Ảnh h−ởng đến hoạt động của đàn ong

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các cây nguồn mật và thực trạng nuôi ong nội apis cerana f tại xã sapả thuộc vùng đệm vườn quốc gia hoàng liên (Trang 61)

3. Địa điểm, đối t−ợng và ph−ơng pháp nghiên cứu

4.3.2.1. ảnh h−ởng đến hoạt động của đàn ong

Nếu bắt đầu từ sau thời gian khai thác mật vụ xuân thì nhịp độ hoạt động của đàn ong giảm dần. Số quân thợ đi làm việc ít dần, hiệu quả của nhiều con ong thợ đi làm về rất thấp. Dẫn đến đàn ong không có hoặc lấy đ−ợc rất ít mật, phấn. Những này giá rét (T0 = 3 – 5 0C) ong rất ít bay ra ngoài, chúng th−ờng bay ra ngoài bài tiết, kiếm ăn vào thời điểm ấm nhất trong ngày (T0 = 160C), th−ờng từ 10 giờ đến 14 giờ. Kết quả đ−ợc thể hiện qua bảng 4.6. Sức đẻ trứng của ong giảm sút, lúc này ong chúa đẻ trứng để duy trì đàn. ảnh h−ởng lớn nhất là tháng1 (sức đẻ trứng 74 trứng/ngày đêm) tháng 2 (sức đẻ trứng 65,4 qủa trứng/ngày đêm). Trái lại vào những ngày ấm áp chúng đi làm tích cực hơn, th−ờng từ 8 – 9 giờ sáng đến 3 – 4 giờ chiều. Hoạt động của đàn ong thay đổi, ong đi làm việc rất sớm vào các buổi sáng, th−ờng từ 5giờ 30 h đến 6giờ 30 h là khoảng thời gian ong đi làm mạnh nhất trong ngày, thời gian còn lại ong đi làm rất th−a thớt, kém hiệu quả, xuất hiện cạnh tranh về nguồn thức ăn giữa các đàn ong vì trong thời kỳ này, do nguồn hoa ít nên những con ong nào đi làm sớm sẽ thu đ−ợc nhiều hoa. ở thời kỳ này có các nguồn mật, phấn nh− ngô, cứt lợn.

Bảng 4.7: ảnh h−ởng của thời vụ khan hiếm thức ăn đến phát triển đàn ong ở Sa Pả năm 2008 - 2009

Tháng

Sức đẻ trứng của ong chúa (số trứng/ngày đêm) Tỷ lệ chia đàn (%) Tỷ lệ bốc bay (%) Năng suất mật TB (kg/đàn) Bảy 150,9 (88 - 221) - 16,67 - Tám 96,2 (76 – 145) - 26,67 - Chín 135,3 (76 – 212) - 16,67 - Một 74,0 (34 – 102) - 26,67 - Hai 65,4 (20 – 88) - 33,33 - Ba 80,0 (55 – 120) 13,3 20,00 -

Nguồn: Số liệu điều tra năm 2009 4.3.2.2. ảnh h−ởng đến số l−ợng cá thể và khả năng phân đàn.

ảnh h−ởng của thời kỳ khan hiếm thức ăn đến số l−ợng cá thể trong đàn ong thể hiện qua sức đẻ trứng của ong chúa. Sức đẻ trứng của ong chúa giảm, nguyên nhân do nguồn thức ăn ở ngoài thiên nhiên không sẵn. Trung bình một con ong chúa Apis cerana đẻ 400 trứng/ngày đêm, đến thời kỳ khó khăn (tháng 7,8,9) sức đẻ trứng giảm chỉ còn 80 – 150 trứng/ngày đêm, thậm chí ong chúa ngừng đẻ trứng, ong thợ ngừng nuôi ấu trùng. Qua theo dõi chúng tôi thấy tháng 1 tỷ lệ bốc bay cao nhất là 26,67 tiếp đến là tháng 2 là 33,33%. Nguyên nhân do thời tiết lạnh, ong không đi lấy đ−ợc mật, mà ng−ời dân không cho ong ăn thêm đ−ờng trong khi đó xuất hiên bệnh thối ấu trùng làm ảnh h−ởng đến thế đàn của ong.

Nguồn thức ăn khan hiếm cũng ảnh h−ởng đến khả năng nuôi d−ỡng ấu trùng của ong thợ. Do thức ăn không đầy đủ nên việc tiết sữa nuôi ấu trùng của ong thợ giảm đi, ảnh h−ởng đến số l−ợng và chất l−ợng con ong khi nở hoa. Theo Woyke (1985), khi ăn hết thức ăn dự trữ trong đàn mà ong vẫn ở trong tình trạng thiếu thức ăn thì ong sẽ ăn trứng ong, sau đó ăn đến ấu trùng tuổi nhỏ rồi ấu trùng tuổi lớn. Với ong nội Apis cerana ở Sa Pả, việc thiếu thức ăn nghiêm trọng là một trong những yếu tố thúc đẩy ong bỏ tổ bay đi nơi khác để làm tổ. Thức ăn khan hiếm không chỉ ngăn cản bản năng phân đàn mà còn tạo điều kiện để ong bốc bay. Trong số 30 đàn ong theo dõi trong các tháng 7, 8, 9, năm 2008, không có đàn nào có mũ chúa chia đàn vào thời kỳ này là 0%.

4.3.2.3. ảnh h−ởng đến năng suất mật

Do nguồn hoa ngoài thiên nhiên khan hiếm, đàn ong không thu đ−ợc mật. Trong giai đoạn này ng−ời nuôi ong phải đầu t− vào nuôi d−ỡng, cho ong ăn thêm, để duy trì thế đàn đến mùa phát triển tiếp theo. ở Sa Pả ng−ời nuôi ong không cho ong ăn thức ăn ngoài (đ−ờng) nên tỷ lệ ong bỏ đàn đi nhiều 33,3% (tháng 2)

4.4. Vài nét về điều kiện tự nhiên, xã hội và nghề nuôi ong cổ truyền tại khu vực nghiên cứu.

4.4.1. Điều kiện tự nhiên

Sa Pả là xH có diện tích rừng tự nhiên khá lớn, 1226,53 ha. Tuy nhiên rừng bị tàn phá khá nhiều do phát n−ơng làm rẫy, khai thác gỗ bừa bHi trong những thập kỷ vừa qua nên nhiều nơi cây th−a và nhỏ. Phần lớn diện tích rừng của xH là rừng phòng hộ đ−ợc Ban quản lý dự án 661 huyện Sa Pa quản lý. Gần đây việc giao đất giao rừng cho dân đH đ−ợc triển khai, nhiều khu rừng đH đ−ợc tái sinh và bảo vệ, một số nơi đ−ợc trồng mới các cây thông, sa mộc, tống quá sủ và các cây ăn quả nh− đào, mận, hồng,.. Các thôn khác nhau trong xH có diện tích rừng và chất l−ợng rừng khác nhau, điều đó đ−ợc thể hiện một phần qua bảng 4.8.

Bảng 4.8: Đặc điểm tự nhiên của các thôn xã Sa Pả ĐVT: ha Diện tích đất rừng Diện tích đất nông nghiệp Chỉ tiêu Tổng số DT rừng tự nhiên DT rừng trồng Tổng số T.đó: DT cây ăn quả Suối Hồ 132,75 34,67 98,08 120,40 07,10 Sâu Chua 245,72 143,87 101,85 113,67 11,56 Giàng Tra 269,34 137.00 132,34 98,09 12,45 Sảng Xẻng 283,11 160,55 122,56 54,70 09,01 Má Tra 139,2 24,99 114,21 43,56 14,50 Sa Pả 156,51 79,63 76,88 120.09 17.44 Tổng 1.226,53 580,71 645,92 550,51 72,06

(Nguồn: UBND x^ Sa Pả năm 2008) Ghi chú: + Rừng trồng chủ yếu là sa mộc, thông và tống quá sủ

Tổng diện tích đất tự nhiên của xH Sa Pả là 2603 ha, trong đó diện tích đất rừng chiếm tỷ lệ lớn 47,12% t−ơng ứng 1226,53 ha. Đây là điều kiện thuận lợi để phát triển đàn ong.

Các thôn có điều kiện tự nhiên t−ơng đối giống nhau nên có hệ cây nguồn mật khá phong phú nh−ng khác nhau về mật độ, số l−ợng tuổi cây và phân bố không đồng đều theo các thôn, bản. Các thôn trong 1 xH cũng có điều kiện nuôi ong khác nhau, do các thôn Sâu Chua, Giàng Tra, Sản Xéng có diện tích rừng tự nhiên lớn hơn nên có điều kiện nuôi ong tốt hơn các thôn khác nh− Sa pả, Má Tra và Suối Hồ

Khí hậu:

Do ảnh h−ởng của yếu tố địa hình, địa mạo phức tạp bị chia cắt mạnh và với vị trí địa lý đặc biệt, nhiệt độ trung bình hàng năm ở Sa pa là 15,4oC nhiệt độ trung bình từ 18 - 200C vào tháng mùa hè, vào các tháng mùa đông 10 - 12 0C. Nhiệt độ thấp nhất vào tháng 1 là 10C (Đặc biệt có những năm xuống tới - 3,20C)

L−ợng m−a trung bình năm của huyện Sa Pa là 2.861,0 mm và tập trung từ tháng 5 đến tháng 8. [17].

4.4.2. Điều kiện kinh tế x# hội:

XH Sa Pả có mức thu nhập bình quân 3.120.000 đ/ng−ời/năm thấp hơn nhiều so với thu nhập bình quân của cả huyện Sa Pa (trung bình vào khoảng 5.184.000đ/ng−ời /năm, năm 2005 [17]. Trong đó xH Sa Pả có thu nhập cao nhất 4440000 đ/ng−ời/năm do xH có nhiều diện tích đất bằng và có nhiều ruộng bậc thang.

Bảng 4.9: Một số đặc điểm xã hội của xã Sa Pả

Tỷ lệ dân tộc (%)

Chỉ tiêu Dân số

(ng−ời) Kinh H’Mông

Số hộ (hộ) Tỷ lệ hộ nghèo (%) Thu nhập BQ (đ/ng−ời/năm) Phổ cập VH Suối Hồ 792 1,89 98,11 132 65,15 960000 PTCS Sâu Chua 528 0,00 100,00 88 46,59 1440000 PTCS Giàng Tra 608 0,00 100,00 76 55,26 1260000 PTCS Sảng Xẻng 744 0,00 100,00 93 38,71 2160000 PTCS Má Tra 660 0,00 100,00 110 36,36 2520000 PTCS Sa Pả 755 11,52 88,48 151 23,18 4440000 PTCS Tổng 4087 2,5 97,5 650 43,08 3120000

(Nguồn: UBND x^ Sa Pả năm 2008) Tỷ lệ nghèo đói theo chuẩn mới của Việt nam là 43,08%. Nguồn thu nhập chủ yếu của ng−ời dân là từ nông nghiệp trồng lúa, ngô, đậu, một số ng−ời có thu nhập từ thảo quả. Chăn nuôi lợn, trâu, bò, dê và nuôi gà nh−ng kém phát triển chủ yếu là tự cung tự cấp. Do diện tích đất nông nghiệp nói

chung và trồng lúa n−ớc nói riêng ít, ruộng bậc thang hẹp, bị bạc màu nên năng suất lúa thấp làm cho đời sống của ng−ời dân hầu hết là khó khăn.

Trình độ dân trí: nhân dân của xH mới chỉ có một số ng−ời phổ cập cấp tiểu học cơ sở. Tuy nhiên qua thực tế phỏng vấn một số ng−ời nhất là phụ nữ ch−a hiểu hết tiếng Việt phải qua phiên dịch. Nhìn chung ng−ời dân của xH biết ích lợi của nghề nuôi ong, biết dùng mật ong để tăng c−ờng sức khoẻ, nh−ng họ ch−a biết nhiều kỹ thuật nuôi ong, mà chủ yếu chỉ biết khai thác mật ong rừng.

4.5. Các loài ong mật tại Sa Pa

Kết quả điều tra của chúng tôi đH ghi nhận ở VQGHL và vùng đệm có các loài ong mật sau: ong nội Apis cerana, ong ruồi Apis florea, ong không ngòi đốt thuộc họ phụ Meliponinae, ong khoái (Apis dorsata). Trong đó loài hay gặp nhất là ong nội Apis cerana đH đ−ợc ng−ời dân Sa Pa nuôi từ lâu theo ph−ơng thức cổ truyền. Tuy nhiên số l−ợng các đàn ong khoái và ong không ngòi đốt còn rất ít.

4.5.1. Ong nội Apis cerana

ở n−ớc ta ong nội Apis cerana đ−ợc khai thác và nuôi từ rất lâu đời. Ong nội Apis cerana đ−ợc thấy ở các tỉnh miền núi trong cả n−ớc, tập trung nhiều ở các tỉnh miền núi thuộc các tỉnh phía Bắc. ở Sa Pa ong Apis cerana đH có từ lâu. Trong tự nhiên chúng làm tổ ở chỗ kín trong hốc cây, hốc đá, đôi khi d−ới gốc mái nhà. Tổ của chúng gồm các bánh tổ xếp song song với nhau (Hình 9). Mỗi tổ gồm 3- 4 bánh tổ, có khi nhiều hơn. Độ lớn bánh tổ phụ thuộc vào độ lớn của đàn ong. ở Sa Pả th−ờng đ−ợc ng−ời dân nuôi ong trong hốc cây hoặc hốc đá tự nhiên. Vài năm gần đây ng−ời dân th−ờng bắt ong về nuôi ở nhà trong các kiểu thùng đõ cổ truyền khác nhau, các hình thức nuôi. Tổ ong trong hốc t−ờng, đõ tròn đặt nằm ngang, đõ tròn mặt đứng, đõ thùng vuông.

4.5.1.2. Ong ruồi Apis florea

Ong ruồi Apis florea có kích th−ớc nhỏ nhất trong giống ong Apis, phân bố rộng ở các n−ớc châu á. ở Việt Nam ong ruồi có mặt ở hầu hết các tỉnh trong cả n−ớc, từ vùng ven biển phía Nam (Minh Hải, Kiên Giang) cho đến các tỉnh miền núi phía Bắc (Cao Bằng, Lạng Sơn).

Ong Apis florea xây một bánh tổ mở trên cành cây nhỏ, phía trên bánh tổ phình ra thành hình chỏm bám vào cành cây, từ đó bánh tổ đ−ợc treo rũ xuống. Bánh tổ đ−ợc ong đậu kín bằng 3- 4 lớp để bảo vệ và điều hoà nhiệt. Phần bánh tổ bao quanh cành cây là các lỗ tổ chứa mật, bề mặt hơi cong, bên cạnh đó là các lỗ tổ nuôi ấu trùng ong thợ. ở hai đầu cành phía ngoài đ−ợc ong bọc bằng một lớp keo dính rộng 2,5 – 4 cm để ngăn ngừa kiến tấn công vào tổ. Ong ruồi Apis florea dễ dàng bổ tổ bốc bay khi thiếu thức ăn, khi thời tiết khắc nghiệt hoặc bị kẻ thù tấn công. Theo Phạm Hồng Thái và cộng sự (1997) [07], một tổ ong ruồi có thể khai thác đ−ợc 250 – 1000 gr mật. Ong ruồi ít có giá trị kinh tế và năng suất mật thấp nh−ng có giá trị trong việc thụ phấn cho cây trồng.

Sự có mặt của ong ruồi ở Sa Pa đ−ợc chúng tôi phát hiện bằng điều tra quan sát ong ruồi khi chúng lấy phân trên các bông hoa và qua tổ ong ruồi đ−ợc làm trên cành cây tại bờ rào. Ng−ời dân địa ph−ơng cũng bắt gặp tổ ong ruồi khi họ phát n−ơng làm ruộng và khi thu hoạch vụ mùa (hình 10).

4.5.1.3. Ong không ngòi đốt Melipona sp.

Ngoài các loài ong mật thuộc giống Apis đH đ−ợc kể trên, ở Sa Pa còn có ong không ngòi đốt thuộc họ phụ Meliponinae trong họ Apidae (Crane, 1990) [3]. Ong không ngòi đốt phân bố khắp đất n−ớc, tập trung ở khu vực miền núi thuộc các tỉnh Miền Bắc và Miền Trung còn ở Miền Nam thì tập trung ở các tỉnh Đông và Tây Nam Bộ. Do năng suất mật thấp nên ong này ít đ−ợc nuôi nh− các loại ong mật khác. Tuy nhiên hiện nay chỉ có một vài gia đình ở các tỉnh Lai Châu, Sơn La, Nha Trang nuôi loài ong này.

Ong không ngòi đốt có nhiều đặc tính giống ong mật: Có sự phân chia thành các cấp ong chúa, ong thợ, ong đực. Ong thợ cũng là các cá thể cái mà cơ quan sinh sản không phát triển. Ong không ngòi đốt xây tổ trong các hốc cây, lỗ hổng trong t−ờng, khe đá. Ong không ngòi Melipona còn khác ong mật ở chỗ trong đàn ong không ngòi có thể có một chúa đẻ, vài con chúa tơ cùng chung sống, không có sự khác biệt về kích th−ớc lỗ tổ giữa ong chúa, ong thợ và ong đực, ong chúa tơ chỉ thụ tinh duy nhất với một ong đực (Tống Xuân Chinh, 1998) [14]. Ong không ngòi đốt (tiếng địa ph−ơng là con mù mù) ở Sa Pa khá phong phú (Hình 11). Chúng th−ờng làm tổ trong các hốc cây đang sống, trong khe đá, khe t−ờng gạch…cả ở khu vực vùng đệm và trung tâm của v−ờn. Ng−ời dân th−ờng gọi là con mù mù và khai thác bằng cách lấy các lỗ tổ chứa mật rồi vắt lấy mật. Cũng nh− ong Apis florae, loài ong này ít có giá trị kinh tế (lấy đ−ợc rất ít mật, 0,2 lít/đàn) nh−ng có ý nghĩa trong việc thụ phấn cho cây trong và cây tự nhiên

4.5.1.4. Ong khoái Apis dorsata

ở n−ớc ta ong khoái Apis dorsata có nhiều nhất ở các tỉnh cực Nam nơi có rừng tràm ngập n−ớc và có ở các tỉnh miền Núi phía Bắc, các tỉnh miền Trung. Ong khoái Apis dorsata có kích th−ớc khá lớn, (Hình 12) chiều dài 0,5 – 2m, chiều rộng 0,5 – 0,7 m. Phía trên bánh tổ là nơi dự trữ mật, tiếp theo là nơi chứa phấn rồi đến chỗ nuôi ấu trùng. Dự trữ mật bình quân là 4 – 6 kg một đàn, ong Apis dorsata thu hoạch mật rất chăm chỉ, chúng bắt đầu đi lấy mật sớm hơn vào buổi sáng và kết thúc muộn hơn và buổi tối so với ong ruồi A. Florea và ong nội A. cerana

Ong Apis dorsata nổi tiếng là hung dữ và bảo vệ tổ rất tốt, có tới 80 – 90% ong thợ đậu vào lớp màng bảo vệ

ở Sa Pa ong khoái còn rất ít nguyên nhân do việc khai thác mật không hợp lý. Ng−ời dân săn lùng mật ong tiến hành, họ dùng lửa và khói để đuổi ong hoặc tiêu diệt cả đàn khi biết tổ đH có mật, làm cho số l−ợng đàn ong Apis dorsata bị giảm sút nghiêm trọng.

Hình 9: Ong nội (Apis cerana) Hình 10 : Tổ ong ruồi (Apis florea)

Hình 11: Ong không ngòi đốt (Melipona sp) Hình 12: Ong khoái (Apis dorsata) 4.6. Các hình thức nuôi ong ở Việt Nam và ở Sa Pả4.6. Các hình thức nuôi ong ở Việt Nam và ở Sa Pả 4.6. Các hình thức nuôi ong ở Việt Nam và ở Sa Pả

4.6.1. Hình thức nuôi ong ở Việt Nam

ở Việt Nam ong Apis cerana phân bố rộng trên địa bàn cả n−ớc, tập trung ở nhiều vùng rừng núi thuộc các tỉnh phía Bắc. Nghề nuôi ong nội ở các tỉnh phía Nam cũng khá phổ biến: Vùng đồng bằng sông Cửu Long có tới hàng chục ngàn đàn. Hình thức nuôi ong ở Việt Nam cũng rất phong phú, từ các kiểu đõ cổ truyền đến các kiểu thùng cải tiến có khung cầu di động đ−ợc sử dụng rộng rHi.

- Các hình thức nuôi ong ở Việt Nam có thể tóm lại nh− sau: - Săn lùng tìm kiếm tổ ong tự nhiên

- Nuôi ong trong hốc cây, hốc đá tự nhiên - Nuôi ong trong thùng có bánh tổ cố định - Nuôi ong trong thùng, đõ có thanh ngang

- Nuôi ong trong thùng hiện đại có cầu di chuyển đ−ợc.

Hình 13 : Nuôi ong Apis cerana Hình 14: Nuôi ong Apis cerana trong hốc đá trong thùng có bánh tổ cố định

Hình 15 : Nuôi ong Apis cerana Hình 16: Nuôi ong Apis ceran trong thùng có thanh ngang trong đõ cổ truyền

4.6.2.Hình thức nuôi ong ở x# Sa Pả

ở Sa Pả ong nội Apis cerana đH có từ lâu. Trong tự nhiên chúng làm tổ ở trong bóng cây, hốc đá (Hình 13). Tổ của chúng gồm các bánh tổ xếp vào nhau (Hình 15). Mỗi tổ gồm 3 - 4 bánh tổ, có khi nhiều hơn. Độ lớn của bánh tổ phụ thuộc vào độ lớn của đàn ong. Chúng th−ờng đ−ợc ng−ời dân bắt về

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các cây nguồn mật và thực trạng nuôi ong nội apis cerana f tại xã sapả thuộc vùng đệm vườn quốc gia hoàng liên (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)