian, không gian quan hệ nguyên nhân - kết => Ghi nhớ( sgk) II Tách trạng ngữ thành câu riêng Ví dụ Nhận xét - Trạng ngữ: và để tin tưởng vào tương lai nó -> đã tách thành câu riêng - Tác dụng: Nhấn mạnh ý, chuyển ý, thể cảm xúc => Ghi nhớ (51) - Chị nói với tôi Bằng giọng chân tình Giải: C1: có hai trạng ngữ:Vì ốm nặng, đã hai ngày Có thể tách vì: nhấn mạnh thời gian Nam không ăn Giúp câu gọn, rõ nghĩa C2: Không nên tách vì tách không rõ nghĩa * Lưu ý: Tuỳ trường hợp có thể tách không tách trạng ngữ thành câu riêng - HS đọc bài tập Nêu yêu cầu? - Gv gọi Hs lên bảng làm bài tập - Hs làm bài tập Cả lớp nhận xét, b sung - Gv kết luận - HS đọc bài tập Nêu yêu cầu? - Gv gọi Hs lên bảng làm bài tập - Hs làm bài tập Cả lớp nhận xét, b sung - Gv kết luận III Luyện tập Bài tập 1: Nêu công dụng trạng ngữ a - Ở loại bài thứ - Ở loại bài thứ hai -> trạng ngữ trình tự lập luận b - Đã bao lần - Lần đầu chập chững bước - Lần đầu tiên tập bơi - Lần đầu chơi bóng bàn - Lúc còn học phổ thông - Về môn hoá -> trạng ngữ trình tự lập luận Bài tập 2: Các trường hợp tách trạng ngữ thành câu riêng? Tác dụng? Câu a: trạng ngữ tách: Năm 72 -> tác dụng nhấn mạnh thời điểm hi sinh nhân vật Câu b: trạng ngữ tách “ lúc… bồn chồn” -> nhấn mạnh thông tin nòng cốt câu V CỦNG CỐ, DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Nắm vững nội dung đã học - Hoàn thành phần luyện tập - Soạn bài (52) Tuần TIẾT 90 Ngày soạn: 8/2/2015 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Kiểm tra việc nắm kiến thức học sinh số kiến thức đã học: câu rút gọn, câu đặc biệt, trạng ngữ câu - Rèn kĩ trình bày, nhận biết, phân tích tác dụng các đơn vị kiến thức Kĩ năng: - Sự vận dụng Hs vào viết đoạn văn Thái độ: - Nghiêm túc làm bài B PHƯƠNG PHÁP, CHUẨN BỊ: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm - Giáo viên: Ra đề kiểm tra - GV : Thống nhóm văn nội dung kiểm tra, đề kiểm tra - Học sinh: Chuẩn bị bài trước nhà - Tích hợp với tập làm văn văn biểu cảm C HÌNH THỨC KIỂM TRA - Kết hợp trắc nghiệm và tự luận D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Kiểm tra : - Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài : GV giới thiệu bài - Mục đích học này là kiểm tra, đánh giá trình độ học các mặt kiến thức và kĩ học sinh - Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị đầy đủ giấy bút có đầy đủ học tên lớp, ngày kiểm tra Dặn dò học sinh đọc kĩ đề bài và nghiêm túc làm bài - Giáo viên ghi đề kiểm tra, theo dõi học sinh làm bài - Học sinh : Làm bài nghiêm túc - Giáo viên thu bài - Giáo viên nhận xét tiết kiểm tra, rút kinh nghiệm cho Hs I / Hình thức đề kiểm tra TNKQ –TL II/ Thiết lập ma trận Mức độ Nhận Biết Thông Hiểu Chủ đề Nhận biết Thế nào là câu rút gọn câu rút gọn 1/ Câu và phân tích rút gọn câu rút gọn Số câu : Số câu : Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng Số câu : Số câu : Số điểm :4 (53) (TN) Số điểm :1 (TL) Số điểm :3 Số điểm :0 Tỉ lệ : 40% Số câu :0,5 2/ Câu đặc biệt 3/Thêm trạng ngữ Cho câu Tổng số câu :15 Tổng số điểm :10 Số điểm :2,5 Số câu : Số câu : Số câu : Số câu : (TN) (TL) (TL) Số điểm :1,5 Số điểm :0,5 Số điểm :0,5 Số điểm :0 Tỉ lệ : 25% Số câu :5 Số câu : Số câu : (TN) (TL) Số điểm :1,5 Số điểm :2 Số câu :0 Số câu : Số điểm :3,5 Số điểm :0 Số điểm :0 Tỉ lệ : 35% Số câu : Số câu : Số câu : Số câu : Số câu : 15 Số điểm :4 Tỉ lệ : 40% Số điểm :5,5 Số điểm :0,5 Số điểm :0 Tỉ lệ : 55% Tỉ lệ :5% Tỉ lệ :0 Số điểm :10 Tỉ lệ :100% III ĐỀ BÀI: I Trắc nghiệm: (4 điểm) Chọn ý trả lời đúng sau câu hỏi và ghi vào bài làm Câu “Cần phải sức phấn đấu để sống chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn” rút gọn thành phần nào? A.Trạng ngữ B Chủ ngữ C Vị ngữ D Bổ ngữ Câu đặc biệt " Một hồi còi"được dùng để: A Gọi đáp B Nêu thời gian C Bộc lộ cảm xúc D Thông báo tồn vật Trong câu sau, câu nào không phải là câu rút gọn? A Bán anh em xa, mua láng giềng gần B Ăn nhớ kẻ trồng cây C Người ta là hoa đất D Uống nước nhớ nguồn Câu đặc biệt là: A Là câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ B Là câu có chủ ngữ C Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ D Là câu có vị ngữ 5.Câu văn " Đêm đã khuya"thuộc kiểu câu nào? A Câu đơn B Câu rút gọn C Câu đặc biệt D Câu bị động (54) Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt? A Một đêm mùa xuân Trên dòng sông êm ả, cái đò cũ bác Tài Phán từ từ trôi B - Chị gặp anh bao giờ? - Một đêm mùa xuân C Vào đêm mùa xuân, tôi đã gặp mẹ D Vào đêm mùa xuân, Mai nhận thư bố Trong văn nghị luận trạng ngữ có vai trò nối kết các câu, các đoạn văn góp phần làm cho trình tự lập luận lô-gic, mạch lạc Đúng hay sai? A Sai B Đúng Việc tách trạng ngữ thành câu riêng ví dụ đây có tác dụng gì? "Chị đã ngã xuống Năm 1973." A Chuyển ý B Bộc lộ cảm xúc C Tạo tình D Nhấn mạnh thời gian II Tự luận: (6 điểm) Câu 1: Gạch chân trạng ngữ câu sau Trạng ngữ này có thể đứng vị trí nào câu nữa? Hãy viết câu văn đó? Đêm, Nam ngủ với bố Câu 2: Viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ em giàu đẹp Tiếng Việt có sử dụng các trạng ngữ và gạch chân các trạng ngữ ======== Hết ======== Đáp án I Trắc nghiệm: (8 câu, ý đúng 0,5 điểm, tổng điểm) - Mức độ tối đa: Hs biết lựa chọn các đáp án sau: Câu Đáp án B D C B A A B D - Mức độ chưa đạt : Ngoài các đáp án trên II Tự luận: (6,0 điểm) 1- Mức độ tối đa: Hs làm các y/c sau: - Đêm, Nam ngủ với bố (0,5 điểm) - TN này có thể đứng đầu câu, CN và VN (0,5 điểm) (55) + Đêm, Nam ngủ với bố (0,5 điểm) + Nam ,đêm, ngủ với bố (0,5 điểm) - Mức độ chưa tối đa: Hs làm 2/3 yêu cầu - Mức độ chưa đạt: hs chưa làm đượchoặc làm 1/3 y/c a) Hình thức: (1,0 điểm) - Bài văn phải có trình tự trước sau (có mở đầu và có kết thúc) - Bài văn kết hợp hài hoà các yếu tố miêu tả, tự - Không sai chính tả, dùng từ, lời văn hợp lí, diễn đạt trôi chảy - Liên kết đoạn, câu lô-gic, chặt chẽ - Trình bày sẽ, rõ ràng b) Nội dung: (3,0 điểm) - Trình bày suy nghĩ thân giàu đẹp Tiếng Việt khía cạnh: Tiếng Việt đẹp, Tiếng Việt hay (1,5 điểm) - Có sử dụng trạng ngữ (1,5 điểm) - Mức độ tối đa: Thực đầy đủ các y/c trên - Mức độ chưa tối đa: Thực hiên 2/3 y/c trên - Mức độ chưa đạt: Chỉ thực hiên 1/3 y/c không làm Tuần TIẾT 91: Ngàysoạn:9/2/2015 C ÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Các bước làm bài văn lập luận chứng minh Kĩ năng: Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn bài văn chứng minh II PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, nêu vấn đề - Thảo luận III.CHUÂN BỊ: Gv Giáo án Hs Soạn bài theo hướng dẫn IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Kiểm tra bài cũ Trình bày hiểu biết em phép lập luận chứng minh ? Bài : GV giới thiệu bài (56) Để làm bài nghị luận chứng minh tốt, ta phải nắm các bước Giờ này, chúng ta cùng tìm hiểu các bước làm bài nghị luận chứng minh HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CHÍNH I Các bước làm bài nghị luận, chứng minh Học sinh đọc đề bài Sgk 48 Tìm hiểu đề Luận điểm mà đề yêu cầu chứng minh là - Luận điểm: ý chí tâm học tập, rèn gì? luyện Luận điểm thể ở - Thể câu tục ngữ và lời dẫn vào đề câu nào? - Có chí thì nên Em hiểu câu tục ngữ nào? - Khẳng định vai trò “ chí” sống - Chí: hoài bão, lí tưởng tốt đẹp, ý chí, nghị lực, kiên trì Ai có điều kiện đó Tìm ý và lập bố cục thành công a Mở bài Với luận điểm thế, bài viết cần có - Dẫn vào luận điểm luận nào? Có thể xếp chúng - Nêu vấn đề: Hoài bão sống theo trình tự bố cục sao? b Thân bài: Giải vấn đề Để giải vấn đề này ta có thể có - Xét lí: cách lập luận nào? + Chí là điều kiện cấn thiết để - Hai cách người vượt qua trở ngại Lí lẽ và đưa dẫn chứng xác thực + Không có chí thì không làm gì - Về lí lẽ ta thấy bất kì việc gì dù xem - Xét thực tế có thể đơn giản không có chí, + Những người có chí thành công không chuyên tâm, kiên trì thì không làm (dẫn chứng) + Chí giúp người ta vượt qua khó - Xét thực tế: Xưa có bao gương khăn tưởng chừng không thể vượt qua nêu cao ý chí mà thành công: Nguyễn (dẫn chứng) Ngọc Kí, Nguyễn Đình Chiểu, Cô Pa-đu-la c Kết bài Mọi người nên tu chí việc nhỏ để đời làm việc lớn Viết bài a Mở bài Hoài bão, ý chí, nghị lực là điều không thể thiếu muốn thành đạt.Câu tục GV: Khi tìm đã tìm ý và lập dàn ý cần ngữ “Có chí thì nên” đã nêu bật tầm quan dựa vào dàn ý để viết bài, theo phần trọng đó cụ thể b Thân bài: Giáo viên yêu cầu tổ viết mở bài, tổ 2: - Viết đoạn phân tích lí lẽ thân bài; tổ 3: Kết bài - Viết đoạn nêu các dẫn chứng tiêu biểu (57) người tiếng “ có chí thì nên” Học sinh dựa vào phần tìm ý trên để viết c Kết bài thân bài, yêu cầu viết Yêu cầu học sinh đọc kĩ hướng dẫn kết bài ( Sgk 50) để tham khảo -> viết bài Đọc và sửa chữa Chú ý lời văn kết bài phải hô ứng với lời văn mở bài Học sinh các tổ đọc bài => Ghi nhớ (sgk ) Nhận xét Gv sửa chữa, bổ sung II Luyện tập (làm đề số 1) Muốn làm bài lập luận chứng minh cần * Làm bài theo bước thực bước, là bước nào? a.Tìm hiểu đề, tìm ý Học sinh đọc ghi nhớ - Luận điểm: kiên trì, bền bỉ làm việc Gv chốt gì đó có ngày thành công - Tìm ý: Học sinh đọc bài tập Sgk Nêu yêu cầu + Trong thực tế ta bỏ công sức vào Thảo luận nhóm Báo cáo làm việc gì đó thì dù khó khăn đến Tìm luận điểm đề? ta có ngày thành công + Thực tế đã chứng minh điều đó Luận điểm đó thể câu nào? b Lập dàn ý Để làm sáng tỏ luận điểm trên ta có thể lập - Mở bài: Dẫn dắt và nêu vấn đề Tầm luận nào? quan trọng lòng kiên trì và hăng say lao động - Thân bài: Dàn bài bài nghị luận gồm phần? + Chẳng có gì làm nên thiếu kiên trì, Dàn bài đề này có giống tình yêu lao động, cần cù không? + Có kiên trì bền bỉ làm tất cả: Thân bài đưa lí lẽ nào? Nguyễn Ngọc Kí, Nguyễn Đình Chiểu , các vận động viên khuyết tật Để làm sáng tỏ luận điểm cần đưa dẫn - Kết bài: Khẳng định giá trị câu tục ngữ chứng gì? và bài học rút cho thân Kết bài cần làm gì? c.Viết bài Dựa vào dàn bài viết phần Học sinh viết phần mở bài -> đọc chữa d Đọc và sửa chữa lớp -Về ý nghĩa: Câu tục ngữ và đoạn thơ Các phần còn lại, học sinh nhà làm giống với câu tục ngữ mục I So sánh câu tục ngữ và đoạn thơ với câu tục ngữ mục I V CỦNG CỐ, DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Nắm vững nội dung đã học - Soạn bài - Dựa vào gợi ý làm bài tập thành bài văn hoàn chỉnh (58) Tuần TIẾT 92 Ngày soạn: 9/2/2015 LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Cách làm bài văn lập luận chứng minh cho nhận định,một ý kiến vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc Kĩ năng: Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn bài văn chứng minh II PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, nêu vấn đề - Thảo luận III CHUẨN BỊ: Gv: Giáo án Hs:Soạn bài theo hướng dẫn sgk IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Kiểm tra bài cũ Bài lập luận chứng minh gồm bước? Là bước nào? - bước Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài, kiểm tra, sửa chữa Bài : GV giới thiệu bài Ở tiết trước các em đã biết cách làm bài văn lập luận chứng minh Để củng cố kiến thức đã học hôm thầy và các em cùng vào bài Luyện tập phép lập luận chứng minh HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CHÍNH I Đề bài Gv ghi đề bài lên bảng Chứng minh nhân dân VN từ xưa đến - Nêu lại bước viết bài lập luận chứng luôn luôn sống theo đạo lí “Ăn nhớ minh? kẻ trồng cây”; “ Uống nước nhớ nguồn” II Các bước viết bài lập luận chứng minh Tìm hiểu đề - Xác định từ ngữ quan trọng có Kiểu bài: Chứng minh đề? Nội dung( Luận điểm): Lòng biết ơn - Đề yêu cầu chứng minh vấn đề gì? người đã tạo thành để mình - Nội dung cần chứng minh là gì? hưởng Phải nhớ cội nguồn Đó là đạo lí sống đẹp đẽ người Việt Nam Phạm vi: Rộng ( từ đời sống, từ sách vở) Tìm ý, lập dàn ý * Tìm ý: - Phạm vi đề này nào? + Dùng lí lẽ để diễn giải nội dung cần chứng (59) - Yêu cầu lập luận chứng minh đây đòi hỏi phải làm gì? - Em hiểu “ăn nhớ kẻ trồng cây” và “ uống nước nhớ nguồn” là gì? - Hai câu tục ngữ nêu lên bài học gì? - Tìm biểu đạo lí “ăn nhớ kẻ trồng cây” và “ uống nước nhớ nguồn”? - Các lễ hỗi: Đền Hùng, Đền Thượng, đền Bà Chúa Kho… tưởng nhớ tổ tiên, ngày thương binh liệt sĩ, ngày nhà giáo Việt Nam, các phong trào… - Tìm các câu ca dao tục ngữ để chứng minh? - Dựa vào phần tìm ý trên, em hãy lập dàn ý? Phần thân bài cần làm gì? Trình tự sao? minh - Hễ ăn trái cây thì phải ghi nhớ công lao và công ơn người trồng cây Cũng có uống dòng nước mát phải nhớ ơn nơi đã xuất dòng nước - Hai câu tục ngữ nêu lên bài học lẽ sống đạo đức và tình nghĩa cao đẹp người Đó là lòng biết ơn nhớ cội nguồn - Dùng dẫn chứng thực tế để chứng minh nội dung vấn đề là có thật thực tế: Những biểu cụ thể đời sống: + Lễ hội làng, xóm, tộc họ + Ngày giỗ, ngày thượng thọ, gia đình + Nhớ ơn lãnh tụ vĩ đại dân tộc: Bác Hồ + Ngày thương binh liệt sĩ, Ngày nhà giáoVN, xã hội + Phong trào niên tình nguyện + Suy nghĩ lòng biết ơn, đền ơn: Xây nhà tình nghĩa, xây dựng Quĩ xoá đói giảm nghèo, chăm sóc Bà mẹ VN anh hùng, - Dùng dẫn chứng ca dao, tục ngữ để chứng minh : - Công cha….ghi lòng - Cày đồng… muôn phần - Nhất tự vi sư, bán tự vi sư * Lập dàn ý a Mở bài: Dẫn vào luận điểm -> nêu vấn đề lòng biết ơn, nhớ cội nguồn dân tộc nhân dân ta b Thân bài: - Giải thích ý nghĩa hai câu tục ngữ - Chứng minh: + Dùng dẫn chứng thực tế để chứng minh nội dung vấn đề là có thật thực tế: + Dùng dẫn chứng ca dao, tục ngữ để chứng minh : c Kết bài: - Mọi người phải biết ơn và nhớ cội nguồn vì có chúng ta hoàn (60) thiện và có sống tốt đẹp Chứng minh luận điểm trên theo trình tự Viết bài nào? Ví dụ: Phần mở bài - Tục ngữ mệnh danh là túi khôn loài người - Ở đó người xưa đã tổng kết nhiều tri thức các lĩnh vực tự nhiên và xã hội - Một câu nêu kinh nghiệm cách ứng xử người với người có hai Học sinh dựa vào dàn ý viết phần thân câu: “Ăn nhớ kể trồng cây”, bài và kết bài “Uống nước nhớ nguồn” Phần kết bài Học sinh đọc -> nhận xét Nói chung, nhớ ơn người đã đem lại hạnh phúc, đem lại sống tốt đẹp cho ta là việc làm hiển nhiên mang đạo lí Đó là bài Gv sửa chữa, bổ sung học muôn đời Chúng ta hãy phát huy truyền thống tốt đẹp đó cha ông Đọc lại và sửa chữa V CỦNG CỐ, DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Học bài, hoàn thiện bài viết - Soạn bài (61) Tuần Ngày soạn: 9/2/2015 TIẾT 93 ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ - Phạm Văn Đồng – I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Sơ giản tác giả Phạm Văn Đồng - Đức tính giản dị Bác Hồ biểu lối sống, quan hệ với người, việc làm và ngôn ngữ nói, viết hàng ngày - Cách nêu dẫn chứng và bình luận, nhận xét; giọng văn sôi nhiệt tình tác giả Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn nghị luận xã hội - Đọc diễn cảm và phân tích nghệ thuật nêu luận điểm và luận chứng văn nghị luận 4.Tích hợp tư tưởng HCM - Giản dị là phẩm chất bật và quán lối sống Hồ Chí Minh - Sự hòa hợp thống lối sống giản dị với đời sống tinh thần phong phú , phong thái ung dung tự và tư tưởng tình cảm cao đẹp Bác II PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, nêu vấn đề - Thảo luận III CHUẨN BỊ Gv : Giáo án Hs: Soạn bài theo câu hỏi sgk IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Kiểm tra bài cũ Em hiểu câu “ tinh thần yêu nước các thứ quý, có trưng bày tủ kính… Trong rương, hòm” nào? - Đó là cách so sánh độc đáo Bác, chứng tỏ tinh thần yêu nước chúng ta có song biểu không biểu ra.Vậy phải làm nào để khơi dậy, để động viên cho nó thể Bài : GV giới thiệu bài Phạm Văn Đồng là học trò xuất sắc và là cộng gần gũi chủ tịch Hồ Chí Minh Đặc biệt 30 năm giữ cương vị thủ tướng chính phủ, có điều kiện sống và làm việc bên cạnh Bác Hồ, ông đã viết nhiều sách, bài báo Bác các lĩnh vực khác Bài hôm chúng ta tìm hiều đức tính giản dị Bác HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CHÍNH Hđ Đọc tìm hiểu chung I Đọc và tìm hiểu chú thích Gv hướng dẫn đọc: mạch lạc, rõ ràng, sôi Đọc cảm xúc, chú ý ngữ điệu câu cảm Gv đọc mẫu Học sinh đọc -> nhận xét Chú thích (62) Gv sửa chữa, uốn nắn * Tác giả: Phạm Văn Đồng ( 1906Xem chú thích * sgk Nêu vài nét tác 2000) Quê : Đức Tân - Mộ Đức giả? Tác phẩm? Quảng Ngãi, là nhà cách mạng tiếng, nhà văn hoá lớn, tham gia cách mạng từ 1925, giữ nhiều cương vị quan trọng máy lãnh đạo Đảng * Văn bản: Giải thích nghĩa từ “tao nhã”; “ * Từ khó: sgk bạch” Văn thuộc thể loại gì? Thể loại - Nghị luận chứng minh lí lẽ và dẫn - Nghị luận chứng minh chứng có pha chút ít giải thích và bình luận HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu văn II Đọc - Hiểu văn - Gv: Đọc hướng dẫn hs đọc (đọc mạch Đ ọc: lạc, rõ ràng, sôi cảm xúc ) Tìm hiểu văn bản: ? Trong vb này tác giả đã sử dụng phương a Bố cục: Chia làm hai phần thức nghị luận nào ? p1 - Từ đầu … tuyệt đẹp: Nêu nhận - HS: Chứng minh xét chung đức tính giản dị BH ? Mục đích chứng minh vb này là gì ? p2 - Phần còn lại: Trình bày - HS: Làm rõ để người hiểu đức biểu đức tính giản dị Bác tính giản dị BH b Phương thức biểu đạt: Nghị luận ? Nêu luận điểm chính toàn bài? c Phân tích : ? Để làm rõ đức tính giản dị Bác Hồ, tác giả đã chứng minh phương c1 Nhận định đức tính giản dị diện nào đời sống và người Bác Hồ Bác ? - Sự quán đời hoạt động - HS: Sự quán ….HCM chính trị và đời sống bình thường + Giản dị sinh hoạt, quan hệ Bác Trong sáng, bạch, tuyệt đẹp với người, tác phong, lời => Ca ngợi đức tính giản dị Bác nói và bài viết ? Từ dó em hãy xác định bố cục vb ? ? Em nhận thấy tác giả có vai trò gì bài văn nghị luận này ? - Hs: Dùng lí lẽ, dẫn chứng - Gọi hs đọc đoạn ? Trong phần mở đầu vb, tác giả đã viết câu văn : Một câu nhận xét chung ; câu giải thích nhận xét Đó là câu văn nào ? - HS: Điều quan trọng … HCT - Rất lạ lùng …tuyệt đẹp ? Nhận xét nêu thành luận điểm (63) câu thứ là gì ? - HS: Sự quán … Bác ? Luận điểm này đề cập đến phạm vi? Em thấy vb này tập trung làm bật phạm vi nào ? - HS: Đời sống cách mạng và đời sống ngày - Làm bật đời sống giản dị ngày ? Trong đời sống ngày, đức tính giản dị Bác tác giả nhận định từ ngữ nào? - HS: Trong sạch, bạch, tuyệt đẹp ? Trong nhận định đức tính giãn dị BH, tác giả đã có thái độ ntn? Lời văn nào chứng tỏ điều đó ? - Gọi Hs đọc đoạn ? Trong đoạn văn tác giả đề cập đến phương diện lối sống giản dị BH Đó là phương diện nào ? ? Tìm từ ngữ chứng minh cho điều đó ? Nhận xét dẫn chứng nêu đoạn ? - Dẫn chứng chọn lọc, tiêu biểu, Liệt kê ? Tại đoạn cuối vb để làm sáng tỏ giản dị cách nói và viết Bác, tác giả lại dùng câu nói Bàc để chứng minh - HS: Đó là câu nói tiếng ý nghĩa và ngắn gọn, dễ nhớ, dễ thuộc, người biết thuộc ? Tác giả có lời bình luận ntn tác dụng lối sống giản dị sâu sắc Bác ? - HS: Những chân lí giản dị mà sâu sắc … anh hùng cách mạnh ? VB nghị luận này mang lại cho em hiểu biết mẻ nào BH ? ? Em học tập gì từ cách nghị luận tác giả vb này ? - (HSTLN) - HS: Đức tính giản dị lối sống, lối nói và viết - Tạo vb nghị luận cần kết hợp chứng minh, giải thích, bình luận C2 Những biểu đức tính giản dị BH - Giản dị lối sống + Giản dị tác phong sinh hoạt: Bữa cơm vài ba món … hương thơm hoa + Giản dị quan hệ với người : Viết thư cho các đồng chí , Nói chuyện với các cháu miền Nam, thăm nhà tập thể … việc gì tự làm … đặt tên cho người phục vụ … + Giản dị cách nói và viết “ Không có gì quí đọc lập tự do” “ Nước vn…… thay đổi” Đó là câu nói tiếng ý nghĩa và ngắn gọn, dễ nhớ, dễ thuộc, người biết thuộc III TỔNG KẾT : Nội dung: -Đức tính gd HCM biểu đs,… -Đức tính gd thể p/c cao đẹp HCM với đs pp -Thái độ t/g…… 2.Nghệ thuật : (64) - Cách chọn dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu - Người viết có thể bày tỏ cảm xúc - Có dẫn chứng cụ thể, lí lẽ bình luận sâu sắc, có sức thuyết phục - Lập luận theo trình tự hợp lí Ý nghĩa: - Ca ngợi phẩm chất cao đẹp, đức tính giản dị Chủ Tịch Hồ Chí Minh - Bài học việc học tập, rèn luyện noi theo gương Chủ tịch Hồ Chí Minh ? Em hãy dẫn bài thơ hay mẫu truyện kể Bác để chứng minh đức tính giản dị IV LUYỆN TẬP: Thơ chữ Hán: Trượt ngã, Bốn tháng Bác?( Hs bộc lộ) - Hòn đá to; Ca du kích; Ca sợi chỉ; Thư trung thu gửi các cháu thiếu nhi nhi đồng, Thư Bác Hồ gửi cho học sinh nhân ngày khai trường V CỦNG CỐ, DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - GV tóm tắt nội dung - Học bài, nắm vững nội dung - Sưu tầm truyện, thơ Bác - Soạn bài Tuần TIẾT 94: Ngày soạn: 9/3/2015 (65) CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Khái niệm câu chủ động và câu bị động - Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại Kĩ năng: Nhận biết câu chủ động và câu bị động II PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, nêu vấn đề - Thảo luận III.CHUẨN BỊ Gv: Giáo án, CKTKN Hs: Soạn bài theo hướng dẫn IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Kiểm tra bài cũ Nêu vai trò và vị trí trạng ngữ câu? Bài : GV giới thiệu bài Trong nói và viết hàng ngày chúng ta thường sử dụng câu chủ động và câu bị động Để hiểu nào là câu chủ động và câu bị động và mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Học sinh đọc bài tập sgk Xác định chủ ngữ câu a? - Chủ ngữ là “mọi người” Chủ ngữ thực hành động gì? - Yêu mến Hành động yêu mến hướng vào ai? - Em Xét câu: Mèo vồ chuột Chủ ngữ câu trên là gì? - Mèo thực hành động “vồ” hướng vào vật khác ( chuột) -> Hai câu trên là câu chủ động Câu chủ động là câu nào? - Là câu có chủ ngữ người, vật thực hành động hướng vào người, vật khác Em đặt câu chủ động? VD: Lan hái hoa Xác định chủ ngữ câu b?Em - người NỘI DUNG CHÍNH I Câu chủ động và câu bị động Đọc ví dụ Nhận xét *Câu a: chủ ngữ là: người - Thực hành động hướng vào người khác => Câu chủ động *Câu b: chủ ngữ là Em - Được hành động “ yêu , mến” hướng vào=> Câu bị động (66) Chủ ngữ “em” hành động nào hướng vào? -> là câu bị động Em hiểu câu bị động là gì? - Là câu có chủ ngữ người, vật hoạt động người khác hướng vào Đặt câu bị động - Nam bị mẹ phạt Sau chủ ngữ câu bị động thường có từ gì? - Bị, Câu bị động là gì? Câu chủ động là gì? Học sinh đọc ghi nhớ Bài tập nhanh: Gv treo bảng phụ Tìm câu bị động tương ứng các câu chủ động sau: Người lái đò đẩy thuyền xa Nhiều người tin yêu Bắc Người ta chuyển đá lên xe -> câu bị động tương ứng Thuyền người lái đò đẩy xa Bắc nhiều người tin yêu Đá / người ta chuyển lên xe C V C V Nhận xét gì kết cấu câu bị động? - Thường có từ bị, - Sau bị, là kết cấu C-V ( có thể rút gọn CN kết cấu này) - Động từ đứng sau bị, phải là động từ ngoại động Học sinh đọc bài tập Thảo luận bàn 2phút Báo cáo -> nhận xét Gv kết luận Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động có tác dụng gì? Học sinh đọc ghi nhớ Gv kết luận Bài tập nhanh: Gv treo bảng phụ So sánh hai cách viết sau: a) Chị dắt chó dạo ven rừng dừng lại ngửi chỗ này tý, chỗ tý => Ghi nhớ ( sgk) II Mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Đọc ví dụ ( sgk) Nhận xét - Chọn câu b (67) b) Con chó chị dắt dạo ven rừng dừng lại ngửi chỗ này tý, chỗ tý Nếu viết theo cách a, phần vị ngữ sau không phù hợp chủ ngữ ->hiểu lầm Cách b: mạch lạc, dễ hiểu VD: - Nó rời sân ga là câu chủ động hay bị động - Chủ động Biến đổi thành câu bị động không? Không -> Lưu ý: Không phải câu chủ động có thể biến đổi thành câu bị động Câu sau có phải là câu bị động không? Nó định quê - Không vì nó biểu thị hành động chủ ý, chủ tâm -> Câu chủ động xác định đối lập với câu bị động tương ứng Học sinh đọc bài tập, xác định yêu cầu Làm bài Gv sữa chữa, bổ sung - Vì nó tạo lên liên kết câu => Ghi nhớ ( sgk) III Luyện tập * Các câu bị động a Có được… dễ thấy b.Tác giả” vần thơ” liền tôn là… thi sĩ * Sử dụng câu bị động: tránh lặp, tạo liên kết V CỦNG CỐ, DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - GV tóm tắt nội dung - Học bài, nắm vững nội dung - Hoàn thành các bài tập - Chuẩn bị bài TIẾT 95- 96 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5- VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH ( Làm lớp ) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Học sinh vận dụng kiến thức kiểu bài chứng minh để làm bài Dùng dẫn chứng và lí lẽ phân tích làm sáng tỏ nội dung cần chứng minh (68) - Rèn kĩ viết bài, khả chứng minh vấn đề II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : Kiến Thức: - Cách làm bài văn lập luận chứng minh - Chứng minh đạo lí tốt đẹp dân tộc ta Kĩ năng: Năng lực viết bài văn chứng minh Thái độ: Nghiêm túc làm bài III PHƯƠNG PHÁP: Gv : Đề bài , đáp án Hs : Ôn bài chuẩn bị cho tiết kiểm tra - Tích hợp với các văn biểu cảm, kỹ làm bài văn biểu cảm - Phương pháp thực hành làm bài MA TRẬN BÀI VIẾT SỐ TÊN CHỦ ĐỀ Chủ đề Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề Tập làm văn Viết bài văn lập luận chứng minh Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG CẤP ĐỘ CẤP THẤP ĐỘ CAO CỘNG Hiểu cách làm bài văn lập luận chứng minh Số câu Số điểm 20 Số câu Số điểm 20 Viết bài văn lập luận chứng minh Số câu Số điểm 80 Số câu Số câu 1 Số điểm 20 IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Số điểm 80 Số câu Số điểm 80 Số câu Số điểm 10 100 (69) Ổn định: Kiểm tra bài cũ Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: Giới thiệu bài: ĐỀ BÀI Câu 1:(2 điểm): Nêu cách làm bài văn lập luận chứng minh Câu 2:( điểm): Chứng minh nhân dân Việt Nam từ xưa đến luôn luôn sống theo đạo lí “ Ăn nhớ kẻ trồng cây”, “ Uống nước nhớ nguồn” THEO DÕI HỌC SINH LÀM BÀI THU BÀI V HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Xem lại các bước làm văn biểu cảm - Làm lại đề bài trên vào bài tập - Dặn dò + Về xem lại bài các dạng lập ý bài văn biểu cảm Soạn và xem trước bài « Ôn tập văn nghị luận » ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Câu 1: ( điểm): Nêu các bước làm bài văn chứng minh: - Tìm hiểu đề, tìm ý - Lập dàn bài * Mở bài: Nêu luận điểm cần chứng minh * Thân bài: Nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn * Kết bài: Nêu ý nghĩa luận điểm đã chứng minh Chú ý lời văn Kết bài nên hô ứng với lời văn phần Mở bài Giữa các phần và các đoạn văn cần có phương tiện lên kết - Viết bài - Đọc lại và sửa chữa Lưu ý: Nếu học sinh không nêu rõ nhiệm vụ các phần bước lập dàn bài thì cho 1,5 điểm Câu 2: ( điểm) Yêu cầu chung Hiểu đúng đề: Chứng minh nhân dân Việt Nam từ xưa đến luôn luôn sống theo đạo lí “ Ăn nhớ kẻ trồng cây”, “ Uống nước nhớ nguồn”; bố cục hoàn chỉnh, diễn đạt trôi chảy, hành văn sáng, không mắc lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả Yêu cầu cụ thể: Cần đảm bảo các ý sau: - Hễ ăn trái thì phải ghi nhớ công lao và công ơn người trồng cây Cũng uống dòng nước phải nhớ nơi xuất nguồn nước - Hai câu tục ngữ nêu bài học và lẽ sống đạo đức và tình nghĩa cao đẹp người Đó là lòng biết ơn và nhớ cội nguồn - Nêu biểu cụ thể đời sống +Lễ hội làng, xóm, tộc họ (70) +Ngày giỗ, ngày thượng thọ, gia đình +Nhớ ơn lãnh tụ vĩ đại dân tộc: Bác Hồ +Ngày thương binh liệt sĩ, Ngày nhà giáo Việt Nam, xã hội +Phong trào niên tình nguyện +Suy nghĩ lòng biết ơn, đền ơn: Xây nhà tình nghĩa, xây dựng Quĩ xoá đói giảm nghèo, chăm sóc Bà mẹ VN anh hùng, - Dùng dẫn chứng ca dao, tục ngữ để chứng minh : Công cha….ghi lòng Cày đồng… muôn phần Nhất tự vi sư, bán tự vi sư Cách tính điểm Điểm 7, - Đảm bảo nội dung, dẫn chứng sát thực + lí lẽ thuyết phục - Diễn đạt lưu loát - Bố cục rõ ràng, khoa học - Sạch đẹp, câu đúng ngữ pháp, lời văn sáng Điểm 5, - Đảm bảo các yêu cầu trên Nội dung chưa thật sâu sắc trên - Còn vi phạm vài lỗi dùng từ, đặt câu diễn đạt Điểm 3, - Nội dung sơ sài - Chưa rõ bố cục - Mắc nhiều lỗi khác diễn đạt, dùng từ, đặt câu Điểm 1, Mắc nhiều lỗi nặng Điểm Không viết bài Tuần Ngày soạn: 2/3/2015 TIẾT 97 Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG - Hoài Thanh I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: (71) - Sơ giản nhà văn Hoài Thanh - Quan niệm tác giả nguồn gốc, ý nghĩa, công dụng văn chương - Luận điểm và cách trình bày luận điểm vấn đề văn học văn nghị luận nhà văn Hoài Thanh Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn nghị luận văn học - Xác định và phân tích luận điểm triển khai văn nghị luận - Vận dụng trình bày luận điểm bài văn nghị luận II PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, nêu vấn đề Thảo luận III CHUẨN BỊ GV: Soạn bài theo CKTKN, GT IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Kiểm tra bài cũ Đức tính giản dị Bác Hồ thể nào? Bài : GV giới thiệu bài Từ xưa đến nay, văn chương nghệ thuật là hoạt động tinh thần lí thú và bổ ích sống người Nhưng ý nghĩa và công dụng văn chương là gì? Đã có nhiều quan niệm khác nhau, chúng ta tìm hiểu qua quan niệm nhà phê bình tiếng - Hoài Thanh HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY HĐ2: Tìm hiểu tác giả tác phẩm I: ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH: ? Dựa vào chú thích sgk em hãy Tác giả: nêu vài nét thân và nghiệp - Hoài Thanh : ( 1909- 1982 ) là Hoài Thanh nhà phê binh văn học xuất sắc nước ta kỉ XX Hoài Thanh là tác giả ? Văn thuộc kiểu loại gì? ? Văn đời hoàn cảnh nào? tập Thi Nhân Việt Nam- Một công trình nghiên cứu tiếng phong trào thơ - Giải thích từ khó Tác phẩm: HĐ3 : Tìm hiểu văn - GV: Đọc hướng dẫn cho hs đọc - Văn in Văn chương (giọng vừa rành mạch vừa cảm xúc, và hành động Từ khó: chậm và sâu lắng ) II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN : ? Trong vb này tác giả bàn tới ý nghĩa Đ ọc : văn chương theo phương diện Tìm hiểu văn bản: Hãy nêu đoạn vb tương ứng a Bố cục: Chia làm ba phần + Nguồn gốc – từ đầu muôn loài với phương diện đó ? Vb này thuộc kiểu nghị luận nào + Nhiệm vụ – sống kiểu nghị luận sau: Nghị luận + Công dụng văn chương – phần còn lại chính trị –xã hội, Nghị luận văn b Phương thức biểu đạt: Nghị luận chương (72) ? Trước nêu nguồn gốc văn chương tác giả giải thích nguồn gốc thi ca cách nào ? - HS: Dẫn câu chuyện nhà thi sĩ Ấn Độ và chim bị thương ? Câu chuyện cho ta thấy tác giả muốn cắt nghĩa nguồn gốc văn chương là gì ? ( lòng thương người và rộng thương muôn vật, muôn loài) - Gọi hs đọc đoạn ? Để làm rõ nguồn gốc tình cảm văn chương Hoài Thanh đã nêu tiếp nhận định nhiệm vụ văn chương thể qua lời văn nào? ? Qua nhận định đó tác giả đưa vần đề ? - HS: Văn chương hình dung sống muôn hình vạn trạng - Văn chương còn tạo sống ? Trong văn chương, ta thấy có bài xuất phát từ tình thương (chiều chiều đứng … Chín chiều) Nhưng có bài xuất phát từ tình cảm đã kích châm biếm ( số cô …) Từ thực tế đó em có suy nghĩ gì quan điểm văn chương Hoài Thanh? - HS: Quan điểm HT đúng ( Vì thứ văn chương thương người) Nhưng chưa toàn diện vì còn có thứ văn chương châm biếm ? HT đã bàn công dụng văn chương người câu văn nào ? ? Trong câu thứ tác giả muốn nhấn mạnh công dụng nào văn chương ? ( khơi dậy trạng thái cảm xúc người) ? Kết hợp lại HT cho ta thấy công dụng lạ lùng nào văn chương người? ( làm giàu tình cảm người ) Khi nói đến lịch sử,,,, bực nào? Phân tích : a Nguồn gốc văn chương: - Nguồn gốc cốt yếu văn chương là lòng thương người và rộng là thương muôn vật, muôn loài b Nhiệm vụ văn chương - Văn chương hình dung sống muôn hình vạn trạng Ví dụ: + Bài cảnh khuya ( tiếng suối …… hát xa ) ta đã hình dung tranh phong cảnh Việt Bắc tuyệt đẹp + Sài Gòn tôi yêu tác giả đã giúp chúng ta hình dung cảnh và người, trên mảnh đất đáng yêu từ xưa đến - Văn chương còn sáng tạo sống c Công dụng văn chương + Một người ngày cặm cụi lo lắng vì mình … Hay Văn chương khơi dậy trạng thái cảm xúc cao thượng người + Văn chương gây cho ta tình cảm ta không có , luyện tình cảm ta sẵn có tình cảm người Làm giàu tình cảm người Có kẻ nói từ … hay Nếu kho lịch sử … bực nào => Văn chương làm đẹp, làm giàu cho cho lịch sử nhân loại (73) ? Qua câu văn đó tác giả muốn ta hiểu sức mạnh nào văn chương ? - HS: Văn chương làm đẹp và hay cho thứ bình thường Các thi nhân làm giàu sang cho lịch sử nhân loại ? Học qua tác phẩm này mở cho em hiểu biết mẻ nào ý nghĩa văn chương ? III TỔNG KẾT : HĐ4 :Hướng dẫn tổng kết Nội dung: - N/gốc cốt yếu v/chương là t/c , là lòng thương - V/chương là h/ảnhcủa sống… - Đời sống nhân loại nghèo nàn… Nghệ thuật - Có luận điểm rõ ràng, luận chứng minh bạch và đầy sức thuyết phục, Có cách dẫn chứng đa dạng : Khi trước sau, hòa với luận điểm, là câu truyện ngắn - Diễn đạt lời văn giản dị, giàu hình ảnh cảm xúc Ý nghĩa: - Văn thể quan niệm sâu sắc nhà văn văn chương V CỦNG CỐ, DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - GV tóm tắt nội dung - Học bài, nắm vững nội dung - Học nội dung, ghi nhớ Ngày soạn: 6/3/2015 TIẾT 98 KIỂM TRA VĂN I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Qua tiết kiểm tra đánh giá khả tự học, tiếp thu bài học sinh - Kiểm tra việc nắm kiến thức các văn đã học học kỳ II Kĩ năng: Rèn kĩ làm bài, kĩ viết đoạn văn Thái độ: - Nghiêm túc làm bài - Giáo dục ý thức cẩn thận, chu đáo, trình bày bài học sinh (74) II PHƯƠNG PHÁP, CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Ra đề kiểm tra - Học sinh : Chuẩn bị bài trước nhà III HÌNH THỨC: - Tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: Học sinh làm bài lớp 45 phút IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài : GV giới thiệu bài - Mục đích học này là kiểm tra, đánh giá trình độ học các mặt kiến thức và kĩ diễn đạt sau học xong các tác phẩm văn học từ đầu học kì II tới - Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị đầy đủ giấy bút có đầy đủ học tên lớp, ngày kiểm tra Dặn dũ học sinh đọc kĩ đề bài và nghiêm túc làm bài - Giáo viên ghi đề kiểm tra lên bảng, theo dõi học sinh làm bài - Học sinh : Làm bài nghiêm túc - Giáo viên thu bài Giáo viên nhận xét tiết kiểm tra, rút kinh nghiệm cho Hs A ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN I / Phần Trắc Nghiệm: ( 3đ ) Câu 1: Nhận xét nào sau đây không đúng với câu tục ngữ? A.Là thể loại văn học dân gian B.Là câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh C.Là kho tàng nhân dân mặt D.Là câu nói giãi bày đời sống tình cảm phong phú nhân dân Câu 2: Câu nào sau đây là câu tục ngữ ? A Đói cho sạch, Rách cho thơm B No cơm ấm áo C Đói cơm rách áo D Khố rách áo ôm Câu 3: Các câu Tục ngữ bài Tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất hiểu theonghĩanào? A Nghĩa đen B Nghĩa bóng C Cả A và B đúng D Cả A và B sai Câu 4: Nội dung hai câu Tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên” và “Học thầy không tày học bạn” Có mối quan hệ với nào? A Hoàn toàn giống B.Hoàn toàn trái ngược C Gần giống D.Bổ sung ý nghĩa cho Câu 5: V¨n b¶n §øc tÝnh gi¶n dÞ cña B¸c Hå cña t¸c gi¶ nµo ? A.T¸c gi¶ Ph¹m V¨n §ång B.T¸c gi¶ Hoµi Thanh C.T¸c gi¶ §Æng Thai Mai D.T¸c gi¶ Hå ChÝ Minh Câu 6: Bài “Tinh thần yêu nước Nhân dân ta” viết thời kỳ nào? (75) A Thời kỳ kháng chiến chống Pháp B Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ C Thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc D Sau năm 1975 Câu 7: Bài “Tinh thần yêu nước Nhân dân ta” đề cập sắc thái nào tình yêu nước? A Luôn luôn sôi nổi, mạnh mẽ B Luôn tiềm tàng, kín đáo C Luôn luôn biểu lộ rõ ràng, đầy đủ D Khi thì tìm tàng kín đáo, lúc lại biểu lộ rõ ràng, đầy đủ Câu 8: Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu văn chương là gì? ? A Cuộc sống lao động người B Tình yêu lao động người C Lòng yêu thương và rộng thương muôn vật muôn loài D Do lực lượng thần thánh tạo Câu 9: Trong văn Ý nghĩa văn chương tác giả đã khẳng định văn chương có công dụng nào sau đây? A.Văn chương gây cho ta tình cảm ta không có B.Văn chương luyện tình cảm ta sẵn có C.Văn chương giúp chúng ta có thể sống giới ảo D.Cả A,B đúng Câu 10: Luận nào không sử dụng để chứng minh Tiếng việt là “ Một thứ tiếng khá đẹp” A.Hệ thống nguyên âm và phụ âm phong phú, giàu điệu B.Uyển chuyển, cân đối, nhịp nhàng mặt cú pháp C.Thỏa mản nhu cầu trao đổi tình cảm, ý nghĩ người Việt Nam D.Từ vựng dồi dào giá trị Thơ, Nhạc, Họa Câu 11: Dẫn chứng bài “Sự giàu đẹp Tiếng Việt” có tính chất gì? A Cụ thể B .Toàn diện C Chính xác D Phong phú Câu 12: Bài “Đức tính giản dị Bác Hồ” đề cập đến giản dị Bác Hồ phương diện nào? A Bữa ăn, nhà ở, đồ dùng B Quan hệ với người C Công việc, lời nói, bài viết D Tất đúng II/ Phần Tự Luận: ( 7đ ) Câu 1: Nêu ý nghĩa nội dung và nghệ thuật câu tục ngữ “ Người sống đống vàng” ( 2đ) Câu 2: Nêu nội dung, nghệ thuật văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” ( 2đ ) Câu 3: Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận em văn “Đức tính giản dị Bác Hồ” (3đ) B ĐÁP ÁN I PHẦN TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng 0,25 điểm, tổng điểm điểm - mức độ tối đa : Hs biết lựa chọ các đáp án sau (76) Câu Trả lời D A C D A A D C D 10 C 11 B 12 D - Mức độ chưa đạt : Ngoài các đáp án trên II PHẦN TỰ LUẬN: Câu * Mức độ tối đa: Hs làm các y/c sau: - Nội dung: Khẳng định người là quí giá cải, phải coi trọng người - Nghệ thuật: So sánh * Mức độ chưa tối đa: Hs làm 2/3 yêu cầu * Mức độ chưa đạt: hs chưa làm làm 1/3 y/c Câu 2: * Mức độ tối đa: Hs làm các y/c sau: - Bằng dẫn chứng cụ thể phong phú, giàu sức thuyết phục lịch sử dân tộc và kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, bài văn đã làm sáng tỏ chân lý “Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước Đó là truyền thống quý báu ta” - Bài văn là mẫu mực lập luận bố cục và cách dẫn chứng cụ thể nghị luận * Mức độ chưa tối đa: Hs làm 2/3 yêu cầu * Mức độ chưa đạt: hs chưa làm làm 1/3 y/c Câu 3: * Mức độ tối đa: Hs làm các y/c sau: - Giản dị là đức tính bật Bác Hồ, giản dị đời sống, quan hệ với người, lời nói và bài viết - Ở Bác giản dị hòa hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng và tình cảm cao đẹp - Bài văn vừa có chứng từ cụ thể và nhận xét sâu sắc, vừa thắm đượm tình cảm chân thành * Mức độ chưa tối đa: Hs làm 2/3 yêu cầu * Mức độ chưa đạt: hs chưa làm làm 1/3 y/c VIII HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Ôn lại kiến thức đã học - GV nhận xét tiết kiểm tra HS –thu bài - Về nhà học bài xem lại các kiến thức đã học - Chuẩn bị tiết sau: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (77) Ngày soạn: 9/3/2015 TIẾT 99: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG ( Tiếp theo) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành kiểu câu bị động Kĩ năng: - Chuyển đổi câu chủ động và câu bị động và ngược lại - Đặt câu ( chủ động hay bị động ) phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp II PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, nêu vấn đề - Thảo luận III CHUẨN BỊ GV.bảng phụ ( máy chếu) , giáo án Hs: Soạn bài theo SGk IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Kiểm tra bài cũ Thế nào là câu chủ động? Thế nào là câu bị động? Cho ví dụ? Bài : GV giới thiệu bài Giờ trước, chúng ta đã tìm hiểu câu chủ động, câu bị động và mục đích chuyển câu chủ động thành câu bị động Giờ hôm chúng ta học cách chuyển câu chủ động thành câu bị động và ngược lại HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CHÍNH I Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Học sinh đọc ví dụ Ví dụ Tìm hiểu giống và khác Nhận xét câu a và câu b nội dung và hình * So sánh: thức? + Giống nhau: miêu tả cùng việc phút Học sinh thảo luận nhóm thời gian + Khác: Hình thức: câu a có từ được, câu b Báo cáo -> nhận xét không có từ “được” GV kết luận Hai câu này có phải là câu bị động không? + Đều là câu bị động Câu sau đây có phải là cùng nội dung với hai câu a, b trên không? - Người ta dựng lá cờ đại sân (Gv treo bảng phụ) (78) - Có cùng nội dung miêu tả với hai câu trên nó là câu chủ động tương ứng với câu a,b Muốn biến đổi câu chủ động này thành câu bị động, em làm nào? - Chuyển cụm từ “ lá cờ đại” lên đầu câu, thêm bị, vào sau Em hãy chuyển câu chủ động thành câu bị động theo nhiều cách? - Mẹ mắng Lan -> Lan bị mẹ mắng -> Lan bị mắng Đọc bài tập phần Các câu sau có phải câu bị động không? Vì sao? - Không vì chủ ngữ không phải là đối tượng chịu tác động hàng động nêu vị ngữ Từ đó em rút điều gì? - Không phải câu nào có chứa từ bị , là câu bị động và ngược lại Có cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? - Hai cách Học sinh đọc ghi nhớ Gv chốt * Chuyển câu chủ động thành câu bị động: - Chuyển từ (cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu, thêm bị (được) vào sau từ (cụm từ ) - Chuyển từ (cụm từ) đối tượng hành động lên đầu câu lược bỏ (hoặc biến (cụm từ) chủ thể hành động thành phận bắt buộc * Không phải câu nào chứa từ bị, là câu bị động => Ghi nhớ (sgk) III Luyện tập Bài 1: Chuyển câu chủ động thành hai câu bị động tương ứng a Một nhà sư vô danh đã xây ngôi chùa từ kỷ XIII -> Ngôi chùa nhà sư vô danh xây từ kỷ XIII -> Ngôi chùa xây từ kỷ XIII b Người ta làm tất cánh cửa chùa gỗ lim -> Tất cánh cửa chùa làm gỗ lim - Tất cánh cửa chùa người ta làm gỗ lim Bài 2: * Chuyển câu chủ động thành câu bị động a.Thầy giáo phê bình em (79) -> Em bị thầy giáo phê bình -> Em thầy giáo phê bình b Người ta đã phá ngôi nhà -> Ngôi nhà bị người ta phá -> Ngôi nhà người ta phá * Nhận xét Nhận xét ý nghĩa câu dùng “ bị” , - Câu bị động dùng “được” có hàm ý đánh câu dùng “được”? giá tích cực việc nói đến - Câu bị động dùng “ bị” đánh giá tiêu cực việc nói đến V CỦNG CỐ, DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - GV tóm tắt nội dung - Học bài, nắm vững nội dung - Học nội dung, ghi nhớ - Hoàn thành các bài tập - Chuẩn bị bài luyện tập Tuần Ngày soạn: …/…/… TIẾT 100 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Củng cố hiểu biết cách làm bài văn lập luận chứng minh - Biết vận dụng hiểu biết đó vào việc viết đoạn văn chứng minh cụ thể II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: - Phương pháp lập luận chứng minh - Yêu cầu đoạn văn chứng minh Kĩ năng: Rèn luyện kĩ viết đoạn văn chứng minh III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, nêu vấn đề Thảo luận IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : (80) Kiểm tra bài cũ Bài lập luận chứng minh gồm bước? Là bước nào? Bài : GV giới thiệu bài Tiết trước các em đã học và luyện viết đoạn văn chứng minh Để nắm chắn hơn, chúng ta cùng luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV -HS NỘI DUNG CHÍNH I Yêu cầu đoạn văn chứng minh Khi viết đoạn văn chứng minh cần lưu ý - Đoạn văn là phận bài nên điều gì? cần chú ý vị trí đoạn để chuyển đoạn - Cần có câu chủ đề nêu rõ luận điểm đoạn văn.Các bước còn lại tập trung làm sáng tỏ cho luận điểm Gv yêu cầu học sinh hoạt động nhóm 4, - Các lí lẽ (dẫn chứng) phải nhóm trưởng điều khiển xếp hợp lí để quá trình lập luận chứng Các học sinh trình bày -> nhận minh rõ ràng, mạch lạc xét, góp ý II Luyện tập Một học sinh ghi ý kiến nhận xét Hoạt động nhóm GV gọi - học sinh trình bày trên lớp Thống để trình bày trước lớp Học sinh nhận xét Hoạt động trên lớp Gv nhận xét, sửa chữa Đọc các đoạn văn đã chuẩn bị nhà V CỦNG CỐ, DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Về học bài, viết lại các đoạn văn, sưu tầm các đoạn văn nghị luận Tuần TIẾT 101 Ngày soạn: 12/3/2015 ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Hệ thống các văn nghị luận đã học, nội dung bản, đặc trưng thể loại, hiểu giá trị tư tưởng và nghệ thuật văn - Một số kiến thức liên quan đến đọc – hiểu văn nghị luận văn học, nghị luận xã hội - Sự khác kiểu văn nghị luận và kiểu văn tự sự, trữ tình Kĩ năng: - Khái quát, hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu và nhận xét tác phẩm nghị luận văn học và nghị luận xã hội - Nhận diện và phân tích luận điểm, phương pháp lập luận các văn đã học (81) - Trình bày, lập luận có lí, có tình II PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, nêu vấn đề Thảo luận III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Kiểm tra bài cũ Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài : GV giới thiệu bài Các em đã học các văn nghị luận Để củng cố kiến thức và giúp các em nắm các văn này, chúng ta cùng ôn tập I Hệ thống các bài văn nghị luận đã học lớp T T Tên bài Đề tài Tác giả nghị luận Tư tưởng yêu nước Tinh thần dân yêu nước Hồ Chí tộc Việt nhân Minh Nam dân ta Sự giàu đẹp Tiếng Việt Đặng Thai Mai Sự giàu đẹp Tiếng Việt Đức tính giản dị Bác Hồ Đức tính giản dị Bác Hồ Phạm Văn Đồng Ý nghĩa văn Hoài Thanh Văn chương Phương Tóm tắt đặc pháp điểm nghệ thuật lập luận Dân ta có Chứng Bố cục chặt chẽ, lòng nồng nàn minh mạch lạc, dẫn yêu nước Đó là chứng chọn lọc, truyền xếp hợp lí, thống quý báu trình tự thời gian ta hình ảnh so sánh đặc sắc Tiếng Việt có Chứng - Bố cục mạch đặc sắc minh lạc thứ kết hợp - Kết hợp giải tiếng đẹp, giải thích và chứng thứ tiếng hay thích minh luận xác đáng toàn diện, chặt chẽ Bác giản dị Chứng - Dẫn chứng cụ minh thể, xác thực, phương diện kết hợp toàn diện, kết bữa cơm (ăn), giải hợp chứng minh cái nhà (ở), lối thích và và giải thích, sống, cách nói bình bình luận, lời văn và viết Sự giản luận giản dị mà giàu dị liền cảm xúc phong phó rộng lớn đời sống tinh thần Bác Nguồn gốc Giải -Trình bày vấn văn chương là thích kết đề phức tạp Luận điểm chính (82) và ý nghĩa nó người chương tình thương người, thương muôn loài, muôn vật Văn chương hình dung và sáng tạo sống, nuôi dưỡng và làm giàu cho tình cảm người hợp bình luận cách ngắn gọn, giản dị, sáng sủa kết hợp với cảm xúc; văn giàu hình ảnh II Bảng hệ thống so sánh, đối chiếu văn tự sự, trữ tình và nghị luận Yếu tố chủ yếu Phương thức biểu đạt Tên văn Cốt truyện, nhân vật, Miêu tả, kể nhằm tái Dế Mèn phiêu lưu kí, nhân vật kể chuyện vật, tượng, Buổi học cuối cùng; Truyện kí người Cây tre Việt Nam, Bức tranh em gái tôi Tâm trạng, cảm xúc, - Phương thức biểu cảm Ca dao dân ca trữ hình ảnh, vần, nhịp thể tình cảm, cảm tình, Nam quốc sơn Trữ tình xúc qua nhịp điệu, hình hà, Lượm, Mưa… ảnh Luận điểm, luận cứ, - Phương pháp lập luận -Tư tưởng yêu nước lập luận lí lẽ, dẫn chứng để nhân dân ta; Sự trình bày ý kiến tư tưởng giàu đẹp Tiếng Nghị luận mình để thuyết phục Việt, Đức tính giản dị người nghe mặt nhận Bác Hồ; Ý nghĩa thức văn chương Thể loại Tục ngữ có thể coi là văn nghị luận không? Vì sao? - Có, là văn nghị luận vì nó là luận đề chưa chứng minh Học sinh đọc ghi nhớ => Ghi nhớ Gv chốt III Luyện tập Đánh dấu X vào câu trả lời em cho là Gv treo bảng phụ Học sinh đọc (1 em) chính xác Gọi học sinh lên bảng đánh dấu Một bài thơ trữ tình A Không có cốt truyện và nhân vật X B Không có cốt truyện có thể có (83) nhân vật C Chỉ biểu trực tiếp nhân vật, tác giả D Có thể biểu gián tiếp tình cảm, cảm xúc qua hình ảnh thiên nhiên, người việc X Trong văn nghị luận A Không có cốt truyện và nhân vật X B Không có yếu tố miêu tả, tự C Có thể biểu tình cảm, cảm xúc X D Không sử dụng phương thức biểu cảm IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - GV tóm tắt nội dung - Ôn tập các nội dung bài - Ôn tập các văn đã học từ đầu học kỳ, chuẩn bị làm bài kiểm tra Văn Tuần TIẾT 102 Ngày soạn: 15/3/2015 DÙNG CỤM CHỦ- VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Mục đích việc dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu - Các trường hợp dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu Kĩ năng: - Nhận biết các cụm chủ - vị làm thành phần câu - Nhận biết các cụm chủ - vị làm thành phần cụm từ II PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, nêu vấn đề - Thảo luận III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Kiểm tra bài cũ Có cách chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động? (84) -Hai cách: + Chuyển từ, cụm từ đối tượng hành động lên đầu câu và thêm từ bị (được) vào sau cụm từ + Chuyển từ ( cụm từ) đối tượng hành động lên đầu câu và lược bỏ chủ thể hành động Bài : GV giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1: Khởi động Gv dưa ví dụ: Trung đội trưởng Bính khuôn mặt đầy đặn ? Phân tích cấu tạo câu? ? Phân tích cấu tạo VN? Khuôn mặt /đầy đặn C V ?Sử dụng cụm C-V có tác dụng gì? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm Hoạt động 2: Hình thành kiến thức I Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng Học sinh đọc bài tập câu ? Xác định cụm danh từ câu trên? 1.Ví dụ - Hai cụm danh từ ? Hãy phân tích cấu tạo cụm danh từ Nhận xét vừa tìm - Những /tình cảm/ ta không có ? Phân tích cấu tạo các PN sau ĐN trc DTTtâm ĐN sau - Cụm C-V - Những /tình cảm/ ta sẵn có GV: đó là câu đã dùng cụm C-V để PNT DTTT PNS mở rộng câu, em hiểu nào là dùng cụm -> PN sau cấu tạo cụm C-V C-V để mở rộng câu? Học sinh đọc ghi nhớ Ghi nhớ (sgk) Gv chốt ? Xác định cụm C-V làm định ngữ các câu sau? Căn phòng tôi ở/ đơn sơ c v C V Nam/đọc sách tôi /cho mượn (85) c C v V Học sinh đọc bài tập sgk ? Tìm cụm C-V làm thành phần câu thành phần cụm từ các câu trên? a.Chị Ba /đến khiến tôi/ vui và vững tâm c v C V b Khi bắt đầu khởi nghĩa nhân dân ta /tinh thần hăng hái C V c Chúng ta có thể nói /trời sinh lá sen để bao bọc cồm trời/sinh cốm để nằm ủ lá sen d Nói cho đúng thì phẩm giá Tiếng Việt/mới thực bảo đảm từ ngày cách mạng tháng tám thành công ?Từ bài tập trên em thấy thành phần câu nào có thể cấu tạo cụm C-V Học sinh đọc ghi nhớ ( 69) em Hoạt động 3: Luyện tập Học sinh đọc, xác định yêu cầu, làm bài Gv hướng dẫn , bổ sung II Các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng nòng cốt câu 1.Ví dụ 2.Nhận xét a.Kết cấu c-v làm CN, BN b.Kết cấu C-V làm VN c Kết cấu C-V làm BN d Kết câu C-V làm ĐN 3.Ghi nhớ (sgk) III Luyện tập 1.Bài tập 1: Tìm cụm C-V và cho biết nó làm thành phần gì? a/ Đợi đến lúc vừa nhất, mà riêng người chuyên môn định được, người ta gặt mang ->cụm C-V làm phụ ngữ cho cụm danh từ b Trung đội trưởng Bính /khuôn mặt đầy đặn ->cụm C-v làm VN c.Khi các cô gái làng Vòng đỗ gánh giở lớp lá sen, ta thấy lớp lá cốm, và tinh khiết, không mảy may chút bụi nào ->cụm CV1 làm phụ ngữ cụm DT -> cụm CV2 làm phụ ngữ cụm động từ (86) d.Bỗng bàn tay đập vào vai khiến giật mình ->cụm CV1 làm C-N ->cụm CV2 làm phụ ngữ V CỦNG CỐ, DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Gv hỏi để củng cố: Cụm C-V có thể làm thành phần gì câu, cụm từ - Học bài, xem kĩ các bài tập và làm bài tập sách bài tập - Soạn: Sửa các lỗi bài kiểm tra TV, Văn, TLV (87) Tuần Ngày soạn: 15/3/2015 Tiết 103 : TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5, TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT, TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN I MỤC TIÊU : Kiến Thức: - Củng cố lại kiến thức và kĩ đã học văn lập luận chứng minh, việc tạo lập văn nghị luận cách sử dụng từ, đặt câu - Thấy lực Làm văn nghị luận chứng minh, ưu điểm, nhược điểm bài viết Kĩ năng: - Đánh giá chất lượng và bài làm mình, trình độ tập làm văn thân, nhờ đó có kinh nghiệm và tâm cần thiết để làm tốt các bài sau Thái độ: Nhận rừ ưu khuyết điểm để khắc phục sửa chữa và phát huy II CHUẨN BỊ: - GV: Bài viết H/s + các lỗi bài + cách chữa - H/s: Lập dàn ý chi tiết đề văn đó viết bài TLV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài - Chúng ta đó cùng viết bài TLV số 5và bài kiểm tra Văn: Đó là kiểu bài yêu cầu làm văn chứng minh Để đánh giá xem bài viết các em đã làm: gì, còn điểu gì chưa hoàn thành cần tránh Tất điều trên, chúng ta cùng thực học này HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS - GV chép đề bài lên bảng – Nhắc lại quá trình tạo lập văn – Nêu định hướng bài làm – Lập dàn ý ? Hãy xác định yêu cầu đề bài? (kiểu VB, các kĩ cần vận dụng vào bài viết) ? Hãy lập dàn ý cho đề văn - H/s khác theo dõi bổ sung ? Cần lấy dẫn chứng cào cho xác thực -> Sử dụng các dẫn chứng vào các ý: 2, 4, phần thân bài (cần linh hoạt) GV: Nhận xét ưu điểm và nhược điểm - Nhận xét và tồn NỘI DUNG BÀI DẠY I Trả bài tập làm văn ĐỀ BÀI: Hãy chứng ninh ''Bảo vệ rừng là bảo vệ sống chúng ta'' ? Với đề này yêu cầu chúng ta phải làm gì ? YÊU CÂU CỦA BÀI LÀM * Nội dung: HD chấm tiết 95,96 - Kiểu văn bản: Văn nghị luận chứng minh - Phải chú ý đến yếu văn nghị luận chứng minh ,đua các dẫn chứng cụ thể * Nhận xét ưu, nhược điểm (88) bài làm H/s a Ưu điểm: - Các em đã xác định yêu cầu đề bài (kiểu văn cần tạo lập, các kĩ cần sử dụng bài viết) - 1số bài vận phép lập luận chứng minh khá linh hoạt - Bài viết sinh động, giàu cảm xúc: ví dụ bài làm H/s - Trình bày đẹp b Tồn tại: - Bố cục bài làm số em chưa mạch lạc, cần chú ý tách ý, tách đoạn - Sử dụng các dẫn chứng để chứng minh chưa hiệu quả, chưa nhiều - Còn mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, đặt câu: - còn sai chính tả - Chữ viết số bài còn cẩu thả, chưa khoa học - Một số bài làm còn sơ sài, kết chưa cao - GV: Đưa các lỗi bài -> H/s sửa - GV: Đọc mẫu đoạn văn, bài văn viết tốt - Trả bài cho H/s GV: Trả bài cho HS và nêu yêu cầu : Mỗi HS tự xem lại bài và tự sửa lỗi Trao đổi bài cho để cùng rút kinh nghiệm Gv : Hướng sửa các lỗi đã mắc? a.Ưu điểm - Đa số các em đã hiểu yêu cầu đề bài và chuẩn bị tốt cho bài viết số Do đó bài viết chúng ta đạt điểm trên trung bình khá cao - Trình bày - Viết này có tốt các bài viết trước , dùng từ , câu chính xác b Khuyết điểm : - Tuy nhiên còn số em chưa nắm yêu cầu đề vì kể lan man - Trình bày thì cẩu thả , sai lỗi chính tả nhiều - Chưa biết dùng dẫn chứng , sử dụng dẫn chứng chưa cụ thể - Thống kê chất lượng: * Đọc bài mẫu: GV Cho HS đọc bài đạt điểm cao và bài đạt điểm chưa cao - Bài điểm cao: - Bài điểm thấp: * Hướng dẫn HS trao đổi,thảo luận : ? Nguyên nhân viết tốt và nguyên nhân viết chưa tốt? TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN, TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY Trả bài văn I ĐỀ BÀI: Tiết90, 98 Đọc lại đề bài II YÊU CÂU CỦA BÀI LÀM : (89) Nêu đáp án Nội dung: Yêu cầu bài làm Nhận xét ưu, HD chấm:Tiết 90 ,98 nhược điểm Gv: Đọc lại cho HS phần trắc nghiệm và Nhận xét ưu, nhược điểm gọi các hs lên chọn đáp án a Ưu điểm: - H/s Khác theo dõi bổ sung - Phần tự luận: Nêu ý ? Cho hs đọc lại phần tác giả tác phẩm Phạm Văn Đồng - Một số bài viết tốt đạt kết cao: Hs : Trả lời , - Một số bài trình bày sẽ, khoa học: GV nhận xét ưu điểm và nhược điểm b Tồn tại: - Nhận xét và tồn bài làm H/s a Ưu điểm: - Xác định đúng yêu cầu đề bài - Phần trắc nghiệm làm tốt - Các em đã xác định yêu cầu đề bài, có học bài phần lớn các em làn tốt phần trắc nghiệm - 1số bài vận dụng viết câu có sử dụng phép lập luận giả thích linh hoạt - Phần tự luận câu làm tốt - Trình bày đẹp b Tồn tại: - Một số em chuẩn bị bài chư tốt, phần trắc nghiệm làm còn sai, - Điền quan hệ từ còn sai nhiều - Còn mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, đặt câu: - Còn sai chính tả - Chữ viết số bài còn cẩu thả, chưa khoa học - Đa số các em chưa biết viết đoạn văn để giải thích ý nhĩa câu tục ngữ - Phần tự luận hiêu song viết chưa sâu - Còn mắc nhiều lỗi dựng từ, diễn đạt, câu chính tả: - Một số bài kết thấp - GV: Đưa các lỗi bài -> H/s sửa - GV: Đọc mẫu đoạn văn viết tốt - Trả bài cho H/s THỐNG KÊ ĐIỂM BÀI VIẾT TLV SỐ 1-2 3-4 Dưới TB 5-6 7-8 9-10 Trên TB Số Lớp HS SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 7C (90) BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 1-2 3-4 Dưới TB 5-6 7-8 Số Lớp HS SL % SL % SL % SL % SL % SL % 7C 9-10 SL % BÀI KIỂM TRA VĂN 1-2 3-4 Dưới TB 5-6 7-8 9-10 Số Lớp HS SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 7C D CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Chuẩn bị bài SỐNG CHẾT MẶC BAY ………………………………………………………… Tuần TIẾT 104 Trên TB SL % Trên TB SL % Ngàysoạn:15/3/2015 TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Đặc điểm bài văn nghị luận giải thích và yêu cầu phép lập luận giải thích Kĩ năng: - Nhận diện và phân tích văn nghị luận giải thích để hiểu đặc điểm kiểu văn này - Biết so sánh để phân biệt lập luận giải thích với lập luận chứng minh II PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, nêu vấn đề Thảo luận III CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, CKTKN HS: Soạn bài theo hướng dẫn IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Kiểm tra bài cũ ? Các bước làm bài nghị luận chứng minh Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Hoạt động 1: Khởi động Các em đã học kiểu bài chứng minh Hôm cô giúp các em tìm hiểu kiểu bài là nghị luận giải thích để tìm NỘI DUNG CHÍNH (91) hiểu giải thích là gì? Vì cần giải thích? Giải thích khác chứng minh nào? Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Học sinh ? Trong sống, nào người ta cần giải thích? - Khi gặp tượng lạ, người chưa hiểu thì nhu cầu giải thích nảy sinh.Từ vấn đề vì có mưa, lũ đến vấn đề gần gũi Vì em nghỉ học? Vậy giải thích là gì? - Là nêu nguyên nhân,lí , quy luật đã làm nảy sinh tượng đó ?Em hãy thử giải thích vì có lụt? - Lụt là mưa nhiều, ngập úng tạo nên ?Vì có nguyệt thực? - Mặt trăng không tự phát ánh sáng mà phản quang lại ánh sáng nhận từ mặt trời.Trong quá trình vận hành, trái đất, mặt trăng và mặt trời có lúc cùng đứng trên đường thắng.Trái đất che nguồn sáng mặt trời làm cho mặt trăng bị tối ? Muốn giải thích em phải hiểu lĩnh vực gì? - Địa lý ? Giải thích văn nghị luận là gì? Học sinh đọc bài văn:Lòng khiêm tốn ? Bài văn giải thích vấn đề gì và giải thích nào? - Giải thích lòng khiêm tốn cách nêu các lí lẽ làm sáng tỏ, cho người khác hiểu ? Có thể đặt câu hỏi để khiêu gợi giải thích nào? ? Khiêm tốn là gì? Khiêm tốn có lợi hay có I Mục đích và phương pháp giải thích Ví dụ Nhận xét - Trong đời sóng, gặp tượng lạ chưa hiểu thì nhu cầu giải thích nảy sinh - Muốn giải thích vấn đề thì phải hiểu, phải học hỏi, phải có kiến thức - Là thao tác làm sáng tỏ nôi dung, ý nghĩa từ, khái niệm, tượng xã hội nào đó tư tưởng, nhận định Bài văn: Lòng khiêm tốn - Bài văn giải thích lòng khiêm tốn - Trả lời cho câu hỏi: Khiêm tốn là gì? Vì phải khiêm tốn? Biểu khiêm tốn? Khiêm tốn có lợi hay hại gì? - Phương pháp: định nghĩa (92) hại gì? Cho ai? Các biểu khiêm tốn? ? Tìm các câu giải thích?Cho biết chúng có phải câu định nghĩa không? Ngoài các câu nêu định nghĩa còn có cách nào giải thích không? - Liệt kê biểu so sánh - Đối lập người khiêm tốn và người không khiêm tốn - Lợi hại khiêm tốn ?Tìm bố cục văn Chỉ rõ phần? Mở bài:câu 1: Khái quát lòng khiêm tốn Thân bài: Tiếp -> người: Giải thích lòng khiêm tốn Kết bài: cần thiết phải khiêm tốn ? Giải thích là gì? Phương pháp giải thích? Yêu cầu bài văn giải thích? Học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập Học sinh đọc ?Bài văn giải thích vấn đề gì? ?Phương pháp giải thích? Liệt kê Đối lập Chỉ nguyên nhân mặt lợi, hại - Bố cục ba phần II.Ghi nhớ(sgk) III Luyện tập Bài văn “Lòng nhân đạo” - Giải thích lòng nhân đạo - Định nghĩa Nêu và phân tích dẫn chứng Trả lời:Vì phải nhân đạo V CỦNG CỐ, DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Văn giải thích là gì? Phương pháp giải thích? - Học bài, xem các bài tập - Đọc phần đọc thêm sgk - Soạn” Sống chết mặc bay”- hai tiết - Đọc kĩ và trả lời câu hỏi SGK Ngày soạn: …/…/… TIẾT 105 Văn bản: SỐNG CHẾT MẶC BAY ( Phạm Duy Tốn ) (93) I MỤC TIÊU: Giúp HS: Kiến thức:- Sơ giản tác giả Phạm Duy Tốn - Hiện thực tình cảnh khốn khổ nhân dân trước thiên tai và vô trách nhiệm bọn quan lại chế độ cũ - Những thành công nghệ thuật truyện ngắn Sống chết mặc bay - tác phẩm coi là mở đầu cho thể loại truyện ngắn Việt Nam đại - Nghệ thuật xây dựng tình truyện nghịch lí Kĩ năng:- Đọc - hiểu truyện ngắn đại đầu kỉ XX - Kể tóm tắt truyện - Phân tích nhân vật, tình truyện qua các cảnh đối lập - tương phản và tăng cấp Thái độ:- Thông cảm sâu sắc với sống khổ cực người nông dân chế độ cũ - Căm ghét bọn quan lại chế độ cũ vô trách nhiệm đã đẩy người nông dân vào cảnh màn trời chiếu đất III.PHƯƠNG PHÁP: - Động não: suy nghĩ rút bài học thiết thực tinh thần trách nhiệm với người khác - Học theo nhóm: trao đổi thái độ vô trách nhiệm bọn quan lại trước nỗi khổ nhân dân, từ đó xác định lối sống trách nhiệm với người khác IV CHUẨN BỊ - Gv: G/án, tài liệu tham khảo khác Tranh ảnh tác giả Phạm Duy Tốn - Hs: Soạn, chuẩn bị bài theo hướng dẫn V Tiến trình lên lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Tục ngữ có câu "sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi", câu tục ngữ nói thái độ vô trách nhiệm cách trắng trợn viên quan phụ mẫu, lần hộ đê Câu chuyện đặc sắc đã đợc ngòi bút thực và nhân đạo Phạm Duy Tốn kể lại nh màn kịch bi- hài hấp dẫn Hoạt động thầy-trò HĐ 1: H/ dẫn HS đọc – hiểu chú thích - Dựa vào chú thích*, em hãy nêu vài nét tác giả, tác phẩm? +Gv: Truyện ngắn đại đợc viết tiếng Việt đại, là sản phẩm kiểu tư NT mới, xuất tương đối muộn lịch sử văn học (đầu TK XX) So với truyện trung đại, cốt truyện phức tạp hơn, đã thiên tính chất h cấu đã hướng vào việc khắc họa hình tợng, phát chất quan hệ nhân sinh hay đời sống tâm hồn ngời Nội dung kiến thức I Đọc – hiểu chú thích : 1- Tác giả: Phạm Duy Tốn (1883-1924), quê Thờng Tín, Hà Tây - Ông là cây bút tiên phong và xuất sắc khuynh hớng thực năm đầu TK XX - Truyện ngắn ông chuyên phản ánh thực XH 2- Tác phẩm: - Sáng tác 7.1918 - Thể loại: truyện ngắn đại (94) Truyện trung đại viết tiếng Hán, cốt truyện đơn giản còn thiên mục đích giáo huấn +Hướng dẫn đọc: Chú ý phân biệt giọng kể, tả tác giả với giọng quan phụ mẫu hống hách, nạt nộ; giọng thầy đề và dân phu khúm núm, sợ sệt +Giải thích từ khó HĐ 2: H/ dẫn HS đọc – hiểu VB - Em hãy kể tóm tắt truyện theo trình tự truyện, bỏ hết lời đối thoại nhân vật, chuyển thành ngôi thứ - Chuyện kể kiện gì ? (vỡ đê) Nhân vật chính là ? (quan phụ mẫu) - Bố cục truyện có thể chia thành phần ? Phần ND nào là chính ? Vì em xác định nh ? (Phần kể chuyện cảnh hộ đê là chính Vì dung lượng dài và tập trung làm bật nhân vật chính là quan phụ mẫu) GV h/dẫn HS tìm hiểu VB : - Cảnh đê vỡ đợc gợi tả các chi tiết nào không gian, thời gian, địa điểm ? - Các chi tiết đó gợi cảnh tượng nào? (Đêm tối, mưa to không ngớt, nước sông dâng nhanh có nguy làm vỡ đê) - Tên sông đợc nói cụ thể, tên làng, tên phủ ghi kí hiệu Điều đó thể dụng ý gì tác giả ?( Tác giả muốn ngời đọc hiểu câu chuyện này không xảy nơi mà có thể là phổ biến nhiều nơi ) - Trong truyện này, phần mở đầu có vai trò thắt nút Vậy ý nghĩa thắt nút đây là gì ? Hướng dẫn tự học : - Kể tóm tắt truyện II.Đọc – hiểu văn : Đọc - tóm tắt: Bố cục: phần - Cảnh đê vỡ (Đ1) - Cảnh hộ đê (tiếp-> là hạnh phúc) - Cảnh đê vỡ (phần còn lại) Tìm hiểu VB : a Cảnh đê vỡ: - Thời gian: Gần đêm - Không gian: Trời mưa tầm tã, nước sông Nhị Hà lên to - Địa điểm: Khúc sông làng X, thuộc phủ X, hai ba đoạn đã thẩm lậu =>Tạo tình có vấn đề (đê vỡ) để từ đó các việc xảy Ngày soạn: 20/3/ 2015 TIẾT 106 Văn bản: SỐNG CHẾT MẶC BAY ( Phạm Duy Tốn ) I MỤC TIÊU: Giúp HS: Kiến thức:- Sơ giản tác giả Phạm Duy Tốn (95) - Hiện thực tình cảnh khốn khổ nhân dân trước thiên tai và vô trách nhiệm bọn quan lại chế độ cũ - Những thành công nghệ thuật truyện ngắn Sống chết mặc bay - tác phẩm coi là mở đầu cho thể loại truyện ngắn Việt Nam đại - Nghệ thuật xây dựng tình truyện nghịch lí Kĩ năng:- Đọc - hiểu truyện ngắn đại đầu kỉ XX - Kể tóm tắt truyện - Phân tích nhân vật, tình truyện qua các cảnh đối lập - tương phản và tăng cấp Thái độ:- Thông cảm sâu sắc với sống khổ cực người nông dân chế độ cũ - Căm ghét bọn quan lại chế độ cũ vô trách nhiệm đã đẩy người nông dân vào cảnh màn trời chiếu đất III.PHƯƠNG PHÁP: - Động não: suy nghĩ rút bài học thiết thực tinh thần trách nhiệm với người khác - Học theo nhóm: trao đổi thái độ vô trách nhiệm bọn quan lại trước nỗi khổ nhân dân, từ đó xác định lối sống trách nhiệm với người khác IV CHUẨN BỊ - Gv: G/án, tài liệu tham khảo khác Tranh ảnh tác giả Phạm Duy Tốn - Hs: Soạn, chuẩn bị bài theo hướng dẫn V Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Tục ngữ có câu "sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi", câu tục ngữ nói thái độ vô trách nhiệm cách trắng trợn viên quan phụ mẫu, lần hộ đê Câu chuyện đặc sắc đã đợc ngòi bút thực và nhân đạo Phạm Duy Tốn kể lại màn kịch bi- hài hấp dẫn Hoạt động thầy-trò GV h/dẫn HS tìm hiểu VB : - HS đọc Đ2,3 Hai đoạn em vừa đọc tả cảnh gì, đâu? - Cảnh tả chi tiết hình ảnh và âm điển hình nào ? Nội dung kiến thức b.Cảnh hộ đê: * Cảnh trên đê: - Hình ảnh: Kẻ thì thuổng, người thì cuốc, bì bõm dới bùn lầy người nào người ướt lướt thướt chuột lột - Âm thanh: Trống đánh liên ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi - Ngôn ngữ miêu tả có gì đặc sắc ? ->Sử dụng nhiều từ láy tượng hình kết -Cách miêu tả đó, gợi lên cảnh tượng hợp ngôn ngữ biểu cảm (than ôi, lo thay, nào? nguy thay) - Tác giả đặt đoạn tả cảnh trên đê trước đê =>Gợi cảnh tượng nhốn nháo, hối hả, vỡ có ý nghĩa gì ? (Dựng cảnh dân lo chen chúc, căng thẳng, cực và hiểm (96) chống chọi với nước đê để cứu đê Chuẩn bị nguy cho xuất cảnh tượng trái ngược khác diễn đình) - Theo dõi đoạn kể chuyện đình, hãy cho biết chuyện gì xảy đây ? (Chuyện quan phủ hầu hạ, chuyện quan phủ chơi tổ tôm, chuyện quan phủ nghe tin đê vỡ) - Trong đoạn văn kể chuyện quan phủ hầu hạ, tác giả đã dùng chi tiết nào để tả đồ vật và chân dung quan phủ ? - Qua các chi tiết miêu tả trên, ta thấy lên hình ảnh viên quan nào ? - Hình ảnh quan phụ mẫu nhàn nhã hưởng lạc đình trái ngược với hình ảnh nào ngoài đê? - Trong NT viết văn đặt cảnh trái ngược nh gọi là sử dụng biện pháp tương phản Theo em phép tương phản trên có tác dụng gì ? * Cảnh đình: *Chuyện quan phủ hầu hạ: - Đồ vật: Bát yến hấp đường phèn, tráp đồi mồi, ngăn bạc đầy trầu vàng, nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng - Chân dung quan phụ mẫu: Uy nghi chễm chện ngồi, tay trái tựa gối xếp, chân phải duỗi thẳng ra, tên người nhà quì đất mà gãi =>Hiện lên hình ảnh viên quan béo tốt, nhàn nhã, thích hưởng lạc và hách dịch - Mưa gió ầm ầm ngoài đê, dân phu rối rít trăm họ vất vả lấm láp, gội gió tắm mưa, đàn sâu lũ kiến trên đê ->Sử dụng hình ảnh tương phản- Làm rõ tính cách hưởng lạc quan phủ và thảm cảnh người dân Góp phần thể ý nghĩa phê phán truyện - Theo dõi tiếp cảnh quan phủ đánh tổ tôm *Chuyện quan phủ đánh tổ tôm: - Hình ảnh quan phủ lên qua chi - Cử chỉ: Khi đó, ván bài quan đã chờ tiết điển hình nào cử và lời nói ? Ngài xơi bát yến vừa xong, ngồi khểnh vuốt râu, rung đùi, mắt mải trông - đoạn truyện này có hình ảnh tương đĩa nọc, phản nào xuất ? (Tương phản lời - Lời nói: Tiếng thầy đề hỏi: Bẩm bốc, nói khẽ người hầu: Bẩm có đê vỡ với tiếng quan lớn truyền: Có người khẽ lời gắt quan: Mặc kệ !; tương phản nói: Bẩm dễ có đê vỡ ! Ngài cau mặt, tiếng kêu vang trời dậy đất ngoài đê, với thái gắt rằng: Mặc kệ ! độ điềm nhiên hưởng lạc ăn chơi quan) - Trong miêu tả và kể chuyện, tác giả đã xen lời bình luận và biểu cảm, đó là lời nào ? (Ngài mà còn dở ván bài, chưa hết hội thì dầu trời long đất lở, đê vỡ dân trôi, ngài thây kệ Ôi ! Trăm hai -> Kết hợp miêu tả, kể chuyện NT mơi lá bài đen đỏ, có cái ma lực gì không tương phản với lời bình luận biểu nước bài cao thấp Than ôi ! ) cảm => Làm rõ tính cách bất nhân (97) - Kết hợp miêu tả, kể chuyện NT tương nhân vật quan phủ, gián tiếp phản phản với lời bình luận biểu cảm đã ánh tình cảnh thê thảm dân và bộc lộ mang lại hiệu gì cho đoạn truyện này ? thái độ mỉa mai phê phán tác giả - Theo dõi đoạn văn kể chuyện quan phủ, nghe tin đê vỡ - đoạn này hình thức ngôn ngữ bật là gì ? (Ngôn ngữ đối thoại ) - Hình ảnh và câu đối thoại nào quan phụ mẫu đáng giá ? - Hình ảnh quan phụ mẫu tương phản với hình ảnh nào ? - Cách dùng ngôn ngữ đối thoại và hình ảnh tương phản đây có tác dụng gì ? - Tác giả đã miêu tả cảnh đê vỡ nào ? - Ngoài miêu tả , tác giả còn biểu cảm gì ? - Cách miêu tả và biểu cảm trên có tác dụng gì ? Đoạn truyện này có vai trò và ý nghĩa gì ? HĐ3:Tổng kết - Văn Sống chết mặc bay có giá trị thực và nhân đạo gì ? - Văn có giá trị gì NT ? - Qua truyện, em hiểu thêm gì nhà văn Phạm Duy Tốn ? - Những hình thức ngôn ngữ nào vận dụng truyện ngắn Sống chết mặc bay ? *Chuyện quan phủ nghe tin đê vỡ: - Quan lớn mặt đỏ tía tai quay quát rằng: Đê vỡ ! Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày ! Có biết không -Một ngời nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ớt đầm, tất tả chạy xông vào thở không lời: Bẩm quan lớn đê vỡ ! ->Sd ngôn ngữ đối thoại và hình ảnh tương phản => Khắc họa tính cách tàn nhẫn, vô lương tâm quan phụ mẫu và tố cáo quan lại thờ vô trách nhiệm tính mạng người dân 3-Cảnh đê vỡ: - Khắp nơi miền đó, nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết - Kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, lênh đênh mặt nước, bóng bơ vơ, tình cảnh thảm sầu, kể cho xiết ! ->Miêu tả kết hợp với biểu cảm->Vừa gợi cảnh tượng lụt lội đê vỡ, vừa tỏ lòng thương cảm xót xa cho tình cảnh khốn cùng người dân ->Vai trò mở nút- kết thúc truyện ý nghĩa: Thể tình cảm nhân đạo tác giả III Tổng kết:* Ghi nhớ: sgk (83 ) Nghệ thuật: Dùng biện pháp tương phản để khắc họa nhân vật làm bật tư tưởng tác phẩm Nội dung: + Giá trị thực: Phản ánh sống ăn chơi hưởng lạc vô trách nhiệm kẻ cầm quyền và cảnh sống thê thảm người dân XH cũ (98) + Giá trị nhân đạo: Lên án kẻ cầm quyền thờ vô trách nhiệm với tính mạng người dân Hướng dẫn tự học : - Kể tóm tắt truyện, học thuộc ghi nhớ - Soạn bài: Cách làm bài văn lập luận giải thích Ngày soạn: 22/3/2015 TIẾT 107 CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Các bước làm bài văn lập luận giải thích Kĩ năng: Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn bài văn giải thích II PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, nêu vấn đề - Thảo luận III CHUẨN BỊ: Gv: Giáo án, chuẩn KTKN Hs: Soạn bài theo hướng dẫn IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là văn giải thích? - Là làm cho người đọc hiểu rõ tư tưởng đạo lí, phẩm chất, quan hệ cần giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ , bồi dưỡng tư tưởng tình cảm cho người Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1: Khởi động Chúng ta đã học văn chứng minh và các bước làm bài văn chứng minh Đối với bài nghị luận giải thích cần thực các bước nào? Chúng ta học bài hôm I Các bước làm bài lập luận giải thích Hoạt động 2:Hình thành kiến thức Tìm hiểu để, tìm ý * Tìm hiểu đề Học sinh đọc đề bài ( sgk) - Thể loại: Nghị luận giải thích ?Nhắc lại các bước làm bài chứng minh - Vấn đề nghị luận: đây đó thì mở (99) Gv:Bài nghị luận giải thích có bước nào? ?Mức độ có gì khác quá trình tìm hiểu các em lưu ý so sánh ?Xác định thể loại và vấn đề nghị luận bài? rộng tầm hiểu biết, khôn ngoan, trải *Tìm ý: -Đàng: đường -Sàng khôn: nhiều điều bổ ích - Cách nói đặc biệt: đo không gian đơn vị ngày, đo trí không kiến thức sàng -> nhiều thì biết nhiều, mở mang kiến thức, tầm hiểu biết ?Em hãy giải thích nghĩa đen và nghĩa - Nghĩa bóng: câu tục ngữ đúc rút kinh bóng nghiệm sống: Có nhiều nơi mở mang tầm hiểu biết mặt Lập dàn ý a Mở bài: Dẫn dắt và nêu vấn đề cần nghị luận -Đề cao cần thiết và vai trò to lớn việc vào sống để mở mang hiểu biết người.Nhân dân ta có câu tục ngữ “ Di ngày đàng, học sàng khôn” ?Dựa vào phần tìm ý, em lập dàn ý cho đề b.Thân bài: bài trên Lần lượt trả lời các câu sau: Thảo luận nhóm bàn - Đi ngày đàng là đâu? Báo cáo - Một sàng khôn là gì? Nhận xét - Vì ngày đàng lại học sàng khôn? - Đi nào? Học nào? c.Kết bài: Câu tục ngữ không đúc rút kinh nghiệm quý báu nhân dân ta mà còn là lời khuyên sáng suốt và thông minh, hướng tới người 3.Viết bài Học sinh dựa vào dàn bài đã lập viết bài Yêu cầu:Tổ 1: mở bài Tổ 2: thân bài Đọc và sửa chữa Tổ 3: kết bài Học sinh các tổ đọc bài viết mình Nhận xét Gv sửa chữa, bổ sung Hoạt động 3:Tổng kết Qua bài tập trên em hãy nêu các bước làm (100) bài lập luận giải thích? II.Ghi nhớ ( sgk) III Luyện tập: Học sinh đọc ghi nhớ Bài Tự viết thêm cách kết bài Gv chốt khác cho đề bài trên Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập - Câu tục ngữ là kinh nghiệm quý báu nhân dân ta Nó nhắc nhở chúng ta nên nhiều để hiểu biết rộng Bài 2: Nhận xét hệ thống lí lẽ dàn ý sau(Đề:Giải thích câu tục ngữ “ Tốt gỗ tốt nước sơn”) - Dàn ý Học sinh đọc, xác định yêu cầu 1.Tốt gỗ là gì? Làm bài Tốt nước sơn là gì? Gv hướng dẫn bổ sung Vì tốt gỗ tốt nước sơn? 4.làm nào để “tốt gỗ” và “tốt nước sơn” ->dàn ý trên chưa hợp lí vì chưa rõ ba phần dàn bài V CỦNG CỐ, DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Nêu các bước làm bài lập luận giải thích - Học ghi nhớ - Xem lại các bài tập -Chuẩn bị bài: Luyện tập lập luận giải thích Đọc và trả lời câu hỏi Sgk Tuần 10 Ngày soạn: 22/3/2015 TIẾT 108 LUYỆN TẬP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Cách làm bài văn lập luận giải thích vấn đề Kĩ năng: Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn bài văn giải thích II PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, nêu vấn đề - Thảo luận III CHUẨN BỊ: (101) Gv: Giáo án, chuẩn KTKN Hs: Soạn bài theo hướng dẫn IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Kiểm tra bài cũ ? Nêu các bước làm bài văn lập luận giải thích - bước: Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài, đọc và sửa chữa Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1:Khởi động Chúng ta đã biết bài văn giải thích phải thực qua bốn bước Để khắc sâu bước lập luận giải thích, chúng ta tìm hiểu bài hôm Hoạt động 2: Luyện tập I Đề bài: Một nhà văn nói “ Sách là đèn sáng bất diệt trí tuệ người” Hãy giải thích câu nói trên II Các bước thực Tìm hiểu đề, tìm ý ? Đề văn thuộc loại gì? - Thể loại:Lập luận giải thích ? Đề yêu cầu giải thích vấn đề gì - Vấn đề giải thích: Tầm quan trọng sách người -> ngợi ca tôn ?Tìm các từ ngữ then chốt các ý vinh sách quan trọng cần giả thích? * Tìm ý: - Sách là đèn sáng bất diệt trí - Hình ảnh:Ngọn đèn sáng >< bóng tối tuệ Ngọn đèn sáng:Rọi chiếu, soi đường ?Em suy nghĩ nào hình ảnh đưa người khỏi chỗ tối tăm “ngọn đèn sáng bất diệt” - Ngọn đèn sáng bất diệt là đèn không tắt - Câu nói trên có ý nghĩa: Sách là nguồn sáng bất diệt thắp lên từ trí tuệ người.Nói cách khác sách là kết tinh trí ?Câu nói trên có ý nghĩa gì tuệ người Những gì tinh tuý hiểu biết người chính là sách - Vì sách ghi lại hiểu biết quý giá mà người tích luỹ ?Tại lại nói lao động, chiến đấu, các mối quan (Giải thích sở chân lí câu nói) hệ xã hội ( nêu dẫn chứng) - Những hiểu biết ghi lại sách không có ích cho thời mà còn cho thời Nhờ có sách, ánh sáng (102) ?Chân lí cần vận dụng trí tuệ truyền lại cho đời sau nào? ( dẫn chứng) - Vận dụng: Chăm đọc sách, chọn sách tốt, hay để đọc, không đọc sách dở, sách có hại, cần học và làm theo cái ?Dàn ý bài lập luận gồm phần? hay, cái tốt sách Nội dung phần Lập dàn ý ?Phần mở bài cần làm gì? a.Mở bài - Dẫn dắt - Nêu câu nói nhà văn ?Thân bài trình bày nội dung gì b.Thân bài (Dựa vào các ý vừa tìm để triển khai + Giải thích ý nghĩa câu nói thành thân bài) - Ngọn đèn sáng là gì? - Ngọn đèn sáng bất diệt là gì? - Cả câu có ý nghĩa nào? +Cơ sở chân lí câu nói đó + Chân lí nêu câu trên cần vận dụng nào? ?Phần kết bài nêu điều gì? c.Kết bài - Khẳng định giá trị câu nói trên - Thái độ thân chọn và đọc Học sinh viết bài sách Tổ 1: mở bài 3.Viết bài * Mở bài: Có người đã nhìn sách Tổ 2: Thân bài vô hồn tập giấy trắng Nhưng lại có bao người đã dành cho Tổ 3: kết bài sách lời ngợi ca vô cùng đẹp đẽ Một nhà văn có nói “ Sách là đèn sáng bất diệt trí tuệ người” Vậy ta hiểu câu nói đó nào? Gọi 2-3 em đọc bài * Kết bài; Học sinh nhận xét Câu nói trên cho ta nhận thức đúng GV sửa chữa.Học sinh ghi vào và sửa đắn và sâu sắc giá trị sách.Từ đó bài viết mình giúp ta có thái độ đúng việc chọn sách và đọc sách Đọc và sửa chữa V CỦNG CỐ, DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Các bước làm bài văn giải thích - Làm :bài tập làm văn số nộp vào tuần 29 Đề ra: Em hãy giải thích nội dung lời khuyên Lê-nin: Học, học nữa, học mãi Luyện viết văn giải thích (đặc biệt HSG) Soạn bài: Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu (103) Ngày soạn: 1/4/2014 TIẾT 109 HDĐT: NHỮNG TRÒ LỐ HAY LÀ VA-REN VÀ PHAN BỘI CHÂU - Nguyễn Ái Quốc I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Bản chất đê hèn Va – ren - Phẩm chất, khí phách người chiến sic cách mạng Phan Bội Châu - Nghệ thuật tưởng tượng, sáng tạo tình truyện độc đáo, cách xây dựng nhân vật đối lập, cách kể, giọng kể hóm hỉnh, châm biếm Kĩ năng: - Đọc kể diễn cảm văn xuôi tự ( truyện ngắn châm biếm ) giọng điệu phù hợp - Phân tích tính cách nhân vật qua lời nói, cử và hành động Tích hợp: NAQ bộc lộ lòng y/n thông qua ngợi ca đời và lĩnh kiên cường PBC (104) II PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, nêu vấn đề - Thảo luận III CHUẨN BỊ: Gv Giáo án, tranh NAQ vẽ trên báo Pháp đầu kỉ xx Hs Soạn bài theo hướng dẫn IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Kiểm tra bài cũ ? Em cảm nhận điều gì tên quan phủ truyện ngắn “ Sống chết mặc bay” Phạm Duy Tốn - Sống xa hoa, sung sướng, ham hưởng thụ, ăn chơi, vô trách nhiệm và vô nhân tính Bài : Hoạt động thầy-trò Nội dung kiến thức HĐ2: Tìm hiểu mục1 I Đọc - hiểu chú thích: - Dựa vào chú thích*, em hãy giới thiệu vài nét 1- Tác giả: Nguyễn ái Quốc (1890về tác giả và tác phẩm ? 1969), quê Kim Liên- Nam ĐànNghệ an - Là lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt +Gv: Đây là truyện ngắn đại viết Nam, là nhà văn, nhà thơ, là danh tiếng Pháp nhân văn hóa giới 2- Tác phẩm: Đăng trên báo +Giải nghĩa từ khó Người cùng khổ số 36-37, năm - Đây là truyện ngắn sáng tạo h cấu: 1925 nghĩa là tưởng tượng từ cái có thật Vậy theo em -Thể loại: Truyện ngắn đại chuyện gì có thật ? Chuyện gì là tưởng tượng Từ khó: mà có? - Từ khó - Chuyện có thật: nhân vật Va- ren toàn quyền Pháp Đông Dương, Phan Bội Châu - nhà yêu nước bị bắt giam Hà Nội, phong trào đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu - Chuyện tưởng tượng: Cuộc tiếp kiến Va- ren và Phan Bội Châu HĐ3: Tìm hiểu mục2 II Đọc- hiểu văn bản: GV: Đọc với giọng kể chuyện vừa bình thản, Đọc: vừa dí dỏm hài hước - Trò lố: là trò nhố nhăng, bịp bợm, đáng cười Va- ren- người hứa - Em hiểu trò lố truyện này là sang Việt Nam chăm sóc Phan Bội trò nào ? Ai là tác giả Châu (105) trò lố đó ? - Truyện kể theo trình tự nào ? - Truyện có nhân vật chính nào ? - Ta có thể chia VB thành phần ? - Kể theo trình tự thời gian: từ Va- ren xuống tàu đến tới xà lim giam cụ Phan Bội Châu HN 2.Bố cục: phần - Từ đầu->bị giam tù: Lời hứa Va ren với Phan Bội Châu - Tiếp->không hiểu Phan Bội Châu: Cuộc gặp gỡ giừa Va ren và Phan Bội Châu - Còn lại: Thái độ Phan Bội Châu qua lời các nhân chứng Hiểu văn bản: +HS đọc phần đầu a- Lời hứa Va- ren với Phan +GV: Mở đầu truyện, tác giả đã giới thiệu với Bội Châu: chúng ta nhân vật Va ren và việc y sang Đông - Ông Va ren đã nửa chính thức Dương nhận chức toàn quyền Đây là phần mở hứa chăm sóc vụ Phan Bội đầu giới thiệu nhân vật và tình truyện Châu - Nhân vật Va ren giới thiệu lời => Lời hứa mập mờ, chứa đựng hứa, đó là lời hứa gì ? hài hước, lố bịch - Tại lại là nửa chính thức hứa ? mà không - Ngài muốn chăm sóc đến phải là chính thức hứa ? (Hứa không chính thức nào yên vị thật xong xuôi bên để dễ thay đổi ý) đã - Em có nhận xét gì lời hứa Va ren ? =>Coi lời hứa không quan trọng việc ổn định công việc - Hắn hứa để nhằm mđ gì ? (gây uy tín) mình - Vì phải hứa nh ? (là sức ép công luận Pháp và ĐD - Va ren hứa chăm sóc cụ Phan Bội Châu đến nào ? - Em hiểu nào là yên vị ? (ngồi yên vào chỗ) - Qua việc hứa này ta hiểu gì Va ren? -Lời bình:Liệu quan toàn quyền Va ren chăm sóc vụ vào lúc nào +GV: Qua đoạn mở đầu, Va ren lên và làm nhân vật trào phúng Khi người kể chuyện tự đặt - Sử dụng loạt từ nghi vấn câu hỏi: Giả thử cho vị toàn quyền ĐD mà lại biết giữ lời hứa nữa, thì chúng ta =>Thể thái độ mỉa mai, châm phép tự hỏi: biếm, giễu cợt và khinh bỉ Liệu quan toàn quyền Va ren chăm sóc vụ vào lúc nào và làm - Đây là lời kể hay lời bình, ? - Cách dùng từ tác giả lời bình này có gì đáng chú ý ? (106) - Qua lời bình, ta thấy thái độ và tình cảm gì tác giả Va ren ? - Hai nhân vật Va ren và Phan Bội Châu giới thiệu qua chi tiết nào ? (Va ren: người phản bội giai cấp vô sản Pháp, người bị đuổi khỏi tập đoàn, người ruồng bỏ quá khứ, lòng tin giai cấp, kẻ phản bội nhục nhã Phan Bội Châu: người đã hi sinh gia đình và cải, người bị kết án tử hình vắng mặt, người bị đày đọa nhà giam, ngày đêm bị bóng dáng máy chém đe dọa vì tội yêu nước, vị anh hùng xả thân vì đôc lập) - Khi giới thiệu lai lịch nhân vật, tác giả đã sử dụng biện pháp NT gì ? - Qua lời giới thiệu, nhân vật lên nào? - Từ đó ta thấy thái độ gì tác giả nhân vật ? - Va ren đã tuyên bố và khuyên Phan Bội Châu gì ? - Số lượng lời văn dành cho việc khắc họa nhân vật Va ren nhiều hay ít ? Điều đó thể dụng y gì tác giả ? - Bằng chính lời lẽ mình, Va ren đã bộc lộ nhân cách nào y ? - Cũng lời lẽ đó, Va ren đã bộc lộ thực chất lời hứa chăm sóc Phan Bội Châu nào ? (Không phải vì giúp đỡ Phan Bội Châu mà là ép buộc cụ từ bỏ lí tưởng và DT mình Không phải vì tự Phan Bội Châu mà vì quyền lợi nước Pháp, trực tiếp là danh dự Va ren Lời hứa chăm sóc Phan Bội Châu không là lời hứa suông mà là trò bịp bợm, đáng cời) - Trước lời lẽ Va ren thì Phan Bội Châu nào ? - Em có nhận xét gì thái độ im lặng dửng dưng Phan Bội Châu ? - Khi kể và tả thái độ nhân vật này, tác giả đã sử dụng phương thức nào ? - GV: Đây là bút pháp, cách viết vừa tả vừa gợi, thâm thúy, sinh động, lí thú - Qua lời miêu tả ta thấy Phan Bội Châu lên b-Cuộc gặp gỡ Va ren và Phan Bội Châu : - Giới thiệu nhân vật có tương phản đối kháng nhau: + Va ren là tên toàn quyền, kẻ bất lương, là kẻ thống trị + Phan Bội Châu là người tù, người Cách mạng vĩ đại bị thất bại và bị đàn áp =>Thể thái độ khinh rẻ kẻ phản bội và ngợi ca ngợi người yêu nuớc *Va ren: ->Số lượng từ ngữ lớn, hình thức ngôn ngữ trần thuật độc thoại- Có tác dụng khắc họa tính cách nhân vật =>Là kẻ thực dụng đê tiện, xảo quyệt, dối trá, bẩn thỉu, sẵn sàng làm thứ vì quyền lợi cá nhân * Phan Bội Châu: - Im lặng dửng dưng =>Đó là thái độ coi thường, khinh bỉ -> Sử dụng phương thức đối lập =>Là người yêu nước vĩ đại, hiên (107) là người nh nào ? +Hs đọc phần - Thái độ Phan Bội Châu thể qua chi tiết nào? - Em có suy nghĩ gì cái nhếch mép diễn lần Phan Bội Châu và lời bình tác giả cho đó là cái mỉm cười kín đáo, vô hình ? (Sự đối đáp không lời mà cử chỉ) - Đoạn cuối có chi tiết: Sự việc này có thật hay tác giả tưởng tượng ? Chi tiết tưởng tượng này có ý nghĩa gì ? (Đoạn cuối là hư cấu tưởng tượng mang tính NT cao) - Tại lại tách thêm phần TB ? (Tách là để tạo cách dẫn truyện hóm hỉnh, thú vị làm tăng thêm ý nghĩa vấn đề) - Các biểu đó cho thấy Phan Bội Châu đã có thái độ nào Va ren ? - Thái độ toát lên đặc điểm nào nhân cách Phan Bội Châu ? HĐ3:Tổng kết MT: Khái quát nội dung,nghệ thuật, ý nghĩa vb PP: Vấn đáp - Em hãy nêu nét đặc sắc ND, NT VB ? - Em có nhận xét gì lòng y/n và đặc điểm văn chương Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh? Tích hợp: Ca ngợi PBC là cách t/hiện tinh thần y/n IV-HĐ4:Luyện tập, củng cố Bài -Hs làm cá nhân-Gv gọi hs làm -Gv nhận xét Bài - Giải thích cụm từ "Những trò lố" nhan đề tác phẩm? ngang, bất khuất c- Thái độ Phan Bội Châu qua lời các nhân chứng: - Đôi râu mép người tù nhếch lên chút lại hạ xuống và cái đó diễn lần thôi - Mỉm cười cách kín đáo và vô hình - Phan Bội Châu nhổ vào mặt VR ->H cấu tưởng tượng -> Phan Bội Châu coi thường và khinh bỉ Va ren =>Nhân cách cứng cỏi, kiêu hãnh, không chịu khuất phục kẻ thù III-Tổng kết: Nội dung: Nghệ thuật Ý nghĩa: -Tác phẩm Nguyễn ái Quốc Hồ Chí Minh vừa mang tính NT cao, vừa mang tính tư tưởng, tính chiến đấu sắc bén B-Luyện tâp: Bài 1:Tình cảm tác giả PBC: Kính trọng trước khí phách kiên cường , bất khuất cụ Bài 2:Dùng cụm từ “Những trò lố” nhan đề trực tiếp vạch trần hành động lố lăng, chất xấu xa Va ren V CỦNG CỐ, DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Nhận xét gì lời hứa quan toàn quyền Đông Dương - Học bài, soạn các câu hỏi còn lại - Soạn: Dùng cụm C-V để mở rộng câu ( tiếp) – làm bài tập ………………………………………………… (108) Tiết: 110: Ngày soạn: 3/4/2014 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN GIẢI THÍCH I MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh : Kiến thức: Vận dụng toàn kiến thức đã học văn lập luận giải thích để thực tiết Kỹ năng: Rèn kĩ tạo lập văn giải thích vấn đề Thái độ: HS có ý thức học tập tích cự, nghiêm túc để tạo lập văn lập luận giải thích tốt II CHUẨN BỊ :- GV: Soạn giáo án, tài liệu chuẩn kiến thức, tài liệu tham khảo khác - HS: Chuẩn bị bài trước đến lớp III PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động nhóm, vấn đáp VI.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: * Ổn định lớp: * Kiểm tra bài cũ: KT bài tập * Bài mới: Hoạt động GV- HS Nội dung chính Đề văn luyện tập: Hãy giải thích câu tục Đề văn luyện tập: Hãy giải thích câu tục ngữ: “ăn nhớ kẻ trồng cây” ngữ: “ăn nhớ kẻ trồng cây” a) Tìm hiểu đề, tìm ý a) Tìm hiểu đề, tìm ý b) Lập dàn ý b) Lập dàn ý c) Dựa vào dàn ý vừa lập viết bài c) Dựa vào dàn ý vừa lập viết bài GV chi lớp thành nhóm: Các nhóm phải làm ý a,b Ngoài ra: - Nhóm 1: Làm (viết) phần mở bài - Nhóm viết phần thân bài - Nhóm viết phần kết bài - HS thực hiện: (Thời gian chuẩn bị là 15’) ( GV gợi ý: a) Tìm hiểu đề: - Vến đề bàn luận: Khi thừa hưởng thành , ta phải luôn nhớ tới người làm thành đó - Kiểu bài: Nghị luận giải thích b) Lập dàn ý: * Mở bài: Giới thiệu vấn đề bàn luận * Thân bài: - ? Em hiểu vấn đề nêu câu tục - HS theo dõi - dựa vào gợi ý để làm bài a) Tìm hiểu đề: - Vến đề bàn luận: Khi thừa hưởng thành , ta phải luôn nhớ tới người làm thành đó - Kiểu bài: Nghị luận giải thích b) Lập dàn ý: * Mở bài: Giới thiệu vấn đề bàn luận * Thân bài: - ? Em hiểu vấn đề nêu câu tục ngữ nào? (109) ngữ nào? - ? Vì em hiểu vậy? - Hiểu vấn đề, em hành động nào? c) Kết bài: - Khái quát vấn đề vừa bàn luận - Liên hệ thân- bài học.) ( Thời gian thực hành trình bày kết 20’) GV: Gọi hs đọc phần chuẩn bị mình - > HS lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung => GV nhận xét, chốt lại kiến thức + Nghĩa đen: + Nghĩa chuyển( sâu, nghĩa bóng): - ? Vì em hiểu vậy? - Hiểu vấn đề, em hành động nào? c) Kết bài: - Khái quát vấn đề vừa bàn luận - Liên hệ thân- bài học.) - HS theo dõi, thực * Củng cố : GV đọc một, hai bài viết cùng đề tài liệu để HS tham khảo * HDVN: - Hoàn thành bài viết mình - Bài tập nhà: Giải thích thành ngữ “Ếch ngồi đáy giếng( GV gợi ý: HS có thể dựa vào kiến thức đã học văn cùng tên SGK Ngữ Văn lớp để gải thích ) - Chuẩn bị cho tiết học : Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu Tuần 10 Ngày soạn: 6/4/2014 TIẾT 111 DÙNG CỤM CHỦ- VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Cách dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu - Tác dụng việc dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu Kĩ năng: - Mở rộng câu cụm chủ - vị - Phân tích tác dụng việc dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu II CHUẨN BỊ: Gv Giáo án, CKTKN Hs Soạn bài theo hướng dẫn III PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, nêu vấn đề - Thảo luận IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Kiểm tra bài cũ ?Thế nào là cụm C-V để mở rộng câu? Lấy ví dụ Những thành phần nào câu có thể cấu tạo là cụm C-V Bài : GV giới thiệu bài (110) HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Khởi động Để giúp các em củng cố kiến thức và khái niệm cụm C-V dùng để mở rộng nòng cốt câu, chúng ta cùng luyện tập Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 1: Học sinh đọc bài tập 1.Xác định Các cụm C-V dùng mở rộng câu: Học sinh làm bài -> nhận xét a Khí hậu nước ta/ ấm áp C V -> cụm C-V làm chủ ngữ Gv sửa chữa, bổ sung Ta/quanh năm trồng trọt, thu hoạch C V1 V2 -> cụm C-V làm bổ ngữ b.Các thi sĩ/ca tụng cảnh núi non hoa cỏ C V ->cụm C-V làm định ngữ - Có người / lấy tiếng chim, tiếng suối làm đề ngâm vịnh ->cụm C-V làm định ngữ cho danh từ “ khi” c.Những tục lệ tốt đẹp ấy/mất dần C V - Những thức quý đất nước /người ngoài C V -> cụm C-V làm bổ ngữ cho động từ thấy Học sinh đọc , xác định yêu cầu Bài tập 2: Gộp các câu a.Chúng em học giỏi làm cho cha mẹ và thầy cố Thảo luận nhóm hai bàn vui lòng b.Nhà văn Hoài Thanh khẳng định cái đẹp Báo cáo là cái có ích c.Tiếng Việt giàu điệu khiến lời nói người Việt nam du dương, trầm bổng nhạc d.Cách mạng tháng Tám thành công khiến cho Tiếng Việt có bước phát triển, số phận Học sinh đọc, xác định yêu cầu Bài tập 3: Gộp câu, vế câu in đậm thành câu Làm bài có cụm C-V làm thành phần… Gọi em lên bảng chữa a Anh em hoà thuận hai thân vui vầy b Đây là cảnh rừng thông ngày ngày biết Học sinh nhận xét bao nhiêu người qua lại (111) c Hàng loạt kịch “ Tay người đàn bà”, “ Gv sửa chữa, bổ sung Giác ngộ”, “ Bên sông Đuống” đời đã sưởi ấm cho ánh đèn sân khấu khắp miền đất nước V CỦNG CỐ, DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Thế nào là câu có cụm C-V dùng mở rộng - Học bài, làm bài tập sbt - Chuẩn bị: “ Luyện nói văn giải thích” - Làm đề : Giải thích câu tục ngữ “ Gần mực thì đen.Gần đèn thì rạng Tuần 11 TIẾT 112 Ngày soạn: 6/4/2014 LUYỆN NÓI: BÀI VĂN GIẢI THÍCH MỘT VẤN ĐỀ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp việc trình bày văn nói giải thích vấn đề - Những yêu cầu trình bày văn nói giải thích vấn đề Kĩ năng: - Tìm ý, lập dàn bài văn giải thích vấn đề - Biết cách giải thích vấn đề trước tập thể - Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng vấn đề mà người nghe chưa biết ngôn ngữ nói II CHUẨN BỊ: Gv Giáo án, CKTKN Hs Soạn bài theo hướng dẫn III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, nêu vấn đề Thảo luận IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Kiểm tra bài cũ ? Nêu các bước làm bài văn lập luận giải thích - bước: Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài, đọc và sửa chữa Bài (112) HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1: Khởi động Để giúp các em tự tin và bình tĩnh nói giao tiếp hàng ngày đặc biệt là trình bày vấn đề trước đông người, hôm nay, chúng ta cùng luyện tập I Đề bài: Hoạt động 2: Luyện nói Tục ngữ có câu: Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng Em hãy giải thích ? Đề văn thuộc loại gì? Tìm hiểu đề, tìm ý ? Xác định từ ngữ quan trọng đề - Thể loại: lập luận giải thích Mực, đen, đèn, sáng - Nội dung: Giải thích câu tục ngữ Gần mực … sáng 2.Lập dàn ý ? Mở bài cần nêu vấn đề gì? a.Mở bài - Dẫn dắt - Nêu câu tục ngữ ? Thân bài cần làm gì? b.Thân bài: - Giải thích nghĩa đen + Mực: chất lỏng màu đen ( xưa dùng mực tàu có màu đen) dùng để viết + Gần mực thì đen: tiếp xúc với mực hay bị giây bẩn chân tay, quần áo + Đèn:dụng cụ dùng thắp sáng + Gần mực thì sáng: gần đèn, ánh sáng ? Phần kết bài, em khắc sâu điều gì? đèn soi sáng vào ta - Nghĩa bóng: Ảnh hưởng môi trường hình thành nhân cách người Yêu cầu nói từ mở bài đến kết c.Kết bài bài Nhóm trưởng quản lí điều hành II.Luyện nói 1.Luyện nói, trước tổ, nhóm Sau bạn trình bày các bạn nhóm nhận xét lời nói , tư thế, tác a.Mở bài: phong, nội dung và diễn đạt Trong sống hàng ngày ông cha ta đã đúc (113) rút kinh nghiệm quý giá Một kinh nghiệm là ảnh hưởng Khi nói học sinh phải biết thưa , gửi môi trường phát triển người thể qua câu tục ngữ “ Gần mực thì Gv quan sát chung và nhắc nhở các đen, gần đèn thì rạng” nhóm thực b.Thân bài Để nêu lên kinh nghiệm, bài học ông cha ta thường dùng hình ảnh vật có liên quan đến người qua đó thể ý mình.Trong câu tục ngữ này, hình ảnh đó là mực đen và đèn-sáng Ngày xưa, ta thường dùng mực tàu –màu để viết Gần mực ta có thể bị nó giây bẩn chân tay áo quần Ở câu tục ngữ “mực” còn là tượng trung cho cái xâu Đèn là vật thắp sáng, soi tỏ vật xung quanh nó tương trưng cho cái tốt đẹp, sáng sủa Qua câu tục ngữ ông cha ta muốn khẳng định ảnh hưởng môi trường sống đến việc hình thành nhân cách người c Kết bài Câu tục ngữ là lời khuyên sâu sắc là bài học bổ ích cho chúng em học sinh lứa tuổi dần hình thành nhân cách Nó giúp em xác lập đứng vững trước tiêu cực ngoài xã hội 2.Trình bày trước lớp Hs trình bày theo chuẩn bị mình Gọi 3- em trình bày Học sinh nhận xét Gv sửa chữa, bổ sung V CỦNG CỐ, DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (114) - Bố cục bài lập luận giải thích - Học bài, viết lại bài văn - Soạn: Ca Huế trên sông Hương, đọc kĩ bài, tìm hiểu tác giả, tác phẩm, trả lời câu hỏi sgk Tuần 11 TIẾT 113 Ngàysoạn:6/4/2014 CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG - Hà Ánh Minh - I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Khái niệm thể loại bút kí - Giá trị văn hóa, nghệ thuật ca Huế - Vẻ đẹp người xứ Huế Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn nhật dụng di sản văn hóa dân tộc - Phân tích văn nhật dụng ( kiểu loại thuyết minh ) Thái độ: - Biết yêu quý , giữ gìn ,bản sắc văn hóa dân tộc II CHUẨN BỊ: Gv Giáo án, CKTKN Hs Soạn bài theo hướng dẫn III PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, nêu vấn đề - Thảo luận IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Kiểm tra bài cũ ? Qua truyện ngắn “ Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” em hiểu gì hai nhân vật này? (115) - Va-ren: kẻ phản bội, tên chính khách làm trò chính trị, kẻ ruồng bỏ giai cấp, tên lừa dối trắng trợn, trơ tráo và vô liêm sỉ - Phan Bội Châu: bậc anh hùng, vị thiên sứ, đáng xả thân tôn sùng, người đáng tôn kính, ngưỡng mộ Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY HĐ1: Tìm hiểu tác giả tác phẩm I ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH: ? Dựa vào chú thích sgk em hãy Tác giả: SGK nêu vài nét thân và nghiệp Tác phẩm: Hà Ánh Minh - Bút kí : Thể loại văn học ghi chép lại - HS: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm qua người và việc mà nhà văn đã tìm hiểu, phần chú thích, GV đặt câu hỏi nghiên cứu cùng với cảm nghĩ gợi để học sinh trả lời mình nhằm thể tư tưởng nào đó ? Văn thuộc kiểu loại gì? - Ca Huế : ? Văn đời hoàn cảnh nào? - Hs: Suy nghĩ trả lời phần chú 3.Từ khó: thích * - HS : Giải thích từ khó II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN : HĐ3: Tìm hiểu mục Đ ọc - GV: hướng dẫn cho hs đọc , Gv đọc Bố cục: Chia làm phần mẫu đoạn sau đó gọi hs đọc tiếp - P1 : Từ đầu đến lí hoài nam – Huế cái nôi ( yêu cầu chậm rãi rỏ ràng , mạch lạc ) dân ca ? Theo em đây là tác phẩm ghi - P2: Tiếp theo đến hết – đặc sắc chép thật hay là tưởng tượng hư Huế cấu ? vào đau để kết luận ? ? VB này chia làm phần , - Phương thức biểu đạt: Miêu tả , thuyết nêu nội dung phần ? minh - GV : Hướng dẫn - HS : Thảo luận nhóm Gọi hs đọc phần chú thích dấu sgk Gọi hs đọc phần thứ Hiểu văn : ? Xứ Huế tiếng nhiều thứ , a: Huế – cái nôi dân ca: đây tác giả lại chú ý đến - Rất nhiều điệu hò lao động sx : Hò tiếng nào Huế ? Tại tác giả trên sông , lúc cấy , lúc cày , chăn tằm , trồng lại quan tâm đến dân ca? cây - Hs: Suy nghĩ trả lời - Nhiều điệu lí : lí hoài nam , lí hoài xuân … ? Tác giả cho ta thấy dân ca Huế mang => Phép liệt kê , thể phong phú đậm đặc điểm hình thức và nội dung làn điệu, mang nét đặc trưng nào ? (rất nhiều điệu hò , điệu lí ) miền đất và tâm hồn Huế ? Nhận xét đặc điểm ngôn ngữ vb này ? - Hs: Dùng biện pháp liệt kê kết hợp (116) với lời giải thích ? Qua đó tác giả chứng minh giá trị bật nào dân ca Huế ? - Hs: Phong phú làn điệu , sâu sắc thấm thía nội dung tình cảm , mang đậm nét đặc trưng miền đất và tâm hồn Huế ? Bên cái nôi dân ca Huế miền Trung , em còn biết vùng dân ca tiếng nào nước ta ?Nếu có thể hãy hát bài hát dân ca em biết ? -HS: Dân ca quan họ Bắc Ninh , dân ca đồng Bắc Bộ … Gọi hs đọc phần thứ ? Tác giả nhận xét gì hình thành dân ca Huế ? qua đó cho thấy tính chất bật nào Huế ? - HS: Hình thành từ dòng ca nhạc dân gian …khí nhạc - Kết hợp tính cách dân gian ? Có gì đặc sắc cách biểu diển ca Huế trên các phương diện : dàn nhạc , nhạc công ? - Hs: Dàn nhạc gồm đàn tranh , đàn nguyệt … gõ nhịp - Nhạc công : Dùng các ngón đàn trau chuốt … Đáy hồn người ? Nhận xét gì đặc diểm ngôn ngữ đoạn văn này ? ( liệt kê) ? Từ đó nét đẹp nào Huế nhấn mạnh ? - Thanh lịch , tinh tế , Tính dân tộc cao biểu diễn ? Cách thưởng thức có gì độc đáo ? - Hs: Trăng lên , gió mơn man … Rộn lòng ? Điều đó cho thấy ca Huế bật với vẻ đẹp nào ? - cách thưởng thức vừa dân dã , vừa sang trọng , ca huế đã đạt đến mức hoàn thiện cách thưởng thức ? Khi viết “ Không gian lắng b Đặc sắc ca Huế: + Sự hình thành ca Huế: Từ dòng ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình nhã nhạc trang trọng uy nghi + Cách biểu diễn : - Dàn nhạc : Đàn tranh , đàn nguyệt , tì bà , đàn bầu … Nam mặc áo dài the , quần thụng, đầu đội khăn xếp , nữ mặc áo dài , khăn đóng - Nhạc công : dùng nhiều ngón đàn trau chuốt => Dùng phép liệt kê , thể lịch , tinh tế , tính dân tộc cao biểu diễn + Cách thưởng thức : Trên thuyền, dòng sông đêm trăng gió mát với tâm trạng chờ đợi rộn lòng => Dân dã và sang trọng (117) động , thời gian … Sâu thẳm , tác giả muốn cảm nhận huyền diệu nào ca Huế trên sông hương ? ( HSTLN) - HS: Khiến người nghe quên không gian , thời gian , cảm thấy tình người Ca huế làm giàu tâm hồn người - Ca huế mãi mãi quyến rũ vẻ đẹp bí ẩn nó HĐ4: H/d tổng kết II TỔNG KẾT : Ghi nhớ : Sgk/104 ? Qua vb này em hiểu thêm vẻ Nghệ thuật: đẹp nào Huế ? - Viết theo thể bút kí - Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu biểu cảm, thấm đẫm chất thơ Nôi dung: Ý Nghĩa: - Ghi chép lại buổi ca Huế trên sông Hương, tác giả thể lòng yêu mến, niềm tự hào di sản văn hóa độc đáo Huế, là di sản văn hóa dân tộc V CỦNG CỐ, DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Em hiểu gì nghệ thuật ca Huế - Học ghi nhớ + nội dung phân tích - Học thuộc đoạn văn em thích - Soạn: Liệt kê ………………………………………………………………………… Tuần 11 Ngàysoạn6/4/2014 TIẾT 114 LIỆT KÊ I MỤC TIÊUCẦN ĐẠT: Kiến thức: - Khái niệm liệt kê - Các kiểu liệt kê Kĩ năng: - Nhận biết phép liệt kê, các kiểu liệt kê - Phân tích giá trị phép liệt kê - Sử dụng phép liệt kê nói và viết II PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, nêu vấn đề Thảo luận III CHUẨN BỊ: (118) Gv Giáo án, CKTKN Hs Soạn bài theo hướng dẫn IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Kiểm tra bài cũ ? Lấy ví dụ câu có cụm C-V dùng để mở rộng? cho biết cụm C-V đó làm thành phần gì? Bài : GV giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Hoạt động 1: Khởi động Ngoài so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, điệp từ, nhân hoá thì liệt kê là biện pháp nghệ thuật Để chúng ta hiểu rõ biện pháp này, chúng ta cùng tiếp tục học tiết này Liệt kê Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Đọc bài tập ? Cấu tạo và ý nghĩa các phận câu in đậm đây có gì giống nhau? - Mô hình cú pháp tương tự + Bát yến hấp đường phèn + Tráp đồi mồi hình CN để mở + Nào ống thuốc bạc + Nào dao chuôi ngà GV: Đó là từ, tổ hợp từ cùng loại ? Việc tác giả nêu hàng loạt việc tương tự kết cấu tương tự trên có tác dụng gì? ? Em nhận xét gì cách đặt các từ, tổ hợp từ trên - Sắp xếp nối tiếp ? Em hiểu liệt kê là gì? Học sinh đọc ghi nhớ Gv chốt GV nêu yêu cầu bài tập nhanh ? Tìm phép liệt kê khổ thơ - Tỉnh lại em ơi, qua ác mộng Em đã sống lại rồi, em đã sống! Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung Không giết em người gái anh hùng ? Tác dụng? NỘI DUNG CHÍNH I Thế nào là phép liệt kê Đọc ví dụ ( sgk 104) Nhận xét - Về cấu tạo: có mô hình cú pháp tương tự - Về ý nghĩa: cùng miêu tả vật xa xỉ đắt tiền - Tác dụng: đặc tả ( tô đậm, nhấn mạnh) thói hưởng lạc ích kỷ và thói vô trách nhiệm quan huyện - Sắp xếp nối tiếp từ, tổ hợp từ cùng loại để diễn tả đầy đủ, sâu sắc Ghi nhớ ( tr105) II Các kiểu liệt kê Đọc các ví dụ (119) Sự kiên cường người gái anh hùng trước tra dã man giặc Đọc bài tập ( sgk) Nêu yêu cầu Thảo luận nhóm theo bàn thời gian 3phút Thảo luận tổ: tổ 1,2 câu a tổ 3: câu b Học sinh báo cáo.Gv kết luận ? Vì câu a có thể thay đổi vị trí các TN liệt kê mà câu b không thay đổi - Câu a là liệt kê không tăng tiến - Câu b là liệt kê tăng tiến, đổi thì không phù hợp ? Qua hai bài tập em hãy cho biết có loại liệt kê? Vẽ sơ đồ phân loại Học sinh vẽ 2.Nhận xét Ví dụ 1: - Câu a: liệt kê không theo cặp - Câu b: liệt kê theo cặp với quan hệ từ “ và” Ví dụ 2: - Câu a: có thể đảo vị trí các từ ngữ liệt kê( các từ ngữ không tăng tiến) - Câu b: không đảo vị trí các từ ngữ ( từ ngữ tăng tiến) Sơ đồ phân loại liệt kê P loại liệt kê Cấu tạo Ý nghĩa Gv treo bảng phụ Theo cặp Học sinh đọc ghi nhớ ( sgk) Gv khái quát Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập - Gv gọi Hs đọc và nêu yêu cầu cầu cảu bài tập - GV chia lớp làm các nhóm thảo luận và viết vào phiếu học tập - Gv gọi đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung Gv kết luận Ko theo cặp Tăng tiến Ko tăng tiến 3.Ghi nhớ sgk III.Luyện tập 1.Bài tập 1( 106) Trong bài “ Tinh thần yêu nước nhân dân ta” tác giả dùng biện pháp liệt kê để diễn tả - Sức mạnh tinh thần yêu nước … Tinh thần lại sôi nổi, nó kết thành làn sống vô cùng mạnh mẽ, nó lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất bè lũ bán nước và cướp nước - Lòng tự hào truyền thống lịch sử: chúng ta có quyền tự hào trang sử vẻ vang thời đại bà Trưng,, bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung… - Sự đồng tâm trí tầng lớp nhân dân đứng lên đánh Pháp Từ cụ già tóc bạc … quyên góp ruộng đất… chính phủ 2.Bài tập 2: Tìm phép liệt kê (120) - Gv gọi Hs đọc và nêu yêu cầu cầu cảu bài tập - Cả lớp làm bài tập - Gv gọi Hs trình bày, các Hs khác bổ sung Gv kết luận đoạn trích a.Dưới lòng đất, trên vỉa hè, cửa tiệm, cu li kéo xe tay, dưa hấu… xâu lạp xường… cái rốn chú khách, viên quan uể oải bước qua tay ngực… hình chữ thập V CỦNG CỐ, DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Liệt kê là gì? Có loại liệt kê? - Học thuộc hai ghi nhớ - làm bài tập - Soạn: Tìm hiểu chung văn hành chính Tuần 12 TIẾT 115 Ngày soạn: 13/4/2014 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Đặc điểm văn hành chính: hoàn cảnh, mục đích nội dung, yêu cầu và các loại văn hành chính thường gặp sống Kĩ năng: - Nhận biết các loại văn hành chính thường gặp sống - Viết văn hành chính đúng quy cách II PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, nêu vấn đề Thảo luận III CHUẨN BỊ: Gv Giáo án, CKTKN Hs Soạn bài theo hướng dẫn IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Kiểm tra bài cũ ? Nêu các bước làm bài văn giải thích? Bài : GV giới thiệu bài Trong sống hàng ngày ta thường xuyên phải sử dụng văn bàn hành chính Để hiểu biết cách viết văn hành chính và đặc điểm nó, chúng ta cùng tìm hiểu bài ngày hôm HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Hoạt động 1: Khởi động Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Học sinh đọc NỘI DUNG CHÍNH I Thế nào là văn hành chính 1.Ví dụ ( sgk 107) 2.Nhận xét (121) ? Khi nào phải viết thông báo, đề nghị báo * Tình viết cáo? - Thông báo: Truyền đạt thông tin từ cấp trên xuống cấp thông tin cho công chúng rộng rãi cùng biết - Đề nghị: kiến nghị , đề nghị, đề đạt nguyện vọng lên cấp trên người có thẩm quyền - Báo cáo: nhằm trình bày vấn đề nào đó lên cấp cao * Mục đích - Thông báo: phố biến thông tin thường kèm theo hướng dẫn và yêu ?Mỗi văn trên nhằm mục đích gì cầu - Đề nghị: trình bày nguyện vọng ? Điểm gì giống và khác thường kèm theo lời cảm ơn Gv mở rộng đặc điểm chung ba văn - Báo cáo: tập hợp công việc đã làm Ba văn trên gọi là văn hành để cấp trên biết, thường dùng chính(hoặc VBHCCV) số liệu % ? Em hiểu nào là văn hành chính? * Đặc điểm: - Văn dùng để truyền đạt nội dung và yêu - Đặc điểm chung: có tính khuôn cầu nào đó từ cấp trên xuống cấp và bày mẫu tỏ ý kiến , nguyện vọng cá nhân , tập thể - Khác: mục đích, nội dung, yêu cầu tới quan và người có quyền hạn giải ? Văn hành chính, truyện, thơ có điểm gì khác - Truyện thơ: văn nghệ thuật, từ ngữ chau chuốt, sử dụng biện pháp nghệ thuật, đa nghĩa, biểu tượng, biểu cảm - Văn hành chính nói chung: tính khuôn mẫu, từ ngữ giản dị, rõ nghĩa, không có biện pháp nghệ thuật và yếu tố biểu cảm (đơn có lời cảm ơn -> khuôn mẫu) Hoạt động 3: Tổng kết I Ghi nhớ ( sgk) Học sinh đọc III Luyện tập Gv chốt Bài 1: (tr 110)Tình viết Hoạt động 4: Luyện tập văn hành chính và tên văn tương ứng 1.Thông báo 2.Báo cáo Đơn xin nghỉ học Đề nghị Bài tập bổ sung: Sưu tầm số (122) văn hành chính - Biên xảy tai nạn - Thông báo môn thi TN THCS - Đơn xin chuyển trường - Báo cáo tổng kết công tác đội TNTP - Văn hướng dẫn ôn thi TN V CỦNG CỐ, DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Văn hành chính là gì? Đặc điểm văn hành chính - Học thuộc ghi nhớ Tuần 12 TIẾT 116 Ngày soạn: 13/4/2014 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Học sinh thấy ưu, khuyết điểm mình bài viết thông qua phần chữa giáo viên - Nắm nội dung bài viết - Rèn ý thức và kĩ sửa lỗi cho học sinh II CHUẨN BỊ - Giáo viên: bài viết học sinh, lỗi bài viết - Học sinh: sửa lỗi bài III CÁC BƯỚC LÊN LỚP Ổn định tổ chức Kiểm tra: Việc sửa lỗi học sinh 3.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Khởi động Các em đã viết bài số nhà Để giúp các em sửa lỗi, rèn luyện kĩ viết bài, hôm chúng ta cùng học tiết trả bài Hoạt động 2: I Đềbài: Học sinh nhắc lại đề Em hãy giải thích nội dung lời khuyên ? Xác định thể loại? Lê-nin: Học, học nữa, học mãi - Lập luận giải thích ? Nội dung và giới hạn đề bài - Giải thích lời khuyên Lê-nin: Học, học nữa, học mãi (123) ? Để làm đề này chúng ta phải lập ý nào? II Đáp án, biểu điểm Yêu cầu chung Hiểu đúng đề: Giải thích lời khuyên Lê-nin: Học, học nữa, học mãi; bố cục hoàn chỉnh, diễn đạt trôi chảy, hành văn sáng, không mắc lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả Yêu cầu cụ thể: Cần đảm bảo các ý sau: - Giới thiệu vấn đề cần giải thích ? Học có nghĩa là gì? - Giải thích các từ ngữ: + Học: là quá trình tìm hiểu, thu nhận, tích lũy kiến thức và rèn luyện kĩ ? Học là học nào? Học mãi là để tăng thêm trình độ, khoa học, kĩ thuật học làm sao? mặt + Học nữa: là học hết từ trình độ này ? Cần phải dùng lí lẽ và lấy dẫn chứng đến trình độ khác, từ dễ đến khó nào để làm rõ vấn đề? + Học mãi: là học liên tục, không ngừng nghỉ, học suốt đời + Dùng lí lẽ để làm rõ: Nếu không học thì chúng ta không có tri thức để vận dụng vào sống sau này Có học chúng ta có việc làm tốt để nuôi sống gia đình và xây dựng xã hội + Dùng dẫn chứng: Gương Mạc Đĩnh Chi, Trạng Nồi , truyện Cây bút thần - Suy nghĩ thận III Nhận xét Gv nhận xét * Ưu điểm - Đa số có ý thức làm bài, đúng thể loại + Đa số bài làm có bố cục ba phần, đúng - Một số bài viết tốt, giải thích rõ ràng thể loại văn giải thích - Còn số bài viết kém, chữ xấu + Một số bài viết tốt, giải thích rõ ràng - Có bài sai yêu cầu +Nhiều bài viết tốt:… * Nhược điểm a.Nội dung + Có bài sai yêu cầu, chưa biết cách - Giải thích tốt, diễn đạt lưu loát: (124) - Bài làm còn sơ sài: - Diễn đạt lủng củng, không thoát ý: - Sai yêu cầu - Chưa nêu nghĩa b Diễn đạt - Diễn đạt tốt, từ ngữ chau chuốt - Diễn đạt yếu: c.Chính tả: - Chữ viết đẹp, không sai chính tả - Cẩu thả: - Sai nhiều chính tả, bẩn Gv vào bài viết học sinh cho các em trao đổi sửa lỗi Gọi vài em lên bảng sửa Lỗi sai Cong người, thúc giục, nhà bác học Lênin, chí óc giải thích + Bài viết sơ sài, câu quá dài chưa biết chấm câu + Chữ viết khó đọc, sai nhiều chính tả + Diễn đạt lủng củng Cụ thể: … Cách tính điểm Điểm 9, 10 - Đảm bảo nội dung, dẫn chứng sát thực + lí lẽ thuyết phục - Diễn đạt lưu loát - Bố cục rõ ràng, khoa học - Sạch đẹp, câu đúng ngữ pháp, lời văn sáng Điểm 7, - Đảm bảo các yêu cầu trên Nội dung chưa thật sâu sắc trên - Còn vi phạm vài lỗi dùng từ, đặt câu diễn đạt Điểm 5, - Đảm bảo các yêu cầu trên Nội dung chưa thật sâu sắc trên - Mắc nhiều lỗi dùng từ, đặt câu diễn đạt Điểm 3, - Nội dung sơ sài - Chưa rõ bố cục - Mắc nhiều lỗi khác diễn đạt, dùng từ, đặt câu Điểm 1, Mắc nhiều lỗi nặng Điểm Sửa lỗi: Không viết bài Gọi điểm vào sổ IV Sửa lối V.Gọi điểm V CỦNG CỐ, DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (125) - Bố cục bài văn giải thích - Xem lại bài - Luyện viết bài giải thích, luyện lý thuyết - Soạn: Quan Âm Thị Kính - Đọc kĩ, tìm hiểu nội dung câu 1,2 ( sgk) Tuần 12 Ngày soạn: 13/4/2014 TIẾT 117 HDĐT: QUAN ÂM THỊ KÍNH I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Sơ giản chèo cổ - Giá trị nội dung và đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu chèo Quan Âm Thị Kính - Nội dung, ý nghĩa và vài đặc điểm nghệ thuật đoạn trích Nỗi oan hại chồng Kĩ năng: - Đọc diễn cảm kịch chèo theo lối phân vai - Phân tích mâu thuẫn, nhân vật và ngôn ngữ thể đoạn trích chèo II CHUẨN BỊ: Gv Giáo án, CKTKN Hs Soạn bài theo hướng dẫn III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, nêu vấn đề Thảo luận IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Kiểm tra bài cũ ? Tại nói ca Huế là thú tao nhã - Ca Huế tao, lịch sự, nhã nhặn, sang trọng và duyên dáng từ nội dung đến nghệ thuật, từ cách biểu diễn đến phục trang Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1: Khởi động Gv cho học sinh quan sát tranh, giới thiệu bài I Đọc – hiểu chú thích (126) Theo dõi chú thích * sgk ?Chèo là gì? Được biểu diễn đâu , tồn từ ? Nơi phát tích chèo đâu ? Đọc chú thích và cho biết đặc điểm chèo Theo dõi chú thích 3.Trong chèo có loại nhân vật nào - Thư sinh, nữ chính, nữ lệch, mụ ác, chèo ? Xung đột chèo nào? Khái niệm chèo - Chèo là loại hình kịch, hát, múa dân gian, kể chuyện diễn tích -> hình thức sân khấu -> chèo sân đình - Đồng Bắc Bộ (Thái BÌnh, Bắc Ninh, Hà Tây) - Đặc điểm: bắt nguồn từ truyện cổ tích và truyện nôm - Nhân vật: hai hệ thống: chính diện và phản diện - Xung đột: hai lực lượng mâu thuẫn, đối lập ( nhân vật chính) Từ khó II Đọc – hiểu văn Đọc Hoạt động 2: Đọc - Hiểu văn Gv hướng dẫn đọc phần tóm tắt chèo “ Quan âm Thị Kính” Đọc đọan trích Phân vai: Dẫn chuyện, chậm, rõ, bình thản Thiện Sỹ: hốt hoảng, sợ hãi Thị Kính: âu yếm, đau đớn, buồn tủỉ, thê thảm Sùng Bà: nanh nọc Sùng Ông: đắc chí Học sinh đọc, nhận xét Gv sửa chữa ? Tóm tắt ngắn gọn văn “ Quan âm thị 2.Tóm tắt kính” Học sinh tóm tắt dựa vào nội dung sgk Đảm bảo nội dung ba phần - Án giết chồng( nảy sinh mâu thuẫn) - An hoang thai ( xung đột đẩy lên đỉnh điểm) - Oan tình( xung đột giải quyết, mâu thuẫn hoá giải) Gv giới thiệu vị trí đoạn trích - Thuộc phần đầu chèo “ Quan âm Thị Kính” , nêu hoàn cảnh xung đột ? Nội dung đoạn trích gồm có cảnh cảnh: - Vợ khâu vá chồng đọc sách - Vợ dùng dao khâu cắt râu chồng - Bị nghi oan là giết chồng - Thị Kính giả trai tu (127) ? Đoạn trích nỗi oan hại chồng có nhân vật? là nhân vật nào? Thị Kính >< Thiện Sỹ Mãng ông>< Sùng ông, Sùng bà ? Nhân vật nào là nhân vật nữ chính - Thị Kính: đạo đức, đoan chính -> đại diện cho cái thiện ? Nhân vật nào là nhân vật mụ ác đặc điểm nhân vật này? đại diện cho cái gì? - Sùng bà, độc đoán, chuyên quyền, nham hiểm đại diện cho cái ác Theo dõi phân đầu đoạn trích ( 113) ? Khung cảnh phần đầu đoạn trích là khung cảnh gì? - Cảnh sinh hoạt gia đình ấm cúng -> hình ảnh thể ước mơ hạnh phúc gia đình nhân dân ta ? Tìm cử chỉ, lời nói Thị Kính đoạn này ? Em nhận xét gì nhân vật Thị Kính ? Chỉ hành động Sùng và với Thị Kính - Dúi đầu Thị Kính xuống nước, bắt Thị Kính ngửa mặt lên, không cho Thị Kính phân bua, đẩy Thị Kính ngã khuỵ xuống ? Nhận xét hành động đó ? Ngôn ngữ, lời nói Sùng bà Gọi: mặt sứa gan lim Mèo mả gà đồng -> xỉ vả - Câm đi: độc đoán, chuyên quyền - Gọi: mày, kia: thô tục - Say hoa đắm nguyệt - Dung tình bất trắc buộc tội Thị Kính - Say trai giết chồng - Chém, bổ, băm, vằm, xả mặt gái trơ mặt thớt Tam tòng tứ đức để đâu -> nguyền rủa độc ác Dòng liu điu Con nhà cua ốc khinh thường, nhục mạ 3.Tìm hiểu văn bản: Trích đoạn “ Nỗi oan hại chồng” a Nhân vật Thị Kính - Cử chỉ: dọn kỉ, quạt, băn khoăn, lo lắng thấy râu mọc ngược -> Thị Kính yêu thương chồng, đó là tình cảm tự nhiên, chân thật b.Nhân vật Sùng bà - Hành động tàn nhẫn và thô bạo - Lời nói khinh thường, nhục mạ, xỉ vả, nguyền rủa và buộc tội Thị Kính (128) ? Qua đó em thấy Sùng bà là người nào? -> chất bọn địa chủ giàu có xã hội Gv: Thị Kính đức hạnh không nhà chồng chấp nhận phần chất nguồn gốc bình dân nàng.Trong xã hội phong kiến, vấn đề giai cấp chi phối sâu sắc hôn nhân gia đình ? Trong đoạn trích lần Thị Kính kêu oan - lần kêu oan +mẹ chồng + cha mẹ chồng + chồng + mẹ chồng + giời + cha đẻ + phật tổ GV: nỗi oan Thị Kính chồng, buộc cho nỗi oan là mẹ chồng Chỉ có ba người có thể giải oan: chồng, mẹ chồng, cha -> không chấp nhận -> càng buộc chặt hơn, kêu với chồng chồng bất lực -> tính kích phát triển cao -> người biết kêu giời -> nghệ thuật xây dựng xung đột ? Khi nào lời kêu oan Thị Kính cảm thông Vì mà Thị Kính không thể nhà -> xung đột lên đến đỉnh điểm ? Trước đuổi Thị Kính khỏi nhà Sùng bà , Sùng ông còn làm điều gì ? Theo em xung đột kịch thể cao chỗ nào? Vì sao? Thảo luận nhóm thời gian 3phút.Báo cáo - Lừa Mãng ông sang ăn cữ cháu mỉa mai cay độc Dúi ngã Mãng ông ->Thị Kính “ vọng bái” - lạy cha mẹ hai lần giả trai tu Đọc Thị Kính theo cha bước ( 117) -> chất độc địa, coi thường người bình dân c.Bi kịch người lương thiện - Cha đẻ thông cảm không hiểu nỗi oan gái d.Xung đột lên đến đỉnh điểm - Xung đột thể cao cảnh Mãng ông bị dúi ngã, Thị Kính phải chịu nỗi đau ê chề, nhục nhã:vợ chồng tan vỡ, cha già bị khinh rẻ - Thị Kính tìm đến Phật tổ nương chốn từ bi e.Tâm trạng Thị Kính rời nhà Sùng bà - Tâm trạng lưu luyến, đau khổ - Đó là cách giải thoát thể ước muốn (129) ? Phân tích tâm trạng Thị Kính rời nhà Sùng ông - Dừng chân thở than, quay vào nhìn, cầm áo, bóp chặt tay -> tâm trạng lưu luyến đau khổ dù bị oan ức -> chồng tình cảm đằm thắm, thuỷ chung ?Việc Thị Kính giả trai tu có ý nghĩa gì? Đó có phải là đường giúp nhân vật thoát khỏi đau khổ xã hội cũ Hoạt động 3:Tổng kết ? Nét đặc sắc nghệ thuật ? sống đẹp có mặt tiêu cực đó là nhẫn nhục, cam chịu chưa phải là hành động đấu tranh II Tổng kết 1.Nghệ thuật: - Xây dựng tình kịch tự nhiên - Xd n/v chủ yếu qua ngôn ngữ, cử chỉ, hành động ? Ý nghĩa văn bản? Ý nghĩa: Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập Đoạn trích góp phần tái chân thực mâu Học sinh tóm tắt.Gv hướng dẫn thuẫn g/c, thân phận người phụ nữ qua mối - Thị Kính ngồi quạt cho chồng ngủ thấy quan hệ hôn nhân ngày xưa râu mọc ngược trên cằm chồng liền cầm III.Luyện tập: dao khâu xén Thiện Sỹ tỉnh kêu Tóm tắt đoạn trích lên Sùng ông, Sùng bà chạy ra, đổ cho nàng tội định giết chồng Họ gọi Mãng ông sang trả gái, Thị Kính bị oan không kêu vào đâu, nàng cùng cha khỏi nhà Sùng bà.Sau lạy cha mẹ, nàng giả trai tu V CỦNG CỐ, DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Qua chèo em hiểu gì số phận người phụ nữ xã hội cũ - Học ghi nhớ và nội dung phân tích - Tóm tắt đoan trích - Chuẩn bị: Dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy (130) Tuần 12 Ngày soạn: 13/4/2014 TIẾT upload.123doc.net DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Công dụng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy văn Kĩ năng: - Sử dụng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy tạo lập văn - Đặt câu có dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy II CHUẨN BỊ: Gv Giáo án, CKTKN Hs Soạn bài theo hướng dẫn III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, nêu vấn đề Thảo luận IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là liệt kê? Có cách phân loại liệt kê Bài : GV giới thiệu bài Gv đưa ví dụ: mẹ em chợ mua cá, rau, trứng… VD2: Hôm em học; mẹ chợ Ở câu dấu … báo hiệu điều gì? ( mẹ còn mua thứ khác nữa) Câu có vế câu? Vì em biết - Có hai vế , nhờ có dấu chẩm phẩy ->để hiểu công dụng, đặc điểm hai loại dấu này, chúng ta cùng tìm hiểu HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Hoạt động 1: Khởi động Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Học sinh đọc bài tập sgk 121 ? Cho biết các câu đó dấu chấm lửng dùng để làm gì ? Qua bài tập trên em rút điều gì công dụng dấu chấm lửng? - Rút gọn phần liệt kê, nhấn mạnh tâm trạng người nói, giãn nhịp điệu câu văn, tạo sắc thái hài hước, dí dỏm Học sinh đọc ghi nhớ ? Dấu chấm lửng câu sau có chức gì? NỘI DUNG CHÍNH I Dấu chấm lửng Ví dụ Nhận xét a Biểu thị các phần liệt kê tương tự không viết b Tâm trạng lo lắng, hoảng sợ người nói c Bất ngờ thông báo (131) Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui có buồn thảm, bâng khuâng, có tiếc thương, oán… -> biểu thị phần liệt kê tương tự không viết Đọc bài tập ? Trong các câu trên, dấu chấm phẩy dùng để làm gì? ? Có phải thể thay các dấu đó các dấu phẩy không? - Không vì thay -> nhầm lẫn, hiểu lầm ? Từ bài tập em hãy cho biết công dụng dấu chấm phẩy Học sinh đọc ghi nhớ Lấy ví dụ câu có dùng dấu chấm phẩy Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập 3.Ghi nhớ ( sgk) II Dấu chấm phẩy 1.Ví dụ 2.Nhận xét a Đánh dấu ranh giới hai vế câu ghép có cấu tạo phức tạp b Ngăn cách các phận liệt kê có nhiều tầng ý nghĩa phức tạp 3.Ghi nhớ ( sgk 122) III Luyện tập 1.Bài 1(tr123) a.Biểu thị lời nói ngập ngừng, đứt quãng lúng túng , sợ hãi b Biểu thị câu nói bị bỏ dở c.Biểu thị liệt kê chưa đầy đủ 2.Bài (tr123): Nêu công dụng dấu chấm phẩy - a,b,c: dấu chấm phẩy dùng để ngăn cách vế câu ghép có cấu tạo phức tạp Bài 3(tr 123) - Đoạn văn Đêm trăng trên dòng sông Hương Giang Trong tiếng sóng vỗ ru mạn thuyền, tiếng đàn du dương réo rắt, các ca nhi cất lến khúc Nam Nam bình buồn man mác; người nghe thấy lòng mình bâng khuâng… V CỦNG CỐ, DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Tác dụng dấu chấm lửng và dấu chẩm phẩy - Học bài, làm bài tập sách bài tập - Soạn: Văn đề nghị (132) Tuần 13 Ngày soạn: 17/4/2014 TIẾT 119 VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Đặc điểm văn đề nghị: hoàn cảnh, mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm loại văn này Kĩ năng: - Nhận biết văn đề nghị - Viết văn đề nghị chính đúng quy cách - Nhận sai sót thường gặp viết văn đề nghị II CHUẨN BỊ: Gv Giáo án, CKTKN Hs Soạn bài theo hướng dẫn III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, nêu vấn đề Thảo luận IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là văn hành chính? Trong văn hành chính thường có mục nào? 3.Bài : GV giới thiệu bài Giờ trước chúng ta đã tìm hiểu văn hành chính Văn đề nghị là loại văn hành chính, để hiểu rõ loại văn này chúng ta học bài hôm HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Hoạt động 1: Khởi động Hoạt động 2: Hình thành kiến thức NỘI DUNG CHÍNH I Đặc điểm văn đề nghị Đọc các văn ( sgk 124+125) Đọc văn sgk mà Gv đã viết trên bảng Nhận xét phụ - Mục đích: Đề nghị các cấp , ? Viết giấy đề nghị nhằm mục đích gì? người có thẩm quyền giải vấn ? Giấy đề nghị cần chú ý yêu cầu gì đề mà người viết không tự giải nội dung và hình thức trình bày? (133) - Nội dung: + Ai đề nghị + Đề nghị + Đề nghị điều gì - Hình thức: Cần trình bày trang ? Hãy nêu số tình sinh hoạt và trọng, ngắn gọn, sáng sủa, theo học tập trường, lớp mà em thấy cần viết số mục đã quy đinh sẵn giấy đề nghị? Gv đưa bài tập mục lên bảng phụ treo trên bảng và hỏi: Trong các tình sau đây tình hống nào phải viết văn đề nghị? ( a, c ) ? Văn đề nghị là gì? Văn đề nghị II.Cách làm văn đề nghị có nội dung và cách trình bày nào? 1.Tìm hiểu cách làm văn đề Theo dõi văn đề nghị trên nghị Gv chia học sinh làm nhóm lớn thảo luận * Ví dụ các câu hỏi: ? Các mục văn đề nghị * Nhận xét trình bày theo trình tự nào? - Trình tự: + Quốc hiệu, tiêu ngữ ? So sánh giống và khác hai văn + Địa điểm viết đơn, thời gian trên? + Tên văn * Giống cách trình bày, khác nội + Nơi nhận dung cụ thể văn + Người ( tổ chức đề nghị) + Nêu việc, lí do, ý kiến đề nghị ? Những phần nào quan trọng hai + Người viết kí tên ghi tên văn 2.Dàn mục văn đề nghị - Tên người, tập thể gửi văn đề nghị + Quốc hiệu, tiêu ngữ ( Ai đề nghị) + Địa điểm viết đơn, thời gian - Tên người ( tập thể ) nhận văn đề + Tên văn nghị ( Đề nghị ) + Nơi nhận - Nội dung đề nghị ( Đề nghị điều gì ) + Người ( tổ chức đề nghị) - Mục đích đề nghị ( Đề nghị để làm gì ) + Nêu việc, lí do, ý kiến đề nghị Gv treo bảng phụ hỏi: Em có nhận xét gì + Người viết kí tên ghi tên cách trình bày các phần văn * Lưu ý ( sgk ) đề nghị? Đọc lưu ý ( sgk) – Gv khắc sâu lưu ý ? Từ hai văn bàn trên hãy rút cách làm văn đề nghị? Đọc phần (2) sgk 126 Ghi nhớ sgk Đọc lưu ý ( sgk) – Gv khắc sâu lưu ý Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập III Luyện tập (134) Đọc bài tập 1: Nêu yêu cầu bài tập Học sinh làm bài.Lên bảng chữa Học sinh nhận xét Gv sửa chữa , bổ sung Học sinh đọc, xác định yêu cầu Thảo luận nhóm bàn 5phút Báo cáo Học sinh nhận xét Gv sửa chữa, bổ sung 1.Bài tập 1: - Lí viết đơn và lí đề nghị khác + Tình a là nhu cầu cá nhân tình b là nhu cầu tập thể + Khi viết đơn trình bày lí để đạt nguyện vọng Còn với văn đề nghị không trình bày lí mà có thể còn phải cắt nghĩa, nói rõ lí cho người nhận biết - Giống nhau: đề đạt nhu cầu và nguyện vọng chính đáng 2.Bài tập 2: - Các lỗi thường mắc văn đề nghị + Thiếu vài mục + Đủ mục quy định sai trình tự + Vấn đề đề nghị không chính đáng + Tên văn không phù hợp nội dung V CỦNG CỐ, DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Văn đề nghị là gì? Các mục chính? - Học bài, thuộc ghi nhớ, lưu ý - Chuẩn bị: Ôn tập văn học, trả lời câu hỏi sgk (135) Tuần 13 Ngày soạn: 20/4/2014 TIẾT 122 - 123 ÔN TẬP VĂN HỌC I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Một số khái niệm thể loại liên quan đến đọc – hiểu văn ca dao, dân ca, tục ngữ, thơ trữ tình, thơ Đường luật, thơ lục bát, thơ song thất lục bát và phép tăng cấp nghệ thuật - Sơ giản thể loại thơ Đường luật - Hệ thống văn đã học, nội dung và đặc trưng thể loại văn Kĩ năng: - Hệ thống hóa, khái quát hóa kiến thức các văn đã học - So sánh, ghi nhớ, học thuộc lòng các văn tiêu biểu - Đọc – hiểu các văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận ngắn II CHUẨN BỊ: Gv Giáo án, CKTKN Hs Soạn bài theo hướng dẫn III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, nêu vấn đề Thảo luận IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : 2.Bài : GV giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG CHÍNH HS Hoạt động 1: Khởi động Chúng ta đã học xong phần Văn học lớp Để củng cố kiến thức, chúng ta cùng ôn tập Hoạt động 2: Ôn tập Một số tác phẩm đã học, học ? Hãy kể tên tác phẩm đã học chương trình Ngữ văn 7? - Học sinh kể: học kì I: 24 học kì II: 10 Một số thể thơ, truyện ? Nêu khái niệm ca dao – dân a Ca dao dân ca ca? - Thơ ca dân gian: là bài thơ bài hát trữ ? Phân biệt ca dao, dân ca? tình dân gian quần chúng nhân dân sáng tác, biểu diễn và truyền miệng từ đời này sang đời khác (136) ? Tục ngữ là gì? b.Tục ngữ - Là câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định , có nhịp điều, hình ảnh thể k/v nhân dân mặt sống ? Em hiểu nào là thơ trữ c Thơ trữ tình tình? - Một thể loại văn học phản ánh sống cảm xúc trực tiếp người sáng tác - Thường có vần điệu, nhịp ddieeujh, ngôn ngữ cô đọng, mang tính cách điệu cao ? Thơ chữ tình trung đại Việt * thơ trữ tình trung đại Việt Nam Nam gồm thể loại nào? - Đường luật: Thất ngôn, ngũ ngôn, bát cú, tứ tuyệt - VN: lục bát, song thất lục bát, tiếng học tập từ ca dao dân ca ? Thể thất ngôn tứ tuyệt có đặc * Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật điểm gì? - câu, câu tiếng - Kết cấu: khai, thừa, chuyển, hợp - Nhịp: 4/3; 2/2/3 - Vần chân * Ngũ ngôn tứ tuyệt đường luật - câu, câu tiếng - Vần , trắc - Nhịp 3/2 2/3 * Thất ngôn bát cú - câu câu tiếng - Vần trắc, chân - Kết cấu: đề, thực, luận, kết - Luật: tam tứ bất luận, nhị tứ lục phân minh - Câu 3-4, 5-6 đối * Thơ lục bát - Thể thơ dân tộc kết cấu cặp, câu 6, câu - Vần bằng, vần lưng - Nhịp 2/2/2/2 3/3 4/4 2/4/2 * Song thất lục bát - câu 7, câu 6, câu -> khổ d Truyện ngắn đại - Có thể ngắn, ngắn, dài, dài - kể linh hoạt, không gò bó, không hoàn toàn tuân theo trình tự thời gian, thay đổi ngôi kể, nhịp văn nhanh, kết thúc đột ngột (137) * Nghệ thuật: tương phản Tăng cấp: thường cùng tường phản tăng dần cường độ, chất lượng, tốc độ, số lượng, màu sắc, âm ? Đó là tình cảm nào? Lấy Những tình cảm, thái độ thể ví dụ? các bài ca dao – dân ca - Nhớ thương, kính yêu, than thân trách phận, buồn bã, hối tiếc, tự hào, biết ơn, châm biếm, hài hước, dí dỏm, đả kích ? Tục ngữ nêu lên kinh Những kinh nghiệm nhân dân nghiệm gì nhân dân? thể tục ngữ - Kinh nghiệm thiên nhiên , thời tiết - kinh nghiệm lao động, sản xuất - Kinh nghiệm người, xã hội Giá trị tư tưởng, tình cảm các bài thơ đoạn thơ VN và TQ - Lòng yêu nước và tự hào dân tộc - ý chí bất khất, kiên đánh bại quân xâm lược - Tình yêu nhân dân, nỗi nhớ, mong quê, ngỡ ngàng trở về, nhớ mẹ, nhớ thương bà - Ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên - Tình bạn chân thành, tình vợ chồng thuỷ chung sâu sắc Hết tiết 120 chuyển sang tiết 121 Giá trị chủ yếu tư tưởng - Nghệ thuật các tác phẩm văn xuôi đã học ( trừ văn nghị luận) (138) STT Nhan đề Giá trị nội dung (tác giả) Cổng trường mở Lòng mẹ thương vô bờ, ra- Lí Lan mong học giỏi nên người -> tình thương mẹ đêm trước ngày khai giảng Mẹ tôi – Et-môn - Tình yêu thương kính trọng đô Amixi cha mẹ là tình cảm thiêng liêng Thật xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào trà đạp lên tình cảm đó Cuộc chia tay búp bê – Khánh Hoài Sống chết mặc bay – Phạm Duy Tốn Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu – NAQ Một thứ quà lúa non: Cốm Thạch Lam Sài Gòn tôi yêu – Minh Hương Mùa xuân tôi – Vũ Bằng Ca Huế trên - Tình cảm gia đình là vô cùng quý giá và quan trọng - Bậc cha mẹ hãy vì hạnh phúc cái mà tránh chia tay - Lên án tên quan phủ vô trách nhiệm gây nên tội ác làm nhiệm vụ hộ đê - Cảm thông với nỗi khổ nhân dân vì đê vỡ - Đả kích toàn quyền Varen đầy âm mưu thủ đoạn, thất bại đáng cười trước Phan Bội Châu.Ca ngợi người anh hùng kiên cường - Ca ngợi miêu tả vẻ đẹp và giá trị thứ quà quê đặc sản mà quen thuộc người Việt Nam - Tình cảm sâu đậm tác giả Sài Gòn qua gắn bó lâu bền, am hiểu tường tận và cảm nhận tinh tế tác phẩm này Vẻ đẹp độc đáo mùa xuân miền Bắc và Hà Nội qua nỗi buồn lòng người xa xứ Giới thiệu ca Huế - sinh hoạt Giá trị nghệ thuât Tâm trạng người mẹ thể chân thực, nhẹ nhàng mà cảm động , sâu sắc - Lời lẽ nghiêm khắc, thấm thía, đích đáng khiến cho người ăn năn, hối lỗi - Qua chia tay búp bê -> đặt vấn đề cách nghiêm túc và sâu sắc - Tương phản - Tăng cấp - Cuộc gặp gỡ đầy kịch tính - Xây dựng nhân vật đối lập -Cảm giác tinh tế, trữ tình, đậm đà, trân trọng nâng niu - Bút kí, tuỳ bút - Bút kí, kể, tả , giói thiệu và biểu cảm kết hợp khéo léo , nhịp nhàng - Lời văn giản dị Hồi ức trữ tình, lời văn giàu cảm xúc, chất thơ, nhẹ êm và cảm động ngào Văn giới thiệu thuyết (139) sông Hương – Hà Ánh Minh và thú vui văn hoá tao nhã minh mạch lạc, giản dị cố đô 7.Tiếng Việt chúng ta vô cùng giàu đẹp - Tiếng giàu chất nhạc - Dồi dào từ vựng, uyển chuyển ngữ pháp, phong phú hình thức diễn đạt, thoả mãn nhu cầu đời sống đủ khả diễn đạt đời sống và tâm hồn người Việt ? Nêu điểm chính ý 8.Những điểm chính ý nghĩa văn nghĩa văn chương? chương - Nguồn gốc văn chương là lòng thương người mà rộng là thương muôn vật, muôn loài không có tình cảm với người , sống thì không có văn chương - Văn chương là hình ảnh sống , văn chương sáng tạo sống - Làm cho tâm hồn người phong phú, sáng và nhân đạo -> sống người không thể thiếu văn chương Việc học phân tiếng việt và tập làm văn theo hướng tích hợp có nhiều lợi ích cho việc học văn.Nó có tác dụng gắn lí luận với thực tiễn, lí thuyết với thực hành Kiến thức tiếng việt và tập làm văn là phương tiện để tìm hiểu sâu sắc văn V CỦNG CỐ, DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Học thuộc các nội dung ôn tập đặc biệt câu 6, làm câu ( sgk) - Soạn: Dấu gạch ngang, trả lời câu hỏi sgk Tuần 13 Ngày soạn: 21/4/2014 TIẾT 122 DẤU GẠCH NGANG (140) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Công dụng dấu gạch ngang văn Kĩ năng: - Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối - Sử dụng dấu gạch ngang tạo lập văn II CHUẨN BỊ: Gv Giáo án, CKTKN Hs Soạn bài theo hướng dẫn III PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, nêu vấn đề - Thảo luận IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Kiểm tra bài cũ ? Nêu tác dụng dấu chấm phẩy và dấu chấm lửng? Bài : GV giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Họat động 1: Khởi động NỘI DUNG CHÍNH I Công dụng dấu gạch ngang Ví dụ Đọc bài tập ( sgk 129) 2.Nhận xét ? Trong câu trên , dấu gạch ngang a Đánh dấu phận chú thích giải thích dùng để làm gì câu b Đánh dấu lời dẫn trực tiếp ? Qua bài tập trên, em rút điều gì c Đánh dấu các phần liệt kê công dụng dấu ngang? d.Nối các từ nằm liên danh Học sinh đọc ghi nhớ 3.Ghi nhớ ( sgk) Gv đưa bài tập.Xác định tác dụng dấu gạch ngang a Từ nơi đây, tiếng thơ Xuân Diệu – thi sĩ tình yêu - hoà nhập -> tách phần phụ chú - giải thích b… đẩy mạnh kinh tế - xã hội, văn hoá – giáo dục, đạo đức - lối sống lên tầm vóc ->đánh dấu hợp tương cận ý nghĩa Đọc bài tập ? Dấu gạch nối các tiếng hai từ II.Phân biệt dấu gạch ngang với dấu trên dùng để làm gì? gạch nối - nối các tiếng từ phiên âm 1.Bài tập (141) -> không phải dấu câu 2.Nhận xét ? Cách viết dấu gạch nối có gì khác so với - Dùng để nối các tiếng từ dấu gạch ngang? mượn gồm nhiều tiếng - Viết dấu gạch nối ngắn 3.Ghi nhớ ( sgk 130) Hoạt động 3: Luyện tập III.Luyện tập Học sinh đọc, xác định yêu cầu 1.Bài tập (tr130): Công dụng dấu Làm bài gạch ngang Học sinh nhận xét a Đánh dấu phận chú thích giải thích Gv sửa chữa, bổ sung b.Đánh dấu phận chú thích giải thích c Dấu ngang đầu câu đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật.Dấu ngang câu đánh dấu phận chú thích, giải thích d Nối các từ nằm liên danh e Nối các từ nằm mộtliên danh Đọc bài tập 2, nêu yêu cầu 2.Bài tập (tr 131) Hãy nêu rõ công Gọi học sinh lên bảng giải bài tập dụng dấu gạch nối Nhận xét - Các dấu gạch nối dùng để nối các tiếng Gv sửa chữa, bổ sung tên riêng nước ngoài: Béc-lin; Andat; Lo-ren Học sinh đọc, xác định yêu cầu 3.Bài tập 3(tr 131) Đặt câu Làm bài - Thị Kính – nhân vật chín Gv hướng dẫn bổ sung chèo “ Quan Âm Thị Kính” là người phụ nữ đức hạnh, thuỷ chung - Liên hoa niên tiên tiến năm có đông đủ đại diện học sinh Bấc- Trung - Nam V CỦNG CỐ, DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Công dụng dấu gạch ngang - Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối - Học ghi nhớ -Chuẩn bị: ôn tiếng việt, đọc kĩ và trả lời câu hỏi sgk Tuần 14 Ngày soạn: 21/4/2014 TIẾT 123 ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT (142) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Các dấu câu - Các kiểu câu đơn Kĩ năng: Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức II CHUẨN BỊ: Gv Giáo án, CKTKN Hs Soạn bài theo hướng dẫn III PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, nêu vấn đề - Thảo luận IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Kiểm tra bài cũ ? Nêu tác dụng dấu chấm phẩy và dấu chấm lửng? Bài : GV giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1: Khởi động Chúng ta đã học xong chương trình tiếng việt để củng cố số kiến thức chúng ta cùng ôn tập Hoạt động 2: Ôn tập và luyện tập I Các kiểu câu đơn ? Nhắc lại các kiểu câu đơn đã học * Phân loại theo mục đích nói ? Hãy lấy ví dụ các kiểu câu đã học? - Câu nghi vấn - Câu trần thuật - Câu cầu khiến - Câu cảm thán * Phân loại theo cấu tạo - Câu bình thường - Câu đặc biệt ? Câu đặc biệt là gì II Câu đặc biệt - Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ Thế nào là câu đặc biệt ngữ, vị ngữ ? Đặt câu đặc biệt -Một đêm trăng - Mùa xuân - Ngoài vườn có hai chú chim sâu Tình sử dụng câu đặc biệt ? Câu đặc biệt thường dùng - Nêu thời gian, nơi chốn trường hợp nào?Cho ví dụ? VD: buổi sang Đêm hè - Liệt kê vật, tượng (143) VD: Cháy.Tiếng thét.Chậy rầm rập.Mưa.Gió - Bộc lộ cảm xúc VD: Trời ơi! Ái chà chà! - Gọi đáp GV: Câu đặc biệt là dạng câu rút VD: Sơn ơi! Đợi đã! gọn thường không thể khôi phục thành phần bị lược bỏ Bài tập: Với tình hãy đặt câu đặc biệt Trưa hè Mất Gọi học sinh lên bảng làm 3.Lan ơi! Ối cha mẹ ơi! Nhận xét III Các loại dấu câu và công dụng Gv sửa chữa bổ sung - Dấu chấm ? Nêu các loại dấu câu đã học? - Dấu phẩy - Dấu chấm phẩy + Đánh dấu ranh giới các vế câu ghép có cấu tạo phức tạp + Đánh dấu ranh giới các phận phép liệt kê phức tạp - Dấu chấm lửng + Tỏ ý còn nhiều vật, tượng chưa liệt kê hết + Thể lời nói bỏ dở hay ngập ? Nêu công dụng dấu chấm phẩy, ngừng, ngắt quãng dấu chấm lửng, dấu gạch ngang? + Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất số từ ngữ biểu thị lời nói bất ngờ hay hài hước châm biếm - Dấu gạch ngang + Đặt câu để đánh dấu phận chú thích, giải thích câu + Đặt đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật để liệt kê - Nối các từ nằm liên danh Các kiểu câu đơn Phân loại theo cấu tạo Câu TT Câu CK Câu NV Phân loại theo mục đích nói Câu CT Câu BT Câu ĐB (144) III Các dấu câu đã học Các dấu câu Dấu chấm Dấu phẩy Dấu chấm phẩy Dấu chấm lửng Dấu gạch ngang V CỦNG CỐ, DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Củng cố: kiến thức toàn bài - Hướng dẫn học nhà: Học bài, ôn các nội dung Tuần 14 Ngày soạn: 21/4/2014 TIẾT 124 VĂN BẢN BÁO CÁO I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: (145) Đặc điểm văn báo cáo: hoàn cảnh, mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm loại văn này Kĩ năng: - Nhận biết văn báo cáo - Viết văn báo cáo đúng quy cách - Nhận sai sót thường gặp viết văn báo cáo II CHUẨN BỊ: Gv Giáo án, CKTKN Hs Soạn bài theo hướng dẫn III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, nêu vấn đề Thảo luận IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Kiểm tra bài cũ ? Nêu dàn mục văn đề nghị 3.Bài : GV giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1:Khởi động Văn báo cáo là loại văn hành chính Văn báo cáo có đặc điểm gì? Chúng ta cùng tìm hiểu Hoạt động 2: Hình thành kiến thức I Đặc điểm văn báo cáo Gọi hai học sinh đọc bài tập sgk 133+134 Ví dụ Viết báo cáo để làm gì? Nhận xét - Viết báo cáo để tổng hợp, trình bày tình hình , việc và các kết đạt cá nhân hay tập thể - Về nội dung: Cần chú ý: + Báo cáo + Báo cáo với ? Báo cáo cần chú ý yêu cầu gì + Báo cáo việc gì nội dung? + Kết nào ? Yêu cầu hình thức báo cáo? - Hình thức: trình bày trang trọng, rõ ? Hãy dẫn số trường hợp cần viết ràng, sáng sủa theo số mục quy báo cáo sinh hoạt và học tập định trường lớp em? - Báo cáo tổng kết thi đua - Báo cáo tổng kết lớp - Báo cáo thành tích cá nhân ? Văn báo cáo có đặc điểm gì mục đích , nội dung, hình thức? (146) - Báo cáo thường tổng hợp, trình bày tình hình, việc và các kết đạt - Trình bày trang trọng, rõ ràng Theo dõi hai văn báo cáo sgk ? Các mục báo cáo trình bày theo trình tự nào ? Hai báo cáo trên có gì giống và khác - Giống: các mục, trình tự - Khác: nội dung báo cáo ? Qua hai bài tập, hãy rút cách làm văn báo cáo? Dàn mục báo cáo? Học sinh đọc ( sgk) Gv nhấn mạnh nội dung Học sinh đọc II Cách làm văn báo cáo Cách làm văn báo cáo a Ví dụ b.Nhận xét - Quốc hiệu - Địa điểm, ngày tháng năm - Tên báo cáo - Nơi nhận báo cáo - Người , tính chất, tập thể viết báo cáo - Lí do, việc, kết đạt - Kí tên 2.Dàn mục báo cáo ( Sgk ) 3.Lưu ý Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập III.Luyện tập 1.Bài 1: Sưu tầm và giới thiệu trước lớp Học sinh sưu tầm Trình bày trước lớp văn báo cáo nào đó Chỉ rõ các mục 2.Bài 2: Nêu và phân tích các lỗi cần Học sinh đọc, xác định yêu cầu tránh viết văn báo cáo Làm bài - Trình bày không trang trọng, rõ ràng phút Thảo luận nhóm bàn - Thiếu mục không đảm bảo các Báo cáo mục Gv kết luận - Nội dung báo cáo chung chung, thiếu số lượng cụ thể V CỦNG CỐ, DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Văn báo cáo là gì? - Dàn mục văn báo cáo - Học thuộc ghi nhớ, lưu ý, dàn mục - Luyện viết văn báo cáo - Soạn: Luyện tập văn đề nghị, báo cáo Tuần 14 Ngày soạn: 27/4/2014 TIẾT 125 - 126 LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ VÀ BÁO CÁO I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Tình viết văn đề nghị và văn báo cáo (147) - Cách làm văn đề nghị và báo cáo Tự rút lỗi thường mắc, phương hướng và cách sửa chữa các lỗi thường mắc viết hai loại văn này - Thấy khác hai loại văn trên Kĩ năng: Kĩ viết văn đề nghị và báo cáo đúng quy cách II CHUẨN BỊ: Gv Giáo án, CKTKN Hs Soạn bài theo hướng dẫn III PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, nêu vấn đề - Thảo luận IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Kiểm tra: 3.Bài : GV giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1: Khởi động Để khắc sâu kiến thức và kĩ văn báo cáo và đề nghị, chúng I Lí thuyết ta cùng học bài hôm 1.Mục đích viết văn đề nghị và báo Hoạt động 2: Ôn tập cáo - Văn đề nghị: gửi lên cá nhân và tổ ? Mục đích viết văn đề nghị và chức có thẩm quyền nhằm đề nghị, giải văn báo cáo có gì khác nhau? yêu cầu, nguyện vọng nào đó - Văn báo cáo viết để trình bày cách tổng hợp tình hình việc và kết đạt cá nhân hay tập thể nhằm giúp cho cấp trên quan liên quan nắm tình hình việc 2.Nội dung - Đề nghị: trình bày yêu cầu, nguyện vọng người viết xin giải vấn đề gì - Báo cáo: trình bày, tổng hợp tình hình và ? Văn đề nghị và báo cáo có nội kết với đầy đủ số liệu cụ thể dung khác nào? 3.Hình thức ? So sánh hình thức hai văn - Giống: Trình bày trang trọng, sáng sủa này theo số mục quy định - Khác: tên văn bản, nội dung Khi viết hai loại văn cần tránh (148) ? Cần tránh sai sót gì viết hai - Trình bày thiếu sẽ, rõ ràng văn này? - Lời văn rườm rà - Thiếu không đảm bảo trình tự các mục - Nội dung chung chung 5.Chú ý: ? Những điểm cần chú ý? - Người gửi, người nhận, nội dung chính văn - Văn đề nghị cần nêu rõ vấn đề xin giải - Văn báo cáo cần trình bày rõ tình hình và kết đạt II.Luyện tập 1.Bài 1( 138) Nêu tình thường Hoạt động 3: Luyện tập gặp sống phải viết văn đề Học sinh viết.Tổ 1+2 viết đề nghị, nghị và tình phải viết báo cáo tổ 3: viết báo cáo a Cửa chính lớp bị hỏng khoá đề nghị Trình bày trước lớp nhà trường cho sửa chữa kịp thời để đảm Học sinh nhận xét.Gv sửa chữa, bổ bảo tài sản lớp sung b Viết báo cáo kết đợt thi đua chào mừng ngày 30-4 và 1-5 2.Bài 2: Từ hai tình trên viết văn đề nghị và văn báo cáo Bài 3: Chỉ chỗ sai các tình sử dụng văn sau: a Do hoàn cảnh gia đình khó khăn số Học sinh đọc bài tập 3.Xác định yêu học sinh đã viết báo cáo xin nhắc nhà cầu trường miễn học phí b Thầy cô giáo chủ nhiệm cần biết công việc tập thể lớp đã làm để giúp đỡ các phút gia đình thương binh liệt sỹ và bà mẹ Việt Thảo luận nhóm Nam anh hùng Một học sinh thay mặt Báo cáo Nhận xét lớp viết giấy đề nghị cho thầy cô giáo chủ Gv sửa chữa nhiệm việc làm trên c.Cả lớp khâm phục tinh thần giúp đỡ các gia đình thương binh liệt sỹ bạn H Bạn xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ Lớp trưởng thay mặt lớp viết đơn xin Ban (149) giám hiệu nhà trường biểu dương, khen thưởng bạn H Giải - Cả ba trường hợp không phù hợp a.Viết văn đề nghị b.Viết văn báo cáo c Viết văn đề nghị V CỦNG CỐ, DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Nội dung văn báo cáo và đề nghị - Ôn lí thuyết , làm bài tập hoàn chỉnh - Chuẩn bị: Ôn tập tập làm văn Ngày soạn: 27/4/2014 TIẾT 127 - 128 ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức văn biểu cảm (150) - Hệ thống hóa kiến thức văn nghị luận Kĩ năng: - Khái quát, hệ thống hóa các văn biểu cảm và nghị luận đã học - Làm bài văn biểu cảm và văn nghị luận III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, nêu vấn đề Thảo luận IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Bài : GV giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV -HS NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1: Khởi động Để giúp các em củng cố và khắc sâu kiến thức văn biểu cảm chúng ta cùng ôn tập Hoạt động 2: Ôn tập I Văn biểu cảm ? Kể tên các bài văn biểu cảm Các bài văn biểu cảm lớp đã học và đọc lớp 7? - Cổng trường mở - Trường học - Mẹ tôi - Vì hoa cúc có nhiều cánh nhỏ - Cuộc chia tay búp bê - Nhớ thầy Song An Hoàng Ngọc Phách - Thư cho người bạn để bạn hiểu đất nước mình - Hoa học trò - Tản văn Mai Văn Tạo - Cây sấu Hà Nội - Sấu Hà Nội - Trích “ Người ham chơi” Hoàng Phủ Ngọc Tường - Trích “Những lòng cao cả” - Tấm gương - Trích “ Cây tre Việt Nam” Thép Mới - Trích “ Cỏ dại” Tô Hoài - Quà bánh tuổi thơ - Trích “ Tuổi thơ im lặng” Duy Khán (151) - Kẹo mầm - Cảm nghĩ bài ca dao - Một thứ quà lúa non: Cốm - Sài Gòn tôi yêu - Mùa xuân tôi Đặc điểm văn biểu cảm - Văn biểu cảm ( trữ tình) là văn viết nhằm biểu đạt tình cảm , cảm xúc , đánh giá người giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc - Tình cảm văn biểu cảm thường là ? Chọn các bài đó tình cảm đẹp thấm nhuần tư tưởng nhân văn và bài em thích và cho biết phải là tình cảm chân thực người viết thì văn biểu cảm có đặc điểm gì? có giá trị - Một bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt tình cảm chủ yếu - Văn biểu cảm biểu đạt tình cảm hình ảnh có ý ẩn dụ tượng trưng cách thổ lộ trực tiếp nỗi niềm cảm xúc lòng - Bài vắn biểu cảm thường có bố cục ba phần 3.4 Yếu tố miêu tả và yếu tố tự văn biểu cảm có vai trò khơi gợi tình cảm - Văn biểu cảm sử dụng hai loại yếu tố này phương tiện trung gian để truyền cảm không phải nhằm mục đích miêu tả phong cảnh hay kể lại việc Khi muốn bày tỏ tình thương yêu, lòng ngưỡng mộ, ngợi ca… cần nêu vẻ đẹp, nết đáng yêu, trân trọng, kính phục… vật, ? Yếu tố tự và miêu tả có vai tượng, người Đối với người phải trò gì văn biểu cảm? nêu rõ tính cách cao thượng họ Ngôn ngữ biểu cảm đòi hỏi phải sử dụng phương tiện tu từ * Đối lập: Sài Gòn trẻ Tôi thì đương già Lúc ấy, đường xá không còn lầy lội mà là cái rét ngào không còn tê buốt căm căm * So sánh: Sài Gòn trẻ cây tơ đương (152) độ nõn nà Nhựa sống người căng lên máu căng lộc loài mai * Nhân hoá: Sài gòn rộng mở và hào phóng Những cái lá nhỏ li ti giơ tay vẫy cặp uyên ương đứng cạnh * Điệp ngữ: Tôi yêu Sài Gòn da diết Tôi yêu ? Ngôn ngữ biểu cảm đòi hỏi nắng sớm… Tôi yêu thời tiết trái chứng dở các phương tiện tu từ trời Tôi yêu đêm khuya nào? Lấy ví dụ bài “Sài gòn tôi yêu” và “ Mùa xuân Tôi yêu sông xanh, núi tím.Tôi yêu đôi lông mày trăng in ngần tôi” * Liệt kê: Thỉnh thoảng thấy vài chị quạ, chị sáo, chị vành khuyên, rắc ô, áo gì… V CỦNG CỐ, DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - GV tóm tắt nội dung - Ôn lí thuyết , làm bài tập Ngày soạn: 4/5/2014 TIẾT 129 ÔN TẬP PHẦN TẬP TIẾNG VIỆT I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Các phép biến đổi câu - Các phép tu từ cú pháp - Các kiến thức văn học, tập làm văn: văn nghị luận (153) Kĩ năng: - Khái quát, hệ thống hóa các văn biểu cảm và nghị luận đã học - Làm bài văn biểu cảm và văn nghị luận II CHUẨN BỊ: Gv Giáo án, thiết lập hệ thống câu hỏi Hs Soạn bài theo hướng dẫn III PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, nêu vấn đề Thảo luận IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Bài : GV giới thiệu bài A Tiếng Việt Câu 1.Thế nào là câu rút gọn? Mục đích việc rút gọn câu? Cách dùng câu rút gọn? Câu Thế nào là câu đặc biệt? Tác dụng câu đặc biệt? Phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọn? Câu Nêu đặc điểm trạng ngữ? Công dụng trạng ngữ? Mục đích tách trạng ngữ thành câu riêng là gì? Câu Thế nào là câu chủ động, bị động? Nêu mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? Nêu cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động?Cho ví dụ minh hoạ Câu Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? Các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? Cho ví dụ minh hoạ? Câu Thế nào là liệt kê? Nêu các phép liệt kê? Cho ví dụ? Câu Nêu công dụng các dấu câu: chấm lửng,chấm phẩy, gạch ngang? HƯỚNG DẪN Bài 1: Rút gọn câu *Câu 1: NB: Thế nào là rút gọn câu? Khi rút gọn câu cần chú ý điều gì? - Khi nói và viết, có thể lược bỏ số thành phần câu, tạo thành câu rút gọn - Khi rút gọn câu cần chú ý: + không làm cho người đọc, người nghe hiểu sai hiểu không đầy đủ nội dung câu nói + Không biến câu nói thành câu cộc lốc, khiếm nhã *Câu 2: : Đặt câu rút gọn Cho biết câu rút gọn thành phần nào? Hs tự cho ví dụ, xác định đúng thành phần rút gọn Bài 2: Câu đặc biệt *Câu 1: Câu đặc biệt là gì? Nêu tác dụng câu đặc biệt? - Câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ, vị ngữ - Tác dụng: + Xác định thời gian, nơi chốn diễn việc nói đến đoạn + Liệt kê, thông báo tồn vật, tượng + Bộc lộ cảm xúc (154) + Gọi đáp *Câu 2: Phân biệt câu rút gọn và câu đặc biệt qua ví dụ sau đây: VD: a Một đêm hè Tôi và mẹ cùng công viên dạo mát b Lan hỏi Hoa: - Bạn gặp cô bao giờ? - Một đêm hè a Câu đặc biệt (Một đêm hè)-> không có cấu tạo theo mô hình CN-VN; không khôi phục được; tồn độc lập b Câu rút gọn (Một đêm hè)-> lược bỏ thành phần CN - VN; khôi phục thành phần bị lược bỏ; tồn ngữ cảnh định Bài 3: Thêm trạng ngữ cho câu *Câu 1: Căn vào điều kiện nào em xác định đó là trạng ngữ? - Về ý nghĩa: xác định thời gian, nơi chốn, mục đích…cho câu - Về hình thức: + Đứng đầu câu, câu, cuối câu + Cách đọc, cách viết *Câu 2: Đặt câu có dùng trạng ngữ Cho biết tên trạng ngữ HS đặt được1 câu có trạng ngữ, nêu tên trạng ngữ đúng Bài 4: Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp theo) *Câu 1:Khi nói, viết người ta có thể tách trạng ngữ thành câu riêng nhằm mục đích gì? Nhấn mạnh ý, chuyển ý thể tình huống, cảm xúc định *Câu 2: Đặt câu có dùng trạng ngữ mục đích, câu có trạng ngữ nguyên nhân Hs tự đặt câu có trạng ngữ theo yêu cầu Bài 5: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động *Câu 1: Thế nào là câu chủ động và câu bị động? - Câu chủ động: là câu có chủ ngữ người, vật thực hoạt động hướng vào người, vật khác ( chủ thể hoạt động) - Câu bị động: là câu có chủ ngữ người, vật hoạt động người, vật hoạt động khác hướng vào ( đối tượng hoạt động) *Câu 2: Chuyển đổi câu sau thành câu bị động: Ví dụ: “ Ngày nay, số nơi, người ta khai thác rừng thiếu kế hoạch.” HS biến đổi cho phù hợp đúng câu bị động Bài 6: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động(tt) *Câu 1: Theo em có phải câu nào có từ “ bị, được” là câu bị động hay không? Hai từ “ bị, được” thường hàm chứa ý nghĩa gì vật nói câu? Không phải câu nào có từ “ bị, được” là câu bị động - “Bị” -> chứa ý tiêu cực - “ Được” -> chứa ý tích cực *Câu 2: Chuyển câu chủ động sau thành kiểu câu bị động đã học Ví dụ: Người ta xây bồn hoa sân - Một bồn hoa ( người ta) xây sân (155) - Một bồn hoa xây sân Bài 7: Dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu *Câu 1: Thế nào là dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu ? Khi nói, viết có thể dùng cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm chủ - vị, làm thành phần câu cụm từ để mở rộng câu *Câu 2: Câu sau đây mở rộng thành phần nào? Ví dụ: Hôm ấy, trời mưa to khiến lớp tôi không tham quan Mở rộng chủ ngữ, vị ngữ ( CĐT) Bài 8: Dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu ( tt) \*Câu 1: Gộp câu thành câu có cụm chủ vị làm thành phần câu thành phần cụm từ mà không thay đổi nghĩa chúng a Chúng em học giỏi Cha mẹ và thầy cô vui b Cây rừng bị tàn phá Điều đó khiến lũ lụt xảy triền miên Chuyển: a Chúng em học giỏi làm cho cha mẹ và thầy cô vui b Cây rừng bị tàn phá khiến lũ lụt xảy triền miên *Câu 2: Đặt câu có cụm chủ vị mở rộng Hs tự đặt câu theo yêu cầu Bài 9: Liệt kê *Câu 1: Thế nào là phép liệt kê? Liệt kê là xếp nối tiếp từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả đầy đủ, sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay tư tưởng, tình cảm *Câu 2: Tìm phép liệt kê câu sau và cho biết đó là kiểu liệt kê gì? “ Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương oán…” HS gạch chân phép liệt kê - liệt kê cặp Bài 10: Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy *Câu 1: Em hiểu dấu chấm lửng thường dùng trường hợp nào ví dụ sau: Quê hương em có nhiều loại trái cây: mận, bưởi, nhãn… Dấu chấm lửng dùng trường hợp trên để: tỏ ý còn nhiều loại trái cây chưa liệt kê hết *Câu 2: Viết đoạn văn ( 5-7 câu)có dùng dấu chấm lửng (hoặc dấu chấm phẩy.) Hs tự chọn chủ đề viết cho phù hợp yêu cầu Bài 11: Dấu gạch ngang *Câu 1: Nêu công dụng dấu gạch ngang - Đặt câu để đánh dấu phận chú thích, giải thích câu - Đặt đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật để liệt kê - Nối các từ nằm liên danh *Câu 2: Làm phân biệt dấu gạch ngang và dấu gạch nối viết? - Dấu gạch nối không phải là dấu câu Nó dùng để nối các tiếng từ mượn gồm nhiều tiếng - Dấu gạch nối ngắn dấu gạch ngang (156) IV.Hướng dẫn học nhà: Tiếp tục ôn kiến thức Ngữ văn Chuẩn bị kiến thức cho tiết còn lại ……………………………………………………… Ngày soạn: 4/5/2014 TIẾT 130 HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Qua tiết kiểm tra đánh giá khả tự học, tiếp thu bài học sinh - Kiểm tra việc nắm kiến thức kiến thức chương trình học Ngữ văn lớp theo nội dung Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn, với mục đích đánh giá lực đọc – hiểu và tạo lập văn HS thông qua hình thức kiểm tra tự luận Kĩ năng: Rèn kĩ làm bài cho học sinh Thái độ: - Nghiêm túc làm bài - Giáo dục ý thức cẩn thận, chu đáo, trình bày bài học sinh B PHƯƠNG PHÁP, CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Ra đề kiểm tra - Học sinh : Chuẩn bị bài trước nhà C – HÌNH THỨC: - Tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: Học sinh làm bài lớp 90 phút D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài : GV giới thiệu bài - Mục đích học này là kiểm tra, đánh giá trình độ học các mặt kiến thức và kĩ diễn đạt sau học xong các tác phẩm văn học học kì II và năm học - Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị đầy đủ giấy bút có đầy đủ học tên lớp, ngày kiểm tra Dặn dò học sinh đọc kĩ đề bài và nghiêm túc làm bài - Giáo viên ghi đề kiểm tra lên bảng, theo dõi học sinh làm bài - Học sinh : Làm bài nghiêm túc - Giáo viên thu bài Giáo viên nhận xét tiết kiểm tra, rút kinh nghiệm cho Hs ĐỀ RA Câu (1.5 điểm): (157) Qua văn “Đức tính giản dị Bác Hồ”, tác giả Phạm Văn Đồng muốn nói với chúng ta điều gì? Câu (1.5 điểm): Cho biết đặc sắc nghệ thuật và ý nghĩa truyện ngắn “Sống chết mặc bay” ? Tại có thể nói truyện ngắn “Sống chết mặc bay” có giá trị thực và giá trị nhân đạo ? Câu (2.0 điểm): Thế nào là câu đặc biệt? Đặt hai câu đó có sử dụng câu đặc biệt? Câu 4: (5 điểm): Nhân dân ta thường nói: “Ăn nhớ kẻ trồng cây” Em hiểu câu nói đó nào? Hãy chứng minh lời nói đó là nét đẹp truyền thống đạo lí dân tộc Việt Nam ĐÁP ÁN Câu (1.5 điểm): - Nhắc nhở chúng ta bài học việc học tập, rèn luyện noi theo gương đạo đức Hồ Chí Minh - Ca ngợi phẩm chất cao đẹp, đức tính giản dị Chủ tịch Hồ Chí Minh Câu (1.5 điểm): - Nghệ thuật đặc sắc truyện ngắn “Sống chết mặc bay”: (1.0 điểm) + Tương phản -Tăng cấp + Lựa chọn ngôi kể khách quan + Lựa chọn ngôn ngữ kể, tả khắc họa chân dung nhân vật sinh động Truyện ngắn “Sống chết mặc bay” có giá trị thực và giá trị nhân đạo vì: (0.5 điểm) + Giá trị thực: phản ánh đối lập sống sinh hoạt (nhân dân và quan lại) + Giá trị nhân đạo: niềm thương cảm tác giả trước lầm than cực nhân dân Câu (2.0 điểm):  Câu đặc biệt là câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ ( 1.0 điểm)  Yêu cầu: Hs đặt hai câu đó có sử dụng câu đặc biệt, câu đặc biệt đoạn văn ( 1.0 điểm) Câu (5.0 điểm): Yêu cầu chung - Yêu cầu thể loại: nghi luận chứng minh - Cách làm: Học sinh làm bài hoàn chỉnh ba phần: Mở bài- Thân bài- Kết bài Học sinh làm đúng kiểu bài nghị luận giải thích, lập luận chặt chẽ, có sáng tạo Trình bày đẹp, tránh mắc lỗi dùng từ, lỗi diễn đạt… Yêu cầu cụ thể: Học sinh có nhiều cách trình bày phải đảm bảo các ý sau:  Giới thiệu lòng biết ơn người  Dẫn câu tục ngữ  Khẳng định: là nét đẹp truyền thống đạo lý dân tộc Việt Nam  Giải thích: Thế nào là “Ăn nhớ kẻ trồng cây”  Nghĩa đen: Khi ăn phải biết ơn người trồng cây, (158)  Nghĩa bóng: Người hưởng thành phải nhớ tới người tạo thành đó Thế hệ sau phải ghi nhớ công ơn hệ trước  Chứng minh: Dân tộc Việt Nam sống theo đạo lí đó:  Nhà nào có bàn thờ gia tiên, thờ cúng tổ tiên, ông bà …  Khắp đất nước, nơi nào có đền miếu, chùa chiền thờ phụng các bậc tiền bối, các vị anh hùng có công dựng nước và mở nước  Bảo tàng lịch sử, bảo tàng cách mạng, phòng truyền thống…nhắc nhở người lịch sử oai hùng dân tộc…  Các nghĩa trang liệt sĩ xây dựng to đẹp, đàng hoàng thể lòng biết ơn người sống các anh hùng liệt sĩ đã hi sinh cho Tổ quốc  Phong trào phụng dưỡng các bà mẹ Việt Nam anh hùng, đền ơn đáp nghĩa các gia đình, cá nhân có công với cách mạng phát triển rộng rãi toàn xã hội  Các hệ sau không hưởng thụ mà còn phải biết gìn giữ, vun đắp, phát triển thành các hệ trước tạo dựng nên  Khẳng định lại đó là truyền thống tốt đẹp dân tộc  Nêu ý nghĩa câu tục ngữ ngày hôm  Liên hệ thân * Cách tính điểm:  Điểm từ 4.5 -> 5.0: Bài viết thể hoàn chỉnh nội dung yêu cầu, văn viết có cảm xúc, trình bày rõ ràng, sáng  Điểm từ 3.5 -> 4.0: Nội dung khá hoàn chỉnh, diễn đạt lưu loát, lời văn có cảm xúc  Điểm từ 2.5 -> 3.0: Nội dung còn thiếu số chỗ đã nêu đầy đủ yêu cầu, trình bày còn sai chính tả không đáng kể  Các trường hợp còn lại giáo viên chấm theo yêu cầu đề bài và thực tế học sinh trình bày bài làm mình Khuyến khích các bài làm có tính sáng tạo và cảm xúc riêng cá nhân ……………………………………………………………… Tiết 131 – 132: KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM ( Đề phòng ) …………………………………………………………… Ngày soạn: 6/5/2014 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN Tiết 133: NHỮNG CÂY DÙ ĐỎ Xuân Hoài I.Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: Cảm nhận vẻ đẹp tuyết vời cảnh sắc thiên nhiên, trí tưởng tượng và niềm vui tâm hồn trẻ thơ hè đến Kĩ năng: (159) Thấy nghệ thuật biểu tình cảm và hành động đúng quyền trẻ em 3.Thái độ: Có suy nghĩ , có thái độ tình cảm và hành động đúng quyền trẻ em II Chuẩn bị: Gv Giáo án , SGK, SGV Ngữ văn Hà Tĩnh HS Soạn bài theo hướng dẫn III Phương Pháp: Vấn đáp, phân tích, bình giảng… IV Tiến trình lên lớp: Ổn định: Kiểm tra chuẩn bị h/s Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động GV và HS Nội dung chính HĐ 1: Hướng dẫn đọc chú thích I Đọc – Tìm hiểu chung Nêu vài nét nhà thơ Xuân Hoài? Tác giả: Xuân Hoài ( 1941 – 2005) HĐ 2: Đọc hiểu văn bản: Chú thích: SGK Hướng dẫn đọc: II Đọc hiểu văn bản: Giọng reo vui, háo hức Đọc Gv đọc mẫu – Hs đọc 2.Hiểu văn bản: a Mạch cảm hứng bài thơ: ? Cảm hứng bài thơ khơi gợi từ -Hè đến,trời cao xanh phượng nở hoa đỏ đầy cảnh vật gì? cành,hoa rơi kín trên mặt đất,ve sầu kêu râm ?Tâm trạng t/g ntn? ran ?Trong tâm trạng đó t/g đã tưởng tượng -Tâm trạng :vui,náo nức,bâng khuâng ntn ? -Tác giả ngồi gốc phượng “ngỡ đó là cây dù đỏ” -Ngỡ mình cây dù tuyệt diệu ,bay lên cùng gió -Nhũng bác ve già là ca sĩ ,nhạc công mùa hè kể hát tấu lên nhũng khúc nhạc trầm bổng nâng cánh diều lên cho trẻ thơ tận hưởng giây phút thần tiên Mong ước cho đời có ?Câu thơ nào cho thấy tâm hồn trẻ thơ – chủ “sắc phượng hồng che chở” thể trữ tình mong cho c/đời có đc sắc phượng hồng che chở ?(2 câu cuối) b.Các yếu tố nghệ thuật: ?Để thể cảm xúc và trí tưởng tượng củ - NT xd hình tượng: tuổi thơ ,t/g sử dụng yếu tố Trời xanh, phượng đỏ, ve kêu là hình biện pháp NT nào ? ảnh thực => chọn thành nét đặt trưng GV :Dù đỏ bay,ve tấu nhạc =>Cả ko gian không gian màu sắc, âm mùa tràn ngập màu sắc,âm niềm vui hè GV giảng :Thực chất ko có ve già ,ve + Hình ảnh: “những caay dù đỏ tuyêt diệu” non ,mà ấu trùng nở từ trứng ve trên cây sản phầm tưởng tượng từ thực – ->chui xuống đất ->chíc vòi vào cây hút hình ảnh ẩn dụ này tượng trưng cho niềm (160) nhựa lờn dần lên Sau 3-4 năm lại khoan đất chui lên bám vào cây ,lột xác ,có cánh ,ve đực kêu->giao phối cùng ve cái->chết (Ko sống đền mùa sau) HS đọc hai câu cuối ?Cảm nhận e câu cuối BT ? GV :Trong niềm vui hạnh phúc nghĩ đến bạn ko may mắn số ?Tình cảm t/g lên qua BT ntn ? V Dặn dò: vui, mơ ước và hạnh phúc tuổi thơ - Điệp ngữ: hình ảnh, từ ngữ diễn tả sác phượng đỏ - Nhân hóa: + Bắt đầu hè => mùa hè gọi thân quen, reo vui chào đón + Bác ve già mùa trước - Viết mùa hè, phượng đỏ, ve kêu, niềm vui, tuổi thơ -> độc đáo, phù hợp với tâm hồn trẻ c Hai câu kết - Ngắn gọn, cô đúc, có sức gợi, sức khái quát lớn không cho trẻ mà còn người lớn - nói đến trường hợp ít có, ít xảy là nói đến niềm hạnh phúc, vui sướng số đông người 4.Tình cảm nhà thơ: - Thông cảm sâu sắc với tâm hồn trẻ thơ giàu ước mơ tưởng tượng - Yêu mến tôn trọng trẻ em , dẫn dắt các em đến với giới tự nhiên đầy bất ngờ thú vị ( hè ta có: cảnh đẹp, niềm vui tuyệt diệu, tuổi thơ sân trường bay lên với trí tưởng tượng ) - Tin vào tương lai tươi sáng trẻ thơ - Mong cho tất tuổi thơ có “ sắc phượng hồng chở che” III Tổng kết: Ghi nhớ SGK IV Luyện tập: Y/c H/s làm bài tập - Làm bài tập còn lại ( Câu 1,2 ) - Sưu tầm ca dao tục ngữ địa phương - Phân loại để chuẩn bị cho HĐNV Ngày soạn:6/5/2014 Tiết: 134: HƯỚNG DẪN SƯU TẦM TỤC NGỮ CA DAO, DÂN CA ĐỊA PHƯƠNG A.Mục tiêu cần đạt: (161) Kiến thức: Biết cách sưu tầm TN,CD,DC địa phương theo chủ đề và bước đầu biết chọn lọc, xếp, tìm hiểu ý nghĩa chúng Kĩ năng: Tăng thêm hiểu biết, và tình cảm gắn bó với quê hương mình B, chuẩn bị CN: soạn bài HS: sưu tầm các câu, bài ca dao tục ngữ địa phương C, Tổ chức các hoạt động I: Ổn định II: Kiểm tra kết sưu tầm học sinh III: Bài mới: HĐ 1: GV nêu yêu cầu Hs sưu tầm HĐ 2: GV tổ chức cho học sinh xác định đối tượng sưu tầm ? Thế nào là tục ngữ, ca dao – dân ca ? ? Chúng có đặc điểm gì hình thức và nội dung ? Khái niệm (HS nêu) Hình thức : Là câu nói ngắn gọn, có hình ảnh, có nhịp và vần Nội dung : đúc rút kinh nghiệm, phản ánh tâm tư tình cảm người a : Xác định đơn vị sưu tầm ? Thế nào là TN, ca dao – dân ca lưu hanh địa phương và nói đia phương - Lưu hành địa phương là nói phạm vi sử dụng - Nói địa phương là xác định nội dung, đặc điểm phản ánh chúng b : Đặc điểm TN, CD - DC nói địa phương  Yếu tố có vần : phần lớn có vần (vần lưng) VD : Ăn không nên đọi, nói không nên lời Ăn cúi trooc đẩy nooc không van làng Cơm mô no chó, ló mô no ga  Yếu tố địa danh, nhân danh: tên đất, tên người các địa phương Riêng tên người thì có thể là danh nhân các nhân vật địa phương tiếng mặt nào đó VD: Ai Hà Tĩnh thì Mặc áo lụa Hạ, ướng nước chè Hương Sơn - Kẻ Treo mổ mèo lấy cá - Nhất Yên Huy, nhì Khố Nội * Yếu tố danh thắng, di tích lịch sử VD: - Ai Tân Lộc thì Thăm đình Đỉnh Lự, uống nước chè Khe Hao - Bụt chùa Già, ma chùa Dọc * Những yêu cầu đề cập đến sản vật, đồ dùng, phong tục tập quán địa phương VD : Bưởi Phúc Trạch, cam bù Hương Sơn, hồng vuông Thạch Hà - Bún Phương Giai, mai Thắng Lợi - Rượu Đức Thanh, Chanh chợ Thượng - Thà không cho phù Việt đến nhà - Không thơm thể hoa nhài (162) Dẫu không lịch ngài Tràng Lưu Hoạt động : Hướng dẫn học sinh tìm nguồn gốc sưu tầm Dể sưu tầm đúng, đủ số lượng , chất lượng ta dựa vào đâu ? - hỏi người hiểu biết lời ăn tiếng nói, sinh hoạt văn hóa, văn nghệ địa phương - Tìm sách báo, địa phương - Tìm các sưu tập lớn TN, ca dao, dân ca toàn quốc Hoạt động : HD HS cách sưu tầm - Mỗi học sinh có bài tập (sổ tay sưu tầm TN, ca dao, dân ca – tục ngữ) - Các câu cùng loại xếp theo A, B, C IV : Dăn dò :Về nhà sưu tầm thêm và phân tích đặc điểm nội dung chúng Soạn bài : cây dù đỏ Tuần 17 TIẾT 135 - 136 Ngày soạn: 11/5/2014 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN Đọc diễn cảm văn nghị luận A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Yêu cầu việc đọc diễn cảm văn nghị luận Kĩ năng: - Xác định giọng đọc văn nghị luận toàn văn - Xác định ngữ điệu cần có câu nghị luận cụ thể văn - Trình bày kết sưu tầm tầm trước tập thể B PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, nêu vấn đề Thảo luận, trình bày C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Bài : I Yêu cầu đọc và tiến trình học: 1- Yêu cầu đọc: - Đọc đúng: phát âm đúng, ngắt câu đúng, mạch lạc, rõ ràng - Đọc diễn cảm: Thể rõ luận điểm văn bản, giọng điệu riêng văn (163) 2- Tiến trình học: - Tiết 1: bài: +Tinh thần yêu nước nhân dân ta +Sự giàu đẹp tiếng Việt -Tiết 2: bài: +Đức tính giản dị Bác Hồ +ý nghĩa văn chơng II Hướng dẫn tổ chức đọc: 1- Tinh thần yêu nước nhân dân ta: Giọng chung toàn bài: hào hùng, phấn chấn, dứt khoát, rõ ràng *Đoạn mở đầu: - Hai câu đầu: Nhấn mạnh các từ ngữ "nồng nàn" đó là giọng khẳng định nịch - Câu 3: Ngắt đúng vế câu trạng ngữ (1,2); Cụm chủ - vị chính , đọc mạnh dạn, nhanh dần, nhấn đúng mức các động từ và tính từ làm vị ngữ, định ngữ : sôi nổi, kết, mạnh mẽ, to lớn, lướt, nhấn chìm tất - Câu 4,5,6 ; +Nghỉ câu và +Câu : đọc chậm lại, rành mạch, nhấn mạnh từ có, chứng tỏ +Câu : giọng liệt kê +Câu : giảm cường độ giọng đọc nhỏ hơn, lu ý các ngữ điệp, đảo : Dân tộc anh hùng và anh hùng dân tộc Gọi từ - học sinh đọc đoạn này HS và GV nhận xét cách đọc * Đoạn thân bài: - Giọng đọc cần liền mạch, tốc độ nhanh chút +Câu : Đồng bào ta ngày nay, cần đọc chậm, nhấn mạnh ngữ : Cũng xứng đáng, tỏ rõ ý liên kết với đoạn trên +Câu : Những cử cao quý đó, cần đọc nhấn mạnh các từ : Giống nhau, khác nhau, tỏ rõ ý sơ kết, khái quát Chú ý các cặp quan hệ từ : Từ - đến, - Gọi từ -5 hs đọc đoạn này Nhận xét cách đọc *Đoạn kết: - Giọng chậm và nhỏ +3 câu trên : Đọc nhấn mạnh các từ : Cũng như, +2 câu cuối : Đọc giọng giảng giải, chậm và khúc chiết, nhấn mạnh các ngữ : Nghĩa là phải và các động từ làm vị ngữ : Giải thích , tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho, Gọi -4 Hs đọc đoạn này, GV nhận xét cách đọc - Nếu có thể : + Cho HS xem lại ảnh Đoàn chủ tịch Đại hội Đảng Lao động Việt Nam lần thứ II Việt Bắc và ảnh chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Báo cáo chính trị Đại hội + GV HS có khả đọc diễn cảm khá lớp đọc lại toàn bài lần 2- Sự giàu đẹp tiếng Việt Nhìn chung, cách đọc văn nghị luận này là : giọng chậm rãi, điềm đạm, tình cảm tự hào (164) * Đọc câu đầu cần chậm và rõ hơn, nhấn mạnh các từ ngữ : tự hào , tin tưởng * Đoạn : Tiếng Việt có đặc sắc thời kì lịch sử : Chú ý từ điệp Tiếng Việt ; ngữ mang tính chất giảng giải : Nói có nghĩa là nói * Đoạn : Tiếng Việt văn nghệ v.v đọc rõ ràng, khúc chiết, luư ý các từ in nghiêng : chất nhạc, tiếng hay * Câu cuối cùng đoạn : Đọc giọng khẳng định vững Trọng tâm tiết học đặt vào bài trên nên bài này cần gọi từ -4 Hs đọc đoạn hết bài - GV nhận xét chung 3- Đức tính giản dị Bác Hồ * Giọng chung: Nhiệt tình, ngợi ca, giản dị mà trang trọng Các câu văn bài, nhìn chung khá dài, nhiều vế, nhiều thành phần mạch lạc và quán Cần ngắt câu cho đúng Lại cần chú ý các câu cảm có dấu (!) * Câu : Nhấn mạnh ngữ : quán, lay trời chuyển đất * Câu : Tăng cảm xúc ngợi ca vào các từ ngữ: Rất lạ lùng, kì diệu; nhịp điệu liệt kê các đồng trạng ngữ, đồng vị ngữ : Trong sáng, bạch, tuyệt đẹp * Đoạn và : Con ngời Bác giới ngày nay: Đọc với giọng tình cảm ấm áp, gần với giọng kể chuyện Chú ý nhấn giọng các từ ngữ càng, thực văn minh * Đoạn cuối : - Cần phân biệt lời văn tác giả và trích lời Bác Hồ Hai câu trích cần đọc giọng hùng tráng và thống thiết - Văn này không phải là trọng tâm tiết 128, nên sau hướng dẫn cách đọc chung, gọi 2- HS đọc lần 4- Ý nghĩa văn chương Xác định giọng đọc chung văn : giọng chậm, trữ tình giản dị, tình cảm sâu lắng, thấm thía * câu đầu: giọng kể chuyện lâm li, buồn thơng, câu thứ giọng tỉnh táo, khái quát * Đoạn : Câu chuyện có lẽ là gợi lòng vị tha: - Giọng tâm tình thủ thỉ nh lời trò chuyện * Đoạn : Vậy thì hết : Tiếp tục với giọng tâm tình, thủ thỉ đoạn - Luư ý câu cuối cùng , giọng ngạc nhiên nh không thể hình dung đợc cảnh tượng xảy - GV đọc trước lần HS khá đọc tiếp lần - Sau đó gọi 4- HS đọc đoạn cho hết III- GV tổng kết chung Hoạt động luyện đọc văn nghị luận: - Gv nhận xét việc đọc tiết Hs về: chất lượng đọc, kĩ đọc; tợng cần luư ý khắc phục - Những điểm cần rút đọc văn nghị luận + Sự khác đọc văn nghị luận và văn tự trữ tình Điều chủ yếu là văn nghị luận cần trớc hết giọng đọc rõ ràng, mạch lạc, rõ luận điểm và lập luận Tuy nhiên , cần giọng đọc có cảm xúc và truyền cảm IV- Hướng dẫn luyện đọc nhà (165) - Học thuộc lòng văn đọan mà em thích - Tìm đọc diễn cảm Tuyên ngôn Độc lập Tuần 17 Ngày soạn: 18/5/2014 TIẾT 137 - 138 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Khắc phục số lỗi chính tả ảnh hởng cách phát âm địa phơng - Rèn kĩ viết đúng chính tả B- Chuẩn bị: - Đồ dùng : - Những điều cần lu ý: C-Tiến trình tổ chức dạy - học: I -ổn định tổ chức: II- Kiểm tra: III- Bài mới: Hoạt động thầy-trò - GV nêu yêu cầu tiết học - GV đọc- HS nghe và viết vào Nội dung kiến thức I- Nội dung luyện tập: Viết đúng tiếng có phụ âm đầu dễ mắc lỗi Yêu cầu h/s sửa lỗi chổ Gạch chân từ viết sai chính tả Nêu nguyên nhân mắc lỗi.: - Không nắm vững qui tắc chính tả TV (166) - Trao đổi bài để chữa lỗi - Phát âm không chuẩn, đoc và viết các văn sử dụng tiếng địa phương II- Một số hình thức luyện tập: Chữa lỗi chính tả cho các từ sau: Trả lời: Giải dề, dì dượng, dây thép, giày dép, ghê gớm, ngoằn nghèo… 2a.Điền vào chỗ trống: Suy nghĩ, bút nghiên,nghiêng bóng,ngành nghề b-Chọn từ điền vào chỗ trống: IV-Hướng dẫn học bài: - Tiếp tục làm các bài tập còn lại - Lập sổ tay chính tả ghi lại từ dễ lẫn Tuần 17 Ngày soạn: …/…/… Ngày giảng: …/…/… TIẾT 140 TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Qua bài viết đã chấm: Giúp HS nhận thức rõ và sâu sắc bài làm mình các mặt lập luận giải thích Tìm hiểu đề bài, tìm ý, lập dàn ý, phát triển, dựng đoạn, liên kết thành bài văn hoàn chỉnh - Tích hợp phần văn và phần tập làm văn Rèn luyện kĩ phân tích đề - Giáo dục ý thức tự đánh giá chất lượng bài làm mình trình độ ,năng lực ,từ đó mà có biện pháp khắc phục ,sửa chữa sai sót ,hạn chế để có bài viết có chất lượng tốt II TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Kiểm tra bài cũ: kêt hợp tiết học Bài mới: GV ghi đề lên bảng HĐ1:GV cho HS đọc lại đề bài (167) - Xác định trọng tâm đề bài cần giải thích - Nêu các bước làm bài - Tìm ý và lập dàn bài (dàn bài bài viết nhà) Ưu điểm: Đa số các em nắm nét tính cách - Nắm thể loại và cách làm bài lập luận giải thích Nội dung bài làm đầy đủ các ý nêu ý nghĩa câu ca dao và làm bật người nước phảiyêu thương đùm bọc , nêu suy nghĩ liên hệ cho thân việc vân dụng baøi hoïc cuûa caâu ca dao vaøo cuoäc á soáng + Chữ viết rõ ràng, + Bài viết có bố cục hoàn chỉnh , lập luận chặt chẽ Nhược điểm: Một số em chưa biết cách làm bài văn giải thích, còn lặp vào văn cảm nghĩ, tự sự, phân tích văn + Lập luận chưa chặt, ý rời rạc, dẫn chứng dài + Chưa đúng đặc trưng văn giải thích + Bài viết qua loa, đối phó HĐ3: Hướng dẫn hs sửa lỗi sai Giáo viên chọn bài HS đạt điểm cao  HS rút kinh nghiệm làm bài - Đọc bài điểm kém  Chỉ rõ phần sai sót để HS biết để tránh sai tiếp vào bài vieát sau: + Sửa chữa lỗi sai thường gặp: Viết tắt ko  không, luận  lượng + Caâu daøi (baøi laøm cuûa HS yeáu) + Chưa biết cách mở bài (một số bài yếu kém đã nêu trên) - *Phaùt baøi vaø laáy ñieåm vaøo soå Cuûng coá , HDVN: ? Nhắc lại các bước cầøn thực làm bài văn giải thích ? ?Khi diễn đạt phần bài văn giải thích chúng ta cànn ghi nhứ điều gì ? - Nắm vững phương pháp làm bài văn nghị luận chứng minh, giải thích Duyệt tuần 17 Ngày tháng năm Người duyệt: (168)

Ngày đăng: 17/09/2021, 23:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan