1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn cho quản lý rừng cộng đồng tại xã easol, huyện ea hleo, tỉnh đăk lăk

104 204 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 2,39 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP RA LAN VON GA NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CHO QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ EA SOL, HUYỆN EA H' LEO, TỈNH DAK LAK LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Tây - 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP RA LAN VON GA NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CHO QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ EA SOL, HUYỆN EA H' LEO, TỈNH DAK LAK Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN BÁ NGÃI Hà Tây - 2007 MỞ ĐẦU Từ xưa đến nay, người rừng tồn phận tách rời Hệ sinh thái nhân văn, mối quan hệ đặc biệt có ý nghĩa cộng đồng sống gần rừng Tài nguyên rừng không đáp ứng gỗ, củi đốt cho nhu cầu hàng ngày cộng đồng, mà đóng vai trò quan trọng việc bảo vệ môi trường phát triển bền vững, tạo công ăn việc làm thu nhập cho hàng triệu người sinh sống dựa vào rừng, mà phần lớn họ người nghèo người dân tộc thiểu số [19] Theo thống kê nhóm nghiên cứu lâm nghiệp, giảm nghèo sinh kế nông thôn Việt Nam cho biết, số lượng người coi phụ thuộc vào rừng giao động từ 15 đến 25 triệu người [32] Vì vậy, cộng đồng sống gần rừng có ảnh hưởng lớn tới tồn phát triển tài nguyên rừng Tuy nhiên, tác động cộng đồng vào rừng địa phương, dân tộc có nét đặc trưng riêng thể đa dạng, phức tạp mối quan hệ người tài nguyên rừng Trong năm gần đây, định hướng phát triển lâm nghiệp bền vững xuất phương thức quản lý rừng cộng đồng có vị trí quan trọng hệ thống quản lý rừng Việt Nam Quản lý rừng cộng đồng phương thức quản lý rừng dựa vào kiến thức kinh nghiệm truyền thống nguyện vọng cộng đồng, để nâng cao lực tăng cường hợp tác chia sẻ kinh nghiệm cho cộng đồng bên liên quan, nhằm nâng cao tính tự chủ cộng đồng quản lý sử dụng nguồn tài nguyên bền vững góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, văn hóa cộng đồng dân tộc sống gần rừng trung ương địa phương quan tâm Trên thực tế, hoạt động lâm nghiệp sở chưa có phương pháp tiếp cận thích hợp; cộng đồng dân tộc thiểu số thay sử dụng kiến thức kinh nghiệm sinh thái, kỹ thuật, nhân văn để bảo vệ phát triển rừng đứng cuộc; điều làm nguồn lực quan trọng phát triển rừng bền vững vùng cao Vì để phát triển lâm nghiệp cộng đồng cần làm để cộng đồng có kế hoạch quản lý lâu dài, phù hợp với lực, kinh nghiệm tổ chức thiết chế truyền thống họ Quản lý rừng cộng đồng Việt Nam thực từ Đảng Nhà nước ban hành chủ trương, sách phân cấp, phân quyền quản lý tài nguyên rừng; giao đất giao rừng sách chế độ hưởng lợi từ rừng cho người quản lý rừng; chủ trương xã hội hóa nghề rừng phát triển lâm nghiệp xã hội, lâm nghiệp cộng đồng Đặc biệt Luật đất đai năm 2003, Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004; gần Quyết định 106/2006/QĐ-BNN ngày 27/11/2006 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc ban hành Bản hướng dẫn quản lý rừng cộng đồng dân cư thôn; Quyết định 18/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 Đây sở pháp lý quan trọng phát triển lâm nghiệp cộng đồng Thực chủ trương, sách Đảng pháp luật nhà nước xã hội hóa công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng, xây dựng nghề rừng dân, dân, dân Dak Lak tỉnh miền núi Tây nguyên có diện tích đất tự nhiên 1.312.537 ha, diện tích có rừng đất quy hoạch cho lâm nghiệp 750.982,3 (đất có rừng 604.807,6 ha, đất chưa có rừng 146.174,7 ha); có 13 đơn vị hành cấp huyện (trong có 12 huyện thành phố Buôn Ma Thuột); có 175 xã, phường, thị trấn, hầu hết xã, phường, thị trấn có diện tích rừng tự nhiên rừng trồng để quản lý; có 2.188 thôn, buôn, tổ dân phố với 1.714.855 người 44 dân tộc anh em sinh sống địa bàn tỉnh, với nhiều phong tục tập quán khác nhau, phần lớn đồng bào dân tộc dân di cư tự đến từ vùng miền khác sinh sống gần rừng, sống người dân chủ yếu dựa vào rừng để săn bắt, hái lượm, phát nương làm rẫy lao động nghề rừng, ảnh hưởng trực tiếp đến việc phát triển kinh tế - xã hội xã việc quản lý bảo vệ, phát triển tài nguyên rừng Trong năm gần đây, ngành lâm nghiệp Dak Lak thực chương trình giao đất giao rừng có người dân tham gia hưởng lợi; theo rừng tự nhiên giao cho hộ gia đình cá nhân, nhóm hộ cộng đồng thôn buôn có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Từ năm 1999 đến tỉnh tiến hành triển khai thí điểm chương trình giao khoán quản lý bảo vệ rừng với 20.367,2 cho 1.081 hộ, 10 nhóm hộ cộng đồng dân cư thôn buôn quản lý, bảo vệ hưởng lợi từ rừng [29] Tuy nhiên, chương trình chưa đạt hiệu mong muốn, số tồn sau: (i) Chính sách chưa phù hợp cho việc quản lý bảo vệ phát triển rừng cộng đồng; (ii) Kế hoạch chưa phù hợp với trình độ, lực quản lý bảo vệ rừng cho cộng đồng năm kế hoạch cụ thể cho năm; (iii) Cơ chế hưởng lợi hành chưa phù hợp, số bất cập phần hưởng lợi người nhận rừng thấp; (iv) Quy trình kỹ thuật để triển khai thực biện pháp quản lý bảo vệ phát triển tài nguyên rừng chưa phù hợp với trình độ, lực cộng đồng; (v) Tổ chức thực giám sát quản lý, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng chưa phù hợp cộng đồng Điều ảnh hưởng không tốt đến công tác bảo vệ phát triển rừng; việc xây dựng kế hoạch chủ yếu dựa vào tiêu kinh tế chính, quan tâm đến yếu tố xã hội, môi trường kỹ thuật; nữa, việc xây dựng kế hoạch chưa tính đến việc đảm bảo đời sống trước mắt phát triển lâu dài cộng đồng; chưa kết hợp xây dựng chương trình tổng hợp phát triển quản lý rừng cộng đồng lồng ghép với chương trình phủ Xuất phát từ lý trên, việc nghiên cứu sở khoa học thực tiễn nhằm phân tích, đánh giá chế sách, sở kinh tế - xã hội tiến trình, nội dung, phương pháp quản lý, bảo vệ phát triển rừng cộng đồng vấn đề cần thiết Để góp phần vào việc bảo vệ phát triển rừng, bảo vệ môi trường, tăng thu nhập bảo tồn văn hóa cộng đồng sống gần rừng, thông qua giúp cho việc phục hồi quản lý rừng có hiệu quả, kết hợp thể chế sách nhà nước thiết chế địa phương để xây dựng mô hình bảo vệ phát triển rừng bền vững đảm bảo lợi ích trước mắt lâu dài cộng đồng, đồng thời góp phần hoàn thiện quy trình kỹ thuật quản lý rừng cộng đồng, tiến hành thực luận văn cuối khóa: “Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn cho quản lý rừng cộng đồng xã Ea Sol, huyện Ea H’ Leo, tỉnh Dak Lak” CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Năm 1970, khái niệm lâm nghiệp cộng đồng xuất lần Ấn Độ, đƣợc tổ chức FAO nghiên cứu, quảng bá nhân rộng Hiện lâm nghiệp cộng đồng đƣợc áp dụng hầu hết nƣớc giới, đặc biệt nƣớc phát triển đƣợc xem phƣơng thức quản lý rừng có hiệu Hầu hết quốc gia ASEAN có sách để phân cấp, phân quyền quản lý tài nguyên rừng, quốc gia thử nghiệm thành công cách tiếp cận có tham gia ngƣời dân ý đến kiến thức địa, nâng cao lực cho cộng đồng thiểu số để xây dựng mô hình quản lý rừng cộng đồng Một số nƣớc nhƣ Nêpal, Bangladesh, Philippin, Thái lan, Ấn độ, Inđônêxia phát triển thành công cách tiếp cận có tham gia hình thành định chế, phƣơng thức quản lý rừng cộng đồng, nhóm sử dụng rừng (Forest Use Group – FUG); RECOFTC – Trung tâm đào tạo lâm nghiệp cộng đồng khu vực Châu Á Thái Bình Dƣơng 20 năm phát triển phƣơng pháp luận tiếp cận có tham gia để quản lý rừng cộng đồng Tháng 9/2001 Chiang Mai – Thái Lan tổ chức Hội thảo quốc tế Lâm nghiệp cộng đồng, hội thảo phản ánh nhu cầu phát triển phƣơng thức quản lý rừng dựa vào cộng đồng quốc gia, có Việt Nam; vấn đề cần quan tâm để phát triển lâm nghiệp cộng đồng nhƣ: (i) Phân cấp chuyển giao quyền sở hữu sử dụng tài nguyên rừng cho cộng đồng (ii) Xây dựng mô hình hợp tác cộng đồng bên liên quan để phát triển lâm nghiệp cộng đồng (iii) Phát triển hệ thống sách đồng hỗ trợ cho phát triển lâm nghiệp cộng đồng (iv) Phát triển cách tiếp cận kỹ thuật xã hội để xây dựng kế hoạch quản lý rừng bền vững dựa vào cộng đồng Thực tế giới cho thấy có nhiều nghiên cứu khía cạnh cải tiến sách, thể chế, tiếp cận, phát triển công nghệ sở kiến thức địa để phát triển quản lý rừng dựa vào cộng đồng Đây kinh nghiệm tốt kế thừa vận dụng cách thích hợp vào Việt Nam Sau điểm qua khía cạnh liên quan từ quan điểm, khái niệm, thể chế sách đến giải pháp lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng đƣợc phản ánh, nghiên cứu tổng kết nhiều nƣớc giới 1.1.1 Quan điểm, khái niệm lâm nghiệp cộng đồng, quản lý rừng dựa vào cộng đồng, quản lý rừng cộng đồng Về phạm vi thuật ngữ “cộng đồng” theo FAO [20] cộng đồng đƣợc định nghĩa nhƣ “những ngƣời sống chỗ, tổng thể” “một nhóm ngƣời sinh sống nơi theo luật lệ chung” Về tính chất tổng thể gắn bó gốc ngữ nghĩa thuật ngữ cộng đồng Trong từ “cộng đồng” ẩn dụ nhóm ngƣời “tổng thể” sống vị trí với theo cách đó, từ “thôn xã” có nghĩa nhóm ngƣời khác Sự phân biệt cộng đồng thôn xã quan trọng nghiên cứu có quyền hƣởng lợi vài tài nguyên công cộng lợi ích đƣợc phân bổ nhƣ Tiếp theo thuật ngữ “Lâm nghiệp cộng đồng (Community Forestry)” thuật ngữ không kết thúc việc tìm kiếm định nghĩa, theo FAO [40] “Lâm nghiệp cộng đồng bao gồm tình mà ngƣời dân địa phƣơng tham gia vào hoạt động lâm nghiệp”, thƣờng đƣợc sử dụng nghĩa hẹp nhƣ hoạt động lâm nghiệp đƣợc tiến hành cộng đồng nhóm ngƣời dân địa phƣơng (J.E Michael Arnold [40]) Ở Nêpal dùng thuật ngữ “Nhóm sử dụng rừng” (Forest User Group) để hoạt động lâm nghiệp cộng đồng đƣợc tổ chức nhóm đồng sử dụng tài nguyên rừng làng [41] Nhƣ vậy, khái niệm lâm nghiệp cộng đồng đƣợc đề cập nhiều quốc gia giới, đƣợc hình thành với mục đích tạo dựng phƣơng thức quản lý rừng dựa vào cộng đồng, phân cấp quản lý rừng, rừng đƣợc quản lý bền vững từ ngƣời sống phụ thuộc vào rừng giải pháp quản lý bảo vệ rừng đóng góp vào việc sinh kế cải thiện đời sống ngƣời dân từ hoạt động lâm nghiệp Từ quan điểm hình thành phƣơng thức, chƣơng trình hoạt động quản lý rừng dựa vào cộng đồng (Community Based Forest Management – CBFM), đƣợc hiểu phƣơng thức nhằm trì phát triển rừng nhƣ giải vấn đề đói nghèo vùng cao, nguyên nhân gốc rễ làm suy giảm tài nguyên rừng quốc gia CBFM dựa quan điểm “Con ngƣời trƣớc lâm nghiệp bền vững theo sau đó”, trao cho cộng đồng quyền trách nhiệm trực tiếp quản lý hƣởng lợi từ nguồn tài nguyên rừng (DENR [38]) Từ quan điểm cho thấy CBFM nhắm đến việc phân cấp quản lý rừng cách mạnh mẽ, nhấn mạnh đến giao quyền quản lý khu rừng tạo hội cho ngƣời dân, cộng đồng đƣợc hƣởng lợi từ rừng Khi mà vấn đề đói nghèo công tiếp cận nguồn tài nguyên đƣợc giải cộng đồng địa phƣơng nhận trách nhiệm họ việc bảo vệ quản lý rừng, điều đƣợc nhiều phủ, tổ chức phi phủ nhận thức rõ ràng từ thúc đẩy cho tiến trình phát triển cộng đồng vùng cao sống phụ thuộc vào rừng Thực tế nhiều quốc gia phải trả giá cho học này, mà cộng đồng đứng rừng suy giảm nghiêm trọng Các dự án, chƣơng trình số quốc gia thực quản lý rừng dựa vào cộng đồng tổng kết lợi ích là: (i) Cung cấp nguồn nƣớc ổn định (ii) Giảm hoạt động chặt phá rừng trái pháp luật (iii) Giảm đói nghèo, giảm chi phí cho dịch vụ xã hội (iv) Tạo việc làm hội sinh kế cho ngƣời dân (v) Tạo thu nhập cho cộng đồng quyền sở từ việc phân chia lợi ích từ rừng (vi) Ổn định giá thị trƣờng cho sản phẩm từ rừng (vii) Tạo sản phẩm từ rừng thông qua quản lý rừng bền vững Lợi ích rõ ràng từ chƣơng trình CBFM nƣớc chứng minh cần thiết phƣơng thức quản lý rừng Trƣớc cộng đồng ngƣời dân sống gần rừng đứng hoạt động lâm nghiệp rừng bị nhanh chóng, đồng thời đời sống họ đói nghèo; thu hút cộng đồng vào tiến trình góp phần quan trọng bảo vệ, phát triển rừng đóng góp vào việc phát triển kinh tế xã hội, văn hóa truyền thống địa phƣơng Trong số năm gần đây, để khẳng định tính sở hữu làm chủ quản lý tài nguyên rừng, khái niệm quản lý rừng dựa vào cộng đồng đƣợc phân định rõ hơn: (i) Quản lý rừng dựa vào cộng đồng – CBFM bao gồm tất hoạt động, tổ chức thu hút cộng đồng tham gia đƣợc chia sẻ lợi ích từ nguồn tài nguyên; (ii) Trong số khác niệm cụ thể quản lý rừng cộng đồng (Community Forest Management – CFM) đƣợc đề xƣớng thực thi nhiều nƣớc, nhấn mạnh làm rõ quyền sở hữu rừng cộng đồng, sở cộng đồng tự tổ chức quản lý sử dụng theo nhu cầu đảm bảo tính ổn định bền vững [42] 1.1.2 Đổi thể chế sách ngành lâm nghiệp phục vụ tiến trình quản lý rừng cộng đồng Mặc dù sách cho lâm nghiệp cộng đồng có nhiều quốc gia, thực sách thƣờng gặp trở ngại (RECOFTC, FAO, ICRAF, IUCN [38]): (i) Thiếu cam kết công phân bổ ngân sách (ii) Tiếp cận từ xuống thiếu linh hoạt (iii) Quyền sử dụng đất tài nguyên không ổn định (iv) Hệ thống quản lý, kỹ thuật lâm nghiệp chƣa tƣơng thích với kiến thức lực cộng đồng quản lý rừng (v) Nhân viên kỹ thuật lâm nghiệp thiếu kỹ thúc đẩy quản lý rừng dựa vào cộng đồng có tham gia tiến trình định địa phƣơng (vi) Thiếu khung pháp lý để hỗ trợ lâm nghiệp cộng đồng (vii) Nhận thức chƣa đầy đủ phận dân cƣ nhân viên lâm nghiệp sách lâm nghiệp cộng đồng hành tổ chức thực (viii) Thiếu công phân bổ lợi ích từ rừng Nhƣ cho thấy để thực CFM, điều cần thiết đổi thể chế, sách quan điểm tiếp cận, phát huy dân chủ quản lý tài nguyên thiên nhiên Trong cho thấy cần thiết giao đất giao rừng cho cộng đồng quản lý, tức giao quyền trách nhiệm rõ ràng, làm sở để thu hút quan tâm tham gia ngƣời dân tiến trình quản lý rừng; sau giao đất giao rừng cần thiết có hỗ trợ để cộng đồng, hộ gia đình kinh doanh rừng Quản lý rừng cộng đồng đòi hỏi có thay đổi tiến trình định quản lý kinh doanh rừng, giải pháp tiếp cận có tham gia ngƣời dân đƣợc trọng tạo sở cho phát huy dân chủ Ngoài việc đào tạo nguồn nhân lực đƣợc nhiều quốc gia quan tâm đƣa vào chƣơng trình giảng dạy, chuẩn bị cho đội ngũ cán có thái độ quan điểm tiếp cận quản lý tài nguyên rừng cộng đồng Nhân tố cốt lõi cải cách thể chế, sách để hỗ trợ lâm nghiệp cộng đồng nâng cao tính dân chủ, tham gia lập kế hoạch, quản lý ngân sách, định, giám sát, thu nhập chi tiêu nhƣ phát triển nguồn nhân lực 1.1.3 Phát triển phương pháp điều tra rừng lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng Có không thích ứng giải pháp kỹ thuật lâm sinh hành phƣơng pháp điều tra, lập kế hoạch điều chế rừng điều kiện cộng đồng, điều cần có nghiên cứu để phát triển phƣơng pháp, công cụ thích hợp hỗ trợ cho tiến trình lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng Một loạt nghiên cứu nhiều quốc gia chủ đề cho thấy cần thiết phát triển phƣơng pháp điều tra lập kế hoạch quản lý rừng đơn giản, có tham gia dựa vào cộng đồng Tại Trung Quốc, nông dân đƣợc khuyến khích điều khiển quản lý nguồn tài nguyên rừng họ; kỹ thuật RRA, PRA đƣợc tiến hành rộng rãi để kết hợp kiến thức địa việc lập lại kế hoạch quản lý rừng địa phƣơng (Guanxia Cao [38]), tác giả cho nhà chuyên môn lâm nghiệp cần có hiểu biết tốt làm nông dân quản lý rừng sử dụng kiến thức nhƣ sở để lập kế hoạch quản lý rừng; nhận thức cần thiết để phát triển phƣơng pháp lập kế hoạch quản lý rừng có tham gia Tại Nêpal, với hỗ trợ dự án lâm nghiệp cộng đồng Chính phủ Thụy Sỹ tài trợ, phƣơng pháp điều tra rừng đơn giản có tham gia đƣợc phát triển đƣợc xem nhân tố cốt lõi cho quản lý rừng bền vững Điều giúp cho ngƣời sử dụng rừng có đƣợc ý tƣởng tiềm sản xuất khu rừng 88 (iii) Năm 2006: Ngăn chặn phát rẫy vụ với 2,5 Kế hoạch đưa diện tích vào trồng rừng địa năm 4.4.2.3 Một số nhận xét hiệu quản lý bảo vệ rừng cộng đồng buôn Ta Ly Từ kết cho số nhận xét sau: (i) Lâm tặc không vào rừng cộng đồng khai thác rừng lâm trường chủ yếu (ii) Cây rừng cộng đồng không (iii) Diện tích rừng cộng đồng không (iv) Năm 2006, có số vụ cộng đồng không bắt bận thực khai thác gỗ theo mô hình sách hưởng lợi tỉnh 4.4.3 Đánh giá xây dựng kế hoạch quản lý rừng năm buôn Ta Ly Để xây dựng kế hoạch quản lý, bảo vệ phát triển rừng buôn Ta Ly tương lai, tiến hành tổ chức thảo luận nhóm với người dân lô rừng để xác định cứ, phương pháp tiến hành xây dựng kế hoạch lập kế hoạch quản lý rừng năm 4.4.3.1 Căn cứ, phương pháp tiến hành xây dựng kế hoạch quản lý rừng - Căn vào văn quy phạm pháp luật quan trọng việc xác định lập kế hoạch thực CFM; trưởng thôn xác nhận nộp lên xã, sau trình UBND huyện phê duyệt Sau phê duyệt, phòng nông nghiệp địa huyện chịu trách nhiệm phản hồi lại kế hoạch cho Ban quản lý rừng buôn Việc phê duyệt mặt pháp lý bước quan trọng nhằm đảm bảo cam kết (bao gồm quyền sử dụng rừng người dân) thực có hiệu lực Nó kết nối kế hoạch quản lý rừng cộng đồng xây dựng với tham gia người dân dựa liệu cấp sở với hệ thống tiêu chuẩn bắt buộc xây dựng cấp cao - Phương pháp tiến hành lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng năm hàng năm: Bao gồm xác định nhu cầu lâm sản cộng đồng năm, cân đối nhu cầu với khả cung cấp lô rừng để xác định giải pháp chặt chọn sử dụng bán; làm giàu rừng, xúc tiến tái sinh, quản lý lâm sản gỗ, phòng cháy rừng, bảo vệ rừng Kế hoạch năm lập cho lô rừng bao gồm: mục tiêu quản lý rừng, giải pháp lâm sinh, số lượng, địa điểm, thời gian, 89 trách nhiệm, nguồn lực cộng đồng; từ phân chia để kế hoạch hàng năm, đồng thời phân công trách nhiệm nghĩa vụ cho chủ rừng 4.4.3.2 Kế hoạch quản lý năm lô rừng buôn Ta Ly Kế hoạch quản lý rừng năm cho lô rừng buôn Ta Ly tảng để thực tốt quản lý rừng, kết trình bày (Phụ lục 13) Kế hoạch quản lý rừng tài liệu cần phải có để người có trách nhiệm định Kế hoạch tiết tác động kỹ thuật lâm sinh bao gồm kể mức độ sản phẩm gỗ lấy ra, tài dành cho trồng rừng làm rõ trách nhiệm Kế hoạch quản lý rừng biện minh cho lựa chọn biện pháp lâm sinh nhằm đảm bảo cho cộng đồng hiểu rõ họ làm mục đích truyền đạt mục tiêu đến bên tham gia liên quan đến việc thực thi kế hoạch công cụ lập kế hoạch giám sát chủ yếu cho đối tượng sử dụng rừng Trong suốt trình lập kế hoạch, hoạt động lâm nghiệp cộng đồng xác định định lượng nhằm cân đối tỷ lệ cung cầu nguồn tài nguyên rừng buôn Khả cung ứng đánh giá cách so sánh rừng có với rừng ổn định xây dựng cho lô rừng cụ thể Sau phê duyệt, kế hoạch quản lý rừng cộng đồng năm chia nhỏ thành kế hoạch hàng năm để đạt mục tiêu quản lý dài hạn tổng hợp vào kế hoạch phát triển xã kế hoạch phát triển buôn để đảm bảo lâm nghiệp nằm khuôn khổ phát triển nông thôn Điều có nghĩa việc lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng trở thành nhân tố nội môi trường thể chế quản lý địa phương Cần nhấn mạnh quy chế phát triển bảo vệ rừng phải áp dụng thực cách có hiệu điều kiện tiên kế hoạch quản lý rừng Chỉ cộng đồng bảo vệ tốt tài nguyên rừng, kế hoạch quản lý rừng thực có hiệu có hiệu lực qua làm bật mối liên kết tương hỗ hai phương pháp luận Sau năm, kế hoạch quản lý rừng cộng đồng tiếp tục thêm năm tùy thuộc vào kết việc đánh giá chất lượng tài nguyên nhằm xác định thay đổi tích cực thực trạng rừng tình hình kinh tế xã hội ảnh hưởng đến 90 việc sử dụng rừng Sau 10 năm, chu trình lập kế hoạch lại lặp lại với đánh giá tài nguyên rừng có tham gia người dân 4.4.4 Xây dựng chế hưởng lợi 4.4.4.1 Phương pháp xây dựng chế hưởng lợi Để xây dựng chế hưởng lợi quản lý, bảo vệ phát triển rừng buôn Ta Ly, tiến hành tổ chức thảo luận nhóm với người dân lô rừng 4.4.4.2 Nội dung chế hưởng lợi Kết thảo luận nhóm với người dân để xây dựng chế hưởng lợi với nội dung thể bảng 4.11 hình 4.11 Bảng 4.11: Xây dựng cách chia sẻ hưởng lợi cộng đồng buôn Ta Ly Lợi ích Gỗ làm nhà Gỗ làm hòm nhà mả Củi khô (Cây chết khô, gãy đổ, cành nhánh khô) Gỗ đem bán Gỗ cành nhánh sau khai thác Cách chia sẻ hưởng lợi Mỗi hộ buôn lựa chọn khai thác gỗ làm nhà, nộp lệ phí cho buôn 200.000 đồng (xét miễn giảm cho hộ nghèo đói) - Hộ buôn phép khai thác không nộp lệ phí - Người dân tộc chỗ buôn phải làm đơn xin UBND xã phải Ban CFM cho phép; không nộp lệ phí Ban CFM tổ chức thu gom: - Trừ chi phí thu gom công/xe, xăng, dầu, nhớt tiền thuê xe (tính cho năm 2006 100.000 đồng) - Phần lại nộp quỹ buôn Phải họp dân để phân công nhiệm vụ thu gom cho tổ bảo vệ rừng xác định giá loại chi phí Các hộ tự lấy củi để dùng không nộp lệ phí Sau nộp thuế chia phần trăm cho xã, phần lại buôn tính sau: - Chi phí cho cây, khai thác, vệ sinh rừng - Chi phí cho hợp đồng xe kéo vận chuyển gỗ - Chi phí cho mua sắm trang thiết bị (cưa, xăng…) - Nộp vào quỹ buôn Phải họp dân để phân công nhiệm vụ cho tổ bảo vệ rừng xác định loại chi phí (số lượng, đơn giá…) Ban CFM tổ chức thu gom: - Trừ chi phí thu gom công/xe, xăng, dầu, nhớt tiền thuê xe (tính cho năm 2006 100.000 đồng) - Phần lại nộp quỹ buôn Phải họp dân để phân công nhiệm vụ thu gom cho tổ bảo vệ rừng xác định giá loại chi phí 91 Gỗ nhỏ tỉa thưa - Hộ có nhu cầu đăng ký theo kế hoạch hàng năm làm nhà kho, hàng - Không nộp lệ phí rào, chuồng bò trâu - Hộ có nhu cầu đăng ký theo kế hoạch hàng năm Đất làm rẫy - Tuân theo quy ước bảo vệ phát triển rừng - Ban CFM xin lý bán cho người nghèo buôn cần gỗ Gỗ tịch thu để sửa chữa nhà với giá rẻ - Tiền bán gỗ nộp vào quỹ buôn - Người phát vi phạm hưởng 25 % Tiền xử lý vi phạm - Người xử lý hưởng 25 % - Nộp quỹ buôn 50 % Chi cho bảo vệ rừng 40 % gồm: - Chi phí quản lý cho Ban CFM (giao dịch, lập kế hoạch, đạo thực hiện, kế toán, giấy tờ, sổ sách ) - Chi phí tuần tra bảo vệ rừng cho người tham gia tổ bảo vệ rừng theo phân công Ban CFM (Trong trường hợp không bắt Quỹ buôn vụ vi phạm bắt xử lý tiền bồi dưỡng) (Công khai hàng Chi cho phát triển rừng 10 % gồm: quý trước - Chăm sóc rừng, gây trồng lâm sản phụ (trồng tre, nuôi ong, nông lập kế hoạch quản lâm kết hợp…) lý rừng cho năm Chi cho mục đích chung cộng đồng 50 % gồm: sau) - Tặng quà trị giá 100.000 đồng/hộ vào ngày lễ ăn lúa đầu tháng hàng năm - Khai hoang đất lúa nước, nuôi bò, hồ cá, xây trạm bảo vệ rừng, trang thiết bị tuần tra rừng, giúp đỡ người nghèo đói, nhà có tang…) 4.4.5 Trách nhiệm, quyền hạn thủ tục xử phạt 4.4.5.1 Trách nhiệm cộng đồng Các hộ gia đình buôn phải chấp hành phân công nhiệm vụ Ban quản lý rừng cộng đồng Nếu không chấp hành mà lý đáng chịu phạt 10.000 đồng nộp vào quỹ buôn quyền lợi sau Các hộ gia đình phải bảo vệ người buôn bị lâm tặc quấy rối Mọi người dân buôn có quyền ngăn chặn lâm tặc vận chuyển lâm sản trái phép qua buôn báo cho Ban quản lý rừng cộng đồng xử lý Nếu người buôn cấu kết với lâm tặc chặt phá rừng thả lâm tặc chạy thoát bị phạt heo nặng 50kg ché rượu cần (để cúng Giàng rửa tội theo luật tục) Tiền bán gỗ (100%) Thuế (21,3%) triệu Cộng đồng (68,7%) 92 UBND xã 61,6 triệu (10%) Hình 4.11: Sơ đồ kết chia sẻ hưởng lợi buôn Ta Ly cộng đồng/nhà nước nội cộng đồng 4.4.5.2 Quyền xử phạt đòi bồi thường Có đồng ý người Ban quản lý rừng cộng đồng để đưa định bồi thường Các thành viên Ban quản lý rừng cộng đồng phép ký biên vi phạm quy ước 93 4.4.5.3 Trình tự bước xử lý vi phạm - Buộc đối tượng dừng hành vi vi phạm - Lập biên vi phạm quy ước - Đưa người, tang vật phương tiện buôn - Đối với vụ nhỏ, bồi thường theo quy ước buôn - Đối với vụ lớn, bồi thường chỗ 200.000 đồng, sau báo cáo UBND xã phân trường xử lý 4.5 Một số giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu CFM xã Ea Sol Từ đánh giá phân tích phần cho thấy việc xác lập sở pháp lý thực tiễn cách rõ ràng quản lý rừng cộng đồng cần thiết Tuy nhiên, lồng ghép chương trình Chính phủ đất đai quản lý bảo vệ rừng chương trình 661, 134, 132 Tây nguyên, để thực giao đất giao rừng, tổ chức quản lý rừng cộng đồng, gắn quản lý rừng với lợi ích cộng đồng dân cư, gắn quản lý bảo vệ rừng với phát triển kinh kế xóa đói nghèo vùng cao, Hình 4.12: Sơ đồ tiến trình tổ chức CFM vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số theo Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004 hướng dẫn Nghị định 23/2006/NĐ-CP; hệ thống thủ tục văn pháp luật, kỹ thuật thích hợp cần áp dụng để thích nghi hóa quản lý nhà nước với chủ thể quản lý rừng cộng đồng dân cư thôn buôn Đồng thời với chế hưởng lợi gỗ, củi xác định làm sở hỗ trợ cộng đồng lập kế hoạch quản lý bền vững tài nguyên hưởng lợi từ rừng cho nhu cầu gia dụng thương mại 94 Các văn pháp luật, kỹ thuật chế hưởng lợi cụ thể thực theo sơ đồ tiến trình tổ chức quản lý rừng cộng đồng hình 4.12 4.5.1 Giao đất giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn buôn Tiến trình giao đất giao rừng có tham gia người dân, hệ thống thực theo bước hình 4.13 Các công cụ tiếp cận thích hợp áp dụng để thúc đẩy người dân tham gia vào tiến trình lập phương án GĐGR Kết thống với cộng đồng viết thành phương án rõ ràng, cụ thể, đơn giản Phương án GĐGR thẩm định trình cấp thẩm quyền phê duyệt Các lô rừng giao cho cộng đồng cấp quyền sử dụng lâu dài theo Luật Bảo vệ phát triển Hình 4.13 Sơ đồ tiến trình tổ chức giao đất giao rừng có tham gia rừng, giám sát đánh giá tốt 4.5.2 Lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng Tiến trình lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng chia thành hai phần chính: phần thứ đánh giá tài nguyên rừng có tham gia; phần thứ hai xây dựng kế hoạch quản lý rừng năm, bao gồm bước thể hình 4.14 Xây dựng mô hình rừng ổn định phê duyệt: Mô hình rừng ổn định xây dựng cho kiểu rừng, mục tiêu quản lý; làm sở cho việc quản lý rừng bền vững xác định khả cung cấp gỗ củi trạng thái rừng 95 Đánh giá tài nguyên rừng có tham gia: Tài nguyên rừng cộng đồng thẩm định, đánh giá theo phương pháp đơn giản làm sở cho việc xác định mục tiêu quản lý khả cung cấp sản phẩm gỗ củi lâu dài lô rừng Lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng: Mỗi lô rừng lập kế hoạch hoạt động năm bao gồm giải pháp quản lý rừng trạng thái khác đất trống Kế Hình 4.14: Sơ đồ tiến trình lập kế hoạch quản lý rừng hoạch lô rừng tổng hợp vào kế hoạch quản lý rừng cộng đồng năm 4.5.3 Xây dựng quy ước bảo vệ phát triển rừng cộng đồng Tiến trình tổng quát Bước 1: Chuẩn bị bước xây dựng, thực hiện, giám sát đánh giá quy ước quản Bước 6: Giám sát đánh giá lý bảo vệ phát triển rừng cộng đồng thể hình 4.15, gồm có bước Bước 5: Phổ biến quy ước Xây dựng quy ước bảo Bước 2: Họp thôn thảo luận với dân nông dân vệ phát triển rừng sở luật tục truyền thống quản lý tài nguyên thiên nhiên cộng đồng quy định pháp luật Quy ước phê duyệt Bước 4: Xã Huyện phê duyệt Bước 3: Viết thông qua quy ước Hình 4.15: Sơ đồ tiến trình xây dựng quy ước bảo vệ phát triển rừng có tham gia 96 có tính pháp lý để cộng đồng tổ chức thực Quy ước phổ biến rộng rải thôn buôn với phương tiện linh hoạt, thích hợp Quy ước giám sát tiến trình thực định kỳ đánh giá để bổ sung, chỉnh sửa 4.5.4 Phê duyệt kế hoạch quản lý rừng cộng đồng, thực giám sát đánh giá Trên sở kế hoạch phát triển rừng năm lập cộng đồng, kế hoạch cần trình cho UBND xã UBND huyện phê duyệt để tổ chức thực Từ kế hoạch năm, tiến hành lập kế hoạch hàng năm UBND xã phê Hình 4.16: Sơ đồ tiến trình phê duyệt tổ chức thực hiện, giám sát kế hoạch duyệt Kế hoạch quản lý rừng cộng đồng tổ chức thực hàng năm hỗ trợ, giám sát bên liên quan Tổng quát tiến trình thể hình 4.16 với bước Kế hoạch phát triển rừng năm phê duyệt sở để cộng đồng lập kế hoạch hoạt động hàng năm Kế hoạch hàng năm xây dựng sở kế hoạch năm phê duyệt để tổ chức thực giám sát 4.5.5 Quyền hưởng lợi gỗ củi phân chia lợi ích cộng đồng Mô hình rừng ổn định công cụ xác định tăng trưởng số cây, làm sở xác định quyền hưởng lợi 4.5.5.1 Đặc điểm mô hình rừng ổn định - Dựa vào cấu trúc số theo cấp kính: Đơn giản để cộng đồng tiếp cận so sánh cung cầu, tính toán lượng chặt đồng thời bảo đảm mặt lâm sinh trì rừng ổn định để tiếp tục phát triển lâu dài 97 - Mô hình có dạng phân bố giảm với cỡ kính phù hợp với tăng trưởng đường kính nhằm tạo ổn định rừng kỳ kế hoạch năm - Cấu trúc rừng đạt 300 suất mức thích hợp 250 ổn định vùng 200 150 sinh thái, kiểu rừng, 100 lập địa; chưa phải mô 50 hình có suất tối ưu trạng rừng tự nhiên sau nhiều năm khai thác lại trữ lượng thấp Thông qua mô hình rừng ổn định bước nuôi - 11.9 12 - 14.9 257 185 34 Số chặt / N/ha rừng ổn định 15 - 17.9 18 - 20.9 21 - 23.9 24 26.9 11 132 95 >27 49 68 49 35 Cỡ kính (cm) Hình 4.17: Sơ đồ so sánh số theo cỡ kính lô rừng với mô hình rừng ổn định để xác định quyền hưởng lợi gỗ củi năm dưỡng rừng đạt suất cao hơn, bảo đảm đa dạng sinh học phòng hộ - Cấu trúc số theo cỡ kính tổ thành loài phù hợp với mục tiêu quản lý rừng cộng đồng So sánh số theo cỡ kính lô rừng với mô hình rừng ổn định để xác định quyền hưởng lợi gỗ củi năm thể hình 4.17 4.5.5.2 Nguyên tắc xác định quyền hưởng lợi cho cộng đồng quản lý rừng - Dựa vào sở tăng trưởng số năm rừng để tính toán phần cộng đồng hưởng giai đoạn lập kế hoạch năm quản lý rừng cộng đồng So sánh số thực tế lô rừng với mô hình rừng ổn định, số vượt lên số tăng trưởng theo cấp kính năm; số cộng đồng khai thác hưởng lợi Có nghĩa sử dụng mô hình rừng ổn định đối chứng để xác định tăng trưởng số xác định quyền hưởng lợi dựa vào tăng trưởng đơn giản hóa số theo cấp kính Định kỳ năm điều tra rừng để xác định lượng tăng trưởng số số cộng đồng chặt để thu lợi ích 98 - Căn vào vốn rừng cần giữ lại theo số cây, cộng đồng có quyền chặt thời điểm mà theo họ thích hợp với lao động thị trường - Trong năm đầu so sánh số thực tế với rừng ổn định cộng đồng chặt vượt số mô hình ổn định Số chưa phải tăng trưởng rừng, nhiên xem phần tạm ứng Năm năm sau so sánh lại hưởng theo phần tăng trưởng số vượt lên cấp kính Chỉ khai thác sử dụng lô rừng có số dư theo cỡ kính Đó quyền lợi gỗ củi cộng đồng Phần hưởng lợi cộng đồng phân chia làm loại: (i) Cơ chế phân chia lợi ích từ gỗ cho nhu cầu gia dụng rừng giao cho cộng đồng, thực theo Mô hình 4.1 khoản 4.1.2, mục 4.1, Chương đề tài (ii) Cơ chế phân chia lợi ích từ gỗ cho mục đích thương mại rừng giao cho cộng đồng Số khai thác hàng năm bán thị trường phân chia lợi ích, thực theo Mô hình 4.2 khoản 4.1.2, mục 4.1, Chương đề tài Trên đề cập quyền hưởng lợi cách phân chia lợi ích gỗ, củi cho cộng đồng quản lý rừng tự nhiên; cộng đồng nhận rừng hưởng lợi từ lâm sản gỗ ưu đãi trồng rừng đất trống lâm nghiệp, làm giàu rừng non, nghèo kiệt theo sách hành 99 CHƯƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn công tác quản lý rừng cộng đồng lĩnh vực mẻ Như mục tiêu đề ra, luận văn hy vọng góp phần bổ sung thiết chế cộng đồng địa phương theo hướng đảm bảo đời sống trước mắt lâu dài để người dân tham gia tích cực vào việc quản lý bảo vệ phát triển rừng Kết nghiên cứu quản lý rừng giao cho cộng đồng buôn Ta Ly, xã Ea Sol, huyện Ea H’ Leo, tỉnh Dak Lak cho thấy người dân rõ ràng thu lợi ích định, song diện tích trữ lượng rừng chưa quản lý, bảo vệ tốt Đã có nhiều dự án, chương trình, đề tài nghiên cứu nhà khoa học quan tâm đến lĩnh vực đưa nhiều quan điểm khác mô hình rừng ổn định Tuy nhiên, mô hình cấu trúc số theo cấp kính (N/D) nghiên cứu áp dụng quản lý rừng cộng đồng đáp ứng hai mặt khoa học thực tiễn - Về khoa học: mô hình cấu trúc số theo cấp kính (N/D) phản ánh đầy đủ quy luật cấu trúc rừng sử dụng điều tiết dẫn dắt rừng lại bảo đảm ổn định Điều nhiều nhà khoa học nghiên cứu cấu trúc thừa nhận - Về thực tiễn: cấu trúc số theo cấp kính tương đối đơn giản, dễ tiếp cận, dễ điều tra nghiên cứu "đếm số theo cấp kính" nên phù hợp với người dân có trình độ thấp thiếu phương tiện tính toán vùng miền núi chậm phát triển Vì vậy, mô hình dễ áp dụng để người dân sử dụng trình lập kế hoạch quản lý khả họ Luận văn dựa vào luận khoa học thực tiễn để đánh giá, phân tích rừng giao cho cộng đồng quản lý, nhằm định hướng cho lập kế hoạch công tác quản lý rừng, đồng thời sử dụng làm công cụ để xác định lượng khai thác gỗ củi bền vững cho lô rừng cộng đồng 100 Tuy nhiên, khẳng định sách giao đất giao rừng cho cộng đồng địa phương quản lý tạo số ảnh hưởng tích cực định - Người dân nhận rừng khẳng định họ có động bảo vệ phát triển rừng, khu rừng giao đem lại lợi ích cho họ - Việc giao rừng cho cộng đồng quản lý có cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng khẳng định chủ trương quán nhà nước phân quyền quản lý rừng cho người dân địa phương; tạo tảng pháp lý cho cộng đồng địa phương xây dựng chế quản lý nhằm thu hút tham gia tạo điều kiện cho người dân có quyền hạn pháp lý cần thiết để quản lý sử dụng khu rừng giao hưởng lợi - Phương thức thực tiến trình giao rừng có ảnh hưởng đến hình thành quyền thực tiễn chế quản lý bảo vệ phát triển rừng - Nhân tố tác động tới lợi ích mà hộ nhận rừng thu từ khu rừng giao: (i) cần quan tâm giá trị ban đầu khu rừng giao; (ii) việc hưởng lợi hộ phụ thuộc vào thân hộ Khai thác tài nguyên rừng hoạt động đầu tư, đòi hỏi hộ phải có nguồn lực, hộ sống phụ thuộc vào rừng nhiều mức độ khai thác tài nguyên rừng giao nhiều so với trường hợp hộ có hội sản xuất thu nhập từ nguồn khác Với trạng rừng giao nghèo chưa thể cho khai thác đáng kể thời gian trước mắt việc hưởng lợi từ rừng phụ thuộc vào khả hộ việc đầu tư phát triển vốn rừng; (iii) việc hưởng lợi phụ thuộc vào sách hưởng lợi quy định trình thực giao đất giao rừng, sách hưởng lợi khó hiểu người dân nên tất người biết hưởng lợi từ rừng; (iv) nhân tố bên có tác động tới việc sử dụng rừng, kết cho thấy thị trường dân di cư tự tạo nên sức ép đáng kể lên việc khai thác tài nguyên rừng giao có xu hướng diễn mạnh mẽ hơn; (v) điều kiện địa phương có tác động đáng kể tới lợi ích người nhận rừng thu lợi từ rừng giao có ý nghĩa lớn 101 5.2 Tồn Bên cạnh ảnh hưởng tích cực, phát cho thấy chương trình giao rừng cho cộng đồng quản lý số việc cần phải nghiên cứu, mong đợi thực tế khoảng cách lớn; thêm vào nhân tố làm suy giảm diện tích trữ lượng rừng tiềm ẩn Kết phân quyền cho thấy, việc thực tiến trình giao rừng cho cộng đồng quản lý điều kiện cụ thể địa phương có ảnh hưởng định đến việc quản lý sử dụng, bảo vệ phát triển rừng giao Để làm tốt công tác quản lý bảo vệ rừng sử dụng hợp lý rừng giao, rõ ràng quyền hưởng lợi nhà nước cấp cho người dân thôn buôn phải có giá trị thực tế Tuy nhiên, để làm điều phải có chế củng cố quyền cấp phạm vi thôn buôn giao rừng mà thôn buôn khác; người nhận rừng mà cá nhân khác; để thực điều đòi hỏi hợp tác có tính chất xã hội, có tham gia phối hợp tất người dân quan ban ngành hữu quan Cơ chế hợp tác cần thiết nhằm xây dựng chế quản lý rừng đổi có hiệu để: (i) xây dựng quy định cụ thể quản lý sử dụng rừng cho cộng đồng; (ii) giám sát hay nói bắt buộc thi hành quy định; (iii) xử phạt người vi phạm; (iv) thu hút đóng góp người dân (kể tiền vốn, vật chất công lao động ) cho việc quản lý bảo vệ phát triển rừng Kết cho thấy quyền hưởng lợi hạn chế chế để củng cố quyền giám sát xử phạt, giải mâu thuẫn chưa cụ thể hóa thi hành chưa có hiệu 5.3 Kiến nghị Như trình bày phần cho thấy tình hình quản lý rừng sau giao cho cộng đồng buôn Ta Ly, xã Ea Sol, có số kiến nghị sau: - Thừa nhận tính pháp lý mô hình rừng ổn định để làm sở lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng 102 - Nghiên cứu ban hành sách pháp lý hưởng lợi gỗ củi lâm sản cho quản lý rừng cộng đồng, dựa vào tăng trưởng số theo cấp kính so với mô hình rừng ổn định - Chính sách giao đất giao rừng chung nhà nước nên xem khung pháp lý địa phương cụ thể cần có quy định riêng người dân xây dựng, định phù hợp với truyền thống cộng đồng không trái với điều pháp luật quy định - Cần phải có hỗ trợ, phối hợp, kiểm tra, giám sát quyền địa phương (UBND xã), quan lâm nghiệp địa phương (Ban lâm nghiệp xã kiểm lâm địa bàn) để giúp người dân xây dựng quy ước quản lý, bảo vệ phát triển rừng - Phải tiếp tục tuyên truyền sách quy định bảo vệ rừng, quyền nghĩa vụ người nhận rừng chưa nhận rừng để người dân thực hiểu biết thực - Chương trình giao đất giao rừng nên thực nơi mà người dân có nhu cầu nhận đất nhận rừng Nói cách khác người dân nhận thức rừng có ý nghĩa quan trọng liên quan trực tiếp đến sống gia đình họ bảo vệ tốt Không thiết phải giao đất giao rừng người nhận rừng chưa hiểu nhu cầu; việc phân chia cụ thể định hình thức giao nên để thôn buôn thảo luận định - Sau giao đất giao rừng cần lồng ghép quản lý rừng cộng đồng vào chương trình, dự án địa phương để giúp người dân phát triển kinh tế từ rừng, tạo động lực cho người dân việc quản lý bảo vệ phát triển rừng./ ... nghiệp cộng đồng, quản lý rừng cộng đồng thực trạng Về quan điểm nhận thức khái niệm cộng đồng, lâm nghiệp cộng đồng, rừng cộng đồng, quản lý rừng dựa vào cộng đồng quản lý rừng cộng đồng nhiều... dài cộng đồng, đồng thời góp phần hoàn thiện quy trình kỹ thuật quản lý rừng cộng đồng, tiến hành thực luận văn cuối khóa: Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn cho quản lý rừng cộng đồng xã Ea Sol,... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP RA LAN VON GA NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CHO QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ EA SOL, HUYỆN EA H' LEO, TỈNH DAK LAK

Ngày đăng: 02/10/2017, 16:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN