-Kiến thức: Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa “ Bài học đờng đời đầu tiên”.Nắm đợc những đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của bài văn.. Bài mới : 35 ’ * Giới thiệu bài : “ Dế mèn p
Trang 1-Kiến thức: Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa “ Bài học đờng đời đầu tiên”.Nắm
đợc những đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của bài văn
- Kĩ năng: Đọc ,kể tóm tắt, phân tích nhân vật;
- Thái độ : Sống không đợc kiêu ngạo coi thờng mọi ngời;
B Chuẩn bị :
- Học sinh : Soạn bài
- Giáo viên : Tích hợp với Tiếng Việt bài “ Phó từ” , với tập làm văn bài “ Tìm hiểu chung về văn miêu tả”
C Ph ơng pháp : Đàm thoại ,giảng ,bình
D Tiến trình hoạt động :
I Ôn định tổ chức: (1’) - Kiểm tra sĩ số
II Bài cũ : (5’)Kiểm tra bài soạn của học sinh
III Bài mới : (35 )’
* Giới thiệu bài : “ Dế mèn phiêu lu ký” là tác phẩm nổi tiếng của Tô Hoài viết
về loài vật dành cho thiếu nhi.Truyện viết về thế giới loài vật nhỏ bé ở đồng quê rấtsinh động, đồng thời cũng gợi ra những hình ảnh của xã hội con ngời và những khátvọng của tuổi trẻ Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu về điều đó
* Tiến trình bài học :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
HS đọc mục chú thích phần dấu sao
- Nêu hiểu biết của em về tác giả ?
-GV tóm tắt toàn bộ nội dung của truyện ?
+ Truyện gồm 10 chơng kể về cuộc phiêu lu
của dế mèn
+ Phần trích đợc trích ở chơng I của truyện
giáo viên chia đoạn :
+ Đoạn 1 : Từ đầu đến “ đứng đầu thiên hạ”
+ Đoạn 2 : Còn lại
- Giáo viên đọc một đoạn – HS đọc hết văn bản
- Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa
của từ khó ở mục chú thích
- kể tóm tắt đoạn trích
- Truyện kể bằng lời kể của nhân vật nào ?
- bài văn có thể chia làm mấy đoạn ? Nội dung
chính của từng đoạn
+ Đoạn 1 : Từ đầu đến “ thiên hạ”
+ Đoạn 2 : Còn lại
- Học sinh đọc lại đoạn 1 :
- Khi xuất hiện ở đầu câu chuyện, Dế Mèn là
một “chàng dế thanh niên cờng tráng” Chàng dế
I.Tìm hiểu tác giả-tác phẩm:
b.Kể về bài học đờng đời đầu tiên :
3 Phân tích :
a Hình ảnh Dế Mèn
- Hình dáng + Cờng tráng, càng mẫm bóng,vuốt nhọn hoắt, cánh dài, đầu
to, răng đen, râu dài
=> Tả khái quát đến cụ thể, tảNGUYễN THị KHEN Trờng THCS Bình khê1
Trang 2ấy đã hiện lên qua những nét cụ thể nào về hình
dáng ? Về hành động?
- Qua đó,em nhận xét gì về cách dùng từ miêu tả
và trình tự miêu tả của tác giả ?
- Đoạn văn đã làm hiện lên một chàng dế nh thế
nào ?
- Tính cách của Dế mèn đợc miêu tả qua các chi
tiết nào về hàng động, về ý nghĩa ?
Nh vậy, việc miêu tả ngoại hình đã bộc lộ đợc
tính nết, thái độ của nhân vật, các chi tiết đều
thể hiện đợc vè đẹp cờng tráng, trẻ trung.Chứa
đầy sức sống của tuổi trẻ Nhng tính cách còn
II Kiểm tra bài cũ: (5 )’
III Bài mới: (35 )’
HS nhắc lại kiến thức giờ trớc
Học sinh tóm tắt lại các sự việc ở đoạn 2
+ Dế mèn coi thờng dế choắt
+ Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế
choắt
+ Dế Mèn ân hận và rút ra bài học đờng đời đầu
tiên
- Mang tính kiêu căng vào đời, Dế Mèn đã gây
ra những chuyện gì để phải ân hận suốt đời
- Hãy tìm những chi tiết miêu tả hình ảnh, tính
- Hết coi thờng Dế choắt, Dế Mèn lại gây sự với
cốc Vì sao Dế Mèn dám gây sự với Cốc bằng
câu hát ?
- kẻ phải chịu hậu quả trực tiếp của trò đùa này
là ai ? Còn Dế Mèn có chịu hậu quả không ?
- Thái độ của Dế Mèn thay đổi nh thế nào khi
Dế Choắt chết ? Thái độ ấy cho ta hiểu thêm
hình dáng, hành động làm nổibật lên vẻ đẹp hùng dũng, hấpdẫn
- Tính cách oai vệ, cà khịa,quát nạt tởng mình sắp đng
đầu thiên hạ
->hung hăng, hống hách, kiêucăng, tự phụ
b Câu chuyện Về bài học
đờng đời đầu tiên :
- Tả Dế choắt: Ngời gầy gò,cánh ngắn củn, râu một mẩu,mặt mũi ngẩn ngơ, hôi, có lớn
mà không có khôn
=> yếu ớt, xấu xí, đáng khinh
- Trêu chị Cốc: Muốn ra oaivới Dế choắt
=> xấc xợc, ác ý , ngông
cuồng
- Khi Dế choắt chết : Dế Mènhối hận và xót thơng
-> Dế Mèn đã biết ăn năn hốilỗi, xót thơng Dế choắt vànghĩ đến việc thay đổi cáchsống của mình
Trang 3điều gì về Dế Mèn ?
- Theo em sự ăn năn của Dế Mèn có cần thiết
không ? Có thể tha thứ đợc không ?
- Cuối truyện là hình ảnh Dế Mèn đứng lặng giờ
lâu trớc nấm mồ bạn Em thử hình dung tâm
trạng của Dế Mèn lúc này ?
- Bài học rút ra của Dế Mèn là gì ?
- Học sinh đọc lời khuyên của Dế choắt đối với
Dế Mèn
Nh vậy, qua câu chuyện trêu Cốc để rồi Dế
Choắt phải chết oan Dế Mèn đã rút ra đợc bài
học : kẻ kiêu căng có thể làm hại ngời khác
khiến phải hận suốt đời Nên biết sống đoàn
kết, có tình thân ái
Học sinh thảo luận nhóm : câu 5
- Đại diện nhóm trả lời – HS thảo luận nhận
xét
GV nhận xét
+ Dế Mèn: kiêu căng nhng biết hối lỗi
+ Dế Choắt: yếu đuối nhng biết tha thứ
+Cốc : tự ái, nóng nảy
- Em học tập đợc gì từ nghệ thuật miêu tả của
tác giả trong văn bản này ?
- Học sinh đọc mục ghi nhớ
- Phần luyện tập : HS đọc đoạn Dế mèn trêu Cốc
gây ra cái chết thảm thơng cho Dế Choắt ( Đọc
Trang 4III Tổng kết ( SGK )
IV Luyện tập
Hoạt động của thầy và trò
Học sinh đọc mục chú thích phần dấu sao
- nêu hiểu biết của em về tác giả ?
- GV tóm tắt toàn bộ nội dung của truyện ?
+ Truyện gồm 10 chơng kể về cuộc phiêu lu
của dế mèn
+ Phần trích đợc trích ở chơng I của truyện
giáo viên chia đoạn :
+ Đoạn 1 : Từ đầu đến “ đứng đầu thiên hạ”
+ Đoạn 2 : Còn lại
- Giáo viên đọc một đoạn – HS đọc hết văn bản
- giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa
của từ khó ở mục chú thích
- kể tóm tắt đoạn trích
- Truyện kể bằng lời kể của nhân vật nào ?
- bài văn có thể chia làm mấy đoạn ? Nội dung
chính của từng đoạn
+ Đoạn 1 : Từ đầu đến “ thiên hạ”
+ Đoạn 2 : Còn lại
- Học sinh đọc lại đoạn 1 :
- Khi xuất hiện ở đầu câu chuyện, Dế Mèn là
một “chàng dế thanh niên cờng tráng” Chàng dế
ấy đã hiện lên qua những nét cụ thể nào về hình
dáng ? Về hành động?
- Qua đó,em nhận xét gì về cách dùng từ miêu
tả và trình tự miêu tả của tác giả ?
- Đoạn văn đã làm hiện lên một chàng dế nh thế
nào ?
- Tính cách của Dế mèn đợc miêu tả qua các chi
tiết nào về hàng động, về ý nghĩa ?
Nội dung bài giảng
I.Tìm hiểu tác giả- tác phẩm:
b.Kể về bài học đờng đời đầu tiên :
3 Phân tích :
a Hình ảnh Dế Mèn
- Hình dáng + Cờng tráng, càng mẫm bóng,vuốt nhọn hoắt, cánh dài, đầu
to, răng đen, râu dài
=> Tả khái quát đến cụ thể, tảhình dáng, hành động làm nổibật lên vẻ đẹp hùng dũng, hấpdẫn
- Tính cách oai vệ, cà khịa,quát nạt tởng mình sắp đng đầuthiên hạ
Trang 5Nh vậy, việc miêu tả ngoại hình đã bộc lộ đợc
tính nết, thái độ của nhân vật, các chi tiết đều
thể hiện đợc vè đẹp cờng tráng, trẻ trung.Chứa
đầy sức sống của tuổi trẻ Nhng tính cách còn
II Kiểm tra bài cũ: (5 )’
III Bài mới: (35 )’
HS nhắc lại kiến thức giờ trớc
Học sinh tóm tắt lại các sự việc ở đoạn 2
+ Dế mèn coi thờng dế choắt
+ Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế
choắt
+ Dế Mèn ân hận và rút ra bài học đờng đời đầu
tiên
- Mang tính kiêu căng vào đời, Dế Mèn đã gây
ra những chuyện gì để phải ân hận suốt đời
- Hãy tìm những chi tiết miêu tả hình ảnh, tính
- Hết coi thờng Dế choắt, Dế Mèn lại gây sự với
cốc Vì sao Dế Mèn dám gây sự với Cốc bằng
câu hát ?
- kẻ phải chịu hậu quả trực tiếp của trò đùa này
là ai ? Còn Dế Mèn có chịu hậu quả không ?
- Thái độ của Dế Mèn thay đổi nh thế nào khi
Dế Choắt chết ? Thái độ ấy cho ta hiểu thêm
điều gì về Dế Mèn ?
- Theo em sự ăn năn của Dế Mèn có cần thiết
không ? Có thể tha thứ đợc không ?
- Cuối truyện là hình ảnh Dế Mèn đứng lặng giờ
lâu trớc nấm mồ bạn Em thử hình dung tâm
trạng của Dế Mèn lúc này ?
- Bài học rút ra của Dế Mèn là gì ?
- Học sinh đọc lời khuyên của Dế choắt đối với
Dế Mèn
Nh vậy, qua câu chuyện trêu Cốc để rồi Dế
Choắt phải chết oan Dế Mèn đã rút ra đợc bài
học : kẻ kiêu căng có thể làm hại ngời khác
khiến phải hận suốt đời Nên biết sống đoàn
kết, có tình thân ái
->hung hăng, hống hách, kiêucăng, tự phụ
b Câu chuyện Về bài học
đờng đời đầu tiên :
- Tả Dế choắt: Ngời gầy gò,cánh ngắn củn, râu một mẩu,mặt mũi ngẩn ngơ, hôi, có lớn
mà không có khôn
=> yếu ớt, xấu xí, đáng khinh
- Trêu chị Cốc: Muốn ra oaivới Dế choắt
=> xấc xợc, ác ý , ngông cuồng
- Khi Dế choắt chết : Dế Mènhối hận và xót thơng
-> Dế Mèn đã biết ăn năn hốilỗi, xót thơng Dế choắt vànghĩ đến việc thay đổi cáchsống của mình
->Bài học về thói kiêu căng,bài học về tình thân ái
NGUYễN THị KHEN Trờng THCS Bình khê5
Trang 6Học sinh thảo luận nhóm : câu 5
- Đại diện nhóm trả lời – HS thảo luận nhận
xét
GV nhận xét
+ Dế Mèn: kiêu căng nhng biết hối lỗi
+ Dế Choắt: yếu đuối nhng biết tha thứ
+Cốc : tự ái, nóng nảy
- Em học tập đợc gì từ nghệ thuật miêu tả của
tác giả trong văn bản này ?
- Học sinh đọc mục ghi nhớ
- Phần luyện tập : HS đọc đoạn Dế mèn trêu Cốc
gây ra cái chết thảm thơng cho Dế Choắt ( Đọc
E.Rút kinh nghiệm:
- Học sinh : Soạn bài
- Giáo viên : Tích hợp với văn bài “ Bài học đờng đời đầu tiên”, với tập làm vănbài “ tìm hiểu chung về văn miêu tả “
C Ph ơng pháp: Quy nạp, hoạt động nhóm
D Tiến trình bài giảng :
I Ôn định : (1’) - Kiểm tra sĩ số
II Bài cũ : (5’)Kiểm tra bài soạn của học sinh
III Bài mới : (35 )’
* Giới thiệu bài : Trong cụm động từ, các từ làm phụ ngữ trớc thờng bổ sung ý
nghĩa cho động từ các phụ ngữ đó đợc gọi là phó từ Vậy phó từ là gì ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ
* Tiến trình bài học :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
Trang 7- giáo viên kẻ bảng phân loại phó từ lên bảng
- Học sinh lên điền vào
Học sinh thảo luận nhóm : làm vào bảng phụ
- Học sinh tìm thêm những phó từ khác thuộc
mỗi loại nói trên
+ Chỉ quan hệ thời gian : sẽ, vừa, mới
b,Rất a nhìn Rất bóng Soi ( gơng ) đ ợc
Pt đứng sauChỉ quan hệ thời gian:Đã,
đangChỉ mức độ:Thật, rất lắmChỉ sự tiếp diễn tơng tự:Cũng, vẫn
Chỉ sự phủ định:Không, chaChỉ sự cầu khiến:ĐừngChỉ kết quả, hớng:Vào, raChỉ khả năng : đợc
2 Nhận xét:
3 Ghi nhớ (SGK)
II Luyện tập
Bài 1,2 ( làm ở nhà ) Bài 3 : Viết chính tả
IV Củng cố: (3’)HS nhắc lại nôi dung bài học
V H ớng dẫn về nhà : (1’)
-Học bài
-Nghiên cứu bài tìm hiểu chung về văn miêu tả
E.Rút kinh nghiệm: ………
NGUYễN THị KHEN Trờng THCS Bình khê7
Trang 8Kiến thức:Nắm đợc những hiểu biết chung nhất về văn miêu tả
-Kĩ năng : Nhận biết đợc những đoạn văn, bài văn miêu tả
-Thái độ : Hiểu đợc trong những tình huống nào thì ngời ta thờng dùng văn
miêu tả
B Chuẩn bị :
- Học sinh : Soạn bài
- Giáo viên : Tích hợp với văn bài “ bài học đờng đời dầu tiên”, với Tiếng Việt bài “ Phó từ”
C
Ph ơng pháp : Quy nạp
D Tiến trình hoạt động :
I Ôn định : (1’) - Kiểm tra sĩ số
II Bài cũ : (5’)Giáo viên kiểm tra bài soạn của học sinh
III Bài mới : (35 )’
* Giới thiệu bài : Hình thức vấn đáp :
GV : ở bậc tiểu học, các em đã đợc học các thể loại văn nào ?
- Đại diện nhóm trả lời - GV nhận xét
- Trong các tình huống trên, em đã phải dùng
văn miêu tả hãy nêu lên một số tình huống
khác tơng tự ?
- Vậy thế nào là văn miêu tả ?
- Học sinh đọc đoạn văn tả về hình dáng của Dế
Mèn và Dế Choắt
- Hai đoạn văn có giúp em hình dung đợc đặc
điểm nổi bật của hai chú dế không ?
- Những chi tiết và hình ảnh nào đã giúp em
hình dung đợc điều đó ?
Giáo viên nhấn mạnh : Nh vậy bằng sự quan
sát, nhà văn Tô Hoài đã giúp các em hình dung
đợc đặc điểm nổi bật của hai con dế Trong văn
Nội dung bài giảng
b Đoạn văn miêu tả
- Tả Dế Mèn -> vẻ đẹp cờng tráng
- Tả Dế Choắt-> Hình dáng gầy gò, ốm yếu
Trang 9miêu tả, năng lực quan sát của ngời viết, ngời
nói thờng bộc lộ rõ nhất
- Học sinh đọc mục ghi nhớ
- Bài 1 : Giáo viên hớng dẫn - HS làm
- Học sinh đọc - GV nhận xét
bài 2 : Học sinh làm ( b ) Khuôn mặt mẹ luôn
hiện lên trong tâm trí em, nếu tả khuôn mặt của
mẹ thì em chú ý tới đặc điểm nổi bật nào ?
1 Đoạn 2 : tả hình dáng chú
bé liên lạc ( Lợm ) -> Chú bé nhanh nhẹn, vui vẻ, hồn nhiên
II Kiểm tra bài cũ (5 ’ )
NGUYễN THị KHEN Trờng THCS Bình khê9
Trang 10? Kể tóm tắt bài văn “Bài học ” và cho biết suy nghĩ của em về Dế Mèn? Em
học đợc điều gì từ bài học của Dế Mèn?
III Bài mới: (35 )’
Hoạt đông của thầy và trò
Hoạt động 1
?) Nêu những hiểu biết của em về tác giả?
- 2 HS nêu -> GV chốt
?) Em biết gì về tác phẩm? Đoạn trích?
- Đất rừng phơng Nam là một trong những tác
phẩm xuất sắc nhất của văn học thiếu nhi nớc ta
-> Có sức hấp dẫn lâu bền với nhiều thế hệ bạn đọc
TN, con ngời Nam Bộ
2 Tác phẩm
- Trích từ chơng XVIII trong truyện “Đất rừng Ph-
+Từ đầu ->đơn điệu: Những ấn tợng chung ban đầu
về thiên nhiên vùng Cà Mau
+ Tiếp -> khói sơng ban mai: Nói về các kênh rạch
Cà mau và sông Năm Căn rộng lớn, hùng vĩ
+ Còn lại: đặc tả chợ Năm Căn đông vui, trù phú,
độc đáo
?) Hãy cho biết vị trí quan sát của ngời miêu tả?
Thuận lợi của vị trí ấy? (Trình tự miêu tả)
- Vị trí (trình tự): đi từ ấn tợng chung về vùng Cà
Mau -> tập trung miêu tả, thuyết minh về các kênh
rạch, cảnh vật hai bên -> chợ Năm Căn
- Thuận lợi: có thể tả kĩ hoặc lớt qua một vùng cảnh
quan rộng lớn => là trình tự hợp lý
?) Chú ý đoạn 1 và cho biết ấn tợng ban đầu của tác
giả về vùng sông nớc Cà Mau nh thế nào? Đợc cảm
nhận qua những giác quan nào? Nghệ thuật nôi
bật?
- 3 -> 5 HS trình bày
- GV chốt: ấn tợng nổi bật ban đầu về sông nớc Cà
Mau là không gian rộng lớn mênh mông với sông
ngòi, kênh rạch chằng chịt đợc bao chùm bởi mùa
xuân của trời, nớc rừng cây -> gây cảm giác đơn
- Cà Mau là vùng không gian rộng lớn mênh mông với màu xanh bao trùm và
âm thanh bất tận của rừng cây, sóng và gió
Trang 11thính giác cảm giác về màu xanh bao trùm và tiếng rì rào bất tận của rừng cây, sóng, gió
+ Nghệ thuật: phối hợp tả xen kể, nghệ thuật liệt
kê, điệp từ và các tính từ chỉ màu sắc và trạng thái
cảm giác
* GV bình
* GV chuyển ý: Ngoài việc sử dụng biện pháp
miêu tả xen kể tác giả còn sử dụng nghệ thuật
thuyết minh và giải thích Điều đó thể hiện rất rõ
trong đoạn văn “ở đây nớc đen”
?) Qua cách đặt tên cho các dòng sông, con kênh,
em có nhận xét gì về các địa danh ấy?
- Thiên nhiên ở đây rất tự nhiên, hoang dã, phong
?) Trong câu “Thuyền chúng tôi Năm Căn” có
những động từ nào chỉ hành động của con thuyền?
Nếu thay đổi vị trí các ĐT thì nội dung câu có thay
đổi không? Nhận xét cách dùng từ?
- Các cụm ĐT và ĐT: thoát qua, đổ ra, xuôi về =>
diễn tả con thuyền từ vợt qua con thác nguy hiểm
-> từ kênh nhỏ ra sông lớn > nhẹ nhàng xuôi theo
dòng nớc sông êm ả
=> Nếu thay đổi trình tự sẽ thay đổi nội dung, thay
đổi trạng thái hành động của con thuyền trong
khung cảnh
- Các dùng từ chặt chẽ, chính xác, gợi cảm
?) Nhận xét về cách miêu tả màu sắc của tác giả?
Tác dụng?
- Xanh lá mạ miêu tả các lớp cây đớc từ
- Xanh rêu non đến già tiếp nối nhau
- Xanh chai lọ
* GV bình (Tác dụng của việc dùng TN, cách miêu
tả)
?) Bức tranh (19) miêu tả cảnh nào?
?) Chú ý đoạn 3 và cho biết những chi tiết miêu tả
Trang 12- Những ngôi nhà với ánh đèn chiếu rực mặt nớc
=> khung cảnh rộng lớn, tấp nập, hàng hóa, phong
- Bao quát, cụ thể
- Miêu tả cả hình khối – màu sắc, âm thanh
*GV: Nghệ thuật miêu tả vừa cho thấy khung cảnh
rộng lớn, khung cảnh chung vừa khắc họa đợc
những hình ảnh cụ thể nổi bật màu sắc độc đáo, sự
tấp nập, trù phù của chợ Năm Căn
?) Hãy nêu cảm nhận của em về Cà Mau?
- 3 HS trình bày
*GV: Bài văn mở ra một không gian nghệ thuật
hành tráng về sông nớc Cà Mau hùng vĩ bao la,
giàu đẹp, hoang dã, nguyên sơ, đầy sức sống Tất cả
nh mở ra và gợi lên trong tầm hồn chúng ta biết bao
kì thú và khát khao Bài văn giúp ta hình dung ra
dáng đứng của đớc Năm Căn – dáng đứng Cà Mau,
màu xanh của đớc là mùa xuân của quê hơng, xứ
sở Dáng đứng ấy, mùa xuân ấy là chất thơ trên
trang văn Đoàn Giỏi
Trang 13- Kiến thức: Giúp HS nắm đợc khái niệm và cấu tạo của so sánh
- Kĩ năng :Biết quan sát sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra những so sánh
đúng, tiến đến tạo ra những so sánh hay
- Nhận thức: Giáo dục day mê tìm hiểu và yêu thích các phép tu từ
B.Chuẩn bị
- SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo
- Bảng phụ, phấn màu
C.Ph ơng pháp: Quy nạp, hoạt động nhóm, trực quan
D Tiến trình bài giảng
I ổ n định tổ chức (1 ’ )
II Kiểm tra bài cũ (5 ’ )
? Phó từ là gì? Có những loại phó từ nào? Cho 1 VD minh họa?
III Bài mới: (35 )’
Hoạt đông của thầy và trò
- Vì giữa chúng có những điểm giống nhau
nhất định(theo quan sát của tác giả)
? So sánh nh vậy để làm gì?( tác dụng?)
- Làm nổi bật đợc cảm nhận của ngời viết,
ng-ời nói với những sự vật đợc nói đến (trẻ em,
2
Nhận xét
-Những hình ảnh giữa chúng có những điểm giống nhau nhất
định -> tăng tính hình ảnh và gợi cảm
- VD b: có mô hình đầy đủ (4 yếu tố)
NGUYễN THị KHEN Trờng THCS Bình khê13
Trang 14Rừng đớc Dựng lên
cao ngất Nh 2 dãy tờng thành
?) Mô hình cấu tạo của 2 phép so sánh a, b có
gì khác nhau?
HS so sánh
*GV: Mô hình so sánh (a) rất hay sử dụng
trong thơ văn và vế B thờng đợc coi là chuẩn
?) Chú ý 2 VD a, b (3 – 25) và cho biết cấu
tạo của phép so sánh trong những câu đó có gì
* Ngời với ngời: Lơng y nh tử
* Vật với vật: Chiếc cầu nh cái võng đu đa
b) So sánh khác loại
* Vật với ngời: Mẹ già nh chuối
*Cái cụ thể với cái trừu tợng:Công cha nh núi ngất trờiNghĩa mẹ nh nớc ngời ngời biển
đông
2 BT 2(26)
- Khỏe nh voi (hùm, trâu )
- Đen nh bồ hóng (gỗ mun, củ súng, củ tam thất, cột nhà cháy )
- Trắng nh bông (cớc, ngà, trứng
gà bóc )
- Cao nh cây sào (núi, sêu )
3 BT 3 (26)a) Bài học đờng đời đầu tiên
- Những ngọn lia qua
Trang 15II Kiểm tra bài cũ (5 ’ )
? Thế nào là văn miêu tả? Miêu tả để làm gì? Bản chất của văn miêu tả?
III Bài mới: (35 )’
Hoạt đông của thầy và trò
Hoạt động 1
GV chia 3 nhóm học tập: Mỗi nhóm một đoạn văn
(27)
- HS thảo luận (3’ -> 5’) => cử đại diện trình bày
Nội dung bài giảng
I Quan sát, t ởng t ợng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả
1.Ví dụ
TN, hình ảnh thể hiện đặc NGUYễN THị KHEN Trờng THCS Bình khê15
Trang 16=> GV chốt ý
a) Đoạn 1: Tái hiện lại hình ảnh ốm yếu, tội
nghiệp của Dế Choắt (nhằm độc lập với hình ảnh
Dế Mèn)
Đoạn 2: Đặc tả quang cảnh vừa đẹp, vừa thơ mộng,
vừa mênh mông, hùng vĩ của sôbng nớc Cà mau
Đoạn 3: Miêu tả hình ảnh đầy sức sống của cây
gạo vào mùa xuân
b) TN, hình ảnh thể hiện đặc điểm nổi bật
*Đ3: Cây gạo sừng sững , hoa – ngọn lửa ,búp
nõn – nến , các loại chim (trò chuyện)
c) Sự liên tởng, so sánh độc đáo
*Đ1: So sánh dáng vẻ “gầy gò và dài lêu nghêu”
của Dế Choắt với dáng vẻ “gã nghiện thuốc phiện”
?) Cách sử dụng trên gợi cho ta về hình ảnh chú
Dế Choắt nh thế nào?
- Đi đứng xiêu vẹo, lờ đờ, ngật ngỡng trông rất bệ
rạc
?) Em hiểu nh thế nào về thuốc phiện?
- Là thuốc gây nghiện -> con ngời không còn tự
chủ, ốm yếu, gày gò GV liên hệ thực tế
?) Đoạn 1 còn hình ảnh so sánh nào cũng rất độc
đáo?
- So sánh đôi cánh của Dế Choắt với “ngời cởi trần
mặc áo gilê”
?) Em hiểu nh thế nào về áo gilê? Khi nào thì
mặc? Cởi trần mà mặc áo gilê thì buồn cời thế
nào?
=> Cách so sánh chính xác gợi lên hình ảnh đôi
cánh vừa ngắn hủn hoẳn, vừa xấu của Dế Choắt
?) Từ các đoạn văn trên em thấy các tác giả phải
?) Khi bỏ những chữ đó thì đoạn văn nh thế nào?
- Đoạn văn mất sự sinh động, không gợi trí tởng
*Đ2: Từ “ càng đổ dần ” gió muối -> tả vẻ đẹp thơ mộng (màu sắc, âm thanh)
*Đ3: hoa – ngọn lửa ,búp nõn – nến , các loại chim (trò chuyện)
2 Nhận xét : Khi miêu tả
phải quan sát, nhận xét, so sánh để làm -> nổi bật đặc
điểm tiêu biểu của sự vật
3 Ghi nhớ: SGK(28)
Trang 17*GV: Điều này đã chốt lại trong ghi nhớ (28)
BT 2 (29)
- Những hình ảnh tiêu biểu: các bộ phận và hành động của Dế Mèn
A Mục tiêu cần đạt: - Nh Tiết 79
NGUYễN THị KHEN Trờng THCS Bình khê17
Trang 18II Kiểm tra bài cũ (5 ’ )
? Để miêu tả cho hay, cho tốt cần phải chú ý những gì?
(Các thao tác chung nhất của việc tả: quan sát, tởng tợng )
- Mặt trời nh một chiếc mâm lửa
- Bầu trời sáng trong và mát mẻ nh khuôn mặt của bé sau một giấc ngủ dài
- Những hàng cây nh những bức tờng thành cao vút
- Núi giăng trớc mặt phủ màu xanh nh khoác chiếc áo nhung
b) Nét đặc sắc
*Đ1: Da trắng hồng, mái tóc, đôi mắt, mũi, trán, miệng xinh răng trắng, khuônmặt
*Đ2: Da đen, mặt rỗ, trán thấp, mái tóc,mắt ti hí, lông mày rậm, mũi hếch, lỡng quyền cao, xơng hàm nổi, răng cải mảc) Đặt tên đoạn văn
- Đ1: Một khuôn mặt đáng yêu
- Đ2: Khuôn mặt đáng sợ
BT 5
* Phép sp sánh: Câu 4, 5, 6, 7, 8
* Lời nhận xét của tác giả: Câu 3, 9
* Cách so sánh, liên tởng của tác giả giúp:
- Cảnh lá rụng sinh động, không giống nhau
- Thấm đẫm tâm trạng, tình cảm, tinh thần của tác giả
-> thể hiện sinh động sắc thái riêng của
Trang 19- Chuẩn bị các bài tập “Luyện nói quan sát ”
- Chuẩn bị: Bức tranh của em gái tôi
- Kiến thức: Giúp HS hiểu đợc nội dung và ý nghĩa truyện: tình cảm trong sáng
và lòng nhân hậu của ngời em gái có tài năng đã giúp cho ngời anh nhận raphần h/c của mình và vợt lên lòng tự ái
-Kĩ năng: Đọc diễn cảm, phân tích truyện ngắn
- Thái độ : Từ đó hình thành thái độ và cách c xử đúng đắn, không ghen tị trớc
tài năng hay thành công của ngời khác
- Nắm đợc nghệ thuật kể chuyện và miêu tả tâm lý nhân vật trong tác phẩm
II Kiểm tra bài cũ (5 ’ ) :
? Cảnh sông nớc Cà Mau đợc tác giả miêu tả nh thế nào? Tại sao?
III Bài mới(35 )’
NGUYễN THị KHEN Trờng THCS Bình khê19
Trang 20Hoạt đông của thầy và trò
Hoạt động 1
?) Nêu những hiểu biết của em về tác giả?
Văn bản?
- 2 HS trình bày
* GV: Đây là câu chuyện khá gần gũi
trong đời sống bình thờng của lứa tuổi
thiếu niên nhng đã gợi ra những điều so
sánh về mối quan hệ, thái độ cách ứng xử
giữa ngời này- ngời khác
Nội dung bài giảng
I Giới thiệu tác giả - văn bản
- In trong tập “Con dế ma” (1999)
- Có sự lòng ghép 2 cốt truyện nhỏ
+ Cốt truyện về ngời em: Kiều Phơng mê
vẽ -> đợc phát hiện tài năng vẽ -> bức
tranh đạt giải nhất
+ Cốt truyện về ngời anh: Ngạc nhiên ->
ghen tức trớc tài năng của em -> hãnh diện
và xấu hổ khi xem tranh
- 3 HS kể -> HS nhận xét -> GV bổ sung
Hoạt động 3
?) Theo em truyện có thể chia thành mấy
đoạn? Nội dung?
HS chia đoạn gv chốt
?) Truyện đợc kể bằng lời của nhân vật vật
nào? Theo ngôi thứ mấy?
- Nhân vật ngời anh – ngôi thứ nhất
?) Sự lựa chọn vai kể nh vậy có tác dụng gì
trong việc xây dựng nhân vật và thể hiện
chủ đề của truyện?
- Miêu tả tâm trạng của nhân vật một cách
tự nhiên bằng lời của chính nhân vật ấy ->
thể hiện chủ đề câu chuyện đợc tự nhiên và
thấm thía hơn qua sự tự nhận thức của nhân
vật ngời anh
?) Có ý kiến cho rằng “truyện nhằm khẳng
định, ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của cô em
gái” Nhng có ý kiến lại khẳng định “truyện
muốn hớng ngời đọc tới sự tự thức tỉnh của
ngời anh.” Vậy ý kiến của em nh thế nào?
- ý kiến 2 là đúng vì thể hiện chủ đề của
Trang 21- Kiều Phơng và ngời anh là nhân vật chính
nhng nhân vật ngời anh có vị trí quan trọng
hơn vì thể hiện chủ đề văn bản
?) Nhân vật Kiều Phơng đợc giới thiệu nh
thế nào? Có những nét đẹp nào về tâm hồn,
tính cách?
- Ngoại hình, hành động: mặt luôn bị bôi
bẩn, hay lục lọi các đồ vật, tự chế thuốc vẽ,
tập vẽ các đồ vật, luôn vui vẻ, vẽ về anh
- Mặc dù có tài năng và đợc đánh giá cao,
đợc mọi ngời quan tâm nhng Kiều Phơng
không hề mất đi sự hồn nhiên, trong sáng
của tuổi thơ, vẫn dành cho anh trai những
- Là một em gái hồn nhiên, hiếu
động, có tài năng hội hoạ, tình cảmtrong sáng, nhân hậu và tấm lòng bao dung độ lợng
Tiết 82
1 ổ n định tổ chức (1 ’ )
2 Kiểm tra bài cũ (5 ’ ) :
NGUYễN THị KHEN Trờng THCS Bình khê21
Trang 22? Kể tóm tắt truyện và nêu cảm nghĩ của em về Kiều Phơng?
3 Bài mới(35 )’
Hoạt đông của thầy và trò
Hoạt động 1
* GV: Ngời đọc có ấn tợng sâu sắc về những hành
động, suy nghĩ, diễn biến tâm lý của ngời anh – ngời
kể chuyện
?) Nêu diễn biến tâm trạng của ngời anh qua 3 thời
điểm: trớc và sau khi tài năng củ Kiều Phơng đợc
phát hiện, khi Kiều Phơng đợc giải cao nhất cuộc thi
- Khi tài năng hội hoạ của Kiều Phơng đợc phát hiện:
+ Mọi ngời ngạc nhiên, vui mừng, sung sớng
+ Ngời anh: buồn -> thất vọng (vì không có tài năng
nào) cảm thấy bị lãng quên
?) Thái độ của ngời anh bắt đầu thay đổi với em gái
nh thế nào?
- Khó chịu, hay gắt gỏng, không thân nh trớc
*GV: Đây là một biểu hiện tâm lý dễ gặp ở mọi ngời
nhất là ở tuổi TN
?) Tại sao ngời anh có thái độ và hành động nh vậy?
- Vì tự ái, mặc cảm, tự ti khi thấy em gái có tài năng
nổi bật
?) Việc ngời anh vẫn lén xem tranh của Kiều Phơng
nói lên điều gì? Thái độ của ngời anh?
- Ngời anh tò mò -> tâm lý lứa tuổi
- Thở dài -> buồn và thầm cảm phục tài năng của
Kiều Phơng
*GV: Tình huống quan trọng tạo ra điểm nút của diễn
biến tâm trạng ngời anh là ở cốt truyện khi đứng trớc
bức tranh đợc tặng giải của em gái mình
?) Tại sao ngời anh nỡ đẩy Kiều Phơng ra khi em
muốn chia sẻ niềm vui với anh?
- Có lẽ do tức tối, ghen tị (vì em gái hơn mình)
?) Trong trờng hợp này, em khuyên ngời anh nh thế
nào?
- Ghen tị là một thói xấu làm ngời ta nhỏ nhen, không
xứng đáng làm anh
?) Thái độ của ngời anh khi đứng trớc bức tranh đoạt
giải của Kiều Phơng? Tại sao?
- Bất ngờ, ngạc nhiên vì Bức tranh vẽ mình
Hình ảnh của mình qua cái
nhìn của em gái, đợc em gái vẽ
?) Từ tâm trạng ngỡ ngàng tại sao sau đó ngời anh lại
hãnh diện và xấu hổ?
Nội dung bài giảng
b) Nhân vật ng ời anh
- Ngời anh có lúc mặc cảm, tự ti nhng sau đó xấu hổ nhận ra điểm yếu của mình
Trang 23- Hãnh diện vì: Đợc bao nhiêu ngời ngắm
Bức vẽ đẹp vì bản thân hiện ra với
nét đẹp (suy t – mơ mộng) -> hoàn hảo
- Xấu hổ: nhận ra những yếu kém của mình (tự ái,
đố kị) thấy không xứng đáng nh vậy
?) Em hiểu nh thế nào về đoạn kết “Tôi không trả
lời con đấy”? Cảm nhận của em về ngời anh?
- Ngời anh đã hiểu ra rằng: bức chân dung mình đợc
vẽ bằng “Tâm hồn và lòng nhân hậu” của cô em gái
*GV: Tâm hồn trong sáng và tấm lòng nhân hậu của
Kiều Phơng là liều thuốc vô giá giúp ngời anh biết
đ-ợc bệnh tự ti, đố kị nhỏ nhen của mình để vơn lên
?) Truyện gợi cho em những suy nghĩ và bài học gì về
cách ứng xử trớc thành công hay tài năng của ngời
khác hoặc của chính mình?
- Trớc tài năng hay thành công của ngời khác: phải
biết vợt qua thói đố kị, lòng tự ái -> vui mừng, quý
trọng
- Bản thân: cần đề phòng tính kiêu ngạo -> coi thờng
mọi ngơi
?) Truyện thành công nh thế nhờ vào đâu?
- Nội dung: có ý nghĩa giáo dục nhân cách nhng
không rơi vào giáo huấn khô khan
- Nghệ thuật: cách kể nhẹ nhàng, gợi cảm và diễn tả
tinh tế diễn biến tâm lý nhân vật, tạo tình huống bộc
lộ chiều sâu nội tâm nhân vật và t tởng chủ đề văn
BT 1 (35)Viết đoạn văn thuật tâm trạng của ngời anh
3 BT đọc thêm
IV Củng cố: (3 )’
V H ớng dẫn về nhà: (1 )’
- Tập tóm tắt truyện, học bài, làm bài tập 2 (35)
- Chuẩn bị:+ Các bài tập trong bài luyện nói quan sát
+Vợt thác: Trả lời các câu hỏi trong SGK
Trang 24II Kiểm tra bài cũ: (5’)
? Những yếu tố quan trọng trong văn miêu tả là gì? Vì sao?
III.Bài mới: (35 )’
Hoạt đông của thầy và trò
Hoạt động 1
* GV nêu vai trò, tầm quan trọng, ý nghĩa
của việc luyện nói
Yêu cầu: Dựa vào dàn ý các bài tập đã
chuẩn bị ở nhà (không viết thành văn ) ->
nói rõ, mạch lạc
- GV chia 2 nhóm thảo luận -> xây dựng
một dàn ý chung -> cử một đại diện trình
bày
+ Nhóm 1: Bài tập 1
+ Nhóm 2: Bài tập 2
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Nội dung bài giảng
I Chuẩn bị
1 Bài tập 1 (36)
a) Kiều Phơng
*Đánh giá, nhận xét: Là bé gái hồnnhiên, hiếu động, có tài năng hộihoạ, tình cảm trong sáng, nhân hậu
và tấm lòng bao dung, độ lợng -> làhình tợng đẹp
* Miêu tả:
- Mặt luôn bị bôi bẩn
- Hay lục lọi các đồ vật
- Tự chế thuốc vẽ -> Tập vẽ các đồvật
- Luôn vui vẻ, vẽ về ngời anhb) Ngời anh
- Có lúc mặc cảm, tự ti, đố kị trớctài năng của Kiều Phơng nhng sau
Trang 25đó xấu hổ nhận ra điểm yếu củamình
-> Có nhiều thói xấu cần phê phánnhng cũng có những phẩm chất tốt
* Ngời anh trong thực tế và trongtranh:
da (trắng hoặc
đen giòn)
- Tính cách: thích hoạt hình,
vẽ, múaHay quan tâm
đến mọi ngờiCòn hay nhõng
Trang 26Tiết 84
I ổ n định tổ chức : (1 )’
II Kiểm tra bài cũ :(5’) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
III Bài mới: (35 )’
Hoạt đông của thầy và trò
- Bầu trời: (trong sáng nh vừa đợc gột rửa )
- Đêm: (bầu trời nh càng rộng và yên tĩnh )
- Vầng trăng: (tròn vành vạnh nh khuôn mặt )
- Cây cối: (nh đang nghỉ ngơi )
- Nhà cửac) Kết bài: Cảm nghĩ của em về đêm trăng
Hoạt động 2
- HS trình bày -> Nhận xét II Thực hành- 2 HS trình bày mở bài (của 2 bài tập)
- 3 HS trình bày thân bài (của 2 bài tập)
- 2 HS trình bày kết bài (của 2 bài tập)
Hoạt động 3
GV nhận xét -> uốn nắn III Nhận xét, đánh giá* Ưu điểm
* Nhợc điểm
* Cách sửa
Trang 27IV Củng cố: (3 )’
? Những yếu tố cần thiết trong bài miêu tả?
- Quan sát kĩ lỡng -> TN gợi tả + so sánh, tởng tợng -> Nêu bật đặc điểm của
- Kiến thức:Giúp HS cảm nhận đợc vẻ đẹp phong phú, hùng vĩ của thiên nhiên
trên sông Thu Bồn và vẻ đẹp của ngời lao động đợc miêu tả trong bài
- Nắm đợc nghệ thuật kết hợp miêu tả khung cảnh thiên nhiên và hoạt động củacon ngời
II Kiểm tra bài cũ (5 ’ )
? Phân tích tâm trạng của ngời anh và ý nghĩa truyện “Bức tranh của em gái tôi”
III Bài mới(35 )’
Hoạt đông của thầy và trò Hoạt động 1
?) Nêu vài nét về tác giả?
- 2 HS nêu -> GV chốt
- GV bổ sung: Ông từng bị thực dân Pháp cầm tù, sau
1954 ông tham gia hoạt động văn nghệ: là kiến trúc s
NXB Kim Đồng và xởng phim hoạt hình
- Có 9 cuốn truyện, 6 tập thơ, 3 kịch bản phim hoạt hình
VN và 3 tác phẩm dịch
- Các tác phẩm “Quê nội”, “Tảng sáng”, “Gà mái hoa” vô
cùng gần gũi, thắm thiết với tuổi trẻ Việt Nam
Nội dung bài giảng
I Tác giả - tác phẩm
1 Tác giả
- Võ Quảng (1920) là một trí thức cách mạngchuyên viết cho thiếu nhi
- Văn phong của ông
điềm đạm, hồn hậu, cách viết nhẹ nhàng, hóm hỉnh
NGUYễN THị KHEN Trờng THCS Bình khê27
Trang 28?) Xuất xứ đoạn trích?
*GV: Dợng Hơng Th đa thuyền lên Dùi Chiêng mua gỗ
dựng trờng cho làng Hoà Phớc Đoàn ngời: Hơng Th,
chú Hai Quân, 2 thiếu niên (Cù Lao, Cục) -> Đoạn văn
ghi lại hành trình con thuyền từ Hoà Phớc ngợc sông
Thu Bồn, qua phg Ranh, vợt thác Cổ Cò đến Trung
Ph-ớc để lấy gỗ
2 Tác phẩm
- Trích trong phần đầu chơng XI của truyện
“Quê nội” (1974)
Hoạt động 2
GV nêu yêu cầu đọc : đoạn đầu giọng điệu nhẹ nhàng
Đoạn vợt thác: sôi nổi, mạnh mẽ
Đoạn cuối: êm ả, thoải mái
- 2 HS đọc, 1 HS nêu một số từ ngữ khó
3 Đọc, chú thích
4 Kể tóm tắt
Hoạt động 3
?) Văn bản chia thành mấy đoạn? Nội dung?
+ Đ1:Từ đầu -> thác nớc: Con thuyền chuẩn bị vợt thác
+ Đ2:Tiếp -> Cổ Cò: Hình ảnh con thuyền vợt thác
+ Đ3: Còn lại: Cảnh quan sông Thu Bồn khi con thuyền
đã vợt thác
?) Văn bản muốn ta cảm nhận mấy vấn đề chính?
- 2 vấn đề (Bức tranh thiên nhiên và hình ảnh con
ng-ời )
?) Xác định ngôi kể của truyện? – Ngôi thứ 3
?) Hãy xác định vị trí quan sát để miêu tả của tác giả?
Tác dụng?
- Trên con thuyền -> thích hợp với phạm vi tả cảnh
rộng, đợc quan sát trực tiếp -> tả logic
?) Để dựng lại bức tranh thiên nhiên,tác giả tập trung tả
cảnh dòng sông và 2 bên bờ Em hãy chỉ rõ sự đổi thay
của cảnh theo từng chặng đờng của con thuyền? Nghệ
thuật?
- Đoạn sông vòng đờng bằng
+ êm đềm, hiền hoà, thơ mộng
+ thuyền bè tấp nập
+ cảnh 2 bên bờ rộng rãi, trù phú, bãi dâu bạt ngàn
- Sắp đến đoạn nhiều thác: vờn um tùm, chòm cổ thụ ,
- Nghệ thuật: nhân hoá, so sánh -> gợi tả một vài nét
đẹp hữu tình của sông Thu Bồn
?) Hình ảnh cây cổ thụ ở Đ1 và Đ3 có gì khác nhau?
Tác dụng?
- Đoạn 1: báo trớc về khúc sông dữ
mách bảo con ngời chuẩn bị sức để vợt
thác
- Đoạn 3: Thể hiện tâm trạng hào hứng, phấn khởi của
con ngời vừa vợt qua ghềnh thác
* GV: Khi tả bức tranh thiên nhiên nơi đây, tác giả
Trang 29dùng lối tả điểm xuyết theo sự chuyển động của con
thuyền mở ra một không gian nghệ thuật nối tiếp, mở
rộng về phía trớc
?) Nhận xét về bức tranh thiên nhiên?
*GV bình: -> Chuyển ý: Cảnh vợt thác là trung tâm
?) Cảnh con thuyền vợt thác đợc miêu tả nh thế nào?
- Đặt con thuyền khung cảnh hiểm trở “nớc từ trên
cao ”
-> thử thách lớn
- Thuyền vùng vằng chực tụt xuống -> cố lấn lên
?) Suy nghĩ của em về hình ảnh con thuyền?
*GV: Thiên nhiên hiểm trở, hung dữ nh muốn nhấn
chìm tất cả thế nhng con thuyền nhỏ bé vẫn dũng mãnh
vợt lên nhờ vào sức mạnh của con ngời
?) Ai là nhân vật trung tâm giúp con thuyền vợt lên phía
trớc? Hãy phân tích nhân vật đó?
- Dợng Hơng Th
* Ngoại hình: cởi trần, nh một pho tợng đồng đúc, bắp
thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh
ra, cặp mắt nảy lửa
* Động tác: co ngời phóng sào, ghì chặt đầu sào -> thả
sào, rút sào nhanh nh cắt -> ghì trên ngọn sào
?) Để khắc hoạ hình ảnh dợng Hơng Th, tác giả dùng
nghệ thuật tiêu biểu nào? - So sánh
?) Hình ảnh so sánh nào khái quát và gợi cảm nhất? Vì
*GV:Dợng Hơng Th – vị chỉ huy cuộc vợt thác dày dặn
kinh nghiệm đợc đặc tả bằng những nét vẽ khoẻ và
mạnh mẽ Đó là hình ảnh một con ngời lao động chân
chính không lùi bớc trớc bất kì khó khăn, thử thách nào
?) Em cảm nhận nh thế nào về con ngời lao động qua
nhân vật dợng Hơng Th?
- Hùng dũng, mạnh mẽ, đầy quyết tâm
?) Hãy đánh giá thành công của bài văn?
*GV:Tất cả đợc hiện diện trên những trang văn đầy
chất thơ khiến cho “Vợt thác” là bài ca lao động đáng
yêu
b Cảnh v ợt thác
- Cảnh vợt thác là một cuộc chiến đấu dữ dội, chinh phục thiên nhiêncủa những con ngời lao động hùng dũng, mạnh mẽ
III Tổng kết
* Nội dung: cảnh thiênnhiên thơ mộng và hùng vĩ, con ngời lao
động: hăm hở, dũng mãnh
* Nghệ thuật: so sánh, nhân hoá
NGUYễN THị KHEN Trờng THCS Bình khê29
Trang 30- Nghệ thuật: ấn tợng cảm nhận bằng nhiều giác quan và hiểu biết của tác giả
b) Vợt thác: dòng sôngThu Bồn với cảnh vật thay đổi từ hạ lu -> th-ợng nguồn
- Nghệ thuật: miêu tả bằng vài nét chấm phá kết hợp với khắc hoạ hình ảnh con ngời lao
động
IV Củng cố: (3’)- Câu hỏi SGK
V H ớng dẫn về nhà : (1 )’
- Học bài, tập kể tóm tắt
- Chuẩn bị: Buổi học cuối cùng
? Tập kể tóm tắt, chia đoạn, trả lời câu hỏi SGK
- SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo
- Bảng phụ, phấn màu
C Ph ơng pháp
- Phơng pháp quy nạp, hoạt động nhóm
D Tiến trình
I ổ n định tổ chức (1 ’ )
II Kiểm tra bài cũ (5 ’ )
? So sánh là gì? Cấu tạo của phép so sánh? Cho ví dụ minh hoạ?
Trang 31III Bài mới(35’)
Hoạt đông của thầy và trò
* Tác dụng: Gợi hình: tạo ra những hình
ảnh cụ thể, sinh động, giúp ngời đọc,
ngời nghe hình dung đợc những cách
rụng khác nhau của lá -> không đơn
điệu, nhàm chán
- Gợi cảm: ngời đọc, ngời nghe nắm bắt
đợc TT, tình cảm của ngời viết (nói) ->
thể hiện quan niệm của tác giả về sự
- nh sợ hãi- nh gần tới mặt đất->Gợi hình, gợi cảm
Con đi đánh giặc cha bằng 60
=> So sánh không ngang bằngNGUYễN THị KHEN Trờng THCS Bình khê31
Trang 322 BT 2(43)- nhanh nh cắt- nh một pho tợng đồng đúc- nh một hiệp sĩ của Trờng Sơn- nh những cụ già
IV Củng cố: (3’)- Câu hỏi SGK
II Kiểm tra bài cũ: (5 ’ ) : Kiểm tra vở học sinh
III Bài mới :(35’)
Trang 33Hoạt đông của thầy và trò
Nội dung bài giảng
I Viết chính tả: Đoạn văn có các từ dễ nhầm các
cặp phụ âm đầu: tr – ch, s – x, r - d- gi, l – n
- Đoạn văn trích trong “Cây tre Việt Nam” – Thépmới
“Gậy tre, chông tre anh hùng chiến đấu” (97)
- Đoạn văn “Luỹ giữa không rõ” trích “Luỹ làng”(46)
II Điền phụ âm hoặc tiếng cho phù hợp
1) Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nớc non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son
2) Điền tiếng
- nung nấu, lung linh, nức nở, sặc sỡ, suôn sẻ, xa
xăm, trơ trụi, trắc trở, chứa chấp, chữa cháy,
chuyện trò, doạ dẫm, dòng giống, gióng giả, giòn giã
Hoạt động 3
- HS viết ra phiếu
-> GV thu kiểm tra – sửa
III Viết đoạn văn (3 câu) có các phụ âm dễ lẫn
IV Củng cố: (3’)Câu hỏi SGK
V H ớng dẫn về nhà : (1 )’
- Tập viết đoạn văn -> tự sửa lỗi
- Chuẩn bị: Nhân hoá (Đọc SGK, tìm thêm VD, xem trớc luyện tập)
E Rút kinh nghiệm
Soạn : 01.02.10
Giảng: 04.02.10
Tiết 88 Tập làm văn
Phơng pháp tả cảnh Viết bài làm văn tả cảnh ở nhà
A Mục tiêu cần đạt
- Kiến thức: Giúp HS nắm đợc cách tả cảnh và bố cục hình thức của
một đoạn, một bài văn tả cảnh
-Kĩ năng:Luyện tập kĩ năng quan sát và lựa chọn, kĩ năng trình bày
những điều quan sát, lựa chọn theo một thứ tự hợp lý
NGUYễN THị KHEN Trờng THCS Bình khê33
Trang 34- Thái độ: Thói quen quan sát ghi chép hình ảnh , cảnh sinh hoạt;
B Chuẩn bị
- SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo
- Bảng phụ, phấn màu
C Ph ơng pháp
- Phơng pháp qui nạp
D Tiến trình bài giảng:
I ổ n định tổ chức : (1 ) ’
II Kiểm tra bài cũ: (5 ’ )
? Cho biết các yếu tố cần phải có khi làm bài miêu tả? Vì sao?
- Dợng Hơng Th phải tập trung sức lực vào
việc đa thuyền vợt thác -> thiên nhiên hung
- Thứ tự: dới sông -> lên bờ (gần -> xa)
?) Chỉ rõ những câu tả dòng sông, những câu
tả cảnh hai bên bờ?
- Dòng sông: Câu 1, 2
- Hai bờ: Câu 3, 4
?) Có thể đảo ngợc thứ tự này không? Vì sao?
- Mở đầu: Từ đầu -> màu của luỹ: Giới thiệu
khái quát về luỹ tre làng (phẩm chất, hình
dáng, màu sắc)
- Phần 2: Tiếp -> không rõ: Miêu tả lần lợt, cụ
thể 3 vòng tre của luỹ làng
?) Từ văn bản này hãy cho biết bố cục thờng
Nội dung bài giảng
Trang 35gặp của bài tả cảnh? Nội dung của mỗi phần?
1 BT 1 (47)
Tả quang cảnh lớp họca) Chọn hình ảnh tiêu biểu
- Cô giáo (thầy), không khí lớp học
- Quang cảnh chung của phòng học (bảng, tờng, bàn ghế, cây cảnh )
- HS (t thế, thái độ, công việc chuẩn bị )
- Cảnh viết bài, cảnh ngoài sân, tiếng trống
b) Thứ tự
- Từ ngoài -> trong, trên -> dới, khái quát -> cụ thể (hoặc ngợc lại)
- Buổi sáng
- Buổi chiều (chiều lạnh, nắng tắt sớm, chiều nắng tàn, mát dịu)
- Buổi tra
- Ngày ma rào
- Ngày nắngc) Kết bài: Nhận xét, suy nghĩ
về sự thay đổi cảnh sắc của biển(Đoạn cuối)
Trang 36- Kiến thức:Giúp HS nắm đợc cốt truyện, nhân vật, t tởng của truyện: qua câu
chuyện buổi học tiếng Pháp cuối cùng ở vùng An dát, đã thể hiện lòng yêu n
-ớc đó là tình yêu tiếng nói của dân tộc
+ Nắm đợc tác dụng của phơng thức kể chuyện từ ngôi thứ nhất và nghệ thuậtthể hiện tâm lý nhân vật qua ngôn ngữ, cử chỉ, ngoại hình, hành động
II Kiểm tra bài cũ (5 ’ ) :
? Qua đoạn trích “Vợt thác” tác giả muốn nhắn gửi chúng ta điều gì?
III Bài mới
Hoạt đông của thầy và trò
Hoạt động 1
?) Nêu những hiểu biết của em về tác giả?
- GV bổ sung: Ông còn viết kịch, tiểu thuyết
nhng nổi bật nhất là truyện ngắn (Những bức
th từ cối xay gió của tôi 1869, Chuyện kể ngày
thứ 2 – 1873)
- Truyện ông thấm đợm chất đồng giao, dân ca
nhẹ nhàng, trong sang diễn tả tình yêu quê
- Truyện nói lên nỗi đau của ngời dân và
khẳng định: yêu tiếng mẹ đẻ là yêu nớc, giữ
tiếng nói dân tộc là chìa khoá giải phóng dân
tộc
Nội dung bài giảng
I Giới thiệu tác giả - tác phẩm
1 Tác giả : (1840 – 1897)
- Là nhà văn lỗi lạc của nớc Pháp thế kỉ 19 có nhiều truyện ngắn tiêu biểu
- Truyện thấm đợm chất đồng giao, dân ca, nhẹ nhàng, trong sáng
2 Tác phẩm:
- Trích trong tập truyện ngắn
“Chuyện kể ngày thứ 2” – 1873
- Kể về buổi học cuối cùng bằngtiếng Pháp của một lớp học thuộc làng quê vùng Andát
Trang 37Hoạt động 2
GV hớng dẫn: Giọng điệu, nhịp điệu biến đổi
theo cái nhìn và tâm trạng của Phrăng: Đoạn
- Buổi học bằng tiếng Pháp cuối cùng của một
trờng thuộc Andát sau chiến tranh Pháp - Phổ
- Sau buổi học này chính quyền Phổ
không cho tiếp tục dạy bằng tiếng Pháp
-> Đây là buổi học bằ ng tiếng Pháp
cuối cùng
Hoạt động 3
?) Văn bản chia thành mấy phần? - 3 phần
- P1: Từ đầu -> vắng mặt con: Trớc buổi học,
quang cảnh trên đờng và ở trờng
- P2: Tiếp -> buổi học cuối cùng này: Diễn
biến của buổi học cuối cùng
- P3: Còn lại: Cảnh kết thúc buổi học cuối
cùng
?) Truyện đợc kể bằng lời của nhân vật nào?
Thuộc ngôi thứ mấy? Tác dụng?
Trang 38?) ý nghĩ và tâm trạng của Phrăng vào buổi
sáng trớc giờ học đợc miêu tả nh thế nào? Vì
sao có tâm trạng đó?
- Phrăng là một chú bé còn ham chơi, vô t,
không chăm chỉ học tập -> Định trốn học, ra
chơi ngoài đồng, vội chạy đến trờng
Vì: trễ học, bài cha học, sợ thầy quở phạt
?) Đã bao giờ em có tâm trạng đó cha? Vì sao?
- 3 HS phát biểu
?) Quang cảnh buổi sáng hôm ấy có gì khác
lạ?
(Trên đờng, ở trờng, không khí lớp học)
- Trời: ấm, trong trẻo
- Ven rừng, cánh đồng, tiếng sáo hót
- Lính Phổ: đang tập
- Cảnh trờng: yên tĩnh, trang nghiêm
- Mọi ngời: lặng lẽ, buồn rầu
=> báo hiệu sự khác thờng đặc biệt và rất
nghiêm trọng
?) ý nghĩa và tâm trạng của Phrăng diễn biến
nh thế nào trong buổi học cuối cùng?
- Choáng váng, sững sờ(vì hiểu đợc nguyên
nhân của sự khác lạ )
-> Tiếc nuối, ân hận (về sự lời nhác học tập)
-> xấu hổ, tự giận mình (không biết qui tắc
phân từ)
-> hiểu đợc ý nghĩa thiêng liêng của việc học
tiếng Pháp mong đợc học tập nhng không còn
cơ hội
*GV: Từ hình ảnh rất cảm động của các cụ
già, từ lời lẽ và thái độ ân cần, tha thiết và đau
xót của thầy Hamen Tất cả đã tác động mạnh
mẽ đến nhận thức và tình cảm, suy nghĩ của
Phrăng
?) Nêu nhận xét, đánh giá về Phrăng?
-Vừa là ngời kể vừa có vai trò thể hiện chủ đề
t tởng của văn bản (thấm thía, gần gũi hơn)
- Lúc đầu còn ham chơi, lời học nhng qua buổi học cuối cùng Phrăng đã hiểu đợc ý nghĩa thiêng liêng của việc học tiếng Pháp và tha thiết muốn học tập
Nhân vật thầy giáo Hamen trong buổi học cuối
Nội dung bài giảng
b) Thầy giáo Hamen
Trang 39cùng đợc miêu tả nh thế nào? (chú ý trang phục,
cử chỉ, lời nói, thái độ)
- Trang phục: trang trọng, khác thờng (mũ, áo ->
dùng trong những buổi lễ trang trọng) -> ý nghĩa
hệ trọng của buổi học
- Thái độ với học sinh
+ Lời lẽ: dịu dàng (nhắc nhở mà không quở mắng
học sinh)
+ Nhiệt tình, kiên nhần giảng bài
- Lời nói: tha thiết, xúc động, sâu sắc về việc học
tiếng Pháp -> bộc lộ tình yêu nớc sâu đậm và tự
hào về tiếng nói của dân tộc mình
?) Em hiểu nh thế nào về chi tiết “chìa khoá tù”?
- Giá trị thiêng liêng và sức mạnh to lớn của ngôn
ngữ dân tộc trong cuộc đấu tranh giành tự do ->
Đập tan gông xiềng nô lệ, thu phục lãnh thổ
*GV: Liên hệ thời Bắc thuộc và Pháp thuộc Tiếng
Việt vẫn đợc giữ gìn và phát triển
* HS đọc đoạn cuối “Bỗng đồng hồ ”
?) Hình ảnh thầy Hamen ở những giây phút cuối
cùng đặc biệt và cảm động nh thế nào?
- Tiếng chuông nhà thờ điểm 12 tiếng
- Tiếng kèn của bọn Phổ vang lên
=> báo hiệu giờ phút cuối cùng của buổi học bằng
?) Cảm nghĩ của em về thầy Hamen?
- Là một thầy giáo hết lòng vì sự nghiệp giáo dục
- Là một công dân yêu tổ quốc
?) Các nhân vật phụ đợc giới thiệu nh thế nào?
- Các cụ già (cụ Hôde): Tập đánh vần, nâng niu
quyển sách cũ
- Lũ trẻ nhỏ: chăm chú tập đánh vần
=> tình cảm thiêng liêng, trân trọng đối với tiếng
nói dân tộc
?) Hãy nêu t tởng chủ đề và nghệ thuật nổi bật làm
nên thành công của câu chuyện?
- ý nghĩa t tởng: phải biết yêu quý, giữ gìn và học
tập tiếng nói của dân tộc nhất là khi đất nớc bị mất
tự do vì ngôn ngữ dân tộc vừa là tài sản quý báu
vừa là phơng tiện đấu tranh giành độc lập
III Tổng kết
* Ghi nhớ: Sgk(55)
NGUYễN THị KHEN Trờng THCS Bình khê39
Trang 40- SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo
- Bảng phụ, phấn màu
C Ph ơng pháp:
- Phơng pháp quy nạp
D Tiến trình bài giảng:
I ổ n định tổ chức: (1 ’ )
II Kiểm tra bài cũ: (5 ’ )
? Thế nào là so sánh? Các kiểu so sánh? Cho ví dụ và phân tích?
III Bài mới:(35’)
Hoạt đông của thầy và trò
Hoạt động 1
- HS đọc đoạn thơ (56)
?) Đoạn thơ miêu tả cảnh gì?
- Cảnh bầu trời và cảnh vật trớc cơn ma
?) Bầu trời đợc gọi là gì? Có những hành động
Nội dung bài giảng