2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu
2.5.2.3. Các cây nguồn mật chín hở Việt Nam
N−ớc ta có rất nhiều loại cây cung cấp mật và phấn hoa cho ong mà chúng ta vẫn gọi là cây nguồn mật. Tuy nhiên không phải bất cứ có sự nở hoa của cây nguồn mật nào đàn ong cũng có thể tích luỹ đ−ợc l−ợng mật d− thừa cho con ng−ời khai thác. Những cây nguồn mật chỉ cung cấp đủ l−ợng mật phấn cho đàn ong phát triển gọi là cây nguồn mật duy trì hỗ trợ, chè, cam, chanh. Các nguồn mật duy trì có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển đàn, chuẩn bị cho vụ khai thác. Còn các cây nguồn mật chính là những cây tiết nhiều mật, số cây nhiều, tập trung và khi các cây đó nở hoa ong có thể thu hoạch và dự trữ đ−ợc trong bánh tổ của chúng. Các cây nguồn mật chính quyết định sản l−ợng mật thu đ−ợc trong năm. Tuỳ theo vùng địa lý, khí hậu và điều kiện canh tác mà có các cây nguồn mật chính khác nhau. ở các tỉnh phía Bắc các cây nguồn mật chính bao gồm: Vải thiều, nhHn, đay, bạch đàn, vẹt táo, bặc hà dại, cỏ lào, chân chim, keo tai t−ợng,.... Phần lớn mật ong lấy từ các cây nguồn mật chính trên có
chất l−ợng tốt trong và thơm ngon. Nh−ng diện tích các cây trên là không nhiều, thời tiết không ổn định nên có năm thu đựơc nhiều, có năm thu đ−ợc ít chỉ phù hợp với việc nuôi ong gia đình và giống ong A. Cerana.
ở Phía Nam cao su là nguồn mật quan trọng nhất, mật cao su chiếm tới 3/4 tổng sản l−ợng mật ong ở n−ớc ta. Sau cao su là chôm chôm, nhHn, cỏ lào, cúc quỳ và hoa dừa.
* Lịch nở hoa của các cây nguồn mật
Lịch nở hoa của các cây nguồn mật cho ng−ời nuôi ong biết địa ph−ơng mình có những cây nguồn mật gì, thời gian nở hoa gần đúng, độ dài nở hoa, thứ tự nở hoa ra sao? Để có biện pháp kỹ thuật quản lý đàn ong thích hợp nhất, cho hiệu quả kinh tế cao nhất.
Để lập lịch nở hoa ở mỗi địa ph−ơng ng−ời nuôi ong cần căn cứ vào lịch nở hoa của cây nguồn mật, phấn, thời kỳ nở hoa trong các sách h−ớng dẫn nuôi ong làm cơ sở. Ghi chép tỉ mỉ các cây ong đến lấy mật và phấn chủ yếu là các cây có diện tích lớn, số l−ợng nhiều, mật độ cao trong phạm vi ong bay có hiệu quả (ong nội d−ới 1,2 km).
Ghi chép ngày bắt đầu nở hoa khi 5 – 10% số hoa nở, thời kỳ nở rộ 10 – 25 % (là lúc bắt đầu quay mật lần đầu), kết thúc nở rộ 75% và kết thúc nở hoa (sự nở của những bông hoa cuối cùng). Qua số liệu ghi chép nhiều năm có thể dự đoán gần đúng thời kỳ nở hoa của mỗi loại cây.
Đặt các đàn ong mạnh lên cân, theo dõi sự gia tăng giảm trọng l−ợng của đàn, ghi chép việc cho ăn, các vòng quay mật. Qua số liệu trên biết đ−ợc ở địa ph−ơng mình có những vụ mật chính vào thời gian nào, năng suất mật của mỗi đàn là bao nhiêu. Từ đó chuẩn bị ong quá muộn, khi đàn ong phát triển cực đại thì vụ mật đH kết thúc, số ong này ăn hết nhiều thức ăn dự trữ mà không có tác dụng gì.
Trừ một số nơi nh− vùng dừa Bến Tre, và một số vùng rừng núi còn rừng nguyên sinh nh− ở Lai Châu, Sơn La..hoa nở bốn mùa gối với nhau không phải cho ong ăn lại quay mật quanh năm. Còn các vùng khác chỉ có từ
2 đến 3 vụ mật chính, ngoài thời gian vụ mật chính là thời gian có mật duy trì và thời kỳ thiếu thức ăn dài ngắn khác nhau. ở các tỉnh phía Nam vụ thiếu thức ăn th−ờng xẩy ra vào mùa m−a từ tháng 5 đến tháng 9. Còn ở các tỉnh phía Bắc thì có 2 vụ thiếu thức ăn là vụ hè thu vào khoảng tháng 7 – 8 và vụ đông xuân tháng 1 – tháng 2.