1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Luận văn tốt nghiệp về Protein y sinh học

111 2,1K 17
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 2,89 MB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp về Protein y sinh học.

LỜI MƠÛ ĐẦU-1-LỜI MƠÛ ĐẦUCùng với glucid và lipid, protein đóng một vai trò quan trọng trong sự tồn tại,sinh trưởng và phát triển của mọi sinh vật. Nhiều nghiên cứu đã làm sáng tỏ cáctính chất, chức năng của protein, từ đó mở ra khả năng ứng dụng rộng rãi proteintrong dinh dưỡng, công nghệ thực phẩm, sản xuất hoá chất, y học, dược phẩm…Bản luận văn này sẽ đi vào giới thiệu về nguồn gốc, ứng dụng và các phươngpháp sản xuất protein y sinh học. CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU-2-CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU1.1. KHÁI QUÁT:Các phân tử protein là cơ sở của sự đa dạng về cấu trúc và chức năng củamọi sinh vật trong tự nhiên. Chúng có cấu trúc phức tạp hơn rất nhiều so với glucid,lipid và cả nucleic acid. Các protein có cấu trúc không gian 3 chiều phức tạp khi ởdạng tự nhiên (native) và ở dạng này mới có hoạt tính sinh học. Protein là công cụphân tử hiện thực hóa thông tin di truyền chứa trên nucleic acid [8].Protein y sinh học là những protein mà ngoài giá trò dinh dưỡng, chúng còn cómột số ảnh hưởng đặc biệt đến chức năng sinh lý của cơ thể, từ đó có thể ứng dụngrộng rãi trong y dược học. Protein đã được con người sử dụng từ lâu, nhưng việc thunhận chúng dễ dàng với số lượng lớn và nhiều chủng loại từng là thách thức cho cácnhà khoa học. Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của kỹ thuật di truyền, côngnghệ protein đang có những bước tiến vượt bậc với nhiều thành tựu ngoạn mục.1.2. PHÂN LOẠI CÁC DẪN XUẤT PROTEIN Y SINH HỌC:1.2.1. Theo cấu tạo hóa học: Amino acid: là đơn vò cấu trúc của protein. Chúng là những hợp chất hữu cơmạch thẳng hoặc mạch vòng, trong phân tử chứa ít nhất một nhóm amin và mộtnhóm carboxyl. Đa số các protein đều được cấu tạo từ 20 L--amino acid và 2amide tương ứng. Các amino acid có hoạt tính sinh học đặc biệt là tyrosine(tăng chuyển hoá cơ bản, kích thích cho trẻ em lớn tăng cường hấp thu calci),lysine, valine, cysteine, histidine (tăng cường khả năng hấp thu khoáng). Peptide: là chuỗi amino acid liên kết với nhau bằng liên kết peptide. Thườngmột mạch polypeptide có khoảng 40 đến 500 amino acid. Nhiều peptide cóhoạt tính sinh học như insulin, glucagons, oxytocin, enkephalin, bradykinin… Protein: phân tử protein có thể có 4 bậc cấu trúc như sau:- Cấu trúc bậc 1: trình tự các amino acid theo mạch thẳng.- Cấu trúc bậc 2: sự sắp xếp thích hợp trong không gian của một chuỗipolypeptide, tạo thành cấu trúc xoắn ốc và gấp nếp.- Cấu trúc bậc 3: cấu trúc không gian 3 chiều phức tạp có dạng sợi, cuộnhay khối cầu.- Cấu trúc bậc 4: các “phần dưới đơn vò” có cấu trúc bậc 3 liên hợp vớinhau bằng liên kết phi đồng hóa trò (liên kết hydro, tương tác tónh điện, CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU-3-tương tác kỵ nước…). Các phần dưới đơn vò này có thể giống nhau hoặckhác nhau và sự sắp xếp của chúng không bắt buộc phải đối xứng.1.2.2. Theo chức năng sinh học: Hormone: là những chất hữu cơ được sản xuất với một lượng rất nhỏ bởi các tếbào nội tiết, bài tiết trực tiếp vào máu và vận chuyển tới các bộ phận khácnhau của cơ thể, từ đó tạo ra những tác dụng sinh học. Chức năng chủ yếu củahệ nội tiết là kiểm soát các quá trình chuyển hóa khác nhau của cơ thể diễn ratrong tế bào, quá trình vận chuyển vật chất qua màng tế bào hay các dạngkhác của hoạt động tế bào như phát triển và bài tiết. Hệ nội tiết thực hiện chứcnăng này thông qua các sản phẩm của nó là hormone. Các hormone có bảnchất hóa học protein thường là các hormone của vùng dưới đồi, tuyến yên,tuyến t như insulin, hormone tăng trưởng… Kháng thể: là những globulin xuất hiện trong máu của động vật khi đưa khángnguyên vào cơ thể và có khả năng liên kết đặc hiệu với các kháng nguyên đãkích thích sinh ra nó. Như vậy, kháng thể như những “lính gác” bảo vệ, nhậnbiết vật lạ để loại trừ chúng ra khỏi cơ thể. Trong máu người có các loại khángthể IgG, IgA, IgM, IgE, IgD. Enzyme: là những protein đặc biệt có chức năng xúc tác các phản ứng. Hầu hếtcác phản ứng của cơ thể sống từ đơn giản như phản ứng hydrat hóa, phản ứngkhử nhóm carboxyl đến phức tạp như sao chép mã di truyền… đều do enzymexúc tác.1.2.3. Theo khả năng ứng dụng:- Điều trò: insulin, hormone tăng trưởng, insulin…- Chẩn đoán: kháng thể đơn dòng…- Phân tích: glucose oxidase, cholesterol oxidase…- Thực phẩm chức năng- Mỹ phẩm: collagen.- Một số lónh vực khác Chương 2: KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA PROTEIN Y SINH HỌC-4-CHƯƠNG 2 : KHẢ NĂNG ỨNG DỤNGCỦA PROTEIN Y SINH HỌC2.1. TRONG ĐIỀU TRỊ:2.1.1. Insulin:Bệnh tiểu đường là một trong những căn bệnh đe dọa nghiêm trọng tới sứckhoẻ của con người. Trên thế giới, con số những người mắc bệnh tiểu đường ướctính khoảng từ 151 triệu đến 171 triệu (năm 2000), và dự kiến con số này sẽ là 221triệu (năm 2010), năm 2030 sẽ lên đến 366 triệu người. Và đương nhiên, việc giatăng con số những người mắc bệnh tiểu đường sẽ kéo theo sự gia tăng các biếnchứng của căn bệnh này như bệnh tim mạch và đột q, bệnh thận, mù, các vấn đềvề thần kinh, nhiễm trùng lợi và hoại tử… Theo ước tính, số người tử vong trên thếgiới do bệnh tiểu đường trong năm 2000 là 2,9 triệu và con số này sẽ còn tiếp tụctăng. Điều đó đòi hỏi phải tìm ra những hướng tiếp cận mới cho việc ngăn ngừa vàđiều trò căn bệnh này.Có 3 loại bệnh tiểu đường là tiểu đường type I, type II và tiểu đường thời kìthai nghén: Tiểu đường type I (tiểu đường phụ thuộc insulin), trước đây được gọi là tiểường ở tuổi vò thành niên, thường được phát hiện ở trẻ em, thanh thiếu niên.Trong loại tiểu đường này, các tế bào beta của tuyến tụy không còn sản xuấtinsulin nữa bởi vì hệ miễn dòch của cơ thể đã tấn công và huỷ diệt chúng. Tiểu đường type II (tiểu đường không phụ thuộc insulin), trước đây được gọi làtiểu đường tấn công ở người lớn, là dạng phổ biến nhất. Con người có thể mắcbệnh dạng này ở bất kì lứa tuổi nào, thậm chí khi mới mấy tháng tuổi. Dạngtiểu đường này xảy ra do cơ thể không sử dụng insulin một cách hiệu quả,thường bắt đầu bằng sự rối loạn tiết insulin (do tăng đường huyết mãn tính,tăng nồng độ acid béo tự do), đề kháng insulin ngoại biên (chủ yếu ở cơ vàgan) và gan tăng sản xuất glucose quá mức. Tiểu đường ở thời kì thai nghén xảy ra ở một số phụ nữ trong những giai đoạncuối của thai kì. Mặc dù dạng tiểu đường này thường mất đi sau khi đứa trẻđược sinh ra, nhưng một phụ nữ từng bò loại bệnh này có nhiều khả năng hơnđể tiến triển thành tiểu đường type II trong tương lai. Tiểu đường ở thời kì thainghén gây ra bởi hormone do mang thai, hay do sự thiếu hụt của insulin. Chương 2: KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA PROTEIN Y SINH HỌC-5-Hình 2.1. Cấu trúc đảo Langerhans của tuyến tụy (Pancreas)Hàm lượng đường trong máu được duy trì ở mức bình thường là do sự cânbằng giữa các yếu tố làm tăng lượng đường trong máu (như glucagon, cortisol,catecholamine…) với các yếu tố làm giảm lượng đường trong máu [2]. Hàm lượngđường trong máu tăng có thể gây ra sự bài tiết đường qua nước tiểu, kết quả là bòmất glucose, đó chính là bệnh tiểu đường. Insulin là hormone duy nhất có thể làmgiảm lượng đường trong máu bằng cách: Tăng tính thấm glucose qua màng tế bào, đồng thời cũng làm tăng sự thẩmthấu của các ion K+và phosphate vô cơ, tạo điều kiện thuận lợi cho sựphosphoryl hóa và sử dụng glucose. Cần chú ý rằng, có một số tổ chức khôngnhạy cảm với insulin, do vậy ở những tổ chức này insulin không làm thay đổinồng độ glucose trong tế bào (như tổ chức thần kinh, bạch cầu, phổi, thận vànhất là gan). ƠÛ gan, glucose thấm qua màng tế bào một cách tự do dù có haykhông có mặt insulin. Tác dụng trực tiếp chuyển glycogen synthetase từ dạng không hoạt động thànhdạng hoạt động, do đó tăng cường quá trình chuyển glucose thành glycogen. Kích thích sự tổng hợp glucosekinase ở gan, ức chế tổng hợp một số enzymexúc tác sự tân tạo đường như pyruvat carboxylase… Giảm tác dụng của glucose 6-phosphatase. Ức chế phân hủy lipid, cho nên tăng cường đốt cháy glucose.Do đó, khi khả năng tiết hormone này giảm đi (do một số nguyên nhân) thìinsulin không cung cấp đủ cho cơ thể, từ đó gây ra bệnh tiểu đường. Chương 2: KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA PROTEIN Y SINH HỌC-6-Insulin người- công thức hóa học: C257H383N65O77S6- là một polypeptide baogồm một chuỗi A với 21 amino acid và một chuỗi B với 30 amino acid, có một cầunối disulfide trong chuỗi A và 2 cầu nối disulfide nối giữa hai chuỗi A, B. Gene mãhóa insulin nằm trên nhiễm sắc thể số 11, vò trí locus 11p15.5. Khi con người tiêuhoá thức ăn, insulin ban đầu được tổng hợp ở dạng preproinsulin (tiền insulin) trênribosome ở tế bào beta trong đảo Langerhans của tuyến tụy. Preproinsulin là mộtphân tử dạng thẳng bao gồm: một peptide tín hiệu chứa 24 amino acid (SP), chuỗi B,peptide C với 31 amino acid (C) và chuỗi A nối với nhau theo thứ tự SP-B-C-A. Khivận chuyển qua lưới nội chất, peptide tín hiệu bò phân cắt bởi enzyme signalpeptidase tạo ra proinsulin (B-C-A). Proinsulin hình thành cầu nối disulfide tronglưới nội chất, tạo nên cấu trúc bậc ba, sau đó bò phân cắt bởi enzymecarboxypeptidase tại liên kết giữa peptide với chuỗi A và chuỗi B. Kết quả cuốicùng của quá trình phân cắt tạo thành insulin.Hình 2.2. Cấu trúc của phân tử insulinHình 2.3. Quá trình hình thành insulin Chương 2: KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA PROTEIN Y SINH HỌC-7-Trong năm 2005, nhu cầu insulin trò bệnh tiểu đường ước tính khoảng 4.000đến 5.000 kg và dự kiến năm 2010 là 16.000 kg. Nhu cầu insulin của thế giới vượtqua con số vài tấn/năm và vì thế, nguồn cung cấp insulin đang thiếu hụt. Từ thậpniên 1920 đến những năm đầu của thập niên 1980, insulin được tạo ra bằng cách côlập từ tuyến tụy của động vật như heo, bò. Tuy nhiên, insulin người có sự khác biệttrong thành phần amino acid so với insulin bò (hai vò trí trong chuỗi A, một vò trítrong chuỗi B) và insulin heo (một vò trí trong chuỗi B). Vì thế gây ra những tácdụng không mong muốn (như dò ứng) khi sử dụng insulin có nguồn gốc từ heo haybò. Ngoài ra, quá trình sản xuất và tinh sạch insulin từ động vật cũng gặp nhiều khókhăn. Sau đó, các phương pháp bán tổng hợp insulin người từ insulin heo và bò đãđược phát triển bằng cách sử dụng phản ứng chuyển peptide (transpeptidation) vớitrypsin, nhưng vẫn không đem lại hiệu quả cao. Sự ra đời của kó thuật tái tổ hợpDNA đã tạo nên một cuộc cách mạng thật sự trong việc sản xuất insulin. Năm 1982,lần đầu tiên Công ty Genetech (Mó) đưa ra thò trường sản phẩm insulin sản xuấtbằng kó thuật di truyền. Đây cũng là lần đầu tiên trong lòch sử, các nhà nghiên cứùng dụng công nghệ sinh học vào dược phẩm thành công. Kể từ đó, insulin được sảnxuất chủ yếu bằng phương pháp này, với chi phí thấp và hiệu quả cao.2.1.2. Hormone tăng trưởng:Hormone tăng trưởng của các loài vật đều có cấu trúc phân tử tương tự nhau,nhưng không hoàn toàn giống nhau. Điều đặc biệt là hormone tăng trưởng của ngườicó tác dụng lên sự phát triển của chuột; nhưng ngược lại, hormone tăng trưởng củộng vật như chuột thì không có tác dụng trên người. Hormone tăng trưởng củangười (Human Growth Hormone-hGH) là một chuỗi 191 amino acid với 2 cầudisulfide (giữa amino acid 53 và 165, amino acid 182 và 189), có phân tử lượng là 22kilodalton, được tiết ra từ thùy trước của tuyến yên [2]. Gene mã hóa hGH nằm trênnhiễm sắc thể số 17, vò trí locus 17q22-17q24.Do cấu trúc phức tạp, hGH không thể được sản xuất bằng phương pháp tổnghợp hoá học bình thường. Trước năm 1985, hGH phải được trích ly từ tuyến tiền yêncủa xác người để chữa trò cho trẻ em tăng trưởng chậm do không thể điều tiết hGH.Tuy nhiên, đến khoảng đầu thập niên 80, người ta phát hiện ra một số trẻ em đượctrò liệu bằng hGH (lấy từ xác người) bò nhiễm bệnh Creutzfeldt-Jakob (một bệnh cóliên hệ đến bệnh “bò điên” hay Mad Cow disease). Điều này đã gây hoang mangtrong giới y học đương thời. May mắn thay, cùng lúc đó kó thuật tái tổ hợp DNược khám phá; nhờ vậy công nghệ sinh học đã được áp dụng để ghép gene mã hóa Chương 2: KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA PROTEIN Y SINH HỌC-8-hGH vào vi khuẩn E. Coli. Từ đó, việc sản xuất hGH trên quy mô lớn được bắt đầu;và hGH trích ly từ xác người không còn được phép sử dụng nữa. Hiện nay, hGH đãđược Cơ quan quản lý thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) cho phép sử dụngtrong trường hợp trẻ em bò bệnh chậm lớn hay người lớn không có khả năng điềutiết hGH. Đây là một protein có phân tử lượng cao nên không thể được bào chếthành thuốc viên để uống vì nó sẽ bò phân hủy bởi acid và các enzyme (như pepsin)trong bao tử và cơ quan tiêu hoá. Do đó, để sử dụng, bệnh nhân phải được tiêmhoặc truyền thuốc này thẳng vào đường máu.Hình 2.4. Tuyến yên (Pituitary), vùng dưới đồi (Hypothalamus)và vò trí của chúng ở não bộTăng trưởng là một quy trình rất phức tạp và đòi hỏi sự tham gia một cách cóhệ thống của nhiều yếu tố khác nhau. Hai nhà khoa học Salmon và Daughaday củatrường Đại học Washington đã chứng minh rằng cơ chế chính của hGH trong quátrình phát triển của cơ thể là kích thích gan và các mô khác tiết ra IGF-I (Insulin-likeGrowth Factor–1). Chính IGF-I kích thích sự tăng trưởng của tế bào xương và tếbào cơ bắp. Ngoài ra, hGH còn có tác dụng trực tiếp lên mô mỡ, biến mỡ thành acidbéo tự do để cung cấp năng lượng cho các tế bào khác tăng trưởng. Thêm vào đó,hGH còn có ảnh hưởng quan trọng đến quá trình chuyển hóa của protein, lipid vàglucid. Vì vậy, hGH có ảnh hưởng quan trọng đến quá trình phát triển của cơ thể.Lượng hGH trong máu được điều hòa bởi hai kích thích tố đối nghòch: GHRF(Growth Hormone Releasing Factor) và GHIF (Growth Hormone Inhibitory Factor). Chương 2: KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA PROTEIN Y SINH HỌC-9-Hình 2.5. Cấu trúc hGH Tác dụng của hGH đối với trẻ em:ƠÛ trẻ em trong độ tuổi đang lớn, hGH được điều tiết nhiều lần trong ngày,nhiều nhất là vào ban đêm (trong khi ngủ). Trẻ em không tiết đủ hGH sẽ trưởngthành chậm và không thể đạt được chiều cao bình thường. Nếu nặng, có khi dẫnđến hiện tượng “người lùn” (dwarfism). Trong những thí nghiệm lâm sàng được báocáo trên các tạp chí khoa học, các bé ở Mỹ sớm được chẩn đoán bệnh và được chữatrò (nếu cần) vào khoảng lúc 9 tuổi. Do đó, sự tăng trưởng chiều cao có thể gia tăngtừ 4,4 cm một năm đến 10 cm một năm. Sau tám năm trò liệu các em trai trung bìnhđạt được mức cao là 172 cm và em gái là 156 cm.Đối với trẻ em chậm lớn nhưng vẫn có khả năng điều tiết hGH một cách bìnhthường thì việc trò liệu là một vấn đề phức tạp vì hiệu quả của hGH trong trườnghợp này không được xác minh một cách rõ ràng. Do các hãng thuốc không làm thửnghiệm lâm sàng một cách quy mô nên các kết quả chỉ dựa trên báo cáo của mộtsố bác só: sau nhiều năm trò liệu, các em này có thể cũng tăng trưởng nhanh hơn về Chương 2: KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA PROTEIN Y SINH HỌC-10-chiều cao (khoảng từ 5 đến 6 cm so với trẻ em cùng dáng dấp nhưng không dùnghGH). Tác dụng của hGH đối với người trưởng thành:hGH cũng được chấp thuận cho người trưởng thành sử dụng trong trường hợptuyến tiền yên không thể điều tiết chất này. Những bệnh nhân này thường hay cólượng mỡ cao trong máu, mập hơn bình thường, lượng mô mỡ gia tăng trong khi thểtích bắp thòt giảm xuống, xương dòn và dễ gãy, và do đó có nhiều nguy biến dobệnh tim mạch gây ra. Trong một thí nghiệm lâm sàng, các nhà nghiên cứu ghi nhậnrằng: sau một năm chữa trò bằng hGH, bệnh nhân phục hồi sức khỏe gần đến mứcbình thường (lượng mỡ trong máu của bệnh nhân thuyên giảm, lượng mỡ dưới da vàquanh bụng giảm xuống 61%, thể tích cơ bắp gia tăng 11%, khả năng tập thể dụctăng từ 11% -19% và sức mạnh của cơ bắp tăng từ 7% -19%.) Tác dụng đối với các bậc cao niên:Chúng ta biết rằng cơ thể điều tiết hGH nhiều nhất ở tuổi dậy thì và sau đógiảm dần khi lớn tuổi. Tuy nhiên, do các hãng thuốc không thử nghiệm dược phẩmtrên người không có bệnh, nên chưa có dự đoán chính thức và chắc chắn về tácdụng lâu dài của hGH đối với việc chống lão hóa. Các cuộc khảo sát cá nhân đượcthực hiện bởi các chuyên gia y tế trên các bậc cao niên thường có giới hạn về sốlượng người tham gia và thời gian theo dõi bệnh lý. Ví dụ, vào năm 1990, công trìnhthí nghiệm của bác só Daniel Rudman đã được áp dụng trên 21 người đàn ông trên60 tuổi [11]. Trong số này, 12 người được tiêm hGH 3 lần một tuần và 9 người kháckhông được chích thuốc. Sau 6 tháng theo dõi, những người được tiêm hGH đều cónhững dấu hiệu khả quan: lượng mỡ dưới da và bụng giảm, lượng thòt bắp tăng vàda đầy đặn hơn (trọng lượng cơ bắp trong cơ thể tăng 4-7 kg, trọng lượng mỡ trongcơ thể giảm 3-5 kg, mật độ của xương lưng tăng 0,02 g/cm2 .). Ngoài ra, bệnh nhâncòn cho biết là sức khoẻ đã gia tăng và tâm lý lạc quan hơn. Ông Rudman kết luậnrằng tác dụng của hGH trên các bậc cao niên rất đáng quan tâm và cần được nghiêncứu thêm. Bài báo cáo này của ông đã thu hút sự chú ý của cộng đồng y học trênthế giới vì họ hy vọng rằng, cuối cùng chúng ta đã có thể tìm được một “nguồn nướctrường sinh”. Nghiên cứu trên đã bò lạm dụng vì giới thương mại dùng nó làm nềntảng cho sự kinh doanh và quảng bá việc sử dụng hGH để chống lão hoá. Tuynhiên, những nghiên cứu gần đây sử dụng các phương pháp chính xác và nghiêmngặt hơn với số lượng người tham gia đông hơn đã kết luận rằng ảnh hưởng củahGH trong việc chống lão hóa không lớn như người ta tưởng. Thêm vào đó, họ cũng [...]... chế g y độc tế -21- Chương 2: KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA PROTEIN Y SINH HỌC bào của lympho TCD8+ Hơn nữa, IFN type I còn cảm ứ ng để tế bào sản xuất ra 2 loại enzyme:  Proteine kinase đặc hiệu hoạt động bằng cách phosphoryl hóa y u tố eIF2 (eukaryotic initiation factor 2) của bộ m y dòch mã tế bào, do đó làm ngừng sự tổng hợp protein  Oligoadenylate synthetase gắn vào và hoạt hóa men endoribonuclease,... hay thiếu oxy, nó kích thích phức hợp cận tiểu cầu bài tiết erythrogenin Erythrogenin hoạt động như một enzyme, tác dụng lên một globulin có sẵn trong huyết tương do gan sản xuất để tạo thành chất kích thích sinh hồng cầu erythropoietin Chất n y theo máu đến t y xương, tác động trên những tế bào gốc nh y với erythropoietin trong t y xương, biến tế bào n y thành tiền thân dòng hồng cầu Rồi tế bào n y. .. 2.1.4 Oxytocin: Đ y là hormone có mặt ở th y sau tuyến y n Tuyến y n sau còn gọi là y n thần kinh, bao gồm các tế bào y n, nhưng chúng không bài tiết các hormone y n sau mà chỉ có vai trò trợ giúp những tận cùng thần kinh của các sợi từ vùng dưới đồi đi xuống [3] Oxytocin được tạo thành chủ y u từ nhân cạnh não thất và một ít từ nhân trên thò của vùng dưới đồi, được vận chuyển ở dạng kết hợp với một protein. .. hay glycoprotein có trọng lượng phân tử tương đối thấp, khoảng từ 6 đến 80 kilodalton  Hoạt tính rất cao, nồng độ có tác dụng sinh học vào khoảng 10-10 đến 10-15M -17- Chương 2: KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA PROTEIN Y SINH HỌC  Cơ chế hoạt động nhờ liên kết với các thụ thể đặc hiệu có trên bề mặt các tế bào nhiều loại thuộc hệ miễn dòch hay các tế bào khác  Có thời gian bán h y rất ngắn, bởi v y chủ y u... mã hóa oxytocin nằm trên nhiễm sắc thể số 20, vò trí locus 20p13 -14- Chương 2: KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA PROTEIN Y SINH HỌC Hình 2.8 Sự liên quan vùng dưới đồi với tuyến y n sau Oxytocin là peptide có 9 amino acid: Hình 2.9 Cấu tạo phân tử oxytocin Oxytocin có tác dụng g y co cơ trơn dạ con, nhất là trong lúc có thai, đặc biệt mạnh là trong lúc chuyển dạ Nhiều thí nghiệm chứng tỏ rằng hormone n y chòu trách...  Ở con vật bò cắt tuyến y n, thời gian đẻ kéo dài  Lượng oxytocin huyết tương tăng lên trong khi đẻ, đặc biệt là trong thời điểm trước khi thai được đ y ra ngoài -15- Chương 2: KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA PROTEIN Y SINH HỌC  Sự kích thích cổ dạ con ở người có thai tạo ra những dấu hiệu thần kinh, nó sẽ được đưa lên vùng dưới đồi, g y tăng bài tiết oxytocin Oxytocin làm tăng sự chuyển dạ bằng 2 cách: tác... chuyển thành hồng cầu trưởng thành ra máu ngoại biên Y u tố n y có thể làm giảm nhu cầu truyền máu, được nghiên cứu với các y u tố khác trong các tình trạng suy t y Hình 2.21 Phân tử EPO Ng y nay, người ta có thể sản xuất erythropoietin người bằng kó thuật tái tổ hợp DNA Đ y là một cuộc cách mạng lớn để kiểm soát tình trạng thiếu máu ở những người suy thận mạn đang chuẩn bò được ghép thận 2.1.5.4.2 Y u... Có thể th y sự giống nhau n y qua bảng 2.2 sau Bảng 2.2 Tác động của IL-1 và TNF lên một số tế bào đích Tế bào đích IL-1 TNF  Đồng kích thích hoạt tác + +  Cảm ứng tạo thụ thể IL-2 + +  Cảm ứng tạo cytokine + + Lympho B  Thúc đ y tăng sinh + + Đơn nhân  Hóa ứng động - + thực bào  Hoạt tác tiềm năng g y độc tế bào + + Lympho T Tác dụng -27- Chương 2: KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA PROTEIN Y SINH HỌC  Cảm... vốn đang chòu tác động của oxytocin Oxytocin được dùng để g y chuyển dạ trong những trường hợp cần l y thai ra mà chưa chuyển dạ (phá thai, thai chết lưu), hỗ trợ chuyển dạ trong trường hợp cơn co tử cung y u và thưa, phòng và điều trò băng huyết sau đẻ (do oxytocin làm co mạch cơ tử cung, khi co làm cho các mạch máu xen kẽ giữa các thớ cơ kẹp chặt lại nên cầm máu) 2.1.5 Cytokine: Nhiều hoạt động của... di chuyển đến nơi xa (di căn ) Nguyên nhân g y ung thư là sự sai hỏng của DNA, tạo nên các đột biến ở các gene thiết y u điều khiển quá trình phân bào cũng như các cơ chế quan trọng khác Một hoặc nhiều đột biến được tích l y lại sẽ g y ra sự tăng sinh không kiểm soát và tạo thành khối u Khối u (tumor) là một khối mô bất thường, có thể ác tính -16- Chương 2: KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA PROTEIN Y SINH HỌC (malignant), . dạng n y mới có hoạt tính sinh học. Protein là công cụphân tử hiện thực hóa thông tin di truyền chứa trên nucleic acid [8] .Protein y sinh học là những protein. buồng trứng.2.1.4. Oxytocin:Đ y là hormone có mặt ở th y sau tuyến y n. Tuyến y n sau còn gọi là y nthần kinh, bao gồm các tế bào y n, nhưng chúng không

Ngày đăng: 07/11/2012, 14:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Ngọc Tú (chủ biên), Hoá sinh công nghiệp, NXB Khoa học & Kĩ thuật, 2002, 443p Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoá sinh công nghiệp
Nhà XB: NXB Khoa học & Kĩ thuật
2. Nguyễn Hữu Chấn (chủ biên), Hoá sinh, NXB Y học, 2001, 742p Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoá sinh
Nhà XB: NXB Y học
3. Phạm Đình Lựu (chủ biên), Sinh lý học y khoa tập 2, NXB Y học, 2003, 401p Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý học y khoa tập 2
Nhà XB: NXB Y học
4. Phạm Hoàng Phiệt, Miễn dịch – Sinh lý bệnh , NXB Y học, 2004, 327p Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mieón dũch – Sinh lyự beọnh
Nhà XB: NXB Y học
5. Nguyễn Bá Đức, Hoá chất điều trị bệnh ung thư, NXB Y học, 2003, 428p Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoá chất điều trị bệnh ung thư
Nhà XB: NXB Y học
6. Nguyễn Văn Uyển (chủ biên), Những kiến thức cơ bản về công nghệ sinh học, NXB Giáo dục, 1996, 230p Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những kiến thức cơ bản về công nghệ sinh học
Nhà XB: NXB Giáo dục
7. Nguyễn Đức Lượng, Công nghệ sinh học, NXB ĐHQG TPHCM, 2001, 344p Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ sinh học
Nhà XB: NXB ĐHQG TPHCM
8. Phạm Thành Hổ, Di truyền học, NXB Giáo dục, 2006, 613p Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di truyền học
Nhà XB: NXB Giáo dục
9. Lê Xuân Phương, Vi sinh vật công nghiệp, NXB Xây dựng, 2001, 377p Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh vật công nghiệp
Nhà XB: NXB Xây dựng
10. Norbert Sewald, Hans-Dieter Jakubke, Peptides: Chemistry and Biology, Wiley-VCH Verlag GmbH & Co. KgaA, 2002, 543p Sách, tạp chí
Tiêu đề: Peptides: Chemistry and Biology
11. Daniel Rudman, Axel G.Feller, Hoskote S.Nagraj, Gregory A.Gergans, Effects of human growth hormone in men over 60 years old, The New England Journal of Medicine, Vol.323, 1990, pp.1-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The New England Journal ofMedicine
12. Maria Fragiadaki, Vassiliki Magafa, Paul Cordopatis, Synthesis and biological activity of oxytocin analogues containing conformationally-restricted residues in position 7, European Journal of Medicinal Chemistry, Vol.42, 2007, pp.799-806 Sách, tạp chí
Tiêu đề: European Journal of Medicinal Chemistry
13. A.A.Antonov, A.K.Ivanov, V.P.Pakhomov, Solid-phase synthesis of oxytocin and its analysis by high performance liquid chromatography, Chemistry of Natural Compounds, Vol.23, 1988, pp.746-751 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chemistry ofNatural Compounds
14. Linda M.Keefer, Marie-Agneứs Piron & Pierre De Meyts, Human insulin prepared by recombinant DNA techniques and native human insulin interact identically with insulin receptors, Proc.Natl.Acad.Sci., Vol.78, 1981, pp.1391- 1395 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Proc.Natl.Acad.Sci
15. Saran A.Narang, Chemical synthesis, cloning and expression of human preproinsulin gene, J.Biosci., Vol.6, 1984, pp.739-755 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J.Biosci
18. J.Milton Harris, Robert B.Chess, Effect of pegylation on pharmaceuticals, Nature Publishing Group , 2003, Vol.2, pp.214-221 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nature Publishing Group
19. www.wikipedia.org 20. www.hcmbiotech.com.vn 21. www.ivftudu.com.vn 22. www.vietsciences.org Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Cấu trúc đảo Langerhans của tuyến tụy (Pancreas) - Luận văn tốt nghiệp về Protein y sinh học
Hình 2.1. Cấu trúc đảo Langerhans của tuyến tụy (Pancreas) (Trang 5)
Hình 2.2. Cấu trúc của phân tử insulin - Luận văn tốt nghiệp về Protein y sinh học
Hình 2.2. Cấu trúc của phân tử insulin (Trang 6)
Hình 2.4. Tuyến yên (Pituitary), vùng dưới đồi (Hypothalamus) và vị trí của chúng ở não bộ - Luận văn tốt nghiệp về Protein y sinh học
Hình 2.4. Tuyến yên (Pituitary), vùng dưới đồi (Hypothalamus) và vị trí của chúng ở não bộ (Trang 8)
Hình 2.5. Cấu trúc hGH - Luận văn tốt nghiệp về Protein y sinh học
Hình 2.5. Cấu trúc hGH (Trang 9)
Hình 2.5. Caáu truùc hGH - Luận văn tốt nghiệp về Protein y sinh học
Hình 2.5. Caáu truùc hGH (Trang 9)
Hình 2.6. Thứ tự amino acid trong phân tử FSH - Luận văn tốt nghiệp về Protein y sinh học
Hình 2.6. Thứ tự amino acid trong phân tử FSH (Trang 12)
Hình 2.8. Sự liên quan vùng dưới đồi với tuyến yên sau - Luận văn tốt nghiệp về Protein y sinh học
Hình 2.8. Sự liên quan vùng dưới đồi với tuyến yên sau (Trang 15)
Hình 2.9. Cấu tạo phân tử oxytocin - Luận văn tốt nghiệp về Protein y sinh học
Hình 2.9. Cấu tạo phân tử oxytocin (Trang 15)
Hình 2.8. Sự liên quan vùng dưới đồi với tuyến yên sau - Luận văn tốt nghiệp về Protein y sinh học
Hình 2.8. Sự liên quan vùng dưới đồi với tuyến yên sau (Trang 15)
Hình 2.11. Nguồn gốc các tế bào miễn dịch 2.1.5.1. Các interferon (IFN): - Luận văn tốt nghiệp về Protein y sinh học
Hình 2.11. Nguồn gốc các tế bào miễn dịch 2.1.5.1. Các interferon (IFN): (Trang 20)
Hình 2.12. Phân tử INFvà IFN - Luận văn tốt nghiệp về Protein y sinh học
Hình 2.12. Phân tử INFvà IFN (Trang 21)
Hình 2.12. Phân tử INF  và IFN  - Luận văn tốt nghiệp về Protein y sinh học
Hình 2.12. Phân tử INF  và IFN  (Trang 21)
Hình 2.14. Tiên lượng viêm gan siêu viB - Luận văn tốt nghiệp về Protein y sinh học
Hình 2.14. Tiên lượng viêm gan siêu viB (Trang 22)
Hình 2.14. Tiên lượng viêm gan siêu vi B - Luận văn tốt nghiệp về Protein y sinh học
Hình 2.14. Tiên lượng viêm gan siêu vi B (Trang 22)
Hình 2.15. Virus viêm gan B và viêm ga nC - Luận văn tốt nghiệp về Protein y sinh học
Hình 2.15. Virus viêm gan B và viêm ga nC (Trang 23)
Hình 2.15. Virus viêm gan B và viêm gan C - Luận văn tốt nghiệp về Protein y sinh học
Hình 2.15. Virus viêm gan B và viêm gan C (Trang 23)
Bảng 2.2. Tác động của IL-1 và TNF lên một số tế bào đích - Luận văn tốt nghiệp về Protein y sinh học
Bảng 2.2. Tác động của IL-1 và TNF lên một số tế bào đích (Trang 27)
Hình 2.23. Thứ tự amino acid trong phân tử EPO và TPO - Luận văn tốt nghiệp về Protein y sinh học
Hình 2.23. Thứ tự amino acid trong phân tử EPO và TPO (Trang 31)
Hình 2.23. Thứ tự amino acid trong phân tử EPO và TPO 2.1.5.4.4. Các yếu tố khác: - Luận văn tốt nghiệp về Protein y sinh học
Hình 2.23. Thứ tự amino acid trong phân tử EPO và TPO 2.1.5.4.4. Các yếu tố khác: (Trang 31)
Hình 2.26. Cơ chế chống độc tố của kháng thể - Luận văn tốt nghiệp về Protein y sinh học
Hình 2.26. Cơ chế chống độc tố của kháng thể (Trang 35)
Hình 2.26. Cơ chế chống độc tố của kháng thể - Luận văn tốt nghiệp về Protein y sinh học
Hình 2.26. Cơ chế chống độc tố của kháng thể (Trang 35)
Bảng 2.3. Các thuộc tính cơ bản của các lớp kháng thể - Luận văn tốt nghiệp về Protein y sinh học
Bảng 2.3. Các thuộc tính cơ bản của các lớp kháng thể (Trang 36)
Hình 2.27. Cấu trúc các lớp kháng thể - Luận văn tốt nghiệp về Protein y sinh học
Hình 2.27. Cấu trúc các lớp kháng thể (Trang 39)
Hình 2.27. Cấu trúc các lớp kháng thể 2.1.6.5. Sự tổng hợp kháng thể: - Luận văn tốt nghiệp về Protein y sinh học
Hình 2.27. Cấu trúc các lớp kháng thể 2.1.6.5. Sự tổng hợp kháng thể: (Trang 39)
Hình 2.28. Quá trình tái tổ hợp, giải mã các gene chuỗi nặng - Luận văn tốt nghiệp về Protein y sinh học
Hình 2.28. Quá trình tái tổ hợp, giải mã các gene chuỗi nặng (Trang 41)
Hình 2.28. Quá trình tái tổ hợp, giải mã các gene chuỗi nặng - Luận văn tốt nghiệp về Protein y sinh học
Hình 2.28. Quá trình tái tổ hợp, giải mã các gene chuỗi nặng (Trang 41)
Hình 2.30. Ứng dụng của kháng thể đơn dòng trong điều trị ung thư - Luận văn tốt nghiệp về Protein y sinh học
Hình 2.30. Ứng dụng của kháng thể đơn dòng trong điều trị ung thư (Trang 44)
Hình 2.31. Sơ đồ quá trình đông máu - Luận văn tốt nghiệp về Protein y sinh học
Hình 2.31. Sơ đồ quá trình đông máu (Trang 46)
Hình 2.33. Cấu trúc phân tử tPA - Luận văn tốt nghiệp về Protein y sinh học
Hình 2.33. Cấu trúc phân tử tPA (Trang 48)
Hình 2.33. Cấu trúc phân tử tPA - Luận văn tốt nghiệp về Protein y sinh học
Hình 2.33. Cấu trúc phân tử tPA (Trang 48)
Hình 2.34. Nguyên tắc tiến hành phương pháp RIA - Luận văn tốt nghiệp về Protein y sinh học
Hình 2.34. Nguyên tắc tiến hành phương pháp RIA (Trang 49)
Hình 2.34. Nguyên tắc tiến hành phương pháp RIA - Luận văn tốt nghiệp về Protein y sinh học
Hình 2.34. Nguyên tắc tiến hành phương pháp RIA (Trang 49)
Hình 2.35. Nguyên tắc tiến hành phương pháp ELISA - Luận văn tốt nghiệp về Protein y sinh học
Hình 2.35. Nguyên tắc tiến hành phương pháp ELISA (Trang 50)
Hình 2.35. Nguyên tắc tiến hành phương pháp ELISA - Luận văn tốt nghiệp về Protein y sinh học
Hình 2.35. Nguyên tắc tiến hành phương pháp ELISA (Trang 50)
Hình 2.36. Cấu tạo FAD - Luận văn tốt nghiệp về Protein y sinh học
Hình 2.36. Cấu tạo FAD (Trang 54)
Hình 2.37. Cấu trúc glucose oxidase - Luận văn tốt nghiệp về Protein y sinh học
Hình 2.37. Cấu trúc glucose oxidase (Trang 54)
Hình 2.37. Caáu truùc glucose oxidase - Luận văn tốt nghiệp về Protein y sinh học
Hình 2.37. Caáu truùc glucose oxidase (Trang 54)
Hình 2.39. Cấu trúc cholesterol oxidase - Luận văn tốt nghiệp về Protein y sinh học
Hình 2.39. Cấu trúc cholesterol oxidase (Trang 56)
Hình 2.39. Caáu truùc cholesterol oxidase - Luận văn tốt nghiệp về Protein y sinh học
Hình 2.39. Caáu truùc cholesterol oxidase (Trang 56)
Sự hình thành liên kết peptide dưới điều kiện ôn hòa chỉ có thể xảy ra khi nhóm carboxy của amino acid được hoạt hóa (bằng cách cho tác dụng với các muối halogenua như PCl 3, PCl5, SOCl2); đồng thời, amino acid còn lại tấn công vào nhóm carboxy này (theo  - Luận văn tốt nghiệp về Protein y sinh học
h ình thành liên kết peptide dưới điều kiện ôn hòa chỉ có thể xảy ra khi nhóm carboxy của amino acid được hoạt hóa (bằng cách cho tác dụng với các muối halogenua như PCl 3, PCl5, SOCl2); đồng thời, amino acid còn lại tấn công vào nhóm carboxy này (theo (Trang 62)
Bảng 3.1. Ví dụ về một số nhóm có tác dụng bảo vệ nhóm N-amino - Luận văn tốt nghiệp về Protein y sinh học
Bảng 3.1. Ví dụ về một số nhóm có tác dụng bảo vệ nhóm N-amino (Trang 64)
Bảng 3.2. Ví dụ về một số nhóm có tác dụng bảo vệ nhóm C-carboxy - Luận văn tốt nghiệp về Protein y sinh học
Bảng 3.2. Ví dụ về một số nhóm có tác dụng bảo vệ nhóm C-carboxy (Trang 65)
Hình 3.1. Sơ đồ quá trình tổng hợp peptide pha rắn - Luận văn tốt nghiệp về Protein y sinh học
Hình 3.1. Sơ đồ quá trình tổng hợp peptide pha rắn (Trang 67)
Hình 3.1. Sơ đồ quá trình tổng hợp peptide pha rắn 3.1.3.3. Chaát mang raén: - Luận văn tốt nghiệp về Protein y sinh học
Hình 3.1. Sơ đồ quá trình tổng hợp peptide pha rắn 3.1.3.3. Chaát mang raén: (Trang 67)
Hình 3.2. Chất mang Polystyrene/Divinylbenzene - Luận văn tốt nghiệp về Protein y sinh học
Hình 3.2. Chất mang Polystyrene/Divinylbenzene (Trang 68)
Hình 3.2. Chaát mang Polystyrene/Divinylbenzene 3.1.3.4. Vớ duù: - Luận văn tốt nghiệp về Protein y sinh học
Hình 3.2. Chaát mang Polystyrene/Divinylbenzene 3.1.3.4. Vớ duù: (Trang 68)
Hình 3.3. Sơ đồ tạo c-DNA từ mRNA - Luận văn tốt nghiệp về Protein y sinh học
Hình 3.3. Sơ đồ tạo c-DNA từ mRNA (Trang 74)
Hình 3.4. Các vector chuyển gene - Luận văn tốt nghiệp về Protein y sinh học
Hình 3.4. Các vector chuyển gene (Trang 77)
Hình 3.4. Các vector chuyển gene - Luận văn tốt nghiệp về Protein y sinh học
Hình 3.4. Các vector chuyển gene (Trang 77)
Hình 3.5. Cơ chế cắt của BamHI - Luận văn tốt nghiệp về Protein y sinh học
Hình 3.5. Cơ chế cắt của BamHI (Trang 78)
Hình 3.5. Cô cheá caét cuûa BamHI - Luận văn tốt nghiệp về Protein y sinh học
Hình 3.5. Cô cheá caét cuûa BamHI (Trang 78)
Hình 3.6. Phương pháp gắn DNA lạ dùng các đầu cố kết - Luận văn tốt nghiệp về Protein y sinh học
Hình 3.6. Phương pháp gắn DNA lạ dùng các đầu cố kết (Trang 79)
Hình 3.7. Dùng các đoạn nối tạo DNA tái tổ hợp - Luận văn tốt nghiệp về Protein y sinh học
Hình 3.7. Dùng các đoạn nối tạo DNA tái tổ hợp (Trang 80)
Hình 3.7. Dùng các đoạn nối tạo DNA tái tổ hợp - Luận văn tốt nghiệp về Protein y sinh học
Hình 3.7. Dùng các đoạn nối tạo DNA tái tổ hợp (Trang 80)
Hình 3.8. Dùng terminal transferase gắn DNA lạ - Luận văn tốt nghiệp về Protein y sinh học
Hình 3.8. Dùng terminal transferase gắn DNA lạ (Trang 81)
Hình 3.8. Dùng terminal transferase gắn DNA lạ - Luận văn tốt nghiệp về Protein y sinh học
Hình 3.8. Dùng terminal transferase gắn DNA lạ (Trang 81)
Hình 3.13. Sơ đồ kĩ thuật tạo kháng thể đơn dòng hybridoma - Luận văn tốt nghiệp về Protein y sinh học
Hình 3.13. Sơ đồ kĩ thuật tạo kháng thể đơn dòng hybridoma (Trang 96)
Hình 3.14. Sơ đồ cấu tạo PEG interferon alfa 40KD - Luận văn tốt nghiệp về Protein y sinh học
Hình 3.14. Sơ đồ cấu tạo PEG interferon alfa 40KD (Trang 101)
Hình 3.14. Sơ đồ cấu tạo PEG interferon alfa 40 KD - Luận văn tốt nghiệp về Protein y sinh học
Hình 3.14. Sơ đồ cấu tạo PEG interferon alfa 40 KD (Trang 101)
Hình 4.1. Mối liên hệ giữa các phương pháp phân tích - Luận văn tốt nghiệp về Protein y sinh học
Hình 4.1. Mối liên hệ giữa các phương pháp phân tích (Trang 105)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w