Luận văn tốt nghiệp nghiên cứu sản xuất enzyme celllulase từ nấm mốc - Chương 5.
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊKẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ5.1.Kết luậnTừ quá trình nghiên cứu ta thu được kết quả sau: Trong 9 loài nấm mốc thì loài P.citrinum là thích hợp nhất để sinh tổng hợp enzym cellulase do khả năng sinh hoạt tính enzym cao. Trong 3 nguồn carbon: bã mía, rơm, mùn cưa thì rơm là tốt nhất. Hàm lượng rơm tối ưu là 2% (w/v) Pepton là nguồn nitơ bổ sung thích hợp nhất với hàm lượng là 0,5% w/v. pH môi trường nuôi cấy tối nhất là pH=4. Thời gian cho hoạt tính enzym cao nhất là 3 ngày. Nhiệt độ tối thích của enzym cellulase là 500C. pH tối thích của enzym cellulase là 5,5Enzym sau khi thu nhận được có khả năng thủy phân cơ chất rơm với hàm lượng 10% (w/v) là thích hợp nhất.5.2.Đề nghòVì thời gian có hạn, nếu có điều kiện cần khảo sát thêm: Hoạt tính enzym CBH và β-glucosidase. Bổ sung kết hợp các nguồn nitơ pepton và yeast extract vào môi trường nuôi cấy. Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ đến khả năng sinh tổng hợp enzym của nấm mốc. Nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng oxy, lượng giống cấy đến khả năng sinh tổng hợp enzym. Nghiên cứu tinh sạch enzym từ canh trường nuôi cấy bề sâu. ng dụng enzym cellulase sản xuất cồn từ phế liệu ligno-cellulose.64 . KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊKẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGH 5. 1.Kết luậnTừ quá trình nghiên cứu ta thu được kết quả sau: Trong 9 loài nấm mốc thì loài P.citrinum. hợp enzym của nấm mốc. Nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng oxy, lượng giống cấy đến khả năng sinh tổng hợp enzym. Nghiên cứu tinh sạch enzym từ canh trường