MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VÀ THỰC TIỄN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

74 26 0
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VÀ THỰC TIỄN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngay từ thời cổ đại, mầm mống của tư tưởng về Nhà nước pháp quyền đã xuất hiện ở cả phương Đông và phương Tây với tư cách là một phương pháp giữ gìn trật tự xã hội, chống lại việc lạm dụng quyền lực trong xã hội. Hiện nay, mô hình Nhà nước pháp quyền được coi là một cách thức tổ chức quyền lực nhà nước tối ưu dựa trên nguyên tắc công bằng, nhân văn và được nhiều quốc gia lựa chọn làm mô hình hoạt động của mình. Mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ lại có những điều kiện cụ thể khác nhau nên việc xây dựng mô hình Nhà nước pháp quyền ở từng nước cũng có những đặc điểm riêng biệt khác nhau. Ở mỗi quốc gia, chế độ pháp quyền đều có sự điều chỉnh nhất định cho phù hợp với điều kiện cụ thể của đất nước. Tư tưởng về Nhà nước pháp quyền đã hình thành từ rất lâu đời từ trong lịch sử nhân loại (cả phương Đông và phương Tây) tuy nhiên hiện nay để phân định và đánh giá rạch ròi các tư tưởng này thì rất khó khăn với nhiều luồng ý kiến khác nhau. Thực tiễn xây dựng và phát triển nhà nước pháp quyền trên thế giới hiện nay đang đặt ra vấn đề cần có những khái quát chung về đặc trưng bản chất cũng nhờ tính quy luật cho sự phát triển của mô hình nhà nước này từ phương diện triết học. Tùy theo đặc điểm kinh tế, xã hội, truyền thống văn hóa, lập trường giai cấp, quan điểm nhận thức với những nét đặc thù riêng đã tạo nên các mô hình nhà nước pháp quyền khác nhau. Điều đó thể hiện tính đa dạng muôn vẻ của các quốc gia trong quá trình tồn tại và phát triển. Điều 2 Hiến pháp 1992 (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2001) “Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với nông dân và tầng lớp trí thức”. Đó là cơ sở pháp lý và cũng là văn bản pháp luật quan trọng nhất để xây dựng đất nước, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội 2 chủ nghĩa Việt Nam, đồng thời cũng thể chế hoá đường lối của Đảng đề ra trong “cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội” và “chiến lược ổn định phát triển kinh tế xã hội”. Theo đó, Nhà nước pháp quyền Việt Nam là Nhà nước của giai cấp công nhân với nông dân và tầng lớp trí thức, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. Nhà nước pháp quyền Việt Nam là Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật, tôn trọng và thực sự bảo vệ quyền con người. Do vậy việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trở thành một nguyên tắc bắt buộc trong hoạt động của Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam để tạo cơ sở thực thi nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, đảm bảo vai trò của nhân dân trong công cuộc xây dựng và quản lí đất nước và là giải pháp cho các vấn đề về tổ chức quyền lực Nhà nước, mối quan hệ giữa Nhà nước và công dân... Xây dựng nhà nước pháp quyền vừa tạo nên thiết chế phục vụ cho công cuộc đổi mới đất nước toàn diện vừa tạo ra các cơ cấu tổ chức, pháp luật phù hợp, cơ chế tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật để đảm bảo cho việc thực hiện đầy đủ các quyền, lợi ích của công dân, tổ chức và xã hội; đảm bảo cho các cơ quan nhà nước trở về với xã hội công dân, chấm dứt tình trạng Nhà nước đứng trên xã hội. Như vậy, việc xây dựng và từng bước hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đã trở thành nhiệm vụ cấp thiết của công cuộc đổi mới toàn diện đất nước nói chung cũng như đổi mới hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa nói riêng. Tuy nhiên cho đến nay, vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam vẫn là một vấn đề có nội dung lớn, đòi hỏi phải có sự nghiên cứu toàn diện cả về lý luận và thực tiễn. Chính vì vậy, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “Một số vấn đề lý luận cơ bản về nhà nước pháp quyền và thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay” nhằm góp phần vào quá trình nghiên cứu về nhà nước pháp quyền hiện nay ở nước ta. Nghiên cứu vấn đề này trong thời điểm hiện nay không chỉ có ý nghĩavề mặt lý luận 3 mà còn có ý nghĩa lớn lao trong thực tế để xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THANH TRÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VÀ THỰC TIỄN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TRIẾT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2015-X Hà Nội – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THANH TRÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VÀ THỰC TIỄN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TRIẾT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2015-X NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS TRẦN THỊ ĐIỂU Hà Nội – 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, trước hết em xin chân thành cảm ơn dạy dỗ nhiệt tình thầy cô giáo khoa Triết học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội suốt thời gian em học tập khoa, trường Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Thị Điểu giúp đỡ hướng dẫn em tận tình q trình thực hồn thiện khóa ḷn tốt nghiệp Mặc dù cố gắng, chắn khóa luận không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Vì vậy, em mong nhận đóng góp ý kiến thầy, cơ, tồn thể bạn để khóa ḷn hoàn thiện Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Thanh Trà MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 1.1 Tư tưởng học thuyết nhà nước pháp quyền lịch sử nhân loại 1.1.1 Tư tưởng nhà nước pháp quyền thời kì cổ đại 1.1.2 Tư tưởng nhà nước pháp quyền thời kì trung cổ thời kì Phục hưng 12 1.1.3.Tư tưởng nhà nước pháp quyền thời kì cận – đại 15 1.2 Khái niệm đặc trưng nhà nước pháp quyền 20 1.2.1 Khái niệm 20 1.2.2 Đặc trưng nhà nước pháp quyền 22 1.3 Quá trình nhận thức đặc trưng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 23 1.3.1 Quá trình nhận thức Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 23 1.3.2 Đặc trưng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 32 TIỂU KẾT CHƯƠNG 35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 37 2.1 Các nguyên tắc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 37 2.2 Những thành tựu đạt khó khăn xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 41 2.2.1 Những thành tựu đạt xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 42 2.2.2 Những khó khăn trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 48 2.3 Một số giải pháp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 54 KẾT LUẬN 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngay từ thời cổ đại, mầm mống tư tưởng Nhà nước pháp quyền xuất phương Đông phương Tây với tư cách phương pháp giữ gìn trật tự xã hội, chống lại việc lạm dụng quyền lực xã hội Hiện nay, mơ hình Nhà nước pháp quyền coi cách thức tổ chức quyền lực nhà nước tối ưu dựa nguyên tắc công bằng, nhân văn nhiều quốc gia lựa chọn làm mơ hình hoạt động Mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ lại có điều kiện cụ thể khác nên việc xây dựng mơ hình Nhà nước pháp quyền nước có đặc điểm riêng biệt khác Ở quốc gia, chế độ pháp quyền có điều chỉnh định cho phù hợp với điều kiện cụ thể đất nước Tư tưởng Nhà nước pháp quyền hình thành từ lâu đời từ lịch sử nhân loại (cả phương Đông phương Tây) nhiên để phân định đánh giá rạch ròi tư tưởng khó khăn với nhiều luồng ý kiến khác Thực tiễn xây dựng phát triển nhà nước pháp quyền giới đặt vấn đề cần có khái quát chung đặc trưng chất nhờ tính quy luật cho phát triển mơ hình nhà nước từ phương diện triết học Tùy theo đặc điểm kinh tế, xã hội, truyền thống văn hóa, lập trường giai cấp, quan điểm nhận thức với nét đặc thù riêng tạo nên mơ hình nhà nước pháp quyền khác Điều đó thể tính đa dạng mn vẻ quốc gia trình tồn phát triển Điều Hiến pháp 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001) “Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với nông dân tầng lớp trí thức” Đó sở pháp lý văn pháp luật quan trọng để xây dựng đất nước, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đồng thời thể chế hoá đường lối Đảng đề “cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội” “chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội” Theo đó, Nhà nước pháp quyền Việt Nam Nhà nước giai cấp công nhân với nông dân tầng lớp trí thức, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Nhà nước pháp quyền Việt Nam Nhà nước quản lý xã hội pháp luật, tôn trọng thực bảo vệ quyền người Do vậy việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trở thành nguyên tắc bắt buộc hoạt động Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam để tạo sở thực thi dân chủ xã hội chủ nghĩa, đảm bảo vai trò nhân dân cơng xây dựng quản lí đất nước giải pháp cho vấn đề tổ chức quyền lực Nhà nước, mối quan hệ Nhà nước công dân Xây dựng nhà nước pháp quyền vừa tạo nên thiết chế phục vụ cho công đổi đất nước toàn diện vừa tạo cấu tổ chức, pháp luật phù hợp, chế tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật để đảm bảo cho việc thực đầy đủ quyền, lợi ích công dân, tổ chức xã hội; đảm bảo cho quan nhà nước trở với xã hội cơng dân, chấm dứt tình trạng Nhà nước đứng xã hội Như vậy, việc xây dựng bước hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trở thành nhiệm vụ cấp thiết công đổi toàn diện đất nước nói chung đổi hệ thống trị xã hội chủ nghĩa nói riêng Tuy nhiên nay, vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam vấn đề có nội dung lớn, địi hỏi phải có nghiên cứu tồn diện lý ḷn thực tiễn Chính vậy, mạnh dạn chọn đề tài “Một số vấn đề lý luận nhà nước pháp quyền thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam nay” nhằm góp phần vào trình nghiên cứu nhà nước pháp quyền nước ta Nghiên cứu vấn đề thời điểm không có ý nghĩavề mặt lý luận mà có ý nghĩa lớn lao thực tế để xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề nhà nước nói chung nhà nước pháp quyền nói riêng học giả nước đặc biệt quan tâm nghiên cứu Nhà nước pháp quyền vấn đề không nhiều nghiên cứu khoa học tính cấp thiết nó việc đáp ứng nhu cầu lý luận thực tiễn lĩnh vực quan trọng đời sống luật học, trị học… thu hút quan tâm đông đảo nhà nghiên cứu giới nói chung Việt Nam nói riêng Tôi xin phép điểm qua số cơng trình mảng nghiên cứu sau: Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu vấn đề lý luận khái niệm nhà nước pháp quyền Ở mảng nghiên cứu này, có thể kể đến cơng trình: Tư tưởng pháp trị pháp gia với nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam nhóm tác giả Dỗn Chính, Nguyễn Văn Trịnh; viết Tư tưởng đề cao pháp luật quản lý xã hội theo học thuyết pháp trị Hàn Phi Tử Đỗ Đức Minh; Cơng trình triết học pháp quyền Lão Tử Bùi Ngọc Sơn Đây cơng trình sâu nghiên cứu tư tưởng nhà nước pháp quyền phương Đông, thông qua số tư tưởng nhà triết học Trung Quốc thời cổ, trung đại từ đó ý nghĩa, giá trị tư tương xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Trong cơng trình Triết học trị Montesquieu với việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, phần giới thiệu Montesquieu với triết học trị phương Tây, tác giả Lê Tuấn Huy đặt vấn đề nhà nước pháp quyền, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam học thuyết phân quyền Montesquieu Trong đó, tác giả ý đến chuyển hóa nhận thức tiến trình đổi vấn đề phân quyền xã hội chủ nghĩa Trong sách chuyên khảo Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tác giả dùng dung lượng tương đối lớn để nghiên cứu quan niệm nhà nước pháp quyền lịch sử tư tương phương Đông phương Tây, phân tích thay đổi nội hàm khái niệm nhà nước pháp quyền lịch sử để từ đó xác lập nên nội dung chủ yếu khái niệm nhà nước pháp quyền Cơng trình Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Trần Hậu Thành phân tích q trình hình thành phát triển tư tưởng nhà nước pháp quyền tiến trình lịch sử nhân loại, số quan điểm thực tiễn tổ chức nhà nước pháp quyền giới, việc xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Bài viết Khái quát tư pháp mốt số nước giới Nguyễn Đức Minh thiên việc điểm qua tư tưởng nhà nước pháp quyền phương Tây lịch sử, đặc biệt quan niệm quyền tư pháp Nhìn chung, nghiên cứu thuộc nhóm khảo cứu lịch sử quan niệm nhà nước pháp quyền, tư tưởng chi phối trình xây dựng nhà nước pháp quyền….Các tác giả khẳng định, trải qua trình phát triển nhà nước pháp quyền với mơ hình giới thể tính hiệu giá trị ưu việt mà nhân loại hướng tới Thứ hai, cơng trình nghiên cứu thực trạng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Những năm qua, văn kiện Đảng Nhà nước, phát biểu đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nước diễn đàn đề cập nhiều đến vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền Đây định hướng quan trọng nhằm hoàn thiện nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đây mảng nghiên cứu nhận quan tâm nghiên cứu đông đảo giới học thuật Việt Nam Có thể nêu tên số cơng trình tiêu biểu sau: Cơng trình: Xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn Nguyễn Văn Niên; sách chuyên khảo Xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân, dân Nguyễn Trọng Thóc; Nguyễn Thúy Vân, “Nhận thức triết học nhà nước pháp quyền vận dụng nó thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt nam nay”; công trình Cải cách hành cơng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đồn Trọng Truyến cơng trình nêu nội dung lý luận thực tiễn quan trọng trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cơng trình Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân, dân – Lý luận thực tiễn Nguyễn Duy Quý, Nguyễn Tất Viễn chủ biên khái quát lịch sử hình t nước Về xã hội, cần giải tốt vấn đề xã hội, hướng vào phát triển lành mạnh hóa xã hội, thực công xã hội, coi bảo đảm tính ưu 57 ... tài ? ?Một số vấn đề lý luận nhà nước pháp quyền thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam nay? ?? nhằm góp phần vào trình nghiên cứu nhà nước pháp quyền nước ta Nghiên cứu vấn đề thời điểm... ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THANH TRÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VÀ THỰC TIỄN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP... học nhà nước pháp quyền vận dụng nó thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt nam nay? ??; cơng trình Cải cách hành cơng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Ngày đăng: 01/04/2021, 08:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan