Nam có năng lực cạnh tranh hơn so với Trung Quốc
3.3.1.1. Tập trung phát triển lĩnh vực sản xuất chế biến hàng nông lâm hải sản để tăng dần tỷ trọng hàng chế biến trong cơ cấu hàng xuất khẩu và mở rộng xuất khẩu.
Về nông sản, các nớc ASEAN có nhu cầu về sản phẩm nhiệt đới còn Trung Quốc lại có u thế về sản phẩm ôn đới và hàn đới. Do vậy, Trung Quốc có nhu cầu nhập sản phẩm nhiệt đới và tài nguyên của ASEAN và nhu cầu đó chắc chắn sẽ còn tăng mạnh hơn khi Trung Quốc gia nhập WTO. Việt Nam nên tận dụng lợi thế này bởi vì một con đờng khôn ngoan là phải biết tận dụng thế mạnh của mình để vơn lên chứ không chỉ tìm cách nâng cao sức mạnh thuộc nhiều lĩnh vực phải cạnh tranh gắt gao.
Để phát huy thế mạnh trong xuất khẩu những mặt hàng này, Việt Nam có thể tiến hành một số biện pháp nh:
Đầu t đầy đủ vào việc sản xuất, nuôi trồng những mặt hàng nông sản nhiệt đới nhằm nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm cũng nh tăng số lợng sản phẩm xuất khẩu.
Tăng cờng đầu t vào khâu chế biến các loại sản phẩm này nhằm giảm tỷ lệ hàng hóa sơ chế trong tổng lợng hàng nông sản xuất khẩu. Đây cũng là một biện pháp đảm bảo các mặt hàng nông sản xuất khẩu trở nên đa dạng và phong phú hơn. Chẳng hạn, từ một loại trái cây nh vải, có thể đầu t sản xuất thêm nhiều sản phẩm khác nh vải ngâm nớc đờng, vải sấy khô và nhiều loại sản phẩm khác.
Nghiên cứu thay đổi bao bì sản phẩm xuất khẩu theo hớng ngày càng đa dạng, hấp dẫn hơn nhng vẫn phải đảm bảo chất lợng hàng hoá đóng gói bên trong và tiết kiệm chi phí bao bì.
Thống nhất cao tiêu chuẩn vệ sinh, tiêu chuẩn kỹ thuật đối với các sản phẩm xuất khẩu song song với nới lỏng các hàng rào phi thuế quan.
Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng nông sản tích cực và chủ động thâm nhập thị trờng thế giới, đẩy mạnh công tác đàm phán song phơng và đa phơng nhằm khai thác không chỉ thị trờng Trung Quốc mà cả những thị trờng mới.
ra những sản phẩm đạt giá trị gia tăng cao hơn.
Cụ thể, Việt Nam nên tập trung vào xuất khẩu các sản phẩm điện tử cơ khí, một số nguyên vật liệu dùng cho sản xuất hoặc tập trung phát triển những ngành dịch vụ mà Trung Quốc đang có nhu cầu lớn nh t vấn, tài chính, giáo dục, quản lý cơ sở hạ tầng, quy hoạch đô thị, …
Đồng thời, để khắc phục xu hớng ngày càng trở nên yếu thế trớc Trung Quốc trong những ngành hàng mà cả hai bên đều có u thế cạnh tranh sau khi ACFTA đợc thành lập, cộng thêm với nhân tố Trung Quốc đã gia nhập WTO, tránh tình trạng hàng hoá Trung Quốc thâm nhập ồ ạt vào thị trờng nội địa, Việt Nam cần cố gắng xác lập lợi thế so sánh bằng cách nhanh chóng tăng năng suất lao động và hàm lợng tri thức trong sản phẩm tiêu thụ cuối cùng để tạo nên những mặt hàng có nét độc đáo. Tuỳ theo mỗi chủng loại hàng hoá và thị hiếu mà có thể cải thiện theo những hớng khác nhau. Chẳng hạn, đối với hàng may mặc, nên tăng tính thời trang, chú ý sự quan trọng của kiểu dáng vì khi không tính tới nhân tố giá cả thì mẫu mã và kiểu dáng của sản phẩm may mặc là nhân tố thu hút sự chú ý nhất của ngời tiêu dùng; hay đối với sản phẩm tạp hóa, đồ dùng trong nhà, trong văn phòng, điểm quan trọng cần chú ý lại là sự tiện dụng và hữu ích.
3.3.1.3. Không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh đối với những mặt hàng có khả năng cạnh tranh thấp hơn so với hàng hoá Trung Quốc
Trớc hết, lấy ví dụ trong ngành máy móc là ngành mà Việt Nam đang rất nỗ lực xác lập lợi thế so sánh để cạnh tranh với Trung Quốc. Phạm vi các ngành này rất rộng và có thể chia làm hai nhóm chính: Nhóm các loại máy móc gia đình và văn phòng và nhóm các loại máy móc cao cấp có hàm lợng công nghệ cao.
Nhóm các loại máy móc gia đình và văn phòng gồm có: Phần cứng công nghệ thông tin (máy tính, máy điện thoại di động, máy in, máy fax, linh kiện và bộ phận điện từ...), đồ điện, điện tử gia dụng. Đối với nhóm này, nh đã phân tích, Trung Quốc hiện đang trong quá trình tăng lợi thế so sánh còn đối với Việt Nam, hiện nay sức sản xuất các loại hàng này còn rất yếu. Do vậy, chiến lợc của Việt Nam là phải tạo môi tr- ờng để tiếp tục thu hút FDI, thúc đẩy đầu t và nâng cao chất lợng trong lĩnh vực sản xuất các loại máy móc thuộc nhóm này.
Nhóm các loại máy móc cao cấp có hàm lợng công nghệ cao gồm xe hơi, máy công cụ, ngời máy, Đối với những loại máy móc này, trong t… ơng lai hứa hẹn Trung Quốc sẽ nhập khẩu một số lợng lớn sản phẩm thuộc nhóm này. Những nớc xuất khẩu
để phát triển nhng có thể cải thiện việc sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm này dựa trên việc tạo điều kiện để các công ty đa quốc gia chọn khu vực này làm cứ điểm sản xuất một số bộ phận của các loại máy móc đó.
Ngoài ra, trong khi Trung Quốc luôn đợc coi là trung tâm công nghiệp chế tạo của thế giới, mặc dù Trung Quốc không phải là cơ sở sản xuất duy nhất, sẽ có ngành công nghiệp khác nh công nghiệp chế biến tài nguyên, công nghiệp nguyên liệu thô mà Việt Nam sẽ có cơ hội tận dụng để phát triển những ngành công nghiệp này, vừa là nhân tố bổ sung cho kinh tế Trung Quốc.
Nói tóm lại, nâng cao năng lực cạnh tranh hàng hoá là yếu tố chủ yếu để hàng hoá Việt Nam có thể xâm nhập và chiếm lĩnh thị trờng rộng lớn của Trung Quốc, đồng thời có thể cạnh tranh đợc với hàng hoá các nớc trên thế giới trong đó có Trung Quốc. Để nâng cao sức cạnh tranh, cần quan tâm tới các góc độ sau: giảm giá thành sản phẩm, nâng cao chất lợng sản phẩm, thay đổi mẫu mã, marketing quản lý.
Nâng cao chất lợng sản phẩm là khâu đầu tiên cần làm để có thể có sản phẩm mang thơng hiệu nổi tiếng trên thị trờng thế giới. Các ngành công nghiệp phải đổi mới máy móc, thiết bị công nghệ; kỹ thuật quản lý, điều hành sản xuất cho phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế. Thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài hoặc tự bỏ vốn đầu t là hai cách thức mà Chính phủ và các nhà kinh doanh có thể lựa chọn khi quyết định đổi mới thiết bị, máy móc, công nghệ, trong đó thu hút FDI hiện là con đờng đợc Chính phủ và nhà kinh doanh lựa chọn nhiều nhất.
Hạ giá thành: Hai hàng hoá có cùng chất lợng, mẫu mã mà hàng nào rẻ hơn thì sức cạnh tranh tất nhiên sẽ cao hơn. Các doanh nghiệp Việt Nam có thể dựa vào việc sử dụng lợi thế của mình về giá lao động rẻ kết hợp với giảm chi phí đầu vào, đồng thời kết hợp các khâu của quá trình sản xuất một cách chặt chẽ để hạ giá thành sản phẩm. Tận dụng quy chế tối huệ quốc cũng là biện pháp hết sức hữu ích để giảm giá hàng hoá.
Thay đổi mẫu mã sản phẩm, tăng cờng chất lợng các khâu quảng cáo, marketing trong bán hàng và phân phối từ lâu đã trở thành tiêu chí đợc các nhà kinh tế quan tâm. Thực hiện biện pháp này sẽ giúp cho hàng hoá kịp thay đổi và đáp ứng nhanh nhạy với nhu cầu, thị hiếu rất đa dạng và phức tạp của ngời tiêu dùng Trung Quốc. Bởi vậy, đây cũng là một yếu tố tạo khả năng cạnh tranh lớn cho hàng hoá Việt Nam.
t
Nh đề cập ở trên, với việc thành lập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc, Việt Nam sẽ có nhiều tiềm năng để thúc đẩy thơng mại và đầu t. Tuy vậy, Việt Nam vẫn có thể lâm vào thế bất lợi so với Trung Quốc do sức ép cạnh tranh từ ngời láng giềng khổng lồ này. Mặc dù vậy, cơ hội để phát triển vẫn còn nhiều. Chìa khoá để mở cửa những cơ hội đó là ở tốc độ cải cách kinh tế và chiến lợc xúc tiến đầu t.
3.3.2.1. Đẩy nhanh tốc độ cải cách kinh tế và tự do hoá thơng mại
Thứ nhất, Việt Nam nên tiếp tục chính sách công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu nhằm đẩy mạnh tiến trình tự do hoá thơng mại. Đa dạng hoá xuất khẩu sẽ tiếp tục làm giảm sự phụ thuộc nặng nề vào dầu thô, gạo, hải sản, nông nghiệp và ng nghiệp; đồng thời tạo điều kiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển, thu hút các nguồn lực bên ngoài hỗ trợ cho quá trình công nghiệp hoá đất nớc.
Thứ hai, cải cách doanh nghiệp và cải cách tài chính phải đi kèm với tự do hoá giá cả và tự do hoá thơng mại. Hội nhập thị trờng trong nớc và hội nhập những lĩnh vực trên vào thị trờng thế giới phải đợc tiến hành đồng thời để đảm bảo giảm thiểu những yếu tố tiêu cực bên ngoài của những nhân tố gây bóp méo còn tồn tại và để tối đa hoá lợi ích từ thơng mại. Việc tạo ra những thể chế liên quan tới thị trờng có vai trò quan trọng trong việc tối đa hoá lợi ích của Việt Nam trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Với việc không ngừng nỗ lực phát triển các thể chế và thị trờng, Việt Nam sẽ nổi lên là một nền kinh tế mạnh hơn sau khi hội nhập.
3.3.2.2. Xúc tiến đầu t
Đầu t nớc ngoài vẫn luôn là một nhân tố quan trọng thúc đẩy xuất khẩu của các quốc gia. Đầu t nớc ngoài đồng nghĩa với việc tăng cờng thu hút vốn, kỹ thuật và công nghệ hiện đại, tạo khả năng cho nớc nhận đầu t hiện đại hoá các ngành sản xuất, nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm. Ngoài ra, đầu t nớc ngoài cũng là một nhân tố làm gia tăng các công ty xuyên quốc gia tại nớc nhận đầu t, mà một trong những mục đích của các công ty này là lợi dụng giá rẻ ở nớc nhận đầu t để sản xuất và sau đó xuất khẩu. Kết hợp hai yếu tố này, có thể thấy đầu t nớc ngoài đóng vai trò rất lớn trong thúc đẩy xuất khẩu. Không đi đâu xa, có thể nhìn vào tấm gơng của Trung Quốc: một trong những yếu tố đa quốc gia này trở thành “cỗ máy xuất khẩu khổng lồ” chính là nhờ có nỗ lực thu hút đầu t nớc ngoài. Do vậy, để tăng cờng thu hút đầu t, Việt Nam cần thực hiện một số giải pháp sau:
Trong những năm bùng nổ kinh tế của ASEAN, nhiều nhà đầu t nớc ngoài sẵn lòng đầu t vào Việt Nam bởi sự phát triển mạnh mẽ của khu vực này đã đem lại cho họ niềm tin sẽ thu đợc lợi nhuận cao. Tuy nhiên, khi Trung Quốc mở cửa thị trờng thì các nhà đầu t đã và đang có những thay đổi rất lớn về địa điểm đầu t bởi tại đất nớc này, khả năng thu lợi nhuận ngày càng cao và môi trờng đầu t cũng ngày một cải thiện hơn. Dòng đầu t dang có xu thế dịch chuyển theo hớng chuyển dần từ Việt Nam nói riêng và Đông Nam á nói chung sang Trung Quốc. Để vợt qua thử thách về sức thu hút đầu t của một thị trờng lớn nh ở Trung Quốc, Việt Nam cần nỗ lực cải thiện môi trờng đầu t bằng việc đa ra nhiều biện pháp khuyến khích, tạo ra môi trờng pháp lý và chính trị thuận lợi, cải thiện cơ sở hạ tầng phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế và khuyến khích việc bảo vệ và bảo đảm lợi ích cho sở hữu trí tuệ. Chiến lợc đầu t của Việt Nam nên nhằm vào thu hút FDI, trong đó tập trung vào chuyển giao công nghệ và bao gồm nhiều ngành từ những ngành công nghiệp hớng vào công nghệ cao để khai thác nguyên liệu cũng nh những ngành dịch vụ.
Bên cạnh đó, hoạt động xúc tiến đầu t cần đợc đẩy mạnh hơn nữa. Nhà nớc cần có các chính sách nhằm đa phơng hoá các đối tác đầu t nớc ngoài, thu hút các nguồn vốn từ khu vực có trình độ công nghệ cao nh Bắc Mỹ, Tây Âu. Các địa phơng nên tích cực, chủ động hơn trong quá trình tiến hành vận động đầu t. Chính quyền địa phơng có quyền cân nhắc các dự án, tập đoàn, các nhà đầu t có tiềm năng trên cơ sở quy hoạch của Nhà nớc và danh mục đã đợc phê duyệt. Các bộ ngành có liên quan nh: Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ Thơng mại, Bộ Ngoại giao nên phối hợp chặt chẽ với nhau trong việc nghiên cứu thị trờng đầu t, tình hình kinh tế và chính sách luật pháp của các nớc, các tập đoàn đa quốc gia, song song với việc nghiên cứu các chính sách của các quốc gia trong khu vực để xây dựng cho Việt Nam một chính sách thu hút FDI hợp lý.
Thứ ba, để thu hút FDI nhiều hơn, Việt Nam cũng cần cải thiện các điều kiện để có thể cung ứng các dịch vụ cần thiết cho nền kinh tế nh lao động, cơ sở hạ tầng…
Theo nhiều nhà đầu t nớc ngoài, trên thị trờng lao động Việt Nam, lao động giản đơn thì d thừa quá nhiều trong khi kỹ s và các chuyên viên có trình độ cao trong các ngành khoa học tự nhiên lại thiếu nên tiền lơng phải trả cho họ rất cao, làm cho môi trờng đầu t kém hấp dẫn. Hiện nay, Trung Quốc đã đi trớc Việt Nam cũng nh các nớc ASEAN khác về việc giải quyết vấn đề này. Theo điều tra của Tổ chức xúc tiến thơng mại Nhật Bản (JETRO) tại Bangkok [29], hàng năm Trung Quốc đào tạo 410,000 sinh viên các ngành khoa học tự nhiên nh cơ khí, điện tử, vật lý và toán (nghĩa là trung bình 3,000 dân có một sinh viên ngành này) trong khi Thái Lan chỉ có 10,000 (6,000 dân
biệt vấn đề không chỉ là số lợng mà còn là chất lợng sinh viên ra trờng. Chính vì vậy, Việt Nam cần chú ý cải thiện môi trờng đầu t theo hớng này.
3.3.3. Tăng cờng công tác xúc tiến thơng mại3.3.3.1. Đối với cơ quan quản lý 3.3.3.1. Đối với cơ quan quản lý
Nắm bắt kịp thời những thay đổi của bạn để đề ra các giải pháp thích hợp phục vụ tốt cho các doanh nghiệp Việt Nam trong công tác xuất khẩu hàng sang Trung Quốc.
Một trong những trở ngại lớn lớn cho việc đẩy mạnh trao đổi hàng hoá giữa Việt Nam - Trung Quốc trong thời gian qua là diện mặt hàng trao đổi cha vững chắc, khối lợng cha lớn. Do vậy, hai bên cần thoả thuận ký kết một danh mục hàng hoá trao đổi có tiềm năng và nhu cầu ổn định, lâu dài. Danh mục này có tính định hớng để doanh nghiệp hai bên hợp tác sản xuất và ký kết hợp đồng ngoại thơng.
Đề nghị Trung Quốc giải quyết hạn ngạch một số mặt hàng: Đối với những mặt hàng Trung Quốc quản lý bằng hạn ngạch nh cao su và một số hàng hoá khác, đề nghị tăng hạn ngạch nhập khẩu cho Việt Nam, ví dụ: cao su đề nghị tăng hạn ngạch lên từ 120,000 – 150,000 tấn. Ngoài ra, cũng đề nghị Trung Quốc Trung Quốc tăng mức nhập khẩu từ Việt Nam các mặt hàng: than đá, dầu thực vật, thuỷ hải sản, rau quả nhiệt đới.
Tổ chức các kênh thông tin giao lu, trao đổi giữa doanh nghiệp hai nớc thông qua:
Hội chợ triển lãm: Hàng năm, Cơ quan xúc tiến thơng mại Trung Quốc sẽ tổ chức cho các doanh nghiệp Trung Quốc tham gia Hội chợ thơng mại quốc tế do Bộ thơng mại Việt Nam chủ trì. Ngợc lại, Cục xúc tiến thơng mại Việt Nam cũng tổ chức