Nội dung cam kết

Một phần của tài liệu Khu vực mậu dịch tự do Asean- Trung Quốc và một số giải pháp thúc đẩy hội nhập của Việt Nam (Trang 28 - 36)

Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện giữa ASEAN và Trung Quốc kí ngày 4/ 11/ 2002 gồm tổng cộng 16 điều và 4 phụ lục kèm theo. Nội dung chính của hiệp định đợc chia làm 3 phần: Phần 1 (từ điều 3 đến điều 6) đề cập đến thơng mại

hàng hoá, thơng mại dịch vụ, đầu t và chơng trình thu hoạch sớm; Phần 2 (điều 7) là về hợp tác kinh tế trên các lĩnh vực khác; Phần 3 (từ điều 8 đến điều 16) cũng là phần cuối cùng gồm các quy định về khung thời gian của các chơng trình hợp tác, về chế độ đãi ngộ MFN, các ngoại lệ chung, cơ chế giải quyết tranh chấp, kế hoạch đàm phán và một số điều khoản khác liên quan đến sự sửa đổi, hiệu lực của Hiệp định.…

1.2.2.1. Mục tiêu của Hiệp định:

i. Tăng cờng và mở rộng hợp tác kinh tế, thơng mại và đầu t giữa ASEAN và Trung Quốc;

ii. Xúc tiến thơng mại hàng hoá, dịch vụ, cũng nh cơ chế đầu t thông thoáng, rõ ràng;

iii. Khai thác các lĩnh vực mới và thiết lập các biện pháp thích hợp cho hợp tác kinh tế chặt chẽ hơn giữa các bên;

iv. Tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế có hiệu quả hơn của các nớc thành viên mới của ASEAN và tạo điều kiện thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các bên.

1.2.2.2. Các biện pháp hợp tác kinh tế:

i. Tích cực loại bỏ thuế và hàng rào phi thuế đối với hầu hết thơng mại hàng hoá; ii. Tiến tới tự do hoá thơng mại dịch vụ về cơ bản tất cả các lĩnh vực;

iii. Thiết lập một cơ chế đầu t cạnh tranh và cởi mở để tạo thuận lợi và thúc đẩy đầu t trong khuôn khổ FTA;

iv. áp dụng các ứng xử đặc biệt, khác biệt và linh hoạt cho các nớc thành viên mới của ASEAN;

v. áp dụng linh hoạt cho các bên trong đàm phán FTA đối với khu vực nhạy cảm của lĩnh vực hàng hoá, dịch vụ và đầu t, dựa trên nguyên tắc có đi có lại và cùng có lợi;

vi. Thiết lập các biện pháp tạo thuận lợi đầu t và thơng mại có hiệu quả, bao gồm nh- ng không hạn chế việc đơn giản hoá thủ tục hải quan và các thoả thuận công nhận lẫn nhau;

vii. Mở rộng hợp tác kinh tế ra các lĩnh vực khác có thể đồng thuận đợc của cả hai bên ASEAN và Trung Quốc, mà sẽ bổ sung vào việc làm sâu sắc thêm liên kết đầu t và thơng mại giữa ASEAN và Trung Quốc, hình thành nên các chơng trình hành động để thực hiện các lĩnh vực hợp tác;

viii. Thiết lập các cơ chế thích hợp nhằm mục đích thực hiện có hiệu quả hiệp định này.

1.2.2.3. Các chơng trình hoạt động

i. Th ơng mại hàng hoá

Bên cạnh chơng trình thu hoạch sớm, các bên đồng ý sẽ tiến hành đàm phán loại bỏ thuế quan và dỡ bỏ các quy định khác hạn chế thơng mại đối với hầu hết thơng mại hàng hoá giữa các bên (ngoại trừ các mặt hàng cần thiết phù hợp với quy định của Điều 24 (8) (b) của Hiệp định chung về thơng mại và thuế quan của WTO).

Các mặt hàng thuộc chơng trình cắt giảm thuế và loại bỏ thuế quan theo điều khoản này sẽ bao gồm các mặt hàng không tham gia chơng trình thu hoạch sớm và sẽ đợc phân chia theo 2 danh mục:

Danh mục mặt hàng thông thờng (NT - Normal Track): Những mặt hàng đợc liệt kê trong danh mục này sẽ có thuế suất MFN áp dụng tơng ứng bị cắt giảm dần hoặc loại bỏ phù hợp với lịch trình và mức thuế suất (sẽ đợc các bên cùng thoả thuận) trong suốt thời gian từ 01/ 01/ 2005 đến 2010 đối với ASEAN 6 (bao gồm Bruney, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore và Thái Lan) và Trung Quốc; từ 01/ 01/ 2005 đến 2015 với ngỡng thuế suất khởi điểm cao hơn và bớc cắt giảm khác đối với các thành viên mới của ASEAN (bao gồm Việt Nam, Lào, Campuchia và Myanmar). Đối với những dòng thuế đã đợc cắt giảm nhng cha cắt giảm xuống 0% trong giai đoạn kể trên, thuế suất của những mặt hàng đó sẽ đợc loại bỏ tích cực trong phạm vi thời gian do các bên thoả thuận.

Danh mục mặt hàng nhạy cảm (ST Sensitive Track):– Những mặt hàng đợc liệt kê trong danh mục ST sẽ có thuế suất MFN áp dụng tơng ứng bị cắt giảm phù hợp với thuế suất cuối cùng vào ngày cuối cùng hoàn thành cắt giảm do các bên thoả thuận; và nếu có thể áp dụng đợc, sẽ tiến tới loại bỏ thuế trong phạm vi thời gian do các bên thoả thuận.

ii. Th ơng mại dịch vụ:

Để tăng cờng mở rộng thơng mại dịch vụ, các bên đồng ý sẽ tiến hành đàm phán để tích cực tự do hoá thơng mại dịch vụ về cơ bản hầu hết các lĩnh vực. Các vòng đàm phán sẽ trực tiếp đề cập đến các vấn đề:

 Cơ bản loại bỏ các đối xử phân biệt giữa các bên và nghiêm cấm tạo ra các biện pháp phân biệt đối xử mới liên quan tới thơng mại dịch vụ giữa các bên, ngoại trừ

các biện pháp đợc phép theo Điều khoản V(1)(b) của Hiệp định chung về thơng mại dịch vụ (GATS) của WTO;

 Phát triển theo chiều sâu và mở rộng phạm vi tự do hoá thơng mại dịch vụ theo hớng các nớc ASEAN và Trung Quốc cam kết trong khuôn khổ GATS;

 Hợp tác dịch vụ đợc mở rộng giữa các bên nhằm cải thiện tính hiệu quả và sự cạnh tranh, cũng nh làm phong phú nguồn cung cấp và phân phối dịch vụ của các bên.

iii. Đầu t

Để thúc đẩy đầu t và thiết lập một cơ chế đầu t cạnh tranh, tự do, thuận lợi và minh bạch, các bên thoả thuận:

 Tiến hành đàm phán nhằm tích cực tự do hoá cơ chế đầu t;

 Tăng cờng hợp tác về đầu t, tạo thuận lợi cho đầu t và cải thiện tính minh bạch của các quy định và quy chế đầu t;

 Đa ra cơ chế bảo hộ đầu t.

iv. Các lĩnh vực hợp tác khác :

5 lĩnh vực hợp tác u tiên đợc các bên đa ra là: nông nghiệp; công nghệ thông tin và viễn thông; phát triển nguồn nhân lực; đầu t; và phát triển lu vực sông Mekong. Ngoài 5 lĩnh vực trên, hợp tác giữa các bên sẽ đợc mở rộng ra cho các lĩnh vực khác, bao gồm nhng không hạn chế các lĩnh vực ngân hàng, tài chính, du lịch, công nghiệp, giao thông vận tải, bu chính viễn thông, bảo hộ sở hữu trí tuệ, doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs), môi trờng, công nghệ sinh học, ng nghiệp, lâm nghiệp, khai khoáng, năng lợng và phát triển tiểu vùng.

Các biện pháp để đẩy mạnh hợp tác giữa các bên sẽ bao gồm những biện pháp nh: thúc đẩy và thuận lợi hoá thơng mại hàng hoá, thơng mại dịch vụ và đầu t; tăng c- ờng tính cạnh tranh của SMEs; thúc đẩy thơng mại điện tử; nâng cao năng lực; chuyển giao công nghệ. Các bên cũng đồng ý thực hiện các chơng trình trợ giúp phát triển và hỗ trợ kỹ thuật cho các nớc, đặc biệt là các thành viên mới của ASEAN, nhằm giúp các nớc này điều chỉnh cơ cấu kinh tế và mở rộng quan hệ thơng mại, đầu t với Trung Quốc.

v. Khung thời gian thực hiện :

Hiệp định khung quy định khung thời gian cụ thể cho mỗi chơng trình hoạt động:

 Đối với thơng mại hàng hoá, các cuộc đàm phán về cắt giảm và bãi bỏ thuế quan và các vấn đề khác nh trong điều 3 của Hiệp định sẽ bắt đầu từ đầu năm 2003 và kết thúc vào 30/6/2004 để thiết lập ACFTA trong thơng mại hàng hoá vào năm 2010 đối với các nớc ASEAN 6 và Trung Quốc, và vào năm 2015 đối với các thành viên mới của ASEAN. Các cuộc đàm phán về Quy tắc xuất xứ đối với thơng mại hàng hoá sẽ đ- ợc hoàn thành không muộn hơn tháng 12/ 2003.

 Đối với thơng mại dịch vụ và đầu t, các đàm phán về các thoả thuận tơng ứng sẽ bắt đầu vào năm 2003 và kết thúc càng sớm càng tốt theo khung thời gian đợc các bên thoả thuận, có xét đến những lĩnh vực nhạy cảm của các bên và những đối xử đặc biệt, khác biệt và linh hoạt đối với các thành viên mới của ASEAN.

 Đối với các lĩnh vực hợp tác khác, các bên sẽ tiếp tục xây dựng cách thức và bớc đi có thể chấp thuận đợc đối với tất cả các bên có liên quan.

vi. Đãi ngộ tối huệ quốc (MFN)

Đây là điều khoản u tiên đặc biệt của Trung Quốc dành cho các nớc ASEAN cha phải là thành viên của WTO bao gồm Lào, Campuchia và Việt Nam. Trung Quốc đồng ý dành cho các nớc này đối xử tối huệ quốc phù hợp với những nguyên tắc và cam kết của Trung Quốc với WTO kể từ ngày kí kết Hiệp định này. Nh vậy là mặc dù cha đợc gia nhập WTO, 3 nớc Việt Nam, Lào, Campuchia vẫn đợc hởng những u đãi của WTO trong quan hệ với Trung Quốc. Đây là điều kiện thuận lợi để các nớc này đẩy nhanh hơn quá trình gia nhập ACFTA, theo kịp những nớc phát triển hơn trong khối.

vii. Ch ơng trình thu hoạch sớm (Early Harvest Programme EHP):

Đây là nội dung đợc đề cập kỹ nhất và cụ thể nhất trong Hiệp định khung, cũng là một điểm đặc biệt của Hiệp định khung này. Vì nh trên đã nêu, thời gian thoả thuận hoàn thành ACFTA là trong vòng 10 năm, kết thúc vào 2010 đối với Trung Quốc và ASEAN 5 (riêng Philippines không tham gia vào Chơng trình thu hoạch sớm), vào 2015 đối với 4 nớc ASEAN mới. Tuy nhiên, các bên đã linh động trong đàm phán đa ra một chơng trình thực hiện sớm một số lĩnh vực trong khuôn khổ hợp tác nhằm mang lại lợi ích ngay cho các bên trớc thời hạn hoàn thành ACFTA.

Nội dung chính của Chơng trình thu hoạch sớm là những thoả thuận xoá bỏ hàng rào thuế quan đối với một số mặt hàng, chủ yếu là hàng nông sản cần thực hiện giữa các nớc ngay sau khi kí kết hiệp định. Cụ thể nh sau :

Những sản phẩm thuộc EHP : Đó là những sản phẩm thuộc mã số HS 8/9, gồm 8 nhóm mặt hàng nông sản nh : 01 Động vật sống 02 Thịt và các bộ phận nội tạng 03 Cá 04 Sữa và các sản phẩm từ sữa 05 Các sản phẩm từ động vật khác 06 Cây sống 07 Rau ăn

08 Quả ăn và các loại hạt

Tất cả các nớc đều phải thực hiện EHP đối với những sản phẩm này. Tuy nhiên, trong số những sản phẩm trên, một số nớc đợc đa ra danh mục sản phẩm loại trừ (Exclusion List) đợc miễn đa vào EHP. Cho đến thời điểm ký Hiệp định, đã có 2 nớc đã đàm phán xong với các bên còn lại về danh mục sản phẩm loại trừ này, đó là Campuchia và Việt Nam. Danh mục loại trừ của Campuchia gồm có 30 mặt hàng, trong đó nhiều nhất là các mặt hàng thuộc mã 02, 07 và 08, chỉ có một loại mặt hàng thuộc mã 01 và một loại mặt hàng thuộc mã 03. Danh mục loại trừ của Việt Nam có 15 mặt hàng thuộc mã 01, 02, 04 và 08. Các nớc Brunei, Indonesia, Myanmar, Singapore, Thái Lan và Trung Quốc không đợc đa ra danh mục loại trừ. Còn lại các n- ớc Lào, Malaysia và Trung Quốc thì cha hoàn thành xong việc đàm phán về danh mục loại trừ và sẽ phải hoàn thành vào 1/3/2003.

Ngoài 8 nhóm mặt hàng nông sản trên, còn có một số sản phẩm riêng bao gồm cả những sản phẩm công nghiệp cũng đợc đa vào EHP nhng chỉ đợc áp dụng giữa Trung Quốc với từng nớc ASEAN trên góc độ song phơng. Các nớc ASEAN này đều thuộc ASEAN 6. Cho đến nay, chỉ có Indonesia và Thái Lan đã hoàn thành đàm phán với Trung Quốc về các sản phẩm này.

Mức giảm thuế:

Trừ những sản phẩm có mức thuế MFN 0% hoặc có mức thuế đợc giảm xuống 0%, mức thuế vẫn sẽ giữ nguyên là 0%, còn lại tất cả các sản phẩm thuộc chơng trình EHP đợc chia thành 3 loại :

Loại 1: là các sản phẩm có mức thuế MFN > 15% đối với Trung Quốc và các n- ớc ASEAN 6, mức thuế MFN >=30% đối với các nớc thành viên ASEAN mới.

Loại 2: là các sản phẩm có mức thuế >= 5% và <= 15% đối với Trung Quốc và ASEAN 6, mức thuế >=15% và < 30% đối với các nớc ASEAN mới.

Loại 3: là các sản phẩm có mức thuế < 5% đối với Trung Quốc và các nớc ASEAN 6, mức thuế < 15% đối với các nớc thành viên ASEAN mới.

Chơng trình EHP sẽ đợc bắt đầu thực hiện không muộn hơn 1/1/2004 với lộ trình cắt giảm cụ thể nh sau:

Bảng : Lộ trình giảm thuế theo EHP đối với Trung Quốc và các nớc ASEAN 6 Loại sản phẩm Không muộn hơn 1/1/2004 Không muộn hơn 1/1/2005 Không muộn hơn 1/1/2006

1 ( > 15%) 10% 5% 0%

2 ( > =5%, < 15%) 5% 0% 0%

3 ( < 5%) 0% 0% 0%

Nguồn: Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN - Trung Quốc (FAACCEC), (bản tiếng anh) – Ban th ký ASEAN (www.aseansec.org).

Bảng : Lộ trình giảm thuế theo EHP đối với các nớc thành viên ASEAN mới

Bảng 8a: Các sản phẩm loại 1 - thuế suất > =30%

Nớc Không muộn hơn 1/1/2004 Không muộn hơn 1/1/2005 Không muộn hơn 1/1/2006 Không muộn hơn 1/1/2007 Không muộn hơn 1/1/2008 Không muộn hơn 1/1/2009 Không muộn hơn 1/1/2010 Việt Nam 20% 15% 10% 5% 0% 0% 0% Lào và Myanmar - - 20% 14% 8% 0% 0% Campuchia - - 20% 15% 10% 5% 0%

Bảng 8b: Các sản phẩm loại 2 - thuế suất >= 15% và < 30%

Nớc Không muộn hơn 1/1/2004 Không muộn hơn 1/1/2005 Không muộn hơn 1/1/2006 Không muộn hơn 1/1/2007 Không muộn hơn 1/1/2008 Không muộn hơn 1/1/2009 Không muộn hơn 1/1/2010 Việt Nam 10% 10% 5% 5% 0% 0% 0% Lào và Myanmar - - 10% 10% 5% 0% 0% Campuchia - - 10% 10% 5% 5% 0%

Bảng 8c: Các sản phẩm loại 3 - thuế suất < 15%

Nớc Không muộn hơn 1/1/2004 Không muộn hơn 1/1/2005 Không muộn hơn 1/1/2006 Không muộn hơn 1/1/2007 Không muộn hơn 1/1/2008 Không muộn hơn 1/1/2009 Không muộn hơn 1/1/2010 Việt Nam 10% 10% 5% 0 – 5% 0% 0% 0% Lào và Myanmar - - 5% 5% 0 - 5% 0% 0%

Campuchia - - 5% 5% 0 - 5% 0 - 5% 0%

Nguồn: Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN - Trung Quốc (FAACCEC), (bản tiếng anh) – Ban th ký ASEAN (www.aseansec.org).

Các quy định khác trong EHP:

Bên cạnh những thoả thuận về thuế quan đối với hàng hoá, EHP còn có những quy định về nguyên tắc xuất xứ và cách áp dụng các điều khoản của WTO cho thơng mại hàng hoá. Các bên cũng cam kết sẽ tìm ra những biện pháp khả thi để áp dụng EHP đối với lĩnh vực thơng mại dịch vụ.

Chơng trình EHP cũng đề cập đến việc thực hiện các hoạt động hợp tác của 2 bên trên các lĩnh vực khác nh dự án đờng sắt nối Singapore - Côn Minh và dự án đờng cao tốc Bankok - Côn Minh theo khuôn khổ của Chơng trình hợp tác phát triển lu vực sông Mekong và Chơng trình Tiểu vùng sông Mekong mở rộng; các kế hoạch phát triển trung và dài hạn của Tiểu vùng sông Mekong mở rộng (GMS); việc ký kết Biên bản ghi nhớ về hợp tác nông nghiệp giữa các bên, …

viii. Kế hoạch đàm phán

Uỷ ban đàm phán thơng mại ASEAN - Trung Quốc (TNC) sẽ tiếp tục tiến hành các chơng trình đàm phán đã đề ra trong Hiệp định khung, và báo cáo thờng xuyên về kết quả và những tiến triển trong đàm phán của tổ chức này cho Các bộ tr ởng kinh tế ASEAN (AEM) và Bộ trởng Bộ Ngoại thơng và Hợp tác kinh tế Trung Quốc (MOFTEC) thông qua các hội nghị của các quan chức kinh tế cấp cao ASEAN (SEOM) và MOFTEC. Đồng thời, các bên cũng có thể thành lập các tổ chức khác nếu thấy cần thiết cho việc hợp tác và tiến hành các hoạt động hợp tác kinh tế phù hợp với

Một phần của tài liệu Khu vực mậu dịch tự do Asean- Trung Quốc và một số giải pháp thúc đẩy hội nhập của Việt Nam (Trang 28 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w