luận văn
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------ ---------- TRẦN THỊ BÍCH HƯỜNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT SẢN XUẤT CHUỐI TIÊU HỒNG BẰNG CÂY NUÔI CẤY MÔ VÙNG ðỒNG BẰNG SÔNG HỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : TRỒNG TRỌT Mã số : 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN VĂN NGHIÊM HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam đoan những số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án này là trung thực, khách quan, chưa được sử dụng để bảo vệ học vị nào. Các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận án Trần Thị Bích Hường Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án tốt nghiệp tôi xin bầy tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới: - Tiến sĩ Nguyên Văn Nghiêm, trưởng bộ môn Cây ăn quả Viện Nghiên cứu Rau quả, người thày đã chỉ đạo, hướng dẫn suốt quá trình thực tập và hoàn thành bản luận án này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến: - Lãnh đạo Viện Nghiên cứu Rau quả, tập thể cán bộ công nhân viên bộ môn Cây ăn quả đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận án. - Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Khoái Châu đã tạo điều kiện thuận lợi trong qúa trình tiến hành các thí nghiệm và dành nhiều thời gian đóng góp cho bản luận án tốt nghiệp. - Các nhà khoa học trong ngành, các đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi trong quá trình công tác và thực hiện bản luận án này. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các bảng v Danh mục các hình viii 1 MỞ ĐẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục đích nghiên cứu 3 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1 Cơ sở khoa học của đề tài 4 2.2 Nguồn gốc và phân loại 4 2.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ chuối 8 2.4 Tình hình nghiên cứu trên thế giới và trong nước 16 3 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 3.1 Vật liệu, thời gian và địa bàn nghiên cứu 36 3.1.1. Vật liệu nghiên cứu 36 3.1.2 Thời gian và địa bàn nghiên cứu 36 3.2 Nội dung nghiên cứu 36 3.2.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng phát triển của giống chuối Tiêu hồng trồng bằng cây nuôi cấy mô 36 3.2.3 Nghiên cứu xác định liều lượng phân bón giống chuối Tiêu hồng trồng bằng cây nuôi cấy mô. 37 3.3 Phương pháp nghiên cứu 38 3.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 38 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . iv 3.3.2 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi 39 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 41 4.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng phát triển của giống chuối Tiêu hồng trồng bằng cây nuôi cấy mô 41 4.2 Nghiên cứu xác định khoảng cách trồng giống chuối Tiêu hồng trồng bằng cây nuôi cấy mô 50 4.3 Nghiên cứu xác định liều lượng phân bón giống chuối Tiêu hồng trồng bằng cây nuôi cấy mô 62 4.4 Nghiên cứu xác định biện pháp kỹ thuật sản xuất chuối Tiêu hồng trồng bằng cây nuôi cấy mô thu hoạch vụ đông 75 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 86 5.1 Kết luận 86 5.2 Đề nghị 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . v DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Sản lượng chuối thế giới năm 2007 8 2.2 Một số nước nhập khẩu chuối chủ yếu 9 2.3 Diện tích và sản lượng các loại quả năm 2009 13 2.4 Tình hình sản xuất chuối giai đoạn 2001-2009 14 2.5 Tình hình sản xuất chuối ở các vùng trồng năm 2009 14 3.1 Các công thức thí nghiệm xác định khoảng cách trồng 37 3.2 Các công thức thí nghiệm xác định liều lượng phân bón 37 4.1 Sinh trưởng thân giả của giống chuối Tiêu hồng trồng bằng cây nuôi cấy mô khi trỗ buồng 42 4.2 Số lá và diện tích lá hoạt động của giống chuối Tiêu hồng trồng bằng cây nuôi cấy mô khi trỗ buồng 43 4.3 Thời gian sinh trưởng của giống chuối Tiêu hồng trồng bằng cây nuôi cấy mô 44 4.4 Các yếu tố cấu thành năng suất giống chuối Tiêu hồng trồng bằng cây nuôi cấy mô 46 4.5 Kích thước quả giống chuối Tiêu hồng trồng bằng cây nuôi cấy mô 48 4.6 Các chỉ tiêu chất lượng quả giống chuối Tiêu hồng trồng bằng cây nuôi cấy mô 49 4.7 Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến khả năng ra lá mới và độ lớn thân giả giống chuối Tiêu hồng khi trỗ buồng 51 4.8 Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến số lá và diện tích lá hoạt động giống chuối Tiêu hồng khi trỗ buồng 53 4.9 Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến thời gian sinh trưởng giống chuối Tiêu hồng khi trỗ buồng 55 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . vi 4.10 Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến các yếu tố cấu thành năng suất giống chuối Tiêu hồng 57 4.11 Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến độ lớn quả giống chuối Tiêu hồng 58 4.12 Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến năng suất và tỷ lệ quả đạt tiêu chuẩn xuất khẩu giống chuối Tiêu hồng 60 4.13 Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến phẩm chất quả giống chuối Tiêu hồng 61 4.14 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến khả năng ra lá mới và độ lớn thân giả giống chuối Tiêu hồng khi trỗ buồng 63 4.15 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến số lá và diện tích lá oạt động giống chuối Tiêu hồng khi trỗ buồng 65 4.16 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến thời gian sinh trưởng giống chuối Tiêu hồng 66 4.17 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến các yếu tố cấu thành năng suất giống chuối Tiêu hồng 67 4.18 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến độ lớn quả giống chuối Tiêu hồng 69 4.19 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến năng suất và tỷ lệ uả đạt tiêu chuẩn xuất khẩu giống chuối Tiêu hồng 70 4.20 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến chất lượng quả giống chuối Tiêu hồng 73 4.21 So sánh hiệu quả kinh tế của một số liều lượng phân bón đối với chuối Tiêu hồng 75 4.22 Ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến khả năng ra lá ới và độ lớn thân giả giống chuối Tiêu hồng khi trỗ buồng 76 4.23 Ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến số lá và diện ích lá hoạt động giống chuối Tiêu hồng khi trỗ buồng 77 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . vii 4.24 Ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến thời gian sinh trưởng giống chuối Tiêu hồng 80 4.25 Ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến các yếu tố cấu thành năng suất giống chuối Tiêu hồng 81 4.26 Ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến độ lớn quả giống chuối Tiêu hồng 82 4.27 Ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến năng suất và tỷ lệ quả đạt tiêu chuẩn xuất khẩu giống chuối Tiêu hồng 83 4.28 Ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến chất lượng quả giống chuối Tiêu hồng 85 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . viii DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang 4.1 Tốc độ tăng chiều cao thân giả ở một số khoảng cách trồng 52 4.2 Số lá và diện tích lá hoạt động khi trỗ buồng ở một số khoảng cách trồng 54 4.3 Số lá và diện tích lá hoạt động khi trỗ buồng ở một số liều lượng phân bón 66 4.4 Khối lượng buồng và năng suất ở một số liều lượng phân bón 72 4.5 Ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến số lượng và khối lượng quả chuối thu hoạch vụ đông 81 4.6 Ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến khối lượng buồng và năng suất chuối thu hoạch vụ đông 84 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . 1 1. MỞ ðẦU 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài Chuối là cây thân thảo lớn được trồng trọt và là loại cây mang lại nguồn thu chủ yếu cho phần đông cư dân tại các vùng ẩm trên thế giới. Đại đa số các giống chuối trồng thuộc thể tam bội, loài Eumusa, họ Musa do lai giữa 2 loài tổ tiên dạng nhị bội là Musa.acuminata mang kiểu gen AA và Musa.balbisiana mang kiểu gen BB. Musa.acuminata có nguồn gốc từ Malaysia và Musa.balbisiana có nguồn gốc từ Ấn Độ. Do tái tổ hợp nhiễm sắc thể, quá trình lai đã tạo ra các thể bội đồng nhất mang kiểu gen AAA thích hợp ăn tươi và làm rượu bia và các thể bội không đồng nhất mang kiểu gen AAB bao gồm các giống chuối lá hoặc mang kiểu gen ABB bao gồm các giống chuối nấu. Chuối ăn tươi đã mang lại lợi ích hiển nhiên trên thị trường quốc tế và đã trở thành đối tượng cạnh tranh của các công ty xuất khẩu chính. Trong khi đó, các nhóm chuối khác hầu như vắng bóng trên thị trường quốc tế, chủ yếu tiêu thụ ở chợ địa phương. Chuối ăn tươi có thể ăn khi chín không cần chế biến do ngọt và dễ tiêu hoá, không giống các nhóm chuối khác có vị chát và nhất thiết phải nấu hoặc làm cho lên men trước khi tiêu thụ. Chuối là cây ăn quả ngắn ngày, có quy mô sản xuất lớn nhất nước ta. Những năm gần đây, sản xuất chuối có xu hướng tăng với tổng diện tích 105- 110 ngàn ha và tổng sản lượng hàng năm 1,4-1,6 triệu tấn. Chuối còn là một trong số ít cây ăn quả có khả năng phát triển sản xuất thành những vùng tập trung quy mô 400-500 ha. Tại Quyết định phê duyệt quy hoạch phát triển rau quả và hoa cây cảnh đến năm 2010, tầm nhìn 2020 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, chuối được xác định là loại cây ăn quả xuất khẩu chủ lực của nước ta. Theo quy hoạch, đến năm 2020, tổng sản phẩm chuối quả