1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án ngữ văn 7 kì II

180 1,7K 12
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 180
Dung lượng 2,87 MB

Nội dung

Đào Phơng Trờng THCS Trung Yên Dạy: 21/12/2007. Tiết 59, 60 làm thơ lục bát A/ Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Hiểu đợc luật thơ lục bát. - Có cơ hội tập làm thơ lục bát. B/ Chuẩn bị: Bảng phụ c/ Tiến trình bài dạy: * ổn định lớp: 1 * Kiểm tra bài cũ: 5 ? Nêu nét nghệ thuật đặc sắc nhất của ca dao ? (Sử dụng thể thơ dân tộc: lục bát). ? Đọc một vài bài ca dao viết theo thể thơ lục bát ? * Bài mới: 35 * Đọc kỹ bài ca dao. H: Bài ca dao đợc viết theo thể thơ lục bát ? ? Cặp thơ lục bát mỗi dòng có mấy tiếng ? Vì sao gọi là lục bát ? H: Nhắc lại quy định tiếng bằng, tiếng trắc ? H: Xác định tiếng bằng, trắc, vần của bài ca dao ? H:Nêu luật bằng, trắc, gieo vần ? (Tiếng lẻ tự do. Tiếng chẵn theo luật). H: Tơng quan thanh điệu giữa tiếng thứ 6 và thứ 8 ? H: Qua đó em có những ghi nhớ gì về luật thơ lục bát ? I. luật thơ lục bát : 1. Ví dụ: Bài ca dao SGK. 2.Nhận xét: - Lục : 6 Cặp thơ một dùng 6 tiếng - Bát : 8 ở trên, dùng 8 tiếng ở dới - Sơ đồ bằng, trắc, vần của bài ca dao: Anh đi anh nhớ B B B T B B(v1) T B B T T B(v1)B B(v2) T B T T B B(v2) T B T T B B(v2)B B 2 4 6 8 - Luật bằng trắc : ở tiếng thứ 2 bằng, tiếng thứ 4 là trắc (có thể ngoại lệ ngợc lại). - Gieo vần ở tiếng thứ 6 và 8. - Trong câu 8 tiếng: tiếng thứ 6 thanh bổng -> tiếng thứ 8 thanh trầm. (hoặc ngợc lại). 3. Ghi nhớ: L u ý học sinh phân biệt thơ lục bát với văn vần 6/8. - Giáo viên cho ví dụ, học sinh thảo luận. +Ví dụ 1: Con mèo, con chó có lông Bụi tre có mắt, nồi đồng có quai (Đồng dao). - 144 - giáo án ngữ văn 7 (2007-2008) Đào Phơng Trờng THCS Trung Yên + Ví dụ 2: Tiếc thay hạt gạo trắng ngần Đã vo nớc đục, lại vần than rơm. (Ca dao). -> Ví dụ 1: Có luật bằng, trắc, thanh, có số câu lục, bát nhng không có giá trị biểu cảm (chỉ giúp trẻ em nhận biết đợc các SV quen thuộc) => Không phải là thơ lục bát chỉ là văn vần. -> Ví dụ 2: Sử dụng hình ảnh ẩn dụ -> lời than thân, trách phận hẩm hiu của cô gái, sự thông cảm của ngời thân, ngời yêu cô -> thơ lục bát. Hết tiết 59, chuyển sang tiết 60 II. luyện tập : Bài 1: Ví dụ a): Điền thêm tiếng thứ 5, thứ 6 của câu bát. - Tiếng thứ 6 : vần a => nhà, mà, là. thanh trầm. ở nhà, kẻo mà, nh là. Ví dụ b): - Tiếng thứ 6 : vần ên => tiến lên không ngừng, mới nên thân ngời, luyện rèn hăng say. Ví dụ c): Tạo sự đối hoặc phối cảnh: Gieo vần im. - Trong sân mèo mớp lim dim mắt chờ. - Hoa thơm, cỏ ngọt kiếm tìm đâu xa. - Mẹ ngồi khâu áo, em tìm câu thơ. Bài 2: - Phát hiện sai ở đâu sửa cho đúng luật. C1 VD a: gieo vần oai mà viết bằng -> xoài. VD b: gieo vần anh mà viết lên -> thành. C2 VD a: sửa vần oai câu lục -> vần ông ba trồng. VD b : sửa vần anh câu lục -> vần iên thần tiên. Bài 3: - Tổ chức thi 2 đội. + Hình thức 1: Thi đọc thơ lục bát (5 phút). + Hình thức 2: Trên cơ sở những câu thơ lục bát vừa đọc thi ngẫu hứng làm thơ. (Có thể lấy luôn câu lục vừa đọc rồi đội kia làm câu bát khác ). Đội nào thắng sẽ đợc quyền xớng câu lục Giáo viên làm trọng tài, sửa, cho điểm. (Giáo viên lu ý các em những vần dễ gieo: a, an, ơi, non, Một số vần khó gieo tiếp: ê.) Bài 4: (Thêm GV ghi ra bảng phụ) - GV cho HS quan sát những câu thơ và yêu cầu nx xem có sai luật không. a. Tò vò mày nuôi con nhện Ngày sau nó lớn nó quện nhau đi Tò vò ngồi khóc tỉ ti Nhện ơi! Nhện hỡi! Nhện đi đằng nào. ( Ca dao ) - 145 - giáo án ngữ văn 7 (2007-2008) Đào Phơng Trờng THCS Trung Yên b. Mồ hôi mà đổ xuống đồng Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nơng. ( Ca dao ) - GV gợi ý: câu a không sai luật mà theo lục bát biến thể; câu b: Không sai luật mà chỉ đổi vị trí vần lng (đồng/ trùng) * củng cố: 3 1. Nhắc lại luật thơ lục bát. 2. GV nhận xét hoạt động làm thơ của HS. *. h ớng dẫn về nhà : 1 - Đọc, tập làm thơ lục bát. - Chuẩn bị bài Chuẩn mực sử dụng từ. Tuần 16 Bài 14, 15 Tiết 61 Tiếng Việt: Soạn:14/12 Dạy: chuẩn mực sử dụng từ A/ Mục tiêu bài học. Giúp HS : - Nắm đợc các yêu cầu trong việc sử dụng từ. - Trên cơ sở nhận thức đợc các yêu cầu đó, tự kiểm tra thấy đợc những nhợc điểm của bản thân trong việc sử dụng từ, có ý thức dùng từ đúng chuẩn mực, tránh cẩu thả khi nói, viết. B/ Chuẩn bị: Bảng phụ C/ tiến trình bài dạy : * ổ n định lớp : 1' * Kiểm tra bài cũ: 5' 1. Thế nào là chơi chữ? Nêu các lối chơi chữ thờng gặp? 2. Câu ca dao sau sử dụng lối chơi chữ nào? (Ghi ra bảng phụ) Ngày xuân em đi chợ hạ, mua cá thu về, chợ hãy còn đông. A. Dùng từ đồng âm C. Dùng các từ cùng trờng nghĩa B. Dùng cặp từ trái nghĩa D. Dùng lối nói lái. * Bài mới: 35 - Học sinh đọc ví dụ SGK. ? Các từ in đậm trong các câu dùng sai n/t/n ? - Giáo viên chia bảng phụ đã hệ thống (sau khi học sinh trả lời Từ dùng Lỗi sai ở Nguyên nhân Sửa I. sử dụng đúng âm, đúng chính tả: - VD a: dùi -> vùi (sai cặp phụ âm đầu d -> v - phát âm theo vùng Nam bộ). - VD b: tập tẹ -> bập bẹ, tập toẹ (sai vì gần âm nhớ không chính xác). - VD c: khoảng khắc -> khoảnh khắc (sai vì gần âm nhớ không chính xác). - 146 - giáo án ngữ văn 7 (2007-2008) Đào Phơng Trờng THCS Trung Yên sai H: Khi sử dụng từ cần chú ý những gì ? (Đúng âm, đúng chính tả). - Đọc các ví dụ. H: Các từ in đậm trong những ví dụ sai n/t/n ? H: Hãy sửa lại bằng cách thay những từ khác thích hợp ? Giáo viên cho học sinh giải nghĩa các từ in đậm, tìm từ khác thích hợp (có giải nghĩa). + Làm việc theo nhóm. + Các nhóm báo cáo kết quả, giáo viên ghi vào bảng phụ chung. VD: Từ dùng sai Nghĩa của từ Từ thích hợp Nghĩa của từ * Khi sử dụng từ cần chú ý đúng nghĩa. - Đọc ví dụ: H: Những từ đợc dùng sai nh thế nào ? H: Sửa lại bằng cách thay từ khác cho thích hợp ? - Bảng phụ: Từ Nghĩa của từ Sắc thái Từ thích hợp Nghĩa của từ Sắc thái II. sử dụng từ đúng nghĩa: - VD a: + sáng sủa: nhận biết bằng thị giác. + tơi đẹp: nhận biết bằng t duy, cảm xúc, liên tởng. => dùng từ "tơi đẹp". - VD b: + cao cả: lời nói (việc làm) có phẩm chất tuyệt vời. + sâu sắc: Nhận thức và thẩm định bằng t duy, cảm xúc, liên tởng. - VD c:+ biết: nhận thức đợc, hiểu đợc. + có: tồn tại (cái gì đó). IiI. sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách: - VD a: + lãnh đạo: đứng đầu các tổ chức hợp pháp, chính danh -> sắc thái tôn trọng. + cầm đầu: đứng đầu các tổ chức phi pháp, phi nghĩa -> sắc thái khinh bỉ. - VD b: + chú hổ: từ để nhân hoá -> sắc thái đẹp -> không phù hợp với văn cảnh. + con hổ, nó: gọi tên con vật-> sắc thái bình thờng -> phù hợp văn cảnh. - 147 - giáo án ngữ văn 7 (2007-2008) Đào Phơng Trờng THCS Trung Yên * Chú ý sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách. - Đọc ví dụ. H: Xác định chức vụ ngữ pháp của các từ in đậm ? Xác định từ loại của các từ in đậm ? H: Vì sao các từ đó lại bị dùng sai ? - Bảng phụ: Từ Từ loại Chức vụ ngữ pháp Kết luận Sửa * Sử dụng từ đúng chức vụ ngữ pháp. Do những đặc điểm về lịch sử, địa lý, phong tục tập quán, mỗi địa phơng có những từ ngữ riêng gọi là từ địa phơng. VD: . H: Vậy trong trờng hợp nào không nên sử dụng từ địa phơng ? VD: Cho tôi mua chục bát. Không nên dùng: Cho tôi mua chục chén (Từ Nam bộ). - Do hoàn cảnh lịch sử, văn hoá, có số l- ợng lớn từ Hán Việt. H: Tại sao chúng ta không nên lạm dụng từ Hán Việt ? VD: + Cha mẹ nào chẳng thơng con. Không nên dùng: + Phụ mẫu nào chẳng thơng con. Iv. sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ: - VD a: hào quang (danh từ) -> không trực tiếp làm vị ngữ -> hào nhoáng. - VD b: ăn mặc (động từ) -> không có bổ ngữ qua quan hệ từ "của" -> cách ăn mặc. - VD c: thảm hại (tính từ) -> không thể làm bổ ngữ cho tính từ "nhiều" -> bỏ tính từ "nhiều". - VD d: sự giả tạo phồn vinh -> trật tự từ sai -> sự phồn vinh giả tạo. v. không lạm dụng từ địa ph ơng, từ hán việt: - Trong các tình huống giao tiếp trang trọng và trong các văn bản chuẩn mực (hành chính, chính luận) không nên sử dụng từ địa phơng. - Chỉ dùng từ Hán Việt trong những trờng hợp tạo sắc thái phù hợp. Nếu từ Hán Việt nào có từ tiếng Việt tơng đơng mà phù hợp văn cảnh thì nên dùng từ tiếng Việt. * Ghi nhớ chung: VI. luyện tập: - VD: - 148 - giáo án ngữ văn 7 (2007-2008) Đào Phơng Trờng THCS Trung Yên + Giáo viên nêu lại môt số ví dụ từ: - Gần âm, gần nghĩa (h/s đã tìm hiểu) => Giải nghĩa => Sử dụng đúng nghĩa. - Những từ có thể đảo trật tự, không thể đảo, không nên đảo . + hồn nhiên - tiếng cời hồn nhiên của trẻ thơ. + tự nhiên - anh ấy cứ tự nhiên . - Đảo đợc: + ao ớc - ớc ao. - Không đảo đợc: + hồn nhiên - Không nên đảo: + ngơ ngác - ngác ngơ.(sắc thái ý có bị thay đổi). * Củng cố: 3 Khi sử dụng từ ta cần chú ý những điều gì? * H ớng dẫn về nhà : 1 - Nắm nội dung bài, học thuộc ghi nhớ - Chuẩn bị bài Ôn tập văn biểu cảm. Tiết 62: Soạn: 14/ Dạy: ôn tập văn bản biểu cảm A/ Mục tiêu bài học : Giúp h/sinh: - Ôn lại những điểm quan trọng nhất về lý thuyết làm văn bản biểu cảm. - Cách lập ý và lập dàn bài cho một đề văn biểu cảm. - Cách diễn đạt trong bài văn biểu cảm. B/ Chuẩn bị: c/ tiến trình bài dạy: * ổ n định lớp : 1 * Kiểm tra bài cũ: 5 - Kiểm tra bài về nhà * Bài mới: 35 H: Thế nào là văn biểu cảm, đánh giá ? H: Muốn bày tỏ thái độ, tình cảm và sự đánh giá của mình trớc hết cần phải có các yếu tố gì ? Tại sao ? => Cảm xúc là yếu tố đầu tiên và hết sức *Câu 1: Khái niệm văn biểu cảm ? Là kiểu văn bản bày tỏ thái độ, tình cảm và sự đánh giá của con ngời đối với thiên nhiên và cuộc sống. * Câu 2: - Các yếu tố cần có để qua đó hình thành và thể hiện cảm xúc, thái độ, tình cảm của ngời viết là tự sự và miêu tả. - 149 - giáo án ngữ văn 7 (2007-2008) Đào Phơng Trờng THCS Trung Yên quan trọng trong văn biểu cảm. Đó là sự xúc động của con ngời trớc vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống. Chính sự xúc động ấy đã làm nảy sinh nhu cầu biểu cảm của con ngời. H: Nhắc lại những yêu cầu của văn bản miêu tả, tự sự ? H: Vậy trong văn bản biểu cảm có yếu tố tự sự và miêu tả, tại sao chúng ta không gọi là văn tự sự, miêu tả tổng hợp H: Trong văn bản biểu cảm, tự sự, miêu tả đóng vai trò gì ? * Cho bài ca dao: " Sông kia bên lở bên bồi . Biết rằng bên đục, bên trong, bên nào" H: Tìm hiểu các biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng ? H: Các hình ảnh trong bài ca dao có ý nghĩa gì ? H: Tâm trạng của ngời viết nh thế nào ? H: Phơng thức biểu đạt của bài ca dao là gì ? H: Qua đó em có nhận xét gì về đặc trng * Câu 3: Phân biệt văn bản biểu cảm với văn bản miêu tả, văn bản tự sự ? - Văn tự sự là yêu cầu kể lại một sự việc, một câu chuyện có đầu, có đuôi, có ngôn ngữ, diễn biến, kết quả nhằm tái hiện những sự việc hoặc những kỷ niệm trong ức để ngời nghe, ngời đọc có thể hiểu và nhớ, kể lại đợc. - Văn miêu tả yêu cầu tái hiện đối tợng nhằm dựng một chân dung đầy đủ, chi tiết, sinh động về đối tợng ấy để ngời đọc, nghe có thể hình dung rõ ràng về đối tợng ấy. - Trong văn biểu cảm, tự sự và miêu tả chỉ là phơng tiện để ngời viết thể hiện thái độ, tình cảm, sự đánh giá. - Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm có vai trò nh cái cớ, cái nền cho cảm xúc. Do đó nó thờng không tả, không kể, không thuật đầy đủ nh khi nó có t cách là một kiểu văn bản độc lập. * Câu 4: Đặc trng của văn bản biểu cảm : - Bài ca dao có sử dụng: + Điệp ngữ. + ẩn dụ. + Từ trái nghĩa. - ý nghĩa tợng trng, ám chỉ những sự kiện trong đời sống tình cảm của con ngời. - Tâm trạng phân vân xen hồi hộp bâng khuâng. -> Bài ca dao trên là một văn bản biểu cảm, rất gần gũi với văn bản trữ tình. - 150 - giáo án ngữ văn 7 (2007-2008) Đào Phơng Trờng THCS Trung Yên của văn biểu cảm ? * Câu 5: Luyện tập văn bản biểu cảm. Đề bài: Cảm nghĩ mùa xuân ? ? Nêu các thao tác cần tiến hành. I. tìm hiểu đề - Kiểu văn bản: Phát biểu cảm nghĩ. - Đối tợng biểu cảm: Mùa xuân. II. tìm ý: 1. Mùa xuân của thiên nhiên: - Cảnh sắc, thời tiết, khí hậu, cây cỏ, chim muông, . 2. Mùa xuân của con ng ời: - Tuổi tác, nghề nghiệp, tâm trạng, suy nghĩ, . 3. Cảm nghĩ: - Thích hay không thích mùa xuân ? Vì sao ? Mong đợi hay không ? Vì sao ? - Kể hoặc tả để bộc lộ cảm nghĩ thích hay không thích ? Mong đợi hay không mong đợi ? * Giáo viên giao cho học sinh lập dàn ý theo nhóm. - Trình bày dàn ý. - Thống nhất dàn ý. * Củng cố: 3 - GV chốt lại những nội dung cần ghi nhớ trong tiết ôn tập *. h ớng dẫn về nhà : 1 - Hoàn chỉnh dàn ý. - Viết bài, sửa bài. - Soạn bài Sài Gòn tôi yêu. . Tiết 63 Hớng dẫn đọc thêm văn bản: sài gòn tôi yêu (Minh Hơng) Soạn: Dạy: A/ Mục tiêu bài học: Giúp h/sinh: - Cảm nhận đợc nét đẹp riêng của Sài Gòn với thiên nhiên, khí hậu nhiệt đới và nhất là phong cách của ngời Sài Gòn. - Nắm đợc nghệ thuật biểu hiện tình cảm, cảm xúc qua những hiểu biết cụ thể, nhiều mặt của tác giả về Sài Gòn. B/ Chuẩn bị: Bảng phụ C/ tiến trình bài dạy: - 151 - giáo án ngữ văn 7 (2007-2008) Đào Phơng Trờng THCS Trung Yên * ổ n định lớp : 1 * Kiểm tra bài cũ: 5 1. Văn bản Một thứ quà : Cốm đã viết về cốm trên những phơng diện nào? (Ghi ra bảng phụ) A. Nguồn gốc và cách thức làm cốm C. Sự thởng thức cốm B. Vẻ đẹp và công dụng của cốm D. Cả ba phơng diện trên 2. Em hiểu gì về tác giả Thạch Lam qua văn bản Một thứ quà * Bài mới: 35 H: Qua chú thích, em hiểu những gì về tác giả viết về Sài Gòn - thành phố Hồ Chí Minh? H: Em có thể kể tên những tác phẩm viết về Sài Gòn - thành phố Hồ Chí Minh ? H: Nhắc lại những hiểu biết của em về tuỳ bút ? - Đây là bài tuỳ bút cần đợc đọc với giọng hồ hởi, vui tơi, hăm hở, sôi động, chú ý các từ ngữ địa phơng. - Giáo viên hớng dẫn học sinh giải nghĩa từ khó theo SGK. H: Theo em, bài tuỳ bút này có bố cục nh thế nào ? (Bố cục văn bản khá mạch lạc, theo cảm xúc của ngời viết trớc những mặt khác nhau của Sài Gòn.) * Đọc đoạn văn. H: Đoạn văn đầu tiên này, tác giả đã bày tỏ những cảm nhận chung về thiên nhiên và cuộc sống nơi Sài Gòn ? H: Tác giả đã so sánh Sài Gòn với những ai I. tìm hiểu chung: 1. Tác giả: - Là một nhà báo. 2. Tác phẩm: - Là bài mở đầu trong tập tuỳ bút-bút "Nhớ Sài Gòn" tập 1 của Minh Hơng. II. đọc, hiểu văn bản: 1. Đọc- tìm hiểu chú thích: 2. Bố cục: 3 đoạn. - Đoạn 1: Những ấn tợng chung bao quát về Sài Gòn. (Từ đầu đến "họ hàng".) - Đoạn 2: Đặc điểm c dân và phong cách ngời Sài Gòn. ( Tiếp đến "1975".) - Đoạn 3: Sài Gòn - đô thị hiền hoà, đất lành -> T/c của T/g. (phần còn lại). 3. Phân tích: a, ấ n t ợng chung bao quát về Sài Gòn: - So Sài Gòn với nhiều thành phố khác trên đất nớc ta, so với 5000 năm tuổi của đất nớc -> nhấn mạnh độ trẻ trung, còn xuân của Sài Gòn. - 152 - giáo án ngữ văn 7 (2007-2008) Đào Phơng Trờng THCS Trung Yên và những cái gì ? Tác dụng của so sánh ấy ? H: Bên cạnh sự so sánh ấy, tác giả còn có những cảm nhận về thiên nhiên, khí hậu Sài Gòn. Em hãy tìm các chi tiết, hình ảnh nói về điều ấy ? (Những cảm nhận về thời tiết nh thế nào ? Qua đó , em thấy thời tiết của Sài Gòn có đặc điểm gì ?) H: Ngoài những nét riêng, thời tiết Sài Gòn còn có điều gì khác biệt ? H: Không khí, nhịp điệu cuộc sống đa dạng của thành phố trong những thời khắc khác nhau đợc tác giả cảm nhận ra sao ? H: Khi nêu cảm nhận về Sài Gòn, tác giả đã sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật gì ? H: Nhờ cách sử dụng những nghệ thuật ấy tác giả đã bày tỏ tình cảm của mình nh thế nào ? (Đọc đoạn văn, chúng ta cũng đợc lây phần nào cái tình cảm thiết tha ấy >< Sài Gòn - đô thị mà có thể cha một lần chúng ta đợc đặt chân tới -> Đó chính là thành công của đoạn đầu tiên của bài tuỳ bút này: Gợi đợc sự đồng cảm nơi ngời đọc.) H: Và với tình yêu nồng nhiệt ấy tác giả tập trung nói về nét nổi bật nào ? * Đọc đoạn 2: H: Đọc câu văn tác giả nêu nhận xét về đặc điểm c dân Sài Gòn? H: Em hiểu tại sao ở đây chỉ toàn ngời Sài Gòn mặc dù không ít ngời gốc nơi khác ? H: Và đã là con ngời Sài Gòn, nhất là các cô gái Sài Gòn thì nét phong cách nổi bật là gì ? H: Em hãy tìm câu văn thể hiện rõ nhất đặc điểm riêng của c dân Sài Gòn. - Thời tiết: nắng sớm ngọt ngào, gió lộng buổi chiều, cơn ma nhiệt đới ào ào và mau dứt -> nét riêng. - Trời đang buồn bã, bỗng nhiên trong vắt lại nh thuỷ tinh -> sự thay đổi nhanh chóng, đột ngột của thời tiết. - Đêm : Tha thớt tiếng ồn. - Giờ cao điểm: náo động, dập dìu xe cộ. - Buổi sáng tinh sơng: không khí mát dịu, thanh sạch. -> Điệp từ, điệp cấu trúc câu. -> Tình yêu nồng nhiệt, tha thiết với Sài Gòn. b, Phong cách ng ời Sài Gòn: - "ở trên đất này . Sài Gòn cả" -> Sự hoà hợp, hội tụ không phân biệt nguồn gốc. - Ngời Sài Gòn nói chung: hề hà, dễ dãi, ít dàn dựng, chân thành, thẳng thắn. - Các cô gái Sài Gòn: chân thành, bộc trực, cởi mở, vẻ đẹp tự nhiên mà ý nhị. -> "Sài Gòn bao giờ cũng . kéo đến". - 153 - giáo án ngữ văn 7 (2007-2008) [...]... ngữ vẫn còn nguyên giá trị đối với thực tiễn GV chốt lại nội dung bài học, gọi hs đọc 4 Tổng kết: 1 ghi nhớ trong sgk Ghi nhớ sgk III Luyện tập: 2 H: Tìm một số câu tục ngữ có nội dung phản ánh kinh nghiệm của nhân dân về HS tự đọc những câu tục ngữ su tầm đợc - 173 giáo án ngữ văn 7 (20 07- 2008) Đào Phơng Trờng THCS Trung Yên thiên nhiên và lđsx? C4 Củng cố: 3 - Thi đọc thuộc lòng những câu tục ngữ. .. 5 Đọc bài khá nhất: Lan Anh (7A);Tiến (7B) 6 Gọi điểm vào sổ: - 161 giáo án ngữ văn 7 (20 07- 2008) Đào Phơng Trờng THCS Trung Yên C4 Củng cố: 3 - Nhắc lại những điều cần lu ý khi làm bài văn biểu cảm - Lu ý cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học C5 HDVN: 1 - Ôn tập về kiểu bài biểu cảm về tác phẩm văn học - Chuẩn bị bài ôn tập tác phẩm trữ tình Tiết 67+ 68 Soạn:20/12/2006 Dạy: 28/12/2006... yêu cầu 2 Làm đề tập làm văn ở trên 3 Chuẩn bị bài Tìm hiểu chung về văn nghị luận: - Đọc văn bản Chống nạn thất học - Tìm hiểu theo câu hỏi trong sgk - 175 giáo án ngữ văn 7 (20 07- 2008) Đào Phơng Trờng THCS Trung Yên Tiết 75 - tập làm văn: tìm hiểu chung về văn nghị luận Soạn: 08/01/20 07 Dạy: 16/01/20 07 A/ Mục tiêu bài học: Giúp h/s: Hiểu đợc nhu cầu nghị luận trong đs và đặc điểm chung của vb... là văn nghị luận? Yêu cầu đối với bài văn nghị luận? C3 Bài mới: 35 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Iii luyện tập: Bài tập 1: - Văn bản: Cần tạo ra thói quen tốt trong đời Cho h/s đọc văn bản sống xã hội H: Đây có phải là bài văn nghị luận không ? + Đây là bài văn nghị luận vì: Vì sao ? - Nêu ra đợc vấn đề để bàn luận và giải quyết là một vấn đề xã hội thuộc lối sống đạo đức - 178 giáo án ngữ văn. .. dung chơng trình Ngữ văn đã học từ đầu năm học 2 Soạn văn bản Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất Tiết 73 - Văn bản: Soạn: 07/ 01/20 07 Dạy: 15/01/20 07 Tuần 19 - Bài 18 Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất A/ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hiểu sơ lợc thế nào là tục ngữ - Hiểu nội dung, một số hình thức nghệ thuật (kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận) và ý nghĩa của những câu tục ngữ trong bài học... mình bằng văn bản kể chuyện, biểu cảm, miêu tả hay không ? Vì sao ? (Các văn bản trên đều khó có thể vận dụng để thực hiện đợc mục đích trên, khó có thể giải quyết đợc vấn đề kêu gọi mọi ngời - 177 giáo án ngữ văn 7 (20 07- 2008) Đào Phơng Trờng THCS Trung Yên chống nạn thất học một cách gọn ghẽ, chặt chẽ, rõ ràng, đầy đủ nh vậy) H: Em hãy nêu những đặc điểm của văn bản nghị luận ? * - Khái niệm văn nghị... rèn cách phát âm Tiết 71 +72 : Soạn: 25/12/2006 Dạy: 03/01/20 07 kiểm tra học kỳ I A/ Mục tiêu bài học: - Bài kiểm tra nhằm đánh giá đợc học sinh ở những phơng diện sau: + Đánh giá việc nắm các nội dung cơ bản của cả 3 phần trong sách giáo khoa Ngữ Văn 7 tập I + Xem xét sự vận dụng linh hoạt theo hớng tích hợp các kiến thức và kỹ năng của cả 3 phần: Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn + Đánh giá năng lực vận... học sinh C3 Bài mới: 35 - Giáo viên chia học sinh trong lớp thành 4 nhóm Mỗi nhóm cử 1 nhóm trởng, 1 th ký - Bốc thăm để các nhóm kiểm tra chéo nhau: Thống kê theo mẫu biên bản sau: (12 phút) Chơng trình địa phơng (Phần văn và tập làm văn) - 174 giáo án ngữ văn 7 (20 07- 2008) Đào Phơng Trờng THCS Trung Yên Tên nhóm: Tên học sinh Số lợng su Chất lợng Cách sắp xếp Dự kiến đánh giá tầm ca dao, (mang tính... trong bài học - Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản b/ chuẩn bị: C/ Tiến trình: C1 ổn định lớp: 1 C2 Kiểm tra bài cũ: 3 ? Em hiểu thế nào là ca dao-dân ca ? ? Ca dao thờng đợc trình bày qua hình thức nào ? ? Đọc một số câu ca dao ? * Bài mới: 37 - 170 giáo án ngữ văn 7 (20 07- 2008) Đào Phơng Trờng THCS Trung Yên i tìm hiểu chung: 5 * Định nghĩa về tục ngữ: Là VHDG - Học sinh đọc chú thích SGK... gặp văn nghị luận dới dạng các ý kiến nêu ra trong cuộc họp, các bài xã luận, bình luận, phát biểu - 176 giáo án ngữ văn 7 (20 07- 2008) Đào Phơng Trờng THCS Trung Yên 2 Thế nào là văn bản nghị luận ? Đặc điểm của văn bản nghị luận: ý kiến trên báo chí a) Ví dụ: - Gọi hs đọc văn bản Chống nạn thất học Văn bản: Chống nạn thất học b) Nhận xét: H: Bác Hồ viết bài này nhằm mục đích gì ? + Mục đích: Chống . không phù hợp với văn cảnh. + con hổ, nó: gọi tên con vật-> sắc thái bình thờng -> phù hợp văn cảnh. - 1 47 - giáo án ngữ văn 7 (20 07- 2008) Đào Phơng. trên là một văn bản biểu cảm, rất gần gũi với văn bản trữ tình. - 150 - giáo án ngữ văn 7 (20 07- 2008) Đào Phơng Trờng THCS Trung Yên của văn biểu cảm

Ngày đăng: 02/08/2013, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Giáo viên đa bảng phụ, phát phiếu học tập giấy A4. Hớng dẫn học sinh dùng nét gạch nối tên tác phẩm với t  tởng, tình cảm đợc biểu hiện cho hợp lý. - Giáo án ngữ văn 7 kì II
i áo viên đa bảng phụ, phát phiếu học tập giấy A4. Hớng dẫn học sinh dùng nét gạch nối tên tác phẩm với t tởng, tình cảm đợc biểu hiện cho hợp lý (Trang 20)
B. Chuẩn bị: Bảng phụ C. Tiến trình: - Giáo án ngữ văn 7 kì II
hu ẩn bị: Bảng phụ C. Tiến trình: (Trang 70)
- Đối sánh với các văn bản tự sự, trữ tình đã học lớp 6, 7 điền vào bảng 2. - Đọc kỹ ghi nhớ. - Giáo án ngữ văn 7 kì II
i sánh với các văn bản tự sự, trữ tình đã học lớp 6, 7 điền vào bảng 2. - Đọc kỹ ghi nhớ (Trang 97)
(Học sinh lên bảng làm) - Giáo án ngữ văn 7 kì II
c sinh lên bảng làm) (Trang 124)
- G/v ghi VD lên bảng phụ, học - Giáo án ngữ văn 7 kì II
v ghi VD lên bảng phụ, học (Trang 131)
? Hình thức trình bày của 3 văn bản này có gì khác với văn bản truyện, thơ mà em đã học ? - Giáo án ngữ văn 7 kì II
Hình th ức trình bày của 3 văn bản này có gì khác với văn bản truyện, thơ mà em đã học ? (Trang 133)
* HS thảo luận ghi ra bảng nhóm * Đại diện nhóm treo bảng và trả lời * GV tóm ttắt kết luận – 1,2,4,5 - Giáo án ngữ văn 7 kì II
th ảo luận ghi ra bảng nhóm * Đại diện nhóm treo bảng và trả lời * GV tóm ttắt kết luận – 1,2,4,5 (Trang 134)
- Là sự đối lập các hình ảnh, chi tiết, nhân vật, ... trái ngợc nhau, để tô đậm, nhấn mạnh một đối tợng hoặc cả hai. - Giáo án ngữ văn 7 kì II
s ự đối lập các hình ảnh, chi tiết, nhân vật, ... trái ngợc nhau, để tô đậm, nhấn mạnh một đối tợng hoặc cả hai (Trang 147)
- Từ vựng dồi dào cả về 3 mặt thơ, nhạc, hoạ: gợi âm thanh, hình dáng, màu sắc. - Giáo án ngữ văn 7 kì II
v ựng dồi dào cả về 3 mặt thơ, nhạc, hoạ: gợi âm thanh, hình dáng, màu sắc (Trang 149)
- G/v ghi VD lên bảng phụ, h/s đọc VD. ? Trong câu a dấu gạch ngang đợc dùng để làm gì ? - Giáo án ngữ văn 7 kì II
v ghi VD lên bảng phụ, h/s đọc VD. ? Trong câu a dấu gạch ngang đợc dùng để làm gì ? (Trang 150)
- (G/v hớng dẫn học sinh kẻ bảng ôn tập.) - Giáo án ngữ văn 7 kì II
v hớng dẫn học sinh kẻ bảng ôn tập.) (Trang 152)
+ Biến đối tợng biểu cảm thành hình ảnh bộc lộ tình cảm của mình. - Giáo án ngữ văn 7 kì II
i ến đối tợng biểu cảm thành hình ảnh bộc lộ tình cảm của mình (Trang 160)
• đại diện nhóm treo bảng và trả lời •GV bổ xung và kết luận - Giáo án ngữ văn 7 kì II
i diện nhóm treo bảng và trả lời •GV bổ xung và kết luận (Trang 177)
- Cha chú ý xây dựnganhan vật điển hình về bảo vệ rừng - Giáo án ngữ văn 7 kì II
ha chú ý xây dựnganhan vật điển hình về bảo vệ rừng (Trang 179)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w