Đánh giá tính mẫn cảm của rầy nâu (nilaparvata lugens stal) đối với một số thuốc trừ sâu ở các tỉnh thái bình, hưng yên và phú thọ vụ mùa năm 2010

111 1.6K 12
Đánh giá tính mẫn cảm của rầy nâu (nilaparvata lugens stal) đối với một số thuốc trừ sâu ở các tỉnh thái bình, hưng yên và phú thọ vụ mùa năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn, tiến sĩ, thạc sĩ, báo cáo, khóa luận, đề tài

BỘ GIÁO DỤC ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ---------  --------- NGUYỄN THANH HẢI ðÁNH GIÁ TÍNH MẪN CẢM CỦA RẦY NÂU (Nilaparvata lugens Stål) ðỐI VỚI MỘT SỐ THUỐC TRỪ SÂU CÁC TỈNH THÁI BÌNH, HƯNG YÊN PHÚ THỌ VỤ MÙA NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT Mã số: 60.62.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. HỒ THỊ THU GIANG TS. TÀO MINH TUẤN HÀ NỘI - 2011 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan! Bản luận văn tốt nghiệp này ñược hoàn thành bằng sự nhận thức chính xác của bản thân. Số liệu kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực, chưa ñược sử dụng công bố trong bất kỳ công trình bảo vệ luận văn nào khác. Mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cám ơn các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Hải Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn này, tôi ñã nhận ñược sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các Giáo viên hướng dẫn, của các tập thể, cá nhân, sự ñộng viên của bạn bè gia ñình. Trước tiên tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Hồ Thị Thu Giang - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội TS. Tào Minh Tuấn - Trung tâm Kiểm ñịnh Khảo nghiệm Thuốc bảo vệ thực vật Phía Bắc, ñã dành cho tôi sự chỉ dẫn giúp ñỡ tận tình trong suốt thời gian học tập nghiên cứu hoàn thành ñề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn Trung tâm Kiểm ñịnh Khảo nghiệm thuốc BVTV phía Bắc, Trung tâm Bảo vệ thực vật phía Bắc - Cục bảo vệ thực vật ñã giúp ñỡ tạo ñiều kiện cho tôi thực hiện ñề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn TS Lê Thị Kim Oanh, Th.S Nguyễn Thị Ngọc, Th.S Nguyễn Thị Thu Hằng, Th.S. Lê Thế Anh, Th.S Nguyễn Phạm Hùng các ñồng nghiệp phòng Khảo nghiệm thuốc ñã giúp ñỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin cảm ơn sự giúp ñỡ của bà con nông dân các ñồng chí lãnh ñạo các ñịa phương Phú Thọ, Hưng Yên Thái Bình mà tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn của mình ñến tất cả các bạn bè, người thân gia ñình ñã luôn ñộng viên tạo ñiều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành bản luận văn này. Hà Nội, ngày 20 tháng 3 năm 2011 Tác giả Nguyễn Thanh Hải Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục hình vii Danh mục chữ viết tắt viii 1. MỞ ðẦU 1 1.1 ðặt vấn ñề 1 1.2 Mục ñích, yêu cầu của ñề tài 2 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4 2.1 Tình hình côn trùng kháng thuốc hiện nay 4 2.2 Một số khái niệm về tính kháng thuốc 5 2.3 Các nghiên cứu về rầy nâu 10 2.4 Nghiên cứu tính kháng thuốc ñối với rầy nâu nước ngoài 13 2.5 Tình hình nghiên cứu về rầy nâu Việt Nam 18 3. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 ðịa ñiểm thời gian nghiên cứu 24 3.2 ðối tượng, vật liệu dụng cụ nghiên cứu 24 3.3 Nội dung phương pháp nghiên cứu 27 3.4 Chỉ tiêu theo dõi phương pháp tính toán 34 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 35 4.1 ðiều tra tình hình sử dụng thuốc trên ñồng ruộng 35 4.1.1 Tình hình sử dụng thuốc tại các ñịa ñiểm nghiên cứu trong vụ mùa 2010 35 4.1.2 Phương thức sử dụng thuốc trừ sâu trên cây lúa tại các ñịa ñiểm nghiên cứu 41 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… iv 4.1.3 Liều lượng, tần suất số lần phun thuốc/vụ tại các ñịa ñiểm nghiên cứu 43 4.2 Diễn biến mật ñộ rầy nâu trên ñồng ruộng tại các ñịa ñiểm nghiên cứu trong vụ mùa 2010 44 4.3 ðánh giá tính mẫn cảm của rầy nâu 3 ñịa ñiểm nghiên cứu với 3 hoạt chất trừ rầy ñược sử dụng phổ biến trong vụ mùa 2010 51 4.3.1 Tiến hành thử nghiệm xác ñịnh tính mẫn cảm của rầy nâu bằng phương pháp nhỏ giọt 51 4.3.2 Mức ñộ mẫn cảm của các quần thể rầy nâu nghiên cứu với hoạt chất Fenobucarb 52 4.3.3 Mức ñộ mẫn cảm của các quần thể rầy nâu nghiên cứu với hoạt chất Imidacloprid 55 4.3.3 Mức ñộ mẫn cảm của các quần thể rầy nâu nghiên cứu với hoạt chất Fipronil 58 4.4 Hiệu lực trừ rầy nâu của một số thuốc trừ sâu trên ñồng ruộng tại các ñịa ñiểm nghiên cứu vụ mùa 2010 61 4.4.1 Hiệu lực các thuốc trừ rầy tại ðông Hoàng, ðông Hưng, Thái Bình 61 4.4.2 Hiệu lực các thuốc trừ rầy tại Tống San, Phù Cừ, Hưng Yên 63 4.4.3 Hiệu lực các thuốc tại Chân Mộng, ðoan Hùng, Phú Thọ 64 4.5 So sánh hiệu lực các nhóm hoạt chất thuốc trong trừ rầy tại các ñịa ñiểm nghiên cứu 65 5. KẾT LUẬN ðỀ NGHỊ 68 5.1 Kết luận 68 5.2 ðề nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 77 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… v DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Các nhóm thuốc chính ñược sử dụng ðồng bằng sông Mekong trong các năm 1992 2007 20 2.2 Giá trị LD 50 giá trị giới hạn 95% tại Việt Nam năm 2006 21 4.1 Các hoạt chất nhóm thuốc trừ sâu ñược sử dụng trên lúa tại các ñịa ñiểm nghiên cứu vụ mùa 2010 36 4.2 Tỷ lệ % hộ nông dân sử dụng thuốc dưới dạng hỗn hợp hoặc ñơn lẻ tại các ñịa ñiểm nghiên cứu vụ mùa 2010 42 4.3 Liều lượng, tần suất số lần sử dụng thuốc BVTV phòng trừ rầy nâu tại các ñịa ñiểm vụ mùa 2010 43 4.4 Diễn biến mật ñộ rầy nâu tại Tống San - Phù Cừ - Hưng Yên vụ mùa năm 2010 46 4.5 Diễn biến mật ñộ rầy nâu tại ðông Hoàng - ðông Hưng - Thái Bình vụ mùa 2010 47 4.6 Diễn biến mật ñộ rầy nâu tại Chân Mộng - ðoan Hùng - Phú Thọ vụ mùa 2010 49 4.7 Trọng lượng trung bình cá thể của 3 quần thể rầy nâu N.lugens Hưng Yên, Phú Thọ, Thái Bình của dòng mẫn cảm 52 4.8 Mức ñộ mẫn cảm của các quần thể nghiên cứu ñối với hoạt chất Fenobucarb 53 4.9 Mức ñộ mẫn cảm của các quần thể nghiên cứu ñối với thuốc Imidacloprid 56 4.10 Mức ñộ mẫn cảm của các quần thể nghiên cứu ñối với nhóm thuốc Fipronil 59 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… vi 4.11 Hiệu lực trừ rầy trên ñồng ruộng của các thuốc thương mại tại Thái Bình 62 4.12 Hiệu lực trừ rầy trên ñồng ruộng của các thuốc thương mại tại Hưng Yên 63 4.13 Hiệu lực trừ rầy trên ñồng ruộng của các thuốc thương mại tại Phú Thọ. 65 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… vii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 2.1 Rầy nâu khu ruộng lúa bị cháy rầy 12 3.1 Khu nhân nuôi rầy 25 3.2 Máy nhỏ giọt Microsyrine. 25 3.3 Thu mẫu trên ñồng ruộng 28 3.4 Chuẩn bị cây lúa thí nghiệm 31 3.5 Chọn lựa gây mê rầy 31 3.6 Thao tác thí nghiệm tiến hành nhỏ giọt 32 3.7 Các nồng ñộ khác nhau giai ñoạn thử thăm dò 33 4.1 Tỷ lệ % hộ nông dân sử dụng các nhóm thuốc trừ sâu trên lúa tại Tống San, Hưng Yên vụ mùa 2010 37 4.2 Tỷ lệ % hộ nông dân sử dụng các nhóm thuốc trừ sâu trên lúa tại ðông Hưng, Thái Bình vụ mùa 2010 39 4.3 Tỷ lệ % hộ nông dân sử dụng các nhóm thuốc trừ sâu trên lúa tại Phú Thọ vụ mùa 2010 40 4.4 Cháy rầy trong vụ mùa năm 2010 tại ðoan Hùng, Phú Thọ 50 4.5 Biểu ñồ mật ñộ quần thể rầy nâu tại các ñịa ñiểm nghiên cứu trong vụ mùa 2010 50 4.6 Giá trị Ri của các quần thể rầy nâu ñối với hoạt chất Fenobucarb 54 4.7 Giá trị Ri của các quần thể rầy nâu ñối với hoạt chất Imidacloprid 57 4.8 Giá trị Ri của các quần thể rầy nâu ñối với hoạt chất Fipronil 60 4.9 Bố trí thí nghiệm thử thuốc trên ñồng ruộng 61 4.10 Hiệu lực hoạt chất Fenobucarb ñối với rầy nâu tại các ñịa ñiểm nghiên cứu 66 4.11 Hiệu lực hoạt chất Fipronil ñối với rầy nâu tại các ñịa ñiểm nghiên cứu 66 4.12 Hiệu lực hoạt chất Imidacloprid ñối với rầy nâu tại các ñịa ñiểm nghiên cứu 67 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AChE Acetylcholin esterase BVTV Bảo vệ thực vật EST Esterase GABA Gamma amio butyric axit GSTs Glutation-S - Transferases nAChRs Nicotinic acetylcholine kdr Knockdown resistance LC 50 Lethal concentration 50 LC 95 Lethal concentration 95 LD 50 Lethal doses 50 LKC Liều khuyến cáo NSP Ngày sau phun NXB Nhà xuất bản CF Correction factor Ri Resistance index FAO Food and agriculture organization of the United nationals IRRI International rice research institute Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 1 1. MỞ ðẦU 1.1 ðặt vấn ñề ðảm bảo an ninh lương thực là vấn ñề trọng ñiểm của mỗi quốc gia hiện nay. Mặc dù Việt Nam hiện nay là nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai trên thế giới nhưng ñể ñảm bảo ñược diện tích sản lượng lúa gạo trong tương lai là vấn ñề rất khó khăn. Một trong những khó khăn lớn nhất hiện nay là việc quản lý các sâu bệnh hại trên cây lúa một cách hiệu quả. Rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal) ñược ñánh giámột trong những dịch hại quan trọng nhất trên cây lúa hiện nay không chỉ Việt Nam mà còn khắp các vùng trồng lúa trên thế giới [24]. Rầy nâu không chỉ gây hại trực tiếp bằng cách chích hút dịch cây lúa làm cản trở quá trình sinh trưởng phát triển của cây lúa mà nguy hại hơn, chúng còn là tác nhân môi giới lây truyền các loại virus rất nguy hiểm trên cây lúa, trong ñó hiện nay là virus vàng lùn, lùn xoắn lá. Khi bị nhiễm virus vàng lùn, lùn xoắn lá cây lúa mất năng suất hoàn toàn chỉ có thể tiêu hủy mà không có biện pháp ñiều trị gây nên tổn thất rất lớn cho người trồng lúa. Sự bùng phát về mật ñộ rầy nâu sự tăng lên liên tục diện tích lúa bị nhiễm bệnh nguyên nhân do việc quản lý rầy nâu không tốt. Trong canh tác lúa hiện nay nước ta, hầu hết việc quản lý dịch hại chủ yếu dựa vào biện pháp sử dụng thuốc trừ sâu hóa học là chính. Việc lạm dụng thuốc hóa học trong một thời gian dài không ñúng quy cách ñã dẫn ñến sự suy giảm tính mẫn cảm của rầy nâu ñối với thuốc hóa học ñiều này làm cho việc quản lý rầy nâu trở nên khó khăn hơn. Chỉ tính riêng trong một vài năm trở lại ñây ðồng bằng sông Cửu Long là trọng ñiểm của việc bùng phát số lượng rầy, mỗi năm mất hàng chục ngàn ha lúa do bị cháy rầy do bệnh virus vàng lùn, lùn xoắn lá [2]. Diện tích lúa bị rầy nâu gây hại nặng . "ðánh giá tính mẫn cảm của rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal) ñối với một số thuốc trừ sâu ở các tỉnh Thái Bình, Hưng Yên và Phú Thọ vụ mùa năm 2010& quot; 1.2. ðỐI VỚI MỘT SỐ THUỐC TRỪ SÂU Ở CÁC TỈNH THÁI BÌNH, HƯNG YÊN VÀ PHÚ THỌ VỤ MÙA NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT Mã số:

Ngày đăng: 20/11/2013, 17:49

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1: Rầy nâu và khu ruộng lúa bị cháy rầy - Đánh giá tính mẫn cảm của rầy nâu (nilaparvata lugens stal) đối với một số thuốc trừ sâu ở các tỉnh thái bình, hưng yên và phú thọ vụ mùa năm 2010

Hình 2.1.

Rầy nâu và khu ruộng lúa bị cháy rầy Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 2.1: Các nhóm thuốc chính ñượ c sử dụng ở ðồ ng bằng sông Mekong trong các n ăm 1992 và 2007  - Đánh giá tính mẫn cảm của rầy nâu (nilaparvata lugens stal) đối với một số thuốc trừ sâu ở các tỉnh thái bình, hưng yên và phú thọ vụ mùa năm 2010

Bảng 2.1.

Các nhóm thuốc chính ñượ c sử dụng ở ðồ ng bằng sông Mekong trong các n ăm 1992 và 2007 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 3.2: Máy nhỏ giọt Microsyrine. - Đánh giá tính mẫn cảm của rầy nâu (nilaparvata lugens stal) đối với một số thuốc trừ sâu ở các tỉnh thái bình, hưng yên và phú thọ vụ mùa năm 2010

Hình 3.2.

Máy nhỏ giọt Microsyrine Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 3.1: Khu nhân nuôi rầy - Đánh giá tính mẫn cảm của rầy nâu (nilaparvata lugens stal) đối với một số thuốc trừ sâu ở các tỉnh thái bình, hưng yên và phú thọ vụ mùa năm 2010

Hình 3.1.

Khu nhân nuôi rầy Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 3.3: Thu mẫu trên ñồ ng ruộng - Đánh giá tính mẫn cảm của rầy nâu (nilaparvata lugens stal) đối với một số thuốc trừ sâu ở các tỉnh thái bình, hưng yên và phú thọ vụ mùa năm 2010

Hình 3.3.

Thu mẫu trên ñồ ng ruộng Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 3.4: Chuẩn bị cây lúa thí nghiệm - Đánh giá tính mẫn cảm của rầy nâu (nilaparvata lugens stal) đối với một số thuốc trừ sâu ở các tỉnh thái bình, hưng yên và phú thọ vụ mùa năm 2010

Hình 3.4.

Chuẩn bị cây lúa thí nghiệm Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 3.5: Chọn lựa và gây mê rầy - Đánh giá tính mẫn cảm của rầy nâu (nilaparvata lugens stal) đối với một số thuốc trừ sâu ở các tỉnh thái bình, hưng yên và phú thọ vụ mùa năm 2010

Hình 3.5.

Chọn lựa và gây mê rầy Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 3.6: Thao tác thí nghiệm tiến hành nhỏ giọt - Đánh giá tính mẫn cảm của rầy nâu (nilaparvata lugens stal) đối với một số thuốc trừ sâu ở các tỉnh thái bình, hưng yên và phú thọ vụ mùa năm 2010

Hình 3.6.

Thao tác thí nghiệm tiến hành nhỏ giọt Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 3.7: Các nồng ñộ khác nhau giai ñ oạn thử thăm dò - Đánh giá tính mẫn cảm của rầy nâu (nilaparvata lugens stal) đối với một số thuốc trừ sâu ở các tỉnh thái bình, hưng yên và phú thọ vụ mùa năm 2010

Hình 3.7.

Các nồng ñộ khác nhau giai ñ oạn thử thăm dò Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 4.1: Các hoạt chất và nhóm thuốc trừ sâu ñượ c sử dụng trên lúa tại các ñịa ñiểm nghiên cứu vụ mùa 2010  - Đánh giá tính mẫn cảm của rầy nâu (nilaparvata lugens stal) đối với một số thuốc trừ sâu ở các tỉnh thái bình, hưng yên và phú thọ vụ mùa năm 2010

Bảng 4.1.

Các hoạt chất và nhóm thuốc trừ sâu ñượ c sử dụng trên lúa tại các ñịa ñiểm nghiên cứu vụ mùa 2010 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 4.1: Tỷ lệ % hộ nông dân sử dụng các nhóm thuốc trừ sâu trên lúa tại Tống San, Hưng Yên vụ mùa 2010  - Đánh giá tính mẫn cảm của rầy nâu (nilaparvata lugens stal) đối với một số thuốc trừ sâu ở các tỉnh thái bình, hưng yên và phú thọ vụ mùa năm 2010

Hình 4.1.

Tỷ lệ % hộ nông dân sử dụng các nhóm thuốc trừ sâu trên lúa tại Tống San, Hưng Yên vụ mùa 2010 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 4.2: Tỷ lệ % hộ nông dân sử dụng các nhóm thuốc trừ sâu trên lúa tại ðông Hưng, Thái Bình vụ mùa 2010  - Đánh giá tính mẫn cảm của rầy nâu (nilaparvata lugens stal) đối với một số thuốc trừ sâu ở các tỉnh thái bình, hưng yên và phú thọ vụ mùa năm 2010

Hình 4.2.

Tỷ lệ % hộ nông dân sử dụng các nhóm thuốc trừ sâu trên lúa tại ðông Hưng, Thái Bình vụ mùa 2010 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 4.4: Diễn biến mật ñộ r ầy nâu trên giống lúa Nếp 97 tại Tống Sa n- Phù C ừ - Hưng Yên vụ mùa năm 2010  - Đánh giá tính mẫn cảm của rầy nâu (nilaparvata lugens stal) đối với một số thuốc trừ sâu ở các tỉnh thái bình, hưng yên và phú thọ vụ mùa năm 2010

Bảng 4.4.

Diễn biến mật ñộ r ầy nâu trên giống lúa Nếp 97 tại Tống Sa n- Phù C ừ - Hưng Yên vụ mùa năm 2010 Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 4.5: Diễn biến mật ñộ r ầy nâu trên giống lúa BC15 tại ð ông Hoàng - Đánh giá tính mẫn cảm của rầy nâu (nilaparvata lugens stal) đối với một số thuốc trừ sâu ở các tỉnh thái bình, hưng yên và phú thọ vụ mùa năm 2010

Bảng 4.5.

Diễn biến mật ñộ r ầy nâu trên giống lúa BC15 tại ð ông Hoàng Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 4.6: Diễn biến mật ñộ r ầy nâu trên giống lúa Khang dân 18 tại Chân Mộng - ðoan Hùng - Phú Thọ vụ mùa 2010  - Đánh giá tính mẫn cảm của rầy nâu (nilaparvata lugens stal) đối với một số thuốc trừ sâu ở các tỉnh thái bình, hưng yên và phú thọ vụ mùa năm 2010

Bảng 4.6.

Diễn biến mật ñộ r ầy nâu trên giống lúa Khang dân 18 tại Chân Mộng - ðoan Hùng - Phú Thọ vụ mùa 2010 Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 4.4: Cháy rầy trong vụ mùa năm 2010 tại ð oan Hùng, Phú Thọ 0102030405060708090 Chí - Đánh giá tính mẫn cảm của rầy nâu (nilaparvata lugens stal) đối với một số thuốc trừ sâu ở các tỉnh thái bình, hưng yên và phú thọ vụ mùa năm 2010

Hình 4.4.

Cháy rầy trong vụ mùa năm 2010 tại ð oan Hùng, Phú Thọ 0102030405060708090 Chí Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 4.5: Biểu ñồ m ật ñộ qu ần thể rầy nâu tại các ñị añ iểm nghiên cứu trong v ụ mùa 2010  - Đánh giá tính mẫn cảm của rầy nâu (nilaparvata lugens stal) đối với một số thuốc trừ sâu ở các tỉnh thái bình, hưng yên và phú thọ vụ mùa năm 2010

Hình 4.5.

Biểu ñồ m ật ñộ qu ần thể rầy nâu tại các ñị añ iểm nghiên cứu trong v ụ mùa 2010 Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 4.8: Mức ñộ m ẫn cảm của các quần thể rầy nâu ñố iv ới hoạt chất Fenobucarb  - Đánh giá tính mẫn cảm của rầy nâu (nilaparvata lugens stal) đối với một số thuốc trừ sâu ở các tỉnh thái bình, hưng yên và phú thọ vụ mùa năm 2010

Bảng 4.8.

Mức ñộ m ẫn cảm của các quần thể rầy nâu ñố iv ới hoạt chất Fenobucarb Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 4.6: Giá trị Ric ủa các quần thể rầy nâu ñố iv ới hoạt chất Fenobucarb  - Đánh giá tính mẫn cảm của rầy nâu (nilaparvata lugens stal) đối với một số thuốc trừ sâu ở các tỉnh thái bình, hưng yên và phú thọ vụ mùa năm 2010

Hình 4.6.

Giá trị Ric ủa các quần thể rầy nâu ñố iv ới hoạt chất Fenobucarb Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 4.9: Mức ñộ m ẫn cảm của các quần thể rầy nâu ñố iv ới hoạt chất Imidacloprid  - Đánh giá tính mẫn cảm của rầy nâu (nilaparvata lugens stal) đối với một số thuốc trừ sâu ở các tỉnh thái bình, hưng yên và phú thọ vụ mùa năm 2010

Bảng 4.9.

Mức ñộ m ẫn cảm của các quần thể rầy nâu ñố iv ới hoạt chất Imidacloprid Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình 4.7: Giá trị Ric ủa các quần thể rầy nâu ñố iv ới hoạt chất Imidacloprid  - Đánh giá tính mẫn cảm của rầy nâu (nilaparvata lugens stal) đối với một số thuốc trừ sâu ở các tỉnh thái bình, hưng yên và phú thọ vụ mùa năm 2010

Hình 4.7.

Giá trị Ric ủa các quần thể rầy nâu ñố iv ới hoạt chất Imidacloprid Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 4.10: Mức ñộ m ẫn cảm của các quần thể rầy nâu ñố iv ới hoạt chất Fipronil  - Đánh giá tính mẫn cảm của rầy nâu (nilaparvata lugens stal) đối với một số thuốc trừ sâu ở các tỉnh thái bình, hưng yên và phú thọ vụ mùa năm 2010

Bảng 4.10.

Mức ñộ m ẫn cảm của các quần thể rầy nâu ñố iv ới hoạt chất Fipronil Xem tại trang 68 của tài liệu.
Hình 4.8: Giá trị Ric ủa các quần thể rầy nâu ñố iv ới hoạt chất Fipronil - Đánh giá tính mẫn cảm của rầy nâu (nilaparvata lugens stal) đối với một số thuốc trừ sâu ở các tỉnh thái bình, hưng yên và phú thọ vụ mùa năm 2010

Hình 4.8.

Giá trị Ric ủa các quần thể rầy nâu ñố iv ới hoạt chất Fipronil Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình 4.9: Bố trí thí nghiệm thử thuốc trên ñồ ng ruộng - Đánh giá tính mẫn cảm của rầy nâu (nilaparvata lugens stal) đối với một số thuốc trừ sâu ở các tỉnh thái bình, hưng yên và phú thọ vụ mùa năm 2010

Hình 4.9.

Bố trí thí nghiệm thử thuốc trên ñồ ng ruộng Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 4.12: Hiệu lực trừ rầy trên ñồ ng ruộng của một số thuốc trừ rầy nâu tại Tống San, Hưng Yên vụ mùa 2010  - Đánh giá tính mẫn cảm của rầy nâu (nilaparvata lugens stal) đối với một số thuốc trừ sâu ở các tỉnh thái bình, hưng yên và phú thọ vụ mùa năm 2010

Bảng 4.12.

Hiệu lực trừ rầy trên ñồ ng ruộng của một số thuốc trừ rầy nâu tại Tống San, Hưng Yên vụ mùa 2010 Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 4.13: Hiệu lực trừ rầy trên ñồ ng ruộng của một số thuốc trừ rầy nâu tại ðoan Hùng - Phú Thọ vụ mùa 2010  - Đánh giá tính mẫn cảm của rầy nâu (nilaparvata lugens stal) đối với một số thuốc trừ sâu ở các tỉnh thái bình, hưng yên và phú thọ vụ mùa năm 2010

Bảng 4.13.

Hiệu lực trừ rầy trên ñồ ng ruộng của một số thuốc trừ rầy nâu tại ðoan Hùng - Phú Thọ vụ mùa 2010 Xem tại trang 74 của tài liệu.
Hình 4.11: Hiệu lực hoạt chất Fipronil ñố iv ới rầy nâu tại các ñị añ iểm nghiên c ứu  - Đánh giá tính mẫn cảm của rầy nâu (nilaparvata lugens stal) đối với một số thuốc trừ sâu ở các tỉnh thái bình, hưng yên và phú thọ vụ mùa năm 2010

Hình 4.11.

Hiệu lực hoạt chất Fipronil ñố iv ới rầy nâu tại các ñị añ iểm nghiên c ứu Xem tại trang 75 của tài liệu.
Hình 4.10: Hiệu lực hoạt chất Fenobucarb ñố iv ới rầy nâu tại các ñị a - Đánh giá tính mẫn cảm của rầy nâu (nilaparvata lugens stal) đối với một số thuốc trừ sâu ở các tỉnh thái bình, hưng yên và phú thọ vụ mùa năm 2010

Hình 4.10.

Hiệu lực hoạt chất Fenobucarb ñố iv ới rầy nâu tại các ñị a Xem tại trang 75 của tài liệu.
Ho ạt chất Imidacloprid (hình 4.12) nên hạn chế sử dụng trong phòng trừ rầy nâu trong thời gian tới ở Hưng Yên vì hiệu lực phòng trừ trên ñồng ruộ ng  chỉñạt mức thấp - Đánh giá tính mẫn cảm của rầy nâu (nilaparvata lugens stal) đối với một số thuốc trừ sâu ở các tỉnh thái bình, hưng yên và phú thọ vụ mùa năm 2010

o.

ạt chất Imidacloprid (hình 4.12) nên hạn chế sử dụng trong phòng trừ rầy nâu trong thời gian tới ở Hưng Yên vì hiệu lực phòng trừ trên ñồng ruộ ng chỉñạt mức thấp Xem tại trang 76 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan