Yếu tố chính trị

Một phần của tài liệu Khu vực mậu dịch tự do Asean- Trung Quốc và một số giải pháp thúc đẩy hội nhập của Việt Nam (Trang 62)

2.2.4.1. Vấn đề tranh chấp chủ quyền Biển Đông

Biển Đông (phía Trung Quốc gọi là Nam Hải, ngời phơng Tây gọi là biển Nam Trung Hoa) là vấn đề còn tồn tại và gây căng thẳng giữa một số nớc Đông Nam á với Trung Quốc. Trong vấn đề biển Đông, Trờng Sa là điểm tranh chấp gay gắt nhất trong việc công nhận phạm vi chủ quyền và lợi ích biển của các nớc có liên quan. Biển Đông chiếm 25% vận tải biển của thế giới, trữ lợng dầu mỏ ớc tính khoảng 23.5 tỷ tấn và l- ợng khí đốt thiên nhiên khoảng 8269 tỷ m3 [35]. Cho nên có thể nói, sự phức tạp của vấn đề Biển Đông mang tính tổng hợp, nó không chỉ bao gồm yếu tố lịch sử, lợi ích chiến lợc, chạy đua khai thác các nguồn tài nguyên thềm lục địa nh dầu lửa, khí tự nhiên mà còn gọi là “tâm địa chấn” của mọi hoạt động trên biển giữa các n ớc trong khu vực Châu á - Thái Bình Dơng.

Trong những năm gần đây, quan hệ láng giềng giữa Trung Quốc với các nớc ASEAN đã có bớc cải thiện và phát triển đáng kể làm cho tình hình ở Biển Đông gió im sóng lặng, nhng thực chất các nớc vẫn không hề nới lỏng sự khống chế quân sự của mình. Trung Quốc tăng cờng cơ sở hạ tầng trên biển nh cảng, sân bay, đèn biển, doanh trại và tăng cờng kiểm soát hành chính, còn các nớc ASEAN tăng chi phí quốc phòng và tích cực tiến hành các cuộc diễn tập trên Biển Đông. Sau 4 năm vắng bóng tại vùng biển gần quần đảo Trờng Sa, ngày 21/ 2/ 2000, Mỹ cùng Philippine diễn tập quân sự mang tên “Tinh thần đồng đội Mỹ – Philippine” với quy mô lớn. Tiếp đến, vào tháng 5/ 2000, lần đầu tiên Singapore cùng Thái Lan và Mỹ diễn tập chung “Hổ mang 2000” trong vòng 14 ngày. Ngày 3/ 7/ 2000, các nớc Singapore, Malaysia, Australia, New Zealand và Anh tiến hành cuộc diễn tập “Cá bay 2000” với 5000 lính, 34 tàu chiến và 98 máy bay chiến đấu. Đáp lại những cuộc diễn tập của các nớc Đông Nam á, trung

mục, huấn luyện và kiểm tra phơng hớng chiến đấu trong môi trờng chiến đấu biển. Với những cuộc tập trận này, Biển Đông trở nên không yên ả. Nhiều nhà quan sát lo ngại rằng nó có thể trở thành thùng thuốc súng của Châu á và có thể gây ra bão táp và trở thành “Trung Đông thứ hai”. Mặc dù Trung Quốc và các nớc ASEAN có liên quan đã đề cập đến vấn đề này trong các cuộc hội nghị riêng về Biển Đông hoặc trong các diễn đàn chung giữa hai bên nhng vẫn cha đạt đợc kết quả đáng kể.

Nh vậy, rõ ràng là tình hình biển Đông luôn là vấn đề nhạy cảm trong quan hệ giữa Trung Quốc và ASEAN. Đây cũng có thể là trở ngại lớn nhất trong việc phát triển quan hệ Trung Quốc – ASEAN trong thế kỷ mới. Chính vì vậy, làm thế nào để duy trì hòa bình, ổn định và phi hạt nhân hóa tại Biển Đông đã trở thành vấn đề mà Trung Quốc và ASEAN cần phải đối mặt trớc tiên một khi Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc đợc thành lập. Sớm ký kết bộ quy tắc ứng xử Biển Đông (COC) có thể sẽ là sự bảo đảm quan trọng cho việc duy trì ổn định trong khu vực, tạo điều kiện thuận lợi cho sự hợp tác chặt chẽ và toàn diện hơn giữa ASEAN và Trung Quốc trong ACFTA.

2.2.4.2. Vấn đề về quyền chủ đạo trong ACFTA

Sự thành công của bất cứ một hiệp định thơng mại khu vực nào thờng có xu h- ớng là nhờ vào một nền kinh tế vững mạnh hoặc phát triển. Tuy nhiên, không thể cho rằng xu hớng này sẽ bất biến về lâu dài. Một khi Trung Quốc trở nên ổn định hơn với các cuộc cải cách của mình với t cách là thành viên của WTO, quốc gia này có thể sẽ tích cực tìm cách gây ảnh hởng đến quá trình tự do hoá thơng mại trong khu vực. Trong số các nớc ASEAN, không một nớc nào có thực lực kinh tế bằng Trung Quốc, nhng nếu coi ASEAN là một khối thì lại có thể so sánh đợc với Trung Quốc. Việc ai sẽ đóng vai trò chủ đạo ACFTA trong tơng lai là một vấn đề khá hóc búa.

Nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng đóng vị trí đầu tầu trong khu vực mậu dịch tự do này sẽ là Trung Quốc. Do vậy, sẽ không có gì ngạc nhiên khi nớc này rất quan tâm đến việc triển khai hiệp định này. Ngoài những nguồn lợi to lớn về kinh tế nhờ vào sự ra đời của Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc, Trung Quốc còn có thể đánh bật Nhật Bản ra khỏi vị trí hàng đầu ở khu vực Châu á - Thái Bình D ơng, nh nhận định của Jonathan Anderson, phụ trách bộ phận nghiên cứu Châu á - Thái Bình Dơng của công ty UBS Securities tại Hồng Kông: “ Trong 5 năm qua, nền kinh tế Trung Quốc hoạt động tốt hơn hẳn so với các nớc khác trong khu vực, và giới chức Trung

của mình. Và một FTA do Trung Quốc dẫn đầu sẽ là một bớc tiến đáng kể hớng tới việc củng cố vai trò của họ nh là nhà lãnh đạo mới của khối này, khéo léo hất cẳng Nhật Bản trong tiến trình đó” [24]. Thật vậy, hiện nay, trong khi kinh tế Nhật Bản còn cha thoát ra khỏi khủng hoảng thì kinh tế Trung Quốc vẫn tiếp tục đạt đợc những thành tựu rất đáng tự hào. Mặc dù quan hệ ASEAN – Nhật Bản đã có lịch sử phát triển hơn 40 năm qua, song mối quan hệ này trong thời gian gần đây đã trở nên mờ nhạt hơn. Quan hệ ASEAN – Nhật Bản dựa vào mô hình “đàn nhạn bay”, trong đó Nhật Bản là con chim đầu đàn, song mô hình này đã thay đổi khi đầu t trực tiếp nớc ngoài đã trở nên quan trọng hơn. Trên thực tế, Nhật Bản và các nớc ASEAN hiện không phải là đối tác bình đẳng bởi sự chênh lệch quá lớn về thu nhập, lơng và tổng thu nhập quốc nội. Khác với Nhật Bản, các nớc ASEAN hiện đang rất phụ thuộc vào thơng mại, cả về xuất khẩu và nhập khẩu. Tại các nớc này, thơng mại chiếm tới 134% GDP, trong khi đó chỉ tiêu tơng ứng của Nhật Bản chỉ là 18% GDP [23]. Đây là lý do của sự bất đồng lớn, tuy rằng Nhật Bản cũng là một thị trờng khá lớn. Trong khi đó, Trung Quốc là một nền kinh tế khổng lồ và có nhiều nét tơng đồng với khu vực ASEAN, ví dụ nh nớc này còn có chênh lệch về kinh tế giữa các khu vực duyên hải và những vùng sâu trong nội địa đang ngày càng tăng lên. Mặc dù Trung Quốc phát triển mạnh các lĩnh vực nh điện thoại di động và máy tính cá nhân song 70% của nền kinh tế nớc này vẫn phụ thuộc vào nông nghiệp [23]. Nh vậy, nếu nh trớc đây Mỹ và Nhật Bản đóng vai trò là các nhà đầu t chủ yếu vào nền kinh tế các nớc Đông Nam á thì hiện nay Trung Quốc đang dần thay thế các vị trí đó.

Chính vì vậy, trớc đề xuất của Trung Quốc về việc thành lập một khu vực mậu dịch tự do giữa ASEAN và Trung Quốc, một số nớc ASEAN cho rằng họ đang bị Trung Quốc lôi cuốn vào cuộc chơi do Trung Quốc dẫn đầu. Các nớc này cho rằng đề xuất hiệp định này của Trung Quốc chủ yếu xuất phát từ mục tiêu chính trị. Trung Quốc muốn làm giảm thiểu nỗi lo sợ của các nớc ASEAN về một cờng quốc Trung Quốc đang nổi lên. Đồng thời, Trung Quốc muốn vợt qua Nhật, lãnh đạo khu vực, thiết lập một trật tự kinh tế mới ở Đông á không bị Mỹ ngự trị. Trung Quốc đã tuyên bố thẳng thừng rằng họ muốn giúp bảo vệ lợi ích của các quốc gia đang phát triển trong WTO. Ban lãnh đạo nớc này đã kêu gọi thành lập một hệ thống thơng mại đa ph- ơng quốc tế, trong đó các nớc đang phát triển đợc đảm bảo sẽ không bị cản trở và không bị phân biệt đối xử khi tiếp cận thị trờng quốc tế cho các sản phẩm và hàng hoá của họ. Tại Hội nghị thợng đỉnh kinh tế Đông á vào tháng 10/ 2002 tại Kuala Lampur, Thứ trởng Ngoại thơng Trung Quốc Long Vĩnh Đồ đã công khai nhấn mạnh rằng

ra quyết định” [11] hiện bị phơng Tây chi phối. Trong bài báo đăng trên tờ Japan Times ngày 15/ 11/ 2002 dới đầu đề "Sức mạnh đang chuyển lên hớng Bắc", Brad Losserman, Giám đốc nghiên cứu và Brailey Fritschi, Nghiên cứu viên tại Diễn đàn Thái Bình Dơng của Trung tâm nghiên cứu chiến lợc và quan hệ quốc tế CSIS (Indonesia) cũng đã nhận xét rằng “FTA giữa Trung Quốc và ASEAN sẽ chuyển trọng tâm định đoạt ở khu vực lên hớng Bắc, thay đổi một cách cơ bản cách thức hội nhập của các nớc ASEAN và tất yếu làm chuyển đổi nguyên tắc của tổ chức này” [36].

Nhận định này không phải không có lý. Đối với nền kinh tế ASEAN, mặc dù các nhà lãnh đạo thờng xuyên khuyếch trơng khu vực này là một thị trờng hấp dẫn với 500 triệu ngời thì các nhà đầu t nhận thức đợc rằng các thị trờng của 10 nớc ASEAN còn bị phân tán và đến chừng mực nào đó còn cha phát triển. Cuộc khủng hoảng tài chính đã làm vỡ mộng về sự thần kỳ ASEAN và những cải cách ở hầu hết các nớc còn lâu mới kết thúc. Hoạt động kinh tế còn cha đạt đợc mức trớc khủng hoảng và vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Châu á đã chuyển nhiều sang Đông Bắc á. Hơn thế nữa, sự phát triền kinh tế mạnh mẽ của khu vực và sự nổi lên của ASEAN nh là một đối tác trên tr- ờng quốc tế (ít nhất là đến năm 1997) đã làm lu mờ vai trò quan trọng nhất của ASEAN nh là một tổ chức để xây dựng hình mẫu nhằm đối phó với những thay đổi ở một khu vực đầy biến động. Một FTA mà do một nớc ngoài ASEAN chiếm u thế có thể làm đảo lộn quá trình trên. Chính phủ của các nớc trong khu vực không còn trông đợi ở nhau để tìm giải đáp cho các vấn đề kinh tế, chính trị mà trông đợi ở Trung Quốc. Nh vậy, sự cân nhắc yếu tố kinh tế sẽ là trên hết và sẽ vợt lên trên những sự quan tâm của cộng đồng. Trong cả 2 cấp độ này, ASEAN là những ngời thua thiệt. Chỉ có một cách để hạn chế sự thua thiệt này là các nớc ASEAN phải gắn bó mật thiết hơn với nhau, có chung một tiếng nói và nh vậy mới có thể làm đối trọng đợc với Trung Quốc. Đây có thể sẽ là điều kỳ diệu vì hiện nay có nhiều khác biệt lớn giữa các nớc ASEAN do lịch sử đã chia rẽ họ. Nhng có thể thu hẹp đợc những khác biệt giữa các n- ớc ASEAN, nếu chính phủ các nớc này ngồi lại với nhau.

Tuy nhiên, vẫn có mối quan ngại rằng ngay cả khi các nớc ASEAN đã đạt đợc sự hợp tác chặt chẽ hơn thì liệu ASEAN có thể vợt qua Trung Quốc để thực sự trở thành một trung tâm cho ACFTA? Có thể, dẫu là một trung tâm không hoàn hảo. Phạm vi ảnh hởng của ASEAN đối với quá trình hình thành ACFTA sẽ phụ thuộc vào 2 nhân tố hữu quan: sự thống nhất liên tục của ASEAN và tình trạng nền kinh tế của khu vực này. Không có một nớc ASEAN nào – thậm chí ngay cả nớc thành viên lớn

kiến từ Trung Quốc. Cách duy nhất mà ASEAN có cơ hội kiềm chế có hiệu quả sức mạnh của Trung Quốc là sự thống nhất của cả khối. Chính vì vậy, ASEAN đã không ngừng nỗ lực trong việc đẩy nhanh thời hạn cắt giảm thuế quan trong khuôn khổ CEPT/ AFTA nhằm thúc đẩy tự do hoá thơng mại càng nhanh càng tốt, thông qua việc rút ngắn thời gian cắt giảm thuế quan sớm hơn 1 năm đối với các nớc ASEAN 6 và cho phép áp dụng khung cắt giảm thuế quan dài hơn đối với các nớc thành viên kém phát triển hơn là Việt Nam, Lào, Campuchia và Myanmar. Việc đa ra nhân nhợng này tuy khác thờng song là cần thiết trong bối cảnh có những khác biệt lớn về kinh tế giữa các nớc thành viên mới và cũ. ASEAN không tin rằng đờng lối chung của EU – các nớc thành viên phải đáp ứng những tiêu chuẩn về kinh tế của các nớc khác trớc khi gia nhập liên minh nhằm tránh bất cứ khoảng cách phát triển nào – sẽ đợc thực hiện ở Đông Nam á. Cựu tổng th ký ASEAN Rodolfo C. Severino chỉ ra một cách khéo léo rằng “điều duy nhất tồi tệ hơn một cơ cấu ASEAN hai tầng là một cơ cấu Đông Nam á hai tầng một tầng ở ASEAN và tầng kia ở ngoài ASEAN– ” [11]. Quan điểm linh hoạt này của ASEAN không chỉ kích thích phát triển kinh tế của các nớc thành viên mới mà nó còn giúp các nớc định hình chính sách thơng mại theo hớng thúc đẩy hội nhập một cách suôn sẻ vào hệ thống thơng mại toàn cầu. Điều đáng nói là các nớc thành viên mới đã tự nguyện rút ngắn lịch trình tự do hoá thị trờng: vào năm 2008 thay vì 2010 nh kế hoạch. Nỗ lực của ASEAN đã tạo ra những kết quả đáng ghi nhận: mức thuế quan trung bình giữa các nớc ASEAN trong giai đoạn 1993 – 2000 đã giảm từ 111.4% xuống còn 3.2% [11]. Theo lời của Severino, “ASEAN hiện nay là một khu vực đã tiến rất sát tới Khu vực mậu dịch tự do” [11] với các chơng trình cắt giảm thuế quan đợc mở rộng và đẩy nhanh.

Tuy nhiên, những nỗ lực tự do hoá nói trên của ASEAN cũng sẽ chẳng thấm gì nếu đặt lên bàn cân, vì có rất nhiều khả năng cán cân sẽ nghiêng về phía ngời láng giềng khổng lồ Trung Quốc. Theo các nhà phân tích, FTA ASEAN - Trung Quốc sẽ là một vật cản nhiều hơn là nỗ lực xây dựng Khu vực mậu dịch tự do AFTA của các nớc ASEAN nếu những bức tờng thuế quan trong 10 nớc thành viên không đợc cắt giảm một cách hiệu quả. Do đó, các nớc thành viên ASEAN nên nhất trí với khuôn khổ chung về ACFTA để tránh những bất trắc và những mâu thuẫn trong việc chồng chéo các thoả thuận mà có thể cản trở tiến trình tự do hoá khu vực. Muốn vậy, các nớc ASEAN phải hội nhập hơn, liên kết hơn và phải không ngừng nỗ lực tăng cờng tự do hoá trong nội bộ khối.

yếu tố cạnh tranh về kinh tế nhng hai bên hoàn toàn vẫn có thể tìm thấy nhiều d địa trong hợp tác để phát triển kinh tế. Dù thế nào đi nữa, ACFTA hình thành sẽ thúc đẩy sự phát triển của toàn bộ khu vực Đông Nam á và Đông á, thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế ASEAN + 3, tạo vị thế tốt hơn cho cả khu vực và cho mỗi thành viên trong tiến trình tham gia vào toàn cầu hoá.

Chơng 3: Việt Nam và ACFTA 3.1. Quan hệ hợp tác song phơng Việt Nam - Trung Quốc

Trong 4 thành viên mới của ASEAN, Việt Nam là nớc phát triển nhất và có lẽ sẵn sàng nhất cho quá trình tự do hoá thơng mại và hội nhập kinh tế quốc tế. Hơn nữa, Việt Nam lại có rất nhiều điểm tơng đồng về điều kiện tự nhiên, chính trị, văn hoá, xã hội, với Trung Quốc. Là hai n… ớc láng giềng “núi liền núi, sông liền sông”, quan hệ ngoại giao, kinh tế, văn hoá, thơng mại giữa hai nớc đã hình thành từ lâu nh một tất yếu khách quan và cũng trở thành một quan hệ truyền thống bền vững. Những biến động chính trị xã hội trong lịch sử có thể có những thời kỳ đã có ảnh hởng tiêu cực nh- ng cha bao giờ làm triệt tiêu hoàn toàn mối quan hệ giữa nhân dân hai n ớc. Chính vì vậy, sau một thời kỳ sóng gió, với sự nỗ lực của cả hai bên, quan hệ giữa hai nớc đã trở lại bình thờng hoá vào cuối năm 1991. Từ đó cho đến nay, quan hệ hợp tác giữa hai n -

Một phần của tài liệu Khu vực mậu dịch tự do Asean- Trung Quốc và một số giải pháp thúc đẩy hội nhập của Việt Nam (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w