1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tính mẫn cảm của rầy nâu (nilaparvata lugens stal) ở một số tỉnh vùng đồng bằng sông hồng với một số loại thuốc trừ sâu hiện đang được sử dụng phổ biến năm 2009

93 1,4K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

luận văn thạc sĩ, tiến sĩ, cao học, luận văn

Bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học nông nghiệp hà nội ---------- ---------- NGUYễN PHạM HùNG Nghiên cứu tính mẫn cảm của rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal) một số tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng với một số loại thuốc trừ sâu hiện đang đợc sử dụng phổ biến năm 2009 Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: bảo vệ thực vật Mã số: 60.62.10 Ngời hớng dẫn khoa học: TS. TàO MINH TUấN Hà Nội - 2009 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực, cha đợc sử dụng và công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đ đợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Phạm Hùng Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ii Lời cảm ơn Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, tôi đ nhận đợc sự hớng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cô, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè và gia đình. Với tất cả tấm lòng mình, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới TS. Tào Minh Tuấn, ngời đ dành cho tôi sự chỉ dẫn và giúp đỡ tận tình trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu hoàn thành đề tài. Tôi xin bày tỏ lòng biến ơn chân thành tới các thầy cô giáo bộ môn Bệnh cây Nông Dợc - Khoa Nông học và Khoa sau đại học-Trờng đại học Nông nghiệp I đ có sự giúp đỡ quí báu trong quá trình học tập và thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Lê Thị Kim Oanh, Th.S Nguyễn Thị Ngọc, Th.S. Nguyễn Thị Thu Hằng, KS. Hà Minh Thành, và các đồng nghiệp đ giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Cục Bảo vệ thực vật, Trung tâm Kiểm định và Khảo nghiệm thuốc BVTV phía Bắc đ giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi thực hiện đề tài. Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ của các đồng chí lnh đạo địa phơng và bà con nông dân nơi tôi tiến hành các thí nghiệm nghiên cứu. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn của mình đến tất cả các bạn bè, ngời thân và gia đình đ luôn động viên và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành công việc nghiên cứu của mình. Hà Nội, ngày tháng năm 2009 Học viên Nguyễn Phạm Hùng Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip iii Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục đồ thị vii Danh mục ảnh vii 1. Mở đầu 1 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2 Mục đích và yêu cầu của đề tài 2 2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu trong nớc và ngoài nớc 3 2.1 Cơ sở khoa học của đề tài 3 2.2 Các nghiên cứu về rầy nâu 3 2.3 Tính kháng thuốc trừ sâu của côn trùng 17 2.4 Tình hình kháng thuốc trừ sâu của rầy nâu 24 3. Đối tợng, địa điểm, nội dung và phơng pháp nghiên cứu 27 3.1 Đối tợng nghiên cứu 27 3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 28 3.3 Nội dung và phơng pháp nghiên cứu 29 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 36 4.1 Diễn biến mật độ rầy nâu tại các địa điểm nghiên cứu. 36 4.1.1 Diễn biến mật độ rầy nâu tại Quất Lu Bình Xuyên Vĩnh Phúc 36 4.1.2 Diễn biến mật độ rầy nâu tại Nghĩa Hng Nam Định 37 4.1.3 Diễn biến mật độ rầy nâu tại Tô Hiệu Thờng Tín Hà Nội. 38 4.2 Tình hình sử dụng thuốc trừ sâu 40 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip iv 4.2.1 Chủng loại và hoạt chất thuốc trừ sâu đợc nông dân sử dụng trừ sâu trên lúa các địa điểm nghiên cứu. 40 4.2.2 Các nhóm thuốc trừ sâu chủ yếu đợc nông dân sử dụng trừ sâu các địa điểm nghiên cứu 41 4.2.3 Phơng thức sử dụng thuốc trừ sâu 44 4.2.4 Số lần phun thuốc trừ sâu trên lúa và khoảng cách giữa hai lần phun của nông dân các địa điểm nghiên cứu 44 4.3 Mức độ mẫn cảm của rầy nâu đối với một số hoạt chất thuốc trừ sâu 46 4.3.1 Kết quả đánh giá mức độ mẫn cảm với hoạt chất Imidacloprid của rầy nâu các quần thể nghiên cứudòng mẫn cảm 46 4.3.2 Kết quả đánh giá mức độ mẫn cảm với hoạt chất Fipronil của rầy nâu các quần thể nghiên cứudòng mẫn cảm 48 4.3.3 Kết quả đánh giá mức độ mẫn cảm với hoạt chất Fenobucarb của rầy nâu các quần thể nghiên cứu. 49 4.4 Đánh giá hiệu lực phòng trừ rầy nâu của các thuốc thí nghiệm ngoài đồng ruộng 52 4.4.1 Hiệu lực phòng trừ rầy nâu hại lúa của 3 loại thuốc tại Tô Hiệu Thờng Tín Hà Nội. 52 4.4.2 Hiệu lực phòng trừ rầy nâu hại lúa của 3 loại thuốc tại Quất Lu Bình Xuyên Vĩnh Phúc. 52 4.4.3 Hiệu lực phòng trừ rầy nâu hại lúa của 3 loại thuốc tại Nghĩa Tân - Nghĩa Hng Nam Định 53 5. Kết luận và đề nghị 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Đề nghị 57 Tài liệu tham khảo 58 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… v Danh môc c¸c ch÷ viÕt t¾t AChE Acetylcholin esterase BVTV B¶o vÖ thùc vËt EST Esterase GABA Gamma amibutyric axit GSTs Glutation-S – Transferases nAChRs Nicotinic acetylcholine kdr Knockdown s-kdr super knockdown LC 50 Lethal concentration 50 LC 95 Lethal concentration 95 LD 50 Lethal doses 50 LKC LiÒu khuyÕn c¸o NSP Ngµy sau phun NXB Nhµ xuÊt b¶n PTNT Ph¸t triÓn N«ng th«n CF Correction factor Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip vi Danh mục bảng STT Tên bảng Trang 2.1. Các lứa rầy nâu phát sinh trong 2 năm 1981 và 1982 tại Hà Nội. 5 4.1. Diễn biến mật độ rầy nâu tại Quất Lu - Bình Xuyên - Vĩnh Phúc 36 4.2. Diễn biến mật độ rầy nâu tại Nghĩa Tân - Nghĩa Hng Nam Định 37 4.3. Diễn biến mật độ rầy nâu tại Tô Hiệu Thờng Tín Hà Nội 38 4.4. Số loại thuốc thơng phẩm và số loại hoạt chất thuốc trừ sâu trên lúa đ đợc nông dân sử dụng tại Quất Lu, Tô Hiệu, Nghĩa Hng. 40 4.5. Các nhóm thuốc trừ sâu trên lúa đợc nông dân tại Quất Lu, Tô Hiệu, Nghĩa Tân sử dụng 41 4.6. Tỷ lệ % hộ nông dân sử dụng thuốc trừ sâu dới dạng hỗn hợp và đơn lẻ 44 4.7. Số lần phun thuốc trừ sâu và khoảng cách giữa hai lần phun trong một vụ lúa 45 4.8. Mức độ mẫn cảm với hoạt chất Imidacloprid của rầy nâu các quần thể nghiên cứudòng mẫn cảm. 46 4.9. Mức độ mẫn cảm với hoạt chất Fipronil của rầy nâu các quần thể nghiên cứudòng mẫn cảm. 48 4.10. Mức độ mẫn cảm với hoạt chất Fenobucarb của rầy nâu các quần thể nghiên cứudòng mẫn cảm. 49 4.11. Hiệu lực phòng trừ rầy nâu hại lúa của 3 loại thuốc thí nghiệm tại Tô Hiệu Thờng Tín Hà Nội 52 4.12. Hiệu lực phòng trừ rầy nâu hại lúa của 3 loại thuốc thí nghiệm tại Quất Lu Bình Xuyên Vĩnh Phúc 53 4.13. Hiệu lực phòng trừ rầy nâu hại lúa của 3 loại thuốc thí nghiệm tại Nghĩa Tân - Nghĩa Hng Nam Định 53 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip vii Danh mục đồ thị STT Tên đồ thị Trang 1. Diễn biến mật độ rầy nâu trên đồng ruộng 3 địa điểm nghiên cứu 39 2. Giá trị Ri của 3 loại hoạt chất thí nghiệm 3 quần thể rầy nâu nghiên cứu. 51 3. Hiệu lực 7NSP của 3 loại thuốc thí nghiệm các 3 địa điểm nghiên cứu 54 Danh mục ảnh STT Tên ảnh Trang 1. Vòng đời rầy nâu 4 2. Trởng thành cánh dài và cánh ngắn của rầy nâu 6 3. Rầy nâu gây hại dới gốc lúa 8 4. Hiện tợng gây hại do rầy nâu gây ra trên đồng ruộng 10 5. Máy nhỏ giọt Mycro syrine 27 6. Chuyển bị mạ để nhân nuôi rầy 30 7. Các quần thể rầy nâu tự nhiên đợc cách ly với nhau bằng các lồng chuyên dụng 31 8. Lúa đợc chuẩn bị để dùng trong thí nghiệm. 33 9. Hộp nhựa dùng trong thí nghiệm. 34 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip 1 1. Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề Vấn đề an ninh lơng thực hiện đang đợc nhiều nớc trên thế giới trong đó có Việt nam đặt lên hàng đầu. nớc ta trong các cây lơng thực, cây lúa có một vị trí quan trọng nhất góp phần đảm bảo an ninh lợng thực quốc gia. Theo thống kê bộ năm 2008 sản lợng lúa Việt Nam đạt khoảng 38 triệu tấn (theo số liệu của Cục thống kê). Để đạt đợc sản lợng này nhiều tiến bộ khoa học trong thâm canh cây lúa đ đợc áp dụng, tuy nhiên việc thâm canh, tăng vụ tại các vùng trồng lúa trọng điểm đ tạo điều kiện cho các loại dịch hại trên cây lúa phát triển và bùng phát thành dịch. Trong các loại dịch hại gây hại nghiêm trọng trên lúa, rầy nâu Nilaparvata lugens Stal là một đối tợng dễ bùng phát thành dịch gây hại trực tiếp và đồng thời còn là tác nhân truyền các bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá cho cây lúa. Để phòng trừ rầy nâu hại lúa biện pháp chính vẫn là sử dụng các loại thuốc BVTV. Hiện nay trong Danh mục thuốc BVTV đợc phép sử dụng Việt nam đ có 36 loại hoạt chất với 249 tên thơng phẩm thuốc BVTV có hoạt chất dới dạng đơn hay hỗn hợp đợc đăngvới mục đích trừ rầy nâu, trong số đó có những chất có lịch sử đợc sử dụng phòng trừ rầy nâu trên 30 nămhiện nay vẫn đợc sử dụng nh Fenobucarb, Dimethoate; Isoprocarb Trong thực tế sản xuất đ xuất hiện việc nông dân phải dùng liều cao hơn khuyến cáo để đạt đợc hiệu quả phòng trừ rầy nâu. Chính vì vậy việc tiến hành đánh giá mức độ mẫn cảm của rầy nâu đối với một số loại thuốc hiện đang đợc nông dân dùng là cần thiết để bớc đầu có những cơ sở dẫn liệu trong việc quản lý tính kháng của rầy nâu với một số thuốc trừ sâu cũng nh việc quản lý việc sử dụng thuốc sao cho hiệu quả và an toàn. Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip 2 Nhằm góp phần giải quyết vấn đề này chúng tôi đ chọn thực hiện đề tài: Nghiên cứu tính mẫn cảm của rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal) một số tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng với một số loại thuốc trừ sâu hiện đang đợc sử dụng phổ biến năm 2009 . 1.2 Mục đích và yêu cầu của đề tài 1.2.1 Mục đích của đề tài Xác định mức độ mẫn cảm của rầy nâu với 3 loại hoạt chất thuốc trừ sâu là: Fenobucarb, Fipronil và Imidacloprid một số quần thể rầy nâu thuộc các tỉnh Nam Định, Hà Nội và Vĩnh Phúc. 1.2.2 Yêu cầu của đề tài Điều tra diễn biến mật độ quần thể rầy nâu các địa điểm nghiên cứu. Điều tra tình hình sử dụng thuốc trừ sâu trên lúa của nông dân các địa phơng nghiên cứu. Xác định mức độ mẫn cảm của rầy nâu với 3 loại hoạt chất thuốc trừ sâu là: Fenobucarb, Fipronil và Imidacloprid một số quần thể rầy nâu thuộc các tỉnh Nam Định, Hà Nội và Vĩnh Phúc. Xác định hiệu lực của các thuốc trừ sâu có hoạt chất Fenobucarb, Fipronil và Imidacloprid ngoài đồng ruộng các địa điểm nghiên cứu. . HùNG Nghiên cứu tính mẫn cảm của rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal) ở một số tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng với một số loại thuốc trừ sâu hiện đang đợc sử dụng. thực hiện đề tài: Nghiên cứu tính mẫn cảm của rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal) ở một số tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng với một số loại thuốc trừ sâu hiện đang

Ngày đăng: 14/12/2013, 16:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Các lứa rầy nâu phát sinh trong 2 năm 1981 và 1982 tại Hà Nội. - Nghiên cứu tính mẫn cảm của rầy nâu (nilaparvata lugens stal) ở một số tỉnh vùng đồng bằng sông hồng với một số loại thuốc trừ sâu hiện đang được sử dụng phổ biến năm 2009
Bảng 2.1 Các lứa rầy nâu phát sinh trong 2 năm 1981 và 1982 tại Hà Nội (Trang 13)
Bảng 2.1: Các lứa rầy nâu phát sinh trong 2 năm 1981 và 1982 tại Hà Nội. - Nghiên cứu tính mẫn cảm của rầy nâu (nilaparvata lugens stal) ở một số tỉnh vùng đồng bằng sông hồng với một số loại thuốc trừ sâu hiện đang được sử dụng phổ biến năm 2009
Bảng 2.1 Các lứa rầy nâu phát sinh trong 2 năm 1981 và 1982 tại Hà Nội (Trang 13)
Trứng hình bầu dục dài hơi cong, cuối quả trứng hơi thon nắp quả quả trứng tựa hình thang. - Nghiên cứu tính mẫn cảm của rầy nâu (nilaparvata lugens stal) ở một số tỉnh vùng đồng bằng sông hồng với một số loại thuốc trừ sâu hiện đang được sử dụng phổ biến năm 2009
r ứng hình bầu dục dài hơi cong, cuối quả trứng hơi thon nắp quả quả trứng tựa hình thang (Trang 14)
2.2.2 Tình hình gây hại của rầy nâu trong sản xuất lúa ở Việt Nam cũng nh− thế giới  - Nghiên cứu tính mẫn cảm của rầy nâu (nilaparvata lugens stal) ở một số tỉnh vùng đồng bằng sông hồng với một số loại thuốc trừ sâu hiện đang được sử dụng phổ biến năm 2009
2.2.2 Tình hình gây hại của rầy nâu trong sản xuất lúa ở Việt Nam cũng nh− thế giới (Trang 16)
Bảng 4.1. Diễn biến mật độ rầy nâu tại Quất L− u- Bình Xuyê n- Vĩnh Phúc - Nghiên cứu tính mẫn cảm của rầy nâu (nilaparvata lugens stal) ở một số tỉnh vùng đồng bằng sông hồng với một số loại thuốc trừ sâu hiện đang được sử dụng phổ biến năm 2009
Bảng 4.1. Diễn biến mật độ rầy nâu tại Quất L− u- Bình Xuyê n- Vĩnh Phúc (Trang 44)
Bảng 4.1. Diễn biến mật độ rầy nâu tại Quất Lưu - Bình Xuyên - Vĩnh Phúc  Ngày điều - Nghiên cứu tính mẫn cảm của rầy nâu (nilaparvata lugens stal) ở một số tỉnh vùng đồng bằng sông hồng với một số loại thuốc trừ sâu hiện đang được sử dụng phổ biến năm 2009
Bảng 4.1. Diễn biến mật độ rầy nâu tại Quất Lưu - Bình Xuyên - Vĩnh Phúc Ngày điều (Trang 44)
Kết quả thu đ−ợc từ bảng 4.1 cho thấy mật độ rầy nâu có xu h−ớng tăng dần lên theo giai đoạn sinh tr−ởng của cây lúa và đạt đỉnh cao ở giai đoạn cây  lúa trỗ với mật độ 41,80 con/khóm - Nghiên cứu tính mẫn cảm của rầy nâu (nilaparvata lugens stal) ở một số tỉnh vùng đồng bằng sông hồng với một số loại thuốc trừ sâu hiện đang được sử dụng phổ biến năm 2009
t quả thu đ−ợc từ bảng 4.1 cho thấy mật độ rầy nâu có xu h−ớng tăng dần lên theo giai đoạn sinh tr−ởng của cây lúa và đạt đỉnh cao ở giai đoạn cây lúa trỗ với mật độ 41,80 con/khóm (Trang 45)
Bảng 4.2. Diễn biến mật độ rầy nâu tại Nghĩa Tân - Nghĩa H−ng – Nam Định  Ngày điều - Nghiên cứu tính mẫn cảm của rầy nâu (nilaparvata lugens stal) ở một số tỉnh vùng đồng bằng sông hồng với một số loại thuốc trừ sâu hiện đang được sử dụng phổ biến năm 2009
Bảng 4.2. Diễn biến mật độ rầy nâu tại Nghĩa Tân - Nghĩa H−ng – Nam Định Ngày điều (Trang 45)
Bảng 4.3. Diễn biến mật độ rầy nâu tại Tô Hiệu – Th−ờng Tín – Hà Nội - Nghiên cứu tính mẫn cảm của rầy nâu (nilaparvata lugens stal) ở một số tỉnh vùng đồng bằng sông hồng với một số loại thuốc trừ sâu hiện đang được sử dụng phổ biến năm 2009
Bảng 4.3. Diễn biến mật độ rầy nâu tại Tô Hiệu – Th−ờng Tín – Hà Nội (Trang 46)
Nhận xét: Qua các bảng 4.1, 4.2, 4.3 và đồ thị 1 chúng tôi thấy rằng diễn biến mật độ của 3 quần thể rầy nâu tại các địa điểm nghiên cứu trong vụ  Xuân năm 2009 đều có chung đặc điểm tăng dần từ đầu vụ và bắt đầu đạt mật  độ 10 con/khóm vào thời kỳ lúa đứ - Nghiên cứu tính mẫn cảm của rầy nâu (nilaparvata lugens stal) ở một số tỉnh vùng đồng bằng sông hồng với một số loại thuốc trừ sâu hiện đang được sử dụng phổ biến năm 2009
h ận xét: Qua các bảng 4.1, 4.2, 4.3 và đồ thị 1 chúng tôi thấy rằng diễn biến mật độ của 3 quần thể rầy nâu tại các địa điểm nghiên cứu trong vụ Xuân năm 2009 đều có chung đặc điểm tăng dần từ đầu vụ và bắt đầu đạt mật độ 10 con/khóm vào thời kỳ lúa đứ (Trang 47)
Đồ thị 1: Diễn biến mật độ rầy nâu trên đồng ruộng ở 3 địa điểm   nghiên cứu - Nghiên cứu tính mẫn cảm của rầy nâu (nilaparvata lugens stal) ở một số tỉnh vùng đồng bằng sông hồng với một số loại thuốc trừ sâu hiện đang được sử dụng phổ biến năm 2009
th ị 1: Diễn biến mật độ rầy nâu trên đồng ruộng ở 3 địa điểm nghiên cứu (Trang 47)
4.2 Tình hình sử dụng thuốc trừ sâu - Nghiên cứu tính mẫn cảm của rầy nâu (nilaparvata lugens stal) ở một số tỉnh vùng đồng bằng sông hồng với một số loại thuốc trừ sâu hiện đang được sử dụng phổ biến năm 2009
4.2 Tình hình sử dụng thuốc trừ sâu (Trang 48)
Bảng 4.4. Số loại thuốc th−ơng phẩm và số loại hoạt chất thuốc trừ sâu  trên lúa đã được nông dân sử dụng tại Quất Lưu, Tô Hiệu, Nghĩa Tân - Nghiên cứu tính mẫn cảm của rầy nâu (nilaparvata lugens stal) ở một số tỉnh vùng đồng bằng sông hồng với một số loại thuốc trừ sâu hiện đang được sử dụng phổ biến năm 2009
Bảng 4.4. Số loại thuốc th−ơng phẩm và số loại hoạt chất thuốc trừ sâu trên lúa đã được nông dân sử dụng tại Quất Lưu, Tô Hiệu, Nghĩa Tân (Trang 48)
Bảng 4.5. Các nhóm thuốc trừ sâu trên lúa được nông dân tại Quất Lưu,    Tô Hiệu, Nghĩa Tân sử dụng - Nghiên cứu tính mẫn cảm của rầy nâu (nilaparvata lugens stal) ở một số tỉnh vùng đồng bằng sông hồng với một số loại thuốc trừ sâu hiện đang được sử dụng phổ biến năm 2009
Bảng 4.5. Các nhóm thuốc trừ sâu trên lúa được nông dân tại Quất Lưu, Tô Hiệu, Nghĩa Tân sử dụng (Trang 49)
Tỷ lệ các hộ sử dụng thuốc trừ sâu với hình thức hỗn hợp và đơn lẻ đ−ợc tổng hợp ở bảng 4.6 - Nghiên cứu tính mẫn cảm của rầy nâu (nilaparvata lugens stal) ở một số tỉnh vùng đồng bằng sông hồng với một số loại thuốc trừ sâu hiện đang được sử dụng phổ biến năm 2009
l ệ các hộ sử dụng thuốc trừ sâu với hình thức hỗn hợp và đơn lẻ đ−ợc tổng hợp ở bảng 4.6 (Trang 52)
Bảng 4.6. Tỷ lệ % hộ nông dân sử dụng thuốc trừ sâu d−ới dạng hỗn hợp  và đơn lẻ - Nghiên cứu tính mẫn cảm của rầy nâu (nilaparvata lugens stal) ở một số tỉnh vùng đồng bằng sông hồng với một số loại thuốc trừ sâu hiện đang được sử dụng phổ biến năm 2009
Bảng 4.6. Tỷ lệ % hộ nông dân sử dụng thuốc trừ sâu d−ới dạng hỗn hợp và đơn lẻ (Trang 52)
Bảng 4.7. Số lần phun thuốc trừ sâu và khoảng cách giữa hai lần phun trong một vụ lúa  - Nghiên cứu tính mẫn cảm của rầy nâu (nilaparvata lugens stal) ở một số tỉnh vùng đồng bằng sông hồng với một số loại thuốc trừ sâu hiện đang được sử dụng phổ biến năm 2009
Bảng 4.7. Số lần phun thuốc trừ sâu và khoảng cách giữa hai lần phun trong một vụ lúa (Trang 53)
Với số lần phun trong một vụ, qua bảng 4.7 ta thấy số lần phun trên một vụ  ở  3  địa  ph−ơng  là  rất  khác  nhau.Tô  Hiệu  với  tỷ  lệ  hộ  nông  dân  phun  2  lần/vụ  cao  nhất  chiếm  83,33%  rồi  đến  Nghĩa  Tân  là  33,33%  cuối  cùng  đến  Quất L−u - Nghiên cứu tính mẫn cảm của rầy nâu (nilaparvata lugens stal) ở một số tỉnh vùng đồng bằng sông hồng với một số loại thuốc trừ sâu hiện đang được sử dụng phổ biến năm 2009
i số lần phun trong một vụ, qua bảng 4.7 ta thấy số lần phun trên một vụ ở 3 địa ph−ơng là rất khác nhau.Tô Hiệu với tỷ lệ hộ nông dân phun 2 lần/vụ cao nhất chiếm 83,33% rồi đến Nghĩa Tân là 33,33% cuối cùng đến Quất L−u (Trang 53)
Bảng 4.7. Số lần phun thuốc trừ sâu và khoảng cách giữa hai lần phun  trong mét vô lóa - Nghiên cứu tính mẫn cảm của rầy nâu (nilaparvata lugens stal) ở một số tỉnh vùng đồng bằng sông hồng với một số loại thuốc trừ sâu hiện đang được sử dụng phổ biến năm 2009
Bảng 4.7. Số lần phun thuốc trừ sâu và khoảng cách giữa hai lần phun trong mét vô lóa (Trang 53)
Bảng 4.8. Mức độ mẫn cảm với hoạt chất Imidacloprid của rầy nâu các quần thể nghiên cứu và dòng mẫn cảm - Nghiên cứu tính mẫn cảm của rầy nâu (nilaparvata lugens stal) ở một số tỉnh vùng đồng bằng sông hồng với một số loại thuốc trừ sâu hiện đang được sử dụng phổ biến năm 2009
Bảng 4.8. Mức độ mẫn cảm với hoạt chất Imidacloprid của rầy nâu các quần thể nghiên cứu và dòng mẫn cảm (Trang 54)
Bảng 4.8. Mức độ mẫn cảm với hoạt chất Imidacloprid của rầy nâu các  quần thể nghiên cứu và dòng mẫn cảm - Nghiên cứu tính mẫn cảm của rầy nâu (nilaparvata lugens stal) ở một số tỉnh vùng đồng bằng sông hồng với một số loại thuốc trừ sâu hiện đang được sử dụng phổ biến năm 2009
Bảng 4.8. Mức độ mẫn cảm với hoạt chất Imidacloprid của rầy nâu các quần thể nghiên cứu và dòng mẫn cảm (Trang 54)
Bảng 4.9. Mức độ mẫn cảm với hoạt chất Fipronil của rầy nâu các quần thể nghiên cứu và dòng mẫn cảm - Nghiên cứu tính mẫn cảm của rầy nâu (nilaparvata lugens stal) ở một số tỉnh vùng đồng bằng sông hồng với một số loại thuốc trừ sâu hiện đang được sử dụng phổ biến năm 2009
Bảng 4.9. Mức độ mẫn cảm với hoạt chất Fipronil của rầy nâu các quần thể nghiên cứu và dòng mẫn cảm (Trang 56)
Bảng 4.9. Mức độ mẫn cảm với hoạt chất Fipronil của rầy nâu các quần  thể nghiên cứu và dòng mẫn cảm - Nghiên cứu tính mẫn cảm của rầy nâu (nilaparvata lugens stal) ở một số tỉnh vùng đồng bằng sông hồng với một số loại thuốc trừ sâu hiện đang được sử dụng phổ biến năm 2009
Bảng 4.9. Mức độ mẫn cảm với hoạt chất Fipronil của rầy nâu các quần thể nghiên cứu và dòng mẫn cảm (Trang 56)
Nh− vậy nhìn chung qua bảng 4.9 có thể thấy rằng rầy nâu ở các quần thể tự nhiên mà chúng tôi nghiên cứu vẫn còn mẫn cảm với hoạt chất Fipronil  nh−ng cần l−u ý rầy nâu đ5 bắt đầu xuất hiện tính kháng ở quần thể Tô Hiệu - Nghiên cứu tính mẫn cảm của rầy nâu (nilaparvata lugens stal) ở một số tỉnh vùng đồng bằng sông hồng với một số loại thuốc trừ sâu hiện đang được sử dụng phổ biến năm 2009
h − vậy nhìn chung qua bảng 4.9 có thể thấy rằng rầy nâu ở các quần thể tự nhiên mà chúng tôi nghiên cứu vẫn còn mẫn cảm với hoạt chất Fipronil nh−ng cần l−u ý rầy nâu đ5 bắt đầu xuất hiện tính kháng ở quần thể Tô Hiệu (Trang 57)
Bảng 4.10. Mức độ mẫn cảm với hoạt chất Fenobucarb của rầy nâu các  quần thể nghiên cứu và dòng mẫn cảm - Nghiên cứu tính mẫn cảm của rầy nâu (nilaparvata lugens stal) ở một số tỉnh vùng đồng bằng sông hồng với một số loại thuốc trừ sâu hiện đang được sử dụng phổ biến năm 2009
Bảng 4.10. Mức độ mẫn cảm với hoạt chất Fenobucarb của rầy nâu các quần thể nghiên cứu và dòng mẫn cảm (Trang 57)
Tóm lại qua 3 bảng 4.8, 4.9, 4.10 và đồ thị 2 chúng tôi thấy rầy nâu ở các quần  thể  nghiên  cứu vẫn  còn  mẫn  cảm  với  Imidacloprid,  Fipronil  và  đ5  xuất  hiện tính kháng đối với Fenobucarb - Nghiên cứu tính mẫn cảm của rầy nâu (nilaparvata lugens stal) ở một số tỉnh vùng đồng bằng sông hồng với một số loại thuốc trừ sâu hiện đang được sử dụng phổ biến năm 2009
m lại qua 3 bảng 4.8, 4.9, 4.10 và đồ thị 2 chúng tôi thấy rầy nâu ở các quần thể nghiên cứu vẫn còn mẫn cảm với Imidacloprid, Fipronil và đ5 xuất hiện tính kháng đối với Fenobucarb (Trang 59)
Đồ thị 2: Giá trị Ri của 3 loại hoạt chất thí nghiệm ở 3 quần thể rầy nâu  nghiên cứu - Nghiên cứu tính mẫn cảm của rầy nâu (nilaparvata lugens stal) ở một số tỉnh vùng đồng bằng sông hồng với một số loại thuốc trừ sâu hiện đang được sử dụng phổ biến năm 2009
th ị 2: Giá trị Ri của 3 loại hoạt chất thí nghiệm ở 3 quần thể rầy nâu nghiên cứu (Trang 59)
Bảng 4.12. Hiệu lực phòng trừ rầy nâu hại lúa của 3 loại thuốc thí nghiệm tại Quất L−u – Bình Xuyên – Vĩnh Phúc  - Nghiên cứu tính mẫn cảm của rầy nâu (nilaparvata lugens stal) ở một số tỉnh vùng đồng bằng sông hồng với một số loại thuốc trừ sâu hiện đang được sử dụng phổ biến năm 2009
Bảng 4.12. Hiệu lực phòng trừ rầy nâu hại lúa của 3 loại thuốc thí nghiệm tại Quất L−u – Bình Xuyên – Vĩnh Phúc (Trang 61)
Bảng 4.13. Hiệu lực phòng trừ rầy nâu hại lúa của 3 loại thuốc thí nghiệm  tại Nghĩa Tân -  Nghĩa H−ng – Nam Định - Nghiên cứu tính mẫn cảm của rầy nâu (nilaparvata lugens stal) ở một số tỉnh vùng đồng bằng sông hồng với một số loại thuốc trừ sâu hiện đang được sử dụng phổ biến năm 2009
Bảng 4.13. Hiệu lực phòng trừ rầy nâu hại lúa của 3 loại thuốc thí nghiệm tại Nghĩa Tân - Nghĩa H−ng – Nam Định (Trang 61)
Đồ thị 3: Hiệu lực ở 7NSP của 3 loại thuốc thí nghiệm ở các 3 địa điểm  nghiên cứu - Nghiên cứu tính mẫn cảm của rầy nâu (nilaparvata lugens stal) ở một số tỉnh vùng đồng bằng sông hồng với một số loại thuốc trừ sâu hiện đang được sử dụng phổ biến năm 2009
th ị 3: Hiệu lực ở 7NSP của 3 loại thuốc thí nghiệm ở các 3 địa điểm nghiên cứu (Trang 62)
Phiếu điều tra tình hình sử dụng thuốc trừ sâu trên lúa  - Nghiên cứu tính mẫn cảm của rầy nâu (nilaparvata lugens stal) ở một số tỉnh vùng đồng bằng sông hồng với một số loại thuốc trừ sâu hiện đang được sử dụng phổ biến năm 2009
hi ếu điều tra tình hình sử dụng thuốc trừ sâu trên lúa (Trang 75)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w