Có hai mô hình nuôi ong thành công là của ông Giàng A Dình và anh Giàng A Dơ thôn Sản Xéng. Ông Dình 67 tuổi đang nuôi 32 đàn trong đó có 19 đàn ong mạnh. Ông thành công là nhờ có 40 năm kinh nghiệm nuôi ong. Các đàn ong đ−ợc đặt ở nơi mát mẻ có mái che chống m−a và nắng, đàn cách đàn 5- 10m và đ−ợc kê cao chống kiến, cóc. Các thùng ong của ông có thể tích khoảng 30- 40 lít rất thích hợp cho đàn ong phát triển không bị chia đàn sớm. Khi đàn ong có mật ông chỉ thu 1/2 số bánh tổ nên ong không bốc bay, cuối vụ ong cũng chỉ thu một nửa dành một l−ơng mật nhất định cho đàn ong qua vụ khó khăn. Hơn nữa việc thu mật đ−ợc tiến hành ban ngày nên ong chúa và ong thợ đ−ợc an toàn.
Bảng 4.12: Số đàn ong và sản l−ợng mật của một số gia đình nuôi ong ở xã Sa Pả năm 2007 - 2008
Số
TT Họ và tên Tuổi Thôn
Năm bắt đầu nuôi Số đàn nuôi (hiện tại) Mật thu 2008(kg)
1 Giàng A Nhà 25 Giàng Tra 1998 3 6
2 Giàng A Ch− 21 Giàng Tra 2005 1 3
3 Giàng A Phổng 31 Giàng Tra 2003 2 6
4 Giàng A Chảo 42 Giàng Tra 1995 4 9
5 Hạng A Páo 45 Suối Hồ 1995 2 7 6 Hạng A Co 25 Suối Hồ 2003 2 8 7 Má A Vản 52 Má Tra 1995 2 4 8 Giàng A Trinh 33 Sa Pả 1997 4 15 9 Giàng A Sình 48 Sa Pả 1992 6 16 10 Giàng A Pho 43 Sa Pả 2005 2 5 11 Giàng A Dình 67 Sản Xéng 1958 32 95 12 Giàng A Chớ 32 Sản Xéng 1998 3 7 13 Giàng A Dơ 26 Sản Xéng 2005 10 40
14 Hầu A Vảng 52 Sâu Chua 1982 2 9
15 Giàng A Thành 33 Sâu Chua 1998 6 6
16 Giàng A Chai 36 Sâu Chua 2000 2 5
Nguồn: Số liệu điều tra năm 2008
Anh Giàng A Dơ 24 tuổi mới nuôi đ−ợc 3 năm, năm 2007 có 10 đàn, hiện năm 2009 có 40 đàn. Anh Dơ th−ờng xuyên đến học tập kinh nghiệm của ông Dình về kỹ thuật thu mật, ngoài ra anh còn biết mua thùng quay mật để thu hoạch nên ong của nhà anh ít bị chết nhiều, kích th−ớc thùng ong, cách đặt ong nên dù mới nuôi đH cho kết quả tốt số đàn nhiều năng suất mật cao. Năm 2008 anh tham gia tập huấn nông dân đ−ợc nhận ong, ứng dụng kỹ thuật mới học bắt các đàn ong về nuôi.
4.7.2.2. Các mô hình nuôi ong không thành công
Hầu hết những ng−ời nuôi ong còn lại không hiểu biết về sinh học đàn ong, không nắm đ−ợc kỹ thuật nuôi. Họ bắt đ−ợc ong cho vào thùng hoặc đõ để ong tự phát triển. Khi nào có mật thì lấy, không có mật thì thôi. Do tận dụng thùng, đõ nuôi nên có nhiều tổ kích th−ớc quá nhỏ chỉ khoảng 10- 20 lít nên các đàn ong nhỏ và sớm chia đàn. Mặt khác họ th−ờng lấy mật vào buổi tối vào những đêm trời tối không có trăng vì sợ ong đốt nên làm chết nhiều ong thợ đôi khi làm chết cả chúa, dẫn đến mất đàn ong. Do việc lấy mật không kết hợp quan sát nguồn hoa ở tự nhiên nên nhiều khi lấy xong ong không có thức ăn để qua hè, qua đông l dẫn đến các đàn ong bị đói th−ờng bốc bay vào tháng 7-9, và vào tháng 1-2. Không có ng−ời nuôi ong nào biết cho ong ăn thêm nên có khá nhiều đàn bị bốc bay hoặc bị chết đói vào vụ đông xuân. Điển hình là vụ rét đầu năm 2008, khoảng 70-80% số đàn ong bị chết đói và rét. Một số đH biết cách ngăn ngừa ong chia đàn bằng cách vặt bỏ các mũ chúa, hoặc chờ bắt các đàn chia bay ra nh−ng ch−a biết cách giữ các đàn chia này. Ch−a có ai nắm đ−ợc kỹ thuật tạo chúa và cách chia đàn ong. Nhiều ng−ời nuôi ong biết đ−ợc các kẻ thù của ong là ong bò vẽ (Vespa), kiến, thạch sùng, chuồn chuồn .... nh−ng ch−a ai biết cách phát hiện và phòng trừ bệnh các bệnh thối ấu trùng ong.
4.8. ảnh h−ởng của các loại bệnh ấu trùng đến sự phát triển của đàn ong ở xã Sa Pả ở xã Sa Pả
Ong mật bị gây hại bởi một số bệnh và các kẻ thù hại ong. Với ong Apis cerana các loại địch hại chính là các loại bệnh ấu trùng, còn các kẻ thù hại ong chủ yếu là các loại ong rừng, sâu phá bánh tổ, kiến, chim ăn ong, chuồn chuồn, b−ớm đầu nâu…, trong đó các loại bệnh ấu trùng đH gây thiệt hại đáng kể cho các gia đình nuôi ong. Đánh giá đ−ợc ảnh h−ởng của các loại bệnh ấu trùng đến phát triển đàn ong là một việc làm thiết thực nhằm giúp ng−ời nuôi ong phòng trừ có hiệu quả.
4.8.1. Bệnh ấu trùng túi (Sacbrood)
ở Sa Pả, bệnh ATT th−ờng phát triển mạnh hàng năm vào tháng 1 – 3 là giai đoạn m−a phùn kéo dài, độ ẩm không khí cao. Nếu không đ−ợc chữa trị, bệnh tồn tại dai dẳng trong các tháng tiếp theo. Từ kết quả theo dõi các đàn ong, chúng tôi thu đ−ợc số liệu về tỷ lệ nhiễm bệnh của các đàn ong vào các tháng khác nhau. Kết quả đ−ợc trình bày ở bảng 13 cho thấy vào các tháng 2 và tháng 3 là thời gian có tỷ lệ các đàn ong mắc bệnh Sacbrood cao nhất (tháng 2 tỷ lệ nhiểm bệnh 35,4%, tháng 3 tỷ lệ bệnh 36,4%, tỷ lệ này giảm dần vào các tháng 7, 8, 9 ( tháng 9 tỷ lệ bệnh 13%, tháng 8 tỷ lệ bệnh 14%, tháng 7 tỷ lệ bệnh 15,4%) là thời gian nguồn thức ăn ngoài thiên nhiên khan hiếm, từ tháng 10 trở đi nguồn hoa ngoài thiên nhiên phong phú, độ ẩm khan khí giảm (mùa khô), tỷ lệ này giảm hẳn nếu các biện pháp kỹ thuật để điều trị bệnh trong các tháng tr−ớc đ−ợc ng−ời nuôi ong áp dụng có hiệu quả. Bệnh ấu trùng túi có ảnh h−ởng rất lớn đến sự phát triển đàn ong, lúc đầu bệnh khó nhận thấy nên bệnh lan nhanh tr−ớc khi ng−ời nuôi ong thấy một số đàn yếu đi. Bệnh có thể tồn tại hàng năm trong một khu vực nuôi ong nếu ng−ời nuôi ong không tác động các biện pháp kỹ thuật để điều trị. Khả năng chống đỡ bệnh của những đàn mạnh, đông quân mạnh hơn so với đàn yếu quân th−a. Do bị bệnh nên tốc độ đi làm của đàn ong giảm hẳn, đàn ong th−a dần vì số ong già chết đi trong khi lớp quân kế tiếp rất ít, năng suất mật giảm hẳn hoặc không có.
Tuy nhiên nếu so sánh với bệnh thối ấu trùng châu Âu ở Sa Pả cũng nh− ở các nơi khác thì bệnh Sacbrood, đàn ong ít bốc bay hơn…
Điều trị bệnh ATT: Do tác nhân gây bệnh là virus nên việc điều trị bệnh ấu trùng túi gặp rất nhiều khó khăn. Các loại thuốc kháng sinh cho ăn hoặc phun chỉ có tác dụng phòng chống các vi khuẩn thứ phát, tăng c−ờng khả năng dọn vệ sinh của ong. ở Sa Pả biện pháp điều trị bệnh ấu trùng túi bằng kỹ thuật sinh học ( Phùng Hữu Chính, 1989) đH đ−ợc chúng tôi áp dụng nh− sau:
Bảng13: Tỷ lệ các đàn ong bị nhiễm bệnh ấu trùng ở xã Sa Pả năm 2008 – 2009
Bệnh ấu trùng (%)
Tháng Số đàn
Túi Châu Âu
Bảy 20 (6,1 – 18,2) 15,4 ( 18,2 – 60,3) 35 Tám 20 (3,4 – 16,7) 14 (12,2 – 50,4) 45,3 Chín 20 (0,0 – 15,4) 13 (0,0 – 46) 30 M−ời 25 (0,0 – 9,7) 8,6 (0,0 – 18,6) 14 M−ời một 30 (0,0 – 11,8) 9,8 (2,3 – 21,2) 16,7 M−ời hai 27 (0,0 – 5,3) 4,6 (11,1 – 30,1) 25,9 Một 25 (2,2 – 18,6) 13,6 (0,0 – 27,1) 24,3 Hai 20 (14,2 – 50,2) 35,4 (2,1 – 21,2) 15,2 Ba 22 (7,2 – 39,2) 36,4 (2,1 – 15,3) 13,6 Bốn 26 (23,1 – 65,2) 46,2 (0,0 – 16,6) 11,5 Năm 26 (3,2 – 35,1) 30,8 (0,0 -12,1) 9,4 Sáu 26 (4,2 – 27,7) 23,1 (0,0 – 12,4) 8,2
Nguồn: Số liệu điều tra năm 2009 - Thay chúa để đàn bệnh bằng chúa tơ hoặc mũ chúa
- Nhốt ong chúa để đàn bệnh trong lồng dây thép.
Mục đích nhằm tạo cho đàn ong không có ấu trùng tuổi nhỏ (ấu trùng 1 – 4 ngày tuổi) vì ấu trùng ở các tuổi này rất mẫn cảm với virus gây bệnh ấu trùng túi ( S. Devanesan, A. Jacob, 1999) [24]. Tr−ớc khi điều trị, các đàn ong bệnh đều đ−ợc loại bớt các cầu bị nhiễm bệnh nặng sao cho ong bám dày đặc ở các cầu còn lại và đ−ợc dọn vệ sinh thùng ong. Sau đó những đàn này đ−ợc
cho ăn thêm n−ớc đ−ờng vào các buổi tối nhằm bổ xung thêm l−ợng thức ăn dự trữ, tăng c−ờng khả năng dọn vệ sinh của ong thợ. Kết quả điều trị bằng biện pháp này là tỷ lệ các đàn ong khỏi 60 – 65% (Qua điều trị lần 1 có 24 đàn ong bị bệnh TAA thì có 15 đàn khỏi bệnh, lần 2 có 9 đàn bệnh thì có 6 đàn khỏi bệnh). Nếu so với kết quả điều trị của Phùng Hữu Chính (hiệu quả 80 – 90%) thì kết quả trên thấp hơn. Nguyên nhân là do ng−ời nuôi ong không áp dụng một cách tổng hợp giữa việc thay chúa, nhốt chúa với các khâu kỹ thuật khác nh− vệ sinh thùng ong, loại bớt cầu bệnh. Tuy nhiên, việc điều trị bệnh ấu trùng túi không phải lúc nào cũng đạt đ−ợc kết quả mong muốn. Trong nhiều tr−ờng hợp bệnh chỉ giảm đ−ợc một thế hệ ong ra đời, đến thế hệ sau bệnh lại tái phát hoặc bệnh vẫn xuất hiện sau khi ong chúa đ−ợc thả.
4.8.2. Bệnh thối ấu trùng châu âu (European Foulbrood)
ở Sa Pả, bệnh TATCA xuất hiện chủ yếu vào các tháng 6 – 9, vào giai đoạn nguồn thức ăn khan hiếm và đH ảnh h−ởng rất lớn đến sự phát triển đàn ong. Nhịp độ hoạt động của những đàn bị bệnh giảm hẳn xuống, ong ít đi lấy mật, phấn do phải nuôi ít ấu trùng. Bánh tổ của những đàn bệnh trở nên đen rất nhanh. Do ấu trùng bị chết nhiều, đàn ong th−a dần vì không có lớp quân thay thế, số ong tr−ởng thành còn lại bị đen lại và trở nên hung dữ, trong nhiều tr−ờng hợp ong bỏ tôt bay đi. Để biết đ−ợc tình hình nhiễm bệnh Foulbrood, chúng tôi đH kiểm tra các đàn ong Sa Pả và đH thu đ−ợc kết quả (bảng:13) Các số liệu ở bảng 4.13 cho thấy bệnh thối ấu trùng châu Âu luôn tồn tại trên số đàn ong Sa Pả, bệnh này th−ờng chiếm tỷ lệ cao trong mùa hè khi nguồn thức ăn trở nên kém dần (tháng 7, 8, 9) và có xu h−ớng giảm dần khi nguồn hoa ngoài thiên nhiên phong phú. Nếu đánh giá mức độ nhiễm bệnh thì các đàn ong bị nhiễm bệnh ở mức cao.
Để điều trị bệnh thối ấu trùng châu Âu; Qua kinh nghiệp thực tế trong điều trị bệnh TATCA ở các nơi khác, chúng tôi đH sử dụng một số
loài thuốc kháng sinh điều trị có hiệu quả cao, đó là thuốc Kanamycine, hỗn hợp thuốc Streptomycine & Peniciline. Các thuốc này đ−ợc áp dụng điều trị tại xH Sa Pả với liều l−ợng 0,05 g/cầu ong. Thuốc đ−ợc hoà tan trong dung dịch n−ớc đ−ờng và cho ăn 3 tối liền trong 1 đợt điều trị: Để tăng hiệu quả điều trị, các biện pháp kỹ thuật khác trong quản lý ong cũng đ−ợc áp dụng nh− dọn vệ sinh thùng ong, loại bớt các cầu nhiễm bệnh nặng để ong bám kín trên mặt cầu. Trong số 18 đàn đ−ợc điều trị vào tháng 7/2009 thì có 13 đàn khỏi, t−ơng đ−ơng 72%.
4.9. Đề xuất một số giải pháp phát triển đàn ong ở vùng đệm VQGHL
- Xuất phát từ điều kiện tự nhiên, xH hội ở xH Sa Pả, việc phát triển nuôi ong trong khu vực vùng đệm là cần thiết nhằm cải thiện đời sống cho dân vùng đệm.
- Căn cứ vào đặc điểm của từng giống ong, ong nội Apis cerana phù hợp hơn cả với Sa Pả về điều kiện nguồn hoa, khả năng đầu t−, chăm sóc của ng−ời dân.
- Dựa vào thời kỳ nở hoa của các cây nguồn mật, phấn và sự phát triển của đàn ong, chúng tôi đH chia kỹ thuật quản lý ong Sa Pả làm 2 vụ sau:
+ Vụ Xuân hè: Từ cuối tháng 3 đến tháng 6 (2,5 tháng). Trong vụ này thời tiết thuận lợi cho phát triển: Nhiệt độ tăng dần lên, trung bình 15 0C (năm 2009). Đầu vụ có những đợt m−a phùn kéo dài, độ ẩm cao, nguời nuôi ong cần l−u ý làm vệ sinh thùng ong trong những ngày nắng ẩm để phòng bệnh tật. Sau khi qua đông, do thời tiết rét đậm kéo dài, ng−ời nuôi ong cần kiểm tra đánh giá lại tình hình đàn ong, điều chỉnh thế đàn, loại bỏ các bánh tổ cũ, cho ong ăn kích thích ong chúa đẻ trứng, phát hiện đàn bệnh và xử lý kịp thời. Ng−ời nuôi ong nên thay chúa trong vụ này sẽ đạt đ−ợc tỷ lệ ong chúa giao phối thành công và đẻ trứng cao vì có nhiều thuận lợi: Nguồn hoa phong phú, đàn ong có điều
kiện phát triển tối đa, thời tiết thuận lợi cho ong phát triển và cho ong chúa giao phối, ít có dịch hại làm ảnh h−ởng đến ong chúa khi bay đi giao phối. Thay chúa trong dịp này còn có tác dụng tốt trong việc phòng trị bệnh Sacbrood. Việc thu hoạch vụ mật xuân hè cũng đ−ợc tiến hành đồng thời các biện pháp kỹ thuật trên.
+ Vụ thu đông: Từ giữa tháng 10 đến tháng 12 năm (2,5 tháng). Các điều kiện đặc biệt là nguồn hoa, đây là vụ rét nhất trong năm kèm theo những đợt m−a phùn nhất là trong tháng 1, 2, 3. Nhiệt độ trung bình 13,5 0C (năm 2009). Ngay từ đầu vụ, ng−ời nuôi ong cần phải cho ong ăn kích thích, ong chúa đẻ nhằm tạo đàn ong mạnh để thu mật và tạo chúa để thay cho những đàn chúa kém, đàn bệnh qua đông. Từ tháng 11 trở đi cần chú ý chống rét cho ong. Khi quay mật cần bớt lại một cầu để ong có thức ăn nếu thời tiết thay đổi đột ngột theo h−ớng bất lợi. Vòng mật cuối nên bớt lại để ong có thêm thức ăn và phải cho ong ăn thêm thức ăn và phải cho ong ăn no. Các biện pháp kỹ thuật nh− điều chỉnh thế đàn, loại cầu cũ, cho xây cầu mới cũng cần đ−ợc tiến hành.
- Việc tạo chúa mới thay chúa cũ và chia đàn ở xH Sa Pả cần đ−ợc thực hiện vào tháng 4, đây là thời điểm phù hợp nhất về nguồn hoa, thời tiết khí hậu và tỷ lệ ong chúa giao phối thành công cũng cao nhất.
- ở Sa Pả có thể đầu t− nuôi ong theo mùa vụ nghĩa là đầu t− mua giống , bắt ong rừng về nuôi vào đầu vụ thu đông để đón vụ mật chính vào tháng 11, 12 . Bằng cách này nhiều gia đình không những thu hồi đ−ợc vốn đầu t− bằng mật ong mà còn có đ−ợc các đàn ong giống, thậm chí còn có lHi ngay trong vụ mật này.
- Để phát triển nuôi ong trong khu vực vùng đệm, cần phải có các lớp tập huấn, t− vấn kỹ thuật cho những ng−ời ham thích nuôi ong kèm theo là trang bị các vật t− nuôi ong cần thiết. Các cấp chính quyền, đoàn thể tìm cách huy động vốn,vay vốn cho dân phát triển nuôi ong.
- Để phòng chống bệnh, ng−ời nuôi ong phải định kỳ kiểm tra đàn ong, chủ động phát hiện triệu chứng bệnh để ngăn chặn sự lây lan, tránh những thiếu sót trong việc chăm sóc và nuôi d−ỡng ong đặc biệt trong
thời kỳ qua đông, tránh những biện pháp có khuynh h−ớng đảo lộn thế cân bằng của quần thể, ví dụ chia đàn nhân tạo quá nhiều hay cố tình ngăn cản bản năng chia đàn của ong hay giữ lại những đàn quá yếu hay những ong chúa quá già…việc phòng bệnh loại trừ những điều kiện không bình th−ờng có thể góp phần có hiệu lực lập lại thế cân bằng sinh học của đàn ong.
- Cây nguồn mật, phấn là cơ sở của thức ăn nuôi ong, ng−ời nuôi ong cần phải biết bảo vệ, giữ gìn các cây có giá trị. Bên cạnh đó, cần trồng thêm những cây khác nh− cây vải, nhHn, keo tai t−ợng, tống quá sủ…, đặc biệt trồng thêm vụ ngô ra hoa vào tháng 7, 8, vừa tạo thêm nguồn thức ăn chăn nuôi, vừa góp phần làm tăng thêm nguồn thức ăn cho ong, đặc biệt vào các tháng 7, 8, 9 là thời kỳ khó khăn nhất cho sự phát triển của ong
5. Kết luận và đề nghị
5.1. Kết luận
Từ các kết quả nghiên cứu trình bày ở các phần trên, chúng tôi có một số kết luận sau đây: