Loại hình tổ chức của ACFTA

Một phần của tài liệu Khu vực mậu dịch tự do Asean- Trung Quốc và một số giải pháp thúc đẩy hội nhập của Việt Nam (Trang 52)

Loại hình tổ chức của ACFTA hiện nay vẫn đang gây ra nhiều tranh cãi bởi lẽ nếu xây dựng Khu vực mậu dịch tự do kiểu mở cửa thì u đãi mà các nớc thành viên đ- ợc hởng sẽ tơng đối ít. Nếu xây dựng Khu vực mậu dịch tự do kiểu khép kín, cơ chế hóa, chỉ mở cửa và áp dụng chế độ thuế u đãi đối với các nớc thành viên thì sẽ có lợi cho phát triển kinh tế của các nớc thành viên, khiến các nớc này có đợc những lợi ích lớn nhất. Tuy nhiên, hiện nay trình độ phát triển của các nớc trong khu vực còn khác nhau, điều này sẽ tạo nên trở lực từ những chế độ xã hội khác nhau và trình độ phát triển kinh tế xã hội khác nhau, thậm chí có thể hình thành hàng rào mậu dịch mới, đi ngợc lại với xu thế phát triển nhất thể hóa kinh tế toàn cầu.

Trớc thực tế đó, nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng thể thức của Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc có thể dựa vào thể thức của khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA). Việc thực thi AFTA sẽ đem lại những bài học tham khảo có tính xây dựng cho việc thiết lập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc. Sau 10 năm đàm phán trong tất cả các lĩnh vực có liên quan tới việc xây dựng một khu vực mậu dịch tự do cho Đông Nam á, ASEAN đã có nhiều kinh nghiệm trong việc xây dựng các khu vực mậu dịch tự do. Trớc thực tế là ASEAN và Trung Quốc đã nhất trí xây dựng một khu vực mậu dịch tự do thì cách thức đơn giản nhất để hình thành khu vực này là dựa vào các cơ chế hiện hành của AFTA. Điều này sẽ giúp giảm bớt việc đàm phán lại các tiêu chí của khu vực mậu dịch tự do giữa 10 nớc thành viên ASEAN và Trung Quốc. Một số biện pháp cụ thể có thể đợc xem xét lại tuỳ theo nhu cầu của hai bên nhằm tiết kiệm thời gian và chi phí.

Một số nớc lạc hậu trong ASEAN lo ngại rằng tham gia khu mậu dịch tự do không những không nâng cao sức cạnh tranh của mình mà ngợc lại còn bị lạc hậu hơn về kinh tế, sự phân hóa giữa hai cực càng nghiêm trọng, bởi lẽ:

Thứ nhất, những nớc này cho rằng sức sản xuất trong nớc không cao, một khi mở cửa thị trờng có thể sẽ bị tràn ngập bởi khối lợng lớn hàng xuất khẩu của các nớc có trình độ phát triển cao hơn, dẫn đến việc trở thành "thuộc địa kinh tế" của các nớc này. Do vậy, để bảo vệ lợi ích kinh tế của mình, một số nớc ASEAN sẽ gặp phải trở lực khá lớn trong việc giảm mức thuế và tiến trình thúc đẩy nhất thể hóa kinh tế khu vực.

Thứ hai, cùng với việc ký kết một FTA với Trung Quốc, các nớc ASEAN cũng không ngừng tìm kiếm các FTA song phơng khác nh FTA ASEAN – Nhật Bản, FTA ASEAN – ấn Độ, FTA Mỹ – Singapore, FTA Singpore – New Zealand, FTA Thái Lan – ấn Độ, FTA Thái Lan – UAE, và nếu các n… ớc trong khối vẫn tiếp tục chạy đua ở cuộc chơi FTA nh vậy thì tiến trình thực hiện AFTA có thể bị đe doạ. Vì khi đạt đợc FTA, các nớc sẽ lo tới quyền lợi của mình với các nớc ngoài khối, còn việc thực hiện lộ trình giảm thuế chung trong ASEAN sẽ bị xếp xuống hàng thứ yếu, làm cho hố sâu về hoà nhập tự do thơng mại giữa các nớc ASEAN ngày càng lớn dần. Nếu ASEAN có khoảng 5 FTA nh vậy thì sẽ dẫn tới sự ra đời các “tiểu vùng kinh tế” trong khu vực và tình trạng cạnh tranh cục bộ là chắc chắn. Khi đó, AFTA sẽ chỉ là cái “vỏ bọc” của những FTA riêng biệt.

2.2.3. Cạnh tranh

Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc là khu vực tự do lớn nhất, có tiềm năng tạo ra những nguồn lợi rất lớn, song nó cũng tạo ra môi trờng cạnh tranh rất gay gắt. Mặc dù các nớc thành viên ASEAN đợc hởng lợi từ thặng d mậu dịch và những lợi thế về chính trị, song nhiều nớc trong khối này vẫn cho rằng sự trỗi dậy của Trung Quốc sẽ tạo ra sức hút lớn đối với đầu t nớc ngoài mà trớc đây đổ nhiều vào khu vực ASEAN, dẫu rằng khi nền kinh tế Trung Quốc đợc tăng cờng thì các nhà đầu t Trung Quốc cũng sẽ đầu t vào các nớc ASEAN nhiều hơn và tự do hơn. Thêm vào đó, với việc Trung Quốc gia nhập WTO, nhiều ngời lo ngại rằng Trung Quốc sẽ đạt đợc sự thịnh vợng trong khi làm tổn hại đến các nớc láng giềng. Vậy phải chăng Trung Quốc là một mối đe doạ? Theo các chuyên gia, câu trả lời phụ thuộc vào nền kinh tế của nớc nào đó có khả năng cạnh tranh hay bổ sung lẫn nhau với nền kinh tế Trung Quốc hay

Quốc.

Nhìn chung, các nớc ASEAN và Trung Quốc đều thuộc các quốc gia đang phát triển, nhất là Trung Quốc với ASEAN- 6 (trừ Singapore và Bruney) đều đang trong giai đoạn phát triển kinh tế tơng đối gần nhau, cơ cấu ngành khá giống nhau, tính phụ thuộc trong kinh tế đối ngoại khá lớn, trong một số lĩnh vực còn tồn tại cạnh tranh khá quyết liệt. Cạnh tranh kinh tế giữa ASEAN với Trung Quốc chủ yếu thể hiện trên ba mặt là: cạnh tranh về mậu dịch, cạnh tranh trong thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài và cạnh tranh tại thị trờng thứ ba.

2.2.3.1. Cạnh tranh về mậu dịch

Tuy mậu dịch song phơng giữa Trung Quốc và ASEAN phát triển nhanh, nhng hai bên đều cha phải là đối tác chính của nhau. Sau khi Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc đợc thiết lập, cộng thêm bối cảnh Trung Quốc đã gia nhập WTO, ASEAN lo ngại hàng hoá giá rẻ của Trung Quốc có khả năng tràn nhập thị tr- ờng nội địa các nớc này. Những lo ngại này không phải không có lý.

Trớc hết, các nớc ASEAN phải gánh chịu áp lực ngày càng tăng của ngành công nghiệp trong nớc bởi Trung Quốc có lợi thế so sánh rất lớn:

 Trung Quốc có một nguồn tài nguyên khá phong phú, nhiều chủng loại và trữ lợng lớn.

 Trung Quốc chiếm u thế tuyệt đối về nguồn nhân lực. Hiện tại lực lợng lao động thực tế của Trung Quốc có 731.22 triệu ngời. Trong 10 năm tới, lực lợng này sẽ đợc bổ sung thêm khoảng 150 triệu ngời [30]. Điều đó càng gia tăng lợi thế cạnh tranh về nguồn nhân lực của Trung Quốc.

 Trung Quốc có u thế về vốn. Nhiều năm qua mức tích luỹ trong nớc luôn xấp xỉ 40% GDP [30]. Với chính sách thu hút vốn linh hoạt và đa dạng, mức độ tích luỹ vốn và lợi thế so sánh của Trung Quốc cũng dần dần chuyển từ sản phẩm sử dụng nhiều lao động sang sản phẩm sử dụng nhiều vốn và đầu t cao.

Với những lợi thế so sánh trên, các nớc ASEAN sẽ gặp phải khó khăn rất lớn từ sự lớn mạnh của Trung Quốc. Và thực tế hiện nay, hàng tiêu dùng của Trung Quốc đã tràn ngập thị trờng các nớc ASEAN với lợi thế cạnh tranh về giá cũng nh sự đa dạng về chủng loại.

với nhau đối với các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động nh điện tử, thiết bị điện gia dụng và dệt may. Với việc gia nhập WTO, khả năng cạnh tranh của Trung Quốc đối với những sản phẩm này sẽ ngày càng quyết liệt hơn. Do đó, có thể nhận thấy, khi khu vực mậu dịch tự do hoàn thành với các rào cản thơng mại đợc dỡ bỏ, u thế của Trung Quốc về các mặt hàng này trên thị trờng ASEAN sẽ ngày càng gia tăng. Điều này sẽ tạo nên những thách thức lớn đối với các ngành công nghiệp của các n ớc ASEAN, nhất là các xí nghiệp có quy mô vừa và nhỏ.

Thứ ba, vốn dựa vào xuất khẩu, các nớc ASEAN coi Trung Quốc - với 1.3 tỷ dân [5] và một nền kinh tế đang phát triển - là một trong những thị trờng quan trọng nhất trên thế giới. Trong khi đó, Trung Quốc coi các nớc ASEAN vừa là thị trờng tiêu thụ vừa là nguồn cung nguyên liệu thô, đặc biệt là dầu mỏ cho mình. Tuy nhiên, khả năng hợp tác với Trung Quốc rất khác nhau giữa các nớc ASEAN. Trong ASEAN, các nền kinh tế nh Singapore, Malaysia và Thái Lan có khả năng bổ sung lớn cho nền kinh tế Trung Quốc, trong khi đó, nền kinh tế của những nớc ASEAN khác hiện đang trên đờng nâng dần sức cạnh tranh của mình. Chính vì vậy, hiện tại một số nớc ASEAN nh Indonesia, Philippines, Malaysia còn tỏ ra rất e dè về việc nhanh chóng thành lập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc, xuất phát từ lo ngại về nguy cơ phá hoại nền kinh tế của họ bởi những hàng hoá nhập khẩu tự do có tính cạnh tranh hơn của Trung Quốc. Bản thân chính phủ một số nớc ASEAN hiện đang chịu sức ép mạnh mẽ từ các doanh nghiệp trong nớc đối với việc thực hiện Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc. Các nớc này cho rằng các ngành công nghiệp của họ, đặc biệt là dệt may, đồ chơi và sản xuất xe máy sẽ bị tác động tiêu cực bởi hiệp định này. Hơn nữa, Trung Quốc sẽ cạnh tranh với ASEAN về chỗ đứng trong hàng loạt các sản phẩm giá trị gia tăng trớc thực tế là sản xuất ở Trung Quốc ngày càng tinh vi. Mặc dù trớc mắt ASEAN có thể dẫn đầu, kiếm lời từ việc cung cấp nhu yếu phẩm cần thiết cho sự phát triển của Trung Quốc nhng trong tơng lai, Trung Quốc đủ lớn, đủ tinh vi để thực hiện tất cả các khâu trong dây chuyền sản xuất các sản phẩm có giá trị gia tăng và với diện tích rộng lớn của mình, Trung Quốc sẽ trở thành một cờng quốc kinh tế ở khu vực và có lợi thế chính trị nhờ vị thế đó.

Nh vậy, nguồn lợi mà Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc mang lại không đồng đều cho các nớc thành viên. Điều này tuỳ thuộc năng lực thâm nhập thị tr- ờng của từng nớc và của từng nhà sản xuất. Trong khi các nhà sản xuất định hớng thị trờng quốc tế có khả năng nắm bắt thị trờng nhu cầu hàng hoá của Trung Quốc sẽ đợc

hàng hoá của Trung Quốc cạnh tranh quyết liệt và ngời thua thiệt sẽ là các nhà sản xuất của ASEAN. Lý do rõ ràng là Trung Quốc có lợi thế chi phí thấp trong các ngành hàng sản xuất sử dụng nhiều lao động. Các ngành công nghiệp thay thế nhập khẩu ở các nớc ASEAN có thể sẽ mất tính cạnh tranh một khi thuế quan đợc hạ thấp.

Có thể nỗi lo lắng lớn nhất khi trao đổi thơng mại với Trung Quốc là con rồng kinh tế sẽ nuốt chửng toàn bộ lợi nhuận thơng mại thu đợc với sự trả giá của ASEAN. Thêm vào đó, việc tạo ra một khu vực mậu dịch tự do, bất chấp những lợi ích hiển nhiên thu đợc từ chi phí nhập khẩu thấp hơn và thị trờng rộng lớn hơn, vẫn đặt ra một vài rủi ro. Trong số đó phải kể tới nguy cơ nhập khẩu đắt hơn từ các bạn hàng, cho dù những hàng hoá này đến từ một vài nớc có chi phí sản xuất thấp. Đây chính là hiện t- ợng chuyển hớng thơng mại. Không nghi ngờ gì nữa, Trung Quốc đã tự xếp mình nh một trong những nhà sản xuất hàng đầu các sản phẩm công nghiệp giá rẻ và đang chuyển hớng về sản xuất những sản phẩm và dịch vụ có giá trị gia tăng lớn hơn. Tuy nhiên, trao đổi thơng mại với Trung Quốc không phải là trò chơi một mất một còn, khi Trung Quốc tiếp nhận toàn bộ lợi ích, phần còn lại của ASEAN sẽ lên tiếng phản đối. Chắc chắn sẽ có cạnh tranh, đặc biệt là để tìm thị trờng xuất khẩu, tuy nhiên sự khác biệt giữa các sản phẩm sẽ bổ sung lẫn cho nhau.

2.2.3.2. Cạnh tranh trong thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài

Về đầu t, với một thị trờng rộng lớn lại có sự ổn định chính trị xã hội cao, có nền kinh tế đang công nghiệp hoá tăng trởng cao và ổn định, Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc sẽ có sức hút mạnh mẽ đối với đầu t trực tiếp nớc ngoài. Tuy nhiên rủi ro có thể xảy ra là phần lớn đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc thu hút bởi Khu vực mậu dịch tự do này sẽ do Trung Quốc chiếm giữ.

Thật vậy, chế độ đầu t tự do hơn của Trung Quốc cũng nh chi phí sản xuất thấp của nớc này so với các quốc gia khác sẽ rất có thể kéo một số nhà đầu t ra xa các nớc ASEAN. ASEAN và Trung Quốc đều là những nớc đang phát triển, trong quá trình phát triển kinh tế cần thu hút một khối lợng lớn đầu t nớc ngoài. Tuy nhiên, sau khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á năm 1997, đầu t nớc ngoài bắt đầu rút khỏi các nớc Đông Nam á, trong khi đó, Trung Quốc với thị trờng nội địa khổng lồ và với sự điều hành kinh tế vĩ mô vững chắc đã khiến cho nguồn vốn bên ngoài ồ ạt chảy vào. Năm 2000, tỷ lệ FDI vào 10 nớc ASEAN trong tổng ngạch đầu t vào các nớc đang phát triển châu á vẫn thấp hơn mức trớc khi xảy ra khủng hoảng tiền tệ, từ trên 30% thời kỳ giữa

vào Trung Quốc từ 14.38% năm 1990 tăng vọt lên 45.9% vào năm 2001 [28].

Mặt khác, phần lớn các nớc ASEAN trong 30 năm qua chủ yếu dựa vào đầu t trực tiếp từ bên ngoài, nhất là vốn từ Nhật Bản. Nhng việc ASEAN thiết lập khu mậu dịch tự do với Trung Quốc sẽ gạt các thế lực truyền thống nh Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản ra ngoài, do vậy trớc hết sẽ phải chịu sức ép từ phía Nhật Bản, cụ thể đầu t của Nhật Bản tại khu vực có thể sẽ giảm mạnh gây nên tổn thất trực tiếp về kinh tế. Đồng thời, Trung Quốc lại có sức thu hút to lớn đối với các nhà đầu t Nhật Bản, Mỹ, Hồng Kông, thậm chí Đài Loan. Hiện nay có tới 80% [28] vốn quốc tế đầu t trực tiếp vào Trung Quốc, điều này tạo nên một sức ép rất lớn đối với sự phát triển kinh tế và là một thách thức mới đối với ASEAN.

Hơn nữa, tuy nguồn vốn đầu t từ Hồng Kông, Đài Loan chiếm vị trí quan trọng trong đầu t nớc ngoài ở Trung Quốc nhng từ khi gia nhập WTO, chính phủ Trung Quốc đã sửa đổi “Danh mục chỉ đạo ngành đầu t ngoại thơng” và “Quy định chỉ đạo h- ớng đầu t ngoại thơng”, mở rộng lĩnh vực đầu t nớc ngoài, đồng thời nới lỏng hạn chế tỷ lệ cổ phần đầu t nớc ngoài. Do vậy, những năm gần đây, Mỹ, Nhật Bản và Châu Âu đã đẩy mạnh đầu t vào Trung Quốc. Theo thống kê của Bộ Tài chính Nhật Bản, 6 tháng đầu năm 2002, đầu t trực tiếp của Nhật Bản vào Singapore giảm 30.5%, vào Thái Lan giảm 44.4%, vào Indonesia giảm 31.7%, vào Malaysia giảm 55% và vào Việt Nam giảm 47.6%; trong khi đó đầu t của Nhật Bản vào Trung Quốc lại tăng 23.2% [28]. Nguyên nhân chủ yếu khiến Nhật Bản giảm đầu t vào ASEAN và chuyển vốn đầu t sang Trung Quốc là do Trung Quốc có u thế giá nhân công rẻ, thị trờng lớn. Ví dụ, công ty sản xuất đồ điện NEC của Nhật Bản đã đóng cửa cơ sở sản xuất máy vi tính cá nhân ở Malaysia, chuyển sang sản xuất tại Trung Quốc. Hay trong ngành công nghiệp sản xuất ô tô cũng vậy, các nhà hoạch định chính sách đang lo ngại rằng Trung Quốc sẽ thu hút hết nguồn đầu t nớc ngoài vào ngành này và sẽ dần “xoá sổ” thị phần của ASEAN trên thị trờng Trung Quốc. Nh vậy, có thể thấy triển vọng thị trờng Trung Quốc đang ngày càng có sức hấp dẫn đối với các nhà đầu t nớc ngoài. Và đây chính là điều mà các nớc ASEAN đều lo ngại.

Một phần của tài liệu Khu vực mậu dịch tự do Asean- Trung Quốc và một số giải pháp thúc đẩy hội nhập của Việt Nam (Trang 52)