Luận văn, thạc sỹ, tiến sĩ, cao học, kinh tế, nông nghiệp
Bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học nông nghiệp I ------------------ chu nguyên thạch Nghiên cứu một số bệnh thờng gặp do vi khuẩn hiếu khí gây ra ở cá nớc ngọt một số tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: Thú y Mã số: 60.62.50 Ngời hớng dẫn khoa học: TS. chu đức thắng Hà Nội - 2006 2 lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và cha từng đợc ai công bố trong bất cứ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả Chu Nguyên Thạch Lời cảm ơn 3 Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép tôi đợc bày tỏ lời biết ơn chân thành nhất đến TS. Chu Đức Thắng, ngời hớng dẫn khoa học, về sự giúp đỡ một cách nhiệt tình và có trách nhiệm đối với tôi trong quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn. Lời cảm ơn chân thành của tôi cũng xin gửi tới các thầy cô giáo trong Bộ môn Nội Chẩn - Dợc- Độc Chất thú y, Bộ môn Vi sinh vật -Truyền nhiễm, bệnh lý, Bộ môn Ký sinh trùng - Kiểm nghiệm thú sản - Vệ sinh thú y khoa chăn nuôi thú y; Khoa Sau đại học, Trờng Đại học Nông nghiệp I. Cho phép tôi đợc bày tỏ lời cảm ơn tới ban lãnh đạo và các cán bộ Trạm kiểm dịch động vật Đồng Đăng - Lạng Sơn đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi để hoàn thành luận văn. Lời cảm ơn chân thành của tôi cũng xin đợc gửi tới gia đình, bạn bè và các hộ gia đình có các ao, hồ, lồng nuôi cá ở Huyện Gia Lâm- Hà Nội, Mỹ Văn- Hng Yên, Thuận Thành-Bắc Ninh đã giúp đõ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Tác giả Chu Nguyên Thạch 4 Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt vi Danh mục các bảng vii Danh mục các hình viii 1. Mở đầu i 1.1. Đặt vấn đề 9 1.2. Mục đích của đề tài 10 2. Tổng quan tài liệu 11 2.1. Tình hình nuôi trồng thuỷ sản và những nghiên cứu về dịch bệnh trên thế giới 11 2.2. Tình hình Nuôi trồng thuỷ sản và những nghiên cứu về dịch bệnh trong nớc 15 2.3. Những hiểu biết cơ bản về môi trờng ao, hồ, đầm nuôi cá 18 2.4. Đặc điểm sinh học trong nớc 31 2.5. Hệ vi sinh vật của cá 36 2.6. Một vài đặc điểm của một số loài cá nớc ngọt 38 2.7. Đặc điểm của vi khuẩn hiếu khí ở cá nớc ngọt 42 2.8. Một số bệnh do vi khuẩn ở cá 47 3. Nội dung, nguyên liệu và phơng pháp nghiên cứu 52 3.1. Nội dung nghiên cứu 52 3.2. Nguyên liệu nghiên cứu 52 3.3. Phơng pháp nghiên cứu 53 4. Kết quả và thảo luận 61 4.1. Kết quả phân tích một số chỉ tiêu lý, hoá và vi sinh vật của nguồn nớc nuôi cá nớc ngọt 61 5 4.1.1. Kết quả phân tích các chỉ tiêu lý, hoá và vi sinh vật của nớc tại các thuỷ vực có diện tích nhỏ hơn 1000m 2 61 4.1.2. Kết quả phân tích các chỉ tiêu lý, hoá và vi sinh vật của nớc tại các thủy vực có diện tích 1000m 2 - 3000m 2 68 4.1.3. Kết quả phân tích các chỉ tiêu lý, hoá và vi sinh vật của nớc tại các thủy vực có diện tích > 3000m 2 71 4.1.4. Sự biến động của một số chỉ tiêu lý hoá học theo độ sâu của thuỷ vực 73 4.1.5. Sự biến động một số chỉ tiêu lý hoá theo thời gian trong ngày 76 4.2. Kết quả kiểm tra số lợng vi khuẩn trong nớc ao, hồ, đầm nuôi cá 79 4.3. Xác định số loại, số lợng vi khuẩn thờng gặp trong tổ chức của cá 80 4.4. Giám định những vi khuẩn phân lập đợc bằng phản ứng sinh hoá 84 4.5. Số lợng và tỉ lệ xuất hiện những vi khuẩn hiếu khí thờng gặp trong các tổ chức của cá 86 4.5.1. Số lợng và tỉ lệ xuất hiện những vi khuẩn hiếu khí thờng gặp trong các tổ chức của cá trắm cỏ 87 4.5.2. Số lợng và tỉ lệ xuất hiện những vi khuẩn hiếu khí thờng gặp trong các tổ chức của cá trôi 90 4.6. Kết quả phân lập vi khuẩn từ các tổ chức của cá trắm cỏ bị bệnh đốm đỏ 94 4.7. Kết quả định lợng vi khuẩn tổng số trong các tổ chức cá trắm cỏ bị bệnh đốm đỏ 95 4.8. Kết quả xác định độ mẫn cảm của vi khuẩn gây bệnh ở cá trắm cỏ bị bệnh đốm đỏ 97 4.9. Kết quả điều trị thử nghiệm bệnh đốm đỏ ở cá trắm cỏ 99 5. Kết luận và đề nghị 101 Tài liệu tham khảo 103 6 Danh mục các chữ viết tắt CTCP : chỉ tiêu cho phép Ctv : Cộng tác viên FAO : Tổ chức NTTS : Nuôi trồng thuỷ sản NXB : Nhà xuất bản VK : Vi khuẩn KL : Khuẩn lạc 7 Danh mục các bảng Bảng 4.1. Một số chỉ tiêu vật lý và hoá học của nớc tại các ao nuôi cá có diện tích < 1000m 2 62 Bảng 4.2. Một số chỉ tiêu vật lý và hoá học của nớc tại các ao nuôi cá có diện tích 1000m 2 - 3000m 2 69 Bảng 4.3. Một số chỉ tiêu vật lý và hoá học của nớc tại các ao nuôi cá có diện tích > 3000m 2 71 Bảng 4.4. Biến động của một số chỉ tiêu lý, hóa theo độ sâu của ao nuôi cá (n =180) 74 Bảng 4.5. Biến động của một số chỉ tiêu vật lý và hoá học của nớc theo thời gian trong ngày (n = 90) 77 Bảng 4.6. Số lợng vi khuẩn trong nớc ao - hồ - đầm nuôi cá 80 Bảng 4.7. Số loại và số lợng vi khuẩn ở các tổ chức của cá trắm cỏ 81 Bảng 4.8. Số loại và số lợng vi khuẩn ở các tổ của cá trôi 83 Bảng 4.9. Kết quả giám định một số vi khuẩn hiếu khí phân lập đợc từ tổ chức cá 85 Bảng 4.10. Số lợng và tỷ lệ xuất hiện vi khuẩn hiếu khí thờng gặp trong các tổ chức cá trắm 88 Bảng 4.11. Số lợng và tỷ lệ xuất hiện vi khuẩn hiếu khí thờng gặp trong các tổ chức cá trôi 91 Bảng 4.12. Kết quả phân lập vi khuẩn từ cá trắm cỏ bị bệnh đốm đỏ 94 Bảng 4.13. Kết quả định lợng vi khuẩn tổng số trong các tổ chức của cá trắm cỏ bị bệnh 95 Bảng 4.14. Kết quả xác định độ mẫn cảm của vi khuẩn gây bệnh đốm đỏ ở cá trắm cỏ 98 Bảng 4.15. Kết quả điều trị thử nghiệm bệnh đốm đỏ ở cá trắm cỏ bằng Ciprofloxacin và Erythromycin 99 8 Danh mục các hình, biểu đồ Hình 3.1. Sơ đồ phân lập vi khuẩn 58 Hình 3.2. Sơ đồ định lợng vi khuẩn 60 Hình 3.3. Sơ đồ các bớc tiến hành định lợng vi khuẩn 60 Biểu đồ 4.1. Biến động của một số chỉ tiêu lý, hóa theo độ sâu của ao nuôi cá (n =180) 74 Biểu đồ 4.2. Biến động của một số chỉ tiêu vật lý và hoá học của nớc theo thời gian trong ngày (n = 90) 77 Biểu đồ 4.3. Tỷ lệ xuất hiện các vi khuẩn hiếu khí trong các tổ chức của cá trắm cỏ 90 Biểu đồ 4.4. Tỷ lệ xuất hiện các loại vi khuẩn hiếu khí trong các tổ chức của cá trôi 93 Biểu đồ 4.5. Kết quả định lợng vi khuẩn tổng số trong các tổ chức của cá trắm cỏ bị bệnh 96 9 1. Mở đầu 1.1. Đặt vấn đề Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, gieo trồng lúa nớc là chủ yếu nên số lợng ao hồ, đầm, sông ngòi rất nhiều với diện tích lớn và đợc phân bố ở mọi nơi, mọi vùng, mọi khu vực. Vì vậy, tiềm năng phát triển nuôi trồng thuỷ sản (NTTS) là rất lớn. Cả nớc có hơn 1,7 triệu ha mặt nớc có khả năng NTTS. Cùng với khai thác thuỷ sản, nghề NTTS đã có từ lâu đời và ngày càng có vị trí quan trọng trong nền kinh tế của nớc ta, đặc biệt nghề nuôi cá nớc ngọt đã có hớng phát triển của tốt. Trong những năm gần đây với chính sách đổi mới cơ chế quản lí kinh tế của Đảng và nhà nớc, ngành nuôi trồng thuỷ sản đã phát triển mạnh mẽ cả về số lợng và chất lợng. Diện tích nuôi cá nớc ngọt tăng nhanh do chủ trơng của nhà nớc chuyển đổi diện tích cấy lúa cho năng suất thấp sang nuôi cá cho năng suất cao và ổn định. Điều này đã tạo ra việc làm, tăng thu nhập, nâng cao đời sống của ngời làm nghề cá cũng nh nghề nông, góp phần đáng kể vào thu nhập quốc nội của nớc ta. Năm 2003, sản lợng nuôi trồng thuỷ sản đạt 1.110.138 tấn, trong đó NTTS nớc ngọt 589.051tấn, tăng 16,3% so với năm 2002 [16]. Cùng với sự phát triển của các ngành kinh tế, việc phát triển nuôi trồng thuỷ sản ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng cũng phát triển mạnh do có điều kiện địa lý phù hợp, dân c đông đúc. NTTS là một trong nhiều nghề sử dụng tài nguyên thiên nhiên là đất và nớc, luôn gắn bó với môi trờng sinh thái. Nớc có vai trò quan trọng và quyết định đến sự tồn tại và phát triển của ngành NTTS . Vì vậy, nếu không có diện tích mặt nớc thì không thể phát triển ngành NTTS. Bởi lẽ, nớc là môi trờng sống bắt buộc của động vật thuỷ sinh, nó vừa cung cấp chất dinh dỡng 10 vừa là nơi chốn tránh động vật gây hại trên cạn. Những yếu tố tự nhiên của nớc nh nhiệt độ, độ pH, hàm lợng các chất hoà tan trong nớc độ nhiễm bẩn trong nớc có ảnh hởng rất lớn đến sự sinh trởng và phát triển của các giống cá nớc ngọt. Muốn phát triển nghề NTTS trớc tiên phải đảm bảo nguồn nớc sạch phù hợp với nhu cầu và phát triển của từng loài cá nuôi. Nhng thực trạng nguồn nớc ở các ao, hồ, đầm hiện nay đang đứng trớc nguy cơ bị ô nhiễm bởi các nguồn chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt và quy trình chăn nuôi không đúng kỹ thuật. Chính vì vậy, trong những năm gần đây tình hình dịch bệnh trên đàn cá nuôi xảy ra khá nhiều và gây thiệt hại lớn cho các hộ nuôi cá. Đa số các bệnh thờng gặp ở cá nuôi nớc ngọt là do vi sinh vật gây ra, có thể là tác nhân trực tiếp hay gián tiếp. Mặc dù vậy, nghiên cứu hệ vi sinh vật tồn tại và gây bệnh trên các giống cá nớc ngọt còn ít và cha có hệ thống. Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu một số bệnh thờng gặp do vi khuẩn hiếu khí gây ra ở cá nớc ngọt một số tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng. Trên cơ sở đó khuyến cáo cho các hộ nuôi cá biết cách chẩn đoán và phòng trị bệnh, làm giảm thiệt hại của bệnh, góp phần nâng cao sản lợng và hiệu quả của ngành NTTS. 1.2. Mục đích của đề tài - Xác định các chỉ tiêu thuỷ lý, thuỷ hoá ở các ao, hồ, đầm nuôi cá nớc ngọt ở một số địa điểm vùng đồng bằng sông Hồng. - Xác định một số vi khuẩn hiếu khí thờng gặp trên cơ thể một số giống cá nớc ngọt nuôi truyền thống, ở trạng thái khoẻ mạnh và bị bệnh. - Xác định độ mẫn cảm của các vi khuẩn phân lập đợc trên cá bệnh. - Thử nghiệm điều trị bằng các loại kháng sinh có độ mẫn cảm cao với vi khuẩn phân lập trên cá bệnh. . hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu một số bệnh thờng gặp do vi khuẩn hiếu khí gây ra ở cá nớc ngọt một số tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng. Trên cơ sở đó. ------------------ chu nguyên thạch Nghiên cứu một số bệnh thờng gặp do vi khuẩn hiếu khí gây ra ở cá nớc ngọt một số tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng Luận văn thạc sĩ