1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các cây nguồn mật và thực trạng nuôi ong nội apis cerana f tại xã sapả thuộc vùng đệm vườn quốc gia hoàng liên

100 1,2K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 17,89 MB

Nội dung

luận văn

B GIO DC V O TO TRNG I HC NễNG NGHIP H NI ------------------ Phùng trung hiếu Nghiên cứu các cây nguồn mật thực trạng nuôI ong nội Apis cerana F. tại x sa pả thuộc vùng đệm vờn quốc gia Hoàng Liên luận văn thạc sĩ NôNG NGHIệP Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số : 60.62.01 Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Phùng Hữu Chính Hà Nội, 2009 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng các kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Hà nội, ngày 01 tháng 12 năm 2009 Tác giả Phùng Trung Hiếu Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip ii Lời cảm ơn ! Để hoàn thành bản luận văn này, ngoài sự hỗ trợ của bản thân, tôi còn nhận đợc sự giúp đỡ quý báu của các thầy giáo, đồng nghiệp, bạn bè gia đình. Trớc hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Phùng Hữu Chính đ dành nhiều thời gian chỉ dẫn tận tình, tỷ mỷ trong quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn Trung tâm nghiên cứu phát triển ong, Sự giúp đỡ nhiệt tình của UBND x Sa Pả, Sở Lâm nghiệp tỉnh Lào cai, Viện Sinh thái học thuộc trờng ĐH Lâm nghiệp, cảm ơn các đồng nghiệp đ đóng góp cho tôi nhiều ý kiến giúp đỡ tôi trong quá trình thu mẫu Tôi xin chân thành cảm ơn tới các đồng nghiệp ở Vờn quốc gia Hoàng Liên các gia đình nuôi ong. Xin chân thành cảm ơn tới các bạn bè, gia đình đ động viên tạo điều kiện cho tôi để hoàn thành bản luận văn. Hà nội, Tháng 10/2009 Tác giả Phùng Trung Hiếu Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip iii mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các từ viết tắt vii Danh mục bảng vi Danh mục hình vii 1. Mở đầu I 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích nội dung nghiên cứu 2 1.3. ý nghĩa khoa học thực tiễn 3 1.4. Giới hạn của đề tài 3 2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu 4 2.1. Sơ lợc về lịch sử nghề nuôi ong trên thế giới ở Việt nam 4 2.1.2. Sơ lợc về lịch sử nuôi ong ở Việt nam 4 2.1.2. Sơ lợc về lịch sử nuôi ong ở Việt nam 5 2.2. Tình hình nghiên cứu ong Apis cerana 6 2.2.1. Phân bố của ong Apis cerana 6 2.2.2 Nghiên cứu về chọn lọc giống ong Apis cerana 8 2.2.3. Nghiên cứu về tạo chúa ong Apis cerana 8 2.2.4. Nghiên cứu về bệnh ong Apis cerana 9 2.3. Một số đặc điểm về sinh học ong mật Apis cerana 10 2.4.1. Quá trình phát triển cá thể của ong mật 14 2.4.2. Cơ chế điều hoà hoạt động của đàn ong 18 2.5. Tình hình nghiên cứu cây nguồn mật phấn trên thế giới Việt Nam 18 2.5.1. Tình hình nghiên cứu cây nguồn mật, phấn trên Thế giới 18 2.5.1.1. ảnh hởng của mật phấn hoa đến sự phát triển cá thể 18 2.5.1.2. Sự dự trữ phấn hoa trong đàn ong 20 2.5.1.3. Sự lựa chọn nguồn phấn hoa của ong 20 2.5.2. Tình hình nghiên cứu cây nguồn mật, phấn ở Việt Nam 21 2.5.2.1. Vai trò của cây nguồn mật phấn đối với ong 21 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip iv 2.5.2.2. Sự tiết mật hoa của thực vật 22 2.5.2.3. Các cây nguồn mật chính ở Việt Nam 23 3. Địa điểm, đối tợng phơng pháp nghiên cứu 26 3.1. Địa điểm nghiên cứu 26 3.2. Vật liệu nghiên cứu 26 3.3. Phơng pháp nghiên cứu 26 3.4. Phơng pháp khảo sát 29 4. Kết quả nghiên cứu thảo luận 30 4.1. Cây nguồn mật phấn làm thức ăn cho ong mật ở Sa Pả 31 4.1.1. Danh sách các cây nguồn mật phấn ở Sa Pả 31 4.1.2 Thời gian nở hoa của các cây nguồn mật, phấn ở Sa Pa 42 4.2. Thành phần phấn hoa trong các giỏ phấn ong 44 4.3. ảnh hởng của thời vụ nở hoa của cây nguồn mật, phấn ở Sa Pả lên tình hình phát triển ong 48 4.3.1. ảnh hởng của thời vụ có nhiều hoa nở đến việc phát triển đàn ong 48 4.3.1.1. ảnh hởng đến hoạt động của đàn 49 4.3.1.2. ảnh hởng đến số lợng cá thể khả năng phân đàn 49 4.3.1.3. ảnh hởng đến năng suất mật 50 4.3.2. ảnh hởng của thời vụ khan hiếm thức ăn đến phát triển đàn ong 51 4.3.2.1. ảnh hởng đến hoạt động của đàn ong 52 4.3.2.2. ảnh hởng đến số lợng cá thể khả năng phân đàn. 53 4.3.2.3. ảnh hởng đến năng suất mật 53 4.4. Vài nét về điều kiện tự nhiên, x hội nghề nuôi ong cổ truyền tại khu vực nghiên cứu. 54 4.4.1. Điều kiện tự nhiên 54 4.4.2. Điều kiện kinh tế x hội: 56 4.5. Các loài ong mật tại Sa Pa 57 4.5.1. Ong nội Apis cerana 57 4.5.1.2. Ong ruồi Apis florea 58 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip v 4.5.1.3. Ong không ngòi đốt Melipona sp. 58 4.5.1.4. Ong khoái Apis dorsata 59 4.6. Các hình thức nuôi ong ở Việt Nam ở Sa Pả 60 4.6.1. Hình thức nuôi ong ở Việt Nam 60 4.6.2. Hình thức nuôi ong ở x Sa Pả 62 4.7. Đánh giá mô hình nuôi ong hiện tại, thành công, thất bại nguyên nhân 63 4.7.1. Tình hình nuôi ong tại x Sa Pả 63 4.7.2. Đánh giá các mô hình nuôi ong thành công không thành công,nguyên nhân. 64 4. 7.2.1. Các mô hình nuôi ong thành công 64 4.7.2.2. Các mô hình nuôi ong không thành công 66 4.8. ảnh hởng của các loại bệnh ấu trùng đến sự phát triển của đàn ong ở x Sa Pả 66 4.8.1. Bệnh ấu trùng túi (Sacbrood) 67 4.8.2. Bệnh thối ấu trùng châu âu (European Foulbrood) 69 4.9. Đề xuất một số giải pháp phát triển đàn ongvùng đệm VQGHL 71 5. Kết luận đề nghị 74 5.1. Kết luận 74 5.2. Đề nghị 75 Tài liệu tham khảo 77 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip vi danh mục bảng STT Tên bảng Trang 2. 1. Giá trị trung bình một số chỉ tiêu chính của quần thể chọn lọc khép kín qua các năm 1990 1993 (Phùng Hữu Chính, 1996) [12] 12 4.1: Danh sách các cây nguồn mật, phấn ở SaPa. 31, 32, 33, 34, 35, 36 4.2: Tỷ lệ (%) các cây cho mật, phấn ở Sa Pả 36 4.3: Số lợng loài cây nguồn mật, phấn nở hoa năng suất mật trung bình trong các tháng năm 2008 2009 43 4.4: Thành phần các hạt phấn hoa có trong giỏ phấn của đàn ong ở điều kiện các tháng thiếu thức ăn cho ong năm 2008 2009 45 4.4: Thành phần các hạt phấn hoa có trong giỏ phấn của đàn ong ở điều kiện các tháng thiếu thức ăn cho ong năm 2008 2009 45 4.5: Thành phần các hạt phấn hoa có trong giỏ phấn của đàn ong ở điều kiện các tháng có nhiều thức ăn cho ongnăm 2008 - 2009 46 4.6: ảnh hởng của thời vụ có nhiều thức ăn đến phát triển đàn ong ở Sa Pả năm 2008 2009 48 4.7: ảnh hởng của thời vụ khan hiếm thức ăn đến phát triển đàn ong ở Sa Pả năm 2008 2009 53 4.8: Đặc điểm tự nhiên của các thôn x Sa Pả 55 4.9: Một số đặc điểm x hội của x Sa Pả 56 4.10: Các hình thức nuôi ong Apis cerana tại các thôn x Sa Pả năm 2008 62 4.11: Tình hình nuôi ongcác thôn x Sa Pả năm 2008 64 4.12: Số đàn ong sản lợng mật của một số gia đình nuôi ong ở x Sa Pả năm 2007 2008 65 4.13: Tỷ lệ các đàn ong bị nhiễm bệnh ấu trùng ở x Sa Pả năm 2008 2009 68 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip vii danh mục hình STT Tên hình Trang 1: Hoa cỏ lào 37 2: Hoa nhn 37 3: Cây keo tai tợng 37 4: Hoa Chân chim 37 5: Hoa sòi đất 37 6: Hoa cỏ 3 lá 37 7: Hoa nhân rừng 37 8: Hoa hu đay 37 9 : Ong nội Apis cerana 60 10: Ong ruồi Apis florea 61 11: Ong không ngòi đốt Melipona sp. 60 12: Ong khoái (Apis dorsata) 60 13 : Nuôi ong Apis cerana trong hốc đá 62 14: Nuôi ong Apis cerana trong thùng có bánh tổ cố định 62 15: Nuôi ong Apis cerana trong thùng có thanh ngang 62 16: Nuôi ong Apis cerana trong đõ cổ truyền 62 danh mục các từ viết tắt ATT ấu trùng túi CNMP Cây nguồn mật phấn TATCA Thối ấu trùng châu Âu VQGHL Vờn quốc gia hoàng liên Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip 1 1. mở đầu 1.1. Đặt vấn đề Ong mật cho con ngời nhiều sản phẩm sản phẩm quý nh mật ong, phấn hoa, sáp ong là những sản phẩm dùng để bồi dỡng sức khoẻ, những vị thuốc chữa bệnh còn là nguyên liệu để sản xuất nhiều mặt hàng có giá trị khác. Ong mật đóng vai trò quan trọng trong việc thụ phấn, làm tăng năng suất của nhiều loại cây trồng, bảo vệ sự đa dạng sinh học của cây trồng các cây tự nhiên. Nhờ có ong mật, nhiều hoa đợc thụ phấn nhiều quả, hạt đợc hình thành đ làm cho số lợng lớn cây trồng đợc mọc lên, phủ xanh đất trống đồi trọc, góp phần bảo vệ môi trờng hạn chế sói mòn đất. Nuôi ong là một nghề giá trị kinh tế, x hội, nhằm tận dụng nguồn lao động d thừa, nguồn tài nguyên thiên nhiên u đi ở địa phơng. Nuôi ong nhằm tạo thêm việc làm, thêm thu nhập cho ngời dân, giảm các vụ việc tiêu cực, góp phần bảo vệ rừng. Lào Cai là một trong những tỉnh nghèo ở Việt Nam, bình quân GDP đầu ngời hàng năm chỉ bằng một nửa so với mức bình quân cả nớc. Đói nghèo là một hiện tợng phổ biến tỷ lệ đói nghèo đặc biệt cao trong cộng đồng ngời dân tộc. Sa Pa là một huyện miền núi thuộc tỉnh Lào Cai có diện tích 678,6 km2 dân số 41.700 ngời, gồm bảy dân tộc: HMông, Dao, Tày, Giáy, Phó, Kinh Hoa, trong đó ngời dân tộc thiểu số chiếm trên 60%. X Sa Pả thuộc huyện Sa Pa là nơi sinh sống của đa phần ngời dân tộc HMông, ngời Dao, không chỉ là những x nghèo nhất của tỉnh Lào Cai mà còn là những x nghèo nhất trong cả nớc. Tại những x này, tỷ lệ nghèo đói (năm 2007) vẫn ở mức trên 40%, cá biệt có một số hộ tỷ lệ nghèo đói ở mức trên 70%. Một tỷ lệ lớn các hộ gia đình ở x vẫn còn bị thiếu ăn từ 1 3 tháng trong 1 năm. Có nhiều nguyên nhân dẫn tới đói nghèo nhng có một số nguyên nhân chủ yếu sau: 1) Ngời nông dân dân tộc thiểu số chủ yếu sinh sống ở khu vực núi cao, việc đi lại giao lu với bên ngoài rất khó khăn. Mặt khác nhiều ngời trong số họ cha học hết cấp 1, đặc biệt là phụ nữ nên việc giao tiếp tiếp thu các kiến thức từ bên ngoài bị hạn chế rất nhiều; 2) Năng lực tiếp cận chất lợng dịch vụ của các cơ quan cung cấp dịch vụ công đến ngời dân còn nghèo nàn, cha thực sự thích nghi với bối cảnh văn hóa x hội kinh tế của từng nhóm dân tộc cụ thể. Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip 2 Hiện trạng, ngời dân còn phải đối mặt với cái đói, nguồn thu nhập chủ yếu dựa vào rừng sản xuất nông nghiệp ở quy mô nhỏ rải rác, một số các hoạt động tạo thu nhập từ du lịch cũng đang đợc triển khai, tuy nhiên còn rất khiêm tốn chỉ ở những đối tợng thanh niên. Nguồn lao động nhàn rỗi d thừa lớn. Sa Pả là một x có tiềm năng nuôi ongthuộc vùng đệm vờn quốc gia Hoàng Liên, có diện tích rừng phòng hộ khá lớn đặc biệt là sẵn có nghề nuôi ong cổ truyền nên có thể phát triển nghề nuôi ong. Nuôi ong là một hoạt động có thu nhập ngắn ngày, dễ làm, mật ong có thể bảo quản lâu, bán đợc giá cao nên có thu nhập tốt. Hoạt động nuôi ong khá phù hợp với ngời dân tộc HMông Dao vì đây là nghề cổ truyền. Để giúp ngời nghèo, ngời dân tộc tận dụng tối đa cơ hội trên, việc khảo sát nghiên cứu khả năng nuôi ong lấy mật xác định lịch nở hoa của các cây nguồn mật của x Sa Pả thuộc huyện Sa Pa. Từ đó cung cấp số lợng cây nguồn mật, phấn nở hoa trong các tháng đa ra các giải pháp thực tế phù hợp với trình độ điều kiện kinh tế địa phơng, giúp nhân dân ở đây phát triển nghề nuôi ong góp phần tăng thu nhập cải thiện đời sống v cung cấp nguồn dinh dỡng cho gia đình, đặc biệt là chị em phụ nữ. Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên, từ điều kiện tự nhiên, x hội của x Sa Pả đặc biệt là điều kiện tự nhiên cho ong phát triển, chúng tôi thực hiện đề tài Nghiên cứu các cây nguồn mật thực trạng nuôi ong nội Apis cerana F. tại x Sa Pả thuộc vùng đệm vờn quốc gia Hoàng Liện. 1.2. Mục đích yêu cầu của đề tài 1.2.1. Mục đích Khảo sát điều kiện tự nhiên, x hội xác định cây nguồn mật, phấn chủ yếu làm thức ăn cho ong thời vụ nở hoa của chúng. Trên cơ sở đó đề ra các biện pháp kỹ thuật quản lý ong phù hợp với điều kiện thực tế tại x Sa Pả thuộc vùng đệm vờn Quốc gia Hoàng liên. 1.2.2. Yêu cầu của đề tài - Khảo sát điều kiện tự nhiên, x hội tiềm năng nuôi ong mật x Sa Pả huyện Sa Pa. Các hình thức nuôi ong tại địa phơng đánh giá mô hình nuôi ong, nuôi ong hiện tại, thành công thất bại, nguyên nhân [...]... điểm, đối tợng phơng pháp nghiên cứu 3.1 Vật liệu địa điểm v thời gian nghiên cứu 3.1.1 Vật liệu nghiên cứu - Nguồn hoa: Các lo i thực vật chủ yếu cho nguồn mật phấn hoa ở khu hệ thực vật vùng đệm Vờn quốc gia Ho ng Liên - Các đ n ong nội Apis cerana tại x 3.1.2 Địa điểm v thời gian nghiên cứu * Địa điểm - X Sa Pả huyện Sa Pa tỉnh L o Cai - Trung tâm Nghiên cứu v Phát triển ong *Thời gian: Tháng 7/2008... những vùng nuôi ong nội Apis cerana phát triển thích hợp với điều kiện nguồn hoa tập trung v rải rác Miền Nam phù hợp với nuôi ong ý Apis mellifera quy mô lớn tại các vùng nguồn hoa tập trung Riêng ở khu vực U minh thuộc các tỉnh Minh Hải v Kiên Giang có nghề khai thác mật ong gác kèo Apis dorsata (Phạm Hồng Thái, 1994) [06] 2.2 Tình hình nghiên cứu ong Apis cerana 2.2.1 Phân bố của ong Apis cerana Ong. .. nguồn mật của trại nghiên cứu ong trung ơng đ bắt đầu nghiên cứu cây nguồn mật tập trung v o một v i cây nh nh n, cây vải thiều Năm 1986 1987 Trung tâm nghiên cứu ong tiếp tục nghiên cứu khả năng cung cấp mật của một số cây nguồn mật vùng đồng bằng v trung du Bắc Bộ, (Lê Triệu Thảo, Phạm Đức Hạnh, Phạm Xuân Dũng, 1991) [4] Các chỉ tiêu nghiên cứu nguồn mật của một cây tập trung v o: Lợng mật tiết ra từ... chanh Các nguồn mật duy trì có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển đ n, chuẩn bị cho vụ khai thác Còn các cây nguồn mật chính l những cây tiết nhiều mật, số cây nhiều, tập trung v khi các cây đó nở hoa ong có thể thu hoạch v dự trữ đợc trong bánh tổ của chúng Các cây nguồn mật chính quyết định sản lợng mật thu đợc trong năm Tuỳ theo vùng địa lý, khí hậu v điều kiện canh tác m có các cây nguồn mật. .. 6/2009 3.2 Nội dung nghiên cứu - Xác định cây nguồn mật, phấn chủ yếu l m thức ăn cho ong v thời vụ nở hoa của chúng, sự lựa chọn nguồn phấn của ong - Tìm hiểu ảnh hởng của các cây nguồn mật, phấn đến tình hình phát triển của đ n ong - Khảo sát điều kiện tự nhiên, x hội v tiềm năng nuôi ong mật x Sa Pả huyện Sa Pa - Các hình thức nuôi ong tại địa phơng - Đánh giá mô hình nuôi ong, nuôi ong hiện tại, th... hởng của các loại bệnh ấu trùng đến phát triển đ n ong - Đề xuất các giải pháp phát triển ong vùng đệm 3.3 Phơng pháp nghiên cứu 3.3.1 Xác định cây nguồn mật, phấn chủ yếu l m thức ăn cho ong v thời vụ nở hoa của chúng, xác định th nh phần phấn hoa trong giỏ phấn ong Các cây nguồn mật, phấn trong khu vực nghiên cứu xác định đợc bằng cách quan sát trực tiếp qua việc ong đi lấy mật, phấn trên các bông... thu đợc ít chỉ phù hợp với việc nuôi ong gia đình v giống ong A Cerana ở Phía Nam cao su l nguồn mật quan trọng nhất, mật cao su chiếm tới 3/4 tổng sản lợng mật ong ở nớc ta Sau cao su l chôm chôm, nh n, cỏ l o, cúc quỳ v hoa dừa * Lịch nở hoa của các cây nguồn mật Lịch nở hoa của các cây nguồn mật cho ngời nuôi ong biết địa phơng mình có những cây nguồn mật gì, thời gian nở hoa gần đúng, độ d i nở... định cây nguồn mật, phấn chủ yếu l m thức ăn cho ong v thời vụ nở hoa của chúng, sự lựa chọn nguồn phấn của ong Tìm hiểu ảnh hởng của các cây nguồn mật, phấn, các loại bệnh ấu trùng đến phát triển đ n ong đến tình hình phát triển của đ n ong 1.3 ý nghĩa khoa học v thực tiễn 1.3.1 ý nghĩa khoa học - Xác định tên các cây nguồn mật, phấn v thời vụ lấy mật phấn của ong - Xác định thực trạng nuôi ong v... nên ong thờng bỏ vải để lấy nh n 2.5.2.3 Các cây nguồn mật chính ở Việt Nam Nớc ta có rất nhiều loại cây cung cấp mật v phấn hoa cho ong m chúng ta vẫn gọi l cây nguồn mật Tuy nhiên không phải bất cứ có sự nở hoa của cây nguồn mật n o đ n ong cũng có thể tích luỹ đợc lợng mật d thừa cho con ngời khai thác Những cây nguồn mật chỉ cung cấp đủ lợng mật phấn cho đ n ong phát triển gọi l cây nguồn mật duy... đến sự phát triển cá thể Ong l côn trùng hẹp thực, thức ăn của ong l mật hoa v phấn hoa Mật hoa đợc tiết ra từ các tuyến mật các cây cho mật Thông thờng các tuyến mật nằm ở trong hoa, phía gốc bao hoa, một số cây lại tiết mật ở lá nh cây cao su, đay cách, keo tại tợng Mật hoa chứa nhiều loại đờng, chủ yếu l glucoza, fructoza, l nguồn năng lợng chủ yếu để ong nuôi ấu trùng v nuôi sống bản thân, duy . Phùng trung hiếu Nghiên cứu các cây nguồn mật và thực trạng nuôI ong nội Apis cerana F. tại x sa pả thuộc vùng đệm vờn quốc gia Hoàng Liên luận văn thạc. ong phát triển, chúng tôi thực hiện đề tài Nghiên cứu các cây nguồn mật và thực trạng nuôi ong nội Apis cerana F. tại x Sa Pả thuộc vùng đệm vờn quốc gia

Ngày đăng: 23/11/2013, 09:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

danh mục bảng - Nghiên cứu các cây nguồn mật và thực trạng nuôi ong nội apis cerana f  tại xã sapả thuộc vùng đệm vườn quốc gia hoàng liên
danh mục bảng (Trang 7)
Bảng 2.1. Giá trị trung bình một số chỉ tiêu chính của quần thể chọn lọc khép kín qua các năm 1990 – 1993 (Phùng Hữu Chính, 1996) [12]  - Nghiên cứu các cây nguồn mật và thực trạng nuôi ong nội apis cerana f  tại xã sapả thuộc vùng đệm vườn quốc gia hoàng liên
Bảng 2.1. Giá trị trung bình một số chỉ tiêu chính của quần thể chọn lọc khép kín qua các năm 1990 – 1993 (Phùng Hữu Chính, 1996) [12] (Trang 20)
Bảng 2. 1.  Giá trị trung bình một số chỉ tiêu chính của quần thể chọn lọc  khép kín qua các năm 1990 – 1993 (Phùng Hữu Chính, 1996) [12] - Nghiên cứu các cây nguồn mật và thực trạng nuôi ong nội apis cerana f  tại xã sapả thuộc vùng đệm vườn quốc gia hoàng liên
Bảng 2. 1. Giá trị trung bình một số chỉ tiêu chính của quần thể chọn lọc khép kín qua các năm 1990 – 1993 (Phùng Hữu Chính, 1996) [12] (Trang 20)
Bảng 4.1: Danh sách các cây nguồn mật, phấ nở SaPa. - Nghiên cứu các cây nguồn mật và thực trạng nuôi ong nội apis cerana f  tại xã sapả thuộc vùng đệm vườn quốc gia hoàng liên
Bảng 4.1 Danh sách các cây nguồn mật, phấ nở SaPa (Trang 38)
Bảng 4.1: Danh sách các cây nguồn mật, phấn ở SaPa. - Nghiên cứu các cây nguồn mật và thực trạng nuôi ong nội apis cerana f  tại xã sapả thuộc vùng đệm vườn quốc gia hoàng liên
Bảng 4.1 Danh sách các cây nguồn mật, phấn ở SaPa (Trang 38)
Kết quả điều tra ở bảng 4.1 và 4.2 cho thấy trong số 81 loài cây làm nguồn thức ăn cho ong đ−ợc điều tra thuộc 41 họ trong đó có 17 loài cây cho  nguồn mật, 12 loài cây cho phấn, 52 cho cả mật và phấn - Nghiên cứu các cây nguồn mật và thực trạng nuôi ong nội apis cerana f  tại xã sapả thuộc vùng đệm vườn quốc gia hoàng liên
t quả điều tra ở bảng 4.1 và 4.2 cho thấy trong số 81 loài cây làm nguồn thức ăn cho ong đ−ợc điều tra thuộc 41 họ trong đó có 17 loài cây cho nguồn mật, 12 loài cây cho phấn, 52 cho cả mật và phấn (Trang 44)
Bảng 4.2: Tỷ lệ (%) các cây cho mật, phấ nở Sa Pả - Nghiên cứu các cây nguồn mật và thực trạng nuôi ong nội apis cerana f  tại xã sapả thuộc vùng đệm vườn quốc gia hoàng liên
Bảng 4.2 Tỷ lệ (%) các cây cho mật, phấ nở Sa Pả (Trang 44)
Hình 5: Hoa Sòi đất                     Hình 6: Hoa cỏ 3 lá - Nghiên cứu các cây nguồn mật và thực trạng nuôi ong nội apis cerana f  tại xã sapả thuộc vùng đệm vườn quốc gia hoàng liên
Hình 5 Hoa Sòi đất Hình 6: Hoa cỏ 3 lá (Trang 45)
Bảng 4.3: Số l−ợng loài cây nguồn mật, phấn nở hoa và năng suất mật  trung bình trong các tháng năm 2008 - 2009  - Nghiên cứu các cây nguồn mật và thực trạng nuôi ong nội apis cerana f  tại xã sapả thuộc vùng đệm vườn quốc gia hoàng liên
Bảng 4.3 Số l−ợng loài cây nguồn mật, phấn nở hoa và năng suất mật trung bình trong các tháng năm 2008 - 2009 (Trang 51)
Đồ thị 4.1: Số l−ợng loài cây nguồn mật, phấn nở hoa và năng suất  mật trung bình các tháng trong năm 2008 - 2009 - Nghiên cứu các cây nguồn mật và thực trạng nuôi ong nội apis cerana f  tại xã sapả thuộc vùng đệm vườn quốc gia hoàng liên
th ị 4.1: Số l−ợng loài cây nguồn mật, phấn nở hoa và năng suất mật trung bình các tháng trong năm 2008 - 2009 (Trang 51)
Bảng 4.3: Số l−ợng loài cây nguồn mật, phấn  nở hoa và năng suất  mật  trung bình trong các tháng năm 2008 - 2009 - Nghiên cứu các cây nguồn mật và thực trạng nuôi ong nội apis cerana f  tại xã sapả thuộc vùng đệm vườn quốc gia hoàng liên
Bảng 4.3 Số l−ợng loài cây nguồn mật, phấn nở hoa và năng suất mật trung bình trong các tháng năm 2008 - 2009 (Trang 51)
Bảng 4.4: Thành phần các hạt phấn hoa có trong giỏ phấn  của đàn ong ở điều kiện các tháng thiếu thức ăn cho ong năm 2008 - 2009 ĐVT: % Tháng 7Tháng 8Tháng 9Tháng 1Tháng 2 Hoa Đợt 1Đợt 2Đợt 1Đợt 2Đợt 1Đợt 2Đợt 1Đợt 2Đợt 1Đợt 2 nh nữ 23,53 26,32 23,08 16,6 - Nghiên cứu các cây nguồn mật và thực trạng nuôi ong nội apis cerana f  tại xã sapả thuộc vùng đệm vườn quốc gia hoàng liên
Bảng 4.4 Thành phần các hạt phấn hoa có trong giỏ phấn của đàn ong ở điều kiện các tháng thiếu thức ăn cho ong năm 2008 - 2009 ĐVT: % Tháng 7Tháng 8Tháng 9Tháng 1Tháng 2 Hoa Đợt 1Đợt 2Đợt 1Đợt 2Đợt 1Đợt 2Đợt 1Đợt 2Đợt 1Đợt 2 nh nữ 23,53 26,32 23,08 16,6 (Trang 53)
Nguồn: Số liệu điều tra năm 2009  Bảng 4.5: Thành phần các hạt phấn hoa có trong giỏ phấn  của đàn ong ở điều kiện các tháng có nhiều thức ăn cho ongnăm 2008 - 2009 ĐVT: % Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Tháng 3Tháng 4Tháng 5Tháng 6 Hoa  Đợt 1Đợt 2Đợt 1Đợt 2Đợ - Nghiên cứu các cây nguồn mật và thực trạng nuôi ong nội apis cerana f  tại xã sapả thuộc vùng đệm vườn quốc gia hoàng liên
gu ồn: Số liệu điều tra năm 2009 Bảng 4.5: Thành phần các hạt phấn hoa có trong giỏ phấn của đàn ong ở điều kiện các tháng có nhiều thức ăn cho ongnăm 2008 - 2009 ĐVT: % Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Tháng 3Tháng 4Tháng 5Tháng 6 Hoa Đợt 1Đợt 2Đợt 1Đợt 2Đợ (Trang 54)
Bảng 4.6: ảnh h−ởng của thời vụ có nhiều thức ăn đến phát triển đàn ong ở Sa Pả năm 2008 - 2009 - Nghiên cứu các cây nguồn mật và thực trạng nuôi ong nội apis cerana f  tại xã sapả thuộc vùng đệm vườn quốc gia hoàng liên
Bảng 4.6 ảnh h−ởng của thời vụ có nhiều thức ăn đến phát triển đàn ong ở Sa Pả năm 2008 - 2009 (Trang 57)
Bảng 4.7: ảnh h−ởng của thời vụ khan hiếm thức ăn đến phát triển đàn ong ở Sa Pả năm 2008 - 2009  - Nghiên cứu các cây nguồn mật và thực trạng nuôi ong nội apis cerana f  tại xã sapả thuộc vùng đệm vườn quốc gia hoàng liên
Bảng 4.7 ảnh h−ởng của thời vụ khan hiếm thức ăn đến phát triển đàn ong ở Sa Pả năm 2008 - 2009 (Trang 62)
Bảng 4.7: ảnh hưởng của thời vụ  khan hiếm thức ăn đến phát triển đàn  ong ở Sa Pả năm 2008 - 2009 - Nghiên cứu các cây nguồn mật và thực trạng nuôi ong nội apis cerana f  tại xã sapả thuộc vùng đệm vườn quốc gia hoàng liên
Bảng 4.7 ảnh hưởng của thời vụ khan hiếm thức ăn đến phát triển đàn ong ở Sa Pả năm 2008 - 2009 (Trang 62)
Bảng 4.8: Đặc điểm tự nhiên của  các thôn xã Sa Pả - Nghiên cứu các cây nguồn mật và thực trạng nuôi ong nội apis cerana f  tại xã sapả thuộc vùng đệm vườn quốc gia hoàng liên
Bảng 4.8 Đặc điểm tự nhiên của các thôn xã Sa Pả (Trang 64)
Bảng 4.9: Một số đặc điểm xã hội của xã Sa Pả - Nghiên cứu các cây nguồn mật và thực trạng nuôi ong nội apis cerana f  tại xã sapả thuộc vùng đệm vườn quốc gia hoàng liên
Bảng 4.9 Một số đặc điểm xã hội của xã Sa Pả (Trang 65)
Bảng 4.9: Một số đặc điểm xã hội của xã Sa Pả - Nghiên cứu các cây nguồn mật và thực trạng nuôi ong nội apis cerana f  tại xã sapả thuộc vùng đệm vườn quốc gia hoàng liên
Bảng 4.9 Một số đặc điểm xã hội của xã Sa Pả (Trang 65)
Hình 11: Ong không ngòi đốt (Melipona sp) Hình 12: Ong khoái (Apis dorsata) 4.6. Các hình thức nuôi ong ở Việt Nam và ở Sa Pả - Nghiên cứu các cây nguồn mật và thực trạng nuôi ong nội apis cerana f  tại xã sapả thuộc vùng đệm vườn quốc gia hoàng liên
Hình 11 Ong không ngòi đốt (Melipona sp) Hình 12: Ong khoái (Apis dorsata) 4.6. Các hình thức nuôi ong ở Việt Nam và ở Sa Pả (Trang 69)
Hình 9: Ong nội (Apis cerana) Hình 10: Tổ ong ruồi (Apis florea)             - Nghiên cứu các cây nguồn mật và thực trạng nuôi ong nội apis cerana f  tại xã sapả thuộc vùng đệm vườn quốc gia hoàng liên
Hình 9 Ong nội (Apis cerana) Hình 10: Tổ ong ruồi (Apis florea) (Trang 69)
Hình 11: Ong không ngòi đốt (Melipona sp)   Hình 12: Ong khoái ( Apis dorsata)  4.6. Các hình thức nuôi ong ở Việt Nam và ở Sa Pả - Nghiên cứu các cây nguồn mật và thực trạng nuôi ong nội apis cerana f  tại xã sapả thuộc vùng đệm vườn quốc gia hoàng liên
Hình 11 Ong không ngòi đốt (Melipona sp) Hình 12: Ong khoái ( Apis dorsata) 4.6. Các hình thức nuôi ong ở Việt Nam và ở Sa Pả (Trang 69)
4.6.1. Hình thức nuôi ong ở Việt Nam - Nghiên cứu các cây nguồn mật và thực trạng nuôi ong nội apis cerana f  tại xã sapả thuộc vùng đệm vườn quốc gia hoàng liên
4.6.1. Hình thức nuôi ong ở Việt Nam (Trang 69)
Hình 13: Nuôi ong Apis cerana Hình 14: Nuôi ong Apis cerana               trong hốc đá                                                               trong thùng có bánh tổ cố định  - Nghiên cứu các cây nguồn mật và thực trạng nuôi ong nội apis cerana f  tại xã sapả thuộc vùng đệm vườn quốc gia hoàng liên
Hình 13 Nuôi ong Apis cerana Hình 14: Nuôi ong Apis cerana trong hốc đá trong thùng có bánh tổ cố định (Trang 70)
- Các hình thức nuôi ong ở Việt Nam có thể tóm lại nh− sau: - Săn lùng tìm kiếm tổ ong tự nhiên  - Nghiên cứu các cây nguồn mật và thực trạng nuôi ong nội apis cerana f  tại xã sapả thuộc vùng đệm vườn quốc gia hoàng liên
c hình thức nuôi ong ở Việt Nam có thể tóm lại nh− sau: - Săn lùng tìm kiếm tổ ong tự nhiên (Trang 70)
Hình 15 : Nuôi ong Apis cerana                       Hình 16: Nuôi ong  Apis ceran                  trong thựng cú thanh ngang                             trong đừ cổ truyền - Nghiên cứu các cây nguồn mật và thực trạng nuôi ong nội apis cerana f  tại xã sapả thuộc vùng đệm vườn quốc gia hoàng liên
Hình 15 Nuôi ong Apis cerana Hình 16: Nuôi ong Apis ceran trong thựng cú thanh ngang trong đừ cổ truyền (Trang 70)
4.6.2.Hình thức nuôi ong ở x# Sa Pả - Nghiên cứu các cây nguồn mật và thực trạng nuôi ong nội apis cerana f  tại xã sapả thuộc vùng đệm vườn quốc gia hoàng liên
4.6.2. Hình thức nuôi ong ở x# Sa Pả (Trang 71)
Bảng 4.10:  Các hình thức nuôi ong Apis cerana tại các thôn   xã Sa Pả năm 2008 - Nghiên cứu các cây nguồn mật và thực trạng nuôi ong nội apis cerana f  tại xã sapả thuộc vùng đệm vườn quốc gia hoàng liên
Bảng 4.10 Các hình thức nuôi ong Apis cerana tại các thôn xã Sa Pả năm 2008 (Trang 71)
Bảng 4.11: Tình hình nuôi ong ở các thôn xã Sa Pả năm 2008 Kiểu thùng  - Nghiên cứu các cây nguồn mật và thực trạng nuôi ong nội apis cerana f  tại xã sapả thuộc vùng đệm vườn quốc gia hoàng liên
Bảng 4.11 Tình hình nuôi ong ở các thôn xã Sa Pả năm 2008 Kiểu thùng (Trang 73)
Bảng 4.11: Tình hình nuôi ong ở các thôn xã Sa Pả năm 2008  Kiểu thùng - Nghiên cứu các cây nguồn mật và thực trạng nuôi ong nội apis cerana f  tại xã sapả thuộc vùng đệm vườn quốc gia hoàng liên
Bảng 4.11 Tình hình nuôi ong ở các thôn xã Sa Pả năm 2008 Kiểu thùng (Trang 73)
Bảng 4.12: Số đàn ong và sản l−ợng mật của một số gia đình nuôi ong ở xã Sa Pả năm 2007 - 2008  - Nghiên cứu các cây nguồn mật và thực trạng nuôi ong nội apis cerana f  tại xã sapả thuộc vùng đệm vườn quốc gia hoàng liên
Bảng 4.12 Số đàn ong và sản l−ợng mật của một số gia đình nuôi ong ở xã Sa Pả năm 2007 - 2008 (Trang 74)
Bảng 4.12:  Số đàn ong và sản l−ợng mật của một số gia đình nuôi ong   ở xã Sa Pả năm 2007 - 2008 - Nghiên cứu các cây nguồn mật và thực trạng nuôi ong nội apis cerana f  tại xã sapả thuộc vùng đệm vườn quốc gia hoàng liên
Bảng 4.12 Số đàn ong và sản l−ợng mật của một số gia đình nuôi ong ở xã Sa Pả năm 2007 - 2008 (Trang 74)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w